Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học Lạc Hồng – Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.35 KB, 31 trang )

1
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Đảng
và nhà nước luôn quan tâm, coi trọng vị trí cơng tác thể dục thể thao
(TDTT) đối với thế hệ trẻ, đặc biệt là phát triển phong trào TDTT
toàn diện và rộng khắp. Giáo dục thể chất trong trường học là một
hoạt động TDTT đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao trình
độ văn hóa thể chất cho dân tộc. Dù bất cứ giai đoạn nào của Cách
mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước đều đưa ra nghị quyết, chỉ thị
định hướng cho sự nghiệp phát triển TDTT, xây dựng chiến lược
phát triển TDTT cho từng giai đoạn cụ thể là động lực, trung tâm của
sự phát triển đầu tư cho con người là yếu tố quan trọng và quyết định
đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất
nước, đó là lớp người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể
chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là mục tiêu của
toàn Đảng, toàn dân và cũng là điều Bác Hồ mong ước.
Trường đại học Lạc Hồng được thành lập năm 1997, dưới sự chỉ
đạo và quản lý của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai và sự chỉ đạo về
chuyên môn của Bộ giáo dục và đào tạo. Trường thành lập tổ giáo
dục thể chất – Quốc Phòng an ninh trực thuộc phòng đào tạo. Công
tác giáo dục thể chất của nhà trường luôn được sự quan tâm, chỉ đạo
của Ban Giám Hiệu, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, để nhà trường
không ngừng phát triển, cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ phục
vụ học tập đạt chất lượng, bố trí sắp xếp giờ học phù hợp với tình
hình thực tế của trường. Công tác giáo dục thể chất của nhà trường
từng bước đi vào nề nếp, hiệu quả Giáo dục thể chất được nâng lên.
Mặc dù vậy, công tác giáo dục thể chất trong trường học còn tồn
tại nhiều bất cập như nhận thức của nhiều sinh viên còn hạn chế, tư
tưởng coi nhẹ môn học Giáo dục thể chất của sinh viên vì đây chỉ là
mơn điều kiện để sinh viên được xét tốt nghiệp đại học. Các hình



2
thức tập luyện cịn nghèo nàn, hình thức tổ chức còn lạc hậu chưa thu
hút được sinh viên tham gia dẫn đến hiện quả của chất lượng dạy và
học môn giáo dục thể chất chưa cao.
Xuất phát từ lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“Nghiên cứu xây dựng một số giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học Lạc Hồng –
Đồng Nai”.
1. Mục đích nghiên cứu
Thơng qua vấn đề nghiên cứu của mình, chúng tơi cung cấp các
thơng tin về thực trạng công tác Giáo dục thể chất tại trường đại học
Lạc Hồng – Đồng Nai. Qua đó xây dựng và ứng dụng các giải pháp
để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác Giáo dục thể chất của
trường đại học Lạc Hồng – Đồng Nai.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của
trường đại học Lạc Hồng – Đồng Nai.
Nhiệm vụ 2: Xây dựng và ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu
quả công tác Giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học Lạc
Hồng – Đồng Nai.
Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu quả ứng dụng của các giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường
đại học Lạc Hồng – Đồng Nai.
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Những quan điểm của Đảng, Nhà Nước về công tác GDTC
và TDTT trường học:
GDTC trong trường học được xem là phương tiện hiệu quả để
tăng cường sức khỏe nâng cao thể lực cho sinh viên, những người
chủ tương lại của đất nước. Trong quá trình học tập, rèn luyện thân

thể, cùng với sự củng cố và phát triển các tố chất thể lực, các phẩm


3
chất ý chí, tính tự tin, lịng dũng cảm, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp
đở lẫn nhau,… cũng được hình thành. Chính vì vậy GDTC đã trở
thành một bộ phận hữu cơ của mục tiêu giáo dục và đào tạo, đồng
thời là một mặt giáo dục toàn diện nhằm tạo ra lớp người mới: “Phát
triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần,
trong sáng về đạo đức”.
Dựa trên quan điểm, định hướng về TDTT trong văn kiện Đại
hội lần thứ XI của Đảng, là một lĩnh vực văn hóa, giáo dục, một
chính sách xã hội, đồng thời là một lĩnh vực dịch vụ, cơng tác TDTT
góp phần tích cực thực hiện mục tiêu xây dựng nước ta cơ bản trở
thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.
1.2. Các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.3. Thực trạng công tác GDTC ở nước ta:
1.3.1. Thực trạng công tác GDTC trong trường học
Tại các trường cao đẳng, đại học, cơng tác giáo dục thể chất có
thể nói được các cấp lãnh đạo khá quan tâm, thể hiện qua việc
thường xuyên đổi mới, nâng cao trang thiết bị cơ sở vật chất, sân bãi
dụng cụ và cả đội ngũ giáo viên; một số trường đã đầu tư cải tạo và
xây dựng nhiều cơng trình thể dục thể thao mới to lớn và hiện đại, đã
và đang phục vụ tốt cho cơng tác giảng dạy nội khóa, hoạt động
ngoại khóa, phong trào hoạt động thể thao quần chúng và các giải thi
đấu thể thao sinh viên... Nhưng thực tế công tác giáo dục thể chất và
thể thao học đường ở nhiều trường Đại học và Cao đẳng còn bộc lộ
nhiều hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu mục tiêu giáo dục đào
tạo đã đề ra. Tại các trường đại học, điều vẫn dễ nhận thấy nhất là cơ
sở vật chất vẫn cịn thiếu và lạc hậu, thậm chí có trường cịn khơng

có mà phải đi th các cơ sở khác hay thậm chí tập ngồi cơng viên.


4
1.3.2. Thể lực người Việt không đáp ứng cường độ làm việc hiện đại
“Thể lực người Việt Nam ở mức trung bình thấp, khơng chịu nổi
khi ta tiến vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Bộ trưởng Hồng
Tuấn Anh nói. Ông đề nghị đề án đổi mới giáo dục phải góp phần
làm sao trong 10, 20 năm tới cải thiện tốt hơn chiều cao và thể lực
người Việt.
1.3.3. Hoàn thiện thể chất – một nội dung quan trọng của nền
giáo dục đại học Việt Nam:
GDTC góp phần duy trì và cũng cố sức khỏe của học sinh sinh
viên, phát triển cơ thể một cách hài hịa, xây dựng thói quen lành
mạnh và khắc phục những thói quen xấu, rèn luyện thân thể đạt
những chỉ tiêu thể lực quy định cho từng đối tượng và năm học trên
cơ sở tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi. Hiện nay, hầu hết
các trường từ bậc tiểu học đến đại học đều thực hiện tốt chủ trương
của Đảng, nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong trường học. Mỗi
trường đều đưa vài mơn thể thao thích hợp với điều kiện cụ thể của
trường mình cho học sinh, sinh viên tự chọn một mơn u thích để
tập luyện thường xun cả ngoại khóa lẫn chính khóa.
1.4. Cơ sở lý luận và thực tiển của GDTC
1.4.1. Vai trị và vị trí của cơng tác GDTC đối với sinh viên:
Để phát triển con người toàn diện và cân đối phải chú ý đến sự
thống nhất giữa các mặt giáo dục. Mối tương quan của GDTC và các
mặt giáo dục khác là mối tương quan hỗ trợ lẫn nhau. Cùng với
GDTC, người học cần tiếp thu các mặt giáo dục khác và đồng thời
thông qua GDTC các mặt khác cũng được phát hiện. Không thể tách
rời GDTC với tinh thần của con người.

1.4.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của GDTC trong trường đại học
1.4.2.1 Mục tiêu:


5
Mục tiêu của GDTC trong nhà trường là góp phần nâng cao sức
khỏe, phát triển toàn diện về thể chất phục vụ cho công việc học tập,
nhằm đào tạo sinh viên trờ thành những con người với đầy đủ các
phẩm chất Đức – Trí – Thể - Mỹ, một trí óc sáng tạo trong một cơ
thể khỏe mạnh. Đó sẽ là những nhân tố góp phần vào cơng cuộc xâu
dựng và bảo vệ tổ quốc, đưa đất nước ngày càng phát triển.
1.4.2.2 Nhiệm vụ
- Giáo dục đạo đức Xã Hội Chủ Nghĩa. Rèn luyện tinh thần tập
thể, ý thức tổ chức kỹ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành
mạnh, tinh thần tự giác học tập và ren luyện thân thể, chuẩn bị sẳn
sàng phục vụ và bảo vệ tổ quốc.
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận và
phương pháp luyện tập TDTT, kỹ năng vận động và kỹ thuật cơ bản
của một số mơn thể thao. Trên cơ sở đó, bồi dưỡng khả năng sử dụng
các phương tiện để rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc
tuyên truyền và tổ chức các hoạt động TDTT của nhà trường và xã
hội.
- Góp phần duy trì và củng cố sức khỏe của sinh viên, phát triển
cơ thể một cách hài hòa, xây dựng thói quen lành mạnh và khác phục
những thói quen xấu, rèn luyện thân thể để đạt những chỉ tiêu thể lực
quy định cho từng đối tượng và năm học trên cơ sở chuẩn rèn luyện
thân thể theo lức tuổi.
1.5. Đặc điểm tâm – sinh lý lứa tuổi sinh viên
Trong số các điều kiện khách quan, vị thế xã hội có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng đến đời sống và tâm lý con người. Những thay đổi

vị thế xã hội sẻ làm nảy sinh nhu cầu phát triển mới. Trình độ phát
triển của các chức năng tâm lý trong giai đoạn trước cũng như trong
giai đoạn hiện thời sẽ là điều kiện đảm bảo cho nhu cầu phát triển
mới nảy sinh thành hiện thực. Như vậy quá trình phát triển tâm lý


6
của con người là một quá trình liên tục, mỗi giai đoạn phát triển vừa
mang tính kế thừa vừa mang tính phát triển. Ở độ tuổi này đa số các
em đi vào thời kỳ ổn định về tâm lý so với lứa tuổi phổ thông, tâm lý
bị dao động, thay đổi khi đứng trước tình huống khó khăn.
1.6. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Trong nhiều năm qua có nhiều cơng trình nghiên cức về cơng
tác GDTC nhằm tìm các giải pháp cơ bản và đắc trưng của từng khu
vực, từng đơn vị để nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho HSSV
như: GS Lê Văn Lẫm, TS Lương Kim Chung, Vũ Đức Thu, Phùng
Thị Hòa,Trần Tuấn Hiếu, các cơng trình nghiên cứu bảo vệ thành
cơng luận văn Thạc sĩ….Các cơng trình nghiên cứu này đã cung cấp
nhiều thơng tin về thực trạng công tác GDTC trong trường học, đồng
thời cung cấp nhiều thơng tin về các nhóm giải pháp, các giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDTC trong trường học, là tài liệu
tham khảo quý cho q trình nghiên cứu của chúng tơi.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu:
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu:
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn
2.1.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
2.1.4. Phương pháp toán thống kê:
2.2.Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu:

2.2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp nâng cao hiệu quả
công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học Lạc Hồng –
Tỉnh Đồng Nai.
2.2.1.2. Khách thể nghiên cứu: sinh viên năm I và năm II trường đại
học Lạc Hồng - Đồng Nai (300 sinh viên năm I, 300 sinh viên năm II).


7
2.2.1.3. Đối tượng phỏng vấn: sinh viên, 50 giảng viên, giáo
viên, chuyên viên thể dục thể thao.
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu:
- Trường đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh.
- Trường đại học Lạc Hồng tỉnh Đồng Nai
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất của trường
đại học Lạc Hồng – Đồng Nai.
3.1.1. Đánh giá hiện trạng đội ngũ cán bộ giảng viên, cơ sở vật
chất, chương trình giảng dạy phục vụ cho công tác giáo dục thể
chất tại trường Đại học Lạc Hồng:
3.1.1.1. Đội ngũ giảng viên của nhà truờng:
Trong công tác giáo dục thể chất, người giảng viên giữ một vai
trò quan trọng , họ là người trực tiếp giảng dạy và truyền thụ kiến
thức cho sinh viên, là lực lượng chủ yếu quản lý, tổ chức hoạt động
GĐTC trong Nhà trường, có thể nói họ là nhân tố quyết định đến
chất lượng GDTC nói chung và kỹ năng thực hành các mơn thể thao
nói riêng. Chất lượng giảng dạy tốt hay xấu, sinh viên có thể tiếp thu
kiến thức hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, năng lực và
kinh nghiệm của người giáo viên, người thầy không chỉ giáo dục tri
thức cho học sinh mà còn phải biết giáo dục cả nhân cách, đạo đức
và tư duy cho học sinh để học sinh có thể hiểu một cách toàn diện và

trở thành con người mới có ích cho xã hội.
3.1.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho công tác
GDTC ở trường đại học Lạc Hồng.
Cơ sở vật chất phục vụ tập luyện giữ một vai trị rất quan trọng,
nó khơng thể thiếu được trong việc nâng cao chất lượng công tác
GDTC, là điều kiện trực tiếp phục vụ cho công tác giảng dạy, tập
luyện của giáo viên và học sinh. Cơ sở vật chất đầy đủ thì cơng tác


8
GDTC mới đảm bảo chất lượng, cụ thể sân bãi dụng cụ tập luyện có
chất lượng sẽ gây hứng thú cao cho cả sinh viên tập luyện và giáo
viên giảng dạy.
Tóm lại qua khảo sát cho thấy chất lượng cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác GDTC của nhà trường còn rất nhiều hạn chế nên phần
nào đã gây ra ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng công tác GDTC
chung của nhà trường. Nhìn chung, cơ sở vật chất phục vụ cho việc
giảng dạy học tập GDTC, mặc dù đã được Ban giám hiệu trường hết
sức quan tâm đầu tư và nâng cấp, nhưng chưa đáp ứng được so với
số lượng sinh viên nhà trường.
3.1.2. Chương trình giảng dạy GDTC:
Cũng như các trường đại học khác, công tác GDTC ở Trường
Đại học Lạc Hồng – Đồng Nai gồm hai hoạt động chủ yếu: Giảng
dạy mơn học GDTC nội khóa theo chương trình quy định của Bộ GD
& ĐT ban hành và đang hướng vào tổ chức các hoạt động TDTT
ngoại khóa. Tổ bộ mơn GDTC -ANQP của trường đã dung hịa giữa
chương trình quy định và các điều kiện cụ thể ở trường để biên soạn
nội dung, chương trình môn học phù hợp với các bậc đào tạo.
3.1.3. Thực trạng kết quả học tập môn giáo dục thể chất của sinh
viên trường đại học Lạc Hồng:



9
70
60
50
40
30

Nam

20

Nữ

10
0
Tốt(%) Đạt(%) K.Đạt(%) Tốt(%) Đạt(%) K.Đạt(%)
Sinh viên năm I

Sinh viên năm II

Biểu đồ 3.1: Kết quả học tập của sinh viên năm I và năm II
Nhận xét: từ biểu 3.1 cho ta thấy kết quả học GDTC của sinh viên
nam đạt tốt chiếm từ 9.2 % - 12.4%, đạt chiếm từ 50.5% - 58.3%,không
đạt chiêm từ 29.3% - 40.3%.Sinh viên nữ đạt tốt chiếm từ 8.2% - 9.2%,
đạt chiếm từ 51.5% - 54.7%, không đạt là từ 36.1% - 40.5%.
3.1.4.Đánh giá trình độ thể lực của sinh viên trường đại học Lạc
Hồng - Đồng Nai:
Đề tài sử dụng 6 Test theo Quyết đính số 53/2008/QĐ-BGDĐT

để đánh giá thực trạng thể lực của sinh viên năm I trường đại học
Lạc Hồng – Đồng Nai. Tên các Test và tiêu chuẩn rèn luyện thân thể
cụ thể như sau: lực bóp tay thuận (kg), nằm ngữa gập bụng (lần), bật
xa tại chỗ (cm), chạy 30m XPC (giây), chạy còn thoi 4 x10m (giây),
chạy 5 phút tùy sức (m).
Bảng 3.2: Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nam – nữ lứa tuổi
18 – 19 (năm I, II) trường đại học Lạc Hồng - Đồng Nai
Chỉ tiêu

Sinh viên năm I
𝑋𝑋�

SD

Cv %

Sinh viên năm II
𝑋𝑋�

SD

Cv %


10
Sinh viên nam

n = 150

n = 150


Lực bóp tay thuận (kg)

43.6

4.04

9.3

44.5

4.32

9.7

Nằm ngữa gập bụng (lần)

19.8

2.09

10.6

20.3

3.2

15.8

Bật xa tại chổ (cm)


214

26.24

12.3

221.4

21.8

9.8

Chạy 30m XPC (giây)

4.73

0.32

6.8

4.6

0.33

7.2

Chạy còn thoi 4 x10m (giây)

10.7


0.52

4.9

10.3

0.95

9.2

Chạy 5 phút tùy sức (m)

988.6

129

13.0 1008.2

97

9.6

Sinh viên nữ

n = 150

n = 150

Lực bóp tay thuận (kg)


24.8

2.68

10.8

28.9

4.65

16.1

Nằm ngữa gập bụng (lần)

13.3

3.88

29.2

13.4

3.13

23.4

Bật xa tại chổ (cm)

163.5 12.77


7.8

163.5

12.77

7.8

Chạy 30m XPC (giây)

6.22

0.68

10.9

6.2

0.52

8.4

Chạy còn thoi 4 x10m (giây)

12.9

1.03

8.0


12.3

1.15

9.3

Chạy 5 phút tùy sức (m)

768

74.48

9.7

776.6

92.6

11.9

Nhìn chung: qua kết quả kiểm tra thể lực cho thấythực trạng thể
lực của sinh viên nam - nữ (năm I,II)lứa tuổi 18 – 19, trường đại học
Lạc Hồng – Đồng Nai còn phân tán và tập họp mẫu khơng mang tính
đại diện tổng thể.
3.2. Xây dựng và ứng dụng giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
Giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học Lạc Hồng – Đồng
Nai.
3.2.1. Cơ sở thực tiễn xây dựng và lựa chọn các giải pháp để
nâng cao hiệu quả công tác GDTC:

3.2.1.1. Cơ sở thực tiễn xây dựng các giải pháp để nâng cao hiệu
quả công tác GDTC cho hệ đại học tại trường đại học Lạc Hồng Đồng Nai:
Qua q trình nghiên cứu và phân tích tổng hợp từ tài liệu tham
khảo đã xác định các yêu cầu lựa chọn các giải pháp như sau: Giải


11
pháp mang tính khả thi, giải pháp mang tính hợp lý, giải pháp có tính
đồng bộ đa dạng, các giải pháp đúng hướng có nghĩa là các giải pháp
đó phải đi đúng đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,
phương hướng phát triển của đất nước của ngành và của trường.
Tóm lại, trên đây là cơ sở thiết yếu để xậy dựng các giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác GDTC, là tiền đề quan trọng để lựa chọn
các giải pháp có tính thực tiễn và hiệu quả đến việc nâng cao chất
lượng GDTC tại trường đại học Lạc Hồng – Đồng Nai.
3.2.1.2. Lựa chọn một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công
tác GDTC cho hệ đại học tại trường Đại học Lạc Hồng - Đồng
Nai:
Để nâng cao hiệu quả công tác GDTC, trên cơ sở của những lý
luận trên, cần phải có những biện pháp đồng bộ và thiết thực với mục
tiêu xem sinh viên là trung tâm để nâng cao thể lực, đạt được những
thành tích tốt trong rèn luyện thân thể, thi đấu thể thao và trong học
tập nghiên cứu. Tổ GDTC đã tổ chức các cuộc hội thảo tập hợp ý
kiến đóng góp của các bộ phận liên quan như: Phòng Đào tạo, phịng
Cơng tác chính trị và sinh viên, Đồn trường, giáo vụ, quản lý sinh
viên các khoa.
Qua phân tích và tổng hợp từ các cơng trình, các tài liệu nghiên
cứu có liên qua, chúng tơi thu thập được 10 nhóm giải pháp như:
Nhóm giải pháp thực hiện cơ chế chính sách; Nhóm giải pháp thực
hiện chương trình GDTC; Nhóm giải pháp thực hiện nội dung giảng

dạy GDTC; Nhóm giải pháp cải tiến cơng tác tổ chức giảng dạy
GDTC tại trường; Nhóm giải pháp đẩy mạnh cơng tác GDTC ngoại
khóa; Nhóm giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên và bồi dưỡng
giảng viên; Nhóm giải pháp đảm bảo cơ sở vật chất giảng dạy và
kinh phí; Nhóm giải pháp nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa
học; Nhóm giải pháp thơng tin tuyên truyền và Nhóm giải nghiên xã


12
hội hóa TDTT trong trường học.
Nhìn chung các giải pháp mà chung tôi đề xuất tập trung vào
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, cải tiến
phương pháp giảng dạy, nâng cao nhận thức và mở rộng hình thức
tập luyện TDTT trong trường học... Đây là các giải pháp cơ bản và
xác thực với thực trạng điều kiện ở trường đại học Lạc Hồng – Đồng
Nai và chúng tôi thiết lập phiếu phỏng vấn các nhà quản lý, giảng
viên TDTT, các chuyên gia. Số phiếu phỏng vấn phát ra là 50 phiếu
thu vào lần 1 là 30 phiếu, thu vào lần 2 lần 30 phiếu.
3.2.2. Tổ chúc ứng dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả cơng
tácGDTC:
3.2.2.1. Khách thể thực nghiệm:
Nhằm mục đích xác định hiệu quả của 10 nhóm giải pháp với 34
giải pháp nhỏ trong việc nâng cao chất lượng GDTC cho sinh viên
trường đại học Lạc Hồng, chúng tôi đã tiến hành ứng dụng ở 2 nhóm
svđại học năm thứ I của trường:
- Nhóm 1- nhóm thực nghiệm gồm 300 sv(150 nam, 150 nữ sinh
viên của các khoa kế tốn, tài chính, quản trị kinh tế - quốc tế)
- Nhóm 2 - nhóm đốichứng bao gồm 300 sv (150 nam, 150 nữ
sinh viên của các khoa kế tốn, tài chính, quản trị kinh tế - quốc tế).
3.2.2.2. Kế hoạch thực nghiệm:

Thời gian ứng dụng: các giải pháp được trển khai ứng dụng
trong 1 năm học từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 5 năm 2014.
Nội dung thực nghiệm: Các giải pháp đã được xây dựng qua
phỏng vấn gồm 10 nhóm giải pháp với 34 giải phảp.
3.3. Đánh giá hiệu quả ứng dụng của các giải pháp nâng cao hiệu
quả công tác giáo dục thể chất cho sinh viên trường đại học Lạc
Hồng – Đồng Nai.
3.3.1.Kết quả khảo sát sự hứng thú, động cơ và thái độ tập luyện


13
TDTT trưóc và sau thực nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng:
Để xây dựng các tiêu chí nhằm đánh giá hiệu quả các giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác GDTC tại trường đại học Lạc Hồng Đồng Nai, chúng tôi tiến hành phỏng vấn 30 chuyên gia, giáo viên,
giảng viên tại các trường học với các tiêu chí: Sự hứng thú, Động cơ,
Thái đội, Nhu cầu, Kết quả học tập mơn GDTC, Trình độ thê lực
theo QĐ53/B.GDĐT.
Sau khi phỏng vấn và tham khảo các cơng trình nghiên cứu
trước chúng tơi chọn các tiêu chí gồm có: sự hứng thú, động cơ, thái
độ, kết quả học tập môn GDTC, trình độ thê lực theo
QĐ53/B.GDĐT.
Chúng tơi tiến hành phỏng vấn với các tiêu chí Sự hứng thú,
Động cơ, Thái độ đối với cả 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
ở trước và sau thực nghiệm.
Trước thực nghiệm N. Thực nghiệm

Trước thực nghiệm N. Đối chứng

Sau thực nghiệm N. Thực nghiệm


Sau thực nghiệm N. Đối chứng
86.3
74.6
73.7 78

35.3 40.3
37.7
29.3 27.334 34.3 35.7
28.7 36.3 37.3
26.7 31
30
28.7 29.7 31.3
26.7 29
12.7 26
18
22.7
12.3
1616 18.7
15
13.3
9

Rất thích

Thích

Bình
thường


Khơng
thích

Ham
thích

56

25.4
26.3 22
13.7

Tập
Khơng Tích cực Khơng
Nhận
thấy tác luyện có điều
tích cực
dụng của đối phó kiên/thời
gian tập
rèn luyện
TDTT

Biểu đồ 3.2: Kết quả phỏng vấn sự hứng thú, động cơ, thái độ
học tập của sinh viên trường đại học Lạc Hồng trước và
sau thực nghiệm
Nhìn chung: Sự hứng thú, động cơ và tháiđộcủa hai nhóm thực


14
nghiệm và nhóm đối chứng trước và sau thực nhiệm có sự chêch lệch

rất đáng kể. Chứng tỏ các giải pháp lựa chọn để nâng cao hiệu quả
công tác giáo dục thể chất bước đầu đã có hiệu quả tốt, và được thể
hỉện rõ qua biểu đồ 3.2
3.3.2. Kết quả học tập nội khóa trước và sau thực nghiệm của 2
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng:
80%
60%
40%
20%
0%

73% 71%

60% 61%
29%26.70%
19.50%
13.50%

11%12.30%
Tốt

K. đạt

Đạt
Trước thực nghiệm

N.Thực nghiệm

Tốt


15.50%
7.50%
Đạt

K.đạt

Sau thực nghiệm
N. Đối chứng

Biểu đồ 3.3 : Kết quả học tập nội khóa trước và sau thực nghiệm
của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng

- Nhận xét:Kết quả tại bảng 3.8 cho thấyviệc ứng dụng các
giải pháp mà đề tài đã đề ra có thể dùng cho việc giảng dạy môn
GDTC cho sinh viên trường đại học Lạc Hồng.
3.3.3. Kết quả kiểm tra trình độ thể lực trước và sau thực
nghiệm của 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng:
Các giá trị trung bình của các chỉ tiêu có sự khác biệt và với ttính
< tbảng = 1.96 (trong đó sinh viên nam có ttính = 0.05 - 0.84 và sinh
viên nữ có ttính = 0.05 - 0.25). Chứng tỏ trước thực nghiệm sự khác
biệt giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng khơng có ý
nghĩa thống kê ở ngưỡng p > 0.05 (và được thể hiện qua biểu đồ 3.4
và 3.5)
Bảng 3.4. Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nam trường
đại học Lạc Hồng ở 2 nhóm trước thực nghiệm
Nhóm thực Nghiệm Nhóm đối chứng So sánh 2 nhóm


15
Nội dung


n = 150

𝒙𝒙

n = 150

𝒙𝒙

SD

(tbảng=1.66)

SD

t

P

6.68

0.59

P>0.05

21.0

3.92

0.00


P>0.05

219.4

18.82

0.84

P>0.05

4.97

0.62

0.08

P>0.05

10.68

0.80

0.05

P>0.05

95.36

0.12


P>0.05

Lực bóp tay thuận (kg)

43.62

7.06

Nằm ngữa gập bụng (lần)

21.00

3.15

Bật xa tại chổ (cm)

220.8

17.5

Chạy 30m XPC (giây)

4.80

0.85

Chạy còn thoi 4x10m (giây)

10.75


1.14

Chạy 5 phút tùy sức (m)

944.3

70.6

948.5

43.86

948.5
944.3

1000

500

220.8
219.4
43.86
43.62

21 21

10.68
4.8 4.97 10.75


0
Lực bóp tay
Nằm
thuận
ngữa
(kg)
gậpBật
bụng
xaNhóm
(lần)
tại chổ
Chạy
30m
Chạy
XPCIIcịn
(giây)
thoiChạy
4x10m
5 phút
(giây)
tùy sức (m)
I (cm)
Nhóm

Biểu đồ 3.4 : Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nam trường đại
học Lạc Hồng – Đồng Nai ở 2 nhóm trước thực nghiệm
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nữ trường đại học
Lạc Hồng - Đồng Nai ở 2 nhóm trước thực nghiệm
Nội dung


Nhóm thực
nghiệm
n = 150

Nhóm đối
chứng
n = 150

So sánh 2
nhóm
(tbảng=1.66)

X

SD

X

SD

t

P

Lực bóp tay thuận (kg)

28.72

4.66


31.06

3.28

0.05

P>0.05

Nằm ngữa gập bụng (lần)

14.04

3.15

13.87

3.72

0.24

P>0.05

Bật xa tại chổ (cm)

163.5

12.75

162.4


11.82

0.25

P>0.05

Chạy 30m XPC (giây)

6.16

0.75

6.17

0.62

0.21

P>0.05

Chạy còn thoi 4 x10m (giây)

12.36

0.94

12.35

0.94


0.11

P>0.05

Chạy 5 phút tùy sức (m)

738.8

74.46

743.5

83.46

0.18

P>0.05


16

800
600
400
200
0

Nhóm I
31.06 14.04
28.72

13.87

163.5
162.4

Nhóm II

743.5
738.8

12.35
6.166.17 12.36

Lực bóp Nằm ngữa Bật xa tại Chạy 30m Chạy còn Chạy 5
tay thuận gập bụng chổ (cm) XPC (giây) thoi 4
phút tùy
(kg)
(lần)
x10m
sức (m)
(giây)

Biểu đồ 3.5 : Kết quả kiểm tra thể lực sinh viên nữ trường đại
học Lạc Hồng – Đồng Nai ở 2 nhóm trước thực nghiệm

- Nhóm thực nghiệm:
+ Sinh viên nam có độ tăng tiến w% = 3.89 - 9.82 và ttính = 2.83 6.81 > tbảng=l.96, sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê ở ngưỡng p<0.05
Sinh viên nữ có độ tăng tiến w% = 5.35 - 13.24 và ttính =
2.83 – 4.27 > tbàng=1.96, sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê ở ngưỡng
p<0.05

Chứng tỏ sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm có sự phát triển
thể lực tốt và sự khác biệt.có ý nghĩa thơng kê ở ngưỡng p<0.05

-


Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra thể lực của sinh viên nam trường đại học Lạc Hồng - Đồng Nai ở 2
nhóm sau thời gian ứng dụng giải pháp
Đối tượng
Test

Nhóm thực nghiệm
Trước thực
nghiệm
X

1

SD1

Sau thực
nghiệm
X

2

Nhóm đối chứng
So sánh
(tbảng=1.96)


SD2

W%

t

Trước thực
nghiệm
X

1

SD1

Sau thực
nghiệm
X

2

So sánh 2
So sánh
(tbảng=1.96)

SD2 W%

t

nhóm sau thực
nghiệm

t

P

Lực bóp tay thuận (kg)

43.62

7.06

45.60

3.05

4.37

3.55

43.86

6.68

44.67

7.71

1.90 1.19 1.64

P<0.05


Nằm ngữa gập bụng
(lần)

21.00

3.15

22.39

2.22

7.61

5.72

21.0

3.92

22.23

3.02

4.65 3.00 1.54

P<0.05

Bật xa tại chổ (cm)

220.8


17.5

238.7 17.27

6.99

4.90

219.4 18.82 221.34 15.90 5.54 2.58 1.54

P<0.05

Chạy 30m XPC (giây)

4.80

0.85

4.54

0.26

-9.82

6.81

4.97

0.62


4.80

0.6

-1.86 1.52 2.50

P<0.05

Chạy con thoi 4 x10m
(giây)

10.75

1.14

10.32

0.64

-3.89

2.05

10.68

0.80

10.47


0.18 -4.32 1.73 4.14

P<0.05

Chạy 5 phút tùy sức (m) 944.3

70.6

987.0 67.41

4.24

2.16

948.5 95.36 952.84 89.19 0.62 1.68 2.10

P<0.05


10
8
6
4
2
0
-2
-4
-6
-8
-10

-12
Lực bóp
tay
thuận
(kg)

Nằm
ngữa
gập
bụng
(lần)

Bật xa
tại chổ
(cm)

Chạy
30m
XPC
(giây)

N. Thực nghiệm

4.37

7.61

6.99

-9.82


-3.89

4.24

N. Đối chứng

1.9

4.65

5.54

-1.86

-4.32

0.62

Chạy
Chạy 5
con thoi
phút tùy
4 x10m
sức (m)
(giây)

Biểu đồ 3.6. Độ tăng tiến của sinh viên nam trường đại họcLạc
Hồng - Đồng Nai ở 2 nhóm sau thời gian ứng dụng giải pháp
20

15
10
5
0
-5
-10
-15
-20
-25
-30

N. Đối chứng
N. Thực nghiệm

Lực bóp
tay
thuận
(kg)

Nằm
ngữa
gập
bụng
(lần)

Bật xa
tại chổ
(cm)

4


4.25

2.54

-9.26

-3.32

4.62

8.98

8.34

5.35

-16.32

-10.37

8.48

Chạy
Chạy
Chạy 5
con thoi
30m XPC
phút tùy
4 x10m

(giây)
sức (m)
(giây)

Biểu đồ 3.7. Độ tăng tiến của sinh viên nữ trường đại học Lạc
Hồng - Đồng Nai ở 2 nhóm sau thời gian ứng dụng giải pháp


Tóm lại:Nhịp độ tăng trưởng các chỉ số thể lực của sinh viên nam
và nữ của nhóm thực nghiệm cao hơn nhiều so với nhóm đối chứng.
Chứng tỏ các giải pháp đã lựa chọn để giảng dạy môn giáo dục thể
chất đã có hiệu quả về sự pháttriểnthể lực của sinh viên nam, nữ
trường đại học Lạc Hồng – Đông Nai. Và được thể hiện qua biểu đồ
3.6 và 3.7


Bảng 3.13. Kết quả kiểm tra thể lực của sinh viên nữ trường đại học Lạc Hồng ở 2 nhóm sau thời
gian ứng dụng giải pháp
Đối tượng
Test

Nhóm thực nghiệm

Trước thực
nghiệm
X

1

SD1


Sau thực
nghiệm
X

2

Nhóm đối chứng

So sánh
(tbảng=1.96)

SD2

W%

t

Trước thực
nghiệm
X

1

SD1

Sau thực
nghiệm
X


2

So sánh
(tbảng=1.96)

SD2

W%

t

So sánh 2
nhóm sau thực
nghiệm

t

P

Lực bóp tay thuận (kg)

28.72

4.66

32.60

4.15

8.98


4.05

31.06

3.28

32.09

2.69

4.00

2.47 1.69

P<0.05

Nằm ngữa gập bụng (lần)

14.04

3.15

15.27

1.56

8.34

4.27


13.87

3.72

14.49

2.19

4.25

3.00 2.04

P<0.05

Bật xa tại chổ (cm)

163.5

12.75

172.5

12.3

5.35

3.32

162.4


11.82

167.14

13.90

2.54

2.08 2.04

P<0.05

Chạy 30m XPC (giây)

6.16

0.75

5.22

0426

-16.32

3.49

6.17

0.62


5.80

0.36

-9.26

1.92 4.50

P<0.05

Chạy con thoi 4 x10m
(giây)

12.36

0.94

11.22

0.85

-10.37

3.39

12.35

0.94


11.97

0.78

-3.32

2.73 3.94

P<0.05

Chạy 5 phút tùy sức (m)

738.8

74.46

805.4

59.19

8.48

2.83

743.5

83.46

777.84


74.79

4.62

2.68 2.05

P<0.05


1000
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0

952.84
987
948.5
944.3

44.67 22.39
45.6
22.23
43.86

21

Nhóm thực
nghiệm
Trước thực
nghiệm
Nhóm thực
nghiệm Sau
thực nghiệm

238.7
221.34
219.4
4.544.8
4.97

10.32
10.47
10.68

Lực bóp
Nằm Bật xa tại Chạy Chạy con Chạy 5
tay
ngữa gập chổ (cm) 30m XPC thoi 4 phút tùy
thuận
bụng
(giây)
x10m sức (m)
(kg)
(lần)

(giây)

Nhóm đối
chứng
Trước thực
nghiệm
Nhóm đối
chứng Sau
thực
nghiệm

Biểu đồ 3.8:Sự phát triển thể lực của sinh viên nam(năm I, II)
lứa tuổi 19

900
800
700
600
500
400
300
200
100
0

777.84
805.4
743.5
738.8


163.5167.14
12.36
32.09 13.87 172.5
6.17
12.35
14.49
28.72
162.4 6.16
31.06 14.04
15.27
5.225.8 11.22
32.6
11.97
Lực bóp Nằm Bật xa tại Chạy Chạy con Chạy 5
tay thuận ngữa gập chổ (cm) 30m XPC thoi 4 phút tùy
(kg)
bụng
(giây)
x10m sức (m)
(lần)
(giây)

Nhóm thực
nghiệm Trước
thực nghiệm
Nhóm thực
nghiệm Sau
thực nghiệm
Nhóm đối
chứng Trước

thực nghiệm
Nhóm đối
chứng Sau
thực nghiệm

Biểu đồ 3.9: Sự phát triển thể lực của sinh viên nữ (năm I, II)
lứa tuổi 19


Bảng 3.14. Tỷ lệ % phân loại thể lực cúa sinh viên nam theo tiêu chuẩn rèn thể lực của 2 nhóm
trước và sau thực nghiệm
Đối tượng

Nhóm thực nghiệm
Tốt (%)

Test

Đạt (%)

Nhóm đối chứng

Khơng đạt
(%)

TTN STN TTN STN TTN

STN

Tốt (%)

TTN

STN

Đạt (%)
TTN

STN

Khơng đạt
(%)
TTN

STN

Lực bóp tay thuận (kg)

20.20 60.61 59.00 24.24 20.80 15.15 20.51 41.03 25.64 28.21 53.85 30.77

Nằm ngữa gập bụng (lần)

51.28 84.62 46.15 15.38 2.56

Bật xa tại chổ (cm)

15.30 36.36 61.43 49.54 23.26 14.09 12.00 33.33 58.00 46.67 30.00 20.00

Chạy 30m XPC (giây)

33.33 89.74 53.85 10.26 12.82


0.00

28.21 76.92 69.23 20.51

2.56

2.56

Chạy con thoi 4 x10m (giây)

79.00 87.50 20.00 12.50 1.00

0.00

81.67 66.67 11.67 25.00

6.67

8.33

Chạy 5 phút tùy sức (m)

0.00 2.45 18.38 23.45 81.62 74.10

Trung bình %

0.00

51.28 61.54 46.15 38.46


0.00

1.50

2.56

0.00

17.00 19.00 83.00 79.50

33.19 60.21 43.14 22.56 23.68 17.22 32.28 46.83 37.95 29.64 29.77 23.53


Bảng 3.15. Tỷ lệ % phân loại thể lực cúa sinh viên nam theo tiêu chuẩn rèn thể lực của 2 nhóm
trước và sau thực nghiệm
Đối tượng

Nhóm thực nghiệm
Tốt (%)

Đạt (%)

Khơng đạt (%)

Tốt (%)

Đạt (%)
TTN


Khơng đạt (%)

Test

TTN

STN

STN

TTN

STN

TTN

STN

STN

TTN

STN

Lực bóp tay thuận (kg)

14.29

50.00 71.43 45.24


14.29

4.76

17.65

17.65 40.12 26.47

42.24

55.88

Nằm ngữa gập bụng (lần)

37.50

65.00 42.50 32.50

20.00

2.50

60.00

55.00 27.50 22.50

12.50

22.50


Bật xa tại chổ (cm)

5.50

69.05 62.50 30.95

32.00

0.00

22.00

67.50 50.00 25.00

28.00

7.50

Chạy 30m XPC (giây)

61.90

97.62 35.71

0.00

2.38

2.38


57.50

87.50 37.50 10.00

50.00

2.50

Chạy con thoi 4 x10m (giây)

61.90

97.62 26.19

2.38

11.90

0.00

27.07

70.59 37.06 11.76

35.88

17.65

Chạy 5 phút tùy sức (m)


0.00

2.00

17.50 53.00

82.50

45.00

0.00

0.00

10.50 15.00

89.50

85.00

30.18

63.55 42.64 27.35

27.18

9.11

30.70


49.71 33.78 18.46

43.02

31.84

Trung bình %

TTN

Nhóm đối chứng


70
60
50
40
30
20
10
0

60.21
33.19

TTN

43.14
22.56 23.68 17.22


STN

Tốt (%)

TTN

STN

Đạt (%)

TTN

STN

Không đạt
(%)

32.28

TTN

46.83

STN

Tốt (%)

37.95

TTN


29.64 29.77 23.53

STN

TTN

STN

Không đạt
(%)

Đạt (%)

Nhóm đối chứng

Nhóm thực nghiệm

Biểu đồ 3.10 : Tỷ lệ % phân loại thể lực của sinh viên nam
trường đại học Lạc Hồng – Đồng Nai ở 2 nhóm trước và sau
thực nghiệm so với tiếu chuẩn rèn luyện thể lực
70
60
50
40
30
20
10
0


63.55
49.71

42.64
30.18

30.7

27.35 27.18

43.02
33.78

31.84
18.46

9.11

TTN

STN

Tốt (%)

TTN

STN

Đạt (%)


TTN

STN

Khơng đạt
(%)

Nhóm thực nghiệm

TTN

STN

Tốt (%)

TTN

STN

Đạt (%)

TTN

STN

Khơng đạt
(%)

Nhóm đối chứng


Biểu đồ 3.11 : Tỷ lệ % phân loại thể lực của sinh viên nữ trường
đại học Lạc Hồng – Đồng Nai ở 2 nhóm trước và sau thực
nghiệm so với tiếu chuẩn rèn luyện thể lực


16
Nhìn chung, trước thực nghiệm 2 nhóm có các mức đánh giá với
các tỷ lệ phần trăm tương đương nhau, khác biệt không lớn ở các chỉ
tiêu nhưng sau thực nghiệm so sánh tỷ lệ % các mức Tốt, Đạt ở từng
chỉ tiêu và trung bình tổng các chỉ tiêu của 2 nhóm so với qui định
của Bộ GD&ĐT cho thấy, nhóm thực nghiệm có tỷ lệ % ở mức Tốt
và Đạt nhiều hơn và mức không đạt thấp hơn nhóm đối chứng.
Chứng tỏ rằng các giải pháp tác động lên đối tượng thực nghiệm có
hiệu quả cao.
CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Bàn luận về thực trạng công tác GDTC của trường đại học
Lạc Hồng – Đồng Nai:
4.1.1. Thực trạng đội ngũ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, chương
trình giảng dạy phục vụ cho cơng tác GDTC tại trường đại học Lạc
Hồng – Đồng Nai:
Vai trò GDTC trong nhà trường là hết sức quan trọng trong cuộc
sống hiện tại và tương lai cho mỗi con người nói chung và cho sinh
viên các trường đại học nói riêng. Trong đó yếu tố có ảnh hưởng
nhiều nhất và có tính quyết định đến cơng tác GDTC là đội ngũ cán
bộ giảng viên. Tuy nhiên lực lượng tham gia giảng dạy vừa yếu vừa
thiếu, đây cũng là yếu tố khó khăn để tiến hành cơng tác GDTC một
cách trọn vẹn và đáp ứng nhu cầu của sinh viên.
Điều kiện cơ sở vật chất tại trường còn hạn chế, các nhân tố
phục vụ cho công tác GDTC cần phải đạt chất lượng ở mức độ tối
thiểu nói chung. Trong đó, cơ sở vật của trường cịn khó khăn thiếu

thốn, trang thiết bị, không đảm bảo. Đây cũng là thực trạng chung
của nhiều trường, để các vấn đề này được quan tâm đúng mức phải
có sự giám và kết quả thực nghiệm minh chứng cụ thể thơng qua
nhiều cơng trình nghiên cứu thì sẽ có ảnh hưởng tốt hơn.


×