Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.94 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 02
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>
<b>1. Kiến thức :</b>
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
<b>2. Kĩ năng :</b>
- Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình.
- HS vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
- Bước đầu tập suy luận.
<b>3. Thái độ :</b>
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học và u thích bộ mơn.
<b>4. Năng lực, phẩm chất: </b>
<b>4.1 Năng lực :</b>
- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng
tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, vận dụng tốn học,
sử dụng cơng cụ (đo,vẽ hình).
<b>4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ</b>
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>2. Hs: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: </b>
Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài)
<b>2. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<i><b>2.1. Khởi động (3ph)</b></i>
GV giới thiệu luật chơi :
Lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát một bài hát ngắn.
Các em vừa hát, vừa vỗ tay đồng thời chuyền hộp quà cho bạn bên cạnh.
Khi bài hát kết thúc, hộp quà trên tay bạn nào thì bạn đó có quyền mở hộp quà và trả
lời câu hỏi bên trong hộp quà.
Trả lời đúng được nhận một phần quà, trả lời sai cơ hội cho những bạn còn lại.
Câu hỏi sử dụng trong trò chơi
Câu 1. Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh. Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
Câu 2. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh, vẽ hình và trình bày suy luận chứng tỏ điều đó.
<i><b>2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động cặp đôi(3ph)</b>
<b>Bài 6 (sgk/83).</b>
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho
trong các góc tạo thành có một góc 470<sub>. </sub>
tính số đo các góc cịn lại.
<i>Bước 1: GV gọi HS đọc đề.</i>
- GV gọi HS nêu cách vẽ và lên bảng
trình bày.
<i>Bước 2: GV gọi HS nhắc lại các nội </i>
dung như ở bài 5.
<i>Bước 3: Thảo luận cặp đơi và gọi đại diện</i>
nhóm lên bảng trình bày.
<b>Bài 6 (sgk/83).(7ph)</b>
- Vẽ <i>xOy</i>· =470<sub>.</sub>
- Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox.
- Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được
đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một
góc ·<i>xOy</i>=470<sub>.</sub>
47
O
y'
y
x'
x
Cho xx'
<i>GV chốt lại tồn bài </i>
Tìm <i>xOy</i>· '=? ;·<i>x Oy</i>' ' =? ; <i>x Oy</i>· ' =?
Gi¶i :
Ta cã ·<i>xOy</i>=·<i>x Oy</i>' '=470 (tính chất hai góc
đối đỉnh).
· · 0
' 180
<i>xOy</i> +<i>xOy</i> = <sub> (hai góc kề bù)</sub>
· 0 · 0 0 0
' 180 180 47 133
<i>xOy</i> <i>xOy</i>
Þ = - = - =
Có <i>xOy</i>· '= ·<i>x Oy</i>' =1330<sub> (hai gãc kÒ bï).</sub>
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>Bài 8 (sgk/83).</b>
GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình.
- Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút
ra nhận xét gì ?
<b>Hoạt động cá nhân</b>
<b>Bài 9 (sgk/83).</b>
Vẽ góc vng xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối
đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc
vng khơng đối đỉnh.
<i>Bước 1: GV gọi HS đọc đề.</i>
- GV gọi HS nhắc lại thế no l gúc
<b>Bài 8 (sgk/83).(7ph)</b>
Hai hs vẽ hình trên b¶ng :
70
70
y'
y
x'
x O
70
70
z
y
x O
- Hai góc bằng nhau cha chắc ó i nh.
<b>Bài 9 (sgk/83).(10ph)</b>
y'
y
x' A x
- Cặp Ã<i>xAy</i> và <i>xAy</i>· ' ; <i>xAy</i>· vµ <i>x Ay</i>·' ; ·<i>x Ay</i>'
vng, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai
<i>Bước 2: Gọi học sinh lên bảng trình bày.</i>
- Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường
thẳng cắt nhau tạo thành một góc vng
thì các góc cịn lại cũng bằng một vuông.
Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ?
Em có thể trình bày một cách có cơ sở
được khụng ?
GV yêu cầu hs nêu lại nhận xét.
- Cã ·<i>xAy</i>=900
· · 0
' 180
<i>xAy</i> +<i>yAx</i> = <sub> (v× kỊ bï)</sub>
· 0 · 0 0 0
' 180 180 90 90
<i>yAx</i> <i>xAy</i>
Þ = - = - =
· · 0
' ' 90
<i>x Ay</i> =<i>xAy</i>= <sub> (vì đối đỉnh)</sub>
· · 0
' ' 90
<i>xAy</i> =<i>x Ay</i>= <sub> (vì đối đỉnh).</sub>
<i><b>* Hai đờng thẳng cắt nhau tạo thành </b></i>
<i><b>một góc vng thì các góc cịn lại cũng </b></i>
<i><b>bằng một vng (hay 90</b><b>0</b><b><sub>)</sub></b></i><sub>.</sub>
<b>Hot ng nhúm</b>
<b>Bài 10 (sgk/83).</b>
GV yêu cầu hs làm bµi thùc hµnh theo
nhãm.
HS vẽ một đờng thẳng màu đỏ cắt một
đ-ờng thẳng màu xanh trên một tờ giấy
trong, thực hành gấp giấy để chứng tỏ hai
góc đối đỉnh thì bằng nhau, sau đó nêu
cách gấp:
<b>Bµi 10 (sgk/83).(7ph)</b>
<i><b>Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh </b></i>
<i><b>ta đợc các góc đối đỉnh trùng nhau nên </b></i>
<i><b>bằng nhau</b></i>.
<i><b>4.Hoạt động vận dụng :</b></i>
<i>- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề .</i>
<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. </i>
- Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất.
- GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) :
<b>5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng: </b>
<i> HĐ nhóm</i>
BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết ·<i>AOC</i>- ·<i>AOD</i>=200<sub>. Tính mỗi góc</sub>
· <sub>;</sub> · <sub>;</sub> · <sub>;</sub> ·
<i>AOC</i> <i>COB</i> <i>BOD</i> <i>DOA</i><sub>.</sub>
<i><b>* Dặn dị:</b></i>
- Học bài và tập vẽ hình.
- Làm lại bài 7 (sgk/83) vào vở.
- Làm các bài tập sau :
1) Cho góc AOB. Vẽ góc BOC kề bù với góc AOB. Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB.
Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh ?
2) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 900<sub>. Tính ba góc </sub>
còn lại.
3) Cho ·<i>AOB</i> =500<sub>, OC là tia phân giác của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên nửa </sub>
mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho <i>DOE</i>· =250<sub>. Tìm góc đối đỉnh với góc DOE.</sub>
- u cầu vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lí do.
<b>* Hướng dẫn về nhà:</b>