Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy môn Bóng chuyền giờ tự chọn cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.49 KB, 22 trang )

1
LỜI NÓI ĐẦU
GDTC và thể thao trường học thực sự có vị trí quan trọng trong sự
nghiệp cải cách nền giáo dục của Đảng và nhà nước ta. Cùng với các
ngành khoa học khác, GDTC và thể thao trường học thực hiện các mục
tiêu về giáo dục và đào tạo, nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện,
hoàn thiện về nhân cách, trí tuệ và thể lực để phục vụ cho sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, giữ vững và tăng cường an ninh, quốc phòng cho
đất nước.
Trước những yêu cầu và thách thức mới của tiến bộ xã hội địi hỏi
sinh viên phải có thể chất cao hơn nữa để đáp ứng với cơ chế mới, những
yêu cầu cao của khoa học công nghệ hiện đại và có đủ sức khỏe để phục
vụ cho việc học tập và lao động của mình suốt đời, qua đó cống hiến ngày
càng nhiều cho xã hội. Do vậy, việc sử dụng các phương tiện GDTC phù
hợp cho từng đối tượng tập luyện là hết sức cần thiết, áp dụng các môn thể
thao vào nội dung học tập GDTC trường học nhằm tạo nên hứng thú học
tập cho sinh viên, qua đó phát triển thể chất hiệu quả. Bóng chuyền là mơn
thể thao giúp phát triển tồn diện về thể chất, qua khảo tra thực trạng hiện
nay hầu hết các trường từ phổ thông đến đại học đều đã đưa mơn Bóng
chuyền vào học tập. Tuy nhiên, mới chỉ dừng lại ở mơn tự chọn với số giờ
học ít vì không đủ sân bãi tập luyện, về điều này trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn đáp ứng tốt, cũng như chất lượng về đội
ngũ giảng viên tham gia giảng dạy. Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy
mơn Bóng chuyền giờ tự chọn cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn”
Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng chương trình giảng dạy mơn học Bóng chuyền giờ tự chọn
cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn góp
phần chuẩn hóa nội dung giảng dạy, nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất
cho sinh viên của Trường.


Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất tại
trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn.
Nhiệm vụ 2: Xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền giờ


2
tự chọn cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài
Gòn.
Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng chương trình giảng
dạy mơn Bóng chuyền tự chọn cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn.
Chƣơng I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về giáo dục thể chất Trƣờng
học
1.2. Cơ sở khoa học lý luận GDTC
1.2.1. Một số khái niệm
1.2.2. Mục đích của GDTC và thể thao trong trường học
1.2.3. Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học
1.3. Thực trạng công tác GDTC trong các trƣờng Đại học, Cao đẳng.
1.4. Đặc điểm chung về mơn Bóng chuyền - Nội dung và phƣơng pháp
huấn luyện mơn Bóng chuyền
1.4.1. Đặc điểm chung mơn Bóng chuyền
1.4.2. Nội dung và phương pháp huấn luyện mơn Bóng chuyền
1.5. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 18 – 22
1.6. Đặc điểm sự phát triển các tố chất thể lực lứa tuổi 18-22
1.6.1 Sức nhanh
1.6.2. Sức mạnh
1.6.3. Sức bền

1.6.4. Mềm dẻo
1.6.5. Khả năng phối hợp vận động
1.7 Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chƣơng trình
1.7.1 Cấu trúc chương trình
1.7.2 Nguyên tắc biên soạn
1.8. Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan


3
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
2.1.2 . Phương pháp điều tra xã hội học – Điều tra phỏng vấn gián
tiếp bằng phiếu (Anket)
2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm
2.1.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
2.1.5. Phương pháp toán thống kê
2.2. Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Chương trình giảng dạy mơn Bóng
chuyền tự chọn cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du
lịch Sài Gòn
2.2.2. Khách thể nghiên cứu: Gồm 120 sinh viên của trường Cao
đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn
2.2.3. Kế hoạch tổ chức nghiên cứu: Chia làm 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2013 đến 02/2014 Lựa chọn vấn đề nghiên
cứu, xây dựng và bảo vệ đề cương nghiên cứu
Giai đoạn 2: Từ tháng 02/2014 đến 06/2015: Thu thập và tổng hợp
tài liệu có liên quan, viết chương tổng quan về vấn đề nghiên cứu, tiến
hành phỏng vấn và xử lý số liệu thông tin thu được từ phỏng vấn, xây dựng
chương trình thực nghiệm, kiểm tra lấy và xử lý số liệu lần, thực nghiệm

chương trình mơn bóng chuyền tự chọn.
Giai đoạn 3: Kiểm tra lấy và xử lý số liệu lần 2, xử lý và tổng hợp
các số liệu, viết đề tài và xin ý kiến người hướng dẫn, hoàn chỉnh luận văn,
chuẩn bị bảo vệ kết quả nghiên cứu
2.2.4. Địa điểm nghiên cứu:
- Trường Đại học Thể dục Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh.
- Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn


4
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất tại Trƣờng Cao
đẳng Văn hóa nghệ thuật và du lịch Sài Gịn
3.1.1 Nội dung chƣơng trình và hình thức giảng dạy mơn học
GDTC
Dựa trên chương trình của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo đã ban hành theo
quyết định số: 3244/GD-ĐT ngày 12/9/1995 và quyết định số 1262/GDDT
ngày 12/4/1997. chương trình chính khóa tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
và Du lịch Sài Gòn được biên soạn với 150 tiết gồm 5 học phần và được thực hiện trong
5 học kỳ. Trong đó có 2 học phần bắt buộc là Điền kinh và Bài thể dục, 3 học phần tự
chọn là Cầu lơng, Đá cầu và Bóng rổ.

3.1.2 Các điều kiện đảm bảo
- Cơ sở vật chất: Nhìn chung vẫn cịn thiếu thốn, điều kiện giảng dạy
cịn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, các điều kiện đảm bảo để giảng dạy
môn bóng chuyền là rất thuận lợi.
- Đội ngũ giảng viên GDTC của nhà trường: Có 3 giảng viên đều ở độ
tuổi từ 30 trở xuống nên có đủ sức khỏe để đảm nhiệm công tác giảng dạy
được giao.Với tổng số sinh viên hàng năm xấp xỉ 1200 như hiện nay thì
mỗi giảng viên phải dạy cho khoảng 400 sinh viên là rất phù hợp với tiêu

chuẩn của Bộ GD&ĐT.
3.1.3. Thực trạng kết quả học tập môn GDTC của học sinh viên từ
năm 2010 đến năm 2014
Hiệu quả của chương trình môn GDTC từ năm 2010 đến năm 2014
chưa cao, kết quả kiểm tra kết thúc học phần của sinh viên đạt kết quả
thấp. Cụ thể được thể hiện ở biểu đồ 3.1 sau:


5

Biểu đồ 3.1(Biểu đồ 3.1 của luận văn): Thực trạng kết quả học tập môn
GDTC từ năm 2010 đến năm 2014.
3.1.4 Thực trạng về ý kiến đánh giá của giảng viên và sinh viên về
việc thực hiện nội dung chƣơng trình GDTC
Qua khảo sát cho thấy việc thực hiện nội dung chương trình chương
trình GDTC nội khóa hiện nay cịn bộc lộ nhiều mặt hạn chế.
Sự nhận thức của sinh viên về giáo dục thể chất trong nhà trường
chưa được quan tâm đúng mức.
Tóm lại: Việc thực hiện nội dung chương trình GDTC chưa
thật sự phù hợp, Sự hài lịng của sinh viên về chương trình GDTC ở mức
thấp, Cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy môn học GDTC nói chung
vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của bộ mơn nhưng đối với việc giảng dạy
mơn bóng chuyền tự chọn thì rất thuân lợi. Kết quả học tập môn GDTC từ
năm 2010 đến năm 2014 được cải thiện qua từng năm nhưng kết quả học
tập trung bình qua 4 năm vẫn còn thấp. Từ những thực nêu trên, có thể
thấy chương trình GDTC của trường chưa đạt hiệu quả. Để làm rõ vấn đề
này, Đề tài tiếp tục tiến hành đánh giá thực trạng thể lực chung của sinh
viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn.
3.1.5. Đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên Trƣờng Cao đẳng Văn
hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn.

3.1.5.1. Cơ sở lựa chọn chỉ tiêu đánh giá thể lực của sinh viên trường
trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn.
Để đánh giá thể chất của sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật và Du lịch Sài Gịn, đề tài sử dụng chỉ tiêu do Bộ Giáo dục và Đào


6
tạo quy định về tiêu chuẩn thể lực học sinh, sinh viên tại quyết định số
53/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo ( QĐ 53) bao gồm các chỉ tiêu sau: Lực bóp tay thuận (kg), Nằm
ngửa gập bụng 30s (lần), Bật xa tại chỗ (cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy
con thoi 4x10m (s), Chạy tuỳ sức 5 phút (s).
3.1.5.2. Thực trạng thể lực chung của sinh viên Trường Cao đẳng Văn
hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn
Đề tài tiến hành kiểm tra thể lực của 140 sinh viên vừa kết thúc
môn GDTC, kết quả xếp loại thể lực của 140 sinh viên Trường Cao đẳng
Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và
Đào tạo được trình bày ở bảng 3.6 sau:
Bảng 3.1 ( Bảng 3.6 của luận văn): Kết quả xếp loại thể lực sinh viên
Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn theo tiêu
chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo (n = 140)
Tốt
Đạt
Không đạt
Xếp loại
TT
Số
Số
Tỷ
Số

Tỷ
Tỷ lệ
Chỉ tiêu
lƣợng
lƣợng
lệ
lƣợng
lệ
1 Lực bóp tay thuận (kg)
0
0%
39 27.9% 101 72.1%
Nằm ngửa gập bụng
2
0
0%
35
25%
105
75%
(lần)
3 Bật xa tại chỗ (cm)
0
0%
22 15.8% 118 84.2%
4 Chạy 30m XPC (s)
0
0%
26 18.5% 114 81.5%
5 Chạy con thoi 4x10m (s)

0
0%
25 17.8% 115 82.2%
6 Chạy tùy sức 5 phút (s)
7
5%
32 22.8% 101 72.2%
Nhận xét: Thể lực của sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật và Du lịch Sài Gịn so với tiêu chuẩn xếp loại thể lực sinh viên theo
QĐ 53 của Bộ Giáo dục và Đào tạo còn thua kém ở nhiều chỉ tiêu.
3.1.6 Đánh giá hiệu quả môn học môn thể thao tự chọn (cầu
lông, đá cầu) và nhu cầu tập luyện môn thể thao tự chọn của sinh viên
Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn
Qua khảo sát cho thấy:


7
- Đánh giá về sự cần thiết tổ chức cho sinh viên tập các môn thể thao
tự chọn trong chương trình chính khóa là phù hợp với 92.3% sinh viên
đồng ý.
- Đánh giá hiệu quả của 2 môn thể thao tự chọn (Cầu lông và Đá cầu)
qua 4 năm được đưa vào giảng dạy trong giờ tự chọn ,chỉ có 65.93% sinh
viên hài lòng .
- Về việc tổ chức thêm các môn thể thao giờ tự chọn giúp cho sinh
viên có nhiều lựa chọn hơn, có 90.66% sinh viên đồng tình.
- Về việc lựa chọn mơn thể thao ưa thích làm mơn thể thao tự chọn
thì: Mơn Bóng đá có 65.93% số phiếu, Bóng chuyền có 61.54% số phiếu,
Bóng rổ có 60.43% số phiếu, Bóng bàn có 46.7% số phiếu, cờ vua có
18.68% số phiếu, Bơi lội có 52.2% số phiếu.
3.1.7. Bàn luận về thực trạng công tác Giáo dục thể chất Trƣờng

Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn.
Sau khi đánh giá về nhiều mặt: Nội dung chương trình, các điều kiện
đảm bảo, kết quả học tập, trình độ thể lực của sinh viên cho thấy:
Do điều kiện sân bãi, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy mơn
học GDTC cịn hạn chế nên nội dung chỉ xoay quanh các môn học điền
kinh và bài học tay khơng…trong khi đó, các mơn bóng được sinh viên ưa
thích, thì lại ít được dạy hoặc hạn chế về nội dung( chỉ có những bài tập,
động tác cơ bản).
Thông qua những thực trạng trên, chúng tôi thấy rằng mơn thể thao
giờ tự chọn đóng vai trị quan trọng để giải quyết thực trạng trên vì đó là
mơn học mà sinh viên được lựa chọn theo sở thích của bản thân. Cùng với
những thuận lợi về các điều kiên đảm bảo của mơn học Bóng chuyền.
Chúng tơi tiến hành xây dựng chương trình mơn Bóng chuyền giờ tự chọn
cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn
nhằm giải quyết những thực trạng nêu trên và góp phần nâng cao hiệu quả
GDTC của Nhà trường.
b
sinh viên Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn.
3.2.1 Cơ sở khoa học xây dựng chƣơng trình
a) Cấu trúc buổi tập mơn bóng chuyền:


8
b) Cách thức biên soạn bài tập mơn bóng chuyền:
c) Phƣơng pháp giảng dạy:
3.2.2 Lựa chọn nội dung giảng dạy
Sau khi tham khảo các tài liệu có liên quan và tiến hành phỏng vấn
18 giảng viên giảng dạy mơn Bóng chuyền trong các trường Đại học và
các huấn luyện viên mơn Bóng chuyền trong địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh.Đề tài đã lựa chọn được các nội dung giảng dạy như sau:

Lý thuyết
- Ảnh hưởng của mơn Bóng chuyền đến sự phát triển của con người.
- Lịch sử hình thành và phát triển mơn Bóng chuyền.
- Ngun lý kỹ thuật mơn bóng chuyền.
- Luật thi đấu Bóng chuyền
- Chiến thuật thi đấu.
Thực hành
- Kỹ thuật cơ bản: Tư thế chuẩn bị và di chuyển,Tư thế đánh bóng (tư
thếcao, trung bình, thấp), di chuyển: chạy, bước.
- Kỹ thuật chuyền bóng cao tay: Chuyền bóng cao tay trước mặt,
- Kỹ thuật đệm bóng: Đệm bóng cơ bản.
- Kỹ thuật phát bóng: Phát bóng cao tay, phát bóng thấp tay.
- Kỹ thuật đập bóng: Đập bóng theo hướng lấy đà.
- Chiến thuật thi đấu: Chiến thuật tấn cơng, chiến thuật phịng thủ.
- Thi đấu.
- Những bài tập phối hợp kỹ thuật: Phát bóng – đỡ phát bóng; Chuyền
bóng – đập bóng số 2 và số 4; Đỡ chuyền 1 – chuyền bóng sang hai biên;
Đập bóng – chắn bóng.
- Những bài tập phát triển thể lực chung: Chạy ngắn,chạy con thoi, ,
chạy 9-3-6-9, chạy trung bình, bật nhảy tại chỗ, bật bục, nhảy cóc, đẩy xe
cút kít, chống đẩy, chạy cây thơng.
Kiểm tra
- Lý thuyết + thực hành
3.2.3. Ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy mơn bóng
chuyền tự chọn ở Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch
Sài Gịn.


9
Sau khi tham khảo tài liệu và tiến hành phỏng vấn lựa chọn được tất cả

nội dung giảng dạy, chúng tơi tiến hành xây dựng chương trình thực nghiệm:
Chƣơng trình giảng dạy mơn bóng chuyền
( Chương trình thực nghiệm)
Tổng số tiết: 45 tiết
I. Đối tƣợng: Sinh viên nam, nữ Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật và Du lịch Sài Gịn, không bị bệnh tật và dị tật bẩm sinh.
Các em đều u thích và chọn mơn Bóng chuyền làm mơn thể
thao tự chọn.
II. Mục đích và nhiệm vụ của chƣơng trình giảng dạy
1. Mục đích
- Phát triển các tố chất thể lực và khả năng phối hợp vận động, góp
phần nâng cao sức khoẻ cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật và Du lịch Sài Gịn.
- Nhằm thí điểm và làm cơ sở để phát triển mơn Bóng chuyền trong
giờ học tự chọn tại Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài
Gịn, cũng như tạo cho các em một sân chơi, tập luyện môn thể thao mà
mình u thích. Góp phần làm phong phú và đa dạng các môn thể thao
trong Nhà trường.
2. Nhiệm vụ
- Việc tập luyện mơn Bóng chuyền tự chọn ở Trường Cao đẳng Văn
hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn sẽ giúp cho sinh viên có thể nắm bắt
những kỹ thuật cơ bản ban đầu của mơn Bóng chuyền.
- Giáo dục đạo đức, hoàn thiện nhân cách, đáp ứng được yêu cầu và
mục tiêu đào tạo chung của chương trình.
- Ngồi ra sau khi kết thúc chương trình học thì các sinh viên thật sự
u thích có năng khiếu với mơn Bóng chuyền có thể tham gia vào đội
Bóng chuyền của trường để thi đấu giao hữu với các trường bạn hoặc
tham gia các giải phong trào trong thành phố.
3. Xây dựng chƣơng trình giảng dạy
Căn cứ vào thời lượng của chương trình 30 tiết, căn cứ vào đặc điểm

của người học, theo kết quả phỏng vấn về lựa chọn nội dung giảng dạy
của mơn học theo chương trình 30 tiết. Chúng tôi tiến hành xây dựng


10
khung chương trình qua bảng 3.2 sau:
Bảng 3.2 (Bảng 3.9 của luận văn): Khung chƣơng trình mơn Bóng chuyền
tự chọn tại trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn
TT
Nội dung
Số tiết
1
Lý thuyết
4
2
Thực hành
38
3
Kiểm tra
3
Tổng cộng
45


11
Từ Khung chương trình đề tài xây dựng chương trình chi tiết được
trình bày qua bảng 3.3 sau:
Bảng 3.3 (Bảng 3.10 của luận văn): Chƣơng trình mơn bóng
chuyền tự chọn cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
và Du lịch Sài Gòn

TT
Nội dung
Thời Tổng số
lƣợng
tiết
I
Lý thuyết
1 Ảnh hưởng của mơn bóng chuyền đến
sự phát triển của con người
1
2 Lịch sử hình thành và phát triển
3
Bóng chuyền
3 Ngun lý kỹ thuật mơn Bóng chuyền
1
4 Luật thi đấu Bóng chuyền
1
5 Chiến thuật thi đấu
1
II
Thực hành
1 Kỹ thuật cơ bản
3
2 Kỹ thuật đệm bóng
6
3
6
Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt
24
4 Kỹ thuật phát bóng

6
5 Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà
3
6 Phối hợp kỹ thuật
6
7 Thi đấu
3
3
3
III
Kiểm tra
Tổng cộng
30


12
Phương pháp kiểm tra
Thực hành:
+ Đệm bóng qua lưới: 10 quả
+ Chuyền bóng cao tay qua lưới: 10 quả
+ Phát bóng: Nam phát bóng cao tay trước mặt, nữ phát bóng thấp
tay trước mặt.
Lý thuyết:
+ Theo hình thức vấn đáp 1 – 2 câu về lý thuyết, kỹ thuật, hay 1 số
điều luật hoặc phương pháp tổ chức thi đấu và làm trọng tài bóng chuyền
- Điểm học phần = (điểm lý thuyết + điểm thực hành X 2) /3
Điều kiện: Không được vắng quá 20% số tiết, kết quả 2 phần nội
dung và thực hành phần đều lớn hơn hoặc bằng 5.
Việc xây dựng chương trình được tuân thủ theo nguyên tắc từ dễ đến
khó, LVĐ phù hợp với lứa tuổi cùng với thời gian hoạt động linh hoạt

thuận lợi, không ảnh hưởng đến giờ học các môn chuyên ngành của sinh
viên. Có kết hợp tập luyện kỹ thuật với rèn luyện thể lực vào cuối mỗi buổi
tập với khoảng thời gian 20 phút, công tác tổ chức lớp học hết sức linh
hoạt để đảm bảo tăng mật độ vận động của giờ học, góp phần nâng cao
hiệu quả cơng tác GDTC trong nhà trường.
Chương trình mơn học tự chọn bóng chuyền được xây dựng gồm 30
tiết và sinh viên sẽ được học ở học kỳ I của năm thứ ba, bao gồm 15 giáo
án, mỗi giáo án 2 tiết, mỗi tuần 2 tiết. Nội dung chương trình giảng dạy
được cụ thể hóa thơng qua tiến trình biểu giảng dạy và được giới thiệu
qua bảng 3.4 sau:


Bảng 3.4 (Bảng 3.11 của luận văn): Tiến trình biểu giảng dạy mơn
bóng chuyền (giờ tự chọn) cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Văn hóa
Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn
Nội dung

Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Lý thuyết
Ảnh hưởng của môn bóng chuyền
+
đến sự phát triển của con người
Lịch sử hình thành và phát triển
+
Bóng chuyền
Ngun lý kỹ thuật mơn Bóng
+
chuyền

Luật thi đấu
+
Chiến thuật thi đấu
+
Thực hành
Kỹ thuật cơ bản
+ - - + Động tác bổ trợ
++ - Trò chơi bổ trợ
+
Kỹ thuật đệm bóng
+ - - - - - Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước
+ - - - - mặt
Kỹ thuật phát bóng
+ - - - Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy
+ - đà
Bài tập phối hợp kỹ thuật
+
Thi đấu
Các bài tập phát triển thể lực chung
- - - - - - - Ghi chú: (+) : Nội dung học
(-) : Nội dung ôn luyện
dung kiểm tra

K

K
+

- - - K
- -


K

- - - - K
+ + - + - - - - - - (K): Nội


13
*Ứng dụng thực nghiệm chƣơng trình giảng dạy mơn Bóng
chuyền vào giờ GDTC tự chọn năm học 2014 – 2015
Đề tài tổ chức thực nghiệm sư phạm theo phương pháp so sánh song
song trình tự đơn trên 2 nhóm sinh viên năm thứ 2 Trường Cao đẳng Văn
hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn. Việc lựa chọn 2 nhóm có tính ngẫu
nhiên.
Nhóm đối chứng: Có 60 sinh viên (30 nam, 30 nữ) thuộc khoa Du
lịch, sẽ học chương trình mơn thể thao tự chọn là cầu lơng.
Nhóm thực nghiệm: Có 60 sinh viên (30 nam, 30 nữ) thuộc khoa
Ngoại Ngữ sẽ được học chương trình mơn thể thao tự chọn là mơn Bóng
chuyền
Cả hai nhóm đều tập luyện trong thời gian 45 tiết của chương trình
GDTC. Được bố trí giảng dạy vào học kỳ I của năm học 2014 - 2015. Thời
gian tập luyện là 15 tuần, 1 buổi/ tuần, mỗi buổi 2 tiết học (90 phút). Điều
kiện tập luyện của hai nhóm là như nhau, tập vào các buổi học thể dục
trong tuần. Mỗi nhóm được giảng dạy bởi 1 giáo viên và 1 trợ giảng
chun mơn bóng chuyền có trình độ tương đồng
Để so sánh nội dung chương trình giảng dạy của 2 nhóm được trình
bày tại bảng 3.5 sau:


Bảng 3.5 (Bảng 3.12 của luận văn): Chƣơng trình giảng dạy mơn thể

thao tự chọn cho2 nhóm đối chứng và thực nghiệm
Nhóm
Nội dung
số tiết
30
Mơn thể thao tự chọn: Cầu lơng

Nhóm
đối
chứng

Lý thuyết:
Ý nghĩa, tác dụng của tập luyện và thi đấu cầu lông
Một số luật cơ bản của cầu lông
Thực hành:
Tư thế cơ bản và cách cầm vợt
Các bước di chuyển
Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay
Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay
Kỹ thuật đánh cầu sát lưới và bỏ nhỏ
Kỹ thuật phát cầu (thấp gần, cao sâu)
Kỹ thuật đập cầu
Tổ chức thi đấu và phuơng pháp trọng tài
Thi kết thúc học phần
Mơn thể thao tự chọn: Bóng chuyền
Lý thuyết:
Ảnh hưởng của mơn bóng chuyền đến Sự phát triển
của con người
Lịch sử hình thành và phát triển bóng chuyền
Ngun lý kỹ thuật mơn bóng chuyền

Luật thi đấu bóng chuyền
Chiến thuật thi đấu

Nhóm
thực
Thực hành:
nghiệm
Kỹ thuật cơ bản
Kỹ thuật đệm bóng
Kỹ thuật chuyền bóng cao tay trước mặt
Kỹ thuật phát bóng
Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà
Phối hợp kỹ thuật
Thi đấu
Thi kết thúc học phần

3

24

3
30

3

24

3



14
3.2.4. Bàn luận về
sinh viên Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch
Sài Gịn.
Chương trình giảng dạy mơn bóng chuyền tự chọn cho sinh viên
Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn được xây dựng
dựa trên nhiều cơ sở khoa học như: cấu trúc, cách thức biên soạn và phương
pháp giảng dạy mơn bóng chuyền,tham khảo các chương trình giảng dạy
mơn bóng chuyền và kết quả phỏng vấn các GV, HLV về nội dung giảng
dạy. Chương trình chú trọng vào việc khắc phục những thực trạng trong
giảng dạy GDTC cũng như trong giờ tự chọn. Chương trình có những ưu
điểm sau:
- Sinh viên sẽ được tiếp cận với nhiều phương pháp giảng dạy,
cách thức tổ chức giảng dạy mới linh hoạt.
- Nội dung chương trình đa dạng, ngồi những kỹ thuật cơ bản thì
những kỹ thuật: Đập bóng, chiến thuật tấn cơng, chiến tht phòng thủ,các
bài tập phát triển khả năng vận động cũng đã được đưa vào giảng dạy và
tập luyện thường xuyên. Yếu tố này nhằm trang bị cho người học những
kỹ năng, kỹ xảo để có thể ứng dụng trong thi đấu với tính hấp dẫn nhiều
hơn. Qua đó, sinh viên sẽ u thích mơn bóng chuyền và sử dụng nó như
môn thể thao được tập luyện mỗi ngày nhằm nâng cao sức khỏe.
-

Sử dụng đa dạng các bài tập phát triển thể lực chung.
3.3. Đánh giá hiệu quả chƣơng trình giảng dạy mơn Bóng
chuyền tự chọn cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và
Du lịch Sài Gịn.
Để đánh giá hiệu quả chương trình thực nghiệm, Đề tài tiến hành
kiểm tra thể lực chung của 2 nhóm trước thực nghiệm, sau đó kiểm tra sau
thực nghiệm để so sánh nhịp tang trưởng

3.3.1.Kiểm tra phân nhóm trƣớc thực nghiệm:
Để đánh giá thể lực của sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật và Du lịch Sài Gịn, đề tài sử dụng chỉ tiêu do Bộ Giáo dục và Đào
-


15
tạo quy định về tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, học sinh (quyết định
số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 9 năm 2008) bao gồm các chỉ tiêu
sau: Lực bóp tay thuận (kg), Nằm ngửa gập bụng 30s (lần), Bật xa tại chỗ
(cm), Chạy 30m XPC (s), Chạy con thoi 4x10m (s), Chạy tuỳ sức 5 phút
(s), Kết quả kiểm tra được trình bày tại bảng 3.6 và 3.7 sau:
Bảng 3.6 (Bảng 3.13 của luận văn): So sánh kết quả kiểm tra thể lực ở
nam sinh viên 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm trƣớc thực nghiệm
Thực nghiệm
δTN Cv%
TN
39.75 1.51 3.79

TT Test
1
2
3
4
5
6

Lực bóp tay thuận (kg)
Nằm ngửa gập bụng
14.37

(lần)
Bật xa tại chỗ (cm)
199.00

Đối chứng
t
P
δĐC Cv%
ĐC
39.98 1.44 3.60 1.452 > 0.05

1.30

9.04

14.53

1.57

10.80 0.242 > 0.05

5.58

2.80 198.23

6.43

3.24

1.944 > 0.05


6.32
0.48 7.64 6.30
0.49
Chạy tùy sức 5 phút (m) 904.07 50.81 5.62 915.23 49.27
Chạy con thoi 4x10m
12.79 0.59 4.61 12.72 0.57
(s)

7.71
5.23

0.025 > 0.05
1.863 > 0.05

4.49

0.123 > 0.05

Chạy 30m (s)

Bảng 3.7 (Bảng 3.14 của luận văn): So sánh kết quả kiểm tra thể lực ở
nữ sinh viên 2 nhóm đối chứng và thực nghiêm trƣớc thực nghiệm
TT Test
TN

1
2
3
4

5
6

Lực bóp tay
thuận (kg)
Nằm ngửa gập
bụng (lần)
Bật xa tại chỗ
(cm)
Chạy 30m (s)

Thực nghiệm
δTN
Cv%

ĐC

Đối chứng
δĐC
Cv%

t

P

24.75

1.62

6.56


25.01

1.32

5.28

1.372

> 0.05

12.33

1.81

14.65

12.47

1.70

13.61

0.253

> 0.05

138.80

10.05


7.24

139.50

10.47

7.50

1.724

> 0.05

7.24

0.27

6.53

7.22

0.48

6.70

1.423

> 0.05

44.66


5.54

809.17

49.11

6.07

2.004

> 0.05

0.45

3.29

13.53

0.33

2.44

1.922

> 0.05

Chạy tùy sức 5
806.03
phút (m)

Chạy con thoi
13.55
4x10m (s)

Tóm lại: Trước thực nghiệm ở tất cả các chỉ số kiểm tra đều có t tính
< t0.05. Vì vậy, sự khác biệt của 2 đối tượng nam và nữ ở cả 2 nhóm là


16
khơng có ý nghĩa thống kê, với P > 0.05. Như vậy, trình độ thể lực và kỹ
thuật của cả 2 nhóm nghiên cứu trước thực nghiệm là tương đương nhau.
3.3.2.Đánh giá hiệu quả chƣơng trình thực nghiệm thơng qua nhịp
tăng trƣởng các chỉ tiêu đánh giá:
Sau khi kết thúc kỳ học chúng tôi tiến hành kiểm tra thể lực cho cả 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng, đồng thời tiến hành so sánh và đánh giá
nhịp tăng trưởng của từng nhóm sau kỳ học. Kết quả được trình bày qua
bảng 3.8 và 3.9 sau:
Nhóm Nam:
Bảng 3.8 (Bảng 3.19 của luận văn): So sánh nhịp tăng trƣởng của
nam sinh viên nhóm thực nghiệm và nam sinh viên nhóm đối chứng
Giá trị
W%
STT
Nội dung
d
t
p
TN
ĐC
Lực bóp tay thuận (kg) 11.43 2.69

8.74
2.552 < 0.05
1
2 Nằm ngửa gập bụng (lần) 17.76 7.29 10.47 3.871 < 0.05
Bật xa tại chỗ (cm)
5.03
2.05
2.98
2.762 < 0.05
3
Chạy 30m (s)
6.87
1.92
-4.95 4.523 < 0.05
4
Chạy tùy sức 5 phút (m) 8.45
1.74
6.71
8.878 < 0.05
5
Chạy con thoi 4x10m (s) 3.58
0.24
-3.34 4.974 < 0.05
6
Nhóm Nữ:
Bảng 3.9( Bảng 3.20 của luận văn): So sánh nhịp tăng trƣởng của
nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và nữ sinh viên nhóm đối chứng
Giá trị
W%
STT

Nội dung
d
t
p
TN
ĐC
Lực bóp tay thuận (kg)
11.6
3.34
8.26
3.372 < 0.05
1
Nằm ngửa gập bụng (lần) 24.18 7.93 16.25 3.253 < 0.05
2
Bật xa tại chỗ (cm)
7.05
3.38
3.67
4.324 < 0.05
3
Chạy 30m (s)
6.14
1.25 -4.89 3.476 < 0.05
4
Chạy tùy sức 5 phút (m)
7.95
2.03
5.92
4.597 < 0.05
5

Chạy con thoi 4x10m (s)
2.54
0.74
-1.8
2.368 < 0.05
6


17
*Nhận xét:
chứng và nhóm thực nghiệm đều tăng. Tuy nhiên, nhóm thực nghiệm tăng
trưởng tốt hơn nhóm đối chứng, sự khác biệt này có ý nghĩa về thống kê ở
ngưỡng xác suất từ P < 0.05 đến 0.001
Để minh họa cho sự khác biệt về nhịp tăng trưởng của hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng sau khi kết thúc mơn học, được biểu hiện qua
các biểu đồ 3.4 và 3.5.

Biểu đồ 3.2 (Biểu đồ 3.6 của luận văn): So sánh nhịp tăng trƣởng của
nam sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm

Biểu đồ 3.3 (Biểu đồ 3.7 của luận văn): So sánh nhịp tăng trƣởng của
nữ sinh viên nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm.


18
Tóm lại: Qua kết quả thu được thể hiện ở biểu đồ 3.2 và 3.3 cho
thấy cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng ở tất cả các test kiểm tra sau 4
tháng tập luyện đều tăng nhưng nhóm thực nghiệm đều tăng cao hơn nhóm
đối chứng. Sự khác biệt rất đáng kể và sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt
thống kê vì t đều > tbảng ở ngưỡng xác suất P < 0.05 đến 0.001

Như vậy, mức độ phát triển trình độ thể lực của nhóm thực nghiệm
tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Từ kết quả nghiên cứu đã chứng minh việc
xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền tự chọn giúp cho
nhóm thực nghiệm đã đem lại hiệu quả, chứng tỏ chương trình đã phù hợp
với trình độ tập luyện của sinh viên
3.3.3 . Bàn luận về đánh giá hiệu quả chƣơng trình giảng dạy mơn
Bóng chuyền tự chọn cho sinh viên Trƣờng Cao đẳng Văn hóa Nghệ
thuật và Du lịch Sài Gịn.
Sau 30 tiết học tập, đối tượng của nhóm thực nghiệm với những bài
tập mơn Bóng chuyền, cịn nhóm đối chứng tập với bài tập mơn Cầu lơng.
Kết quả nghiên cứu về tính hiệu quả của chương trình giảng dạy mơn
Bóng chuyền được đánh giá thông qua nhịp tăng trưởng về thể lực của sinh
viên giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng đã cho thấy tính ưu việt,
hiệu quả cơng tác đào tạo của nhóm thực nghiệm tốt hơn nhóm đối chứng.
Thơng qua kết quả kiểm tra chúng tơi thấy trình độ thể lực của sinh viên
nhóm thực nghiêm Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài
Gịn đều được cải thiện. Qua đó cho thấy tính hợp lý của chương trình
giảng dạy mơn Bóng chuyền trong giờ học tự chọn.
- Nhóm thực nghiệm: Kết quả kiểm tra ở các test đều tăng, giá trị
trung bình của hai lần kiểm tra đều có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác xuất P < 0.05 đến 0.001 với t
> tbảng. Tuy nhiên, tiến bộ
nhất về thể lực là test Nằm ngửa gập bụng (lần) có nhịp tăng trưởng tăng
17.76 % (nam), 24.18 (nữ). Điều này cho ta thấy việc xây dựng chương
trình giảng dạy mơn bóng chuyền giờ tự chọn cho sinh viên trường Cao
đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn là phù hợp.
- Nhóm đối chứng: Kết quả kiểm tra ở các test đều tăng, giá trị trung
bình của hai lần kiểm tra đều có sự khác biệt, có ý nghĩa thống kê ở
ngưỡng xác xuất P < 0.05 đến 0.001 với t
> tbảng. Tuy nhiên, tiến bộ



19
nhất về thể lực là test Lực bóp tay thuận (kg) có Nhịp tăng trưởng tăng
11.43 % (nam),11.6 % (nữ).
Kết quả so sánh ngang sau một kỳ học tập, thành tích kiểm tra của
hai nhóm ở tất cả các test đều có sự cải thiện, và thành tích của nhóm thực
nghiệm nổi trội hơn. Thành tích kiểm tra trung bình của hai nhóm cũng có
sự khác biệt rõ rệt về thể lực. Điều này hoàn toàn phù hợp ngay cả khi
đánh giá dọc của 2 nhóm: thực nghiệm và đối chứng đều có sự tăng trưởng
có sự khác biệt rõ rệt với P < 0.05 đến 0.001.


20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu của luận văn rút ra các kết luận sau:
1. Thực trạng thực hiện chương trình mơn học GDTC nội khóa của
Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn cho thấy: Mơn
học GDTC nội khóa mặc dù đã được nhà trường quan tâm.Tuy nhiên, cơ
sở vật chất cịn hạn chế, nội dung chương trình chưa thực sự phù hợp dẫn
đến hiệu quả GDTC chưa cao. Bên cạnh đó, các điều kiện đảm bảo rất
thuận lợi cho việc giảng dạy mơn Bóng chuyền trong học phần tự chọn.
2. Đề tài đã thiết kế và xây dựng được chương trình giảng dạy mơn
Bóng chuyền tự chọn cho sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật
và Du lịch Sài Gòn nhằm nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên.
Chương trình được xây dựng trên cơ sở quy định của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, đảm bảo tính khoa học và tính khách quan và phù hợp với điều kiên
thực tiễn của Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn.
3. Ứng dụng giảng dạy chương trình mơn bóng chuyền tự chọn cho

sinh viên Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn cho
thấy: Sau thực nghiệm kết qủa kiểm tra các chỉ tiêu về thể lực có độ tăng
trưởng ở nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn nhóm đối chứng, đều có ý nghĩa
về mặt thống kê với t
> tbảng ở ngưỡng xác xuất P < 0.05 đến 0.001.
Điều đó chứng tỏ chương trình thực nghiệm mơn bóng chuyền tự chọn do
đề tài xây dựng, phù hợp và có hiệu quả với đối tượng nam, nữ Trường
Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gòn.
Kiến nghị
1. Đề nghị Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và
Du lịch Sài Gòn cho phép ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài cho các
khóa học tiếp theo của Trường.
2. Nhà trường có thể mở rộng phạm vi nghiên cứu của đề tài sang các
hướng nghiên cứu khác, để xây dựng một hệ thống GDTC toàn diện cho
sinh viên trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật và Du lịch Sài Gịn.



×