Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

chuong trinh judo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.1 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Nghành: Sư phạm Thể dục Thể thao
Môn: Judo


<b>HỌC PHẦN 1</b>


<b>1. Tên học phần : LÍ LUẬN CƠ SỞ VÀ KỸ NĂNG THỰC HIỆN CÁC NHÓM KỸ </b>
<b>THUẬT TAY(TE WAZA) TRONG MÔN JUDO</b>


<b>2. Số đơn vị học trình: 4 đvht </b>


<b>3. Trình độ: Cho sinh viên chuyên sâu Judo(học kỳ 1)</b>
<b>4. Phân bố thời gian :</b>


- Số tiết lý thuyết trên lớp:15 tiết
- Thực hành : 30 tiết


- Bài tập: 15 tiết


<b>5. Điều kiện tiên quyết: Không</b>


<b>6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ sở (về </b>
lịch sử phát triển, đặc điểm và ý nghĩa của môn Vật) và kỹ năng thực hiện nhóm kỹ thuật
tay(te waza) trong mơn Judo.


<b>7. Nhiệm vụ của sinh viên: </b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung học phần.


- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận về đặc điểm và ý nghĩa của các môn Vật.
<b>8. Tài liệu học tập: </b>



- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội - 1983.
- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội - 1979.


Ngơ Ích Qn, Phạm Đơng Đức. Giáo trình Vật Cổ điển và Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội
-2002.


- Trương Quang Trung, Lê Ngọc Minh. Giáo trình Vật Dân tộc Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội
2001.


- Uỷ ban TDTT. Luật thi đấu Vật Dân tộc. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Vật quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Judo quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2006.
<b>9.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:</b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung học phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thi kết thúc học phần.
<b>10. Thang điểm :</b>


Điểm học phần được đánh giá theo thang điểm 10


Điểm trực tiếp do cán bộ giảng dạy cho được làm tròn đến một con số thập phân. Điểm
trung bình của hội đồng chấm thi được tính đến hai con số thập phân.


<b>11. Mục tiêu của học phần : Trang bị cho sinh viên kiến thức về lịch sử phát triển, đặc </b>
điểm và ý nghĩa của mơn vật. Bên cạnh đó là kỹ năng thực hiện nhóm kỹ thuật cơ sở và
nhóm kỹ thuật tay(te waza) trong môn Judo.


<b>12.Nội dung chi tiết học phần:</b>



<b>Chương 1 : Lí luận cơ sở của môn Judo</b>
1.1 Lịch sử phát triển môn Vật


1.2 Đặc điểm chung của mơn Vật
1.3 Vai trị và ý nghĩa của môn vật


<b>Chương 2 : Kỹ thuật cơ sở trong môn Judo</b>
2.1 Kỹ thuật khởi động và hồi tĩnh trong môn Judo
2.2 Các tư thế trong môn Judo


2.3 Kỹ thuật bài tập bổ trợ chuyên môn trong môn Judo
<b>Chương 3 : Kỹ thuật tay(te waza) trong môn Judo.</b>
3.1 Kỹ thuật tai otoshi


3.2 Kỹ thuật ippon seoi nage
3.3 Kỹ thuật seoi nage


3.4 Kỹ thuật sumi otoshi
3.5 Kỹ thuật soto makikomi
3.6 Kỹ thuật uki otoshi
3.7 Kỹ thuật kata guruma
3.7 Kỹ thuật sukui nage


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Tên học phần : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KỸ THUẬT VÀ KỸ NĂNG </b>
THỰC HIỆN NHÓM KỸ THUẬT HÔNG (KOSHI WAZA) TRONG MÔN JUDO
<b>2. Số đơn vị học trình: 4 đvht </b>


<b>3. Trình độ: Cho sinh viên chuyên sâu Judo(học kỳ 2)</b>
<b>4. Phân bố thời gian :</b>



- Số tiết lý thuyết trên lớp:15 tiết
- Thực hành : 30 tiết


- Bài tập: 15 tiết


<b>5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã có kỹ thuật cơ sở trong môn học Judo.</b>


<b>6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Trang bị cho học sinh hệ thống phân loại, nguyên </b>
lý kỹ thật và kỹ năng thực hiện kỹ thuật hông (koshi waza) trong môn Judo


<b>7. Nhiệm vụ của sinh viên: </b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung học phần.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.


<b>8. Tài liệu học tập: </b>


- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội - 1983.
- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội - 1979.


Ngơ Ích Qn, Phạm Đơng Đức. Giáo trình Vật Cổ điển và Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội
-2002.


- Trương Quang Trung, Lê Ngọc Minh. Giáo trình Vật Dân tộc Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội
2001.


- Uỷ ban TDTT. Luật thi đấu Vật Dân tộc. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Vật quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Judo quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2006.
<b>9.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:</b>



- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung học phần.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.


- Thi kết thúc học phần.
<b>10. Thang điểm :</b>


Điểm học phần được đánh giá theo thang điểm 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>11. Mục tiêu của học phần : Học sinh nắm được hệ thống phân loại, nguyên lý kỹ thuật </b>
và kỹ năng thực hiện kỹ thuật hông (koshi waza) trong môn Judo


<b>12.Nội dung chi tiết học phần:</b>


<b>Chương 1 : Hệ thống phân loại và nguyên lý kỹ thật Judo</b>
1.1 Hệ thống phân loại kỹ thật Judo


1.2 Nguyên lý kỹ thật Judo


<b>Chương 2 : Kỹ thuật hông (koshi waza) trong môn Judo</b>
2.1 Kỹ thuật uki goshi


2.2 Kỹ thuật tsuri goshi
2.3 Kỹ thuật tsuri komi goshi
2.4 Kỹ thuật sode tsuri komi goshi


2.5 Kỹ thuật koshi guruma
2.6 Kỹ thuật kubi nage
2.7 Kỹ thuật harai goshi
2.8 Kỹ thuật hane goshi


2.9 Kỹ thuật hane makikomi
2.10 Kỹ thuật ushiro goshi
2.11 Kỹ thuật utsuri goshi


<b>III. HỌC PHẦN 3</b>


<b>1. Tên học phần : LÝ LUẬN HUẤN LUYỆN KỸ THUẬT VÀ KỸ NĂNG THỰC </b>
<b>HIỆN NHÓM KỸ THUẬT CHÂN (ASHI WAZA) TRONG MƠN JUDO</b>


<b>2. Số đơn vị học trình: 4 đvht </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Phân bố thời gian :</b>


- Số tiết lý thuyết trên lớp:15 tiết
- Thực hành : 30 tiết


- Bài tập: 15 tiết


<b>5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã có kỹ thuật cơ sở trong mơn học Judo.</b>


<b>6. Mơ tả vắn tắt nội dung học phần : Trang bị cho học sinh cơ sở lý luận của việc huấn </b>
luyện kỹ thật và kỹ năng thực hiện kỹ thuật chân (ashi waza) trong môn Judo


<b>7. Nhiệm vụ của sinh viên: </b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.


<b>8. Tài liệu học tập: </b>



- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội - 1983.
- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội - 1979.


Ngơ Ích Qn, Phạm Đơng Đức. Giáo trình Vật Cổ điển và Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội
-2002.


- Trương Quang Trung, Lê Ngọc Minh. Giáo trình Vật Dân tộc Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội
2001.


- Uỷ ban TDTT. Luật thi đấu Vật Dân tộc. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Vật quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Judo quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2006.
<b>9.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:</b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung học phần.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.


- Thi kết thúc học phần.
<b>10. Thang điểm :</b>


Điểm học phần được đánh giá theo thang điểm 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>11. Mục tiêu của học phần : Học sinh nắm được cơ sở lý luận của việc huấn luyện kỹ </b>
thật và kỹ năng thực hiện kỹ thuật chân (ashi waza) trong môn Judo


<b>12.Nội dung chi tiết học phần:</b>
<b>Chương 1 : Huấn luyện kỹ thật Judo</b>
1.1 Nguyên tắc huấn luyện kỹ thật Judo
1.2 Hệ thống bài tập bổ trợ kỹ thật Judo



<b>Chương 2 : Kỹ thuật chân (ashi waza) trong môn Judo </b>
2.1 Kỹ thuật de ashi barai


2.2 Kỹ thuật ouchi gari
2.3 Kỹ thuật osoto gari
2.4 Kỹ thuật kosoto gari
2.5 Kỹ thuật hiza guruma


2.6 Kỹ thuật osoto guruma
2.7 Kỹ thuật kosoto gake
2.8 Kỹ thuật kani hasami
2.9 Kỹ thuật oguruma


2.10 Kỹ thuật okuri ashi barai
2.11 Kỹ thuật kouchi gake


2.12 Kỹ thuật sasae tsuri komi ashi
2.13 Kỹ thuật kouchi gari


2.14 Kỹ thuật uchi mata


2.15 Kỹ thuật harai tsuri komi ashi
IV. HỌC PHẦN 4


<b>1. Tên học phần : LÍ LUẬN HUẤN LUYỆN THỂ LỰC VÀ KỸ XẢO THỰC HIỆN </b>
<b>CÁC NHÓM KỸ THUẬT HY SINH(SUTEMI WAZA) TRONG MÔN JUDO</b>


<b>2. Số đơn vị học trình: 4 đvht </b>


<b>3. Trình độ: Cho sinh viên chuyên sâu Judo(học kỳ 4)</b>


<b>4. Phân bố thời gian :</b>


- Số tiết lý thuyết trên lớp:15 tiết
- Thực hành : 30 tiết


- Bài tập: 15 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Trang bị cho học sinh cơ sở lý luận của việc huấn </b>
luyện thể lực và kỹ xảo thực hiện kỹ thuật hy sinh(sutemi waza) trong môn Judo


<b>7. Nhiệm vụ của sinh viên: </b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.


<b>8. Tài liệu học tập: </b>


- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội - 1983.
- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội - 1979.


Ngô Ích Qn, Phạm Đơng Đức. Giáo trình Vật Cổ điển và Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội
-2002.


- Trương Quang Trung, Lê Ngọc Minh. Giáo trình Vật Dân tộc Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội
2001.


- Uỷ ban TDTT. Luật thi đấu Vật Dân tộc. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Vật quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Judo quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2006.
<b>9.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:</b>



- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung học phần.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.


- Thi kết thúc học phần.
<b>10. Thang điểm :</b>


Điểm học phần được đánh giá theo thang điểm 10


Điểm trực tiếp do cán bộ giảng dạy cho được làm tròn đến một con số thập phân. Điểm
trung bình của hội đồng chấm thi được tính đến hai con số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>12.Nội dung chi tiết học phần:</b>


<b>Chương 1 : Huấn luyện thể lực trong môn Judo</b>


1.1 Đặc điểm và các nguyên tắc huấn luyện thể lực trong môn Judo


1.2 Hệ thống phương tiện-phương pháp huấn luyện thể lực trong môn Judo
<b>Chương 2 : Kỹ thuật hy sinh(sutemi waza) trong môn Judo</b>


2.1 Kỹ thuật tomoe nage
2.2 Kỹ thuật uki waza
2.3 Kỹ thuật yoko gake
2.4 Kỹ thuật tani otoshi
2.5 Kỹ thuật yako guruma
2.6 Kỹ thuật ura nage


<b>V. HỌC PHẦN 5</b>



<b>1. Tên học phần : CƠ SỞ LÍ LUẬN HUẤN LUYỆN TÂM LÝ VÀ KỸ XẢO THỰC </b>
<b>HIỆN CÁC NHĨM KỸ THUẬT ĐÈ(KATAME WAZA)TRONG MƠN JUDO</b>
<b>2. Số đơn vị học trình: 4 đvht </b>


<b>3. Trình độ: Cho sinh viên chuyên sâu Judo(học kỳ 5)</b>
<b>4. Phân bố thời gian :</b>


- Số tiết lý thuyết trên lớp:15 tiết
- Thực hành : 30 tiết


- Bài tập: 15 tiết


<b>5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã có kỹ thuật căn bản trong mơn học Judo.</b>


<b>6. Mơ tả vắn tắt nội dung học phần : Trang bị cho học sinh cơ sở lý luận huấn luyện </b>
tâm lý, và kỹ xảo thực hiện kỹ thuật đè(katame waza) trong môn Judo


<b>7. Nhiệm vụ của sinh viên: </b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.


<b>8. Tài liệu học tập: </b>


- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội - 1983.
- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội - 1979.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trương Quang Trung, Lê Ngọc Minh. Giáo trình Vật Dân tộc Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội
2001.



- Uỷ ban TDTT. Luật thi đấu Vật Dân tộc. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Vật quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Judo quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2006.
<b>9.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:</b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung học phần.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.


- Thi kết thúc học phần.
<b>10. Thang điểm :</b>


Điểm học phần được đánh giá theo thang điểm 10


Điểm trực tiếp do cán bộ giảng dạy cho được làm tròn đến một con số thập phân. Điểm
trung bình của hội đồng chấm thi được tính đến hai con số thập phân.


<b>11. Mục tiêu của học phần : Học sinh nắm được cơ sở lý luận huấn luyện tâm lý, và kỹ </b>
xảo thực hiện kỹ thuật đè(katame waza)trong môn Judo


<b>12.Nội dung chi tiết học phần:</b>


<b>Chương 1 : Huấn luyện tâm lý trong môn Judo</b>
1.1 Đặc điểm tâm lý của vận động viên Judo


1.2 Phương tiện và phương pháp huấn luyện tâm lý trong môn Judo
<b>Chương 2 : Kỹ thuật đè(katame waza)trong môn Judo</b>


2.1 Kỹ thuật kesa gatame


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2.5 Kỹ thuật tate shiho gatame


2.6 Kỹ thuật kami shiho gatame


2.7 Kỹ thuật kuzure kami shiho gatame


<b>VI. Học phần 6</b>


<b>1. Tên học phần : CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHIẾN THUẬT VÀ KỸ NĂNG THỰC </b>
<b>HIỆN KỸ THUẬT XIẾT CỔ(SHIME WAZA)VÀ KHÓA TAY (UDE KANSETSU </b>
<b>WAZA)TRONG MƠN JUDO</b>


<b>2. Số đơn vị học trình: 4 đvht </b>


<b>3. Trình độ: Cho sinh viên chuyên sâu Judo(học kỳ 6)</b>
<b>4. Phân bố thời gian :</b>


- Số tiết lý thuyết trên lớp:15 tiết
- Thực hành : 30 tiết


- Bài tập: 15 tiết


<b>5. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã có kỹ thuật căn bản trong môn học Judo.</b>


<b>6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần : Trang bị cho học sinh Chiến thuật thi đấu và </b>
kỹ xảo thực hiện nhóm kỹ thuật xiết cổ(shime waza)và khóa tay (ude kansetsu
waza)trong mơnJudo


<b>7. Nhiệm vụ của sinh viên: </b>


- Dự lớp: Học lý thuyết và thực hành đầy đủ theo nội dung.
- Bài tập: Thảo luận trên lớp và viết tiểu luận.



<b>8. Tài liệu học tập: </b>


- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội - 1983.
- Đoàn Ngọc Thi,Lê Ngọc Minh. Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội - 1979.


Ngơ Ích Qn, Phạm Đơng Đức. Giáo trình Vật Cổ điển và Vật Tự do. NXB TDTT. Hà Nội
-2002.


- Trương Quang Trung, Lê Ngọc Minh. Giáo trình Vật Dân tộc Việt Nam. NXB TDTT. Hà Nội
2001.


- Uỷ ban TDTT. Luật thi đấu Vật Dân tộc. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Vật quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2008.
- Uỷ ban TDTT. Luật Judo quốc tế. NXB TDTT. Hà Nội - 2006.
<b>9.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thi kết thúc học phần.
<b>10. Thang điểm :</b>


Điểm học phần được đánh giá theo thang điểm 10


Điểm trực tiếp do cán bộ giảng dạy cho được làm tròn đến một con số thập phân. Điểm
trung bình của hội đồng chấm thi được tính đến hai con số thập phân.


<b>11. Mục tiêu của học phần : Học sinh nắm được Chiến thuật thi đấu và kỹ xảo thực </b>
hiện nhóm kỹ thuật xiết cổ(shime waza)và khóa tay (ude kansetsu waza)trong môn
Judo


<b>12.Nội dung chi tiết học phần:</b>



<b>Chương 1 : Chiến thuật thi đấu trong môn Judo</b>


1.1 Chiến thuật thi đấu vùng tâm sới trong môn Judo
1.2 Chiến thuật thi đấu vùng mép thảm trong môn Judo


<b>Chương 2 : Kỹ thuật xiết cổ(shime waza)và khóa tay (ude kansetsu waza)trong </b>
<b>môn Judo</b>


2.1 Kỹ thuật kata jiuji jime
2.2 Kỹ thuật hadaka jime
2.3 Kỹ thuật kata ha jime
2.4 Kỹ thuật ryote jime
2.5 Kỹ thuật okuri eri jime
2.6 Kỹ thuật giaku jiuji jime
2.7 Kỹ thuật ude garami


2.8 Kỹ thuật ude hishigi jiuji gatame


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×