Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đại số 6 - Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.74 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 11/10/2019
Ngày giảng:15/10/2019


<b> Tiết 22</b>


<b> DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


<i><b>- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết nhanh một</b></i>
số có hay khơng chia hết cho 3, cho 9 .


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<i><b>4. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác;


<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực hợp
tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học.



<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<i><b>GV: Máy tính, bảng phụ ghi sẵn đề bài ?</b></i>
<i><b>HS: Xem trước bài.</b></i>


<b>III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:</b>


- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
- Phương pháp học tập và hợp tác nhóm nhỏ.


- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
<b>IV. Tiến trình dạy học - GD : </b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức: ( 1 phút)</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)</b></i>


<b>HS1: Cho a = 2124; b = 5124. Hãy thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào</b>
chia hết, không chia hết cho 9?


Đáp án: a chia hết cho 9; b không chia hết 9


<b>HS2: Viết giá trị của các số tự nhiên sau dưới dạng tổng của các hàng:</b>


a) 378; b) 253 c) <i>abc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) <i>abc</i><sub> = a. 100 + b . 10 + c</sub>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>ĐVĐ: ( 1 phút)</b></i>



<b>GV: Ta thấy a, b đều tận cùng bằng 4, nhưng a </b> ⋮ <sub> 9 còn b</sub> ⋮ <sub> 9. Dường như</sub>


dấu hiệu chia hết cho 9 không liên quan đến chữ số tận cùng, vậy nó liên quan
đến yếu tố nào? Ta qua bài: “Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9”.


<b>* Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu </b>
- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: + HS nắm được mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của
nó cộng với một số chia hết cho 9.


+ HS có kĩ năng viết một số dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng
với một số chia hết cho 9.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi,hỏi và trả lời.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Mọi số tự nhiên có thể viết được dưới
dạng tổng các chữ số của nó và một số chia hết
cho 9 hay khơng? Viết như thế nào?


? Hãy viết số 378 dưới dạng tổng?


HS: 378 = 300 + 70 + 8 = 3.100 + 7.10 + 8
GV: Ta có thể viết 100 = 99 + 1; 10 = 9 + 1
GV: Viết tiếp 378 = 300 + 70 + 8



= 3. 100 + 7. 10 + 8


= 3 (99 + 1) + 7. (9 + 1) + 8
= 3. 99 + 3 + 7 . 9 + 7 + 8
= (3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)


- Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng.


- Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của
phép cộng và tính chất chia hết của một tổng.
Dẫn đến: số 378 viết được dưới dạng tổng các
chữ số 3 + 7 + 8 và một số chia hết cho 9.
? Số 378 có bao nhiêu chữ số? đó là chữ số
gì?


HS: Số 378 có 3 cs đó là 3;7;8 .


? Em có nhận xét gì về tổng 3 + 7+ 8 với các


<b>1. Nhận xét mở đầu </b>
Nhận xét:


<b> Mọi số đều viết được dưới </b>
dạng tổng các chữ số của nó cộng
với một số chia hết cho 9.





<b>Ví dụ : </b>


378 = 300 + 70 + 8
= 3. 100 + 7. 10 + 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

chữ số của số 378?


HS: Tổng 3 + 7+ 8 chính là tổng của các chữ
số của số 378


? (3.11.9 + 7.9) có chia hết cho 9 khơng? Vì
sao?


HS: chia hết cho 9.Vì các tích đều có thừa số
9.


GV: Vậy số 378=(3+7+8) + (3.11.9 + 7.9)
(Tổng các cs) +(Số chia hết cho 9)
GV: Tương tự 1 HS lên bảng làm ví dụ SGK.
253 = (Tổng các chữ số)

+

(Số chia hết cho 9)
GV: Từ 2 ví dụ trên dẫn đến nhận xét mở đầu.
HS: Đọc nhận xét mở đầu SGK


<b>Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 9</b>
- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 9.


+ HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để nhận biết nhanh
một số có hay khơng chia hết cho 9.



- Hình thức dạy học: Dạy theo tình huống.


- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: cho HS đọc ví dụ SGK.


? Áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số
378 có chia hết cho 9 khơng? Vì sao?
HS: 378 = (3+7+8) + (Số chia hết cho
9)


= 18 + (Số chia hết cho 9)
Số 378 ⋮ <sub> 9 vì cả 2 số hạng đều chia</sub>


hết cho 9


? Để biết một số có chia hết cho 9
khơng, ta cần xét đến điều gì?


HS: Chỉ cần xét tổng các chữ số của nó.
? Vậy số như thế nào thì chia hết cho 9?
HS: Số có tổng các CS chia hết cho 9


<b>2. Dấu hiệu chia hết cho 9</b>


Ví dụ: Dựa vào nhận xét mở đầu


ta có:


378 3+ 7+ 8+ số chia hết cho


9)


<b>Kết luận 1:</b>


Số có tổng các CS chia hết
cho 9 thì chia hết cho 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thì chia hết cho 9


GV: Tương tự đối với số 253
253 =(2+5+3) +(Số chia hết cho 9)
= 10 + (Số chia hết cho 9)


Số 253 ⋮ <sub> 9 vì 1 số hạng của tổng</sub>


khơng chia hết cho 9, số hạng cịn lại
chia hết cho 9


? Vậy số như thế nào khơng chia hết
cho 9?


HS: Số có tổng các CS khơng chia hết
cho 9 thì khơng chia hết cho 9


? Từ kết luận 1, 2 em hãy phát biểu dấu
hiệu chia hết cho 9?



HS: Đọc dấu hiệu SGK


Cho HS hoạt động nhóm làm ?1
- u cầu HS giải thích vì sao?
HS: Thảo luận nhóm


GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi
điểm.


10 +Số chia hết cho 9)


<b>Kết luận 2</b>


Số có tổng các CS khơng chia
hết cho 9 thì khơng chia hết cho 9
Dấu hiệu: SGK


<b> ?1 </b>


621 ⋮ <sub>9 vì 6+ 2+ 1</sub><sub></sub><sub> 9 </sub> ⋮ <sub>9</sub>


1205 ⋮ <sub>9 vì 1+ 2+ 0+ 5</sub><sub></sub><sub> 8 </sub> ⋮


9


1327 ⋮ <sub>9 vì 1+ 3+ 2+ 7</sub><sub></sub><sub>13 </sub> ⋮


9



6354 ⋮ <sub>9 vì 6+ 3+ 5+ 4</sub><sub></sub><sub> 18</sub> ⋮


9


<b>Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 3</b>
- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3.


+ HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 để nhận biết nhanh
một số có hay khơng chia hết cho 3.


- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Tương tự lập luận cho HS làm ví dụ
ở mục 3 để dẫn đến kết luận 1 và 2


GV: Áp dụng ví nhận xét mở đầu với số
2031


2031 = (2 + 0+3+1) + (Số chia hết cho 9)
= 6 + (Số chia hết cho 9)
? Số 2031 có chia hết cho 3 khơng? Giải
thích?



HS: 2031 ⋮ <sub>3 vì 6</sub> ⋮ <sub>3; số chia hết cho 9</sub>


thì chia hết cho 3.


? Vậy số như thế nào thì chia hết cho 3


<b>3. Dấu hiệu chia hết cho 3</b>
<b>Ví dụ: (SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Lưu ý: Một số chia hết cho 9 thì chia hết</i>
<i>cho 3</i>


Đọc KL 1.


GV: Áp dụng nhận xét mở đầu cho số
3415


3415 = (3 + 4+1+5) + (Số chia hết cho 9)
= 13 + (Số chia hết cho
9)


? Số 3415 có chia hết cho 3 khơng? Giải
thích?


HS: 3415 ⋮ <sub>3 vì 13</sub> ⋮ <sub>3; số chia hết cho</sub>


9 thì chia hết cho 3.


? Vậy số như thế nào thì khơng chia hết
cho 3



Đọc KL 2.


? Từ KL1 và KL2 phát biểu dấu hiệu
chia hết cho 3 “ Chiếu trên máy”


GV nêu dấu hiệu chia hết cho 3 chiêu
♦ Củng cố: Làm ?2


Để số 157* ⋮ <sub> 3 thì 1 + 5 + 7 + * = (13 +</sub>


*) ⋮ <sub> 3</sub>


Vì: 0 ≤ * ≤ 9


Nên *  {2 ; 5 ; 8}


<b>Kết luận 2 (SGK)</b>


<b>+</b><i> Dấu hiệu chia hết cho 3</i>(S


<b>?2 Hướng dẫn </b>


157∗¿


¿ ⋮ 3 1+5+7+* ⋮ 3


 (13+*) ⋮ 3


 (12+1+*) ⋮ 3



Vì 12 ⋮ <sub>3 nên</sub>


(12+ 1+ *) ⋮ <sub>3 </sub><sub></sub><sub> (1+*)</sub> ⋮ <sub>3</sub><sub></sub>


*  2;5;8


<i><b> 4. Củng cố : ( 5 phút)</b></i>


? Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5?
Trả lời:


Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào chữ số tận cùng.
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 dựa vào tổng các chữ số.


- Bài tập 102/ SGK: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức


Luật chơi: Mỗi tổ cử ra 3 bạn, lần lượt mỗi bạn trong đội chơi lên làm các phần
a, b,c. Bạn làm sau có thể sửa kết quả cho bạn làm trước.


Đội nào làm đúng và về trước là đội giành chiến thắng.
<b> A </b>

3564;6531;6570;1248



B 

3564;6570


B  A


GV chốt: Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3, ngược lại những số chia
hết cho 3 chưa chắc đã chia hết cho 9.” Chiếu trên máy”


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9



- Làm bài tập 101; 102; 103; 104; 105; 106; 107; 108; 109; 110/42 SGK.
- Làm bài 134; 135; 135; 137; 138/19 SBT.


- Xem trước các bài tập ở tiết: LUYỆN TẬP
- Giờ sau cầm máy tính bỏ túi.


<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


</div>

<!--links-->

×