Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SKKN HOA CO TRUONG AN THCS LONG TRACH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.03 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I.Lý do chọn đề tài </b>
<b>1.</b> <b>Đặt vấn đề : </b>


Hố học lớp 8 có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ
lược , có hệ thống về thế giới xung quanh và biến đổi nhiều mặt của nó , trong đó
có những biến đổi hố học . Học sinh bước đầu làm quen với những quy luật tự
nhiên trong các hoạt động của mình . Từ đó học sinh có được một hệ thống kiến
thức phổ thông , cơ bản , thiết thực đầu tiên về hố học . Để có những kiến thức
trên , địi hỏi người học phải có một số kĩ năng cơ bản và thói quen học tập hố
học , làm việc khoa học . Đó là kĩ năng cơ bản tối thiểu như : Viết đúng tên , kí
hiệu hố học của một số kim loại và phi kim , cơng thức hố học của một số hợp
chất hữu cơ có trong chương trình , lập đúng cơng thức hoá học của hợp chất gồm
hai nguyên tử hoặc hợp phần khi biết hố trị . Do đó trong giảng dạy , giáo viên cần
phát huy tính tích cực , tự giác , chủ động , sáng tạo, tự học kĩ năng vận dụng lí
thuyết giải bài tập phù hợp với đặc điểm từng học sinh tác động đến tình cảm , đem
lại niềm vui , tạo được sự hứng thú học tập của học sinh . Khi học sinh có lịng ham
thích học tập mơn hố học sẽ giúp các em có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của
vật chất và hoá học đã đang và sẽ góp phần nâng cao cuộc sống .


Qua thực tế đổi mới phương pháp dạy học , bản thân tôi nhận thấy cần
rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập công thức hố học của hợp chất thơng qua
phương pháp này giúp học sinh rèn luyện kĩ năng củng cố kiến thức, kĩ năng viết
cơng thức hố học của các hợp chất sẽ đem lại hiệu quả rất cao . Phương pháp này
là công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức ,kĩ năng của từng học sinh . Nó giúp
giáo viên phát huy được trình độ của học sinh , làm bộc lộ sai lầm của học sinh
trong học tập hố học . Đồng thời giáo viên có biện pháp giúp học sinh vượt qua
khó khăn và khắc phục sai lầm đó .


Qua thực tế giảng dạy bản thân tôi nhận thấy đa số học sinh gặp khó khăn
khi lập cơng thức hóa học. Học sinh chưa nắm vững các khái niệm oxit, axit, bazơ,
muối, chưa thuộc hóa trị của nguyên tố và hóa trị gốc axit, nên khi vận dụng làm


bài tập rất máy móc, rập khn. Xuất phát từ những vấn đề trên , bản thân tôi tiến
hành nghiên cứu giải pháp : “ Rèn luyện kĩ năng lập cơng thức hố học lớp 8”.


<b>2. Mục đích đề tài .</b>


- Giúp học sinh viết đúng cơng thức hố học ngắn gọn , dể nhớ .
- Phát huy tính tích cực , chủ động , tự học của từng cá nhân học sinh .
- Gây hứng thú , ham thích học tập mơn hố học .


- Niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất .


- Rèn luyện những phẩm chất , thái độ cẩn thận , kiên trì , tỉ mỉ , chính
xác , tinh thần trách nhiệm và hợp tác .


<b>3.Lịch sử đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đó tập luyện cho học sinh giải quyết các vấn đề từ đơn giản đến phức tạp trong học
tập chính là chuẩn bị cho các em có khả năng sáng tạo giải quyết các vấn đề trong
thực tiễn cuộc sống .


Qua nhiều năm giảng dạy hóa học 8 tơi nhận thấy đa số học sinh cịn lúng
túng khi viết cơng thức hóa học của hợp chất, mà muốn học tốt mơn hóa địi hỏi
người học phải viết được cơng thức hóa học của chất. Đây là kiến thức cốt lõi,
trọng tâm của môn học là nền tảng để các em học lên và cao hơn thế nữa. Muốn
vậy, ngay từ năm lớp 8 cần rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học sáng tạo, tự
nghiên cứu đặc biệt rèn luyện cho các em kỹ năng viết công thức hóa học một cách
thành thạo, chính xác.


Từ đó đề tài : “Rèn luyện kỹ năng lập cơng thức hố học lớp 8” được hình
thành và phát triển do quá trình tích luỹ kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy mơn


Hố học 8 tại đơn vị cơ sở mà tôi đang công tác cho đến ngày hôm nay .


<b>4.Phạm vi đề tài :</b>


Áp dụng trong giảng dạy bộ mơn hố học lớp 8 đối với một số bài lập cơng
thức hố học tại trường Trung học cơ sở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xuất phát từ tình hình học tập cuả các em những năm trước đây . Đặc biệt
qua học kỳ II cho tất cả học sinh khối 8 đối với bộ mơn hố học . Bản thân tơi nhận
thấy kĩ năng lập cơng thức hố học của các em rất yếu cịn nhiều chỗ sai sót .Cụ
thể:


- Viết sai kí hiệu .


- Chưa hiểu rõ quy tắc hố trị


- Nhóm ngun tử chỉ số 2 không cho vào ngoặc đơn hoặc chỉ số 1 đóng ngoặc
đơn


- Chỉ số viết ngang bằng với kí hiệu .


- Hoá trị của hai nguyên tố hoặc hợp phần bằng nhau ghi chỉ số .
<b> 2. Nội dung cần giải quyết </b>


Nhằm giúp học sinh bắt kịp kiến thức trên lớp và có hứng thú học tập mơn
hóa học, đặc biệt là giúp học sinh trở thành con người hiện đại tồn diện theo u
cầu xã hội hiện nay: có tính độc lập, tự chủ, tự giác cao trong nghiên cứu, tìm tịi,
sáng tạo học hỏi để tiếp thu kiến thức của bài mới nhẹ nhàng nhưng có hiệu quả
cao.



Sau đây là kết qủa đánh giá HS : ( kiểm tra 1 tiết học kỳ I )
<b> </b>


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Điểm 0 – 5</b> <b>Điểm 5 - 8</b> <b>Điểm 9 - 10</b>


<b>81</b> <b>38</b> <b>27</b> <b>3</b> <b>8</b>


<b>82</b> <b>39</b> <b>22</b> <b>10</b> <b>5</b>


<b>83</b> <b>39</b> <b>22</b> <b>12</b> <b>5</b>


<b>Tổng cộng</b> <b>116</b> <b>71</b> <b>25</b> <b>18</b>


Những số liệu ở bảng trên cho thấy:
- Điểm dưới 5 chiếm 71 học sinh
- Điểm từ 5 – 8 chiếm 25 học sinh
- Điểm 9 -10 chiếm 18 học sinh


Như vậy, từ kết quả trên ta thấy số học sinh điểm dưới 5 rất nhiều, số học
sinh trên trung bình khơng đạt u cầu. Qua tìm hiểu thực tế ở trên lớp và ở gia
đình các em cho thấy nguyên nhân của tình hình nêu trên là :


- Đa số các em đều ở xa trường, các em chưa chủ động tích cực trong học tập,
có thói quen làm việc theo phương pháp cũ giảng ghi


- Phần lớn các em thuộc diện con nghèo. Ngoài giờ học phải phụ giúp gia
đình, thời gian tự học khơng nhiều. Số gia đình có đủ điều kiện giúp các em học tập
rất ít


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa phát huy được tính độc lập sáng


tạo của học sinh, các em chưa nắm vững kiến thức


- Sự chuẩn bị bài của các em ở nhà còn hạn chế.
<b>3</b>.<b>Bi ện pháp giải quyết</b> :


<b>3.1 Giới thiệu các dạng bài tập lập cơng thức hố học theo trình tự từ</b>
<b>dễ đến khó .</b>


* Dạng 1 : Lập cơng thức hố học của các oxít tạo bởi các nguyên tố sau :
K (I) , Ca (II) , Fe (III)


* Dạng 2 : Lập cơng thức hố học của các axít tạo bởi các gốc axít sau :
Cl (I) , NO3 (I) , SO4(II) , PO4 (III)


* Dạng 3 : Lập cơng thức hố học của các bazơ tạo bởi các kim loại sau :
K(I) , Mg(II) , Al (III)


* Dạng 4 : Lập cơng thức hố học của các muối tạo bởi các kim loại và các
gốc axít sau :


a/ K(I) và Cl(I)
b/ Ag(I) và CO3(II)
c/ Ba(II) và SO4(II)
d/Al(III) và SO3(II)
e/ Na(I) và PO4(III)


* Dạng 5 : Bài tập yêu cầu học sinh phải thuộc hoá trị các nguyên tố , nhóm
nguyên tử và nắm khái niệm , phân loại oxit, axit , bazơ, muối .


<b> - Ví dụ 1 : Lập cơng thức hố học các hợp chất sau : </b>


a/ Fe(II) và O


b/ Al và Cl
c/ Ba và OH
d/ H và PO4
e/ C (IV) và O
f/ Fe(III) và CO3
g/ Cu(II) và SO4


<b> - Ví dụ 2 : Lập cơng thức hố học của các hợp chất khi biết tên gọi :</b>
a) Kẽm oxit


b) Sắt (III) sunfat
c) Canxi hidroxit
d) Đinitơ pentaoxit
e) Axit clohidric


f) Magiê hidrocacbonat
g) Đồng (II) hidroxit
h) Axit sunfur hidric


Trên đây là các dạng bài tập lập cơng thức hố học được vận dụng trong
chương trình Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Những kiến thức cần thiết để vận dụng lập cơng thức hố học bao gồm :
- Quy tắc hoá trị


- Các khái niệm oxit, axit , bazơ, muối .


- Bảng hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử


- Viết đúng các kí hiệu ngun tố và nhóm nguyên tố .
<b> 3.3. Phương pháp lập cơng thức hố học : </b>


<i><b>a. Phương pháp chung</b></i> :


-Viết đúng các kí hiệu ngun tố và nhóm ngun tử .
-Thuộc hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử .
-Vận dụng qui tắc hố trị viết nhanh cơng thức hố học
-Chỉ số đặt dưới chân kí hiệu khơng ghi ngang bằng kí hiệu


Ví dụ : Na2SO4 không ghi Na2SO4
Ca(OH)2 không ghi Ca(OH)2


<i><b> b. Phương pháp cụ thể</b></i> :


<b> * Dạng 1 : Lập cơng thức hố học các hợp chất oxít được thực hiện như</b>
<b>sau :</b>


a/ - Viết công thức dạng chung :
I II


Kx Oy


- Vận dụng quy tắc hoá trị :
X x I = Y x II
<sub></sub>


<i>x</i>
<i>y</i> <sub> = </sub>



<i>II</i>
<i>I</i> <sub> =</sub>


2
1


- Viết cơng thức hố học :
K2O


b/ - Viết công thức dạng chung :
II II


CaxOy
<sub></sub>


<i>x</i>
<i>y</i> 


<i>II</i>
<i>II</i> <sub> = </sub>


2
2<sub> = </sub>


1


1<sub> </sub><sub></sub><sub> x =1 ; y = 1</sub>


- Viết cơng thức hố học : CaO
c/ - Viết công thức dạng chung :


III II


FexOy
<sub></sub>


<i>x</i>
<i>y</i> 


<i>II</i>
<i>III</i> <sub> = </sub>


2


3<sub> </sub><sub></sub><sub> x = 2 ; y = 3</sub>


- Viết cơng thức hố học : Fe2O3


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Dạng 2 : Lập cơng thức hố học của các hợp chất axít được thực hiện</b>
<b>như sau : </b>


I I


HCl HCl
I I


HNO3 HNO3
I II


HSO4 H2SO4
I III



HPO4 H3PO4


Lưu ý : Gốc axit có hố trị bao nhiêu liên kết với bấy nhiêu nguyên tử
hidro .


<b>* Dạng 3 : Lập cơng thức hố học của các hợp chất bazơ được thực hiện</b>
<b>như sau : </b>


I I


KOH KOH
II I


MgOH Mg(OH)2
III I


AlOH Al(OH)3


Lưu ý : kim loại có hố trị bao nhiêu liên kết với bấy nhiêu nhóm OH.
* Dạng 4 : Lập cơng thức hố học của các hợp chất muối được thực hiện
<b>như sau : </b>


I I


KCl KCl
I II


AgCO3 Ag2CO3
II II



Ba(SO4) BaSO4
III III


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NaPO4 Na3PO4


<b>* Dạng 5 : Lập cơng thức hố học của các hợp chất sau :</b>


Ở dạng này giáo viên yêu cầu học sinh thuộc hoá trị của nguyên tố , nhóm
ngun tử và nhẩm hố trị viết đúng cơng thức hố học .


Ví dụ 1 :
a) FeO
b) AlCl3
c) Ba(OH)2
d) H3PO4
e) CO2
f) Fe2(CO3)3
g) CuSO4


<b>Ví dụ 2 : Từ tên gọi học sinh viết cơng thức hố học của các hợp chất </b>


Dạng này đòi hỏi người học phải thuộc các khái niệm , phân loại các hợp
chất oxit, axít, bazơ , muối để viết đúng cơng thức hố học


a) ZnO
b) Fe2(SO4)3
c) Ca(OH)2
d) N2O5
e) HCl



f) Mg(HCO3)2
g) Cu(OH)2
h) H2S


<b>* Một số lưu ý khi viết cơng thức hố học của hợp chất :</b>


- Hoá trị của 2 nguyên tố hoặc hoá trị của ngun tố và nhóm ngun tử bằng
nhau khơng ghi chỉ số .


<b>Ví dụ : Lập cơng thức hố học các hợp chất sau :</b>
a) Ba(II) và O


b) Zn(II) và SO4
<i><b>Bài làm </b></i>


a) BaO không ghi Ba2O hoặc Ba2O2


b) ZnSO4 không ghi Zn2(SO4)2 hoặc Zn2SO4
- Nhóm nguyên tử có chỉ số 2 cho vào dấu ngoặc đơn
<b> Ví dụ : Lập cơng thức hố học các hợp chất sau : </b>


a) Mg(II) và NO3(I)
b) Fe(III) và SO4 (II)


<i><b> Bài làm</b></i>


a) Mg(NO3)2 không ghi MgNO3 2
b) Fe2(SO4)3 khơng ghi Fe2SO4 3



- Nhóm ngun tử có chỉ số 1 khơng cần cho vào dấu ngoặc đơn .
<b>Ví dụ : Lập cơng thức hố học các hợp chất sau :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b) Ca (II) và CO3 (II)


<i><b> Bài làm</b></i>


a) NaOH không ghi Na (OH)
b) CaCO3 không ghi Ca(CO3)


- Kí hiệu ngun tố và nhóm ngun tử viết đúng theo thống nhất chung.
<b>Ví dụ : Al khơng ghi AL</b>


Cu không ghi CU
NO3 không ghi N03
SO4 không ghi SO4


- Chỉ số phải ghi dưới chân kí hiệu , khơng ghi ngang kí hiệu hoặc quá cao
quá thấp so với kí hiệu .


<b>Ví dụ : Na2SO4 khơng ghi Na2SO4</b>


- Chỉ số ghi bằng số tự nhiên không ghi bằng số la mã
<b>Ví dụ : K2CO3 khơng ghi KIICO3</b>


* Tóm lại, để viết đúng cơng thức hố học của hợp chất , học sinh cần nắm
vững các kiến thức cơ bản sau :


- Các khái niệm oxit, bazơ, muối , công thức chung, phân loại và tên gọi .
- Qui tắc hoá trị, thuộc hoá trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử



<b>4. Kết quả chuyển biến đối tượng </b>


<b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Điểm 0 - 5</b> <b>Điểm 5 - 8</b> <b>Điểm 9 - 10</b>


81 38 5 21 12


82 39 4 22 13


83 39 4 18 17


Tổng cộng 116 13 61 42


Sau nhiều lần kiểm tra , khảo sát học sinh về dạng bài tập lập công thức
hố học , trong q trình áp dụng kinh nghiệm trên , giáo viên nhận được kết quả
khả quan qua số liệu thống kê như sau :


<i><b>Sau đây là kết quả đánh giá HS : ( kiểm tra 1 tiết h</b><b>ọc kỳ II</b>) </i>


Qua thực nghiệm giảng dạy trong 3 lớp năm học 2011-2012 , tôi nhận
thấy rằng :


- Kết quả học tập của các em có sự chuyển biến đáng kể . Tỉ lệ điểm dưới
trung bình giảm rất nhiều, số học sinh điểm trên trung bình được nâng lên, đặc biệt
điểm 9,10 chiếm tỉ lệ khá cao. Trong lớp các em rất sôi nổi , hăng say phát biểu ,
nhiều học sinh tỏ ra u thích mơn học này và ln hồn thành tốt những nội dung
mà giáo viên đưa ra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Tóm lại, để đạt được kết quả trên cả thầy và trị phải tích cực trong giảng
dạy , học tập và sự chuẩn bị bài hết sức nghiêm túc .



<b>III. Kết luận </b>


<b>1. Tóm lược giải pháp </b>
<b>1.1 . Đối với giáo viên </b>


- Thực hiện tích cực trong khâu soạn giáo án và giảng bài trên lớp .
- Kết hợp nhiều phương pháp khác nhau trong giảng dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Thường xuyên kiểm tra kiến thức, bài học, bài tập hố trị của ngun tố và
nhóm ngun tử .


- Trong giảng dạy, giáo viên chú ý đến từng đối tượng học sinh :


+ Học sinh yếu kém : Kiểm tra bằng nhiều bài tập củng cố, sửa sai sót, uốn
nắn cách viết và lập cơng thức hoá học. Giáo viên tự lên kế hoạch phụ đạo để giúp
đỡ các em trong luyện tập nhằm củng cố kiến thức .


+ Học sinh khá, giỏi : Kiến thức nào hoàn chỉnh , chưa hoàn chỉnh , nâng cao
có hiệu quả


- Giáo viên cần tạo khơng khí học tập vui tươi, sôi nổi trong giờ học qua
nhiều hình thức hoc tập : đố vui học tập , nhìn kĩ nối nhanh ,… tuyên dương , khen
thưởng kịp thời nhằm để phát huy tinh thần học tập của học sinh .


- Giáo viên phải thường xuyên cập nhật thông tin , nâng cao kiến thức chuyên
môn qua sách, báo đài, tài liệu, internet, dự giờ, rút kinh nghiệm sau mỗi tiết dạy để
có phương pháp hiệu quả trong giảng dạy .


<b>1.2 . Đối với học sinh </b>



- Tích cực suy nghĩ , chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá
và lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn.


- Nắm vững lý thuyết , học thuộc hoá trị của nguyên tố và nhóm ngun tử
- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến , quan điểm cá nhân , đặt câu hỏi cho
mình, cho thầy, cho bạn .


- Chuẩn bị tốt bài tập theo yêu cầu giáo viên, bài tập ở nhà, bài tập củng cố tại
lớp, bài tập nâng cao .


<b>2. Phạm vi áp dụng :</b>


Mặc dù kinh nghiệm bản thân chưa nhiều,cần học hỏi thêm để từng bước


nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhưng tơi vẫn cố gắng tìm ra các giải
pháp để chất lượng học sinh ngày càng được nâng cao. Với sáng kiến này, ta hồn
tồn có thể áp dụng ở mọi đối tượng học sinh ở bất cứ trường Trung học cơ sở nào
trong Huyện.


<b>3. Ki ến nghị với các cấp : </b>


- Trang bị đầy đủ đồ dùng dạy học cho giáo viên


- Tạo nhiều cơ hội cho giáo viên tiếp cận công nghệ thông tin, trang bị nhiều


công nghệ thông tin để cho học sinh xem tư liệu phim thí nghiệm hóa học nhiều


hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Xin chân thành cám ơn !


<b> Long Trạch , ngày 18 tháng 05 năm 2012</b>
<b> </b>Người viết


</div>

<!--links-->

×