Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN lý HOẠT ĐỘNG GIÁO dục GIÁ TRỊ SỐNG CHO học SINH ở TRƯỜNG TRUNG học cơ sở HUYỆN mỹ đức, TP hà nội THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.65 KB, 42 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
GIÁ TRỊ SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN MỸ ĐỨC, TP. HÀ NỘI
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Tổ chức và phương pháp nghiên cứu.
Tổ chức nghiên cứu.
Khách thể và địa bàn nghiên cứu.
- Khách thể nghiên cứu:
Nghiên cứu này được tiến hành 3 nhóm khách thể
khảo sát là cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ đoàn
THCS và em học sinh khối 7 , 8 THCS.
Qua khảo sát thực trạng trên 468 người : Cán bộ quản
lý là 46 người; giáo viên, cán bộ đoàn là 72 người; học sinh
là 240 em. Nhóm cán bộ quản lý và giáo viên sử dựng khảo
sát bằng phiếu hỏi và phỏng vấn sâu còn đối với học sinh
khảo sát bằng phương pháp phiếu điều tra.
-

Địa bàn nghiên cứu:

Đề tài nghiên cứu cán bộ quản lý được tiến hành ở 23
trường THCS trong toàn huyện Mỹ Đức, giáo viên, cán bộ
đoàn và học sinh ở 3 trường THCS: Tế Tiêu, Đại Nghĩa,
Hợp Thanh trên địa bàn huyện Mỹ Đức.


Các giai đoạn nghiên cứu thực tiễn.
(1)

Giai đoạn xây dựng cộng cụ nghiên cứu:


- Mục đích : Hình thành các công cụ nghiên cứu ( sử
dụng bảng hỏi và đề cương phỏng vấn ).
- Thời gian tiến hành: Từ tháng 9 năm 2018 đến tháng
5 năm 2019.
- Thiết kế điều tra bảng hỏi giành cho cán bộ quản lý
giáo viên nhằm khảo sát thực trangjhoatj động giáo dục,
thực trạng quản lý hoatijộng giáo dục. các yếu tố ảnh hưởng
hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trên địa
bàn huyện Mỹ Đức. Xây dựng bảng hỏi số 1 này là xin ý
kiến chuyên gia, khảo sát phiếu hỏi với các câu hỏi.
Thiết kế đề cương phỏng vấn sâu giành cho cán bộ quả
lý, giáo viên, học sinh về thực trạng hoạt động giáo dục, các
yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục giá trị
sống cho học snh thông qua hoạt động trải nghiệm.
(2)

Giai đoạn điều tra thử để hồn thiện cơng cụ nghiên
cứu:

- Mục đích : Phải xác định độ tị cậy, hiệu lực của bảng
hỏi để tiến hành chỉnh sửa nếu độ tin cậy và hiệu lực chưa
đáp ứng yêu cầu điều tra chính thức.


- Thời gian tiến hành tháng 2/ 2019
- Cách sử lý số liệu:
Sau khi tiến hành điều tra chính thức số phiếu điều tra
bằng bảng hỏi. Kết quả thu được qua điều tra khảo sát tác
giả đã làm sạch và đưa vào sử lý bằng phần mền SPSS For
window để định độ tin cậy của bảng hỏi do thang mức độ

của hoạt động giáo dục giá trị sống, sử dụng nhiều phương
pháp xử lý số liệu để đánh giá thực trạng.Thống kê cụ thể
với thang đánh giá trị . Trong thang đánh giá điểm thấp nhất
là 1 điểm cao nhất là 4 tương ứng với các tiêu chí trong
thực trạng giá trị sống, thực trạng giáo dục giá trị sống và
thực trạng về quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh
THCS như sau:
(3)

Giai đoạn điều tra chính thức.
- Mục đích: Tiến hành diều tra chính thức với bảng

hỏi đã được xác lập và phiếu phỏng vấn đã được xây dựng.
- Thời gian phỏng vấn: Tháng 2/2018
- Cách thức tiến hành: Điều tra thực trạng sủ dựng
bảng hỉ và đề cương phỏng vấn đã được hình thành giai
đoạn trên.
(4)

Giai đoạn xử lý số liệu và phân tích tài liệu.


- Mục đích: Hình thành hệ thống các bảng kết quả
làm cơ sở cho việc phân tích số liệu, viết và hoàn thiện luận
văn.
- Thời gian tiến hành: Từ tháng 9 năm 2018 đến nay.
Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp điều tra bằng câu hỏi.
- Mục đích: Phương pháp này nhằm khảo sát thực
trạng hoạt động giáo dục, thực trạng quản lý hoạt động giáo

dục, các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý giáo dục giá trịsống
cho học sinh trường THCS trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
- Nội dung: Phiếu điều tra gồm các câu hỏi tìm hiểu
đánh gá cán bộ quản lý, giáo viên về mức độ phù hợp và
hiệu quả các hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh
THCS ở huyện Mỹ Đức; quản lý hoạt động và các yếu tố
ảnh hưởng tới hoạt đông quản lý giáo dục giá trị sống cho
học sinh THCS.
- Các bước tiến hành: Phiếu điều tra giành cho cán
bộ quản lý giáo viên.
- Thang đánh giá.
Phần 1: Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống
cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm. Bao gồm 5


câu hỏi đánh giá nhận thức vai trò giáo dục giá trị sống cho
học sinh THCS Trên điạ bàn huyện Mỹ Đức với 3 mức độ
là: Quan trọng, bình thường, không quan trọng. Câu 2 đánh
giá về mục, tiêu, ý nghĩa giáo dục giá trị sống cho học sinh
với 4 mức độ là: Rất quan trọng, quan trọng, ít quan trọng,
không quan trọng. Từ câu 3 đến câu 5 là đánh giá mức độ
thực hiện và hiệu quả của hoạt động giáo dục giá trị sống
cho học sinh THCS trên địa bàn huyện Mỹ Đức với các nội
dung, chương trình, hình thức, phương pháp và các yếu tố
ảnh hưởng đến quá trình giáo dục giá trị sống. Ở các thang
này sử dụng 4 mức độ đánh giá là: Rất thường xun,
thường xun, bình thường, khơng thường xun.Điểm
càng cao mức độ tham gia càng thường xuyên.
Phần 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị
sống cho học sinh THCS huyện Mỹ Đức, Thành phố Hà

Nội thông qua hoạt động trải nghiệm từ câu 6 đến câu 12
trong thang đánh giá về mức độ thực hiện và hiệu quả nội
dung quản lý hoạt động giáo dục gía trị sống cho học sinh
với 5 mức là: Rất tốt, tốt, trung bình, yếu. Điểm càng cao
mức độ thực hiện càng cao.
Phần 3: Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động
giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trên địa bàn huyện


Mỹ Đức gồm 3 câu hỏi đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố đến quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học
sinh huyện Mỹ Đức thông qua hoạt động trải nghiệm với 3
mức độ đánh giá là: Ảnh hưởng rất lớn, có ảnh hưởng,
khơng ảnh hưởng. Điểm càng cao mức độ ảnh hưởng càng
cao.
Phương pháp lấy ý khiến chuyên gia.
- Mục đích: Lấy tư liệu ý kiến đóng góp các chuyên
gia quản lý giáo dục và huyên gia giáo dục nghiên cứu và
xây dựng lý luận cho luận văn.
- Nội dung Xin ý kiến đống góp của các chuyên gia
về những quan điểm lý luận, cơng cụ nghiên cứu, tiêu chí
đánh giá thực trạng giáo dục và các yếu tố ảnh hưởng tới
quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS
huyện Mỹ Đức thông qua hoạt động trải nghiệm.
Công cụ nghiên cứu: Đề cương nghiên cứu phỏng vấn
sơ bộ
Phương pháp phỏng vấn.
- Mục đích: thu thập bổ sung làm rõ những thông tin
thu được từ khảo sát trên địa bàn huyện từ đó tìm hiểu rõ



quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh thông
qua hoạt động trải nghiệm.
- Nội dung: Phỏng vấn trực tiếp về thực trạng quản lý,
các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động giáo dục giá trị sống
cho học sinh.Từ đó lý giải nguyên nhân và đưa ra các kiến
nghị giải pháp quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho
học sinh THCS trên địa bàn huyên Mỹ Đức Thành phố Hà
Nội thông qua hoạt động trải nghiệm.
- Công cụ nghiên cứu: Đề cương phỏng vấn cá nhân
(phụ lục 2)
- Cách đánh giá: Những thông tin thu được sẽ được xử
lý theo phương pháp định tính.
Phương pháp xử lý bằng số liệu thống kê toán học.
- Mục đích: Hình thành hệ thống bảng kết quả làm cơ
sở phân tích số liệu.
- Phương pháp định tính:
Các kết quả phỏng vấn của giáo viên, cán bộ quản lý, học
sinh được sử lý bằng phương pháp định tính theo nội dung
quản lý hoạt động giáo dục, thực trạng quản lý và các yếu tố
ảnh hưởng quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học
sinh THCS trên địa bàn huyện Mỹ Đức.


- Phương pháp phân tích định lượng:
Sau khi chính thức điều tra số liệu thu được sẽ được
xử lý bằng chương trình thống kê SPSS dùng trong mơi
trường Window các thơng số các phép tốn sử dụng trong
nghiên cứu.
Phân tích thống kê mô tả: Các chỉ số thống kê mô tả

bao gồm:
Tần số tương đối và tần số tuyệt đối. tần số tương đối
là các số đếm, tần số tuyệt đối là số phần trăm. Tần số tuyệt
đối và tần số tương đối cho phép mô tả dữ liệu bất kỳ ở
dạng như thế nào như đo đạc, mã hóa, mã hóa lại
Điểm trung bình cộng được dùng trong việc tính
trung bình phần trăm của ác thang đánh giá trong quá trình
lập biểu bảng về thực trạng quản lý giáo dục. Các giá trị
trung bình được coi là có ý nghĩa về mặt thống kê khi test
phân tích biến thiên có giá trị vượt ngưỡng thống kê với
xác suất là p <0,05.
Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế xã hội và giáo
dục huyện Mỹ Ðức, TP. Hà Nội
Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội huyện Mỹ Đức.


Mỹ Đức là một huyện bán sơn địa nằm ở phía nam của
Thành phố Hà Nội. Có vị trí địa lý phía đơng giáp huyện
Ứng Hịa, phía tây giáp với tỉnh Hịa Bình, phía nam giáp
với tỉnh Hà Nam, phía bác giáp với huyện Chương Mỹ.
Tồn hguyện có 21 xã và một thị trấn. Có tổng diện tích tự
nhiên là 226.913 km2, dân số khoảng 177.020 người (Theo
số liệu thống kê năm 2016). Trước năm 2008 địa giới hành
chính của huyện nằm trong tỉnh Hà Tây cũ, cơ cấu nền kinh
tế chủ yếu là phát triển nông nghiệp. Từ tháng 8 năm 2008
Hà Tây sáp nhập với thành phố Hà Nội thì kinh tế - xã hội
huyện Mỹ Đức có nhiều thay đổi với diện mạo mới.
Cho đến nay sau 10 năm thực hiện nghị quyết số
15/2008/QH 12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính
thành phố Hà Nội. Bức tranh của kinh tế huyện Mỹ Đức đa

dạng hơn và có nhiều thay đổi. Cơ cấu kinh tế có bước
chuyển biến tích cực, từ nền kinh tế thuần nơng, ngành
nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, thì nay đã chuyển mạnh
sang nền kinh tế du lịch, dịch vụ, thýõng mại. Hiện nay
ngành dịch vụ, du lịch, thương mại của huyện đã trở thành
nền kinh tế mũi nhọn chiếm tới 44, 06 % GDP của toàn
huyện. Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, cơ sở
vật chất hạ tầng nông thôn được đầu tư đồng bộ, làm cho bộ


mặt nơng thơn ngày càng đổi mới. Tồn huyện có 10 / 23 xã
đạt chuẩn nông thôn mới, kinh tế xã hội ngày càng ổn định
và phát triển phồn thịnh.
Tình hình giáo dục huyện Mỹ Đức.
Khái quát tình hình chung.
Mỹ Đức là một huyện có truyền thống hiếu học.Hàng
năm có tỉ lệ đỗ tốt nghiệp cao. Với tổng số 4181 cán bộ,
giáo viên, nhân viên (Theo số liệu thống kê năm
2018).Trong đó 100 % cán bộ quản lý giáo dục có trình độ
đạt chuẩn, tỉ lệ trên chuẩn tăng. 100 % giáo viên đạt chuẩn
về trình độ và đạt trình độ trên chuẩn là 78.6 %. Đối với học
sinh có tổng số là 40.667 học sinh (Số liệu thống kê học
sinh năm 2018) trong cả 3 cấp học là: Mầm non bao gồm
13.215 học sinh trên tổng số 463 lớp. Tiểu học bao gồm
17.088 học sinh trên tổng số 542 lớp. THCS bao gồm
10.364 học sinh trên tổng số 308 lớp.
Cơng tác xã hội hóa giáo dục của huyện ngày càng
phát triển. Với chất lượng giáo dục ngày càng được đầu tư
và phát triển. Nhiều trường học đươc đầu tư cơ sở vật chất
mới khang trang, hiện đại đảm bảo theo tiêu chí trường

chuẩn quốc gia. Hiện nay, tồn huyện có 37/77 trường đạt
chuẩn quốc gia, đạt 42,85%.


Thực trạng giáo dục huyện Mỹ Đức.
Trong những năm qua tồn ngành giáo dục đào tạo
huyện Mỹ Đức đã tích cực đổi mới trong công tác quản lý
và giáo dục học sinh. Việc đổi mới nội dung và phương
pháp giảng dạy được đẩy mạnh trong tất cả các cấp học.
Thực hiện nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chuyên của các
trường có hiệu quả. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo
đức lối sống, năng lực, kỹ năng sống, kỹ năng thực hành,
vận dụng kiến thức vào thực tế. Hình thành phẩm chất về
giá trị sống, tự điếu khiển hành vi hoạt động của mình. Tức
là giáo dục ngồi việc trang bị kiến thức thì cịn phải phát
huy giáo dục giá trị sống. Từ đó các em phát huy năng lực
của bản thân mình trong quá trình rèn luyện và học tập
Các trường trên địa bàn huyện thực hiện tốt các
chương trình giáo đổi mới phương pháp dạy, kiểm tra đánh
giá theo định hướng phát triển năng lực của học sinh, lấy
học sinh là trung tâm, đẩy mạnh các hoạt động trải nghiệm
sáng tạo trong tất cả các hoạt động giáo dục của nhà trường
trên địa bàn huyện. Nhờ vậy mà chất lượng giáo dục các
nhà trường được nâng lên rõ rệt, tỉ lệ đạt hạnh kiểm đạo đức
tốt và học sinh giỏi tăng hơn so với các năm trước. Tăng


cường nề nếp kỉ cương, trách nhiệm nâng cao đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ cán bộ giáo viên trong chăm sóc, giáo

duc tri thức và rèn luyện đạo đức cho học sinh đạt được
mục tiêu giáo dục.học sinh. Cụ thể theo số liệu báo cáo của
Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Mỹ Đúc Thành phố Hà
Nội năm học 2017 -2018 đạt như sau
- Toàn nghành giáo dục Đạt được là.
+ Hạnh kiểm : Tốt là 88,99 % khá là 9, 9 % trung
bình là 1,2 % .
+ Học lực

: Giỏi là 23,60 %, khá là 48,10 %,

trung bình là 25,65 %, Yếu là 2, 265 %.
Tuy nhiên với những gì đã đạt dược thì vẫn cịn khơng
ít những khó khăn. Chất lượng văn hóa khơng đồng đều
giữa các trường. Ở các trường xa trung tâm tỉ lệ học sinh
giỏi so với mặt bằng của huyện thấp, tỉ lệ thi vào lớp 10 còn
thấp, tỉ lệ học sinh yếu kém cịn cao.
. Trên địa bàn huyện vẫn cịn có trường còn thiếu cơ
sở vật chất, học 2 ca hoặc các khu lẻ không đảm bảo chất
lượng giáo dục. Số giáo viên trên địa bàn huyện vẫn còn
thừa thiếu cục bộ khó rất đến khăn trong viêc điều tiết phân
cơng chun mơn. Bên cạch đó trong huyện vẫn có nhiều
giáo viên hợp đồng chế độ đãi ngộ với giáo viên này chưa


thỏa đáng, họ chưa yêu tâm công tác ảnh hưởng không nhỏ
đến chất lượng giáo dục của huyện ... Ngày nay các gia đình
sinh on ít thường xun quan tâm đến các em. Tuy nhiên
vẫn có những gia đình nng chiều con cái hoặc mải làm ăn
không quan tâm sát sao khiến các em mất đi chỗ dựa là gia

đình Mặc dù các em được sống trong điều kiện đầy đủ vật
chất. Nhưng lại thiếu kỹ năng sống khi gặp khó khăn trong
cuộc sống các em khơng biết chia sẻ cùng ai rễ làm điều sai
trái. Ngoài ra sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin đã đem lại
nhiều lợi ích thiết thực trong đời sống xã hội con người.
Nhưng cũng có rất nhiều hệ lụy tiêu cực kéo theo làm ảnh
hưởng đến việc giáo dục các em đặc biệt nhận thức về giá
trị sống cũng như kỹ năng sống cho học sinh.Từ thực tế ấy
với kinh nghiệm sống cịn ít nên các em rễ bị lơi cuốn vào
những thói hư tật xấu làm ảnh hưởng đến quá trình hình
thành và phát nhân cách học sinh.
Đặc điểm tình hình trường THCS huyên Mỹ Đức.
Hiện nay trên địa bàn huyện Mỹ Đức có tổng số là 24
trường THCS trong đó có tổng số là 10.364 học sinh, tổng
số lớp là 308 lớp. Tồn huyện có 1075 giáo viên trong có
262 hợp đơng . Cấp quản lý là 48, đội ngũ nhân viên trong
cấp học THCS là 212 Trong những năm qua toàn huyện


nhiều trường đạt tiên tiến xuất sắc và nhiều giáo viên đạt
giáo viên đạt giỏi các cấp.
- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp vào thi vào lớp 10 là :
+ Năm học 2017- 2018 là 97,5 %.
Trong đó có 2,5% học giáo dục thường xun và
ngồi cơng lập
-

TỈ lệ học sinh xếp loại học lực và hạnh kiểm.
Chất lượng giáo dục THCS huyện Mỹ Đức năm học
2017-2018


Lớp

Xếp loại đạo đức,%

Xếp loại học lực,%

Tốt

Khá

TB

Yếu

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

Toàn cấp

88,7

9,82


1,2

0

23,6

48,1

25,9

2,4

0

Lớp 6

88,7

9,8

1,5

o

24,9

46,9

26,6


1,6

0

Lớp 7

88,7

9,8

1,5

0

22,8

47,8

28,0

2,2

0

Lớp 8

88,5

9,8


1,7

0

23,5

48,0

26,0

2,5

0

Lớp 9

89,0

10,1

0,9

0

24,1

47,9

27,0


2,0

0

Nghành giáo dục huyện Mỹ Đức chú trọng chỉ đạo giáo dục toàn
diện học sinh các cấp học trong đó cấp THCS nâng cao chất lượng giảm
tỉ lệ học sinh yếu kém về học lực và đạo đức giảm tỉ sslệ bỏ hoc,...Phong
trào văn thể mỹ trong các nhà trường diễn ra sôi nổi góp phần vào giáo
dục đạo đức giá tri sống nhằm nâng cao khả năng giao tiếp, hòa nhập với
cuộc sống cộng đồng tốt hơn. Tuy nhiên công tác giáo dục phải được làm
thường xuyên và có hiệu quả thiết thực
Hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trường THCS huyện
Mỹ Đức.


Nhằm thực hiện thành công mực tiêu của nghị quyết 29 / NQ
Trung ương về nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Phịng giáo dục
và Đào tạo. Huyện Mỹ Đức đề ra một số giải pháp đột phá tăng cường
giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải
nghiệm. Bám sát vào việc chỉ đạo của nghành các trường THCS trên địa
bàn huyện đã tích cực hưởng ứng tổ chức các hoạt động thiết thực phù
hợp với điều kiện thực tế của đơn vị.Mục tiêu thực hiện không chỉ lồng
ghép các hoạt động giáo dục giá trị sống vào các tiết dạy mà còn tổ chức
cho học sinh tham gia các hoạt động trải nghiệm tích cực, thơng qua các
hoạt động ngồi giờ lên lớp như: Các câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn
đàn, sân khấu tương tác, tham quan rã ngoại giao lưu từ thiện, tình
nguyện, sinh hoạt ộng đồng, sinh hoạt tập thể lao động ơng ích, văn hóa
thể thao,... Mỗi hoạt động trải nghiệm giúp các em tự hình thành giá trị
sống và gọt rữa kỹ năng sống nhằm phát triển phẩm chất năng năng lực

cá nhân. Hoạt động trải nghiệm khơng chỉ giúp học sinh có được kỹ
năng sống mà còn giúp các em hiểu ý nghĩa giá trị của con người như
tình u thương hịa bình, tự do, khiêm tốn doàn kết,… Và biết quý trọng
lao động, sáng tạo khi làm ra sản phẩm.
Thực trạng giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS huyện Mỹ
Đức, Thành phố Hà Nội thông qua hoạt động trải nghiệm
Thực trạng nhận thức vai trò giáo dục giá trị sống cho học sinh ở
trường THCS thông qua hoạt động trải nghiệm.
Qua khảo sát nhận thức vai trò về các giá sống của học sinh
trường THCS trên địa bàn huyện thu được kết quả như sau:
Tỉ lệ đánh giá mức độ quan trọng v ề giáo dục giá trị sống cho
học sinh THCS.
Mức độ nhận thức vai trị %
Quan
Vai trị của
giáo dục
giá trị
sống HS

Trọng
HS

LL
GD

Bình
thường
HS

LL

GD

Khơng
quan
trọng
HS

LL
GD

Điểm trung
bình

Xếp loại

HS

HS

LL
GD

LL
GD


THCS
Giáo dục
GTS mang
tính cấp

thiết đối
với thế hệ
trẻ

67,5

27,5

32,7

71,8

0,9

2,68

2,28

1

1

Giáo dục
GTS để các
em biết tơn
trọng bản
thân và
người khác

63,8


20,5

35,5

78,7

0,5

0,9

2,62

2.18

2

4

Giáo dục
GTS giúp
các em
khám phá
và hồn
thiện
những
phẩm chất
tốt đẹp

56,7


20,5

42,1

78,7

1,0

0,8

2,55

2,18

4

3

Giáo dục
GTS là nền
tảng cho kỹ
năng sống
vì giáo dục
GTS định
hướng

52,5

12,5


47,8

85,9

4,9

1,9

2,49

2,12

5

5

Giáo dục

58,7

22,1

39,5

76,2

1,6

1,9


2,58

2,21

3

2


GTS cho
các em
nhằm nâng
cao ý thức
đạo đức,
tạo sự liên
kết giữa gia
đình, nhà
trường và
xã hội,
Qua điều tra khảo sát số liệu trên ta thấy học sinh đươc đánh giá ở
mức trung bình khá, trung bình là từ 2,49 đến 2,68. Cịn với lực lượng
giáo dục đánh giá điểm trung bình là 2,12 ðến 2,28. Phần lớn họ cho
rằng những giá trị sống quan trọng đối với học sinh trường THCS như:
Giáo dục về giá trị sống là 2,28 đến 2,68 xếp bậc. Giáo dục GTS cho các
em nhằm nâng cao ý thức đạo đức, tạo sự liên kết giữa gia đình, nhà
trường và xã hội xếp bậc 2
Kết quả cho thấy giá trị sống đối với học sinh trường là rất quan
trọng THCS. Vì vậy học sinh phải rèn luyện giá trị đạo đức giá trị sống
và trau dồi kiến thức để hình thành phát triển nhân cách của thế hệ trẻ

thanh niên ngày nay vừa có đức vừa có tài để xây dựng phát triển đất
nước,và bảo vệ tổ quốc đáp ứng như cầu của xã hội ngày nay.
Điểm trung bình tinh thần tự học và rèn luyện là 2,18 đến 2,55 xếp
bậc 3 và 4. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế khoa học kỹ thuật phát triển
như vũ bão, nhất là nghành công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ
đến thế hệ trẻ đăc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên cấp THCS. Nên các
em không những phải có tri thức mà cịn phải có ý thức tự rèn luyện bản
thân về các giá trị sống, kỹ năng sống để phát huy văn hóa truyền thống,
tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại làm phong phú thêm giá trị
nhân văn của con người. Cho nên giáo dục giá trị sống là tiêu chí đánh
giá chất lượng giáo dục trong các nhà tường
Điểm trung bình giáo dục giá trị sống là tiêu chí đánh giá chaats
lượng giáo dục trong trường, từ 2,18 đến 2,62, xếp bậc 2 và 4. Giáo dục


giá trị sống thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện là từ 2,12 đến 2,49 xếp
bậc 5
Đây là những yêu cầu chung trừu tượng nên các em vẫn chưa có
thể hiểu hết được giá trị của nó vì các em đang ở độ tuổi ham chơi,suy
nghĩ chưa được thấu đáo cho nên chưa coi trọng việc này.
Chứng minh cho vấn đề này nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu
ở 3 trường THCS trên địa bàn huyện Mỹ Đức:
Trường Trung học cơ sơ Tế Tiêu.(1).
Trường Trung học cơ sơ Đại nghĩa.(2).
Trường Trung học cơ sơ Hợp Thanh.(3).
Quá trình khảo sát mức độ về nhận thức của giáo viên, nhà quản lý
và học sinh về giá trị sống thu được kết quả bảng như sau:
Tỉ lệ khảo sát về nhận thức giá trị sống của quản lý, giáo viên,
của học sinh trong nhà trường THCS.
Nhân thức cán bộ quản lý. Giáo viên , học sinh tính theo %

Nội dung

Hiểu sâu
sắc

Hiểu chưa
sâu sắc

Hiểu chưa
hết

Điểm trung
bình

Xếp loại

HS

HS

HS

LL
GD

HS

HS

LL

GD

8

11

LL
GD

Giá trị hịa
bình

LL
GD

LL
GD

28,6

43,5

73,2

58,6

0,4

0,0


2,28

2.45

Giá trị tơn 15,8

14,8

79,5

80,5

5,4

5,9

2,08

2,09

1

2

19,5

38,5

79,2


65,9

1,6

0,0

2,24

2,38

6

9

Giá trị
18,5
khoan dung

37,5

78,2

64,8

1,5

0,0

2,25


2,37

7

8

37,2

74,1

54,4

1,5

8,7

2,29

2,27

9

6

trọng
Giá trị yêu
thương

Giá trị


24,5


trung thực
Giá trị
khiêm tốn

15,2

15,6

79,2

75,1

5,9

9,6

2,08

2,07

1

1

Giá trị hợp
tác


26,5

38,9

72,7

60,2

0,7

0,8

2,25

2,39

7

10

Giá trị hạnh 19,2
phúc

18,7

80,3

81,5

0,9


0,0

2,17

2,18

3

4

Giá trị
18,4
trách nhiệm

15,3

79,5

84,7

2,1

0,0

2,17

2,16

3


3

Giá trị giản 16,2
dị

16,5

81,2

75,1

2,7

8,5

2,14

2,09

2

2

Giá trị đoàn 18,2
kết

23,0

81,5


77,1

0,6

0,0

2,19

2,24

4

5

Giá trị tự 23,4
do

35,4

74,5

64,8

2,1

0,0

2,23


2,34

5

7

36,2

75,5

80,7

0,9

0,0

2,28

2,36

1

4

Các giá trị
truyền
thống

27,4


Qua khảo sát kết quả cho thấy tỉ lệ học sinh được điều tra tự đánh
giá hiểu biết sâu sắc về giá trị sống đạt tỉ lệ không cao, chỉ có giá trị tơn
trọng được đánh giá là tỉ lệ cao n hất chiếm tới 30%. Còn các giá trị
khác được đánh giá chưa hiểu biết sẩu sắc đều có tỉ lệ đánh giá là 20%,
như giá trị trách nhiệm, giá trị giản dị, giá trị khoan dung, giá trị hịa
bình, giá trị tự do,... Đặc biệt giá trị hợp tác được đánh giá là chưa hiểu
hết về giá trị sống chiếm tới 46%
Như vậy trình độ nhận thức hiểu biết về giá trị sống của học sinh là
chưa tốt. Đa số các em chưa hiểu sâu sắc về giá trị sống. Qua tìm hiểu ta
thấy có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả như vậy, có thể từ phía
nhà trường, hoặc gia đình và xã hơi vẫn chưa chú trọng công tác giáo
dục giá trị sống. Nguyên nhân nữa do ý thức học sinh không quan tâm
đến các giá trị sống, những kiến thức cơ bản về giá trị sống cho nên đa


số học sinh chưa hiểu hết giá trị truyền thống cũng như các giá trị phổ
quát của nhân loại.
Nhìn vào bảng khảo sát thực trạng ta thấy độ mưc điểm trung bình
của học sinh là từ 2,08 đến 2,29 cịn mức độ điểm trung bình của lực
lượng giáo được đánh giá là từ 207 đến 2,45. Như vậy căn cứ vào điểm
trung bình thì nhận thức về các giá trị sống của học sinh là ở mức độ
trung bình (Trong thang đo từ 1,5 đến 2,49)
Nhận thức về giá trị sống được đánh giá là trong thang giá trị về
thái độ, hành vi, cách cư xử trong quan hệ con người với con người
Giá trị tôn trọng chiếm 14,8% đến 15,8 %
Giá trị yêu thương chiếm 19,5% đến 38,5%
Giá trị khoan dung chiếm 18,5% đến 37,5%
Giá trị trung thực chiếm 24,5% đến 37,2% xếp bậc 3và bậc 4
Gía trị khiêm tốn chiếm 15,2% đến 15,4%
Giá trị giản dị hiếm tỉ lệ là 16,2% đến 16,5%.

Xu hướng ngày nay học sinh THCS coi trọng các giá trị trong
quan hệ giao tiếp với bạn bè và những người xung quanh thể hiện ý thức
trách nhiệm với bản thân với cộng đồng xã hội.
Giá trị trách nhiệm chiếm tỉ lệ là 15,3% đến 18,4% xếp bậc 5và
bậc 4
Giá trị tự do chiếm tỉ lệ là 25,4% đến 35,4 %
Giá trị hợp tác tỉ lệ là 15,3% đến 18,4% xếp bậc 5và bậc 5
Giá trị đoàn kết tỉ lệ là 15,3% đến 18,4% xếp bậc 4 và bậc 5
Giá trị hịa bình chiến tỉ lệ 28,6% đến 43,5% xếp bậc 1và bậc 2
Các giá trị truyền thống chiếm từ 27,4% đến 36,2% xếp bậc 1và
bậc 2
Như vậy gia tri sống là nó chính là tiền đề để hình thành và phát
triển nhân cách cho học sinh, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Để có
thể thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh nhằm góp phần xây
dựng phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ


hội nhập nền kinh thế giới. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại
một cách có chọn lọc và giữ gìn được bản sắc văn hóa truyền thống dân
tộc.
Quan sát bảng trên nhận thức của học sinh ở các trường trên địa
bàn huyện Mỹ Đức có sự khác biệt nhau do đặc điểm từng địa phương
,từng vị trí của trường. Trường THCS ở trung tâm của huyện như trường
THCS Tế Tiêu, Trường THCS Đại Nghĩa có kết quả nhận thức về giá trị
sống cao hơnTrường THCS Hợp Thanh Như vậy gia tri sống là rất quan
trọng đối với con người. Nó chính là tiền đề để hình thành và phát triển
nhân cách cho học sinh, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay. Để có thể
thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện học sinh nhằm góp phần xây dựng
phát triển sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ hội
nhập nền kinh thế giới. Tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại một

cách có chọn lọc và giữ gìn được bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc.
Ngồi ra nhóm nghiên cứu phỏng vấn trực tiếp làm việc thu được
kết quả như sau:
Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác giáo dục
giá trị sống cho học sinh.
Qua phỏng vấn cho thấy kết quả hầu hết cán bộ quản lý và giáo
viên trong các nhà trường đều nhận thức được tầm quan trọng của công
tác giáo dục gia trị sống cho học sinh ở mức độ rất quan trọng với các
nội dung:
Giáo dục giá trị sống để phát triển toàn diện cho học sinh là (86.2
%)
Giáo dục giá trị sống cho học sinh nhằm phát triển và hoàn thiện
nhân cách cho các em ( 77,.5 % ).
Tuy nhiên vẫn cịn có cán bộ quản lý và giáo viên hiểu một cách
chưa đầy đủ về ý nghĩa của công tác này khi cho rằng một số nội dung là
không quan trọng như:
Giáo dục giá trị sống cho học sinh ý thức bảo vệ mơi trường
(11.5%) và
Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn cơng cộng (11,5 % )....


Do đó góp phần ảnh hưởng đến chương trình triển khai, tổ chức
các hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trong nhà trường.
Nắm bắt được vai trò giáo giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt
động trải nghiệm Phòng giáo dục huyện Mỹ Đức.
Nhận thức của học sinh.
Qua phỏng vấn lấy ý kiến của học sinh hầu hết các em cho rằng
cần quan trọng và rất quan trọng các nội dung giáo dục giá trị sống đem
lại: u nước, hịa bình, u thương, hạnh phúc, tự do (100%) Trách
nhiệm, khoan dung, hợp tác, tôn trọng cần cù, sáng tạo (77,5) trung thực,

khiêm tốn, đoàn kết, giản dị, thật thà..(78.5%). Đây là yếu tố quan trọng
để học sinh chủ động tích cực tham gia vào q trình giáo dục và rèn
luyện giá trị sống của nhà trường THCS
Mục tiêu ý nghĩa giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua hoạt
động trải nghiệm.
Thông qua thực tế khảo sát mực tiêu giáo dục giá trị sống cho học
sinh đã thu được kết quả bảng sau:
Tỉ lệ khảo sát đánh giá mục tiêu giáo dục giá trị sống cho
học sinh THCS.
Mức độ đánh giá mục tiêu %
Mục tiêu

Rất quan

Quan trọng

Ít quan trọng

Khơng quan

trọng

trọng

HS
GD lối sống

56,3

LLGD


HS

LLGD
LLGL

HS

LLGD

HS

27,7

43,4

72,3

0,3

0

0

0

GD trí tuệ

52,5 25,1


46,5

74,9

1,0

0

0

0

GD thể chất

45

13,9

52,9

86,2

1,0

0

0

0


GD thẩm mỹ

42,5

6,2

44,3

85,3

12,7

8,6

0

0

GD lao động

48,5

13

51

88

0.5


0

0

0

GD các giá trị

46,5

78,8 51,2

88,.3

10,3

7,9

0

0


GD pháp luật

55,4

21,6

44,2


78,5

0,3

0

0,3

0

Điểm TB

49,5

26,6

47,6

81,9

3,7

2,3

0,04

0

Mục tiêu và ý nghĩa giáo dục giá trị sống cho học sinh được đánh

rất quan trọng. Nhưng qua khảo sát điều tra ở bảng trên ta thấy muc tiêu
giáo dục giá trị sống của học sinh và lực lượng giáo dục được đánh giá là
quan trọng, rất quan trọng, không quan trọng chiếm tỉ lệ như sau:
Mục tiêu được đánh rất quan trọng:
- Giáo dục lối sống cho học sinh là từ 27,7% đến 56,3%. Giáo dục
phát triển trí tuệ là từ 25,1% đến 52,5%. Giáo dục ý thức chấp hành
pháp luật là từ 21,6% ðến 55,4%. Giáo dục ý thức quý trọng lao động là
từ 13% đến 48,5%. Giáo dục giá trị sống là 46,5% đến 78,8%.
Mục tiêu học sinh đánh là ít quan trọng:
- Giáo dục thẩm mỹ là 12,7% đến 8,6%.Giáo dục giá trị sống là
2,3% đến 0,9%. Giáo dục ý thức hấp hành pháp luật là từ 0 đến 0,3
Mục tiêu đánh giá không quan trọng:
- Giáo dục ý thức hấp hành pháp luật là từ 0 đến 0,3
Như vậy với kết quả kết quả khảo sát cho thấy họ sinh hiện nay ở
trường THCS vẫn còn khoảng cách khá xa với mục tiêu giáo dục giá trị
nói chung và gía trị sống nói riêng so với yêu cầu giáo dục của thời kỳ
đổi mới cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục giá trị sống cho học sinh
THCS thông qua hoạt động trải nghiệm.
Kết quả khảo sát cho thấy việc kết hợp giáo dục giá trị sống với
thực tiễn giảng dạy thì chủ yếu nhà trường Trung học cơ sở quan tâm
giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua các hoạt động của lớp, Đoàn
TN, đội TNTPHCM do nhà trowngf tổ chức diễn ra thường xuyên thu
được kết quả tốt là 89,6%. Sinh hoạt truyền thống các ngày kỷ niệm
ngày lễ trong năm đạt kết qủa tốt là 88,9. Qua các hoạt động xã hội chiến
87,8%. Thông qua lực lượng giáo dục và đội ngũ cán bộ lớp là 86,1%.


Như vậy qua các tỉ lệ phần trăm trên chúng ta thấy rằng các nhà
trường THCS đã và đang tổ chức hình thức sinh hoạt thơng qua các trải

nghiệm rất sôi nổi đạt hiệu quả cao giáo dục giá trị sống cho học sinh.
Các hình thức này đang thu hút được nhiều học sinh tham gia đặc biệt là
những đối tượng học sinh chưa nhận thức đầy đúng đắn về ý thức, hành
vi,ứng xử trong cộng đồng.
Các hoạt động diễn ra thường xuyên tuần một tiết như: Hoạt động
thuyết giảng trong các giờ sinh hoạt lớp chiếm tới 81,8%, hoạt động
kiểm tra đánh giá thực hiện thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh là
chiếm tỷ lệ là 76,5 %.
Ngồi ra giáo dục giá trị sống thơng qua các môn học được lực
lượng giáo dục và học sinh đánh giá ở mức đọ rất thường xuyên đạt
được hiệu quả giáo dục giá trị sống tác động đến việc hình thành nhân
cách học sinh.
Từ bảng phân tích số liệu trên ta thấy một thực trạng hình thức phê
phán những hành vi biểu hiện lệch lac sai trái không được diễn ra thường
xuyên thu kết quả thấp hiếm 0,7% cũng từ những số liệu phân tích trên
chứng tỏ hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh chưa phù hợp,
thiếu sự hấp dẫn thu hút học sinh, còn tổ chức mang tính hình thức,
khơng linh hoạt, khơng đan xen, lồng ghép các hình thức giáo dục.
2.2.4. Thực trạng nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh
THCS thông qua hoạt động trải nghiệm.
Giáo dục giá trị sống cho học sinh được xây dụng với nội dung
mang tính hệ thống từ giáo dục Tiểu họ đến cấp THPT nhưng nội dung
này chỉ thông qua các môn học Giáo dục công dân, Ngữ văn, và các môn
xã hội. Các em nhận thức được cái đúng làm theo và tránh cái sai Trong
khi đó các em học sinh THCS đang chuyển sang giai đoạn dạy thì tâm lý
lứa tuổidiễn ra rất phức tạp thường hay có những hành động tự phát,
nơng nổi, khơng ó khả năng kiềm chế bản thân dẫn đến hành vi sai trái.
Trong khi đó mơi trường xã hội bây giờ cũng rất ảnh hướng đến quá
trình giáo dục các em. Chính vì vậy các nhà quản lý giáo dục cần phải có
nội dung kế hoạch cụ thể mang tính đa chiểu, tập trung quản lý giáo dục

các em hoàn thiện nhân cách.


Đánh giá được thực trạng nội dung chương trình giáo dục giá trị
sống cho học sinh tác giả đã tiến hành khảo sát, điều tra lực lượng giáo
dục và học sinh của một số trường THCS trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
Qua khảo sát thực trạng nội dưng giáo dục giá trị sống cho học
sinh thu được kết quả bảng tỉ lệ sau
Nhìn vào bảng trên kết quả thu được cho thấy thực trạng nhận thức
nội dung giáo dục giá trị sống của học sinh THCS được đánh giá mức độ
nhận thức điểm trunh bb́nh thb́ có 5 giá trị được xếp cao lịng biết ơn là
4,60, tơn trọng 4,58, tình yêu thương là 4,57, hạnh phức là 4,56, trung
thực là 4,51. Đây là những giá trị mà học sinh THCS ln đề cao, xem
trọng vì những giá trị này ln gắn liền với đức tính của các em trong độ
tuổi. Các em khơng ngừng phấn đấu góp phần vào hình thành giá trị của
bản thân. Vì vậy trong cơng tác giáo dục nhà quản lý cần phải nhận thức
tự do chiếm 18,7 % đến54,2 %
Giá trị hạnh phúc chiếm 19,5 % đến 70,3 % rõ vấn đề mà học sinh
quan tâm để có những chiến lược phát triển giáo dục phù hợp. Ngồi ra
cịn có nhũng giá trị thấp như: Khoan dung 4,03, tâm hồn trong sáng
4,15, yêu nước là 4,18, hợp tác là 4,19...
Mức độ đánh giá quan trọng và rất quan trọng về nội dung giáo
dục giá trị sống sau:
Giá trị hịa bình chiếm 18,2 % đến 66,9%
Giá trị tự lập chiếm 31,3 % đến 51,8 %
Giá trị đoàn kết chiếm 37,1 % đến 51,2 %
Giá trị hi sinh 31,2 % đến 29,9 %
Giá trị giản dị chiếm 7,1% Đến 57,5 %
Giá trị kiên trì chiếm 30,8 % đến 52,5 %
Lòng tự trọng chiếm 26 8 % đến 56,2 %

Thực trạng phương pháp tổ chức giáo dục giá trị sống cho học
sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm.
Khảo sát phương pháp nhà trường sử dụng giáo dục giá trị sho học
sống cho học sinh thu được kết quả sau:


×