Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

BIỆN PHÁP QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN mỹ đức, TP hà nội THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.46 KB, 28 trang )

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ
TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỸ ĐỨC, TP. HÀ NỘI THÔNG
QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Nguyên tắc xác định biện pháp
Nguyễn tắc đảm bảo tính thực tiễn.
Trên cơ sở nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn của luận
văn thì tất cả những lý thuyết chỉ là mang tính là cơ sở lý
luận được tổng kết qua những nghiên cứu mang tính khoa
học của các tác giả từ nhiều các cơ sở khác nhau nên khi áp
dụng vào thực tiễn của một trường THCS nào đó thì lại
khơng phù hợp vì sự khác nhau về vị trí, đặc điểm, tình
hình, từng trường khác nhau về nhận thức của đối tượng
học sinh của từng điạ phương. Do vậy để đảm bảo tính thực
tiễn của hoạt động giáo dục giá trị sống thì cấn phải xem xét
kỹ lưỡng về thực tiễn từng trường mà áp dụng đạt hiệu quả
trong giáo dục giá trị sống cho học sinh.
Nguyễn tắc đảm bảo tính khả thi.


Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi là khi đưa ra các
phương pháp có sự đồng thuận của các cấp quản lý giáo
dục, đia phương, cha mẹ học sinh đặc biệt là sự đồng thuận
nhất trí của tồn bộ giáo viên, nhân viên và các tổ chức
trong nhà trường.
Để đảm bảo được tính khả thi trong cơng tác quản lý
hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh đòi hỏi khi đưa
ra các phương pháp quản lý ở các trường Trung học cơ sở
trên địa bàn huyện Mỹ Đức thành phố Hà nội thực hiện phải
đảm bảo hiệu quả cao. Nhưng để đạt được hiệu quả cao thì


quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống phải đưa ra các
phương pháp phu hợp với nhu cầu, tạo hứng thú và tình
cảm đối với học sinh từng độ tuổi. Ngồi ra còn hướng dẫn
các hoạt động phù hợp với các đối tượng học sinh.
Quá trình lên kế hoạch xây dựng các giải pháp quản lý
hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh thì phải dựa
vào hệ thống các nguyên tác nhằm để xây dựng các giải
pháp mang tính khả thi đưa vào thực hiện.Khi thực hiện
phải quán triệt nghiêm tức để có thể đạt dược hiệu quả cao
nhất khi đưa vào vận dụng trong thực tiễn.
Nguyên tắc đảm bảo hệ thống, đồng bộ


Giáo dục đạo đức giá trị sống cho học sinh nằm trong
chương trình giáo duc phổ thơng. Nên việc quản lý giáo dục
giá trị sống cho học sinh trung học cơ sở cững phải đặt
trong hệ thống của chương trình giáo dục. Điều đó có nghĩa
là quản lý giáo dục đạo đức giá trị sống cho học sinh trường
trung học cơ sở trên địa bàn huyện Mỹ Đức phải được đặt
trong mối quan hệ giữa các môn học. Quản lý giáo dục giá
trị sống cho học sinh không thể tách rời quản lý các hoạt
động khác trong nhà trường vì nó là một bộ phận trong giáo
dục.
Tính hệ thống địi hỏi hoạt động giáo dục giá trị sống
không chỉ ở một khối lớp mŕ bao gồm cả bốn khối lớp
6,7,8,9. Cho nęn tính hệ thống cňn thể hiện ở các giải pháp
đề xuất vì nó liên quan đến cấp quản lý khác nhau trong nội
bộ từ Ban giám hiệu tổ trưởng tổ hun mơn, cơng đồn,
đồn thanh niên và các tổ chức lực lượng trong và ngoài xã
hội.

Hệ thống quản lý của nhà trường được hình thành từ
các bộ phận chức năng như: Chi bộ, tổ hun mơn, cơng
đồn, đồn thanh niên, hội phụ huynh. Vì vậy khi nghiên
cứu đề các giải pháp phải ln đảm bảo tính đồng bộ trong
hoạt động quản lý giáo dục


Những giái pháp đưa ra có tính đồng bộ, nó có tác
động vào các yếu tố quản lý giáo dục giá trị sống cho học
sinh. Quá trình giáo dục cho học sinh chịu tác động của
nhiều yếu tố, bao gồm yếu tố chủ quan và yếu tố khách
quan. Do vậy việc đưa ra các giải pháp quản lý giáo dục giá
trị sống cho học sinh phải mang tính thống nhất và khoa học
nhằm phát huy tốt những ảnh hưởng tích cực,hạn hế những
ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình thực hiện giáo dục giá trị
sống cho học sinh THCS.
Nguyên tắc tính hiệu quả.
Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả trong công tác giáo
dục giá trị sống học sinh được xét trên quy chế đánh giá
nhận thức học sinh và các chuẩn mực đạo đức xã hội.
Thước đo của hiệu quả chính là những học sinh có đầy đủ
các phẩm chất năng lực đạt được mực tiêu giáo dục phổ
thông trong luật giáo dục đã đề ra trong giai đoạn mới hiện
nay.
Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị
sống cho học sinh trường THCS huyện Mỹ Đức, TP. Hà
Nội.


Biện pháp 1: Xây dựng chương trình, lập kế hoạch

giáo dục giá trị sống cho học sinh trương THCS
Xây dựng kế hoạch là giai đoạn quan trọng nhất trong
quá trình quản lý. Trren cơ sở đó đi phân tích thực trạng,
những thuận lợi khó khăn và căn cứ vào tiềm năng cũng
như những khả năng có sẵn để xác định được mực tiêu, nội
dưng và các giải pháp.
Mục tiêu.
Nâng cao chất lượng xây xây dựng kế hoạch giáo dục
giá trị sống cho học sinh qua hình thức tổ chưc hoạt động
trải nghiệm. Đây là phần quan trọng trong kế hoạch hoạt
động của các nhà trường. Chủ động dành nhân lực, tài lực
cho từng hoạt dộng đạt hiệu quả cao.
Thời gian hoạt động thực hiện kế hoạch từ tháng 9
trước đến tháng 3 năm sau. Đây là quãng thời gian hợp lý
cho các em tham gia hoạt động trải nghiệm.
Việc xác dịnh mục tiêu và những giải pháp cụ thể ch
từng năm học, từng kỳ của toàn trường, cá khối lớp theo
chương trình giáo dục phổ thơng. Đảm bảo tính hợp lý, khả
thi cảu kế hoạch nhằm định hướng các hoạt động giáo dục


giá trị sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải
nghiệm.ào kế hoach này
Dựa vào kế hoach này huy động cán bộ giáo viên học
sinh và các tổ chức trong và ngoài nhà trường tham gia vào
hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh.
Nội dung.
Xác đinh mục tiêu giáo dục xây dựng kế hoạch phù
hợp. Bộ Giáo dục đã ban hành kế hoạch giáo dục phổ thông
tổng thể. Do vậy các trường trung học cở sở xây dựng kế

hoạch cụ thể chi tiết các mặt hoạt động giáo dục giá trị sống
cho học sinh phù hợp với đặc điểm từng năm học, từng khối
lớp trong nhà trường, có thể phân cơng từng bộ phận cá
nhân theo chức năng từng đơn vị tham gia vào giáo dục giá
trị sống cho hoc sinh từng kỳ, từng tháng , từng năm học.
Để thực hiện nội dung chương trình các trường phải
nghiên cứu chủ trương chính sách của Bộ Giáo dục, sở Giáo
dục, phịng Giáo dục Đào tạo cũng như chính quyền địa
phương liên quan đến vấn đề giáo dục nhận thức giá trị
sống của học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm để có kế
hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho học sinh cả năm học.


Quá trình xây dựng kế hoạch hiệu trưởng các trường
trung học cơ sở phải tìm hiểu khảo sát tình hình nhà trường
để biết những thuận lợi khó khăn có tác động đến hoạt động
giáo dục giá trị sống. Ngoài ra cịn biết về năng lực đội ngũ
giáo viên nói chung và đội ngũ giảng dạy giáo dục giá trị
sống đạo đức cho học sinh nói riêng. Đặc biệt quan tâm đến
chất lượng hiệu quả trong quá trình giáo dục hoạt động trải
nghiệm nhằm phát huy mứ tốt nhất trong giáo dụ giá trị
sống.
Như vậy đảng ủy, Ban Giám hiệu ác trường trung học
cở sở trên địa bàn huyện cần xác định nguồn lực cần thiêt
cho việc thực hiện kế hoạch vì đây là điều kiện làm cho kế
hoạch có khả thi.C.ác nguồn lực bên trong chính là cán bộ
quản lý, đội ngũ giáo viên và tập thể học sinh là yếu tố
quyết định trong việc thực hiện công tác giáo dục hoạt động
giá trị sống cho học sinh.
Các bước tiến hành.

Trên cơ sở, mục tiêu, nhiệm vụ năm học, điều kiện chủ
quan, điều kiện khách quan, lấy ý kiến đóng góp của ác bộ
phận liên quan ta tiến hành lập kế hoạch tổng thể. Thành lập
tổ xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho


học sinh. Kế hoạch xây dựng phải lâu dài nhằm định hướng
cho cả giai đoạn, đơng thời có kế hoach hoạt động cụ thể
của năm, kỳ, tháng. Các đơn vị trường THCS căn cứ kế
hoạch chung dể xây dựng kế hoạch cụ thể đơn vị mình. Kế
hoạch càng cụ thể chi tiết càng thuận lợi cho việc tổ chức
thực hiện.
Cán bộ giáo viên, nhân viên, các tổ chức Đoàn, Đội
trong nhà trường phải nghiên cứu thảo luận tham mưu đề ra
các giải pháp thực hiện kế hoạch để kế hoạch đạt đ mục tiêu
góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dụ hoạt động giáo
được mục tiêu giáo dục giá trị sống.
Đối tượng quản lý là con người nên kế hoạch phải
được xây dựng chu đáo hợp lý, quan tâm đến nhiều yếu tố
chi phối tác động. Đó là khâu vơ cùng quan trọng có tính
quyết định thành cơng của kế hoạch.
Điều kiện thực hiện.
Các trường Trung học cơ sở nắm chắc tình hình của
đơn vị mình nghiêm chỉnh thực hiện đúng chức năng nhiệm
vụ.


Đồn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh, đảm bảo tổ chức việc giáo dục giá trị sống cho học
sinh một cách hợp lý thường xuyên, có hiệu quả

Tuân thủ theo trình tự các bước tiến hành, tránh chồng
chéo sẽ khơng đảm bảo được tính khả thi của kế hoạch.
Biện pháp 2: Đổi mới chỉ đạo hoạt động giáo dục giá
trị sông ở trường THCS.
Mục tiêu.
Người lãnh đạo chính là người duy trì vận hành và chỉ
đạo cơng tác hoạt động giáo dục bao gồm việc thực hiện tổ
chức, chỉ đạo, kiểm tra và đánh giá. Các thành viên của nhà
trường phaie nắm và hiể rõ được phương pháp hình tổ chức
để phối hợp chặt chẽ hiệu quả trong quá trình giáo dục nhận
thức của học sinh về gia trị sống.
Nội dung.
Người quản lý phải nắm rõ các yêu cầu sau:
Cơ sở về lý luận, thực tiễn về quản lý chung và quản
lý chuyên ngành


Các chức năng về quản lý, phải biết phân lập và phối
hợp các nội dung quản lý các mặt quản lý.
Hiểu rõ mục tiêu của chương trình giáo dục và điều
kiện cơ sở vật chất thực hiện chương trình
Có ý tưởng đổi mới và quyết tâm thực hiện ý tưởng
bằng một kế hoạc khả thi
Biết huy động mọi tiềm năng có thể của mơi trường
bên trong và mơi trường bên ngồi để phục vụ cơng việc
Có biện pháp tập trung mọi tiềm lực vật chất thống
nhất và đảm bảo cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cao chất
luượng giáo dục
Hiểu rõ chương trình nội dung, kế hoạch thực hiện
mục tiêu giáo dục. Nhà quản lý chỉ đạo thực hiện hoạt động

giáo dục dựa trên kế hoạch của mình tổ chức á hoạt động
ngoài giờ lên lớp, tổ chứ á buổi giao lưu văn nghệ ther dục
thể thao.
Phối hợp các tổ chức Đoàn, Đội à các tổ chức khác
nhằm thực hiện yêu cầu mục tiêu giáo dục của nhà trường
Cách thức thực hiện.


Người quản lý đứng đầu nhà trường là hiệụ trưởng
chịu trách nhiêm chính trong việc triển khai kế hoạch giáo
dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt động trải
nghiệm.
Tiến hành triển khai từng bước có hiệu quả nhằm thực
hiện chương trình đổi mới giáo dục hoạt động ó hiệu quả.
Việc tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cũ quá trình
vận hành thấy được những hạn chế trong công tá tổ chức
của các em.
Điều kiện thực hiện.
Để đảm bảo được việc đổi mới công tác chỉ đạo được
đưa vào thực hiện thì cần huy động các nguồn lực để hỗ trợ
về cả vật chất và tinh thần nhằm đạt mực tiêu giáo dục nâng
cao chất lượng giáo dục nói chung và nâng cao chất lượng
giáo dục nhận thức về giá trị sống của học sinh.
Biện pháp 3: Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng
lưc tổ chức các hoạt động giáo dục trải nghiệm.
Tăng cường bồi dưỡng và nâng cao năng lực tổ chứụ
hoạt động giáo dục để đào tạo cán bộ chuyên trách phụ vụ
cho hoạt đông giáo dục này. Việc bồi dưỡng cho cán bộ giáo
viên nhận thức đúng đắn về giáo dục giá trị sống tham gia



hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục giá trị sống thông qua
hoạt động trải nghiệm.
Mục tiêu
Thông qua việc bồi dưỡng năng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ giáo viên nhằm tạo ra một đội ngũ làm việc có
trách nhiệm và hiệu quả trong thực hiện hoạt động giáo dục
giá trị sống cho học sinh trường trung học cơ sở trong nhà
trường. Việc tập huấn, hỗ trợ, giúp đỡ giáo viên vừa dạy
chữ vừa dạy người. Đó là hai nhiệm vụ to lớn trong quá
trình giáo dục học sinh.
Nội dung.
Phải xác định tổ chức bộ máy chuyên trách quản lý
giáo dục giá trị sống. Quy định chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn trong việc quản lý giáo dục. Xây dựng cơ chế
phối hợp tổ chức các hoạt động trong và ngoài nhà trường.
Tuy nhiên điều kiệc vật chất cũng là một trong những yếu tố
dẫn đến thành công tron việc tổ chức các hoạt động giáo
dục giá trị sống cho học sinh.
Đối tượng bồi dưỡng là giáo viên bộ môn, giáo viên
chủ nhiệm, giáo viên phụ trác đội. Nội dung kế hoạch được
xác định về mực tiêu, nội dung, hình thức tổ phương pháp,


nhưng khâu kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động giáo dục
giá trị sống thông qua hoạt động trải nghiệm là rất quan
trọng, nó góp phần thức đẩy q trình hoạt động giáo dục.
Xác định được trách nhiệm vai trò của cán bộ giáo
viên, nhân viên, trong nhà trường vừa có trách nhiệm vừa
đóng một vai trị quan trọng trong việc tổ chức hoạt động

giáo dục giá trị sống cho học sinh.
Tham gia những buổi tập huấn kỹ năng cơ bản về các
hoạt động giáo dục nhằm tổ chức các hoạt động lồng ghép,
rèn luyện nhận thức có hành vi đúng đắn chuẩn mực về giáo
trị sống cho học sinh.
Hoạt động trải nghiệm đóng vai trị tích cực trong
việc giáo dục giá trị sống cho học sinh. Thông qua hoạt
động trải nghiệm các em trực tiếp trao đổi, giao lưu với
nhau xây dựng tình đồn kết, lịng u thương, sự giúp đỡ
lẫn nhau trong quá trình học tập.
Các tiến hành.
Dựa trên cơ sỏ của kế hoạch các đơn vị sắp xếp các bộ
phân cá nhân dứng người đứng việc, đồng thời phân phối cá
nguồn lực, xác lập cơ chế phối hợp giũa các đơn vị. Việc
triển khai quản lý hoạt động giáo dục gái trị sống cho học


sinh được ban giám hiệu nhà trường THCS trực tiếp chỉ đạo
tổ chức các hoạt động qua các giờ hoạt động ngoài giờ lên
lớp, các buổi sinh hoạt tập thể các chuyến tham quan, dã
ngoại thực tế.
Điều kiện thực hiện.
Đảm bảo sự thống nhất giữa các cơ quan đơn vị liên
quan. Việc thường xuyên kiển tra bám sát kế hoạch làm tốt
công tác tuyên truyền động viên khen thưởng trách phạt kịp
thời, để đảm bảo tính khả ti của biện pháp một cách đồng
bộ.
Trên cơ sở kế hoạcch thông báo ông nhân vchương
trình hành động đến từng các bộ công nhân viên và các bên
có liên tự giác chấp hành kế hoạch. Muốn vậy nhà quản lý

phải phân tích trình bày thuyết phục động viên, khích lệ,
nhằm huy động súc mạnh của tồn thể cơ sở giáo dục góp
phần thực hiện tốt công tác hoạt động giáo dục tổ chức trải
nghiệm. Trong quá trình thực hiện người quản lý cần bám
sát theo dõi việ thực hiện kế hoạch từ đó phát hiện những
thiếu xót và khắc phục
Biện pháp 4: Đổi mới kiểm tra đánh giá trong hoạt
động giáo dục giá trị sống.


Việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong quá trình tổ chức
các hoạt động dạy học và giáo dục là một việc làm thường
xuyên nhằm nâng cao nhận thức hoạt động giáo dục gia trị
sống cho học sinh.
Mục tiêu.
Kiểm tra đánh giá giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên,
phụ huynh thấy được những ưu khuyết điểm, nhược điểm,
rút kinh nghiệm tìm ra nguyên nhân, giải pháp để nâng cao
hiệu qủa giáo dục nhận thức cho học sinh.
Hoạt động trải nghiệm là chưa phải một môn học cụ
thể mà thông qua các mơn học nhằm tổ chức các hoạt động
ngồi giờ lên lớp. Vì vậy việc xây dung kế hoạch kiểm tra
đánh giá là vô cùng cần thiết đảm bảo cho thành công trong
công tác giáo dục nhận thức giá trị sống thông qua trải
nghiệm.
Kiểm tra đánh việc quản lý hoạt động giáo dục giá trị
sống thông qua hoạt động trải nghiệm khâu quan trọng tạo
nên mối quan hệ thương xun bền vững khép kín chu trình
vận động của hoạt động quản lý giáo dục, nó góp phần tạo
ra mơi trượng giáo dục lành mạnh nhằm nâng cao chất



lượng rèn luyện giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học
cơ sở.
Nội dung
Xác đinh được các tiêu chí, tiêu chuẩn, kiểm tra, đánh
giá nhận thức về giáo dục giá trị sống cho học sinh
Thành lập ban thi đua trong các nhà trường gồm Ban
Giám hiệu, Đoàn thanh niên, tổng phụ thách, giáo viên chủ
nhiệm nhằm để thực hiện công tác kiểm tra đánh giá các
hoạt động giáo dục cho học sinh.
Quá trình thực hiện các hoạt động trải nghiệm cần kiển
tra đánh giá thường xuyên có thể là hàng tuần, hàng tháng,
học kỳ, năm học. Trong quá trình kiểm tra đánh giá rút ra
được những mặt tích cực và hạn chế từ đó điều chỉnh kế
hoạch khắc phực những hạn chế phát huy những mặt tích
cực góp phần vào giáo dục nhận thức giá trị sống cho học
sinh.
Các bước tiến hành.
Nội dung kiểm tra, đánh giá được xây trên cở sở các
tiêu chí là kế hoạch theo tiến trình thời gian nhất định, để


xây dung tốt nội dung kiểm tra. từ khâu kiểm tra đó người
quản lý hiện ra những sai sót điều chỉnh kịp thời.
Khi tiến hành kiểm tra đánh giá kết quả công tác giáo
dục nhận thức giá trị sống cho học sinh trường trung học cơ
sở phải một cách thường xuyên, cụ thể. Sau mỗi kỳ học,
năm học ban giám hiệu cần phải sơ kết, tổng kết chỉ ra
những ưu khuyết điểm, phân tích nguyên nhân chủ quan và

khách quan nhằm rút kinh nghiệm cho công tác kiểm tra
đánh giá cho những năm tiếp theo.
Điều kiện thực hiện.
Trong nhà trường phải có sự thống nhất cao phối hợp
giữa cán bộ phận chức năng, các cán bộ giáo viên làm công
tác giáo dục giá trị sống.
Kinh phí hoạt động kiểm tra đánh giá phải được quan
tâm đúng mực để việc kiểm tra được diễn ra thường xun
cơng bằng chính xác có hiệu quả.
Biện pháp 5: Đa dạng hóa các loại hình tổ chức hoạt
động giáo dục gíá tri sống qua các hoạt động trải nghiệm
Đây là biện pháp rất quan trọng nó ảnh hưởng lớn đến
hình thành những giá trị sống căn bản cốt lõi của các em vì


thực tế cho thấy khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm
chính là lúc các em được trao đổi, học hỏi trực tiếp với
nhau. Do đó những hành vi ứng xử trong các hoạt động
không ai khác mà do chinh bản thân các em là người thực
hiện.
Mục đích.
Qua các loại hình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp
khong những giúp các em lĩnh hội tri thứ mà còn giúp các
em có những nhận thức sâu sắc về nhận thức những phẩm
chất giá trị con người: truyền thống yêu nước, tôn sư trọng
đạo, những phẩm chất năng lực. Biết vận dựng những kiến
thực tế vào cuộc sống. Tứ đó các em biết điều hỉnh hành vi,
lối sống của mình thơng qua các hoạt động trải nghiệm.
Nội dung.
Từ những hoạt động này giúp các em học sinh tự đề ra

cho mình nhiệm vụ cho mình, tìm cách giải quyết những
khó khăn khi gặp phải, tự kiểm tra đánh giá xem xét những
việc làm đứng sai của mình.
Đa dạng hóa các loại hình đào tạo trong cơng tác giáo
dục giá trị sống cho học sinh thơng qua loại hình hoạt động
giáo dục trải nghiệm. Tạo ra tinh thần tập thể đoàn kết, các


em sống có trách nhiệm với mọi người, biết yêu thương,
gần gũi giúp đỡ cùng nhau cùng chung sống hòa bình đem
lại trị cho bản thân và cộng đồng.
Cá bước tiến hành.
Thông qua con đường giáo dục bằng các hoạt động
ngoài giờ lên lớp, tạo ra sự nhất quán thực hiện chủ trương
mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh.

Nội dung giáo

ducjphair thể hiện sự phong phú các hoạt động chuyên đề,
tổ chức các buổi diễn văn nghệ, thể dục thể thao, lao động,
tham quan, ngiên cứu khoa học,…Giáo dục ngoại khóa do
giáo viên bộ mơn, cán bộ quản lý, Đoàn, Đội tổ chức thực
hiện. Ngoài ra phương pháp nêu gương cũng có hiệu quả
trong giáo dục giá trị sống cho họ sinh. Đây không chỉ là
nhiện vụ của nhà trường mà ấn ó sự quan tâm các tổ chức
ngồi xã hội. Nội dung hoạt động phải luôn mới đa dạng và
phong phú nhằm tạo ra sự hấp dẫn trong quá trình thực hiện
đạt mực tiêu giáo dục.
Điều kiện thực hiện.
Để hoạt động giáo dục được thực hiện thì cần sự quan

tâm ửng hộ các tổ chức cá nhân trong và ngoài nhà trường
hậu thuẫn giúp đỡ đặc biệt là nguồn kinh phí tài chính.


Ban Giám hiệu các trường THCS từ cán bộ quản lý
đến giáo vięn, nhân vięn trong nhŕ trýờng tham gia đóng
góp xây dựng kế hoạch vŕ triển khai thực hiện kế hoạch,
kiểm tra đánh gí uốn nắn kịp thời những sai sót trong q
trình thực hiện. Phải trang bị các phương tiện cơ sở vật chất
phù hợp với nội dung chương trình giáo dục.
Biện pháp 6: Tăng cường phối kết hợp giữa gia đình,
nhà trường, xã hội trong hoạt động giáo dục giá trị sống cho
học sinh
Muc tiêu.
Phối hợp giữa các lực lượng giáo dục như gia đình và
xã hội nhằm lôi cuốn được lực lượng xã hội to lớn tham gia
vào sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục nhận thức
được giá trị sống nói riêng. Qua đó nhằm nâng cao hiệu quả
nhận thức giáo dục về giá trị sống cho học sinh ở trường
THCS
Trong thực tế ngành giáo dục không tách rời đứng độc
lập mà cần chỗ dựa vững chắc được sự đồng thuận của gia
đình, và các tổ chức xã hội có liên quan nhằm giáo dục các
em nhận thức đúng đắn về giá trị sống. Vì vậy Ban Giám
hiệu nhà trường cần chủ động phối kết hợp với các lực


lượng ngoài nhà trường như hội cha mẹ học sinh, các tổ
chức kinh tế trên địa bàn, chính quyền địa phương thống
nhất bàn bạc phương pháp giáo dục nhận thức giá trị sống

cho các em học sinh, tạo điều kiện cho các em được chăm
sóc, vui chơi, học tậps phù hợp với tâm sinh lý từng lứa tuổi
của các em.
Nội dung.
Thống nhất các lượng giáo dục về muc đích, nội dung,
phương pháp giáo dục.Tăng cường sức mạnh khả năng phối
hợp các bộ phận, thành viên trong nhà trường.
Với ban giám hiệu, Cán bộ quản lý phải nghiên cứu
nắm vững yêu cầu nội dung phương pháp của hoạt động.
Chủ động lập kế hoạch, trực tiếp chỉ đạo thống nhất các
hoạt động giáo dục của nhà trường để có một kế hoạch
trung trong hoạt động giáo dục nhận thức về giá trị sống
cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm, Cơng đồn, Đồn, Đội phối hợp
quan tâm tổ chức các hoạt động trải nghiệm khơng những
tạo điều kiện góp phần thành cơng giáo dục các em nhận
thức được giá trị sống, mà còn gần gũi động viên các em
nhận thức đứng đắn về hành vi, ứng xử chuẩn mực trong


quan hệ giáo tiếp, để các em sống hòa nhập với cộng động
xã hội.
Nhà trường phối kết hợp với hội cha mẹ học sinh tổ
chức các buổi thảo luận nhằm đưa các giải pháp nâng cao
hiệu quả giáo dục nhận tức giá trị sống cho học sinh trong
nhà trường. Phối hợp tổ chức các chuyên đề theo chủ đề,
các hoạt động tham quan thực tế có sự đồng thuận của phụ
huynh để phát huy khả năng sáng tạo tìm tịi khám phá của
các em.
Các bước tiến hành.

Nhà trường phối kết hợp các lực lượng xã hội tổ chức
các hoạt động giáo dục cho học sinh nhận thức giá trị sống
trên cơ sở kế hoạch đã định. Xây dựng đề xuất cơ chế làm
việc thuận lợi tạo điều kiện cho các tổ chức ngoài nhà
trường phối hợp thực hiện giáo dục. Đặc biệt sự phối hợp
với địa phương nơi mà các em sinh sống là tìm hiểu các mối
quan hệ ảnh hưởng đến nhận thức hành vi sai lệch của các
em, từ đó có những biện pháp sử lý kịp thời tránh sảy ra
những điều xấu.
Phân công cụ thể từng người, từng tổ chức đảm nhiệm
phụ trách, đinh kỳ kiểm tra đánh giá.


Điều kiện thực hiện.
Nhà trường, gia đình và các tổ chức xã hội phối hợp
với nhau tạo sự đoàn kết, nhất trí cao trong cơng tác giáo
dục ch học sinh nhận thức đúng đắn về giá trị sống.
Người quản lý vừa có tâm lại vừa có tầm, người phụ
trách cơng việc tổ chức phải nhiệt tình, năng động, sáng tạo,
nhậy bén với thay đổi của cuộc sống, tâm huyết với sự
nghiệp giáo dục trồng người, có khả năng giao tiếp tốt nhận
thức sâu sắc về giá trị sống.
Sự phối hợp giữa các tổ chức cá nhân trong và ngoài
nhà trường phải có sự nhất trí cao tạo sự đồng thuận của
mọi người giupas việc giáo đục giá trị sống dạt hiệu quả.
Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện
pháp quản lý được đề xuất.
Bất kỳ một đề tài nào nghiên cứu nghiến cứu nào đêuù
được tiến hành đánh giá tính chân thực thơng qua thử
nghiệm và hỏi ý kiến chun gia. Nhưng vì thời gian nghiên

cứu có hạn tác giả tiến hành tinh kiểm chứng tính cấp thiết
và tính khả thi ủa của giải pháp quản lý giáo dục giá tri sống
cho học sinhở các trường Trung học cơ sở trên địa bàn
huyện Mỹ Đức bằng phương pháp lấy ý kiến các cán bộ


quản lý, và giáo viên trong quản lý giáo dục nhận thức giá
trị sống thơng qua hoạt trải nghiệm.
Mục đích khảo nghiệm:
Tác giả tiến hành khảo nghiệm nhằm mực đích khẳng
định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý
gioa sducj giá trị sống cho học sinh thông qua trải nghiệm ở
huyện Mỹ Đức Thành phố Hà NộiKiểm tra tính cấp thiết và
khả thi của các biện pháp nâng cao nhận thức về giá trị sống
cho học sinh THCS.
Đối tượng khảo nghiệm:
Để khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi các biện
pháp, tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi đối với 72
giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, cán bộ đồn, đội
THCS trên địa bàn huyện Mỹ Đức Thành phố Hà Nội.
Cách thức tiến hành của chúng tôi là: "Xin Thầy cô
cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của
6 biện pháp đề xuất. "
Qua trao đổi hỏii ý kiến của 72 giáo viên, cán bộ đoàn,
Đội kết quả thu được trong bảng như sau:


Tính cấp thiết (%)

Tính khả thi


(%)

Cac biện pháp

Rất

cấp

Khả

Khơng

cấp
thi

thiết

Khơng

Rất

cấp

khả

thiết

thi


khả

thiết
thi
1. Xây dựng chương 81,5 18,5 0

12

88

0

trình lập kế hoạch
giáo dục giá trị sống
cho học sinh THCS
2. Đổi mới chỉ đạo 89,9 10

0

14,4 86,4 0

hoạt động giáo dục
giá trị sống ở trường
THCS
3. Tăng cường bồi 86,4 10,0 3,4
dưỡng

nâng

cao


năng lực tổ chức
hoạt động giáo dục

14

80,1 5


×