Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Các phương pháp tách tinh dầu tràm và ứng dụng trong y dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 25 trang )

Nội dung chính

I

Tinh dầu tràm, ứng dụng trong y dược

II

III

Các phương pháp tách tinh dầu tràm

Kết luận


I. TINH DẦU TRÀM VÀ
ỨNG DỤNG TRONG Y DƯỢC


1.1 Khái quát về tinh dầu và tinh dầu tràm, nguồn gốc
Tinh dầu là gì?




Nguồn gốc từ thực vật
Chiết xuất bằng cách chưng cất hơi nước hoặc ép lạnh, từ lá cây,
thân cây, hoa, vỏ cây, rễ cây, hoặc những bộ phận khác của thực
vật.





Có khả năng kháng khuẩn
Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực

Hình 2. Cây tràm gió

Cây tràm




Hình 1. Tinh dầu thực vật

Tên dân gian: tràm còn gọi là cây chè đông, chè cay
Tên khoa học: Melaleuca alternifolia [6]
Họ khoa học: thuộc họ Sim Myrtaceae








Tách từ cây tràm gió
Dùng chủ yếu để trị bệnh

Chiết cuất từ cây tràm trà
Dùng chủ yếu để trị bệnh và làm đẹp



Thành phần chính của tinh dầu tràm

Hình 3. Cơng thức hóa học hoạt chất α-Terpineol

Hình 4. Cơng thức hóa học hoạt chất
Eucalyptol

Có tính sát trùng  Ứng dụng nhiều trong y
dược

Có mùi thơm và vị hăng dễ chịu  sử dụng trong
các chất tạo mùi, tạo vị và trong mỹ phẩm


Tác dụng của tinh dầu tràm trong y dược
Chữa đầy bụng, khó tiêu

Trị cảm lạnh, cảm cúm

giúp hạ sốt nhanh

Trị viêm xoang

Ứng dụng
trong y dược
Trị ho hiệu quả

Điều trị suy hô hấp


Khử mùi, kháng khuẩn

Giảm đau răng

Đuổi muỗi, thanh lọc khơng khí

Giảm đau xương khớp


Một số ứng dụng khác của tinh dầu tràm

Hình 5. Một số ứng dụng khác của tinh dầu tràm


II. CÁC PHƯƠNG PHÁP
TÁCH TINH DẦU TRÀM


2.1 Nguyên liệu đầu vào
Tinh dầu tràm có thể được tách từ lá, thân, cành của cây tràm. Thông thường tinh dầu được tách từ lá của cây tràm. Chất lượng của tinh dầu phụ thuộc chủ yếu vào
chất lượng lá.

Hình 6. Cây tràm gió và cây tràm trà


Các

Chiết bằng dung môi


phương
pháp
tách tinh dầu
tràm

Ép lạnh

Chưng cất bằng nước


2.2 Phương pháp chiết bằng dung mơi
Chiết là q trình tách một hoặc một số chất tan trong chất lỏng hay trong chất rắn bằng một chất lỏng khác ( gọi là dung mơi chiết).

Hình 11. Thiết bị chiết


Phân loại chiết

Lỏng - lỏng

Rắn - lỏng

click to add your text here click to add

click to add your text here click to add

click to add your text here click to add

your text here click to add your text


your text here click to add your text

your text here click to add your text

here.

here.

here.

Khí – lỏng


Q trình này bao gồm 3 giai đoạn:

Dung mơi thâm nhập vào mao quản

Hòa tan cấu tử cần tách

Chất tan và dung môi khuếch tán vào dung dịch
từ vật thể rắn

Hình 7. Sơ đồ thiết bị chiết tinh dầu bằng dung môi


  Ưu điểm

  Làm việc ở nhiệt độ thấp  giảm nguy cơ hóa chất thay đổi do nhiệt độ cao

 •Sản phẩm dễ lẫn những chất cùng tan trong dung môi chiết và lượng dung môi sử dụng lớn

  Nhược điểm
•Hiệu suất thấp, khơng thu được hết tinh dầu trong vỏ...

 Chất lượng sản phẩm

  Tinh dầu được tạo ra chứa một lượng nhỏ dung môi dưới dạng cặn


Bộ chiết Soxhlet

Chiết Soxhlet là một kiểu liên tục đặc
biệt thực hiện nhờ một trang thiết bị
riêng của nó. Kiểu chiết này cũng như
chiết lỏng – lỏng nên bản chất sự chiết
vẫn là định luật phân bố chất trong hai
pha khơng trộn lẫn vào nhau

Hình12. Cấu tạo bộ chiết Soxhlet


2.3 Phương pháp ép lạnh
Sử dụng lực cơ học để ép lấy tinh dầu. Sử dụng nguyên liệu vỏ phải tươi, vì khi đó tế bào ở cạnh túi tinh dầu còn căng, nên khi ép túi
tinh dầu sẽ vỡ ra, và tinh dầu dễ thốt ra ngồi.

Hình 8. Phương pháp chiết xuất tinh dầu bằng ép lạnh


  Ưu điểm

  Nhược điểm




  Dễ dàng tách tinh dầu; ít tiêu tốn năng lượng, dung mơi



 Lẫn màu và mùi của nguyên liệu, không thể thực hiện được với các loại tinh dầu trong gỗ, hoa, ... 



Khơng thích hợp cho các nguồn ngun liệu khơng đảm bảo an tồn



Bã cịn lại thường chứa khoảng 20-30% tinh dầu. Để lấy tinh dầu triệt để, phải thực hiện tiếp chưng cất lôi
cuốn theo hơi nước để lấy phần tinh dầu còn lại này (tinh dầu loại 2).

Tinh dầu ép lạnh được coi là cao cấp nhất trong các loại tinh dầu. Vì q trình ép lạnh khơng
 Chất lượng sản phẩm
dùng nhiệt, nên tinh dầu giữ lại được hàm lượng mùi thơm chính xác của thực vật.


Chưng cất là một trong các phương pháp tách chất, dùng nhiệt để
2.4 Chưng
cất
bằng
nước

phân riêng hệ lỏng thành các cấu tử thành phần dựa vào độ bay hơi

tương đối khác nhau của các cấu tử trong hỗn hợp ở cùng nhiệt
độ[5].


Phân loại

Hình 9. Hệ chưng cất tinh dầu tràm trực tiếp bằng nước

Hình 10. Sơ đồ thiết bị chưng cất bằng lôi cuốn hơi nước


  Ưu điểm



Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản.



Thiết bị gọn, dễ chế tạo.



Khơng địi hỏi vật liệu phụ như các phương pháp khác.



  Nhược điểm

Thời gian tương đối nhanh




Khơng có lợi đối với những nguyên liệu có hàm lượng tinh dầu thấp.



Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu phần dễ bị phân hủy.



Trong nước chưng ln ln có một lượng tinh dầu tương đối lớn.



Những tinh dầu có nhiệt độ sơi cao thường cho hiệu suất rất kém.

Tinh dầu có độ tinh khiết cao nhưng có thể bị ảnh hưởng nếu trong tinh dầu có những cấu phần dễ bị phân hủy. Hiệu suất và chất
 Chất lượng sản phẩm

lượng tinh dầu phụ thuộc vào đặc tính của tinh dầu và cách chọn phương pháp chưng cất.
 


So sánh giữa hai phương pháp



Nguyên liệu ngâm trực tiếp trong
nước



Chưng cất
Trực tiếp

Khơng thích hợp cho các ngun liệu
dễ bị hydrat hóa



Tiêu tốn năng lượng
Lơi cuốn

Bằng nước



Hơi q nhiệt đi vào trực tiếp
ngun liệu lơi cuốn theo tinh dầu



Tốn kém chi phí đầu tư

click to add your text here click
to add your text here click to
add your text here.

Hơi nước






Tinh dầu tràm là tinh dầu tự nhiên, được chiết xuất lá của cây tràm
Dầu tràm mang lại nhiều công dụng hữu ích trong đời sống, ngày càng được nhiều
người biết đến và sử dụng, đặc biệt trong lĩnh vực y dược



Hiện nay, tinh dầu tràm được tách chủ yếu bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn
hơi nước. Đây được coi là một phương pháp đơn giản,ít tốn kém chi phí dung môi,

KẾT
LUẬN

thu hồi được tinh dầu với hiệu suất cao.
 


Tài liệu tham khảo
Tiếng Việt

[1]

Hồng Văn Chính, “Nghiên cứu, đánh giá nguồn tài nguyên thực vật có tinh dầu ở vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa, đề xuất các biện pháp bảo tồn và khai thác hợp lý, ” Học viện khoa học công nghệ, 2019.

[2]

“Cây tràm, tác dụng chữa bệnh của Cây tràm.” (accessed Apr. 24, 2021).


[3]

Nguyễn Bin, “ Các q trình, thiết bị trong cơng nghệ hóa chất và thực phẩm. Tập 4.” Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật, 2008 .

[4]

“Giới thiệu phương pháp tách chiết các hợp chất bằng cách sử dụng CO2 ở trạng thái siêu tới hạn (SCO2) - Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên.” (accessed Apr. 23, 2021).

[5]

Ngô Hồng Ánh Thu, “Bài giảng kĩ thuật tách chất”, Đại học Khoa học Tự nhiên, 2021.

Tiếng Anh

[6]

C. F. Carson and T. V. Riley, “Antimicrobial activity of the essential oil of Melaleuca alternifolia,” Letters in Applied Microbiology, vol. 16, no. 2. pp. 49–55, Feb. 1993, doi: 10.1111/j.1472-765X.1993.tb00340.x.

[7]

O. Motl, J. Hodačová, and K. Ubik, “Composition of Vietnamese cajuput essential oil,” Flavour Fragr. J., vol. 5, no. 1, pp. 39–42, Mar. 1990, doi: 10.1002/ffj.2730050107.

[8]

A. C. Stratakos and A. Koidis, Methods for extracting essential oils. Elsevier Inc., 2016.

[9]

T. K. N. Tran et al., “Yields and Composition of Persian Lime Essential Oils (Citrus latifolia) from Hau Giang province, Vietnam extracted by Three Different Extraction Methods,” doi: 10.1088/1757-899X/991/1/012130.


[10]

M. D. Luque de Castro and L. E. García-Ayuso, “Soxhlet extraction of solid materials: An outdated technique with a promising innovative future,” Anal. Chim. Acta, vol. 369, no. 1–2, pp. 1–10, Aug. 1998, doi: 10.1016/S0003-2670(98)00233-5.

[11]

M. D. Luque de Castro and F. Priego-Capote, “Soxhlet extraction: Past and present panacea,” Journal of Chromatography A, vol. 1217, no. 16. Elsevier, pp. 2383–2389, Apr.16,2010, doi: 10.1016/j.chroma.2009.11.027.




×