1
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học s phạm hà nội
Trần thị minh thành
Tổ chức trò chơI xây dựng
nhằm phát triển tính sáng tạo
cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi
Tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học
Chuyên ngành: Lí luận và Lịch sử Giáo dục
Mã số: 62.14.01.02
Hà nội 2013
2
Công trình đợc hoàn thành
tại Trờng đại học s phạm hà nội
Ngời hớng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Nguyễn Quang Uẩn
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Hòa
Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Thị Phơng
Phản biện 2: PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa
Phản biện 3: TS. Trịnh Đức Duy
Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Trờng họp tại
Trờng Đại học S phạm Hà Nội.
Vào hồi giờ ngày tháng năm 20
Có thể tìm hiểu luận án tại: - Th viện Quốc gia
- Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội
3
Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tính sáng tạo (TST) là năng lực đặc trng của con ngời, có vai trò quan trọng đối với
việc nâng cao sự phát triển chung và trí tuệ của trẻ từ đó góp phần phát triển nhân cách
toàn diện cho trẻ. Dạy học phát huy tính sáng tạo cho ngời học là một vấn đề rất đợc
quan tâm trên thế giới và Việt Nam hiện nay. Trẻ khuyết tật trí tuệ (KTTT) nhẹ có nhiều
khả năng về học tập, làm việc, sống độc lập và hòa nhập xã hội tuy nhiên sự suy giảm về
chức năng hoạt động trí tuệ đã ảnh hởng đến sự phát triển tính sáng tạo của trẻ. Vì vậy
việc nghiên cứu các biện pháp giáo dục phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ là một vấn đề
cần thiết trong giáo dục trẻ.
Trò chơi xây dựng (TCXD) là một loại trò chơi sáng tạo, trong đó trẻ sử dụng các vật
liệu chơi để tạo ra một công trình hoặc một đồ vật nào đó. TCXD đã đợc khẳng định có
vai trò to lớn đối với sự phát triển nhân cách của trẻ em và là phơng tiện phát triển TST
hiệu quả cho trẻ. Việc tổ chức TCXD và việc phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi
có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Trong những năm gần đây, việc triển khai Dự án Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
mầm non và Đề án Phổ cập giáo dục mầm non trẻ 5 tuổi đã tạo điều kiện cho trẻ em
khuyết tật nói chung và trẻ KTTT nói riêng đợc đến trờng, vui chơi, học tập cùng các
bạn, tạo cơ hội tốt cho trẻ phát triển và hòa nhập xã hội. Tuy nhiên thực tiễn giáo dục hòa
nhập cho trẻ KTTT nhẹ trong trờng mầm non còn nhiều bất cập và gặp nhiều khó khăn.
Hầu hết các giáo viên mầm non đều cha đợc đào tạo chuyên sâu về giáo dục trẻ KTTT,
thiếu kinh nghiệm và kĩ năng làm việc với trẻ KTTT. Việc hớng dẫn tổ chức các hoạt động
nói chung và trò chơi xây dựng nói riêng trong lớp mẫu giáo hòa nhập còn sơ sài. Nguồn tài
liệu tham khảo và các nghiên cứu về vấn đề này ở nớc ta rất ít.
2. mục đích nghiên cứu
Xây dựng các biện pháp tổ chức TCXD cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi nhằm phát triển
TST của trẻ, từ đó góp phần nâng cao chất lợng giáo dục trẻ KTTT tại các trờng mầm
non hòa nhập.
3. khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình tổ chức TCXD cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi ở trờng mầm non.
4
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi ở trờng
mầm non.
4. giả thuyết khoa học
Trò chơi xây dựng có vai trò to lớn đối với sự phát triển tính sáng tạo của trẻ em nói
chung và trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ nói riêng. Nếu đề xuất đợc biện pháp tổ chức trò chơi
xây dựng phù hợp với trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi và theo hớng sáng tạo thì sẽ
giúp trẻ phát triển tính sáng tạo tốt hơn.
5. nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT mức
độ nhẹ 5 6 tuổi.
5.2. Nghiên cứu thực trạng tổ chức TCXD cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi trong trờng
mầm non và mức độ phát triển TST của trẻ.
5.3. Đề xuất biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ
5 6 tuổi trong trờng mầm non và tổ chức thực nghiệm.
6. giới hạn phạm vi nghiên cứu
Giới hạn về khách thể khảo sát: 35 trẻ KTTT mức độ nhẹ 5 6 tuổi, 120 giáo viên dạy
ở trờng mầm non có trẻ KTTT tại Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng và Nam Định.
Giới hạn về khách thể nghiên cứu sâu và tổ chức thực nghiệm tác động:
3 trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi.
Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: + Tiến hành khảo sát ở một số trờng mầm non có
trẻ KTTT nhẹ học hòa nhập tại Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dơng và Nam Định.
+ Tổ chức thực nghiệm tại 2 trờng mầm non công lập tại Hải Phòng và Nam Định.
7. phơng pháp nghiên cứu
7.1. Phơng pháp luận
Luận án dựa trên các quan điểm sau để lựa chọn phơng pháp nghiên cứu: tiếp cận
phát triển; tiếp cận tổng hợp, tiếp cận thực tiễn, giáo dục hòa nhập và cá biệt hóa.
7.2. Phơng pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận
Luận án đã sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa lí thuyết
5
7.2.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Luận án đã sử dụng các phơng pháp: quan sát, điều tra bằng Anket, phỏng vấn, trắc
nghiệm, thực nghiệm s phạm, nghiên cứu trờng hợp, nghiên cứu sản phẩm hoạt động.
7.2.3. Nhóm phơng pháp xử lí số liệu:
Luận án đã sử dụng các phơng pháp thống kê toán học và phần mềm SPSS để xử lí
và kiểm định số liệu thu thập đợc trong quá trình nghiên cứu.
8. luận điểm bảo vệ
8.1. Trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi đã bộc lộ TST qua chơi và phát triển TST cho trẻ là một
mục tiêu thực tế ở trờng mầm non.
8.2. Trò chơi xây dựng là phơng tiện giáo dục và phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6
tuổi hiệu quả. Trong quá trình tổ chức trò chơi xây dựng, giáo viên và biện pháp tổ chức trò
chơi của giáo viên là yếu tố quan trọng, có ảnh hởng to lớn đối với sự phát triển TST của
trẻ KTTT nhẹ.
8.3. Lớp mẫu giáo hòa nhập là môi trờng thuận lợi để phát triển TST cho trẻ
KTTT nhẹ 5 6 tuổi và việc tổ chức TCXD thực sự phát huy đợc hiệu quả phát triển
TST cho trẻ chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp tác động trên cơ sở tiếp cận cá
nhân, có sự kết hợp giữa hỗ trợ trẻ KTTT trong các hoạt động chung cả lớp và hoạt
động hỗ trợ cá nhân.
9. Đóng góp mới của đề tài
9.1. Đóng góp về mặt lí luận
Góp phần làm phong phú lí luận về TCXD và tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho
trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi. Đặc biệt đã làm rõ khái niệm về TST của trẻ em, đặc điểm TST
của trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi; đặc điểm, vai trò của TCXD và việc tổ chức TCXD nhằm
phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi.
9.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Chỉ ra thực trạng tổ chức TCXD của giáo viên mầm non trong lớp hòa nhập có trẻ
KTTT nhẹ 5 6 tuổi.
Xây dựng đợc hệ thống biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ
KTTT nhẹ 5 6 tuổi và tổ chức thực nghiệm tác động các biện pháp có kết quả.
Cung cấp 3 hồ sơ giáo dục phát triển TST cho 3 trẻ KTTT nhẹ qua TCXD.
6
10. cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao
gồm 3 chơng:
Chơng 1. Cơ sở lý luận về tổ chức TCXD nhằm phát triển TST của trẻ khuyết tật trí
tuệ nhẹ 5 6 tuổi trong trờng mầm non
Chơng 2. Cơ sở thực tiễn của việc tổ chức TCXD nhằm phát triển TST của trẻ
khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi trong trờng mầm non
Chơng 3. Biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát triển TST của trẻ KTTT nhẹ 5 6
tuổi và thực nghiệm
Chơng 1
Cơ sở lí luận của tổ chức trò chơI xây dựng
nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ
khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi
1.1. lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6
tuổi đợc các nhà nghiên cứu theo các hớng cơ bản sau:
Một là, những nghiên cứu về tính sáng tạo của trẻ khuyết tật trí tuệ
Đặc điểm TST của trẻ KTTT trong vui chơi và học tập, sự khác nhau về TST giữa trẻ
KTTT và trẻ bình thờng đã đợc nghiên cứu bởi Judy Ann Buffmire (1969), Smith (1967);
Cooper (1972); McDonald (1971), Julie Messier, Francine Ferland
và Annette Majnemer
(2008), Katazyna Parys (2009).
Hai là, những nghiên cứu về giáo dục và phát triển tính sáng tạo cho trẻ KTTT
Nửa cuối thế kỉ XX vấn đề phát triển TST cho trẻ khuyết tật nói chung và trẻ KTTT nói
riêng mới thực sự đợc quan tâm. Các nhà nghiên cứu tiêu biểu cho hớng này bao gồm:
Ford, Barbara G.; Renzulli, Joseph S. (1976); Stasinos, Demetrios. P (1984) Gold (1981),
Katazyna Parys (2009).
Ba là, nghiên cứu về mối quan hệ giữa chơi và phát triển tính sáng tạo của trẻ.
Vai trò của trò chơi đối với việc phát triển trí tởng tợng sáng tạo cho trẻ đã thu hút
đợc sự quan tâm của các nhà khoa học từ rất sớm. Tiêu biểu cho hớng nghiên cứu này
là các nhà khoa học: L.X. Vgôtxky, J. Piaget, G.G. Fein, I. Bretherton, C. Garvey,
7
A.M. Leslie, A.S. Lillard, L.M. Nicolich, Hutt, Johnson, James E, Mullineaux, Paula Y.
and Lisabeth F. Dilalla
Bốn là, những nghiên cứu về đặc điểm chơi của trẻ khuyết tật trí tuệ
Đặc điểm chơi trong đó có đặc điểm tởng tợng sáng tạo của trẻ em KTTT đợc
quan tâm trong khoảng hai mơi năm trở lại đây. Hớng này đợc phản ánh trong các
công trình nghiên cứu của: D. Micheal Malone và John Langone (1998); W.L. Lender,
J.F. Goodman và M. Linn (1998); Collette Drife (2002); D. Michael Malone (2006); Julie
Messier, Francine Ferland và Annette Majnemer (2008); J.W. Lerner, B. Lowenthal và
E. Egan (1998).
Năm là, nghiên cứu về việc tổ chức TCXD cho trẻ em nói chung và tổ chức TCXD
cho trẻ KTTT trong trờng mầm non. Hớng nghiên cứu này đợc phản ánh trong các công
trình của Joe Riederer; P.G. Xamarukova; Phelps, Pamela và Hanline; Mary Frances, Wardle,
Francis, Brown, Jennifer, Muray, Donna, Karnes, Merle B., Stritzel, Kay, Reifel, Stuart;
Julie S. JohnsonPynn và Valerie S. Nisbet; Nguyễn ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hòa,
Hoàng Thị Phơng.
Luận án tiếp cận tổng hợp các hớng nghiên cứu trong đó chủ yếu tiếp cận theo xu
hớng thứ 5 trong việc nghiên cứu biện pháp tổ chức TCXD trong trờng mầm non nhằm
phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi.
1.2. trẻ khuyết tật trí tuệ
1.2.1. Khái niệm và tiêu chí chẩn đoán khuyết tật trí tuệ
Luận án sử dụng khái niệm và tiêu chí chẩn đoán KTTT của Hiệp hội KTTT và khuyết
tật phát triển Mĩ (AAIDD) và Sổ tay thống kê và chẩn đoán các rối nhiễu tâm lí DSM IV.
Trẻ KTTT là những trẻ em có hạn chế đáng kể về trí tuệ (chỉ số thông minh thấp dới mức
trung bình) và khả năng thích ứng. Dựa vào chỉ số thông minh và nhu cầu hỗ trợ ngời ta chia
thành 4 mức độ: mức độ nhẹ (IQ = 50 55 đến 70 75) nhóm này không cần hỗ trợ
thờng xuyên; mức độ trung bình (IQ từ 35 40 đến 50 55) nhóm này cần loại hỗ trợ có
giới hạn; mức độ nặng (IQ từ 20 25 đến 35 40) nhóm này cần hỗ trợ mở rộng; mức độ
nghiêm trọng (IQ < 25) nhóm này cần sự hỗ trợ toàn diện.
1.2.2. Đặc điểm tâm lí của trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi
KTTT ảnh hởng đến sự phát triển của trẻ, làm trẻ hạn chế về khả năng nhận thức,
thích ứng, ngôn ngữ, vận động, tình cảm xã hội Mức độ ảnh hởng sẽ phụ thuộc vào
mức độ KTTT. Trẻ KTTT nhẹ bị ảnh hởng ít hơn so với những trẻ ở mức độ nặng hơn.
8
1.2.3. Đặc điểm chơi của trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi
Các nghiên cứu về đặc điểm chơi của trẻ KTTT đều tập trung vào thời gian chơi, nội
dung chơi, khả năng khởi xớng, liên kết khi chơi, kĩ năng xã hội nh kĩ năng luân phiên,
tuân thủ quy tắc chơi. So với trẻ bình thờng trò chơi của trẻ KTTT thờng đơn giản,
nghèo nàn hơn về nội dung và thao tác chơi, thời gian chơi ngắn, sự tơng tác xã hội trong
khi chơi thấp.
1.3. Tính sáng tạo và phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết
tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi
1.3.1. Khái niệm tính sáng tạo
Luận án sử dụng khái niệm TST của Klaus. K. Urban làm khái niệm công cụ để
nghiên cứu: TST của con ngời là thuộc tính nhân cách bộc lộ trong sản phẩm hoạt
động mới mẻ, độc đáo, có giá trị, gây ngạc nhiên cho bản thân và cũng mới mẻ, gây
ngạc nhiên cho ngời khác.
1.3.2. Khái niệm tính sáng tạo của trẻ em
Các nghiên cứu đã gợi ý rằng để định nghĩa về TST của trẻ em một cách phù hợp cần
xem xét một số khía cạnh nh: phân biệt trí thông minh và TST, phân biệt giữa TST lớn
và TST nhỏ và nhấn mạnh đến quá trình sáng tạo hơn kết quả hay sản phẩm cuối cùng.
Luận án quan niệm, TST của trẻ em là thuộc tính nhân cách bộc lộ trong quá trình hoạt
động và sản phẩm có tính mới mẻ và có giá trị đối với bản thân trẻ hoặc nhóm trẻ cùng
tuổi. ở trẻ em cha có hoạt động sáng tạo thực thụ nh ngời lớn mà thờng ở dạng tiềm
năng. Đối với trẻ em, quá trình sáng tạo (bao gồm sự tò mò, khám phá, chơi và đa ra các ý
tởng) cũng quan trọng nh bất cứ sản phẩm nào mà chúng tạo ra.
1.3.3. Phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi
1.3.3.1. Khái niệm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết tật trí tuệ
* Sự phát triển TST của trẻ là quá trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp khả năng tự thể hiện bản thân, khả năng mang tính chất sáng tạo của trẻ. Nó trải qua
quá trình tích lũy về lợng để có sự biến đổi về chất, TST của trẻ ngày càng đợc bộc lộ
rõ ràng. Cũng giống nh tất cả các lĩnh vực phát triển khác, sự phát triển TST đợc lồng
ghép trong tất cả các hoạt động và là một phần trong sự phát triển toàn diện của trẻ.
* Phát triển TST cho trẻ KTTT là làm cho khả năng mang tính chất sáng tạo của trẻ
KTTT đợc nâng cao, giúp trẻ thoải mái tham gia vào các hoạt động và thể hiện bản thân
theo các cách khác nhau, trẻ có thể tạo ra một cái gì đó mới và độc đáo đối với chúng. Phát
9
triển TST cho trẻ cũng bao hàm việc giúp trẻ đa ra nhiều các đáp ứng khác nhau khi gặp một
tình huống cụ thể.
1.3.3.2. Đặc điểm tính sáng tạo của trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi
Trẻ không khuyết tật 5 6 tuổi đã bộc lộ TST một cách rõ nét qua các hoạt động và
sản phẩm của hoạt động. Trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi đã bộc lộ TST nhng còn cha rõ nét.
Trẻ đã có thể kể một câu chuyện, đọc bài thơ, hát một bài hát hoặc vẽ một số hình hình
học đơn giản. Trẻ thể hiện TST qua hành động tốt hơn qua ngôn ngữ nói.
Trẻ KTTT nhẹ cũng thể hiện những hạn chế nhất định về TST. Trẻ thờng thiếu
nhanh nhạy, linh hoạt trong quá trình giải quyết vấn đề vì thế trẻ thờng sử dụng lặp lại
hành động cũ, chậm phản ứng với một tình huống hoặc nhiệm vụ cụ thể, đa ra rất ít đáp
ứng phù hợp với yêu cầu của tình huống.
Trẻ gặp khó khăn trong việc đa ra những cách giải quyết mới hoặc ý tởng mới và
thờng chỉ lặp lại những gì đã đợc học trớc đây.
Trẻ KTTT nhẹ rất hạn chế trong việc tổng hợp các thông tin từ thế giới xung quanh để
giải quyết tình huống cụ thể. Trẻ cũng ít khi xem xét kĩ càng vấn đề và lập kế hoạch khi thực
hiện hành động.
1.4. trò chơi xây dựng của trẻ mẫu giáo
1.4.1. Khái niệm về trò chơi xây dựng
TCXD là một loại trò chơi trong đó trẻ sử dụng các vật liệu chơi để tái tạo, mô phỏng
lại thế giới hiện thực xung quanh.
1.4.2. Đặc điểm của trò chơi xây dựng
TCXD là một trong những thể loại của trò chơi sáng tạo. TCXD mang tính biểu
tợng, trong đó trẻ phản ánh thế giới xung quanh qua con mắt của trẻ.
TCXD và trò chơi đóng vai có quan hệ chuyển hóa qua lại lẫn nhau rất mật thiết.
TCXD có những điểm giống với hoạt động tạo hình và thiết kế.
Trong TCXD, trẻ có thể sử dụng các vật liệu khác nhau (các khối gỗ, lego, bột nặn, bút
sáp, cát sỏi, lá cây) để tạo nên vật thể.
TCXD của trẻ em liên quan đến việc sử dụng, thao tác với các vật liệu chơi để tạo nên
sự vật nào đó hay nói cách khác TCXD luôn có sản phẩm.
1.4.3. Vai trò của trò chơi xây dựng đối với sự phát triển chung và sự phát
triển tính sáng tạo của trẻ em
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, TCXD là trò chơi an toàn, lành mạnh, và không bạo lực, nó
kích thích trẻ phát triển kỹ năng và các mối quan hệ tích cực, giúp trẻ thích thú để tìm hiểu
10
thêm về bản thân và thế giới xung quanh; cho phép trẻ em phát triển đầy đủ tiềm năng của
mình; khuyến khích sáng tạo và giúp phát triển nhân cách của một đứa trẻ; làm cho trẻ vui vẻ
học tập. TCXD đã đợc khẳng định là có mối liên quan với sự phát triển trí tuệ, kĩ năng giải
quyết vấn đề, khả năng quan sát và sáng tạo
1.5. Lí luận về tổ chức trò chơi xây dựng nhằm phát triển tính
sáng tạo cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi
1.5.1. Khái niệm về tổ chức trò chơi xây dựng và biện pháp tổ chức trò chơi
xây dựng nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi
1.5.1.1. Khái niệm tổ chức trò chơi xây dựng
Tổ chức TCXD là quá trình giáo viên tiến hành những việc làm cần thiết, theo trình tự
trong hoạt động chơi cùng nhau giữa cô và trẻ, giữa trẻ và trẻ nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra.
TCXD đợc coi là một hoạt động của trẻ em, do đó tổ chức TCXD cũng đợc tiến
hành theo các bớc nh khi tổ chức bất cứ một hoạt động nào, đó là: chuẩn bị trớc khi
chơi, hớng dẫn trẻ chơi và kết thúc trò chơi. Quá trình tổ chức TCXD bao gồm nhiều
thành tố nh phơng pháp, biện pháp tổ chức, hình thức và điều kiện tổ chức trò chơi.
Luận án này tập trung vào các biện pháp tổ chức trò chơi nên không đi sâu phân tích các
thành tố khác.
1.5.1.2. Khái niệm biện pháp tổ chức trò chơi xây dựng nhằm phát triển TST cho trẻ
KTTT nhẹ
Biện pháp tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ trong lớp mẫu giáo hòa
nhập là các cách thức tổ chức cụ thể trong hoạt động chơi xây dựng cùng nhau giữa giáo viên
và trẻ, trẻ và trẻ trong lớp nhằm giúp trẻ KTTT phát triển TST.
1.5.2. Tổ chức trò chơi xây dựng nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ khuyết
tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi trong lớp mẫu giáo hòa nhập
1.5.2.1. Đặc điểm lớp mẫu giáo hòa nhập cho trẻ KTTT nhẹ
Giáo dục hòa nhập là phơng thức trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ em bình
thờng trong trờng phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống.
Hoà nhập mầm non cho trẻ KTTT là trẻ KTTT và không khuyết tật cùng học một lớp
trong trờng mầm non. Trong đó đảm bảo trẻ KTTT đợc tham gia đầy đủ các hoạt động
trong lớp học, trẻ không khuyết tật có cơ hội học tập và lớn lên cùng những trải nghiệm về
những điểm mạnh, điểm yếu của bạn có khuyết tật.
* Lớp mẫu giáo hòa nhập cho trẻ KTTT nhẹ có một số đặc điểm sau đây:
11
Đối tợng trẻ trong lớp: đa dạng, có sự khác biệt về mức độ phát triển, tốc độ phát
triển, vốn kinh nghiệm, độ trởng thành, văn hóa
Chơng trình giáo dục: Trẻ bình thờng và trẻ KTTT nhẹ cùng đợc học một chơng
trình giáo dục phổ thông song có sự điều chỉnh đối với trẻ KTTT.
Phơng pháp giáo dục: tiếp cận cá nhân, hớng vào trẻ và vì trẻ. Dạy học trong lớp
mẫu giáo hòa nhập có trẻ KTTT nhẹ cần sáng tạo, chủ động và hợp tác.
Lớp mẫu giáo hòa nhập cho trẻ KTTT thờng có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo
viên và gia đình trẻ KTTT, giữa giáo viên đứng lớp và giáo viên hỗ trợ, giữa giáo viên
đứng lớp và các chuyên gia giáo dục đặc biệt.
Kiến thức, kĩ năng của giáo viên dạy hòa nhập: đòi hỏi vừa có kiến thức, kĩ năng dạy
trẻ bình thờng vừa có kiến thức, kĩ năng dạy trẻ KTTT. Đồng thời giáo viên cần linh hoạt,
sáng tạo và có kĩ năng quản lí hành vi, quản lí lớp học.
1.5.2.2. Yêu cầu về việc tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6
tuổi trong lớp mẫu giáo hòa nhập
Khi tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ trong lớp mẫu giáo hòa
nhập cần đảm bảo tính năng động của trẻ, phát triển trò chơi, đem lại cảm giác thành
công cho trẻ, dạy trẻ chơi sáng tạo và dạy trẻ sáng tạo qua chơi và cần nhấn mạnh yếu tố
học thông qua chơi.
Khi tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT giáo viên cần tạo ra môi
trờng và cơ hội thuận lợi để trẻ sáng tạo, lồng ghép mục tiêu phát triển TST cho trẻ trong
tất cả các hoạt động và chú ý cách hớng dẫn trẻ chơi một cách sáng tạo và đánh giá để
kích thích TST của trẻ.
1.5.3. Vai trò của việc tổ chức trò chơi xây dựng đối với việc phát triển tính sáng tạo
cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi trong lớp mẫu giáo hòa nhập
TCXD là một trò chơi mang tính sáng tạo cao và đợc trẻ em mẫu giáo yêu thích.
Nếu đợc tổ chức tốt, TCXD sẽ phát huy tác dụng của nó trong việc phát triển TST
của trẻ. Biện pháp tổ chức trò chơi có vai trò quan trọng đối với hiệu quả tổ chức trò
chơi. Biện pháp tổ chức trò chơi có ảnh hởng đến nội dung chơi, kĩ năng chơi, sự
tơng tác giữa giáo viên và trẻ, giữa trẻ KTTT và trẻ bình thờng và đến mục tiêu
phát triển TST trong trò chơi.
Qua việc tổ chức TCXD, sự tơng tác giữa giáo viên và trẻ, giữa trẻ và trẻ trong lớp đợc
tăng cờng, từ đó tạo cơ hội cho trẻ KTTT phát triển TST khi chơi.
Tổ chức trò chơi xây dựng trên cơ sở tìm hiểu khả năng, nhu cầu và sở thích của trẻ sẽ
tạo cơ hội cho trẻ phát triển TST khi chơi.
12
1.5.4. Biểu hiện tính sáng tạo và tiêu chí đánh giá tính sáng tạo của trẻ trong
trò chơi xây dựng
1.5.4.1. Biểu hiện tính sáng tạo trong trò chơi xây dựng
TST của trẻ trong TCXD đợc bộc lộ khi trẻ tự do, khoáng đạt trong hoạt động chơi
và trong cách thể hiện tình cảm, cảm xúc khi chơi. Đồng thời đợc thể hiện trong việc trẻ
tham gia tích cực vào trò chơi, khám phá vật liệu chơi và sử dụng các vật liệu khác nhau
để tạo ra các đối tợng khác nhau theo cách của riêng mình.
TST trong TCXD thể hiện ở chỗ trong quá trình chơi trẻ chuyển đổi độc lập các tri
thức, kĩ năng đã hình thành vào việc xây dựng, tạo nên những sản phẩm mới mẻ, độc đáo,
có giá trị đối với trẻ (và có thể đối với ngời khác).
TST của trẻ đợc biểu hiện trong TCXD ở một số khía cạnh cụ thể:
Sáng tạo trong chủ đề, nội dung chơi xây dựng
Sáng tạo trong phơng thức vận động, thao tác với vật liệu chơi và sử dụng nguyên vật
liệu trong khi chơi
Sáng tạo trong sản phẩm xây dựng
Ngoài ra TST của trẻ còn thể hiện qua việc trẻ tích cực tham gia vào trò chơi, hứng
thú và say mê trong quá trình chơi.
1.5.4.2. Tiêu chí đánh giá tính sáng tạo của trẻ trong trò chơi xây dựng
Hầu hết các trắc nghiệm sáng tạo đợc xây dựng theo 2 khuynh hớng: một là đánh giá
số lợng các đáp ứng hay còn đợc gọi là số lợng sản phẩm phân kì (Guilford, Torrance,
Schoppe), hai là đánh giá cả về số lợng và chất lợng của t duy phân kì (Kratzmeier,
Urban, Kramper). Các thang đánh giá TST thờng sử dụng vật liệu ngôn ngữ, hình vẽ hoặc
âm thanh hay vận động.
Các tiêu chí đánh giá TST qua TCXD bao gồm:
Tính nhanh nhạy: đợc thể hiện ở tổng số các sản phẩm mà trẻ xây dựng trong thời
gian chơi, thời gian mà trẻ hoàn thành công trình và kĩ năng xây dựng của trẻ.
Tính linh hoạt: đợc thể hiện ở tổng số các loại sản phẩm mà trẻ xây dựng trong
khi chơi, các loại vật liệu mà trẻ sử dụng để chơi, khả năng sử dụng các sản phẩm xây
dựng cho các hoạt động khác.
Tính độc đáo: đợc biểu hiện qua một số khía cạnh trong TCXD nh: nội dung, ý
tởng xây dựng, hình thức, cấu trúc của sản phẩm, cách sử dụng vật liệu chơi, đặt tên cho
sản phẩm xây dựng theo cách mới lạ, độc đáo.
Tính chi tiết: đợc thể hiện ở số lợng các chi tiết trong sản phẩm xây dựng
của trẻ, sự bổ sung các chi tiết mang tính trang trí trong quá trình chơi của trẻ, sự
13
cẩn thận, kĩ càng khi lựa chọn vật liệu chơi, khi thực hiện công trình, khi trang trí
sản phẩm.
1.5.5. Những yếu tố ảnh hởng đến việc tổ chức TCXD nhằm phát triển tính
sáng tạo của trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ trong lớp mẫu giáo hòa nhập
Theo quan điểm của phơng pháp s phạm tơng tác, trong quá trình tổ chức TCXD
cho trẻ KTTT trong trờng mầm non luôn diễn ra mối quan hệ tơng hỗ giữa ba tác nhân là
ngời dạy, ngời học và môi trờng.
Yếu tố thứ nhất - giáo viên và phơng pháp hớng dẫn của giáo viên. Vai trò của
giáo viên có thể kích thích TST của trẻ hoặc hạn chế nó. Để phát triển TST của trẻ
KTTT nhẹ trong khi chơi thì giáo viên phải là ngời sáng tạo, vui vẻ, nồng ấm, biết cách
động viên, nhận xét và đánh giá TST của trẻ khi chơi. Đồng thời giáo viên cần hiểu biết
về nhu cầu và khả năng của trẻ KTTT nhẹ, về TST và tầm quan trọng của việc phát triển
TST cho trẻ.
Yếu tố thứ hai trẻ em. Trẻ KTTT nhẹ đã có những khả năng cần thiết để học, chơi
và phát triển TST. Tuy nhiên trẻ KTTT nhẹ cũng có những hạn chế nhất định, vì vậy khi
tổ chức trò chơi cho trẻ, giáo viên cần có các biện pháp tổ chức và hớng dẫn trẻ chơi phù
hợp với khả năng, nhu cầu và hứng thú của trẻ.
Yếu tố thứ ba môi trờng. Môi trờng xung quanh bao gồm môi trờng vật chất và các
mối quan hệ xã hội trong lớp bao gồm mối quan hệ giữa giáo viên và trẻ, giữa trẻ không
khuyết tật và trẻ KTTT, có ảnh hởng đến cách chơi và sự phát triển TST của trẻ KTTT nhẹ
khi chơi cũng nh ảnh hởng đến cách hớng dẫn của giáo viên. Tuy nhiên môi trờng có thể
đợc thay đổi bởi ngời dạy và ngời học.
14
Chơng 2
CƠ Sở THựC TIễN CủA Tổ CHứC TRò CHƠI XÂY DựNG
NHằM PHáT TRIểN TíNH SáNG TạO CHO TRẻ
KHUYếT TậT TRí TUệ NHẹ 5 6 TUổI
2.1. VàI NéT Về GIáO DụC hòa nhập mầm non cho TRẻ KTTT Và
CHƯƠNG TRìNH GIáO DụC MầM NON
2.1.1. Tình hình giáo dục hòa nhập cho trẻ KTTT ở bậc mầm non
Chăm sóc và giáo dục trẻ KTTT ở bậc mầm non ở nớc ta mới đợc quan tâm trong
khoảng hai thập kỉ trở lại đây.
Từ năm học 2002 2003 các tỉnh thành xây dựng Ban chỉ đạo giáo dục trẻ khuyết tật
ở địa phơng, công tác giáo dục trẻ khuyết tật đợc đa vào trong hớng dẫn thực hiện
nhiệm vụ giáo dục của các năm học.
Hiện nay trẻ KTTT có thể tham gia vào nhiều hình thức giáo dục khác nhau nh hòa
nhập, hội nhập hoặc chuyên biệt song giáo dục hòa nhập vẫn là hình thức tổ chức giáo
dục cơ bản cho trẻ KTTT nhẹ lứa tuổi mầm non.
2.1.2. Vài nét về chơng trình giáo dục mầm non hiện nay
Chơng trình giáo dục mầm non đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2009 đã nêu
lên mục tiêu của giáo dục mầm non trong đó chú trọng đến những năng lực quan trọng nh
TST. Cùng với Chơng trình mầm non, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phổ biến Bộ chuẩn
phát triển trẻ 5 tuổi, trong đó tiêu chí TST đợc chỉ ra rất rõ ràng. Trong chơng trình mẫu
giáo, hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo đợc chú trọng thực hiện. Chơng trình đã
cung cấp những hớng dẫn cho giáo viên về tổ chức hoạt động vui chơi trong đó có
TCXD. Chơng trình cũng có phần hớng dẫn tổ chức hoạt động cho trẻ khuyết tật nhng
còn sơ sài.
2.2. thực trạng tổ chức trò chơi xây dựng và tính sáng tạo của
trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi
2.2.1. Một số vấn đề chung về khảo sát thực trạng
2.2.1.1. Mục đích khảo sát
Đánh giá thực trạng tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi
của giáo viên và mức độ TST của trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi.
15
2.2.1.2. Mẫu khách thể khảo sát
a. Mẫu khảo sát là giáo viên
Mẫu khảo sát là giáo viên đợc lựa chọn ngẫu nhiên, bao gồm 120 giáo viên mầm non
dạy hòa nhập ở một số trờng mầm non trên địa bàn Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng,
Nam Định. Các giáo viên này đa số có thâm niên công tác trên 3 năm nhng kinh nghiệm
dạy trẻ KTTT không nhiều.
b. Mẫu khảo sát là trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi
35 trẻ KTTT nhẹ đang học lớp mẫu giáo 5 6 tuổi ở các trờng mầm non bình
thờng. Một số trẻ đã đợc đánh giá và phân loại khuyết tật. Số còn lại đợc xác định
bằng cách: Sàng lọc ban đầu những trẻ đợc cho là chậm phát triển hơn các bạn qua đánh
giá của giáo viên đứng lớp. Sau đó sử dụng thang đánh giá phát triển Kyoto, trắc nghiệm
vẽ hình ngời và thang đánh giá hành vi thích ứng đánh giá trực tiếp trên từng trẻ để xác
định những trẻ thuộc đối tợng nghiên cứu (KTTT nhẹ).
2.2.1.3. Nội dung khảo sát
Nhận thức, thái độ và việc làm của giáo viên trong việc tổ chức TCXD và phát triển
TST của trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi.
TST của trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi qua test TSDZ và qua TCXD.
2.2.1.4. Phơng pháp khảo sát thực trạng
Điều tra bằng phiếu, phỏng vấn, quan sát s phạm, nghiên cứu sản phẩm hoạt
động của trẻ và giáo viên, trắc nghiệm sáng tạo và các bài tập.
2.2.2. Kết quả khảo sát thực trạng
2.2.2.1. Thực trạng tổ chức TCXD cho trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi
* Về nhận thức, thái độ và việc làm của giáo viên:
Trên 90% giáo viên đã có nhận thức và thái độ đúng đắn, tích cực về trẻ KTTT nhẹ 5
6 tuổi và ý nghĩa của TCXD đối với việc phát triển TST cho trẻ.
78% giáo viên thờng xuyên tổ chức TCXD và 22% giáo viên thỉnh thoảng tổ chức.
Các bớc tổ chức trò chơi không thống nhất giữa các giáo viên, trong đó chiếm tỉ lệ
cao nhất (43.3%) số ý kiến cho rằng thực hiện theo 3 bớc (chuẩn bị trớc khi cho trẻ
chơi, hớng dẫn trẻ chơi và nhận xét sau khi chơi). Khoảng 60% giáo viên thực hiện theo
các bớc khác.
Đa số giáo viên sử dụng các biện pháp thông thờng khi tổ chức TCXD trong lớp
có trẻ KTTT nhẹ học hòa nhập, ít có sự điều chỉnh và cha chú ý tới việc phát triển
TST cho trẻ. Việc chuẩn bị môi trờng chơi, hớng dẫn trẻ chơi và đánh giá kết quả
16
chơi cho trẻ cha phù hợp với đặc điểm của trẻ KTTT và cha hớng đến việc phát
triển TST cho trẻ.
* Về tính sáng tạo của trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi: Kết quả khảo sát TST của trẻ KTTT nhẹ
5 6 tuổi qua trắc nghiệm sáng tạo TSDZ và TCXD cho thấy hầu hết trẻ có TST ở mức độ
thấp. Một số ít trẻ ở mức trung bình.
_ Với trắc nghiệm sáng tạo TSDZ, đa số trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi đạt đợc điểm ở mức
độ kém (82.86%). Chỉ có 5.71% trẻ đạt ở mức trung bình và 11.43% trẻ đạt ở mức dới trung
bình. Không có trẻ nào ở mức trên trung bình hoặc khá, giỏi hay xuất sắc.
_ Trong TCXD, kết quả khảo sát cho thấy, trong trò chơi theo đề tài có 8 trẻ (22.9%),
chơi theo ý thích có 6 trẻ (17.1%) đạt ở mức trung bình, số còn lại rơi vào mức độ yếu. Có sự
chênh lệch không đáng kể giữa 2 loại trò chơi theo đề tài và theo ý thích, trong đó trẻ chơi
theo đề tài tốt hơn chơi theo ý thích.
Bảng 2.2a. Bảng thống kê mô tả điểm các tiêu chí sáng tạo trong TCXD
Tiờu chớ N
Range
/
Ph
m vi
Minimum/
T
i thiu
Maximum
/ T
i a
Mean/
Trung bỡnh
Std. Deviation/
lch chun
Tiờu chớ 1 - T 35
3.3
1.0
4.3
2.597
.8315
Tiờu chớ 2 T 35
3.7
1.0
4.7
2.523
.8186
Tiờu chớ 3 T 35
3.3
1.0
4.3
2.409
.8136
Tiờu chớ 4 T 35
3.3
1.0
4.3
2.200
.8630
Tiờu chớ 1 YT 35
3.7
1.0
4.7
2.331
.8109
Tiờu chớ 2 YT 35
3.0
1.0
4.0
2.226
.7728
Tiờu chớ 3 YT 35
3.3
1.0
4.3
2.106
.8370
Tiờu chớ 4 YT 35
2.7
1.0
3.7
1.874
.7823
TngDT 35
13.6
4.0
17.6
9.786
3.0807
TngYT 35
9.3
5.0
14.3
8.537
2.7899
Valid N (listwise) 35
Nh vậy, trung bỡnh tng im cỏc tiờu chớ TST trong TCXD theo ti l M = 9.79
(SD = 3.08), theo ý thớch l M = 8.54 (SD = 2.79). Tiêu chí 1 tính nhanh nhạy có điểm trung
bình M
ĐT
= 2.59 (SD = .83) và M
YT
= 2.33 (SD = .81). Tiêu chí 2 Tính linh hoạt có điểm
trung bình M
ĐT
= 2.52 (SD = .82) và M
YT
= 2.22 (SD = .77). Tiêu chí 3 Tính độc đáo có
M
ĐT
= 2.40 (SD = .81) và M
YT
= 2.11 (SD = .83). Tiêu chí 4 Tính chi tiết: M
ĐT
= 2.2 (SD = .86)
và M
YT
= 1.87 (SD = .78).
Hầu hết trẻ chỉ xây dựng đợc 1 2 sản phẩm đơn giản, đề tài lặp lại. Một số trẻ không
thích chơi hoặc phải hỗ trợ khi chơi.
17
2.2.3. Đánh giá chung về thực trạng
* Ưu điểm:
Đa số giáo viên đã có nhận thức và thái độ tích cực về trẻ KTTT nhẹ 5 6 tuổi và việc
phát triển TST cho trẻ; quan tâm tới các biện pháp giáo dục trẻ KTTT.
Khi tổ chức TCXD giáo viên đã có sự chuẩn bị trớc khi cho trẻ chơi nh chuẩn bị về
địa điểm, vật liệu chơi, sắp xếp, bố trí không gian chơi và tạo tâm thế chơi cho trẻ.
Giáo viên đã sử dụng khá nhiều biện pháp khi tổ chức trò chơi nhằm giúp trẻ
KTTT khắc phục những khó khăn nh củng cố, mở rộng, tăng khả năng ghi nhớ biểu
tợng cho trẻ, kích thích hứng thú của trẻ, động viên, khích lệ trẻ
* Hạn chế:
Hiện nay các giáo viên mầm non còn đang thiếu các kiến thức, kĩ năng làm việc với
trẻ KTTT trong lớp mẫu giáo hòa nhập cũng nh thiếu các biện pháp tổ chức TCXD nhằm
phát triển TST cho trẻ.
Một bộ phận giáo viên cha hiểu biết đầy đủ về mức độ sáng tạo của trẻ em, khả
năng và nhu cầu của trẻ KTTT nhẹ, cha quan tâm tới việc phát triển TST cho trẻ. Giáo
viên mầm non còn lúng túng trong tiến trình tổ chức trò chơi cho trẻ KTTT nhẹ và cha
có các biện pháp tổ chức TCXD phù hợp với trẻ KTTT.
Khi tổ chức TCXD, giáo viên thờng sử dụng những biện pháp tổ chức trò chơi cho
những trẻ em không khuyết tật mà cha có những biện pháp đặc thù hơn ở cả khía cạnh đối
với trẻ KTTT nhẹ lẫn phát triển TST.
Đa số trẻ KTTT nhẹ có TST ở mức độ thấp.
* Nguyên nhân của thực trạng
Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở bậc mầm non đã đợc quan tâm nhng thiếu sự
đồng bộ và đầu t đúng mức.
Chơng trình đào tạo giáo viên mầm non cha nhấn mạnh đến các kĩ năng tổ chức
hoạt động đáp ứng sự đa dạng trong lớp học.
Có sự thiếu hụt trong công tác đào tạo, bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên mầm
non dẫn tới sự lúng túng trong việc tổ chức TCXD trong lớp mẫu giáo hòa nhập và thực
hiện mục tiêu phát triển TST cho trẻ KTTT.
Giáo viên còn cha quan tâm tới việc phát triển TST của trẻ và thiếu tin tởng vào
khả năng sáng tạo của trẻ KTTT nhẹ. Bản thân giáo viên còn thiếu sáng tạo trong chăm
sóc, giáo dục trẻ.
Thiếu các tài liệu tham khảo và hớng dẫn tổ chức TCXD nhằm phát triển TST cho
trẻ KTTT ở lớp mẫu giáo hòa nhập.
18
Chơng 3
BIệN PHáP Tổ CHứC TRò CHƠI XÂY DựNG NHằM PHáT TRIểN
TíNH SáNG TạO CHO TRẻ KHUYếT TậT TRí TUệ NHẹ 5 6 TUổI
Và THựC NGHIệM
3.1. nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học và sáng tạo
3.1.2. Đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm của lớp mẫu giáo hòa nhập và đặc điểm của
từng đối tợng
3.1.3. Phù hợp với trò chơi xây dựng
3.1.4. Đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
3.1.5. Đảm bảo tính mục tiêu
3.1.6. Đảm bảo tính giáo dục và phát triển
3.2. Biện pháp tổ chức tcxd nhằm phát triển tính sáng tạo cho
trẻ kttt nhẹ 5 6 tuổi
BIệN PHáP Tổ CHứC TCXD NHằM PHáT TRIểN TST CHO TRẻ KTTT NHẹ
Nhóm biện pháp
chun b trc
khi chi
Nhóm biện pháp tổ chức,
hớng dẫn trẻ chơi theo
hớng kích thích TST
Nhóm biện pháp
đánh giá, nhn xột
tr chi
1
.
Lập kế hoạch
chơi cá nhân và hỗ
trợ trẻ trong giờ học
cá nhân
2. Tạo môi
trờng chơi dễ nhận
biết và hấp dẫn
1. Khi gi ý tng
sỏng to ca tr
2. Khuyn khớch, ng
h ý tng mi ca tr
3. Tng cng s tng
tỏc gia tr KTTT v tr
khụng khuyt tt khi chi
4. iu chnh cỏch
hng dn
5. Tớch hp cỏc hot
ng ngh thut trong khi
t chc TCXD
1. Chỳ trng
ỏnh giỏ quỏ trỡnh
chi ca tr
2. Đánh giá kết
quả chơi theo hớng
khuyến khích TST
19
Các nhóm biện pháp trên có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau và thống nhất
trong quá trình tổ chức trò chơi. Chuẩn bị cho trẻ chơi phải dựa trên điều kiện tổ chức trò
chơi, chủ đề chơi, mục tiêu giáo dục, các phơng pháp hớng dẫn và đánh giá. Đồng thời
chuẩn bị trớc khi chơi là chuẩn bị các điều kiện vật chất và tâm lí để khuyến khích trẻ
KTTT nhẹ chơi TCXD và phát triển TST.
3.2.1. Nhóm biện pháp chuẩn bị trớc khi cho trẻ chơi
Biện pháp 1: Lập kế hoạch chơi cá nhân và hớng dẫn trẻ KTTT nhẹ trong giờ học
cá nhân
* Mục đích: Biện pháp này giúp giáo viên lồng ghép các mục tiêu giáo dục trong đó
có mục tiêu phát triển TST trong trò chơi xây dựng và theo dõi sự tiến bộ của trẻ KTTT
nhẹ. Đồng thời giúp giáo viên có thể tập trung hớng dẫn cho trẻ KTTT nhẹ về kĩ năng
chơi xây dựng và mở rộng, củng cố vốn biểu tợng cho trẻ.
Nội dung: Lập kế hoạch chơi cá nhân và hớng dẫn kĩ năng chơi sáng tạo trong giờ
học cá nhân bao gồm việc giáo viên xây dựng một bản kế hoạch chơi riêng cho trẻ KTTT
nhẹ và hớng dẫn trẻ đó các kĩ năng chơi xây dựng theo hình thức 1 cô 1 trẻ.
Một kế hoạch chơi cá nhân cho trẻ KTTT bao gồm: Mục tiêu học tập; những hỗ trợ về vật
liệu chơi, ngời chơi và những thay đổi về môi trờng; những điều chỉnh về hoạt động chơi
trong chơng trình nhằm đáp ứng những mục tiêu giáo dục riêng; các hoạt động chơi và các
hoạt động hàng ngày để kích thích TST của trẻ;sự hỗ trợ từ ngời khác nh giáo viên, những
chuyên gia giáo dục đặc biệt hoặc trẻ khác; cách hỗ trợ trẻ ở nhà; Cách theo dõi và đánh giá sự
tiến bộ của trẻ; ngày lập kế hoạch và ngày đánh giá lại.
* Cách tiến hành:
Lập kế hoạch chơi cá nhân cho trẻ KTTT nhẹ:
+ Đánh giá thông qua trò chơi:
+ Xây dựng mục tiêu giáo dục thông qua chơi cho trẻ
+ Lựa chọn biện pháp, hoạt động
+ Lựa chọn cách đánh giá
+ Viết kế hoạch, trao đổi với phụ huynh và các nhà chuyên môn khác
Hớng dẫn trẻ kĩ năng chơi sáng tạo trong giờ học cá nhân
Trong giờ hớng dẫn cá nhân kĩ năng chơi xây dựng cho trẻ KTTT nhẹ giáo viên làm
mẫu cho trẻ trớc, sau đó cùng làm với trẻ và cuối cùng để trẻ tự làm. Mời vài trẻ khác
trong lớp cùng tham gia trong giờ hớng dẫn cá nhân với trẻ KTTT nhẹ. Quá trình hớng
dẫn kĩ năng chơi xây dựng cho trẻ trong giờ học cá nhân có thể đợc chia thành 3 giai
đoạn: trớc khi trẻ bắt đầu, trong khi trẻ chơi và sau khi trẻ chơi.
20
Biện pháp 2: Tạo khu vực chơi xây dựng dễ nhận biết và hấp dẫn
* Mục đích: Biện pháp này nhằm giúp trẻ KTTT nhẹ thích ứng tốt hơn, hứng thú chơi
do đó giúp trẻ chơi tốt hơn và sáng tạo hơn.
* Nội dung: Tạo khu vực chơi hấp dẫn bao gồm sắp xếp, trang trí khu vực chơi,
không gian chơi dễ nhận biết, hấp dẫn, kích thích óc tò mò và sáng tạo của trẻ KTTT nhẹ.
Việc này cũng bao gồm việc su tầm, cung cấp nguồn nguyên liệu chơi, vật liệu chơi đa
dạng, phong phú.
* Cách tiến hành: Cùng trẻ su tầm đồ chơi, vật liệu chơi với sự phong phú về màu
sắc, kích cỡ, hình dáng, kiểu loại; luân phiên sử dụng và bổ sung các vật liệu chơi xây
dựng. Thu thập các vật liệu mở nh vật liệu từ thiên nhiên, những vật liệu phế thải và
những vật liệu hỗ trợ trí tởng tợng của trẻ.
+ Tạo ra một khu vực riêng biệt hoặc bí mật.
+ Tạo ra ranh giới dễ nhìn cho khu vực
+ Có thể tạo ra khu vực chơi với việc xác định trớc số lợng trẻ chơi
+ Lựa chọn và đặt các vật liệu chơi, đồ chơi cẩn thận sao cho góc chơi vừa hấp dẫn
vừa gợi ý các ý tởng chơi của trẻ.
+ Sắp xếp khu vực chơi xây dựng sao cho đơn giản, dễ tiếp cận và sẵn sàng cho trẻ bắt
đầu chơi.
3.2.2. Nhóm biện pháp tổ chức, hớng dẫn trò chơi cho trẻ KTTT nhẹ theo
hớng phát triển TST
Biện pháp 1: Khơi gợi ý tởng sáng tạo và hứng thú của trẻ KTTT nhẹ
* Mục đích: Biện pháp này giúp trẻ định hớng nội dung chơi, cách chơi và sử dụng
vật liệu chơi. Đồng thời gợi mở ý tởng chơi cho trẻ, giúp trẻ hứng thú và sẵn sàng bắt
đầu buổi chơi một cách vui vẻ và tự nguyện.
* Nội dung:
Giáo viên trò chuyện và trao đổi cùng trẻ về nội dung chơi, chủ đề chơi, kích thích hứng
thú chơi của trẻ và gợi ý cách chơi cho trẻ. Nội dung thảo luận sẽ là chủ đề đang học, đề tài
xây dựng, nội dung, ý tởng của trẻ, những nội quy khi chơi. Trong đó còn bao gồm việc
khuyến khích trẻ đa ra những ý tởng mới, cách chơi mới.
* Cách tiến hành:
Giáo viên trao đổi, thảo luận chung với cả nhóm về chủ đề chơi, cách chơi và nội
quy chơi và dành thời gian trao đổi với trẻ KTTT nhẹ. Trong khi trao đổi với trẻ giáo
viên giữ thái độ cởi mở, nhiệt tình, lắng nghe các ý kiến và khuyến khích trẻ KTTT nói
lên dự định, ý tởng của mình.
21
Giáo viên sử dụng những câu hỏi mở nhằm kích thích trí tởng tợng của trẻ và kích
thích trẻ động não giúp trẻ tạo ra các ý tởng chơi mới.
Biện pháp 2: Khuyến khích, ủng hộ ý tởng mới của trẻ KTTT nhẹ khi chơi
* Mục đích: Biện pháp này là để tăng cờng sự tự tin của trẻ vào khả năng sáng tạo của
bản thân, giúp trẻ mạnh dạn thể hiện các ý tởng khi chơi. Từ đó tạo động lực cho trẻ phát
triển TST khi chơi TCXD.
* Nội dung: Giáo viên đa ra lời nhận xét tích cực và khen ngợi đối với bất kì yếu tố
mang TST nào của trẻ hoặc khen ngợi bất kì một sự tiến bộ nào dù là nhỏ của trẻ. Phát hiện
và khen ngợi khi trẻ đa ra đề tài mới, cách chơi mới, cách sử dụng vật liệu chơi mới, hợp lí,
khi trẻ tạo ra sản phẩm phong phú, mới lạ so với trớc. Đồng thời chấp nhận và bao dung với
những sai lầm và thất bại của trẻ khi thể hiện ý tởng mới cũng nh kịp thời đa ra những hỗ
trợ và gợi ý để trẻ có thể mở rộng nội dung chơi, chủ đề chơi và thực hiện thành công.
* Cách tiến hành:
Quan sát trẻ KTTT chơi và đến bên trẻ khi cần. Tôn trọng suy nghĩ của trẻ khi chơi, giáo
viên chỉ hỗ trợ và hớng dẫn khi thực sự thấy cần thiết. Khi trẻ chơi trong nhóm cần tạo
không khí cởi mở, tránh sự phê phán kể cả từ phía bạn bè của trẻ. Giáo viên đa ra những lời
nhận xét tích cực đối với công việc của trẻ. Nhận ra các yếu tố sáng tạo và đánh giá cao TST
của trẻ trong khi chơi. Khen ngợi trẻ khi trẻ có ý tởng mới.
Biện pháp 3: Tăng cờng sự tơng tác giữa trẻ KTTT nhẹ với bạn bè trong khi chơi
xây dựng
*Mục đích: Nhằm phát triển mối quan hệ tơng tác giữa trẻ KTTT nhẹ và trẻ bình
thờng trong lớp, từ đó góp phần tạo nên một môi trờng thân thiện, cởi mở và hợp tác để
giúp trẻ KTTT nhẹ học hỏi TST từ ngời khác và phát triển TST khi chơi.
* Nội dung: Sự tơng tác xã hội bao gồm việc thể hiện thái độ tích cực đối với xung
quanh và đối với ngời khác, khả năng xử lí thông tin xã hội và thể hiện hành vi xã hội để
đợc ngời khác chấp nhận, yêu thích. Việc tăng cờng sự tơng tác giữa trẻ KTTT nhẹ và
bạn bè trong khi chơi bao gồm tăng cờng sự chấp nhận và tôn trọng lẫn nhau giữa trẻ
KTTT nhẹ và trẻ bình thờng, tăng cờng sự trao đổi và tơng tác xã hội trong nhóm chơi.
* Cách tiến hành: Giáo viên khuyến khích thái độ chấp nhận của những trẻ khác trong
lớp đối với trẻ KTTT nhẹ đồng thời hớng dẫn trẻ KTTT nhẹ kĩ năng tơng tác với các bạn.
Lựa chọn một số trẻ trong lớp có TST cao và kĩ năng chơi xây dựng tốt cũng nh có thái độ
sẵn sàng giúp đỡ bạn KTTT để tạo thành nhóm hỗ trợ trẻ KTTT. Trong khi trẻ chơi, giáo
viên tạo cơ hội để các trẻ trao đổi với nhau (ví dụ, phân công trách nhiệm, trao đổi ý tởng,
chia sẻ đồ ding, đồ chơi).
22
Biện pháp 4: Điều chỉnh cách thức hớng dẫn với trẻ KTTT nhẹ khi tổ chức trò chơi
xây dựng
* Mục đích: Điều chỉnh cách thức hỗ trợ, hớng dẫn nhằm giúp trẻ KTTT nhẹ chơi
TCXD tốt hơn và sáng tạo hơn. Điều chỉnh hớng dẫn với trẻ KTTT nhẹ còn giúp giáo viên
hiểu trẻ và dễ dàng tiếp cận trẻ hơn.
* Nội dung: Điều chỉnh cách thức hớng dẫn, hỗ trợ bao gồm việc cung cấp những
cách hớng dẫn, hỗ trợ khác nhau một cách có kế hoạch, làm mẫu chơi một cách sáng tạo
và sử dụng bạn cùng lớp là ngời hớng dẫn trẻ KTTT chơi sáng tạo.
* Cách tiến hành:
Cung cấp các hình thức hớng dẫn, hỗ trợ khác nhau
Trong khi trẻ KTTT chơi, để giúp trẻ chơi tốt giáo viên cần cung cấp những hỗ trợ và
hớng dẫn cho trẻ. Các cách thức hỗ trợ bao gồm: hỗ trợ bằng thể chất, làm mẫu, bằng
lời, cử chỉ, điệu bộ.
Làm mẫu chơi xây dựng một cách sáng tạo
Trẻ có thể quan sát giáo viên làm mẫu chơi với vật liệu chơi, hành động chơi của giáo
viên, cách sử dụng các vật liệu khác nhau trong TCXD
Quản lí hành vi của trẻ: Một số trẻ KTTT nhẹ có những hành vi không phù hợp
trong lúc chơi nh không tập trung, tăng động, không hợp tác với các bạn, không tuân thủ
quy tắc của nhóm chơi Giáo viên nên nhắc nhở trẻ về nội quy nhóm chơi một cách
khéo léo, ít ảnh hởng đến hoạt động của trẻ nhất. Giáo viên cần có các hình thức khen
ngợi cho những hành vi tốt của trẻ.
Điều chỉnh, bổ sung vật liệu chơi
Điều chỉnh đồ chơi, vật liệu chơi xây dựng phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ
bao gồm điều chỉnh về kích thớc đồ chơi (đồ chơi có kích thớc to hơn, dễ cầm hơn),
điều chỉnh về cấu trúc vật liệu (ví dụ nh buộc thêm dây hoặc dùng miếng dính Velcro),
điều chỉnh về màu sắc, họa tiết (làm đơn giản, rõ ràng).
Thay thế đồ chơi, vật liệu chơi này bằng đồ chơi hoặc vật liệu chơi khác. Ví dụ thay các
khối bằng nhựa bằng các khối gỗ hoặc xốp. Bổ sung, cung cấp thêm những đồ chơi phụ trợ nh
mô hình ngời, con vật, đồ vật, cây cối, Luân phiên sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
Điều chỉnh thời gian chơi cho trẻ KTTT nhẹ
Điều chỉnh thời gian chơi bao gồm việc tăng thời gian chơi của trẻ KTTT nhẹ, khuyến
khích trẻ hoàn thiện công trình của mình. Giáo viên không vội vàng kết thúc buổi chơi khi
trò chơi của trẻ đang dang dở.
23
Khi tổ chức TCXD cho trẻ KTTT trong lớp mẫu giáo hòa nhập, giáo viên cần quan sát
và linh hoạt điều chỉnh giờ chơi. Giáo viên tạo cho trẻ một sự yên tâm về mặt thời gian song
cũng cần giúp trẻ biết kết thúc trò chơi của mình.
Biện pháp 5: Tích hợp các hoạt động nghệ thuật trong khi tổ chức TCXD
* Mục đích: Tích hợp các hoạt động nghệ thuật trong trò chơi xây dựng giúp kích
thích hứng thú và TST của trẻ, khuyến khích trẻ nghĩ và chơi theo cách mới.
* Nội dung: Tích hợp các hoạt động nghệ thuật trong khi tổ chức TCXD là việc đan
cài, lồng ghép các hoạt động nghệ thuật nh âm nhạc, tạo hình, đọc thơ, múa, vận động
trong trò chơi nhằm kích thích TST của trẻ.
* Cách tiến hành:
Giáo viên có thể sử dụng các bài hát, hoặc cho trẻ đọc thơ, kể chuyện hoặc nhảy múa
theo nhạc có liên quan đến đề tài xây dựng trớc, trong và sau khi trẻ chơi xây dựng.
3.2.3. Nhóm biện pháp nhận xét, đánh giá trẻ chơi
Biện pháp 1: Chú trọng đánh giá quá trình chơi của trẻ
* Mục đích: Biện pháp này nhằm kích thích TST của trẻ trong quá trình chơi. Việc
đánh giá quá trình chơi còn giúp giáo viên quan sát, phát hiện và đánh giá đúng TST của
trẻ trong khi chơi, từ đó có biện pháp hỗ trợ và khuyến khích trẻ kịp thời.
* Nội dung: Chú trọng đánh giá quá trình chơi của trẻ là việc quan tâm đánh giá quá
trình đa ra ý tởng, thực hiện ý tởng của trẻ hơn là chỉ quan tâm đánh giá sản phẩm
cuối cùng của trẻ. Giáo viên đa ra những nhận xét, phản hồi trong quá trình trẻ chơi
nhằm khuyến khích TST ở trẻ KTTT nhẹ, kích thích tiếp tục đa ra các ý tởng mới,
mạnh dạn, tự tin thực hiện ý tởng.
* Cách tiến hành:
Trong quá trình trẻ KTTT nhẹ chơi xây dựng, giáo viên quan sát và đa ra những nhận
xét tích cực đối với những yếu tố mới trong trò chơi của trẻ cũng nh đánh giá cao trẻ về
điều đó. Ngoài ra trong khi nhận xét, đánh giá vào cuối buổi chơi, giáo viên cần nhắc lại
điều mà trẻ KTTT nhẹ đã làm đợc thể hiện TST trong quá trình chơi. Bên cạnh đó, giáo
viên cũng nên chú ý kết hợp việc đánh giá những yếu tố mang TST của những trẻ khác
trong nhóm chơi để trẻ KTTT nhẹ học hỏi từ bạn.
Biện pháp 2: Đánh giá kết quả chơi theo hớng khuyến khích TST
* Mục đích: Biện pháp này nhằm giúp trẻ nhìn nhận lại quá trình chơi và sản phẩm
cuối cùng của mình, từ đó nâng cao khả năng tự đánh giá của trẻ, góp phần phát triển TST
của trẻ qua chơi. Việc đánh giá, nhận xét sau khi kết thúc TCXD không chỉ mang tính
24
chất tổng kết lại buổi chơi, nhận xét trẻ nào chơi tốt, chơi ngoan mà nó còn mang ý nghĩa
thiết thực hơn là kích thích trẻ chơi tốt hơn ở buổi chơi sau và sáng tạo hơn.
* Nội dung: Đánh giá sau khi chơi bao gồm việc giáo viên đa ra những nhận xét,
đánh giá chung về buổi chơi và những nhận xét, đánh giá cụ thể trong quá trình chơi.
Đánh giá theo hớng khuyến khích sự sáng tạo của trẻ sẽ tập trung vào những tiến bộ nhỏ
trong quá trình chơi của trẻ, nh đề tài chơi mới, cách chơi mới, cách sử dụng và kết hợp
các vật liệu chơi, kĩ năng xây dựng, hợp tác với bạn, sản phẩm xây dựng có nhiều chi tiết
hơn, trang trí đẹp hơn
* Cách tiến hành: Kết thúc buổi chơi, giáo viên tập hợp trẻ về khu vực trung tâm của lớp
để nhận xét quá trình chơi. Giáo viên đề nghị trẻ giải thích về công trình của mình. Giáo viên
cho trẻ nhận xét lẫn nhau trong đó hớng trẻ đến việc nhìn nhận và đánh giá những điểm tốt,
điểm mạnh của bạn, khuyến khích trẻ phát hiện ra những điểm mới trong sản phẩm của bạn.
Tiếp đến giáo viên sẽ nhận xét cụ thể những cái đợc và cha đợc song chú trọng hơn vào
những cái hay, cái mới của trẻ trong nhóm nói chung và trẻ KTTT nói riêng. Cuối cùng giáo
viên kết thúc trò chơi một cách vui vẻ và chuyển sang hoạt động tiếp theo.
3.2.5. Điều kiện thực hiện các biện pháp
Để thực hiện các biện pháp trên cần đảm bảo các điều kiện cơ bản nh cơ sở vật chất,
nguồn nhân lực, kế hoạch tổ chức trò chơi và những điều kiện cần thiết sau:
Giáo viên cần tìm hiểu về trẻ KTTT trong lớp
Giáo viên cần sáng tạo trong quá trình tổ chức trò chơi. Giáo viên cần có khả năng
bao quát lớp, quan sát tốt.
Giáo viên cần quán triệt tinh thần của giáo dục hòa nhập, tạo môi trờng giáo dục
thân thiện, bầu không khí lớp học cởi mở, mọi trẻ đợc đối xử công bằng và đợc khuyến
khích để tôn trọng sự khác biệt của ngời khác.
Có sự phối hợp giữa giáo viên với giáo viên hỗ trợ và chuyên gia giáo dục đặc biệt.
Giáo viên cần kiên trì, tránh thái độ nôn nóng, vội vàng khi tổ chức TCXD cho trẻ.
Cần dành thời gian cho việc nhận xét, đánh giá, không biến việc đánh giá trở thành hình
thức, chiếu lệ.
Giáo viên phải có cái nhìn tích cực và biết nhìn nhận và đánh giá cao yếu tố sáng
tạo trong khi chơi của trẻ.
Kết hợp hớng dẫn, hỗ trợ cá nhân cho trẻ KTTT, lồng ghép mục tiêu mở rộng biểu
tợng, phát triển TST cho trẻ trong các hoạt động khác nhau.
Khi dạy trẻ KTTT là giáo viên cần chia nhỏ kĩ năng cần dạy, nhắc đi nhắc lại nhiều
lần những kiến thức, kĩ năng trẻ cần học.
25
3.3. thực nghiệm và phân tích kết quả thực nghiệm
3.3.1. Những vấn đề chung về quá trình thực nghiệm
3.3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp s phạm và
kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
3.3.1.2. Nội dung thực nghiệm
Thực nghiệm toàn bộ các biện pháp đã xây dựng cho 3 trờng hợp trẻ KTTT nhẹ 5
6 tuổi đang học ở lớp mẫu giáo hòa nhập.
3.3.1.3. Phơng pháp thực nghiệm
Thực nghiệm đợc tiến hành trong điều kiện tự nhiên tại môi trờng lớp học của trẻ. Các
điều kiện chăm sóc giáo dục trẻ ở các nhóm thực nghiệm không thay đổi.
Chơng trình thực nghiệm đợc thực hiện liên tục trong 8 tháng (9/2011 đến 5/2012).
Nghiên cứu sâu trên 3 trờng hợp trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 6 tuổi (2 trẻ trai và 1 trẻ gái),
đang học hòa nhập tại các trờng mầm non bình thờng tại Hải Phòng và Nam Định.
Kết quả thực nghiệm đợc theo dõi thờng xuyên và đánh giá chính thức 2 lần vào tháng
1/2012 và tháng 5/2012. Đánh giá kết quả thực nghiệm đợc dựa trên 4 tiêu chí TST trong
TCXD (tính nhanh nhạy, tính linh hoạt, tính độc đáo và tính chi tiết) và trắc nghiệm sáng tạo
TSD-Z (mẫu A). Kết quả đợc phân tích cả mặt định tính và định lợng. Kết quả định lợng
đợc xử lí và kiểm định bằng các công thức trong phần mềm SPSS 15.0.
3.3.2. Kết quả thực nghiệm
3.3.2.1. Tính sáng tạo của trẻ trong trò chơi xây dựng
Bảng 3.1. Thống kê mô tả kết quả thực nghiệm trên 3 trờng hợp nghiên cứu
TC1 TC2 TC3 TC4 Tổng
N Hợp lệ 6
6
6
6
6
Khuyết thiếu 0
0
0
0
0
Phạm vi (Range) 2.50
2.00
3.00
1.50
8.00
Thấp nhất (Minimum) 3.00
3.00
2.00
3.00
11.50
Cao nhất (Maximum) 5.50
5.00
5.00
4.50
19.50
Trung bình (Mean) 4.0833
3.9167
3.5000
3.7500
15.2500
Độ lệch chuẩn (SD) .91742
.73598
1.22474
.68920
3.31285
Phơng sai (Variance) .842
.542
1.500
.475
10.975
Độ nghiêng (Skewness) .513
.418
490
.000
102
Sai số chuẩn của độ nghiêng
.845
.845
.845
.845
.845
Độ nhọn (Kurtosis) 621
859
-1.467
-2.299
-1.850
Sai số chuẩn của độ nhọn 1.741
1.741
1.741
1.741
1.741