Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 8 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 11/10/2019</i>


<i>Ngày dạy: </i> <i>Tiết:16</i>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật,</b></i>
định lí áp dụng vào tam giác. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thơng
qua bài tập.


<i><b>2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng tính tốn, vẽ hình, phân tích đề bài, chứng minh tứ giác</b></i>
là hình chữ nhật .


<i><b>3.Tư duy: - Linh hoạt, sáng tạo, cần cù, cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy</b></i>
lơgic.


<i><b>4. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;</b></i>


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác.
- Có ý thức hợp tác.


<b>Tích hợp giáo dục đạo đức:</b> Giúp các ý thức về sự đồn kết,rèn lụn thói quen


<i>hợp tác.</i>


<i><b> 5. Năng lực:</b></i>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề,
tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.



- Năng lực chun biệt: Năng lực tính tốn, năng lực vẽ hình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Soạn bài, chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, thước kẻ, compa.
HS : Thước kẻ, compa, học bài, làm bài.


<b>III. Phương pháp: </b>Hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b>1 . Ổn định tổ chức(1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i><b> (6')</b>


- Mục tiêu : HS nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài, nội dung kiến thức cũ liên
quan.


- Phương pháp: vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.


<b>Câu hỏi</b> <b>Trả lời</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>( Học sinh trung bình):


Nêu định nghĩa, tính chất,
dấu hiệu nhận biết hình chữ
nhật


<b>Câu 1</b>:- định nghĩa:


- Tính chất: 4 góc bằng 900<sub>; các cạnh đối</sub>


song song và bằng nhau; hai đường chéo bằng
nhau và cắt nhau tai trung điểm mỗi đường.
- Dấu hiệu nhân biết .


3
3


4


<b>Câu 2</b>:(Học sinh trung bình khá) chữa bài 60 (SGK/99)


<b>Câu</b> 3:(Học sinh khá) chữa bài 61 (SGK/99).
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác
vng vào tính độ dài đường trung tuyến.Dựa vào dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.


+ Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>


Chữa bài 60( SGK - 99)
? Bài tập cho biết gì


? Tính AI dựa vào kiến thức cơ bản
nào.



? Phát biểu tính chất đó


? Nhận xét bài làm của bạn, cách
trình bày bài, câu trả lời của bạn.
G nhận xét đánh giá chốt kết quả
đúng và cho điểm.


<b>Bài 60( SGK - 99)</b>


ABC (Â = 900) có:


CB2 <sub>= AC</sub>2<sub> + AB</sub>2<sub>( định lí Pitago)</sub>
hay CB2 <sub>= 7</sub>2<sub> + 24</sub>2<sub> = 625</sub>


 <sub>CB = 25cm </sub>


Ta lại có:


1
2
<i>AI</i>  <i>BC</i>


(Tính chất trung tuyến
trong tam giác).


Hay


1
.25


2
<i>AI</i> 


=> AI = 12,5 (cm)


<b>Chữa bài61( SGK - 99)</b>


? Nhật xét bài làm của bạn.


? Em đã sử dụng kiến thức nào để
chứng minh tứ giác là hình chữ nhật.
G nhận xét bài làm của học sinh,
chốt bài làm đúng và đánh giá cho
điểm.


<b>Bài</b> <b>61( SGK - 99)</b>


Xét tứ giác AHCD có:
OA = OC (gt)


OH = OD ( D và H đối xứng nhau qua O)
 <sub> AHCD là hình bình hành (dhnb).</sub>
Mặt khác <i>AHC</i><sub>= 90</sub>0<sub> (AH </sub><sub></sub><sub>BC)</sub>


 <sub>Hình bình hành AHCD là hình chữ</sub>
nhật (dấu hiệu nhận biết).


<b> Hoạt động 2: Luyện tập (22')</b>


+ Mục tiêu: Học sinh được củng cố và khắc sâu dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình


chữ nhật.


+ Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


H Đọc đề bài 64


? Bài tốn cho biết gì? u cầu chứng
minh điều gì?


? Vẽ hình, ghi GT - KL.
? Nêu sơ đồ chứng minh


EFGH là hình chữ nhật


<b>Bài tập 64</b> (SGK/ 100)



2<sub> </sub>


1 1


2
1



F
H


A


B


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>E G H</i>   900


<sub> </sub><sub> </sub>


  0


2 2 90


<i>D</i> <i>C</i>  <sub> (T/tự tính </sub><i><sub>E</sub></i><sub>) </sub><i><sub>AHD</sub></i><sub> = 90</sub>0
<sub> </sub>

2
ˆ
2
<i>ADC</i>
<i>D</i> 


(DE là p/giác)(T/tự tính <i>E</i><sub>) </sub>




2
ˆ
2
<i>BCD</i>
<i>C</i> 


( CE là phân giác )


<i><sub>ADC BCD</sub></i><sub></sub> <sub>=180</sub>0<sub>(2 góc trong cùng</sub>
phía)


H Trình bày lại lời giải.


? Cịn cách cách chứng minh nào khác?
H Trả lời cách 2


- Chứng minh EFGH là hình bình hành
(Các cạnh đối song song)


<i><sub>E</sub></i> <sub> = 90</sub>0


 <sub> ABCD là hình chữ nhật (về nhà</sub>
chứng minh cách 2 ).


Chứng minh:
- Ta có:



2
ˆ


2
<i>ADC</i>
<i>D</i> 


(DE là p. giác )


2
ˆ
2
<i>BCD</i>
<i>C</i> 


( CE là p. giác )
Mà <i>ADC BCD</i> <sub>= 180</sub>0 <sub> ( 2 góc tcp )</sub>


 <i>D</i> 2<i>C</i> 2 900  <i>DEC</i> = 900 (1)


Chứng minh tương tự ta có:




<i>AGB</i><sub> = 90</sub>0<sub> (2)</sub>


Chứng minh tương tự ta có:
<sub> </sub><i><sub>GHE</sub></i><sub> = </sub><i><sub>AHD</sub></i><sub>= 90</sub>0<sub>(3)</sub>


Từ (1) (2) (3)  <sub> ABCD là hình chữ nhật</sub>


<b>? Đọc đề bài 59(SGK/ 99)</b>



H: Đứng tại chỗ làm bài


<b>Bài 59(SGK/ 99)</b>


a, Giao điểm hai đường chéo của hình bình
hành là tâm đối xứng nên giao điểm hai
đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối
xứng của hình chữ nhật đó.


b, Hình thang cân nhận đường thẳng đi
qua trung điểm 2 cạnh đáy làm trục đối
xứng, hình chữ nhật là hình thang cân có
đáy là 2 cạnh đối của hình chữ nhật do đó
đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh
đối của hình chữ nhật là trục đối xứng của
hình chữ nhật đó.


H đọc đề bài 65.


? Bài tốn cho biết gì? u cầu chứng
minh gì?


G Hướng dẫn học sinh vẽ. Gọi 1 học
sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận.
Học sinh hoạt động nhóm tìm lời giải
Đại diện nhóm trình bày hướng làm
Các nhóm khác theo dõi nhận xét, đánh


<b>Bài 65(SGK/100)</b>





O
G
F
E
H
A
C
B
D


GT hình bình hành ABCD ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giá.


G cùng học sinh phận tích lại cách giải.
? Để chứng minh EFGH là hình chữ
nhật chứng minh như thế nào.


? Nêu sơ đồ chứng minh?


EFGH là hình chữ nhật


EFGH là hình bình hành ; <i>H</i>ˆ <sub> = 90</sub>0
<sub> </sub>


HE // GF ; HG // EF ; HE  HG



( // BD ) ( // AC ) 


HE // DB  HG


( cm trên ) 


HG // AC  DB( cmt)


- Học sinh về nhà chứng minh vào vở.
<i><b> 4. Củng cố:(3')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chữ nhật
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


<i><b> </b></i><b>?</b> Qua bài học hôm nay em luyện giải những dạng bài tập nào ?
? Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật


? Trong từng bài tập ta đã áp dụng phương pháp nào để chứng minh hình chữ
nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)


? Trong các tứ giác đã học, hình nào có tâm đối xứng, trục đối xứng? Chỉ rõ đó là
đường nào của hình đó



Hình có trục đối xứng: hình thang cân có 1 trục đối xứng là đường thẳng nối trung
điểm 2 đáy, hình chữ nhật có 2 trục đối xứng là 2 đường thẳng nối trung điểm 2
cạnh đối.


Hình có tâm đối xứng: Hình bình hành có 1 tâm đối xứng là giao 2 đường chéo,
hình chữ nhật có 1 tâm đối xứng là giao 2 đường chéo.


<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà:(3')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Ôn lại các định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, trục đối xứng,
tâm đối xứng.


- BTVN: 62; 63; 65; 66 (SGK-100); Bài 119; 122 (SBT).
GT Tứ giác ABCD AC  BD


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tiết sau học bài đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. Về đọc
trước bài trong SGK – 100, chuẩn bị thước thẳng, êke.


K
I


E


D H



C
B


A



DI // EH


<i>⇑</i>


<i>DEK</i><sub> = 90</sub>0<sub> </sub><i><sub>EDF</sub></i> <sub> = 90</sub>0
<i>⇑</i>


<i>DEH</i> <sub> + </sub><i>HEK</i><sub> = 90</sub>0
<i>⇑</i>


 


<i>OEH OHE</i> <sub>;</sub><i>HEK</i> <i>EHK</i>;<i>OEH EHK</i>  900


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×