Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

XÂY DỰNG và sử DỤNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN kỹ NĂNG xã hội CHO TRẺ KHUYẾT tật TRÍ TUỆ 4 5 TUỔI TRONG lớp mầm NON hòa NHẬP và THỰC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.75 KB, 38 trang )

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ
TUỆ 4 - 5 TUỔI TRONG LỚP MẦM NON HỊA NHẬP
VÀ THỰC NGHIỆM

Trị chơi phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ khuyết tật trí
tuệ 4 – 5 tuổi trong lớp mầm non hịa nhập
Các nguyên tắc xây dựng và sử dụng trò chơi phát triển
kĩ năng xã hội cho trẻ khuyết tật trí tuệ
Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục Mầm non là giúp trẻ em phát triển
về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những
yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp
1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm
lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ
năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát
triển tối đa những khả năng tiểm ẩn, đặt nền tảng cho việc
học ở cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.
Mục tiêu giáo dục tình cảm xã hội cho trẻ mẫu giáo 4
-5 tuổi là:
 Chơi thân thiện với bạn


 Thể hiện quan tâm đến người khác bừng lời nói, cử
chỉ, hành động…
 Thực hiện cơng việc được giao đến cùng
 Thực hiện 1 số quy định trong gia đình, trường, lớp
mầm non, nơi cơng cộng…
 Giữ gìn, bảo vệ mơi trường: bỏ rác đúng nơi quy
định, chăm sóc con vật , cây cảnh; giữ gìn đồ dùng đồ
chơi…


Các trò chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4- 5 tuổi
trong lớp mầm non hòa nhập cần đảm bảo mục tiêu này.
Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
Giáo dục là quá trình bao gồm nhiều thành tố: mục
tiêu, nội dung, phương pháp, kết quả giáo dục. Khi mục tiêu
giáo dục được thiết lập sẽ cho ra đời nội dung giáo dục, từ
nội dung giáo dục người giáo dục phải lựa chọn phương
pháp phù hợp để mang lại kết quả giáo dục mong muốn.
Như vậy các thành tố trên có mối quan hệ mật thiết và tác
động qua lại lẫn nhau tạo thành 1 thể thống nhất. Chính vì
vậy các trị chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi
cần phải mang tính hệ thống.
Đảm bảo phát huy tính tích cực ở trẻ:


Tính tích cực là yếu tố quyết định tính hiệu quả của
các trò chơi phát triển KNXH. Nếu các trò chơi được đề
xuất phát huy được tính tích cực, hứng thú của trẻ thì sẽ
mang lại hiệu quả giáo dục tốt, trẻ nhanh chóng và dễ dàng
nắm được các KNXH cần có.
Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi
Trong q trình sử dụng các trò chơi phát triển KNXH
cho trẻ KTTT 4- 5 tuổi trong mơi trường cần phải tính đến
hiệu quả của chúng khi thực hiện và phải đáp ứng được
những yêu cầu của thực tiễn. Khi lựa chọn trò chơi để thực
hiệ cần phải xác định được mục tiêu và nắm bắt được mức
độ chức năng hiện tại của trẻ. Từ lựa chọn những trị chơi
phù hợp, mang tính khả thi và hiệu quả cao khi áp dụng vào
thực tiễn. Việc đảm bảo tính khả thi, hiệu quả trong việc đề
xuất các trò chơi sẽ giúp cải thiện được KNXH cho trẻ và

tiết kiệm được thời gian và công sức.
Trò chơi phát triển kỹ năng xã hội cho trẻ KTTT 4 - 5
tuổi trong lớp mầm non hòa nhập

Các trò chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4 – 5 tuổi
trong lớp mầm non hòa nhập đã xây dựng:


ST

Các kỹ năng

T
1

Kỹ

năng Kỹ năng chào/ hỏi

giao tiếp cơ

Trò chơi
Trò chơi “Tơi
ở đây”

Kỹ năng giới thiệu Trị chơi “Đây

bản

bản thân


là ai?”

Kỹ năng nói lời “cảm Trị chơi tình
ơn/xin lỗi”
2

huống

Kỹ năng ứng Kỹ năng ứng xử khi Trò chơi “Mở
xử trong các cần giúp đỡ

nút chai bằng

tình

1 tay”

huống

thường gặp

Kỹ năng ứng xử khi Trị chơi “Cái
muốn mượn đồ dùng/ gì biến mất?”
đồ chơi
Kỹ năng ứng xử khi Trò chơi “Bé
gặp người lạ

đi


chơi

1

mình”
3

Kỹ

năng Kỹ năng ln phiên – Trị chơi “Đi

tham gia các chờ đợi

xuyên

qua

hoạt

đường

hầm

tập thể

động

chân người”
Kỹ năng lấy/ cất đồ Trò chơi “Ai
dùng đúng nơi quy nhanh tay”



định
Rủ bạn cùng chơi

Trị chơi “kẹp
bóng”

Nhóm trị chơi 1: Phát triển kỹ năng giao tiếp cơ bản
(chào/ hỏi, giới thiệu bản thân, biết nói lời “cảm ơn/ xin
lỗi”)
Trị chơi “Tơi ở đây”
* Mục tiêu:
- Trẻ biết tên gọi
- Trẻ có những phản hồi xã hội
- Kích thích thị giác và thính giác
- Tăng cường khả năng ngơn ngữ
* Ngun liệu: Một thùng đựng đồ to hoặc 1 mảnh vài lớn
như khăn choàng to hay rèm
* Chuẩn bị:
Đặt chiếc thùng to hay rèm/ khăn chồng che kín 1 góc
phịng. Một giáo viên nấp sau thùng hoặc sau rèm trước khi
trẻ vào phòng. Khi trẻ vào phòng, giáo viên còn lại hướng
dẫn trẻ ngồi đối diện với tấm rèm hoặc chiếc thùng


* Hướng dẫn
Một giáo viên làm mẫu bằng cách gõ tay vào chiếc
thùng hoặc tấm rèm và hỏi “Cốc cốc cốc! Ai đang ở sau
cánh cửa này vậy?”. Giáo viên đứng sau chiếc thùng hoặc

tấm rèm xuất hiện và nói “Xìn chào các bạn! Tơi là An”
Trị chơi “Đây là ai?”
* Mục tiêu:
- Trẻ nhận biết mình trong gương
- Trẻ được trải nghiệm cảm giác bất ngờ khi nhìn thấy
người khác trong gương
* Nguyên liệu: Gương và khăn
* Chuẩn bị:
Cho trẻ ngồi thành hàng và đặt 1 chiếc gương trước 1
trẻ. Phủ khăn lên tấm gương.
* Hướng dẫn:
Sau khi phủ khăn lên tấm gương cả nhóm hát bài “Mình
soi gương”: “Ơ ơ ơ. Ai đẹp ghê. Ai xinh tươi đang cười với
mình. Hây hây hây. Ai thật quen. Ai ngộ ghê. u thật là
u. Ồ, thì ra đó là (kéo khăn ra khỏi chiếc gương và nói tên
của trẻ)”. Sau đó trẻ sẽ quay lại và giới thiệu bản thân theo


các mẫu câu đơn giản “Xin chào. Mình tên là…Mình…tuổi.
Mình học ở lớp..”
Trị chơi tình huống
* Mục tiêu:
Trẻ học được những kỹ năng xã hội cơ bản như nói lời
“cảm ơn/ xin lỗi” đúng hoàn cảnh
* Nguyên liệu: Một số tình huống hoặc câu chuyện xã hội
* Chuẩn bị: Trẻ ngồi theo hình vịng cung, giáo viên đưa ra
hình ảnh về tình huống cơ đã chuẩn bị trước hoặc câu
chuyện ngắn.
* Hướng dẫn
Giáo viên kể 1 câu chuyện ngắn cho trẻ nghe. Sau đó

cho trẻ hóa thân vào các nhân vật trong chuyện, trẻ sẽ nhớ
lại chi tiết và giải quyết các tình huống trong câu chuyện
đó.
Nhóm trị chơi 2: Phát triển kỹ năng ứng xử trong các
tình huống thường gặp ( khi cần giúp đỡ, khi muốn
mượn đồ dùng/ đồ chơi, khi gặp người lạ)
Trị chơi “Cái gì biến mất”
* Mục tiêu: Rèn luyện khả năng ghi nhớ và kỹ năng ứng xử
khi cần giúp đỡ


* Nguyên liệu: Các đồ dùng để vẽ tranh, tô màu: bút chì,
bút màu, giấy, khăn phủ, khay đựng
* Chuẩn bị: Giáo viên đặt các đồ dùng vẽ tranh vào khay,
cho trẻ ngồi theo nhóm
* Hướng dẫn:
Giáo viên lấy khay đựng đồ vẽ tranh và giới thiệu cho
trẻ các đồ dùng cần thiết để vẽ tranh. Sau đó, chuẩn bị cho
mỗi nhóm 1 khay đồ dùng vẽ tranh, trước khi đưa cho trẻ,
giáo viên bí mật cất đi 1 đồ dùng và yêu cầu trẻ gọi tên
được đồ dùng dó, cuối cùng trẻ nói câu “Cơ ơi! Cho con
mượn…” rồi về chỗ thực hiện theo nhóm.
Trị chơi “Bé đi chơi 1 mình”
* Mục tiêu: Trẻ có kỹ năng ứng xử khi gặp người lạ
* Nguyên liệu: Giáo viên đóng người lạ và bánh kẹo trẻ
thích
* Chuẩn bị: Tình huống bé đi chơi 1 mình, giáo viên hóa
trang thành người lạ
* Hướng dẫn:
Giáo viên cho trẻ xem video về ứng xử của bạn nhỏ khi

gặp người lạ cho bánh kẹo và rủ đi cùng, rút ra bài học cho
trẻ. Sau đó, cho trẻ tham gia vào trị chơi đóng vai đi chơi 1


mình, trẻ sẽ nhớ lại các chi tiết trong video và giải quyết
tình huống khi gặp người lạ. Giáo viên rút ra bài học lần
nữa để củng cố kiến thức cho trẻ.
Trò chơi “Mở nút chai bằng 1 tay”
* Mục tiêu: Trẻ biết thực hiện được kỹ năng giúp đỡ và xin
giúp đỡ từ người khác. Phát triển vận động tinh.
* Nguyên liệu: chai nước nhỏ vùa tầm tay của trẻ
* Chuẩn bị: tổ chức cho trẻ ngồi bàn. 2 bạn 1 nhóm
* Hướng dẫn: Giáo viên yêu cầu trẻ mở nút chai bằng 1 tay,
khi trẻ không thực hiện được sẽ phải xin giúp đỡ từ bạn bên
cạnh “Cậu giúp tớ mở nút chai này nhé!”. Lần lượt từng trẻ
thực hiện
Nhóm trị chơi 3: Phát triển kỹ năng tham gia các hoạt
động tập thể (luân phiên – chờ đợi, lấy/ cất đồ dùng đúng
nơi quy định, rủ bạn cùng chơi)
Trò chơi “Đi xuyên qua đường hầm chân người”
* Mục tiêu
Hiểu điểm xuất phát và điểm kết thúc
Điều chỉnh cơ thể để phù hợp với những khoảng rộng,
hẹp khác nhau của đường hầm


Là 1 phần của nhóm
Học cách xếp hàng
Nhận biết cơ thể người khác và biết giữa khoảng cách
phù hợp

* Nguyên liệu: 2 – 3 giáo viên/ CNV trong trường
* Chuẩn bị: Người lớn đứng thành hàng dọc và dạng chân
thành hình chữ V
* Hướng dẫn
Khuyến khích tất cả trẻ bị qua đường hầm chân người.
Cần 1 giáo viên đứng cuối hầm để điều tiết giao thông,
hướng dẫn trẻ quay trở lại điểm xuất phát, tránh trường hợp
trẻ bò ngược lại theo đường hầm gây tắc đường.
Khi trẻ bắt đầu quen với trò chơi, giáo viên thi hẹp
đường hầm lại để trẻ bò qua. Trẻ buộc phải nghiêng người
khéo léo để vượt qua được đường hầm. Tất cả hãy hát 1 bài
hát khi trẻ bò qua đường hầm: “Bò qua đường hầm. Cùng
bò qua hầm nào. Bò qua đường hầm. Chúng ta cùng đến
cuối hầm nào”
Tổ chức trò chơi “Ai nhanh tay”
* Mục tiêu: Trẻ biết thực hiện kỹ năng lấy/ cất đồ chơi đúng
nơi quy định và biết chơi luân phiên


* Nguyên liệu: Đồ dùng học tập trong lớp
* Chuẩn bị: Giáo viên có chng và nhạc để đánh dấu thời
gian
* Thực hiện:
Giáo viên phát cho mỗi trẻ thẻ tranh có hình đồ dùng/
đồ chơi bất kì. Giáo viên bật 1 đoạn nhạc, trẻ sẽ đi tìm nơi
có đồ dùng đó, giáo viên rung chng, trẻ nhanh chóng
mang đồ chơi về cho cơ, và ngược lại với cất đồ chơi.
Trị chơi “kẹp bóng”
* Mục tiêu: Phát triển kỹ năng hợp tác nhóm cho trẻ
* Nguyên liệu: Bóng bay và vạch xuất phát, rổ đựng bóng

* Chuẩn bị: Giáo viên chia nhóm trẻ, mỗi nhóm có 2 trẻ.
Đứng xếp hàng tại vạch xuất phát.
* Hướng dẫn: Giáo viên phổ biến luật chơi, 2 bạn sẽ kẹp
quả bóng bay vào bụng, các con sẽ phải phối hợp thật khéo
léo với nhau để bóng bay khơng bị rơi và mang bóng về rổ.
Đội nào làm rơi bóng giữa đường sẽ quay về vạch xuất phát
chơi lại từ đầu.
Tổ chức thực nghiệm các trò chơi phát triến kỹ năng xã
hội cho trẻ khuyết tật trí tuệ 4 – 5 tuổi trong lớp mầm
non hịa nhập


Tổ chức thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm: Nhằm đánh giá hiệu quả của các trò
chơi phát triển KNXH cho trẻ KTTT 4-5 ti trong lớp
mầm non hịa nhập.
Nội dung thực nghiệm:
- Do thời gian và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng
tơi chỉ tiến hành thực nghiệm mỗi nhóm trò chơi chỉ lựa
chọn 1 trò chơi
Khách thể thực nghiệm: 1 trẻ KTTT 4 - 5 tuổi tại trường
Mầm non Ban Mai – Thanh Hóa và 1 trẻ KTTT 4 - 5 tuổi tại
trường Mầm non Naruto – Thanh Hóa.
Các bước tiến hành thực nghiệm:
Bước 1: Xây dựng thang điểm đánh giá mức độ thực
hiện kỹ năng
Thang điểm đánh giá mức độ thực hiện KNXH của
trẻ KTTT 4 - 5 tuổi trong lớp mầm non hịa nhập

Mức độ thực hiện kỹ năng


hiệ
u

Thực hiện thành thạo: Trẻ thực hiện các kỹ +
năng một cách chủ động trong các tình huống

Điể
m số
3


phù hợp ở môi trường quen thuộc hoặc cần
được nhắc nhở khi tới môi trường lạ.
Cần hỗ trợ: Trẻ chưa chủ động thực hiện các
kỹ năng, chỉ khi được người lớn nhắc nhở,
động viên trẻ mới thực hiện. Hoặc trẻ thực hiện

+/-

2

-

1

các kỹ năng nhưng khơng đúng hồn cảnh.
Khơng thực hiện được: Trẻ không cố gắng
thực hiện hoặc không thực hiện được kỹ
năng ngay cả khi được làm hướng dẫn và

nhắc nhở.
Bước 2: Thu tập thông tin về trẻ và đánh giá sơ bộ
mức độ chức năng hiện tại của trẻ.
Bước 3: Tiến hành thực nghiệm các trò chơi trong các
môi trường phù hợp.
Bước 4: Quan sát, theo dõi và đánh giá các KNXH của
trẻ dựa trên các mức độã xây dựng.
Bước 5: So sánh mức độ thực hiện KNXH trước và
sau khi tiến hành thực nghiệm.
e. Xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm
Mức độ thực hiện các KNXH của trẻ được đánh giá
bằng điểm số theo thang điểm đã được xây dựng.


Kết quả thực nghiệm
Trường hợp 1:
Họ và tên trẻ: N.K.K
Ngày sinh: 08/07/2014
Giới tính: Nam
Mức độ KTTT: KTTT mức độ nhẹ
Những thơng tin chính về trẻ:
NKK năm nay 4,5 tuổi, là con 1 trong gia đình bố là
cơng an, mẹ là cảnh sát giao thơng
Trong q trình mang thai, mẹ K không gặp bất cứ vấn
đề bất thường nào về sức khỏe, tuy nhiên, độ tuổi mang thai
và sinh con của mẹ K khá cao vì K là con hiếm muộn. Con
được sinh ra bằng phương pháp đẻ thường, phát triển khỏe
mạnh, những kỹ năng về vận động của K phát triển bình
thường như những trẻ khác.
Tuy nhiên về ngơn ngữ và tương tác với những người

xung quanh con còn rất hạn chế: 2,5 tuổi K mới biết nói nhờ
q trình can thiệp tích cực của giáo viên trong đó có cả giờ
cá nhân và giờ nhóm, tuy nhiên hiện tại con nói rất nhanh
và ngọng, thường hay nhại lời và đơi khi nói những âm vơ


nghĩa. Hiện tại con đang học tại trường Mầm non Naruto –
Thanh Hóa.
Các kỹ năng hiện tại của NKK:
Lĩnh vực

Khả năng của trẻ

1. Vận động thơ
-

Thăng bằng, - Có sự tự tin và linh hoạt trong các kỹ

đi, chạy

năng đi giữa 2 đường thẳng song song,
hay đường zíc zắc cách nhau 30cm, đứng
thăng bằng 1 chân, phối hợp các kỹ năng
thăng bằng thông qua các hoạt động vận
động theo bài hát như “ồ,sao bé không

- Cầu thang và lắc”, “tập thể dục buổi sáng”, “đố bạn”…
leo trèo
- Có thể trèo lên hoặc xuống cầu
- Kĩ năng chơi thang/khung cao 1m, bê đồ vật lên xuống

bóng

cầu thang khơng cần sự hỗ trợ, cũng đã
biết quan sát khi bước cầu thang
- Đã biết chạy và dừng lại đá bóng, chạy
đón bắt bóng.

2.
tinh

Vận

động
-Biết lồng cốc, lồng hộp to – nhỏ số


- Giải quyết các lượng < 4, chủ động thử đúng/sai trong
vấn đề, trò chơi thao tác ghép vòng to – nhỏ số lượng >5
đơn giản

vào cột

- Kỹ xảo

- Xâu hạt to và trung bình, vặn/mở đồ
chơi có nắp vặn, lăn đất thành dải, cầm

- Kỹ năng vẽ

- Kỹ năng xem

sách

dao cắt hoa quả hat trờ chơi câu cá, xé
giấy tự do hay vo tròn đất nặn
- Cầm bút bằng các ngón tay, bắt chước
vẽ nghuệch ngoạc đường trịn, vẽ các
đường nằm ngang/ thẳng đứng, di màu
nghuệch ngoạc trong khung hình.
- Tự xem sách 1 mình, tự chỉ vào các
hình vẽ trong sách và nói về hình vẽ đó.
Có sự tập trung chú ý và theo dõi tay
người chỉ khi tham gia vào hoạt động
nghe kể chuyện kết hợp với tranh.

3. Nhận thức
- Khả năng nghe - Có thể thực hiện theo chỉ dẫn, thực hiện
– hiểu ngôn ngữ

nhiệm vụ/ yêu cầu có từ 2 – 3 bước, lấy/
đưa 2 đối tượng cùng lúc hay các yêu

- Nhận biết về

cầu liên quan đến vị trí của vật.
- Nhận biết về chức năng của đồ dùng,


môi trường xung các bộ phận trên cơ thể, nhận biết về đặc
quanh


điểm của 1 số đối tượng như thức ăn hay
tiếng kêu của động vật, các loại phương
tiện giao thông.

- Nhận biết về
bản thân

- Nhận biết các thầy cô trong trường,
nhận biết được các bạn, trả lời vuốt đuôi
tên bố/mẹ/ người thân trong gia đình hay
các vật sở hữu.
- Phân loại đồ vật theo màu sắc ( 2 – 3

- Kỹ năng kết màu), tập hợp các đồ vật giống nhau hay
hợp, phân loại và theo nhóm, phân loại hình dạng, phân
chọn lựa

loại nhóm đối tượng theo dấu hiệu màu
sắc với số lượng màu nhiều hơn.
- Chỉ/ đưa/ phân loại màu sắc, hình dạng

- Kỹ năng về số, đơn giản, lấy đồ vật có màu sắc theo u
hình, màu sắc, vị cầu, đếm vẹt và đếm nối tiếp từ 1 – 10,
trí, kích thước

đặt/để đồ vật theo vị trí yêu cầu, thực
hiện 1 số yêu cầu liên quan đến vị trí
trong khơng gian như tiến lên trước/ lùi
lại sau/ tiến lên trên quay đằng sau, nhận
biết phân biệt các kích thước to/ nhỏ.


- Đáp ứng yêu - Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc như:


cầu

liên

quan

đến từ bổ nghĩa.

vui, buồn, giận; lớn hơn/ nhỏ hơn.

4. Ngơn ngữ giao tiếp
- Nhận biết ngơn
ngữ

- Có sự lắng nghe và chú ý khi người
khác nhắc đến mình, có chú ý lắng nghe

+ Lắng nghe và cô kể chuyện ngắn kết hợp với tranh.
chú ý

- Đã biết “dạ” khi được gọi tên, đưa
đúng đồ vật cho các đối tượng khác
nhau, thực hiện các mệnh lệnh, chỉ dẫn 2

+ Đáp ứng cử
chỉ và yêu cầu


bước, đã biết phân tách nhiệm vụ để thực
hiện.
- Có thể đáp ứng nhiều yêu cầu liên quan

đơn giản

và các từ chỉ hành động ở các môi
+ Đáp ứng các
yêu

cầu

trường khác nhau.

liên

quan và các từ - Đã sử dụng ngơn gữ trong q trình
giao tiếp hằng ngày.
chỉ hành động
- Đã phát âm được các câu có từ 2 – 3
- Diễn đạt ngôn

tiếng.


ngữ

- Vốn từ chủ yếu về môi trường xung
quanh, đồ dùng hằng ngày hay các từ thể

hiện nhu cầu như: đi tè, uống nước, bim
bim…
- Đọc, hát vuốt đuôi 1 số bài thơ ngắn
quen thuộc.
- Có thể trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến
các đối tượng như: ai/cái gì/con gì/xe
gì…hay các câu hỏi liên quan đến hoạt
động, màu sắc, hình dạng, nghề nghiệp
cơ bản.
- Có thể chào/xin các đối tượng khác
nhau.

5. Kỹ năng cá
nhân và xã hội

- Ăn và uống: có thể tự xúc ăn, dùng

- Kỹ năng cá bình rót nước, tự cầm cốc uống gọn
nhân

gang.
- Mặc đồ: Có thể tự kéo quần trước và
sau khi đi vệ sinh, có thể tự mặc quần
chun, tự đeo khẩu trang, xỏ dép hay đeo
kính, đội mũ


- Vệ sinh cá nhân: Đã biết kiểm soát việc
- Kỹ năng xã hội đi vệ sinh, và thể hiện nhu cầu mong
muốn khi muốn tè, ị.

- Quan hệ với bạn: Có các thao tác khi
chơi cùng bạn (chia sẻ hay giành đồ), bắt
chước 1 số hoạt động chơi, vận động của
các bạn, chủ động gọi tên bạn khi muốn
chơi cùng.
- Xã hội hóa: Con dễ làm quen ở mơi
trường khác nhau.

Đánh giá KNXH của NKK
Điểm đánh giá mức độ thực hiện KNXH của NKK như sau:


Mức độ thực hiện 3 nhóm KNXH chính của NKK
ST

Các kỹ năng

Mức độ

T
1

thực hiện
Thực hiện 1 số

Chào hỏi người lớn

kỹ năng giao tiếp

và các bạn


cơ bản đúng hoàn

Giới thiệu bản thân

cảnh

trước cả lớp

2

1

Nói lời “cảm ơn”,
“xin lỗi” đúng hồn 1
cảnh
2

Thực hiện 1 số Xin được giúp đỡ
quy tắc ứng xử Muộn
đúng hoàn cảnh

mượn

1
đồ

chơi
Khi gặp người lạ


3

2
1

Biết thực hiện 1 số Tuân thủ quy tắc
quy tắc khi tham luân phiên – chờ 1
gia hoạt động tập đợi
thể

Lấy – cất đồ chơi
đúng nơi quy định
Rủ bạn cùng chơi

Điểm trung bình của KNXH

2
1
1.33


a.Kế hoạch tổ chức trò chơi phát triển KNXH cho NKK
Hệ thống trò chơi sử dụng để thực nghiệm đối với
trường hợp 1:
ST

Các kỹ năng

Trị chơi


Kỹ

Trị chơi “Tơi

T
1

năng Kỹ năng chào/ hỏi

giao tiếp cơ

ở đây”
Kỹ năng giới thiệu Trò chơi “Đây

bản

bản thân

là ai?”

Kỹ năng nói lời “cảm Trị chơi tình
ơn/xin lỗi”
2

Kỹ
ứng
trong
tình

huống


năng Kỹ năng ứng xử khi Trị chơi “Mở
xử cần giúp đỡ
các

nút chai bằng
1 tay”

huống Kỹ năng ứng xử khi Trị chơi “Cái

thường gặp

muốn mượn đồ dùng/ gì biến mất?”
đồ chơi
Kỹ năng ứng xử khi Trị chơi “Bé
gặp người lạ

đi

chơi

1

mình”
3

Kỹ
tham

năng Kỹ năng luân phiên – Trò chơi “Đi

gia chờ đợi

xuyên

qua


các

hoạt

đường

động tập thể

hầm

chân người”
Kỹ năng lấy/ cất đồ Trò chơi “Ai
dùng đúng nơi quy nhanh tay”
định
Rủ bạn cùng chơi

Trò chơi “kẹp
bóng”

Kết quả thực nghiệm sử dụng trị chơi
Sau khi tiến hành phỏng vấn giáo viên đồng thời quan
sát trẻ trong các hoạt động sinh hoạt hàng ngày nhằm thu
thập những thông tin cần thiết liên quan đến KNXH. Chúng

tôi tiến hành tổ chức các trò chơi phát triển KNXH cho trẻ.
Sau thời gian thực nghiệm 2 tháng, kết quả giáo dục mang
lại khá khả quan. Cụ thể được trình bày ở bảng sau:
Mức độ thực

ST
T
1

hiện

Các kỹ năng

Thực hiện 1

Chào hỏi người lớn

số kỹ năng

và các bạn

giao tiếp cơ

Giới thiệu bản thân

bản

trước cả lớp

đúng


hồn cảnh

Nói lời “cảm ơn”,

TTN

STN

2

3

1

2

1

2


“xin lỗi” đúng hoàn
cảnh
2

Thực hiện 1 số Xin được giúp đỡ

1


2

quy tắc ứng xử Muốn mượn đồ chơi

2

2

1

1

1

3

2

2

1

2

1,33

2,11

đúng


hoàn Khi gặp người lạ

cảnh
3

Biết

thực Tuân thủ quy tắc

hiện 1 số quy luân phiên – chờ đợi
tắc khi tham Lấy – cất đồ chơi
gia hoạt động đúng nơi quy định
tập thể

Rủ bạn cùng chơi

Điểm trung bình của KNXH

Dựa vào bảng số liệu cho thấy, các kỹ năng của NKK
đã được cải thiện tuy nhiên không thật sự đáng kể
Đối với NKK, trước thực nghiệm có 6 trong 9 kỹ năng
con chưa thực hiện được. Hiện tại NKK đã biết chào hỏi
người lớn và các bạn, chờ đợi đến lượt của mình, tuân thủ
sự luân phiên khi tham gia các hoạt động được tổ chức, con
thực hiện kỹ năng này ở mức độ thành thạo. Có nghĩa con
thực hiện kỹ năng một cách chủ động và ở các môi trường
khác nhau không cần sự nhắc nhở hay hỗ trợ của giáo viên.
Điều này cũng chứng minh rằng chắc chắn kỹ năng giao



tiếp cơ bản và kỹ năng tham gia các hoạt động tập thể của
NNK sẽ được cải thiện nếu trong thời gian tới cả giáo viên
và cha mẹ thường xuyên nhắc nhở và rèn luyện cho trẻ. Kỹ
năng duy nhất con chưa thực hiện được là kỹ năng ứng xử
khi gặp người lạ, chúng tôi cũng nhận thấy đây là kỹ năng
khó đối với trẻ ở lứa tuổi này, trong thời gian tới cần tiếp
tục hướng dẫn và rèn luyện kỹ năng này cho con.
Trường hợp 2:
Họ tên: TTV
Giới tính: nam
Ngày sinh: 25/09/2014
Tuổi: 4,5 tuổi
Những thơng tin chính về trẻ
TTV là con thứ hai trong gia đình. Đang sống cùng bố,
mẹ và chị gái. Hiện tại TTV đang học tại trường mầm non
Ban Mai – Thanh Hóa.
Các kỹ năng hiện tại của TTV
Lĩnh vực
Vận
thô

Khả năng của trẻ

động - Trẻ đi lại, chạy nhảy bình thường.
- Leo cầu thang: Có thể nhấc cùng lúc 2
chân bò lên từng bậc thang một mà không


×