Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO dục PHẨM CHẤT TRÁCH NHIỆM CHO học SINH THÔNG QUA sự PHỐI hợp HOẠT ĐỘNG của đoàn THANH NIÊN và các LLGD ở TRƯỜNG THPT ỷ LA, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.49 KB, 45 trang )

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHẨM CHẤT
TRÁCH NHIỆM CHO HỌC SINH THƠNG QUA SỰ
PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỒN THANH NIÊN
VÀ CÁC LLGD Ở TRƯỜNG THPT Ỷ LA, THÀNH
PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG

Khái quát địa bàn nghiên cứu
Khái quát về đặc điểm kinh tế - chính trị, văn hóa xã hội của thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang
Thành phố Tun Quang có tổng diện tích đất tự nhiên
là 11.917,45 ha, nằm ở trung tâm của tỉnh Tuyên Quang, có
vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp xã Tân Long, Tân Tiến, huyện Yên
Sơn
- Phía Nam giáp xã Nhữ Khê, thị trấn Tân Bình của
huyện Yên Sơn, xã Cấp Tiến của huyện Sơn Dương
- Phía Đơng giáp xã Thái Bình, Tiến Bộ, Vĩnh Lợi của
huyện Yên Sơn


- Phía Tây giáp xã Trung Mơn, Hồng Khai, Kim Phú,
Nhữ Hán của huyện Yên Sơn
Tổng số hộ trong toàn thành phố là 29.875 hộ với
115.260 nhân khẩu (số liệu năm 2015) trên địa bàn thành
phố có 19 dân tộc cùng chung sống. Thành phố Tuyên
Quang là trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh, có mật độ dân
số cao nhất tỉnh, có trình độ dân trí cao và tương đối đồng
đều. Tồn thành phố có đường quốc lộ 2 và quốc lộ 37 chạy
qua và cùng với các tuyến đường liên huyện liên xã,
phường tạo thành mạch máu giao thơng chính nối liền các
huyện, xã trong khu vực, trung tâm thành phố đồng thời nối
liền với các tỉnh bạn. thuận lợi cho việc lưu thông và phát


triển kinh tế, văn hố , hệ thống giao thơng liên xã, phường,
liên thôn đã được trải nhựa và bê tông.
Khái quát về giáo dục thành phố Tuyên Quang, tỉnh
Tuyên Quang
Tính đến năm học 2018 – 2019, trên địa bàn thành phố
Tuyên Quang có 59 trường học, cơ sở giáo dục do Sở
GD&ĐT quản lý; 02 trường Cao đẳng nghề và trung cấp kĩ
thuật; 01 Trung tâm hướng nghiệp, giáo dục thường xuyên.
Trong đó cụ thể có: 06 trường THPT, 13 trường THCS, 14
trường Tiểu Học, 23 trường Mần Non. Với tổng số cán bộ,


GV lên đến hơn 3000 người và tổng số học sinh lên đến hơn
10.000 người. Ngành giáo dục thành phố đã quán triệt, triển
khai và thực hiện nghiêm túc các nhiệm vụ trọng tâm năm
học; làm tốt công tác giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng
sống cho học sinh và thực hiện có hiệu quả các cuộc vận
động, các phong trào thi đua của ngành, như: “Mỗi thầy
giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng
tạo”; "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực..
Công tác phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học
sinh chưa đạt chuẩn kiến thức kỹ năng đã đi vào nền nếp và
trở thành nhiệm vụ thường xuyên, trọng tâm của các nhà
trường, công tác nâng cao chất lượng ôn tập cho học sinh
lớp 9 dự thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT được đặc biệt chú
trọng. Chất lượng giáo dục trên địa bàn thành phố tiếp tục
có nhiều chuyển biến tích cực, ln giữ vững vị trí dẫn đầu
của tỉnh về chất lượng giáo dục và là đơn vị dẫn đầu của
tỉnh về số lượng và chất lượng giải tại các kỳ thi chọn học
sinh giỏi cấp tỉnh. Trong năm 2016-2017, tỷ lệ học sinh lớp

5 hoàn thành chương trình tiểu học đạt 99,94%; tỷ lệ học
sinh THCS đạt hạnh kiểm khá tốt trên 95%; học lực khá
giỏi trên 65%; tỷ lệ tốt nghiệp đối với học sinh lớp 9 đạt
99,85%; Tỷ lệ học sinh lớp 12 tốt nghiệp THPT đạt gần
99%; tồn thành phố có trên 1.500 học sinh đạt giải trong


các cuộc thi chọn học sinh giỏi các cấp. Mạng lưới trường
lớp tiếp tục được củng cố, tu sửa, chất lượng giảng dạy từng
bước được nâng lên. Tại Hội nghị, các đại biểu đã thảo
luận, đề ra các giải pháp trọng tâm để nâng cao chất lượng
dạy và học, năm học 2017-2018. Tập trung vào một số nội
dung cụ thể như: tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29 của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về "Đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế"
[8]; Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội
trong việc giáo dục học sinh, tạo sự đồng tình ủng hộ, giúp
đỡ của nhân dân trong giáo dục học sinh.
Giới thiệu khái quát về trường THPT Ỷ La, thành
phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang
Trường THPT Ỷ La Phường Ỷ La tọa lạc tại Tổ 22,
phường Tân Hà, Thành Phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên
Quang
a. Đội ngũ giáo viên:
Năm học 2018 – 2019, trường THPT Ỷ La tổng số có
63 người, trong đó: Cán bộ quản lý 03 người, GV 57 người,
Nhân viên: 03 người. 100% giáo viên tốt nghiệp Đại học,



trong đó gần 10% có trình độ Thạc sĩ, một nhà giáo ưu tú.
Là những giáo viên giỏi, chiễn sĩ thi đua được tuyển chọn
từ những trường có uy tín, có năng lực chun mơn vững
vàng, có kinh nghiệm ơn thi học sinh giỏi, du học quốc tế;
phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, có phong cách
ứng xử thân thiện với học sinh và phụ huynh học sinh.
Ngoài ra, trường cịn mời đội ngũ giáo viên người nước
ngồi có kinh nghiệm giảng dạy thỉnh giảng, thân thiện với
học sinh.
b. Mục tiêu đào tạo:
- Xây dựng nhà trường thành một đơn vị giáo dục chất
lượng cao phù hợp với tinh thần số 07 của Sở Giáo dục về
việc phát triển giáo dục trình độ chất lượng cao.
- Giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức và trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển
năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, ý chí vươn lên
và khả năng thích ứng cao.
- Trang bị kiến thức cơ bản theo tiêu chuẩn kiến thức
của Bộ GD-ĐT, đảm bảo đạt điểm cao trong các kì thi học
sinh giỏi, thi vào lớp 10 THPT, thi đỗ vào lớp 10 các trường
THPT Chuyên và THPT chất lượng cao của Thành phố.


c. Phương châm giáo dục:
- Quan tâm giáo dục toàn diện: kết hợp giáo dục kiến
thức chuẩn với coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện kĩ
năng thực hành, kĩ năng sống, tổ chức các hoạt động giáo
dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa và bồi dưỡng học sinh có
năng khiếu.

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh: Khơi dậy và hun đúc cho mỗi ý tưởng sáng tạo, mỗi
khả năng tiềm ẩn của các em, tăng cường khả năng thuyết
trình, làm việc độc lập, làm việc theo nhóm để mỗi học sinh
được thành cơng trong học tập và cuộc sống.
- Giao lưu và hội nhập quốc tế qua việc chú trọng dạy
môn ngoại ngữ với bốn kĩ năng cơ bản giúp học sinh giao
lưu và hội nhập tốt với bạn bè quốc tế, tổ chức liên kết với
một số trường quốc tế giúp học sinh làm quen với môi
trường giáo dục chuẩn quốc tế.
- Quan tâm đến vấn đề tâm lý học đường thông qua
việc phối hợp với các trung tâm tư vấn tâm lý giáo dục giúp
các em học sinh có tâm thế học tập thân thiện, tự tin, thoải
mái và hiệu quả.
d. Phương thức hoạt động của Nhà trường:


* Hoạt động dạy và học:
- Thực hiện phương pháp giáo dục và dạy học tiên tiến
với sự hỗ trợ tối ưu của trang thiết bị hiện đại. Tích cực đổi
mới phương pháp giảng dạy và đào tạo phù hợp với mơ
hình đào tạo chất lượng cao; Bố trí sắp xếp thời khóa biểu
hợp lý đảm bảo thời lượng cho các buổi học, tiết học tự
chọn, nâng cao, ngoại khoá chuyên đề
- Tổ chức học bán trú hai buổi với chương trình tăng
cường nâng cao, với sự quản lý kỉ luật nghiêm túc, nề nếp,
quy củ.
- Tổ chức học theo phịng học bộ mơn, học trên mạng;
mở rộng các hình thức dạy và học đối với các trường trong
và ngoài nước.

- Chỉ đạo khai thác, sử dụng có hiệu quả trang thiết bị
phịng thí nghiệm, thực hành.
- Liên kết với các trường THPT, các trường Đại Học
trong và ngoài tỉnh, Trung tâm ngoại ngữ, …để mời giáo
viên tham gia giảng dạy các chuyên đề, các Câu lạc bộ.
- Liên kết với một số trường ở các nước có nền giáo
dục phát triển như Singapore, Anh quốc, Austraylia…để tổ


chức liên hoan trại hè cho học sinh tham quan hội nhập, du
học có học bổng…
- Tổ chức Câu lạc bộ năng khiếu cho học sinh (Văn
hóa, nghệ thuật, Tư vấn tâm lý, Thể dục thể thao…) Tổ
chức các buổi hội thảo, cimena, các cuộc thi olympic,…
phục vụ cho công tác dạy và học.
* Hoạt động giáo dục toàn diện:
- Thực hiện các Kế hoạch
- Chương trình theo hướng dẫn của nhiệm vụ năm học
các ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn trong năm, sinh hoạt chủ đề,

- Tăng cường các hoạt động Đoàn – Đội – Câu lạc bộ
năng khiếu, CLB Văn, Thể, Mỹ theo sở thích.
- Tăng cường các hoạt động giao lưu bằng nhiều hình
thức như: Thi đấu thể thao, biểu diễn văn nghệ, thi vẽ tranh,
thi hùng biện, thi học sinh thanh lịch,… với các trường bạn,
các đơn vị, ban nghành trong thành phố, các đơn vị kết
nghĩa, các cơ sở Đoàn khác trong tỉnh.
- Tăng cường hoạt động của đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên bộ môn, các tổ chức xã hội, giao lưu các
hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao.



- Liên kết với Trung tâm tư vấn để kịp thời tư vấn về
tâm lý, tình cảm cho giáo viên, học sinh, phụ huynh học
sinh.
Tổ chức khảo sát thực trạng
Mục đích khảo sát
Thu thập số liệu, thơng tin chính xác, cụ thể về thực tế
quản lý giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh thông
qua sự phối hợp hoạt động của đoàn thanh niên và các lực
lượng giáo dục tại trường trung học phổ thông Ỷ La thành
phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang
Nội dung và công cụ khảo sát
Nội dung khảo sát
- Thực trạng hoạt động giáo dục phẩm chất trách
nhiệm cho học sinh tại trường THPT Ỷ La, thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang:
+ Nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục phẩm
chất trách nhiệm cho HS
+ Nhận thức về nội dung hoạt động giáo dục phẩm
chất trách nhiệm cho HS.


+ Thực trạng sử dụng các phương pháp và hình thức
tổ chức giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh,
+ Thuận lợi và khó khăn trong họat động giáo dục
phẩm chất trách nhiệm cho học sinh của nhà trường,
+ Mong muốn của CBQL, cán bộ Đoàn, giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên bộ môn và phụ huynh trong thực hiện họat
động giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh của nhà

trường,
- Thực trạng về quản lý giáo dục phẩm chất trách
nhiệm cho học sinh thông qua sự phối hợp hoạt động của
Đoàn TN và các LLGD tại trường THPT Ỷ La, thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang:
+ Lập kế hoạch hoạt động.
+ Tổ chức triển khai hoạt động.
+ Chỉ đạo hoạt động giáo dục.
- Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng về quản lý giáo dục
phẩm chất trách nhiệm cho học sinh thông qua sự phối hợp
hoạt động của Đoàn TN và các LLGD tại trường THPT Ỷ
La, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.


Công cụ khảo sát
Hai nội dung khảo sát trên được chúng tôi thiết kế
trong bộ phiếu tại phụ lục 1.
Đối tượng, địa bàn khảo sát
Khảo sát 60 mẫu bao gồm 3 CBQL (01 Hiệu trưởng,
02 Phó hiệu trưởng), 57 GV của trường trường trung học
phổ thông Ỷ La thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang
Cách tiến hành khảo sát
- Khảo sát qua phiếu hỏi, bảng biểu thống kê.
- Dự giờ, quan sát.
- Phân tích số liệu, tổng hợp báo cáo.
Đánh giá kết quả khảo sát
Dựa trên cách quy điểm của thống kê toán học trong
nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu.
Lượng hóa bằng điểm số theo quy ước cụ thể như sau:



Quy ước tiêu chí và đểm đánh giá

T

Tiêu chí

T
1

Khơng thường xuyên/ Không đồng ý/ Kém/ Không
ảnh hưởng

Điểm

1 điểm

2 Thỉnh thoảng/ Phân vân/ Khá/ Ít ảnh hưởng

2 điểm

3 Thường xuyên/ Đồng ý/ Tốt/ Ảnh hưởng

3 điểm

- Điểm trung bình đánh giá các mức tác động:
1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,67: Không thường xuyên/ Không
đồng ý/ Kém/ Không ảnh hưởng.
1,67 < ĐTB ≤ 2,34: Thỉnh thoảng/ Phân vân/ Khá/ Ít
ảnh hưởng.

2,34 < ĐTB ≤ 3,00: Thường xuyên/ Đồng ý/ Tốt/ Ảnh
hưởng.


Thực trạng hoạt động giáo dục phẩm chất trách
nhiệm cho học sinh tại trường THPT Ỷ La, thành phố
Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang
Nhận thức về mục tiêu hoạt động giáo dục phẩm
chất trách nhiệm cho HS
Tác giả khảo sát 60 mẫu bao gồm 3 CBQL ( 01 Hiệu
trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng), 57 GV của trường trường
trung học phổ thông Ỷ La thành phố Tuyên Quang tỉnh
Tuyên Quang về mục tiêu hoạt động giáo dục phẩm chất
trách nhiệm cho HS thu được kết quả sau:
Đánh giá của CBQL và GV về mục tiêu hoạt động giáo dục
phẩm chất trách nhiệm cho HS
Mức độ thực hiện
ĐT
T
T

1

Đồng ý

Nội dung

Phân

Khơng


vân

đồng ý

SL

%

SL

%

Hình thành và 36

60.

21

35.

phát
thức

triển

ý

trách


0

0

S
L
3

B

Th

bậc

%
5.0

2.55

1


Mức độ thực hiện
ĐT
T
T

Đồng ý

Nội dung


Phân

Không

vân

đồng ý

SL

%

SL

%

HS nhận thức 37

61.

18

30.

S
L

B


Th

bậc

%

nhiệm và năng
lực thể hiện ý
thức đó bằng
những

hành

động, việc làm,
hành

vi



trách

nhiệm

trong

cuộc

sống
2


được bản chất
của

trách

nhiệm và các
biểu hiện trách
nhiệm

của

người

HS

7

0

5

8.3

2.53

2


Mức độ thực hiện

ĐT
T
T

Nội dung

Đồng ý

SL

%

Phân

Không

vân

đồng ý

SL

%

S
L

B

Th


bậc

%

THPT
HS tin rằng:
trách nhiệm là
nền tảng đạo
đức, pháp luật
mà con người
3

sống trong xã 25
hội phải có, từ

41.
7

26

43.
3

9

15.0 2.27

4


8

13.3 2.32

3

đó tự giác thực
hiện các bổn
phận, nghĩa vụ
của bản thân
4

HS có thể ra 27
quyết định có
trách nhiệm và
đảm nhận trách

45.
0

25

41.
7


Mức độ thực hiện
ĐT
T
T


Nội dung

Đồng ý

SL
nhiệm

%

Phân

Khơng

vân

đồng ý

SL

%

S
L

B

Th

bậc


%

trong

mọi tình huống

Qua khảo sát nhận thấy đa số CBQL, GV nhận thức về
mục tiêu hoạt động giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho HS
tương đối tốt, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận CBQL, GV có
nhận thức cịn mơ hồ, thể hiện ở nhận xét phân vân cho 2
mục tiêu “ HS tin rằng: trách nhiệm là nền tảng đạo đức,
pháp luật mà con người sống trong xã hội phải có, từ đó tự
giác thực hiện các bổn phận, nghĩa vụ của bản thân” và “HS
có thể ra quyết định có trách nhiệm và đảm nhận trách
nhiệm trong mọi tình huống” với ĐTB lần lượt là 2.27;
2.32. Vì vậy, cần thiết có biện pháp nhắm nâng cao nhận
thức của CBQL, GV về về mục tiêu hoạt động giáo dục
phẩm chất trách nhiệm cho HS


Nhận thức về nội dung hoạt động giáo dục phẩm
chất trách nhiệm cho HS
Tác giả khảo sát 60 mẫu bao gồm 3 CBQL ( 01 Hiệu
trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng), 57 GV của trường trường
trung học phổ thông Ỷ La thành phố Tuyên Quang tỉnh
Tuyên Quang về nội dung hoạt động giáo dục phẩm chất
trách nhiệm cho HS thu được kết quả sau:
Đánh giá của CBQL và GV về nội dung hoạt động giáo dục
phẩm chất trách nhiệm cho HS

Mức độ thực hiện
T

Đồng ý

Nội dung

T

S
L
Giáo
1

dục

nhận

thức cho HS giá 30
trị trách nhiệm

2

Hình

thành
độ

50.
0


trách

3

Thứ

B

bậc

2.35

3

13. 2.45

2

Phân

Khơng

vân

đồng ý

S
L


21

%

35.
0

và 35 58. 17 28.

phát triển ý thức,
thái

%

ĐT

3

S
L

9

8

%

15.
0


3


Mức độ thực hiện
T

Đồng ý

Nội dung

T

S
L

%

Phân

Khơng

vân

đồng ý

S
L

%


S
L

ĐT

Thứ

B

bậc

%

nhiệm cho HS

3

Hình

thành



phát

triển

kỹ

năng,


hành

vi, 38

thói quen thể hiện

63.
3

18

30.
0

4

6.7 2.57

1

tính trách nhiệm
Thay đổi thái độ,
4

thói quen thiếu 27
trách nhiệm đã có

45.
0


24

40.
0

9

15.
0

2.30

Qua bảng khảo sát, tác giả nhận thấy rằng nội dung
hoạt động giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho HS được
CBQL, GV nhận thức tương đối tốt, chỉ có yếu tố “ Thay
đổi thái độ, thói quen thiếu trách nhiệm đã có” được đánh
giá là phân vân, các yếu tố còn lại đều là “ Đồng ý” với

4


ĐTB cao nhất 2.57 cho nội dung “ Hình thành và phát triển
kỹ năng, hành vi, thói quen thể hiện tính trách nhiệm”, thấp
nhất là “ Thay đổi thái độ, thói quen thiếu trách nhiệm đã
có”
Thực trạng sử dụng các phương pháp và hình thức
tổ chức giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh
Tác giả khảo sát 60 mẫu bao gồm 3 CBQL ( 01 Hiệu
trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng), 57 GV của trường trường

trung học phổ thông Ỷ La thành phố Tuyên Quang tỉnh
Tuyên Quang về sử dụng các phương pháp tổ chức giáo dục
phẩm chất trách nhiệm cho học sinh thu được kết quả sau:
Đánh giá của CBQL và GV về sử dụng các phương pháp tổ
chức giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh
Mức độ thực hiện
T
T

1

Thườn
g xun

Thỉnh
thoảng

Khơng
sử dụng

S
L

SL

%

S
L


%

Thảo luận nhóm,
50.
38.
30
23
động não
0
3

7

11.7

Nội dung

%

ĐT
B

Th

bậc

2.3
8

1



Mức độ thực hiện
ĐT
B

Th

bậc

Thườn
g xun

Thỉnh
thoảng

Khơng
sử dụng

S
L

SL

%

S
L

%


2

Trị chơi, bài tập
46.
43.
28
26
tình huống
7
3

6

10.0

2.3
7

2

3

Giảng giải, kể
41.
41.
25
25
10 16.7
chuyện

7
7

2.2
5

3

4

Rèn
luyện,
35.
40.
nghiên
cứu 21
24
15 25.0
0
0
trường hợp

2.1
0

5

5

Nêu gương, phân

công nhiệm vụ
41.
30.
giao việc, trách 25
18
17 28.3
7
0
phạt, đàm thoại,
khen thưởng

2.1
3

4

T
T

Nội dung

%

GV đã sử dụng khá thường xuyên các phương pháp:
Giảng giải, Động não, Thảo luận nhóm để giáo dụcý thức
trách nhiệm cho HS. Các phương pháp Nghiên cứu trường


hợp, Bài tập tình huống, Nêu gương, Phân cơng nhiệm
vụ/giao việc, trách phạt, khen thưởng có tiềm năng tạo ra

năng lực thể hiện trách nhiệm hơn khi sử dụng để rèn luyện
kỹ năng, hành vi.
Tác giả khảo sát 60 mẫu bao gồm 3 CBQL ( 01 Hiệu
trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng), 57 GV của trường trường
trung học phổ thông Ỷ La thành phố Tuyên Quang tỉnh
Tuyên Quang về sử dụng các hình thức tổ chức giáo dục
phẩm chất trách nhiệm cho học sinh thu được kết quả sau:
Đánh giá của CBQL và GV về sử dụng các hình thức tổ
chức giáo dục phẩm chất trách nhiệm cho học sinh
Mức độ thực hiện
T
T

1

Nội dung

Thông
chủ
về

giá

Thỉnh
thoảng

Không
sử dụng

S

L

S
L

S
L

%

%

biệt
trị

trách nhiệm,

7

7

Th

bậc

2.25

7

%


qua 25 41. 25 41. 10 16.
đề

chuyên

Thường
xuyên

ĐT
B

7


Mức độ thực hiện
T
T

Nội dung

Thường
xun

Thỉnh
thoảng

Khơng
sử dụng


S
L

S
L

S
L

%

%

ĐT
B

Th

bậc

2.30

4

2.33

2

2.43


1

%

kĩ năng ra
quyết định có
trách nhiệm
và kĩ năng
đảm

nhận

trách nhiệm
Thông qua tổ
2

chức HĐDH 27
các môn học

3

Giảng

giải,

kể chuyện

29

45.

0
48.
3

24

22

40.
0
36.
7

9

9

15.
0
15.
0

Thông qua tổ
4

chức

hoạt

động


giáo

dục NGLL

32

53.
3

22

36.
7

6

10.
0


Mức độ thực hiện
T
T

Nội dung

Thường
xun


Thỉnh
thoảng

Khơng
sử dụng

S
L

S
L

S
L

%

%

ĐT
B

Th

bậc

2.23

8


2.30

4

%

Giáo dục tính
trách nhiệm
5

cho HS qua
các

tình

huống

thực

23

38.
3

28

46.
7

9


15.
0

tiễn
6

Tự giáo dục, 28 46. 22 36. 10 16.
tự rèn luyện
tính

trách

nhiệm trong
mơi

trường

nhà

trường,

lớp học, gia
đình,

hoạt

động

sinh


hoạt tập thể,
hoạt

động

7

7

7


Mức độ thực hiện
T
T

Nội dung

Thường
xun

Thỉnh
thoảng

Khơng
sử dụng

S
L


S
L

S
L

%

%

ĐT
B

Th

bậc

2.30

4

2.33

2

%

Đồn, chính
trị - xã hội

Giáo dục tính
trách nhiệm
7

thơng

qua 31

sinh

hoạt

51.
7

16

26.
7

13

21.
7

Đồn
Giáo dục tính
trách nhiệm
thơng qua tổ
8


chức

hoạt 35

động

tham

vấn, tư vấn
giáo dục

58.
3

10

16.
7

15

25.
0


Muốn tạo ra sức mạnh tổng hợp và tranh thủ được sự
đồng tình, ủng hộ của các lực lượng tham gia giáo dục
phẩm chất trách nhiệm cho học sinh trong và ngồi nhà
trường trong q trình QL giáo dục phẩm chất trách nhiệm

cho học sinh thì cần phải có sự phối hợp tốt giữa tập thể sư
phạm và tập thể học sinh; giữa gia đình, nhà trường và xã
hội.
Mặc khác khi tham gia thọat động giáo dục phẩm chất
trách nhiệm cho học sinh của nhà trường, CBQL, GV gặp
nhiều khó khăn, cụ thể:
- Sự biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi, đó là sự thiếu ý
thức, thiếu tự chủ hay bị cám dỗ lôi kéo từ các phần tử
không tiến bộ. Điều này chứng tỏ đa số học sinh trường
THPT đang ở lứa tuổi vị thành niên, lứa tuổi mới lớn, thích
tìm tịi cái mới lạ nên hay bị sa ngã trước ma lực của những
tệ nạn xã hội. Hơn nữa có những học sinh sống trong gia
đình chưa được hưởng nền giáo dục tốt tạo cho họ có những
thói quen không tốt, không tự giác rèn luyện bản thân
- Trình độ văn hóa, lối sống, phương pháp giáo dục gia
đình có ảnh hưởng lớn đến nhân cách của trẻ. Kết quả điều
tra cho thấy, phần lớn những học sinh thiếu trách nhiệm


×