Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý bồi DƯỠNG NĂNG lực dạy học CHO GIÁO VIÊN ở các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ hà nội THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.75 KB, 29 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC
DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN THANH OAI, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Khái quát về tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội, giáo dục của

huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
Tình hình kinh tế, văn hóa-xã hội huyện Thanh Oai
Thanh Oai là huyện ngoại thành ở phía Nam của Thủ đơ
Hà Nội; Bắc và Tây Bắc giáp quận Hà Đông; Tây giáp huyện
Chương Mỹ; Tây Nam giáp huyện Ứng Hịa; Đơng Nam giáp
huyện Phú Xun; Đơng giáp huyện Thường Tín; Đơng Bắc
giáp huyện Thanh Trì. Tổng diện tích tự nhiên của Thanh
Oai là 126,9 km2, huyện có 20 xã và 1 thị trấn với 169 thơn,
cụm dân cư. Dân số tồn huyện là 210.000 (2018). Tốc độ
tăng trưởng dân số bình quân là 1,07% một năm. Dân số
trong độ tuổi lao động chiếm 58%. Cơ cấu lao động nông
thôn những năm gần đây chuyển dịch theo hướng tăng dần
tỷ trọng lao động ngành công nghiệp xây dựng và thương
mại dịch vụ. Hiện nay, tỷ trọng lao động trong ngành nông
nghiệp chiếm khoảng 39%.


Về giao thông: Tỉnh lộ 21B là huyết mạch giao thông
của huyện, từ Hà Đông đi chùa Hương và sang Hà Nam, qua
thị trấn Kim Bài. Quốc lộ 6 qua rìa phía Tây Bắc huyện, dự
án đường trục phía nam Hà Nội đi xun qua huyện.
Phía Đơng Bắc có tuyến đường sắt vành đai phía Tây
Hà Nội chạy qua, để tới ga Văn Điển.
Về kinh tế: Thanh Oai ngày xưa là một vùng với rất


nhiều làng nghề như nón lá làng Chng, tương Cự Đà, giị
chả Ước lễ, gạo Bồ nông Thanh Văn, quạt nan, mây tre,
giang đan làng Vác, xã Cao Viên, làng Bình Đà xã Bình
Minh ngày xưa nổi tiếng cả nước với nghề làm pháo, nghề
cơ khí ở làng Rùa xã Thanh Thùy. Gần chục năm trở lại, các
khu công nghiệp mở ra thu hút nhiều lao động địa phương.
Với vị trí khơng xa trung tâm Hà Nội, vì thế Thanh
Oai tiếp tục phát triển theo hướng Đơ thị hóa nhanh chóng.
Hiện nay thành phố Hà Nội đang triển khai xây dựng nhiều
dự án trên địa bàn huyện: trục đường phát triển phía nam
với các khu đơ thị như Mỹ Hưng, Thanh Hà A, Thanh Hà
B...; dự án đường vành đai 4, cụm công nghiệp Cao Viên
- Bình Đà...


Trong 3 năm qua, Thanh Oai đã có có mức tăng trưởng
nhanh về kinh tế, (bình quân trong 3 năm đạt 11,8%). Năm
2018, tổng giá trị sản xuất ước đạt 13.551,528 tỷ đồng; thu
nhập bình quân đầu người/năm đạt 38 triệu đồng. Nguồn
vốn đầu tư trong 3 năm qua đạt 8.618,104 tỷ đồng. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch tích cực: đến năm 2018, tỷ trọng giá trị
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm
67,8%, nông - thuỷ sản chiếm 10,6% ; thương mại - dịch
vụ chiếm 21,6% .
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục được đầu tư,
phát triển: Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp - xây dựng năm 2018 ước đạt 8.522,598 tỷ đồng, tăng
trưởng bình quân 12,1%/năm. Các làng nghề tiếp tục được duy
trì và phát triển mạnh. Đến nay, tồn Huyện đã có 7 làng được
cơng nhận danh hiệu làng nghề truyền thống, với 9.731 hộ sản

xuất, thu hút 22.618 lao động, và chiếm khoảng 65% giá trị sản
xuất ngành cơng nghiệp. Tồn Huyện hiện có 826 doanh
nghiệp, HTX và 19.200 hộ sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực
công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp hoạt động có hiệu quả.
Hoạt động thương mại, dịch vụ, du lịch phát triển
phong phú, đa dạng: Tổng giá trị thương mại - dịch vụ - du


lịch năm 2015 ước đạt 1.884,656 tỷ đồng, tăng trưởng bình
qn 13%/năm.
Sản xuất nơng nghiệp và ni trồng thuỷ sản có
nhiều tiến bộ do ứng dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất
nơng nghiệp, đưa tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu làm đất và
thu hoạch đạt 98%, tuyển chọn và đưa vào sản xuất bộ
giống lúa mới ngắn ngày, có năng suất và chất lượng cao
chiếm tới 95% diện tích. Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp
và nuôi trồng thuỷ sản ước đạt 1.644,262 tỷ đồng, tăng
trưởng bình quân 6,58%/năm.
Sự nghiệp văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến, tiến
bộ: đến nay 100% các thơn có nhà văn hóa, điểm sinh hoạt
văn hóa; các trung tâm văn hóa, sân thể thao, điểm bưu điện
văn hóa xã, tủ sách pháp luật… ở cơ sở ngày một hoàn
thiện, dần đáp ứng yêu cầu của nhân dân.
Công tác y tế, dân số kế hoạch hóa gia đình được quan
tâm : Cơ sở vật chất đầu tư cho công tác y tế được chú
trọng, trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh từng bước
được hiện đại, số giường bệnh tăng lên và công suất sử dụng
đạt trên 100%; đến nay 100% số xã, thị trấn đạt Bộ tiêu chí
Quốc gia về y tế giai đoạn 2011 - 2020 (đạt mục tiêu Nghị



quyết Đại hội đề ra). Cơng tác phịng chống dịch bệnh được
chú trọng, chủ động triển khai đồng bộ, tích cực, xử lý kịp
thời, khơng để lan rộng khi có dịch. Các chương trình y tế
được triển khai rộng khắp, mạng lưới y tế cơ sở được củng
cố, kiện toàn, tỷ lệ nhân viên y tế cơ sở được đào tạo đạt
97%, 100% các trường học có nhân viên y tế. Tỷ lệ tiêm
chủng đủ 8 loại vắc xin cho trẻ em dưới 01 tuổi duy trì 98 99% . Công tác truyền thông về dân số - KHHGĐ được
tăng cường; tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên giảm, tỷ lệ tăng dân
số tự nhiên còn 11,3‰ (mục tiêu Nghị quyết đề ra 11,5‰),
triển khai có hiệu quả các đề án sàng lọc sơ sinh và sàng lọc
trước sinh, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm
mỗi năm 0,68%. Thực hiện cấp 23.890 thẻ bảo hiểm y tế
đối với trẻ em dưới 6 tuổi. Công tác vệ sinh môi trường
được quan tâm và thực hiện đạt kết quả góp phần giữ gìn
mơi trường sống và bảo vệ sức khoẻ của nhân dân.
Các hoạt động văn hóa, thông tin, thể thao được chỉ đạo
hướng về cơ sở. Phong trào văn nghệ quần chúng tiếp tục được
quan tâm phát triển, củng cố, bảo tồn và phát huy các loại hình
nghệ thuật quần chúng như Chèo, dân ca dân vũ. Các di tích
lịch sử, văn hóa được bảo vệ, tơn tạo. Cuộc vận động xây dựng
đời sống văn hóa có nhiều đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt


động, có tác động tích cực thúc đẩy kinh tế, xã hội. Phong trào
thể dục, thể thao rộng khắp huyện tạo động lực thi đua sản xuất.
Diện tích phủ sóng phát thanh của Đài truyền thanh của huyện
lan rộng đến các xã, thị trấn, 100% số dân được nghe đài 4 cấp.
Hệ thống chính trị được củng cố, chất lượng hoạt
động, năng lực điều hành của các cấp ủy đảng được nâng

lên. Cơng tác quốc phịng, an ninh, trật tự an toàn xã hội
được giữ vững. Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể đã đổi
mới về nội dung và phương thức hoạt động, tập trung
hướng tới cơ sở, kịp thời củng cố cơ sở yếu. Động viên
các tầng lớp nhân dân tích cực thực hiện chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật ni, thực hiện xóa đói giảm nghèo,
giải quyết việc làm, thực hiện chính sách đền bù, giải
phóng mặt bằng, đẩy mạnh các phong trào thi đua, xây
dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.
Có được những kết quả trên là do Đảng bộ, chính
quyền và nhân dân trong huyện đã kiên trì thực hiện đường
lối đổi mới. Những kết quả đạt được có ý nghĩa rất quan
trọng góp phần củng cố niềm tin vững chắc cho cán bộ,
Đảng viên và các tầng lớp nhân dân tin vào sự lãnh đạo của
Đảng trong công cuộc đổi mới, tạo tiền đề cần thiết để tiếp


tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp
nông thôn, trên địa bàn huyện trong những năm tiếp theo.
Tuy nhiên, thực trạng kinh tế - xã hội của huyện vẫn
còn nhiều mặt tồn tại hạn chế: Kinh tế phát triển phát triển
chưa đồng đều giữa các vùng, các xã trong huyện, chưa
xứng với tiềm năng, lợi thế; một số nơi triển khai các
chương trình kinh tế chưa hiệu quả. Cơ sở vật chất trường
học, trạm y tế đã được đầu tư xong chưa đáp ứng được yêu
cầu đổi mới. Hiệu quả công tác dạy nghề, giải quyết việc
làm chưa cao.
Tình hình phát triển giáo dục huyện Thanh Oai
Thực hiện chính sách của Đảng và nhà nước, UBND
thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, huyện

Thanh Oai đã có nhiều chính sách ưu tiên phát triển sự
nghiệp giáo dục, trong đó đặc biệt quan tâm đầu tư tài
chính, cơ sở vật chất thiết bị dạy học cho các nhà trường
theo hướng từng bước kiên cố hóa, chuẩn hóa, hiện đại hóa,
đội ngũ cán bộ giáo viên được kiện toàn. Đây là điều kiện
thuận lợi trong sự phát triển của các nhà trường.


Lĩnh vực giáo dục đào tạo được tập trung chỉ đạo hoàn
thành quy hoạch mạng lưới trường lớp đến năm 2015, định
hướng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030: đa dạng
hóa các loại hình, quy mơ trường lớp; đã quan tâm đầu tư
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trong đó chú trọng xã
hội hóa trong đầu tư cho giáo dục. Công tác xây dựng
trường chuẩn quốc gia được quan tâm chỉ đạo, đến nay toàn
Huyện có 50/69 trường mầm non, tiểu học, THCS cơng lập
đạt chuẩn quốc gia. Tồn huyện có 21/21 xã, thị trấn đều có
Hội khuyến học, nhiều thơn và hầu hết các dịng họ có quỹ
khuyến học. Cơng tác xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý giáo dục được quan tâm chỉ đạo, tỷ
lệ giáo viên đạt trình độ trên chuẩn của các bậc học đều
tăng. Chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên rõ rệt, tỷ
lệ chuyển lớp bậc tiểu học, THCS đạt 100%, tỷ lệ tốt nghiệp
THCS hàng năm đạt trên 100%, tỷ lệ thanh niên trong độ
tuổi có trình độ THCS và tương đương đạt 95%, số học sinh
trúng tuyển vào các trường ĐH-CĐ tăng qua từng năm,
trong 3 năm qua đã có 4.936 học sinh trúng tuyển vào các
trường ĐH - CĐ. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, học
sinh năng khiếu đạt kết quả cao.
Khối THCS trong huyện có 21trường gồm:



Số lượng học sinh cấp THCS của Huyện Thanh Oai
Các trường trong

Tổng số

huyện

học sinh

THCS
Bích Hịa
THCS Cự
Khê
THCS Cao
Viên
THCS
Thanh Cao
THCS
Bình Minh
THCS
Tam Hưng
THCS Mỹ
Hưng
THCS
Thanh
Thùy
THCS
Thanh Mai

THCS NT
- KB
THCS
Thanh
Văn
THCS
Kim An
THCS
Kim Thư

Học

Học

Học

sinh lớp sinh lớp sinh lớp

Học sinh
lớp 9

Số lớp
TSHS
Số lớp
TSHS
Số lớp
TSHS
Số lớp
TSHS
Số lớp

TSHS
Số lớp
TSHS
Số lớp
TSHS
Số lớp

11
529
8
225
28
1156
15
592
20
804
18
645
12
449
14

6
4
163
2
49
9
375

4
169
5
216
6
207
3
126
4

7
4
148
2
55
7
310
4
149
5
194
4
155
3
110
3

8
3
104

2
64
6
255
4
150
5
209
4
152
3
114
4

3
114
2
57
6
216
3
124
5
185
4
131
3
99
3


TSHS

561

162

134

143

122

Số lớp
TSHS
Số lớp
TSHS
Số lớp

13
466
20
819
9

3
126
6
243
2


4
136
5
220
3

3
96
5
193
2

3
108
4
163
2

TSHS

298

81

91

67

59


Số lớp
TSHS
Số lớp
TSHS

8
159
8
265

2
50
2
79

2
42
2
70

2
29
2
60

2
38
2
56



Các trường trong

Tổng số

huyện

học sinh

THCS Đỗ
Động
THCS
Phương
Trung
THCS
Dân Hòa
THCS
Xuân
Dương
THCS Tân
Ước
THCS Cao
Dương
THCS
Liên Châu
THCS
Hồng
Dương
Tổng Số


Học

Học

Học

sinh lớp sinh lớp sinh lớp

Học sinh
lớp 9

Số lớp
TSHS
Số lớp

8
289
28

6
2
83
7

7
2
69
7

8

2
73
7

2
64
7

TSHS

1045

255

273

274

243

Số lớp
TSHS
Số lớp

15
570
8

4
155

2

4
155
2

4
148
2

3
112
2

TSHS

308

77

89

67

75

Số lớp
TSHS
Số lớp
TSHS

Số lớp
TSHS
Số lớp

9
288
16
579
11
349
20

3
83
5
179
3
96
5

2
75
4
137
3
101
5

2
63

4
146
3
83
5

2
67
3
117
2
69
5

TSHS

792

222

219

189

162

Số lớp
TSHS

302

11306

83
3223

77
2954

74
2707

68
2422

Hàng năm tỉ lệ lên lớp của học sinh THCS trong huyện đạt từ 98%
trở lên; trong đó học sinh khá, giỏi tính bình quân khoảng 38%. Số học sinh
có hạnh kiểm khá, tốt đạt từ 90- 95%. Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm
đạt 100%.
Qua thống kê cho thấy, số lượt thí sinh huyện Thanh Oai đăng kí
dự thi vào 10 giai đoạn 2015-2018 là tương đối lớn. Điều này một phần
phản ánh tâm lý mong muốn được vào học đại học của không chỉ học


sinh mà cả CMHS và rất đông nhân dân trong huyện. Nhìn vào bảng
thống kê, tỉ lệ học sinh thi đỗ vào 10 các trường công lập là chưa cao,
nhưng số học sinh đăng kí dự thi vào 10 hằng năm vẫn cao, nhiều em
vẫn đăng kí dự thi ĐH mặc dù có lực học trung bình, học lực yếu.
Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở Huyện Thanh
Oai Thành phố Hà Nội
Khái quát chung về đội ngũ giáo viên

Cho đến thời điểm hiện tại huyện Thanh Oai có 21 trường THCS,
trong đó trường THCS Đỗ Động và trường THCS Hồng Dương có lịch
sử hình thành và phát triển lâu hơn những trường còn lại, nhất là trường
THCS Đỗ Động. Tổng số cán bộ quản lý và giáo viên của 21 trường tính
đến tháng 12 năm 2018 là 714, trong đó cán bộ quản lý (Hiệu trưởng,
Hiệu phó) là 60, giáo viên là 644. Có thể biểu diễn theo các tiêu chí ở
bảng sau:
Số liệu thống kê qua một số tiêu chí về đội ngũ giáo viên THCS Huyện
Thanh Oai
CÁC TIÊU CHÍ THỐNG KÊ
Giới

Độ tuổi

tính

Trình độ

Thâm niên

Trình độ

đào tạo

cơng tác

chính trị

Trường
TS Nữ


THCS

Dướ 30- Trê T Th.
i 30t 50t n 50 S

s

Dướ
ĐH i 10
năm

Từ1
0–
30
năm

Trê Ca
n 30

o

năm cấp

Trun Sơ
g cấp cấp

31 27

5


23

3

0 01 25

6

23

2

0

3

28

24 20

7

16

1

0 0

7


12

5

0

2

22

51 37
Cao Viên
THCS 33 28

6

35 10 0 0 28 10 34

7

0

03

48

3

26


3

0

3

20

Bích Hịa
THCS
Cự Khê
THCS

Thanh

4

9

0 0 22

5

25


CÁC TIÊU CHÍ THỐNG KÊ
Giới


Độ tuổi

tính

Trình độ

Thâm niên

Trình độ

đào tạo

cơng tác

chính trị

Trường
TS Nữ

Dướ 30- Trê T Th.
i 30t 50t n 50 S

s

Dướ
ĐH i 10
năm

Từ1
0–

30
năm

Trê Ca
n 30

o

năm cấp

Trun Sơ
g cấp cấp

Cao
THCS
Bình

39 34

4

27

5

0 0 24

6

30


3

0

3

36

47 31 12 32

3

0 1 26 13 32

2

0

4

43

32 28

2

27

3


0 0 18

23

3

0

2

30

34 30

7

26

1

0 0 21 12 21

1

0

3

31


38 30 10 22

2

0 0 13 11 25

2

0

3

35

43 34

4

30

9

0 0 21

4

37

2


0

3

40

26 23

5

19

2

0 0 13

5

19

2

0

3

23

20 15


3

16

1

0 0

7

5

14

1

0

3

17

20 16

5

13

2


0 0 11

7

11

2

0

3

17

26 21

6

17

3

0 0 11

7

17

2


0

2

24

61 57

8

48

5

0 2 26 10 48

3

0

3

58

Minh
THCS
Tam
Hưng
THCS

Mỹ Hưng
THCS
Thanh

6

Thùy
THCS
Thanh
Mai
THCS
NT-KB
THCS
Thanh
Văn
THCS
Kim An
THCS
Kim Thư
THCS
Đỗ Động
THCS
Phương


CÁC TIÊU CHÍ THỐNG KÊ
Giới

Độ tuổi


tính

Trình độ

Thâm niên

Trình độ

đào tạo

cơng tác

chính trị

Trường
TS Nữ

Trung
THCS
Dân Hịa
THCS
Xn
Dương
THCS
Tân Ước
THCS
Cao
Dương
THCS
Liên

Châu
THCS
Hồng
Dương
Tổng

Dướ 30- Trê T Th.
i 30t 50t n 50 S

s

Dướ
ĐH i 10
năm

Từ1
0–
30
năm

Trê Ca
n 30

o

năm cấp

Trun Sơ
g cấp cấp


37 32

9

28

0

0 1 21 10 27

0

0

3

34

23 12

2

18

3

0 0

8


7

11

3

0

3

20

28 23

8

16

4

0 0

9

9

17

2


0

3

25

36 26

8

25

3

0 0 20 12 21

3

0

4

32

24 14

3

20


1

0 0 18

5

18

1

0

2

22

41 34 12 23

6

0 0

15 20

6

0

3


38

71 57
50
35
129
71 0 5
172 485 55 0
4 2
7
9

61

64
3

8

Qua bảng thống kê cho thấy đội ngũ giáo viên THCS Huyện
Thanh Oai tỷ lệ giáo viên tuổi đời còn trẻ, tuổi nghề cịn ít. Các đồng chí
được đào tạo ở các tường Đại học trong những năm gần đây một cách
bài bản, chính quy, tiếp cận được với kiến thức, phương pháp hiện đại,
đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng. Tuy nhiên,
cũng dễ dàng nhận thấy đội ngũ giáo viên trong huyện còn thiếu về kinh
nghiệm, nghiệp vụ.


Trong 21 trường trên trường THCS Phương Trung có tỷ lệ giáo
viên đạt trình độ Thạc sĩ là nhiều nhất (2/61).

Nếu theo tiêu chí thâm niên cơng tác và trình độ lý luận chính trị cho
thấy phần lớn đội ngũ giáo viên có thâm niên cơng tác dưới 10 năm (129/714),
từ 10 năm -30 năm (507/714). Số giáo viên có thâm niên công tác trên 30 năm
ở cả 21 trường có 71 người. Về giới tính, bản thống kê cũng cho thấy số lượng
giáo viên nữ ở cả 21 trường đều nhiều hơn giáo viên nam, có trường tỷ lệ giáo
viên nữ gấp hơn 10 lần giáo viên nam (THCS Phương Trung). Đây cũng là
một trong những yếu tố khó khăn trong q trình quản lý cơng tác giáo dục
của nhà trường.
Về trình độ chính trị và trình độ đào tạo, đa số giáo viên có trình
độ đại học và trình độ chính trị sơ cấp, chỉ có một số rất ít giáo viên có
trình độ thạc sỹ và trình độ chính trị trung cấp chủ yếu rơi vào các đồng
chí ở cấp lãnh đạo. Điều này là phù hợp với nhu cầu ở bậc THCS, tuy
nhiên để nền giáo dục huyện phát triển hơn nữa thì vẫn cần có sự khuyến
khích, khích lệ các đồng chí giáo viên nâng cao nghiệp vụ và trình độ
của mình.
Tuy nhiên, tỷ lệ giáo viên hiện nay cịn khơng đồng đều giữa các
mơn học. Một số mơn học vẫn cịn thiếu giáo viên như mơn Địa lý, Giáo
dục Cơng dân, có những mơn học thừa nhiều giáo viên như những mơn
Ngoại ngữ, Tốn học, Văn học, ... Trong quá trình tìm hiểu và phân tích
số liệu chúng tơi thấy hàng năm số lượng giáo viên nghỉ theo chế độ,
được cử đi học nâng cao trình độ, nghỉ thai sản . . . khoảng 8% mỗi năm,
nên tỷ lệ giáo viên/lớp theo thống kê trên chỉ mang tính tương đối.
Đánh giá về chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện Thanh
Oai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp


Để đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường THCS
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp, chúng tôi
đã tiến hành cho các giáo viên tự đánh giá và đánh giá giáo viên của các
tổ chuyên môn và ban giám hiệu. Kết quả thu được như sau:

* Kết quả điều tra về tự đánh giá của giáo viên ở 21 trường THCS
theo 6 tiêu chuẩn quy định được chúng tôi biểu diễn qua bảng sau:
Tự đánh giá của giáo viên ở 21 trường THCS theo 6 tiêu chuẩn quy
định theo 4 mức độ đạt được.
Tiêu chuẩn quy định

Số lượng
đánh giá

1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối
sống
2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi
trường giáo dục
3. Năng lực dạy học
4.Năng lực giáo dục
5. Năng lực hoạt động chính trị, xã hội
6. Năng lực phát triển nghề nghiệp

Mức độ đạt được
1
2
3
4

644

38

78 114 414


644

56

86 108 394

644
644
644
644

79 126 128 311
67 132 176 270
58 76 122 388
58 74 132 400

Ghi chú:
- Mức 1: Tương đương với xếp loại yếu.
- Mức 2: Tương đương với xếp loại trung bình.
- Mức 3: Tương đương với xếp loại khá.
- Mức 4: Tương đương với xếp loại tốt.
Nhìn vào số liệu ở bảng 2.4 có thể rút ra một số nhận xét sau đây:
Về tiêu chuẩn phẩm chất chính trị, đạo đức và lối sống. Qua kết
quả tự đánh giá cho thấy hầu hết các giáo viên đều tự xếp loại tiêu chuẩn
này ở mức khá và tốt, trong đó mức tốt đạt khoảng 65%, mức khá đạt
17%. Số giáo viên tự đánh giá ở mức trung bình và yếu có 116 người
chiếm khoảng 18%.


Kết quả tự đánh của giáo viên nếu đối chiếu với các yêu cầu của từng

mức ở từng tiêu chí do Bộ Giáo dục – Đào tạo quy định là quá cao so với
thực tế nhất là ở mức tốt (chiếm 65%). Sở dĩ có kết quả này cịn do nguyên
nhân là giáo viên chưa được hướng dẫn cụ thể khi tự đánh giá và do thiếu
những chỉ số về lượng. Chính vì vậy khi đánh giá bản thân giáo viên cũng
lúng túng và tự nhận ở mức cao hơn thực tế.
Tiêu chuẩn năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục và
tiêu chuẩn năng lực hoạt động chính trị, xã hội. Tiêu chuẩn này được
đánh giá cao ở vị trí thứ hai và thứ ba; trong khi đó tiêu chuẩn về năng
lực dạy học, nhất là năng lực giáo dục được giáo viên tự đánh ở mức độ
thấp nhất. Thực tiễn cũng cho thấy năng lực dạy học và giáo dục bao
gồm nhiều tiêu chí mà muốn có được người giáo viên phải rèn luyện,
phấn đấu cả một thời gian dài. Phần lớn giáo viên trẻ có thâm niên dưới
10 năm đều có những hạn chế về năng lực này. Mặt khác khi đưa ra
những tiêu chí của hai năng lực trên trong quy định về chuẩn nghề
nghiệp một số giáo viên cũng chưa hiểu về mặt biểu hiện của chúng,
chưa có cơ sở định lượng để tự đánh giá, xếp loại.
Qua đánh giá cho thấy năng lực dạy học, năng lực giáo dục, năng
lực hoạt động chính trị, xã hội, năng lực phát triển nghề nghiệp ở đội ngũ
này còn hạn chế; mức độ tự xếp loại yếu và trung bình ở các loại năng
lực trên chiếm từ 25% cho đến 29%, trong đó năng lực giáo dục và năng
lực dạy học có mức độ tự đánh giá thấp nhất. Kết quả tự đánh giá trên
phản ánh khách quan năng lực dạy học và giáo dục của đội ngũ này và
cho thấy đây cũng là một nội dung cơ bản cần phải tập trung bồi dưỡng
trong q trình chuẩn hóa giáo viên theo chuẩn quy định.
* Kết quả đánh giá và xếp loại của tổ chuyên môn và Ban giám
hiệu về giáo viên so với quy định chuẩn nghề nghiệp
Kết quả đánh giá của tổ chuyên môn và Hiệu trưởng về giáo viên


Trường


THCS Bích
Hịa
THCSCự
Khê
THCS Cao
Viên
THCS
Thanh Cao
THCS Bình
Minh
THCS Tam
Hưng
THCS Mỹ
Hưng
THCS
Thanh Thùy
THCS
Thanh Mai
THCS NT KB
THCS
Thanh Văn
THCS Kim
An
THCS Kim
Thư
THCS Đỗ
Động
THCS
Phương


Chủ thể
đánh giá
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Tổ CM

Hiệu trưởng
Tổ CM
Hiệu trưởng

Kết quả đánh giá về giáo viên
Loại
Số lượng Loại xuất Loại
Loại
trung
đánh giá
sắc
khá
yếu
bình
SL % SL % SL % SL %
29
5 17.2 23 79.3 1
3.5 0 0
29
5 17.2 23 79.3 1
3.5 0 0
17
2 11.7 12 70.7 3 17.6 0 0
17
3 17.6 12 70.7 2 11.7 0 0
48
8 16.6 36 75 4
8.4 0 0
48
8 16.6 36 75 4

8.4 0 0
30
4 13.1 23 77 2
6.6 1 3.3
30
4 13.1 23 77 2
6.6 1 3.3
36
7 19.6 27 75 1
2.7 1 2.7
36
7 19.6 27 75 1
2.7 1 2.7
43
5 11.7 35 81.4 2
4.6 1 2.3
43
5 11.7 35 81.4 3
6.9 0 0
30
4 13.1 23 77 2
6.6 1 3.3
30
4 13.1 23 77 1
3.3 2 6.6
31
2 6.5 20 65 8
22 2 6.5
31
2 6.5 20 65 8

22 2 6.5
35
6 17.1 23 65.7 5 14.3 1 2.9
35
6 17.1 23 65.7 5 14.3 1 2.9
40
3 7.5 33 82.5 3
7.5 1 2.5
40
1 2.5 35 87.5 4
10 0 0
24
3 12.5 17 70.8 3 12.5 1 4.2
24
3 12.5 17 70.8 3 12.5 1 4.2
17
3 17.6 12 73.6 2 11.8 0 0
17
2 11.8 12 73.6 3 17.6 0 0
17
2 11.8 12 73.6 3 17.6 0 0
17
2 11.8 12 73.6 2 11.8 1 6
24
5 20.8 16 66.7 2
8.3 1 4.2
24
3 12.5 16 66.7 4 16.6 1 4.2
58
7 12.1 48 82.7 3

5.2 0 0
58
7 12.1 48 82.7 3
5.2 0 0


Trường

Trung
THCS Dân

Chủ thể
đánh giá

Tổ CM
Hiệu trưởng
Hòa
THCS Xuân
Tổ CM
Hiệu trưởng
Dương
THCS Tân
Tổ CM
Hiệu trưởng
Ước
THCS Cao
Tổ CM
Hiệu trưởng
Dương
THCS Liên

Tổ CM
Hiệu trưởng
Châu
THCS Hồng
Tổ CM
Hiệu trưởng
Dương

Kết quả đánh giá về giáo viên
Loại
Số lượng Loại xuất Loại
Loại
trung
đánh giá
sắc
khá
yếu
bình
SL % SL % SL % SL %
34
34
20
20
25
25
33
33
22
22
38

38

3
3
3
2
5
3
5
3
3
3
6
6

8.8
8.8
15
10
20
12
15.1
9.1
13.6
13.6
15.7
15.7

28
28

15
15
17
17
25
25
17
17
26
26

82.3
82.3
75
75
68
68
75.8
75.8
77.3
77.3
68.5
68.5

2
2
2
3
3
3

3
5
2
2
3
4

5.8
5.8
10
15
12
12
9.1
15.1
9.1
9.1
7.9
8.3

1
1
0
0
0
2
0
0
0
0

3
2

- Sự đánh giá và xếp loại giáo viên của tổ trưởng chuyên môn và
Hiệu trưởng các trường THCS là tương đối thống nhất. Nhìn chung trong
21trường số giáo viên được xếp loại được phản ánh tương đối khách
quan chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Có sự chênh lệch trong xếp loại giáo viên giữa tổ trưởng chuyên
môn và hiệu trưởng ở các trường theo xu hướng tổ trưởng chuyên môn
đánh giá chặt hơn so với hiệu trưởng. Thí dụ: Trường THCS Cự Khê,
THCS Hồng Dương. Sự khác biệt này có thể do tổ trưởng chuyên môn là
người trực tiếp làm việc thường xuyên với các giáo viên, có điều kiện dự
giờ, theo dõi quá trình giảng dạy và giáo dục, cùng sinh hoạt chun
mơn và các tổ chức đồn thể khác với giáo viên nên xếp loại có thể chính
xác hơn.

2.1
2.1
0
0
0
8
0
0
0
0
7.9
4.1



- So với tự đánh giá và xếp loại của giáo viên thì việc xếp loại của
tổ trưởng chun mơn và hiệu trưởng về giáo viên của trường đạt loại
xuất sắc còn khá thấp. Kết quả trên cho thấy việc phổ biến và hướng dẫn
giáo viên cũng như việc cung cấp cho giáo viên những nguồn minh
chứng của các tiêu chuẩn cịn hạn chế, chưa có về mặt định lượng cụ thể
của các tiêu chí nên từng giáo viên có thể cịn gặp khó khăn khi tự đánh
giá.
Kết quả tự đánh giá của giáo viên cũng như kết quả xếp loại giáo
viên của tổ trưởng chuyên môn và hiệu trưởng ở cả 21 trường THCS của
huyện Thanh Oai cho thấy:
- Nội dung bồi dưỡng và hiệu quả bồi dưỡng giáo viên của các
trường còn hạn chế, chưa đáp ứng được u cầu chuẩn hóa.
- Với những lí do trên mà các trường THCS của huyện Thanh Oai cần
rút kinh nghiệm tổ chức việc tự đánh giá và xếp loại cho giáo viên theo 6 tiêu
chuẩn và 4 loại để đảm bảo việc tự đánh giá và xếp loại giáo viên chính xác
và khách quan hơn.
* Nhận xét chung về chất lượng đội ngũ giáo viên THCS huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội
- Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
Đội ngũ giáo viên phần nhiều được đánh giá là có lập trường tư
tưởng chính trị vững vàng, tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng
và Nhà nước; thể hiện được tinh thần trách nhiệm, có lịng u nghề, yêu
trẻ. Hầu hết các giáo viên có ý thức rèn luyện về đạo đức, lối sống; quan
hệ tốt với đồng nghiệp, với học sinh và phụ huynh học sinh, không có
hiện tượng vi phạm pháp luật, làm trái với những quy tắc, chuẩn mực đạo
đức của người giáo viên.
Trong công tác và trong sinh hoạt các tổ chức Đảng, đoàn thể phần
lớn đã mạnh dạn, thẳng thắn trong đấu tranh phê bình và tự phê bình,



mong cầu tiến bộ, có ý thức vươn lên tự khẳng định vị trí của mình trong
nhà trường và trong xã hội. Có tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau trong
cơng việc và trong cuộc sống.
- Về trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy và giáo dục
Đội ngũ giáo viên THCS huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội:
100% đạt chuẩn (Cao đẳng sư phạm) và trên chuẩn. Qua đánh giá, nhận
xét hàng năm ở tổ bộ môn và của hội đồng nhà trường cho thấy hầu hết
giáo viên đảm bảo được chất lượng giờ giảng, khoảng trên 70% giáo
viên ở các trường được đánh giá là có năng lực chun mơn tốt, có kinh
nghiệm trong giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi.
Trong các trường THCS đội ngũ giáo viên nhiều tuổi thường có kinh
nghiệm, có phương pháp trong việc giáo dục học sinh và bồi dưỡng học sinh.
Song để đáp ứng yêu cầu đổi mới nhiều giáo viên cao tuổi còn chậm và ngại
đổi mới nhất là về bồi dưỡng ngoại ngữ và kỹ năng sử dụng công nghệ thông
tin trong giảng dạy. Một số giáo viên nhiều tuổi còn giảng dạy theo phương
pháp truyền thống, việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử còn gặp nhiều
khó khăn.
Thực trạng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các
trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội theo
chuẩn nghề nghiệp
Về nội dung bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên
Trong những năm qua, cùng với sự phát triện kinh tế, văn hoá - xã
hội, giáo dục THCS ở huyện Thanh Oai đã có sự phát triển mạnh mẽ cả
về số lượng và chất lượng. Nhà nước đã và đang đầu tư thích đáng về cơ
sở vật chất, về trang thiết bị dạy học cho các trường THCS. Trong hoạt
động của các trường, ngồi cơng tác giáo dục, cơng tác bồi dưỡng giáo
viên và bồi dưỡng học sinh giỏi được quan tâm và đã đạt được những kết


quả bước đầu. Quản lý bồi dưỡng cho giáo viên hàng năm đã được chú

trọng đổi mới về nhiều mặt.
Các trường THCS Huyện Thanh Oai đã tích cực bồi dưỡng để
nâng cao chất lượng đội ngũ. Phòng giáo dục, cụm trường đã lựa chọn
các nội dung phù hợp, thiết thực, mang tính đồng bộ để triển khai cơng
tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Nội dung bồi dưỡng đa dạng: Bồi
dưỡng qui chế chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Bồi dưỡng phương pháp
dạy học tiên tiến; Bồi dưỡng ứng xử sư phạm; Bồi dưỡng tin học và ứng
dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
Khi lựa chọn nội dung bồi dưỡng giáo viên tính áp đặt từ phía các
cấp quản lý giáo dục và Hiệu trưởng các nhà trường đã giảm đi nhiều.
Tuy chưa nghiên cứu, điều tra kỹ nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên song
trước khi tiến hành công tác bồi dưỡng lãnh đạo nhà trường đã tham
khảo đội ngũ giáo viên xem họ cần bồi dưỡng cái gì và bản thân từng
người giáo viên cịn hạn chế về tiêu chí nào của từng tiêu chuẩn so với
quy định của chuẩn giáo viên.
Qua thăm dò ý kiến của 120 giáo viên ở 21 trường THCS huyện
Thanh Oai cũng cho thấy hầu hết giáo viên cho rằng nội dung bồi dưỡng
của Sở Giáo dục – Đào tạo, của Phòng GD, của nhà trường trong nhiều
năm qua mới chỉ tập trung vào vấn đề nội dung chương trình, phương
pháp giảng dạy, giáo dục chính trị tư tưởng. Cịn năng lực tìm hiểu đối
tượng và mơi trường giáo dục, năng lực giáo dục và phát triển nghề
nghiệp chưa được quan tâm thích đáng. Đặc biệt trong quản lý bồi dưỡng
cho giáo viên cịn ít quan tâm bồi dưỡng về tin học, ngoại ngữ …
Về hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
Qua thăm dò ý kiến 120 giáo viên của cả 21 trường ở huyện Thanh
Oai có kết quả sau:


Kết quả điều tra về hình thức bồi dưỡng giáo viên


Số

Các hình thức bồi dưỡng

TT

Mức độ phù hợp
Rất
Chưa
Phù
phù
phù
hợp
hợp
hợp
SL % SL % SL %

Đào tạo bồi dưỡng nâng cao (Tiến sĩ, thạc
1

5

4

42 35 73 61

sĩ)
2
3
4

5
6

Bồi dưỡng theo chuyên đề
Bồi dưỡng theo hình thức tự học
Bồi dưỡng qua hội thảo, hội thi, hội
giảng
Bồi dưỡng qua sinh hoạt tổ bộ môn
Bồi dưỡng qua chương trình hàng
năm của Sở, của Phịng

17 34 58 48 45 38
16 13 79 66 25 21
25 21 80 67 15 12
24 20 79 66 18 15
4

3

42 35 74 62

Đánh giá bảng thấy được trong 6 hình thức bồi dưỡng trên những giáo
viên được hỏi cho rằng những hình thức bồi dưỡng qua hội thảo, hội thi, hội
giảng là phù hợp nhất. Kế đến là các hình thức bồi dưỡng theo chuyên đề, tự
bồi dưỡng. Hình thức bồi dưỡng theo chương trình, kế hoạch của Sở được
đánh giá là ít phù hợp hơn. Sự đánh giá này có thể xuất phát từ thực tiễn tổ
chức các đợt bồi dưỡng giáo viên của Sở, của Phịng hàng năm ít được đổi
mới, mất thời gian song hiệu quả lại thấp.
2.3.3.Về phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên
Để thực hiện những nội dung bồi dưỡng do Sở, Phòng GD và nhà

trường quy định, hàng năm tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể về đội ngũ của
mỗi trường, Hiệu trưởng các trường THCS đã vận dụng các phương pháp
bồi dưỡng sau: Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp; Phương pháp bồi dưỡng


gián tiếp; Phương pháp bồi dưỡng giao việc; Phương pháp phân công giáo
viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.
Mặc dù đã nêu ra những phương pháp bồi dưỡng trên song thực tế
chỉ đạo và quản lý các phương pháp bồi dưỡng của các trường còn hạn
chế. Trong thực tế bồi dưỡng phần lớn sử dụng những phương pháp
truyền thống, bóng dáng những phương pháp phát huy tính chủ động,
tích cực của người học cịn ít. Việc kiểm tra đánh giá quá trình học tập,
thảo luận của giáo viên trong quá trình bồi dưỡng cịn mang tính hình
thức nên đã hạn chế đến hiệu quả bồi dưỡng.
Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên
ở các trường Trung học cơ sở huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
theo chuẩn nghề nghiệp
Thực trạng tổ chức giáo dục nhận thức, thái độ, trách nhiệm của
các chủ thể tiến hành hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội
ngũ cán bộ quản lý ở các trường Trung học cơ sở theo chuẩn nghề
nghiệp
Kết quả thống kê đội ngũ cán bộ quản lý (Hiệu trường và Phó
Hiệu trưởng) 21 trường THCS huyện Thanh Oai, được thể hiện qua bảng
sau:.
Đội ngũ CBQL của các trường đều đạt trình độ chuẩn và gần 50%
đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ quản lí. Phần lớn CBQL đã trải qua gần 2
nhiệm kỳ ( trên 50%), số CBQL mới được bổ nhiệm chiếm 10%, còn lại
có thâm niên QL trên mười năm. Số liệu này nói lên những thuận lợi
trong cơng tác QL vì phần nhiều CBQL cịn trẻ, nhiệt tình, có nhiều ước
mơ, lí tưởng, đem hết tài năng để cống hiến cho sự nghiệp GD. Song một

số ít CBQL nhà trường cịn có những khó khăn ở kinh nghiệm QL, chưa


được bồi dưỡng có hệ thống về lý luận quản lý nhà trường trong bối cảnh
mới. Ngoại ngữ cũng là yếu tố khó khăn ở một số CBQL.
Thực trạng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học cho
giáo viên trung học cơ sở theo chuẩn nghề nghiệp
Trong những năm qua để thực hiện những nhiệm vụ bồi dưỡng
giáo viên theo quy định của Sở và quy định về chuẩn giáo viên của Bộ,
lãnh đạo Phòng GD và các nhà trường THCS của huyện Thanh Oai đã
tiến hành những cơng việc sau đây:
- Tích cực tham mưu với huyện, xây dựng kế hoạch phát triển giáo
dục đảm bảo tính khả thi . Kế hoạch được xây dựng đảm bảo tính tồn
diện, chi tiết về cơng tác phát triển giáo dục từ 2015 đến 2020. Đặc biệt
kế hoạch chỉ đạo nhiệm vụ năm học hàng năm đảm bảo tính khoa học,
hệ thống từ trường đến tổ khối, đoàn thể và từng cá nhân.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch xây dựng đội ngũ giáo viên. Đặc biệt
đề cao vai trò, trách nhiệm quyền hạn, về phẩm chất và năng lực của đội
ngũ giáo viên trong công tác giáo dục học sinh, chú trọng thực hiện mục
tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.
- Đổi mới và tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên.
Công tác kiểm tra nội bộ trường học đảm bảo tính chính xác, khách
quan, hoạt động giáo dục của nhà trường và của từng cán bộ giáo viên,
góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý. Qua kiểm tra tìm kiếm
được những nhân tố tích cực, tiêu biểu trong phong trào để tạo dựng
nịng cốt chun mơn cho trường và cho cơng tác quản lý nhà trường,
đồng thời chỉ ra biểu hiện sai lệch, tiêu cực, kịp thời ngăn chặn sửa chữa.
Thực hiện đảm bảo chỉ tiêu về kiểm tra toàn diện, chú trọng kiểm tra
chuyên đề để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện như: Hồ sơ giáo
viên, dự giờ thăm lớp, công tác kiểm tra chuyên đề.

- Phối kết hợp với các tổ chức trong nhà trường, đẩy mạnh công
tác thi đua khen thưởng, tuyên truyền, biểu dương người tốt, việc tốt, đẩy


mạnh phong trào “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học và sang tạo” và
tiếp tục thực hiện cuộc vận động “Kỷ cương – Tình thương -Trách
nhiệm”
- Thực hiện dân chủ hóa trong trường học, phát huy vai trị tích cực của
các cá nhân trong cơ quan, xây dựng cơ quan đoàn kết thống nhất.
- Đẩy mạnh chủ trương xã hội hóa giáo dục, làm tốt cơng tác
tun truyền trong nhân dân, phụ huynh học sinh, chủ động phối hợp với
các tổ chức, đoàn thể ở địa phương cùng tham gia quản lý, giáo dục học
sinh.
Đánh giá chung về thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy
học cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Thanh Oai,
thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp
* Ưu điểm:
- 100% các trường đều thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo
của ngành và đúng luật giáo dục, triển khai hoạt động dạy và học theo
đúng quy chế chun mơn. Trong q trình chỉ đạo và quản lý công tác
bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên, các Hiệu trưởng luôn
bám sát mục tiêu giáo dục của Đảng và nhà nước và những yêu cầu cụ
thể của Sở. Các trường THCS đã cụ thể hóa các văn bản hướng dẫn để
thực hiện trong quá trình quản lý và chỉ đạo tại đơn vị mình.
- Cơng tác bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên ở các nhà
trường ln bám sát nội dung, chương trình của tất cả các môn học trong
nhà trường, thể hiện đúng chủ trương của Đảng đó là giáo dục học sinh
tồn diện. Các nhà trường đã có định hướng về cơng tác bồi dưỡng đội
ngũ giáo viên, coi đó là một định hướng lớn nhất trong việc thực hiện kế
hoạch chiến lược phát triển nhà trường và xây dựng đội ngũ giáo viên

đến năm 2020.


×