Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

THỰC TRẠNG xây DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, kế HOẠCH DẠY HỌC tại CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ hải PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.43 KB, 38 trang )

THỰC TRẠNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, KÊ
HOẠCH DẠY HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG THCS
HUYỆN TIÊN LÃNG, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Khái quát về tình hình kinh tế, giáo dục huyện Tiên
Lãng, thành phố Hải Phịng
Vài nét về vị trí địa lý, kinh tế xã hội huyện Tiên
Lãng, thành phố Hải Phòng
* Vị trí địa lý
Huyện Tiên Lãng ở phía Tây Nam của thành phố Hải
Phịng. Phía Tây và Tây Nam giáp huyện Vĩnh Bảo, phía
Đơng Bắc giáp huyện Tứ Kỳ của tỉnh Hải Dương, phía Bắc
giáp huyện An Lão và huyện Kiến Thụy, phía Đơng trơng ra
vịnh Bắc Bộ, phía Đơng Nam giáp huyện Thái Thụy của
tỉnh Thái Bình. Huyện Tiên Lãng có dự án Đường cao tốc
Ninh Bình - Hải Phịng - Quảng Ninh đi qua. Có Sơng Vân
Úc làm ranh giới tự nhiên phía Bắc của huyện Tiên Lãng.
Sơng Thái Bình làm ranh giới tự nhiên phía Nam.
Tiên Lãng gồm 01 thị trấn Tiên Lãng và 22 xã: Bắc
Hưng, Bạch Đằng, Cấp Tiến, Đại Thắng, Đồn Lập, Đơng
Hưng, Hùng Thắng, Khởi Nghĩa, Kiến Thiết, Nam Hưng,
Quang Phục, Quyết Tiến, Tây Hưng, Tiên Cường, Tiên Hưng,


Tiên Minh, Tiên Thắng, Tiên Thanh, Tiên Tiến, Toàn Thắng,
Tự Cường, Vinh Quang.
* Kinh tế xã hội
Huyện Tiên Lãng không những đang trên đà phát triển
về kinh tế, mà các lĩnh vực văn hố - xã hội cũng được duy
trì ổn định và phát triển khá toàn diện, đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân tiếp tục được nâng cao. Tình hình an


ninh trật tự, an tồn xã hội được đảm bảo, hệ thống chính trị
ln được củng cố ổn định và vững mạnh.
Từ nay đến năm 2020, huyện Tiên Lãng thành phố
Hải Phịng tiếp tục duy trì phát triển kinh tế, là một trong
những huyện của thành phố Hải Phịng tr phát triển mạnh
về kinh tế nơng nghiệp và nuôi trồng thủy sản, theo hướng
sản xuất hàng hóa thành vùng sản xuất tập trung; tạo bước
chuyển biến mạnh, có tính đột phá về sức cạnh tranh của
chất lượng hàng hố nơng nghiệp, ngồi ra huyện cũng sẽ
tranh thủ mọi nguồn lực, thu hút đầu tư; nâng cao chất
lượng sản phẩm nơng nghiệp có giá trị gắn các sản phẩm
đó với thương hiệu riêng của huyện. Lãnh đạo UBND
huyện Tiên Lãng ra chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020 Tiên
Lãng đạt huyện nơng thơn mới. Trong đó hyện xác định 3
khâu đột phá là: Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị
trường, tạo hiệu quả và thu nhập cao cho lao động nông


thôn; tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cốt
yếu, tạo điều kiện để phát triển nhanh công nghiệp-dịch vụ;
đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ
các khu, cụm công nghiệp và xuất khẩu lao động.
Ngồi ra, Tiên Lãng có vị trí địa lý thuận lợi, là một
trong những cửa ngõ ra thành phố Hải Phòng. Đây là lợi thế
lớn để huyện Tiên Lãng phát triển sản xuất hàng hóa, mở
rộng giao thương với các vùng. Trong tương lai, dự án
đường nối quốc lộ 5 với quốc lộ 10 và dự án đường ô tô ven
biển (Kiến Thụy - Tiên Lãng - Thái Bình) chuẩn bị được
xây dựng, cùng với việc đã xây dựng xong cầu Khuể sẽ tạo

điều kiện thuận lợi cho huyện hội nhập, phát triển.
Vài nét về tình hình giáo dục huyện Tiên Lãng,
thành phố Hải Phịng
Huyện Tiên Lãng có quy mô giáo dục ổn định, chất
lượng giáo dục của địa phương ln được duy trì và nâng
cao. Cơng tác phổ cập giáo dục cũng đáp ứng được các yêu
cầu chung như phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập
THCS, phổ cập bậc trung học và nghề đang được duy trì và
phát huy. Chất lượng giáo dục có chuyển biến rõ nét, phong
trào học sinh giỏi được giữ vững và có bước phát triển mới
cả về số lượng và chất lượng. Năm học 2017-2018, tồn
huyện có 356 giải học sinh giỏi cấp quốc gia và thành phố


(trong đó, có 08 giải quốc gia, 348 giải thành phố. Đội ngũ
cán bộ quản lý và giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm với
nhiệm vụ giáo dục học sinh, khắc phục khó khăn hồn
thành tốt nhiệm vụ được giao; cơng tác xã hội hoá, khuyến
học khuyến tài được giữ vững và phát huy; tiếp tục khẳng
định vị trí trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo chung của
thành phố [19].
Giới thiệu về khảo sát
Mục đích khảo sát
Đánh giá được thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục
ở các trường THCS huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
theo định hướng giáo dục phổ thông tổng thể mới để làm
căn cứ thực tiễn khi đề xuất các biện pháp quản lý.
Xác định cơ sở thực tiễn cho việc xây dựng các biện
pháp xây dựng kế hoạch giáo dục ở các trường THCS
huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng theo định hướng

giáo dục phổ thông tổng thể mới.
Nội dung khảo sát
Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục ở các trường
THCS huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng theo định
hướng giáo dục phổ thông tổng thể mới


Đánh giá thành công, hạn chế và các yếu tố ảnh hưởng
đến xây dựng kế hoạch giáo dục ở các trường THCS huyện
Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng theo định hướng giáo dục
phổ thơng tổng thể mới
Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các
biện pháp xây dựng kế hoạch giáo dục ở các trường THCS
huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phịng theo định hướng
giáo dục phổ thơng tổng thể mới
Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi đã tập
trung vào những nội dung khảo sát: Thực trạng xây dựng
chương trình, kế hoạch dạy học ở các trường THCS: Thị
trấn Tiên Lãng, Quyết Tiến, Tây Hưng, Kiến Thiết thuộc
huyện Tiên Lãng Thành phố Hải Phòng.
Phương pháp khảo sát
Điều tra bằng phiếu hỏi và phương pháp thống kê toán
học để xử lý và định hướng kết quả nghiên cứu.
Tổng hợp số liệu qua các phiếu điều tra, các thông tin,
ý kiến thông qua phỏng vấn, trao đổi với các đối tượng
khảo sát thể hiện qua các bảng biểu số liệu, từ đó đánh giá
mức độ nhận thức, mức độ tổ chức thực hiện, biện pháp xây
dựng kế hoạch giáo dục ở các trường THCS huyện Tiên
Lãng, thành phố Hải Phịng theo định hướng giáo dục phổ
thơng tổng thể mới

Phương pháp quan sát;


Điều tra bằng phiếu hỏi;
Đối tượng và quy mô khảo sát
Để có cơ sở thực tiễn, phân tích thực trạng xây dựng
kế hoạch giáo dục ở các trường THCS huyện Tiên Lãng,
thành phố Hải Phòng theo định hướng giáo dục phổ thông
tổng thể mới, đề tài tập trung khảo sát các đối tượng sau:
Ban Giám hiệu: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng phụ
trách chuyên môn: 8 người. Các tổ trưởng chuyên môn: 8
người, cán bộ, giáo viên: 99 người của 4 trường trong
huyện gồm: THCS thị trấn Tiên Lãng, THCS Tây Hưng,
THCS Quyết Tiến, THCS Kiến Thiết.
Tiêu chí và thang đánh giá
Thang đánh giá từ thấp đến cao, tùy theo từng tiêu chí
mà có các mức độ khác nhau, nhưng trong quá trình khảo
sát lấy ý kiến của các CBQL và GV các trường, chúng tôi
sử dụng thang đo 3 mức độ:
+ Không quan trọng - Quan trọng –Rất quan trọng
+ Không bao giờ – Thỉnh thoảng – Thường xuyên
+ Không hiệu quả – Bình thường – Hiệu quả cao
+ Khơng ảnh hưởng – Bình thường – Rất ảnh hưởng
Đánh giá: dựa trên cách quy điểm của thống kê toán trong
nghiên cứu khoa học để đánh giá kết quả nghiên cứu. Chúng tôi
cho điểm ở mỗi mức độ như sau:


1 điểm: Kém/ Không quan trọng/ Không bao
giờ/Không hiệu quả/ Khơng ảnh hưởng

2 điểm: Trung bình/Quan trọng/Thỉnh thoảng/ Bình
thường
3 điểm: Tốt/ Rất quan trọng/ Thường xuyên/Hiệu quả
cao/ Rất ảnh hưởng
Điểm trung bình đánh giá các mức tác động, mức cần
thiết, mức quan trọng, mức thực hiện và mức khả thi:
+ Đối với thang đo 3 mức độ:
1,00 ≤ ĐTB ≤ 1,67: Không quan trọng/ Không bao
giờ/Không hiệu quả/ Không ảnh hưởng
1,67 < ĐTB ≤ 2,34: Quan trọng/Thỉnh thoảng/ Bình
thường
2,34 < ĐTB ≤ 3,00: Rất quan trọng/ Thường
xuyên/Hiệu quả cao/ Rất ảnh hưởng
 Độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá bằng phương
pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Hệ số
tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết các đo lường có liên kết
với nhau hay không; Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8
là thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6
trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên
cứu là mới hoặc là mới trong bối cảnh nghiên cứu. Ở
nghiên cứu này hệ số Cronbach’s Alpha đạt được là 0,960
cho phiếu hỏi dành cho đối tượng là PHHS và cán bộ địa


phương và 0,930 cho đối tượng là GV và CBQLGD như
vậy có thể nói thang đo của nghiên cứu là đảm bảo độ tin
cậy
Độ tin cậy của thang đo của phiếu điều tra dành cho
đối tượng là GV và CBQLGD

Reliability Statistics
Cronbach's Alpha

N of Items

.930

76

Thực trạng xây dựng chương trình, kế hoạch dạy
học ở các trường THCS của huyện Tiên Lãng, thành
phố Hải Phòng.
Thực trạng giáo dục THCS và đội ngũ giáo viên,
CBQLGD của huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
Phục vụ nhiệm vụ giáo dục được giao, hiện nay hệ
thống trường THCS và đội ngũ cán bộ giáo viên của các nhà
trường thuộc huyện Tiên Lãng như sau:
Dựa trên số liệu thống kê ở trên có thể nhận thấy: Về
mặt số lượng, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
của địa phương về cơ bản đáp ứng yêu cầu theo các quy định
của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tính đến thời điểm tháng


8/2018 tổng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cấp
THCS là: 452 người, tỷ lệ giáo viên/lớp đạt 2,15 giáo
viên/lớp; Về trình độ chun mơn được đào tạo của đội ngũ,
qua hồi cứu số liệu thống kê của cơ quan quản lý chúng tôi
thu được kế quả như sau:



Thực trạng trình độ chun mơn được đào tạo của đội
ngũ cán bộ, giáo viên THCS huyện Tiên Lãng

Trình độ

Năm học

Năm học

Năm học

2015-2016

2016-2017

2017-2018

Số

Số

Số

Tỷ lệ

lượng

%

9


2.1

12

2.6

13

2.9

Đại học

388

90.6

405

90.8

412

91.2

Cao đẳng

31

7.3


29

6.6

27

5.9

Trung cấp

0

0

0

0

0

0

Trên đại
học

lượn
g

Tỷ lệ

%

lượn
g

Tỷ lệ
%

Về mặt chất lượng của đội ngũ, xét trên khía cạnh số
lượng giáo viên đã tham gia các khóa đào tạo, bồi dưỡng về
chun mơn và quản lý, chúng ta có thể khẳng định đại bộ
phận cán bộ, giáo viên đã được các cơ quan quản lý trú
trọng vấn đề bồi dưỡng để nâng cao chất lượng giáo đội
ngũ. Bên cạnh đó chúng tơi cũng nhận thấy bản thân các cá
nhân cũng ln có ý thức tự rèn luyện nâng cao năng lực
chun mơn nghiệp vụ của mình. Điều này có thể nhận thấy
từ bảng thống kê số liệu nêu trên, từ năm học 2015-2016


đến năm học 2017-2018 đã có sự thay đổi rõ rệt vê sốlượng
cán bộ, giáo viên có trình độ đại học và sau đại học tăng
lên đáng kể.
Từ những chuyển biến tích cực nêu trên, có thể nhận
thấy những năm qua chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý cấp
THCS cũng đã có sự cải thiện đáng kể, điều này cũng đã
được thể hiện qua kết quả đánh giá xếp loại cán bộ quản lý
theo Chuẩn hiệu trưởng cụ thể như sau.
Kết quả đánh giá xếp loại CBQLGD qua các năm học
NH


Kết quả xếp
loại

Hoàn thành xuất
sắc NV
Hoàn thành tốt NV
Hoàn thành NV
Khơng hồn thành
NV

2015- NH

2016

2016- NH

2017

2018

Số

Số

Số

Tỷ lệ

lượng


%

12

6.7

13

7.3

18

10.1

165

93.2 160

90.3

155

87.6

lượn
g

Tỷ lệ

2017-


%

lượn
g

Tỷ lệ
%

0

0

4

2.3

4

2.3

0

0

0

0

0


0


Không chỉ quan tâm đến việc nâng cao nghiệp vụ quản
lý cho đội ngũ cán bộ mà các vấn đề như trình độ lý luận
chính trị, tin học, ngoại ngữ cũng được đặc biệt quan tâm để
làm nền tảng cơ sở cho đội ngũ này tự học, nâng cao năng lực
và hoang thiện bản thân phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý
nhà trường hướng tới đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo
dục phổ thơng tổng thể mới.
Trình độ Lý luận chính trị, quản lý giáo dục, tin học,
ngoại ngữ của cán bộ, giáo viên cấp THCS qua các năm.
NH 2015-

NH 2016-

NH 2017-

2016

2017

2018

Văn bằng,
chứng chỉ

Số


Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lượng

%

lượng

%

lượng

%

147

31.1

207

42.1


221

44.4

232

48.9

247

50.2

255

51.2

Tin học

240

50.6

305

62

397

79.7


Ngoại ngữ

202

42.6

252

51.2

298

62.3

Lý luận chính trị
Quản



nước

Nhà

Với số liệu thống kê được chúng tôi nhận thấy đội ngũ
cán bộ, giáo viên của các nhà trường đã nhận thức dược vai
trò quan trọng của việc áp dụng CNTT trong công tác quản lý


và giảng dạy hàng ngày, tỷ lệ GV, CBQL tham gia học tập
lấy CC tin học đã có bước nhảy vọt, gần 80% đội ngũ này

đã theo học và chứng chỉ cơng nhận về trình độ ứng dụng
CNTT cơ bản. Điều này giúp cho GV, CBQLGD bước đầu
có thể đáp ứng được các yêu cầu của đổi mới phương pháp
dạy và học cũng như trong công tác điều hành và quản lý nhà
trường như sử dụng có hiệu quả các phần mềm dùng trong
quản lý. Tuy nhiên trình độ lý luận chính trị, ngoại ngữ của
đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục mới chi đáp ứng các yêu
cầu cơ bản, chưa thực sự theo kịp được sự phát triển nhanh
chóng của khoa học ngày hiện nay, vì vậy cơng tác đào tạo,
bồi dưỡng đội ngũ vẫn là vấn đề cần phải đặc biệt được
quan tâm để công tác giáo dục luôn là lực lượng đi đầu, dẫn
dắt sự phát triển của xã hội.
Tóm lại: Mặc dù là một địa bàn có điều kiện kinh tế xã
hội khơng thực sự phát triển, trình độ dân trí thuộc diện
trung bình của thành phố Hải Phịng, song cùng với các
chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng và Nhà
nước, đội ngũ GV, CBQLGD bậc THCS đã đạt được các
yêu cầu cơ bản, đã và đang từng bước đáp ứng được các yêu
cầu của đổi mới cơ bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam
hiện nay.


Với đội ngũ GV, CBQLGD như trên, kết quả giáo dục
của địa phương qua các năm đạt được như sau:
Kết quả xếp loại văn hóa của học sinh THCS huyện Tiên
Lãng trong các năm học
Kết quả xếp loại văn hóa
Năm
học


2015
2016
2016
2017
2017
2018

Tổng

Giỏi

số
HS

SL

%

Khá

SL

%

Yế

TB

SL


%

Kém

u
SL %

S
L

671 166 24.8 275 41.0 186 27.8 38 5.7 3
2

7

4

5

4

7

2

7

6

6


%

0.5
4

627 145 23.1 260 41.4 181 28.8 38 6.1 2 0.4
3

1

3

1

6

0

5

4

2

7 3

712 184 25.8 302 42.4 187 26.3 35 4.9 2 0.3
5


0

2

5

6

9

7

4

7

7 8

Về xếp loại hạnh kiểm của học sinh, chúng tôi thống kê
tại bảng sau:


Kết quả xếp loại hạnh kiểm HS THCS của huyện Tiên
Lãng trong các năm học:

Năm học

20152016
20162017
20172018


Kết quả xếp loại hạnh kiểm

Tổng
số HS

6712

6273

7125

Tốt
SL

Khá

%

545 81.2
0

0

502 80.1
6

2

599 84.1

4

3

SL

925

TB

%

13.7
8

SL

Yếu
%

SL

%

304 4.53 33 0.49

964 5.37 255 4.07 28 0.45

900 2.63 199 2.8


32 0.45

Nhìn chung kết quả giáo dục THCS trong toàn huyện
đã đạt được những bước tiến bộ nhất định. Trong các năm
qua về học vừa qua, chất lượng giáo dục cả về xếp loại học
lực và hạnh kiểm của HS đều có sự tiến bộ nhất định. Kết
quả này có thể là do giáo viên và học dinh bước đầu đã tiếp
cận được các phương pháp dạy học mới, từ đó kích thích sự
say, mê hứng thú học tập của các em. Đây là một điểm
quan trọng giúp các em phát triển hoàn thiện cả về năng lực
cũng như phẩm chất của người học. Tuy nhiên cũng có một


số lượng không nhỏ học sinh được đánh giá ở mức TB, yếu,
kém cả về học lực và hạnh kiểm, mà u cầu của cơng tác
giáo dục là khơng có sản phẩm lỗi, vì vậy cơng tác giáo dục
nói chung, cơng tác QLGD nói riêng cần có những thay đổi
mạnh mẽ hơn nữa để nâng cáo chất lượng giáo dục.
Với các kêt quả giáo dục đã trình bày ở trên, với mong
muốn nâng cao chât lượng giáo dục trong các nhà trường,
chúng tôi tiến hành điều tra thực trạng về các vấn đề có liên
quan mật thiết tới kết quả giáo dục dục nhà trường như: Xây
dựng chương trình, kế hoạch giáo dục, triển khai, đánh giá và
thực hiện điều chỉnh chương trình, để từ đó có căn cứ khoa học
xác định những vấn đề yếu kém cần khắc phục và những điểm
tốt cần phát huy. Kết quả điều tra thực trạng thu được như sau:
Thực trạng thực hiện phân tích bối cảnh phục vụ
xây dựng chương trình giáo dục nhà trường
Công việc đầu tiên để xây dựng được chương trình, kế
hoạch giáo dục theo định hướng của chương trình GDPT tổng thể

mới đó chính là việc thực hiện phân tích bối cảnh khi thực hiện
nhiệm vụ xây dựng kế hoạch giáo dục. Đây chính là việc xác
định, tìm hiểu tất cả các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả giáo
dục của nhà trường như: môi trường giáo dục, nguồn nhân lực,
đặc điểm kinh tế-xã hội địa phương, đặc điểm HS, cơ sở vật chất,


nguồn tài chính, khả năng xã hội hố giáo dục, để có thể xây
dựng các kế hoạch giáo dục thích hợp, mang tính khả thi cao về
mục tiêu, cấu trúc, nội dung đáp ứng các yêu cầu của chương
trình giáo dục phổ thông tổng thể mới.
Với mục địch nêu trên, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng
phiếu hỏi, kết quả khảo sát sau khi xử lý số liệu bảng bằng phần
mềm SPSS được trình bày tại bảng sau:
Thực trạng khảo sát cơng tác phân tích bối cảnh và xác
định các bên liên quan phục vụ lập kế hoạch giáo dục
GV và
ST
T

CBQL
Nội dung khảo sát

Điể

Thứ

m

hạn


TB

g

2,79

5

Tổ chức thu thập thông tin và phân 2,92

1

Tổ chức thu thập thơng tin và phân
1

tích nguồn nhân lực phục vụ quá trình
dạy học và giáo dục của nhà trường
(nguồn lực con người)

2

tích các nguồn lực tài chính và CSVC
phục vụ q trình dạy học và giáo dục


của nhà trường.
Tổ chức thu thập thông tin về học
sinh và nhu cầu học tập của học sinh
3


(nhu cầu học tập, động cơ và thái độ 2,86

2

học tập, cách thức học và các điều
kiện học tập)
Phân tích chương trình giáo dục và
4

các mơn học trong chương trình, đưa

2,83

3

vụ và khả năng phối hợp với nhà 2,75

6

ra định hướng để điều chỉnh, áp dụng
chương trình vào nhà trường.
Tổ chức thu thập thơng tin về các cơ
quan và tổ chức có chức năng nhiệm

5

trường trong việc thực hiện nhiệm vụ
giáo dục
BGH tiến hành tổng hợp, đánh giá kết

6

quả các thông tin đã thu thập, đưa ra
các định hướng trong việc phục vụ
XD KHGD nhà trường.

2,82

4


Với kết quả khảo sát thu được chúng tôi nhận thấy,
ĐTB đạt được của tất cả các nội dung đều ≥ 2,75 nằm trong
khoảng rất quan trọng. Điều này cho thấy các đội tượng
được khảo sát đều có nhận thức khá đúng đắn về cơng tác
phân tích bối cảnh và các bên liên quan phục vụ lập kế
hoạch nhà trường. Theo đó nội dung khảo sát tổ chức thu
thập thơng tin và phân tích các nguồn lực tài chính và
CSVC phục vụ quá trình dạy học và giáo dục của nhà
trường được đánh giá là quan trọng nhất trong số 6 nội dung
khảo sát mà nhóm chúng tơi đã tiến hành khảo sát. Tuy
nhiên còn chưa thật đúng, điều này thể hiện ở việc các đối
tượng được khảo sát có đánh giá chưa thật sát về nội dung
tổ chức thu thập thông tin về các cơ quan và tổ chức có
chức năng nhiệm vụ và khả năng phối hợp với nhà trường
trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục được đánh giá thứ
hạng thấp nhất trong các nội dung được khảo sát.
Thực trạng xây dựng khung chương trình và kế
hoạch giáo dục chi tiết nhà trường
Việc xây dựng chương trình mơn học tích hợp giúp

học sinh có cơ hội vận dụng kiến thức, kĩ năng của nhiều
lĩnh vực chuyên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn
trong học tập và đời sống. Qua đó giúp học sinh phát triển


được những phẩm chất và năng lực mà chương trình giáo
dục phổ thơng kì vọng. Ngồi ra, nó cịn giúp tránh được sự
trùng lặp kiến thức nếu dạy ở nhiều mơn học, góp phần
giảm tải so với chương trình hiện hành.
Việc xây dựng chương trình mơn học tích hợp giúp
giảm tải cho học sinh. Trong thực tiễn dạy học lâu nay,
nhiều giáo viên đã vận dụng cách dạy học tích hợp, liên hệ,
vận dụng kiến thức nhiều môn học để giảng dạy. Tuy nhiên,
nếu quan điểm tích hợp được quán triệt ngay từ khâu thiết
kế chương trình và biên soạn sách giáo khoa thì giáo viên sẽ
vận dụng thuận lợi hơn và việc dạy học sẽ hiệu quả hơn vì
được triển khai trên tồn hệ thống.
Với các lí do trên chúng tôi đã tiến hành khảo sát về
thực trạng thực hiện thiết kế các chủ đề/ nội dung dạy học
và giáo dục trong khi xây dựng kế hoạch giáo dục theo định
hướng CTGDPT mới và thu được kết quả như sau:
Thực trạng thực hiện thiết kế các chủ đề/nội dung dạy
học và giáo dục trong xây dựng kế hoạch giáo dục theo
định hướng CTGDPT mới
ST
T

Nội dung

GV

CBQL




Điểm Thứ
TB

hạng

Xây dựng khung năng lực và thiết kế
chủ đề dạy học tích hợp trong từng 2,87
1

mơn học
Thiết kế chủ đề dạy học tích hợp trong

2

2,71

4

2,89

1

các chủ đề tự chọn theo hướng dạy học 2,83

3


KH môn học với KHGD địa phương
Xây dựng khung năng lực và thiết kế

3

2

chủ đề dạy học liên môn
Xây dựng khung năng lực và thiết kế

4

phân hóa

Với kết quả khảo sát thu được chúng tơi nhận thấy, ĐTB
đạt được của tất cả các nội dung đều ≥ 2,71 nằm trong
khoảng rất quan trọng. Điều này cho thấy các đối tượng được
khảo sát đều có nhận thức khá đúng đắn về thực trạng thực
hiện thiết kế các chủ đề trong xây dựng kế hoạch giáo dục.
Theo đó nội dung khảo sát xây dựng khung năng lực và thiết
kế chủ đề dạy học liên môn được đánh giá là quan trọng nhất
trong số 4 nội dung khảo sát mà nhóm chúng tơi đã tiến hành
khảo sát. Kết quả này rất hợp lý và phù hợp với việc xây


dựng kế hoạch giáo dục ở cấp THCS theo định hướng
chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới. Tuy nhiên các
nội dung khảo sát cịn lại mặc dù khơng được đánh giá là
quan trọng nhất nhưng tất cả các ý kiến khảo sát đều cho rằng

các nội dung đó cũng rất quan trọng góp phần hồn thiện việc
xây dựng các chủ đề dạy học là một trong những nội dung
quan trọng để xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng
chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể mới.
Thực trạng triển khai chương trình và kế hoạch giáo
dục nhà trường theo định hướng Chương trình giáo dục
phổ thơng mới
Việc thiết kế chương trình nhà trường được thực hiện
qua 2 bước: Bước 1: Hiệu trưởng chỉ đạo tổ/nhóm chun
mơn của nhà trường triển khai thực hiện nhiệm vụ theo
những định hướng sau:
Bám sát chương trình giảm tải của Bộ GD-ĐT, cắt
giảm những nội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần
thiết đối với HS, các câu hỏi, bài tập địi hỏi phải khai thác
q sâu kiến thức lí thuyết… để GV, HS dành thời gian cho
các nội dung khác; tạo điều kiện cho GV đổi mới phương
pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình nhà trường.


Rà sốt nội dung chương trình, sách giáo khoa hiện
hành để loại bỏ những thông tin cũ, lạc hậu; đồng thời bổ
sung, cập nhật những thông tin mới, phù hợp, mang tính
thời sự. Hạn chế đến mức thấp nhất những nội dung dạy
học trùng nhau trong từng môn học và giữa các môn học
trên cơ sở tôn trọng quy tắc xây dựng chương trình đồng
tâm; những nội dung, bài tập, câu hỏi trong sách giáo khoa
không phù hợp mục tiêu giáo dục của chương trình hoặc
yêu cầu vận dụng kiến thức q sâu, khơng phù hợp trình
độ nhận thức và tâm sinh lí lứa tuổi HS; những nội dung mà
sách giáo khoa sắp xếp chưa hợp lí; những nội dung không

phù hợp với địa phương và nhà trường...
Cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn
học trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển
năng lực HS thành những bài học mới; xây dựng các chủ đề
tích hợp liên mơn; chuyển một số nội dung dạy học thành nội
dung các hoạt động giáo dục; bổ sung các hoạt động giáo dục
cần thiết khác; xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương
trình mới của các mơn học, hoạt động giáo dục phù hợp với
đối tượng HS và điều kiện thực tế nhà trường.
Nhóm chúng tơi đã tiến hành khảo sát thực hiện kiểm
tra, đánh giá theo những nội dung dạy học đã điều chỉnh.


Tiến hành khảo sát thực trạng thực hiện thiết kế các chủ đề
hay nội dung dạy học và giáo dục trong xây dựng kế hoạch
giáo dục theo định hướng CTGDPT mới và thu được kết
quả như sau:
Thực trạng thực hiện thiết kế các chủ đề/nội dung dạy
học và giáo dục trong xây dựng kế hoạch giáo dục theo
định hướng CTGDPT mới.
GV và
CBQL

ST

Nội dung

Điể

Thứ


m

hạn

TB

g

2,83

5

lực tài chính và CSVC cho việc thực 2,93

1

T

Có sự phân cơng, phân quyền đầy đủ về
nghĩa vụ và trách nhiệm của từng đối
tượng trong việc thực hiện kế hoạch
1

giáo dục
Có sự phân bổ rõ ràng ràng về nguồn

2

hiện kế hoạch giáo dục

Kế hoạch GD của nhà luôn được tham
khảo ý kiến của các bên liên quan trước 2,91

3

khi ban hành

3


Kế hoạch GD của nhà ln được điều
chỉnh khi có ý kiến đóng góp của các

2,78

7

2,82

6

2,93

1

phổ biến rộng rãi tới toàn bộ học sinh và 2,84

4

bên liên quan cho phù hợp trước khi ban

4

hành
Kế hoạch giáo dục của nhà trường được

5

phổ biến rộng rãi tới toàn bộ giáo viên
Kế hoạch giáo dục của nhà trường được
phổ biến rộng rãi tới toàn bộ cán bộ QL
của nhà trường ( BGH, các tổ trưởng

6

chuyên môn)
Kế hoạch giáo dục của nhà trường được

7

phụ huynh học sinh của nhà trường
Kế hoạch giáo dục của nhà trường được
phổ biến rộng rãi tới các chính quyền
địa phương và các tổ chức XH có liên

8

2,66

8


quan

Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục
ST
T

Nội dung

GV
CBQL




×