Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

THỰC TRẠNG xây DỰNG và sử DỤNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG xã hội CHO TRẺ KHUYẾT tật TRÍ TUỆ 4 5 TUỔI TRONG lớp mầm NON hòa NHẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.17 KB, 36 trang )

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ
CHƠI PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ
KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 4 - 5 TUỔI TRONG LỚP
MẦM NON HỊA NHẬP

Q trình khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng trò
chơi phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ khuyết tật trí tuệ
4 - 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập
Vài nét về địa bàn khảo sát
Trường Mầm non Ban Mai – Thanh Hóa
Mầm non Ban Mai được thành lập tháng 6 năm 2015
tại số nhà 258, đường Lê Lai, phường Đơng Sơn, TP Thanh
Hóa. Mâm non Ban Mai ln khơng ngừng phát triển với
mục tiêu là môi trường giáo dục hịa nhập tốt nhất Thanh
Hóa.
Đội ngũ giáo viên: Đội ngũ CBQL và giáo viên của
Mầm non Ban Mai – Thanh Hóa đều được đào tạo theo
chuyên ngành: Mầm non, giáo dục đặc biệt, tâm lý, tiểu
học…
Chăm sóc và giáo dục trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt:
Đối tượng là trẻ KTTT, trẻ tự kỷ, AD/HD, trẻ Down, trẻ có


rồi loạn ngơn ngữ, trẻ chậm nói... Với những trẻ có nhu cầu
giáo dục đặc biệt, nhà trường có chương trình hỗ trợ: Đánh
giá mức độ phát triển, và với mỗi trẻ sẽ có 1 kế hoạch giáo
dục cá nhân và kế hoạch này sẽ có sự điều chỉnh qua mỗi
tháng.
Trường Mầm non Naruto – Thanh Hóa
Tiền thân của Mầm non Naruto là Mầm non Ban Mai
được thành lập tháng 6 năm 2015 tại số nhà 258, đường Lê


Lai, phường Đơng Sơn, TP Thanh Hóa. Tháng 10 năm
2017, Mầm non Ban Mai mở cơ sở 2 lại số nhà 82, phố
Giắt, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa. Tháng 12 năm 2018,
trường được xây dựng lại với quy mô lớn và khang trang
hơn trên địa bàn phố Bà Triệu, Thị Trấn, Triệu Sơn. Được
đổi tên thành Mầm non Naruto, trực thuộc công ty thương
mại và đầu tư AMBLUE.
Đội ngũ giáo viên: Đội ngũ CBQL và giáo viên của
Mầm non Naruto đều được đào tạo theo chuyên ngành:
Mầm non, giáo dục đặc biệt, tâm lý…
Chương trình giáo dục: Mầm non Naruto xây dựng mơ
hình giáo dục hịa nhập, là sự kết hợp của giáo dục mầm
non và giáo dục chuyên biệt. Bên cạnh phương pháp dạy
học truyền thống, Mầm non Naruto tiếp cận đến những


phương pháp hiện đại như Montessori, STEAM với giá trị
cốt lõi “Tôn trọng trẻ - Lấy trẻ làm trung tâm”.
Chăm sóc và giáo dục trẻ có nhu cầu giáo dục đặc biệt:
Đối tượng là trẻ KTTT, trẻ tự kỷ, AD/HD, trẻ Down, trẻ có
rồi loạn ngơn ngữ, trẻ chậm nói... Với những trẻ có nhu cầu
giáo dục đặc biệt, nhà trường có chương trình hỗ trợ: Đánh
giá mức độ phát triển, can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập
cho các bé, hỗ trợ bố mẹ trong việc can thiệp và hỗ trợ trẻ
tại gia đình. Điều chỉnh các phương pháp giảng dạy sao cho
phù hợp với đặc điểm và nhu cầu của trẻ.
Tóm lại, cả 2 trường Mầm non chúng tơi tiến hành khảo
sát đều là những trường có mơ hình chủ đạo và xun suốt
là mơ hình giáo dục hịa nhập. Ln có những điều chỉnh về
phương pháp dạy và chương trình học riêng dành cho

những trẻ có nhu cầu đặc biệt như: KTTT, tự kỷ, AD/HD...
Đội ngũ giáo viên đều tốt nghiệp các chuyên ngành mầm
non, giáo dục đặc biệt, có kinh nghiệm làm việc với trẻ
KTTT…

Phương pháp, công cụ khảo sát
Phương pháp khảo sát


- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
- Phương pháp phỏng vấn
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp tính điểm trung bình theo thang Likert
3 bậc
Cơng cụ khảo sát
- Phiếu hỏi ý kiến
- Phiếu quan sát GV tổ chức trò chơi dạy KNXH cho trẻ
KTTT
Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng và sử dụng trò
chơi phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ khuyết tật trí tuệ
4 - 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập
Kết quả khảo sát KNXH của trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong
lớp mầm non hòa nhập
Để đánh giá được KNXH của trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong
lớp mầm non hòa nhập. Chúng tôi tiến hành khảo sát 10 trẻ
KTTT 4 – 5 tuổi tại trường Mầm non Naruto – Thanh Hóa.
Mục tiêu quan sát: Quan sát và thông kê mức độ thực hiện
kỹ năng xã hội của 10 trẻ KTTT 4 - 5 tuổi trong các hoạt
động sinh hoạt, học tập, vui chơi. Từ đó đánh giá mức độ
chức năng hiện tại của trẻ và đề xuất phương pháp giáo dục.



* Cách quan sát và ghi chép
Mức độ thực hiện kỹ năng



Điểm

hiệu

số

+

3

+/-

2

-

1

Thực hiện thành thạo: Trẻ thực hiện các
kỹ năng một cách chủ động trong các
tình huống phù hợp ở môi trường quen
thuộc hoặc cần được nhắc nhở khi tới
môi trường lạ.

Cần hỗ trợ: Trẻ chưa chủ động thực hiện
các kỹ năng, chỉ khi được người lớn nhắc
nhở, động viên trẻ mới thực hiện. Hoặc
trẻ thực hiện các kỹ năng nhưng khơng
đúng hồn cảnh (sử dụng chưa đúng các
đại từ nhân xưng).
Không thực hiện được: Trẻ không cố
gắng thực hiện hoặc không thực hiện
được kỹ năng ngay cả khi được làm
hướng dẫn và nhắc nhở.


* Kết quả quan sát
Mức
ST

Các kỹ năng

T

độ

Ghi

thực

chú

hiện
1


Thực

Chào cô và các bạn

hiện 1 số

khi đến trường:

kỹ năng

-Con chào cô ạ!

giao tiếp
cơ bản
đúng
hồn
cảnh

-Mình chào các bạn!
Giới thiệu bản thân
trước cả lớp:
-Mình tên là:
-Mình … tuổi
-Mình học ở lớp…
trường…
Khi được giúp đỡ:
- Con cảm ơn cơ!/
Mình cảm ơn ban!
Khi làm sai:

- Con xin lỗi cô!?


Mình xin lỗi bạn!
Thực hiện Xin được giúp đỡ

2

1 số quy

Mượn đồ chơi

tắc ứng

Khơng nhận q của

xử đúng

người lạ

hồn
cảnh
Tn thủ quy tắc luân

3

Biết thực

phiên – chờ đợi


hiện 1 số

Lấy đồ chơi đúng nơi

quy tắc

quy định khi được

khi tham

yêu cầu

gia hoạt

Cất đồ chơi đúng nơi

động tập

quy định sau khi chơi

thể

xong
Rủ bạn cùng chơi


Kết quả thực hiện KNXH của 10 trẻ KTTT 4 – 5 tuổi
Mức độ thực
ST


Các kỹ năng

T

1

Thực

Chào cô và các bạn khi

hiện

đến trường:

1 số
kỹ
năng
giao
tiếp


-Con chào cô ạ!

Thứ

TB

hạng

2.5


1

2.5

1

2.5

1

Giới thiệu bản thân trước
cả lớp:
-Mình tên là:
-Mình … tuổi

đúng

-Mình học ở lớp…

cảnh

Điểm

-Mình chào các bạn!

bản
hồn

hiện(N=10)


trường…
Khi được giúp đỡ:
- Con cảm ơn cơ!/ Mình
cảm ơn ban!
Khi làm sai:
- Con xin lỗi cơ!? Mình


xin lỗi bạn!
Thực

Xin được giúp đỡ

hiện 1 Mượn đồ chơi

2.3

2

2.5

1

1.7

5

1.8


4

2.3

2

2.0

3

số quy
tắc
2

ứng
xử

Khi gặp người lạ

đúng
hoàn
cảnh
Biết

Tuân thủ quy tắc luân

thực

phiên – chờ đợi


hiện 1 Lấy đồ chơi đúng nơi quy
số quy định khi được yêu cầu
tắc
3

khi

Cất đồ chơi đúng nơi quy
định sau khi chơi xong

tham
gia
hoạt
động
tập
thể

Rủ bạn cùng chơi


Điểm trung bình tổng

2.23

Nhìn chung, có 4/9 kỹ năng các em thực hiện tốt nhất
với điểm trung bình là 2.5, đó là cả 3 kỹ năng thuộc nhóm
kỹ năng giao tiếp cơ bản đúng hoàn cảnh và kỹ năng ứng xử
khi muốn mượn đồ chơi trong nhóm thực hiện một số quy
tắc ứng xử đúng hoàn cảnh. Đây được xem là những kỹ
năng cơ bản, nền tảng nhất giúp các em học được những

KNXH khác khó hơn. Tuy nhiên số lượng trẻ thực hiện
thành thạo những kỹ năng này vẫn cịn ít mà hâu hết các em
thực hiện ở mức độ cần được giáo viên hỗ trợ, nhắc nhở và
động viên.
Kỹ năng với mức độ thực hiện thấp nhất là kỹ năng ứng
xử khi gặp người lạ và kỹ năng tuân thủ các quy tắc luân
phiên – chờ đợi. Đối với kỹ năng ứng xử khi gặp người lạ,
khơng có trẻ nào thực hiện thành thạo kỹ năng này, và chỉ
có một trẻ thực hiện thành thaọ kỹ năng chơi luân phiên –
chờ đợi. Đa phần các em không thực hiện được kỹ năng này
ngay cả khi được giúp đỡ và hỗ trợ. Các em đã cố gắng thực
hiện nhưng vẫn khơng làm được, điều đó cho thấy ngun
nhân khơng phải do nội dung bài học thiếu hấp dẫn mà đây


là những kỹ năng khó, các em cần thêm nhiều thời gian để
hình thành và rèn luyện các kỹ năng này.
Kết quả khảo sát thực trạng xây dựng và tổ chức trò
chơi phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ khuyết tật trí tuệ
4 - 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập
Nhận định của GV về KNXH và phương pháp phát triển
KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa
nhập
Nhận định của giáo viên về KNXH
Để đánh giá sự hiểu biết của giáo viên về KNXH,
chúng tơi đã đưa ra 3 khái niệm, trong đó có 1 khái niệm
đúng và 2 khái niệm gần đúng để khách thể lựa chọn.
Nhận thức của giáo viên về khái niệm KNXH
Giáo viên
ST

T

Các khái niệm về KNXH

N=30
Số
lượng

1

Là kỹ năng liên quan tới sự tương
tác xã hội với các cá nhân khác, bao
gồm các kỹ năng giải quyết các tình
huống và nhận thức phản hồi những

24

Tỉ lệ
80%


xúc cảm, tình cảm.
2

Là kỹ năng xây dựng mối quan hệ
với những người xung quanh trong

6

20%


0

0%

mọi lĩnh vực trong đời sống.
3

Là kỹ năng sẵn có của mỗi cá nhân
nhằm đáp ứng các chuẩn mực đạo
đức trong xã hội.

Dựa vào bảng số liệu chúng tơi nhận thấy: khơng có
giáo viên nào đồng ý với khái niệm KNXH là kỹ năng sẵn
có của mỗi cá nhân đáp ứng các chuẩn mực đạo đức trong
xã hội. Có 6/30 tổng số giáo viên cho răng KNXH đơn
thuần chỉ là những kỹ năng xây dựng mối quan hệ với
những người xung quanh trong mọi lĩnh vực đời sống. Và
có đến 26/30 tổng số giáo viên nhận thức được răng KNXH
là kỹ năng liên quan tới sự tương tác xã hội với các cá nhân
khác, bao gồm các kỹ năng giải quyết các tình huống và
nhận thức phản hồi những xúc cảm, tình cảm.
Khi chúng tơi tiến hành phỏng vấn những giáo viên
đồng ý với nhận định KNXH đơn thuần là những kỹ năng
xây dựng mối quan hệ với những người xung quanh trong
mọi lĩnh vực trong đời sống, các giáo viên đều trả lời rằng:


rất khó để diễn tả KNXH 1 cách cụ thể. Nếu nhận định như
vậy thì chưa thật sự đầy đủ và rõ ràng. Khi tìm hiểu sâu

hơn chúng tơi được biết đây là 1 trong số những giáo viên
trẻ chưa có nhiều năm kinh nghiệm làm việc với trẻ, thêm
vào đó là trình độ chun mơn khơng cao (trung cấp, cao
đẳng). Chính vì vậy sự hiểu biết về KNXH chưa sâu sắc.
Có 80% giáo viên lựa chọn khái niệm KNXH là kỹ
năng liên quan tới sự tương tác xã hội với các cá nhân khác,
bao gồm các kỹ năng giải quyết các tình huống và nhận
thức phản hồi những xúc cảm, tình cảm. Tất cả các giáo
viên đều cho rằng, đây là nhận định đầy đủ nhất về KNXH.
Nhìn chung, ở cả 2 trường hịa nhập, giáo viên đều có
những hiểu biết đúng đắn về KNXH, tuy nhiên còn 1 số
giáo viên hiểu vẫn chưa thật sự rõ ràng và sâu sắc. Việc trả
lời chưa đầy đủ về KNXH là do thâm niên làm việc và trình
độ chun mơn chưa cao, điều này hồn tồn có thể khắc
phục được trong q trình làm việc và trai dồi chun mơn.
Nhận định của giáo viên về phương pháp phát triển KNXH
cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập
Về các phương pháp sử dụng để phát triển KNXH cho
trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập. Kết quả
bảng số 2.2 cho thấy các giáo viên đánh giá cao mức độ sử


dụng và mức độ hiệu quả của các phương pháp giáo dục kết
hợp với tổ chức trò chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT ,
mức độ sử dụng có kết quả cao hơn mức độ hiệu quả nhưng
không đáng kể (=2.89> =2.88).
Trong số 6 phương pháp giáo dục được đề cập, tất cả
các giáo viên của cả 2 trường đều cho rằng phương pháp sử
dụng đồ dùng trực quan và phương pháp sử dụng trò chơi
được sử dụng thường xuyên nhất ở nhà trường (Với điểm

trung bình = 2.93 ) và đây cũng là hình thức mang lại hiệu
quả cao nhất (= 2.93 ) bởi trẻ ở lứa tuổi mầm non tư duy
theo lối trực quan hành động, khả năng tập trung chú ý
ngắn, nếu chúng ta đẻ trẻ được thực hành trải nghiệm kết
hợp với sử dụng hình thức tổ chức trò chơi lồng ghép vào
bài học sẽ giúp trẻ hào hứng học tập, dễ dàng hình thành và
tăng cường khả năng ghi nhớ kiến thức mới cho trẻ. Có thể
nói đây là hình thức giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý của trẻ mầm non nói chung và trẻ KTTT nói riêng.
Mức độ sử dụng và mức độ hiệu quả của các phương
pháp giáo dục mà giáo viên đã sử dụng trong quá trình
phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm
non hòa nhập.
ST

Phương pháp

Mức độ sử

Mức độ


hiệu quả

dụng
T

Điể
m
TB


1

Phương pháp sử dụng
đồ dùng trực quan

2

Phương

pháp

thực

hành trải nghiệm
3

Phương pháp luyện tập

4

Phương pháp thuyết
trình

5

Phương pháp sử dụng
câu chuyện xã hội

6


Phương pháp sử dụng
trị chơi
Điểm trung bình tổng

Thứ
hạng

Điể
m
TB

Thứ
hạng

2.9

2

2.9

2

2.93

1

2.93

1


2.9

2

2.87

3

2.8

4

2.8

4

2.83

3

2.87

3

2.93

1

2.93


1

2.89

2.88

 Phương pháp giáo dục sử dụng xếp thứ bậc 2 là
phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan và phương pháp
luyện tập với điểm trung bình là 2.9 và mức độ hiệu quả của
phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan đứng thứ bậc 2 (=
2.9), tuy nhiên mức độ hiệu quả của phương pháp luyện tập
chỉ xếp ở thứ bậc 3 (= 2.87). Khi tiến hành phỏng vấn giáo


viên, các cô giáo trả lời rằng: “Khi luyện tập cho trẻ chúng
tôi chỉ đặt ra những câu hỏi ngắn để trẻ ghi nhớ lại bài hôm
trước đã học và dành ít thời gian trong ngày cho hoạt động
này”. Điều này cho thấy mức độ sử dụng và mức độ hiệu
quả của phương pháp luyện tập có sự chênh lệch nhau là do,
dựa vào đặc điểm của trẻ KTTT các cô phải thường xuyên
sử dụng phương pháp luyện tập để củng cố kiến thức bền
vững cho học sinh, tuy nhiên mức độ hiểu quả chưa cao vì
giáo viên chưa sử dụng phong phú các hoạt động phục vụ
cho phương pháp luyện tập này.
 Phương pháp sử dụng câu chuyện xã hội đứng thứ
3 với điểm trung bình = 2.83, tuy nhiên, mức độ hiệu quả
của phương pháp sử dụng câu chuyện xã hội lại cao hơn
mức độ sử dụng phương pháp này, với điểm trung bình là
2.87. Khi tiến hành phỏng vấn giáo viên, các cô trả lời:

“Với phương pháp sử dụng câu chuyện xã hội do ít tiếp cận
đến nên chúng tôi không thường xuyên sử dụng, tuy nhiên
khi sử dụng rồi thì hiệu quả mang lại khá cao, vì trẻ rất
thích xem tranh hoặc xem video các câu chuyện xã hội”, có
thể tóm lại rằng, nguyên nhân phương pháp sử dụng câu
chuyện xã hội đạt hiệu quả cao là do các công cụ hỗ trợ cho


phương pháp này đa dạng và phong phú, phù hợp với sở
thích và đặc điểm của trẻ.
 Phương pháp giáo dục xếp thứ bậc 4 là phương
pháp thuyết trình với điểm trung bình đạt = 2.8 và mức độ
hiệu quả của phương pháp thuyết trình với điểm trung bình
đạt =2.8. Điều này cũng có thể dễ dàng lý giải, vì dựa vào
đặc điểm của trẻ KTTT, các em có thời gian tập trung chú ý
ngắn và khơng có động cơ học tập, vậy nên nếu như sử
dụng phương pháp dạy học thuyết trình sẽ khó tạo hứng thú
cho các em vào bài học, nhưng cũng không thể bỏ qua
phương pháp này vì có những lúc giáo viên cần giải thích
để bước đầu cho các em tiếp nhận 1 vấn đề nào đó.
Nhìn chung, giáo viên ở cả 2 trường đều nhận thức
được rằng, phải lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp với
khả năng và nhu cầu của trẻ, không có 1 phương pháp giáo
dục nào là tồn năng mà phải biết kết hợp linh hoạt giữa các
phương pháp để mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất.
Nhận định của GV về vai trò của trò chơi phát triển
KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa
nhập.
Hầu hết tất cả các giáo viên đều nhận thức được vai trò
của trò chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong



lớp mầm non hịa nhập. Có đến 25 giáo viên chiếm 83%
tổng số giáo viên của cả 2 trường đều cho rằng vai trò của
trò chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT là rất quan trọng,
tuy nhiên vẫn có 5/30 giáo viên cho rằng vai trò của trò chơi
phát triển KNXH cho trẻ KTTT là bình thường.
Khi tiến hành phỏng vấn những giáo viên với nhận
định về việc sử dụng các trò chơi phát triển KNXH cho trẻ
KTTT là chưa thực sự quan trọng, các cô đều trả lời rằng:
Các cơ có rất ít thời gian để nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các
hoạt động, các trị chơi về phát triển KNXH cho trẻ KTTT
nên mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học của các cô cũng
không thường xuyên, và khi sử dụng các phương pháp khác
để thay thế dạy trẻ thì vẫn mang lại những hiệu quả nhất
định vì vậy mà các cơ có nhận định việc sử dụng các trò
chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT là chưa thực sự quan
trọng.
Đối với 25/30 giáo đánh giá việc tổ chức trò chơi phát
triển KNXH cho trẻ KTTT là rất quan trọng, các cô cho
rằng: Dựa vào đặc điểm học tập của trẻ KTTT, kết quả học
tập của các em đạt hiệu quả cao hơn khi giáo viên lồng ghép
trò chơi vào trong các nội dung học. Đồng thời, các cơ cũng
tìm được nhiều tài liệu tham khảo về trò chơi dành cho trẻ


KTTT, có những trị chơi được thiết kế nhằm phát triển
KNXH và cũng có những trị chơi cần được điều chỉnh để
hướng trẻ phát triển KNXH, giáo viên hoàn toàn có thể linh
hoạt điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu bài học của mình.

Vì vậy các trị chơi khơng chỉ mang lại hiệu quả cao mà còn
dễ dàng tổ chức thực hiện. Đây là 1 trọng những phương
pháp quan trọng nhất trong q trình giáo dục trẻ mầm non
nói chung và trẻ KTTT nói riêng.
Hầu hết các giáo viên thường xuyên sử dụng trò chơi
đều dựa trên đặc điểm học tập của trẻ, nhận định này là vô
cùng đúng đắn. Tuy nhiên, một số giáo viên vì các cơ chưa
thường xuyên sử dụng trò chơi để phát triển KNXH cho trẻ
KTTT nên các cô chưa thấy được mức độ hiệu quả cũng
như vai trò của phương pháp này trong quá trình dạy học.
Nhìn chung, tất cả các giáo viên đều đã tiếp cận theo hướng
sử dụng trò chơi để phát triển KNXH cho trẻ KTTT.
Thực trạng xây dựng và sử dụng trò chơi phát triển
KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa
nhập
Thực trạng về nội dung sử dụng trò chơi phát triển KNXH
cho trẻ KTTT 4 -5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập


Để đánh giá nội dung phát triển KNXH cho trẻ KTTT
4 – 5 tuổi, chúng tơi đưa ra 3 nhóm KNXH khác nhau là:
Nhóm kỹ năng chào hỏi và giới thiệu bản thân, nhóm kỹ
năng ứng xử trong các tình huống thường gặp và nhóm kỹ
năng tham gia các hoạt động tập thể.
Từ khảo sát, chúng tôi thu được kế quả như sau:
Nội dung phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong
lớp mầm non hòa nhập

ST


Nội dung sử dụng trò chơi

N=30)

cho

T
1

Mức độ (Số lượng
Thứ

phát triển KNXH

Điểm TB

Trò chơi phát triển kỹ năng

2,73

3

2.9

1

2,83

2


hạng

chào hỏi và giới thiệu bản
thân
2

Trò chơi phát triển kỹ năng
ứng xử trong các tình huống
thường gặp

3

Trò chơi phát triển kỹ năng
tham gia các hoạt động tập
thể
Điểm trung bình

2,82


Từ kết quả trên cho ta thấy, nội dung sử dụng trò chơi
để phát triển kỹ năng ứng xử trong các tình huống thường
gặp được giáo viên đánh giá cao nhất với điểm trung bình
là 2.9, sử dụng trị chơi phát triển kỹ năng tham gia các
hoạt động tập thể được các giáo viên đánh giá thấp hưn với
điểm trung bình là 2,83 trị chơi phát triển kỹ năng chào hỏi
và giới thiệu bản thân được đánh giá thấp nhất là 2.73 điểm.
Hầu hết giáo viên ở cả 2 trường cho rằng, nội dung sử
dụng trò chơi để phát triển kỹ năng ứng xử trong các tình
huống thường gặp là do đối với trẻ KTTT 4 – 5 tuổi thì kỹ

năng này là 1 trong những kỹ năng quan trọng nhất trong
cuộc sống hằng ngày của các em. Vì khi các em biết cách
ứng xử trong các tình huống thường ngày thì các em sẽ có
những kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể, và hòa nhập
cộng đồng 1 cách tốt nhất. Đối với nội dung sử dụng trò
chơi phát triển kỹ năng chào hỏi và giới thiệu bản thân, một
số giáo viên cho rằng kỹ năng này là kỹ năng nền tảng và
cơ bản nhất các em đã nắm được ở giai đoạn trước 4 – 5
tuổi nên nếu có sử dụng thì sẽ là hình thức ơn tập lại cho
các em chứ khơng phải là việc hình thành 1 kiến thức mới
nên các cô đánh giá thấp hơn so với trò chơi phát triển 2 kỹ
năng còn lại.


Nhìn chung, đối với 3 nhóm nội dung sử dụng trò chơi
phát triển KNXH cho trẻ KTTT, các giáo viên đều đánh giá
cao. Nhưng vẫn có sự chệnh lệch mặc dù điểm chênh lệch
khơng q lớn, có sự chênh lệch này là do giáo viên nhận
thấy tầm quan trọng giữa các nhóm kỹ năng. Sự cân nhắc về
nội dung bài học để phù hợp với nhu cầu của trẻ là yếu tố
vơ cùng quan trọng trong q trình giáo dục trẻ có nhu cầu
đặc biệt.
Thực trạng về tần suất sử dụng trò chơi phát triển KNXH
cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập
Tần suất sử dụng trị chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT
26.67%
Thường xun
Đơi khi
Khơng bao giờ


73.33%

Tần suất sử dụng trị chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT
4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập
Tất cả các giáo viên của cả 2 trường đều sử dụng hình
thức tổ chức trị chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT. Trong


đó có 22/30 giáo viên thường xun sử dụng hình thức này
chiếm và 8/30 giáo viên sử dụng ít hơn.
Khi tiến hành phỏng vấn những giáo viên với tần suất
sử dụng trò chơi để phát triển KNXH cho trẻ KTTT , các cơ
đều trả lời rằng: Các cơ có rất ít thời gian để nghiên cứu tài
liệu, tìm hiểu các hoạt động, các trò chơi về phát triển
KNXH..
Đối với 22/30 giáo viên thường xun sử dụng hình
thức tổ chức trị chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT, các
cô cho rằng: Dựa vào đặc điểm học tập của trẻ KTTT, kết
quả học tập của các em đạt hiệu quả cao hơn khi giáo viên
lồng ghép trò chơi vào trong các nội dung học. Đồng thời,
các cơ cũng tìm được nhiều tài liệu tham khảo về trị chơi
dành cho trẻ KTTT, có những trò chơi được thiết kế nhằm
phát triển KNXH và cũng có những trị chơi cần được điều
chỉnh để hướng trẻ phát triển KNXH, giáo viên hồn tồn
có thể linh hoạt điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu bài học
của mình.
Hầu hết các giáo viên thường xuyên sử dụng trò chơi
đều dựa trên đặc điểm học tập của trẻ, nhận định này là vô
cùng đúng đắn. Tuy nhiên, 1 số giáo viên vì những lý do
chủ quan nên vẫn chưa thể thường xuyên tổ chức trò chơi



để phát triển KNXH cho trẻ KTTT, nhưng những lý do đó
hồn tồn có thể khắc phục được. Nhìn chung, tất cả các
giáo viên đều đã tiếp cận theo hướng sử dụng trò chơi để
phát triển KNXH cho trẻ KTTT.
Thực trạng về loại trò chơi sử dụng nhằm phát triển KNXH
cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập
Để đánh giá mức độ sử dụng loại trò chơi phát triển
KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi, chúng tơi đưa ra 3 loại trị
chơi chính là trị chơi đóng vai, trị chơi xây dựng và trị
chơi dân gian
Từ khảo sát, chúng tôi thu được kế quả như sau:
Mức độ sử dụng loại trò chơi phát triển KNXH cho trẻ
KTTT 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hòa nhập
Mức độ sử dụng các loại
ST
T

trò chơi

Loại trò chơi

(Số lượng N=30)
Điểm TB

Thứ hạng

1


Trị chơi đóng vai

2,93

1

2

Trị chơi xây dựng

2.9

2

3

Trị chơi dân gian

2.83

3

Điểm trung bình

2.87


Từ kết quả trên cho ta thấy, trị chơi đóng vai được
giáo viên sử dụng nhiều nhất với điểm trung bình là 2.93
xếp thứ hạng số 1. Trị chơi xây dựng được giáo viên sử

dụng ít hơn với điểm trung bình là 2.9 xếp thứ hạng số 2.
Và trị chơi xếp thứ hạng thấp nhất là trò chơi dân gian với
điểm trung bình là 2.83.
Hầu hết giáo viên ở cả 2 trường cho rằng, trị chơi
đóng vai được sử dụng nhiều nhất (với điểm TB =2.93) là
do đối với việc phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi
trong lớp mầm non hịa nhập, trị chơi đóng vai là một trong
những hình thức mơ phỏng lại những tình huống có trong
cuộc sống để các em hình thành kỹ năng một cách dễ dàng
nhất cũng như thực hành các kỹ năng một cách thực tế nhất,
đây là trị chơi có thể sử dụng để phát triển rất nhiều KNXH
cho trẻ nên giáo viên đánh giá cao mức độ sử dụng trị chơi
này cũng như mức độ hiệu quả của nó. Trị chơi được sử
dụng ít hơn là trị chơi xây dựng ( điểm trung bình = 2.9),
khi tiến hành phỏng vấn giáo viên thì các cơ cho rằng: “Trị
chơi xây dựng có mức độ hiệu quả cũng khá cao tuy nhiên
trị chơi này chỉ có thể phát triển một số kỹ năng nhất định
vì dụ như các kỹ năng tham gia hoạt động tập thể” đây
chính là l do giáo viên lựa chọn trị chơi xây dựng ít hơn.


×