Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 4 Phuong huong tren ban do Kinh do vi do va toa do dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.6 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Bài 3</b>



<b>I / MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>
1/ Kiến thức<i> :</i>


- Biết cách xác định vị trí của một điểm trên bản đồ, quả Đại Cầu.


- Hiểu khái niệm kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý vủa một điểm và cách viết tọa độ địa lý của một
điểm.


- Biết phương hường chính trên bản đồ.
2/ Kĩ năng :


Xác định được phương hướng, tọa độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ và địa cầu.
<b>II/ </b>


<b> TRỌNG TÂM : Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý.</b>
<b>III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


1/ <i><b> Giáo viên</b> :</i>


- Quả địa cầu – Bản đồ châu Á hoặc Đông Nam Á .
- Phóng to hình 10, 11, 13 SGK.


2/ <i><b> Học sinh</b> :</i> SGK – Xem trước bài mới.
<b>IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1/ Kiểm tra bài cũ:


* Tỉ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào ?



* Một bản đồ có tỉ lệ 1 : 1.500.000 cho biết điều gì ?


Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của bản đồ so với thực tế ,tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức
độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao .


Nếu đo được trên bản đồ là 1 cm thì thực tế khoảng cách đó bằng 1.500.000 cm hay 150
km.


2/ Mở bài ::


Khi nghe đài báo có một cơn bão mới hình thành , để theo dõi diễn biến và hướng đi của nó
cũng


như việc phịng tránh thì ta cần xác định đúng vị trí . Muốn làm được điều đó ta phải biết xác định
được phương hướng, toạ độ, địa lí của nó. Bài học hơm nay ta sẽ tìm hiểu về điều đó .


3/ Phát triển bài<i><b> :</b></i>


<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i><b>: Tìm hiểu các phương hướng trên bản đồ. ( 7 phút ).</b>
<b> 1/ Phương hướng trên </b>


<b>bản đồ :</b>


<b> </b><i>- Phương hướng trên </i>
<i>bản đồ được xác định </i>
<i>dựa vào hệ thống kinh </i>
<i>tuyến và vĩ tuyến .</i>
<i> - Qui ước : </i>



<i> + Kinh tuyến : phía </i>
<i>trên chỉ hướng Bắc , phía</i>


GV: Giới thiệu bản đồ , kết hợp kênh
chữ SGK .


GV: Cho biết phương hướng trên bản đồ
được xác định dựa vào đâu ?


GV: Thế nào là đường kinh tuyến ? Vĩ
tuyến ?


GV: Qui ước hướng dựa vào kinh tuyến
và vĩ tuyến ra sao ?


HS: Quan sát, đọc SGK .
HS: Dựa vào kinh tuyến và vĩ
tuyến .


HS: Kinh tuyến là những đường
nối từ cực Bắc đến cực Nam .
Vĩ tuyến là những đường
trịn song song với xích đạo.
HS: Kinh tuyến : Đầu phía trên
chỉ hướng Bắc, phía dưới chỉ
hướng Nam .


PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ


ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ ĐỊA LÍ




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>dưới chỉ hướng Nam .</i>
<i> + Vĩ tuyến : bên trái </i>
<i>chỉ hướng Tây , bên phải</i>
<i>chỉ hướng Đông .</i>


<i><b>* Lưu ý : Hướng Tây và Đơng khơng có </b></i>
điểm cố định như hướng Bắc, Nam .
GV: Hãy xác định các hướng ở hình sau :
Bắc


Đông Bắc


GV: Với bản đồ khơng có đường kinh
tuyến và vĩ tuyến thì làm thế nào ?
Cho ví dụ để HS xác định các phương
hướng khi biết mũi tên chỉ hướng Bắc .
* Liên hệ: Thực tế muốn xác định
phương hướng ta dựa vào đâu ? Liên hệ
xác định phương hướng trên bản đồ là
rất quan trọng và cần thiết cho cuộc
sống và cho việc học tập cũng như giảng
dạy bộ môn.


Thực ra Mặt Trời khơng có di chuyển,
đó là do ảo giác của ta mà thơi


Vĩ tuyến : Bên trái chỉ
hướng Tây, bên phải chỉ hướng


Đơng .


HS: Xác định .
Bắc


Đơng Bắc Tây Bắc
Đông Tây
Đông Nam Nam Tây Nam
HS: Dựa vào mũi tên chỉ hướng
Bắc. Rồi sau đó xác định các
hướng còn lại.


HS: Dựa vào hướng Mặt Trời
mọc (Đơng) lặn phía (Tây) .


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí. (</b>12 phút</i>)
2/ Kinh độ, vĩ độ và


<b>toạ độ địa lý:</b>


<i> </i>


<i> - Kinh độ của một </i>
<i>điểm là khoảng cách tính</i>
<i>bằng số độ từ kinh tuyến </i>
<i>đi qua điểm đó đến kinh </i>
<i>tuyến gốc .</i>


<i> - Vĩ độ của một điểm: </i>
<i>là khoảng cách tính </i>


<i>bằng số độ từ vĩ tuyến đi </i>
<i>qua điểm đó đến vĩ tuyến</i>
<i>gốc.( xích đạo)</i>


<i> - Toạ độ địa lí của </i>


GV: YC HS xem H 11


200<sub> 10</sub>0<sub> 0</sub>0<sub> 10</sub>0<sub> 20</sub>0 <sub>30</sub>0<sub> 40</sub>0<sub> </sub>





C <sub></sub><sub> </sub>









GV: Điểm C là chổ gặp nhau của các
đường kinh tuyến và vĩ tuyến nào ?
Khoảng cách từ điểm C đến kinh
tuyến xác định được kinh độ của điểm C.
GV: Kinh độ của một điểm là gì ?


Khoảng cách từ điểm C đến Xích đạo
ta xác định được vĩ độ của điểm C.


GV: Vĩ độ của một điểm là gì?
GV: Điểm C có kinh độ, vĩ độ bao
nhiêu ? Cách viết toạ độ địa lí của điểm
C ?


Hướng dẫn học sinh cách viết toạ độ địa
lí của một điểm : <i>Kinh độ viết ở trên ( T, </i>
<i>Đ) , Vĩ độ viết ở dưới (B, N) .</i>


HS: Xem hình.


HS: Điểm C là chổ gặp nhau của
đường kinh tuyến 200<sub> và đường </sub>


vó tuyến 100
.


HS: Kinh độ của một điểm là
khoảng cách tính bằng số độ từ
kinh tuyến đi qua điểm đó đến
kinh tuyến gốc.


HS: Là khoảng cách tính bằng số
độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đó
đến vĩ tuyến gốc.


HS: C


HS: Kinh độ , vĩ độ của 1 điểm



<i>T</i>


<i>B</i>
0
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>một điểm : gồm kinh độ </i>
<i>và vĩ độ của điểm đó.</i>
<i> * Cách viết toạ độ :</i>
<i> - Kinh độ (Tây, </i>
<i>Đông) ghi ở trên . </i>


- <i>Vĩ độ ( Nam, Bắc) </i>
<i>ghi ở dưới .</i>


Ví dụ : C


<i>T</i>
<i>B</i>
0
0
20
10


GV: Kinh độ,vĩ độ của một điểm gọi
chung là gì ?


GV: Một học sinh viết toạ độ địa lí điểm
A, B như sau :



A


<i>T</i>


0


15


, B



<i>N</i>
<i>D</i>
0
0
10
20


GV: Em hãy nhận xét đúng hay sai ? Tại
sao ?


GV: Xác định vị trí của một địa điểm
ngồi toạ độ địa lí cần xác định độ cao
(so vơí mặt nước biển).


gọi chung là toạ độ địa lí của
điểm đó.


HS: Sai , vì :


A viết chưa đủ chỉ có kinh độ.
B viết vĩ độ ở trên, kinh độ ở


dưới cũng sai luôn.


<b>Hoạt động 3 : Bài tập (</b><i>18 phút</i> ).
<b> 3/ Bài tập :</b>


<i><b> A . Hướng bay :</b></i>
- <i>Từ Hà Nội đến :</i>
<i> + Viêng Chăn : TN</i>
<i> + Gia- các- ta : N</i>
<i> + Ma-ni-la : ĐN</i>


<i>- Từ Cua-la-lăm-pơ đến</i>
<i> + Băng Cốc : TB</i>


<i><b> </b>+ Ma-ni-la : ÑB</i>


<i> - Ma-ni-la đến Băng </i>
<i>Cốc : TN</i>


<i><b> B . Tọa độ địa lí :</b></i>
A

<i>BD</i>


0
0


130


10 , B



<i>D</i>


<i>B</i>
0
0
110
10
C


<i>D</i>
0
0
130
0
<i><b> C .Tìm điểm :</b></i>
E



<i>D</i>


0
0


140


0 <sub> Ñ</sub>

<i>ND</i>


0
0


120
10


<i><b> D . Hướng đi từ O đến:</b></i>



<i> + A :Baéc .</i>
<i> + B :Đông .</i>
<i> + C :Nam .</i>


+ D :Tây .


GV: YC HS thảo luận nhóm : 4 nhóm .
<i><b> * Nhóm 1 : Dựa vào bản đồ H.12 </b></i>
SGK trang 16, hãy cho biết hướng đi
từ:


<b> a. Hà Nội </b><sub></sub> Viêng Chăn
<sub></sub> Gia - Các -Ta
<sub></sub> Ma - Ni - La .


<b> b. Cua- La- Lăm-Pơ </b><sub></sub> Băng Cốc
<sub></sub>Ma-Ni-La
<b> c. Ma-Ni-La </b><sub></sub> Băng Cốc.


<i><b> * Nhóm 2 : Hãy ghi toạ độ địa lí của </b></i>
các điểm A,B,C trên bản đồ H 12 ?
<i><b> * Nhóm 3: Tìm trên bản đồ H 12 các </b></i>
điểm có toạ độ địa lí :



<i>D</i>


0
0



140


0 <sub> </sub>



<i>D</i>
<i>N</i>
0
0
120
10 <sub> </sub>


<i><b> * Nhóm 4 : Quan sát H. 13, cho biết </b></i>
các hướng đi từ điểm O đến các điểm
A, B, C, D ?


Thông tin phản hồi .


* Giáo viên nhận xét phần hoạt động
của nhóm


HS: Cử nhóm trưởng , thư kí .


HS: Đại diện nhóm trình bài .


HS: Nhóm khác nhận xét, bổ
sung nếu có .


HS: Tự nhận xét đánh giá thông
qua thông tin phản hồi.



<b>V/ CỦ NG C : Ố</b>


<i><b>Phương hướng trên bản đồ được xác định dựa vào đâu ? </b></i>


A. Kinh tuyến B. Vĩ tuyến C. Kinh tuyến và vĩ tuyến D. Cả 3 đều sai .
<i><b>Từ Hà Nội đi Viên Chăn (Lào) theo hướng nào ?</b></i>


A. Bắc B. Tây Bắc C. Nam D. Taây Nam


<i><b>Từ Hà Nội đi Giacacta (Inđônêxia) theo hướng nào ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Cách ghi toạ độ địa lí 1 điểm là :</b></i>


A. Kinh độ ở trên , vĩ độ ở dưới . B. Chỉ ghi kinh độ .
C. Kinh độ ở dưới , vĩ độ ở trên . D. Chỉ ghi vĩ độ


<b>VI/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


</div>

<!--links-->

×