Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đại số 6 - Ước chung lớn nhất (t2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.89 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 01/11/2019</i> <b> Tiết 32 </b>
<i>Ngày giảng: 06/11/2019 </i>


<b>ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT ( Tiết 2)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i> HS nắm vững cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thơng qua cách tìm
ƯCLN.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> HS nắm vững cách tìm ƯCLN để vận dụng tốt vào bài tập.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích mơn Tốn.


<i><b>4. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;
chính xác


<i><b>5. Về phát triển năng lực học sinh: </b></i>


- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn,
năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, năng lực thực hành trong toán học


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<i><b>GV:</b></i> Bảng phụ


<i><b>HS:</b></i> Làm các bài tập.



<b>III. Phương pháp - kỹ thuật dạy học: </b>


- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, học tập hợp tác
nhóm nhỏ


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>IV. Tiến trình dạy học - GD : </b>
<i><b> 1. Ổn định tổ chức :</b></i> (1 phút)


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i>(4 phút<i>)</i>


HS1: - Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- Áp dụng : Tìm ƯCLN(24, 36)


• - Đáp án: Cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1:
B1 : Phân tích ra thừa số nguyên tố.


B2 : Chọn các thừa số nguyên tố chung.


B3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất. Tích đó
là ƯCLN phải tìm.


- Áp dụng : 24 = 23<sub> . 3 ; 36 = 2</sub>2<sub> . 3</sub>2


ƯCLN(24,36) = 22<sub> . 3 = 12</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Để tìm ước chung của 2 hay nhiều số, ta viết tập hợp các ước của mỗi số bằng
cách liệt kê, sau đó chọn ra các phần tử chung của các tập hợp đó. Cách làm đó
thường khơng



đơn giản với việc tìm các ước của 1 số lớn. Vậy có cách nào tìm ước chung của
2 hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay khơng? Ta qua bài
luyện tập sau:


<b>Hoạt động 1: Cách tìm ước chung thơng qua tìm ƯCLN.</b>


- Thời gian: 10 phút


- Mục tiêu: + HS hiểu tất cả các ước chung đều là ước của ƯCLN
+ HS nắm vững cách tìm ƯC thơng qua cách tìm ƯCLN.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV: Nhắc lại: từ ví dụ 1 của bài trước, dẫn đến
nhận xét muc 1: “Tất cả các ước chung của 12
và 30 (là 1; 2; 3; 6;) đều là ước của ƯCLN (là
6).


GV: Có cách nào tìm ước chung của 12 và 30
mà khơng cần liệt kê các ước của mỗi số
không? Em hãy trình bày cách tìm đó?
HS: Ta có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số
bằng cách:


- Tìm ƯCLN của 12 và 30 sau đó tìm ước của


ƯCLN của 12 và 30 ta được tập hợp ƯC.
HS: Lên bảng thực hiện.


<b>1. Cách tìm ước chung thơng qua </b>
<b>tìm ƯCLN.</b>


<b>Ví dụ</b>: Tìm ƯC(12, 30)
ƯCLN(12, 30) = 6


ƯC(12,30) =Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
+ Cách tìm ƯC thơng qua tìm
ƯCLN (SGK /56)


<b> Hoạt động 2: Bài tập</b>


- Thời gian: 21 phút


- Mục tiêu: + HS nắm vững cách tìm ƯC thơng qua cách tìm ƯCLN.
+ HS nắm vững cách tìm ƯCLN để vận dụng tốt vào bài tập.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống.


- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác nhóm
nhỏ


- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>GHI BẢNG</b>


GV chiếu bài 1 lên màn hình và
cho HS trả lời:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Cho a = 22<sub>. 5 ; b = 2</sub>2<sub> . 3. 5. Khi </sub>


đó UCLN ( a, b) bằng:


<b>a) 60 b) 40 c) 20 </b>


2. Cho a = 23 <sub> . 5; b = 2.3</sub>2 <sub>. 7 ; c = </sub>


3.5.7. Khi đó UCLN ( a, b, c)
bằng :


a) 72 b) 8 c) 1
3. Cho a = 180 b = 60


Khi đó UCLN ( a, b) bằng:
a) 180 b) 60 c) Đáp án
khác


4. Các số nào sau đây là cá số
nguyên tố cùng nhau:


a) 4; 8 và 3 b) 18; 20; 11 c) Cả
a và b đều đúng
GV chiếu bài 2


GV hướng dẫn HS cùng làm phần
a


GV: Cho HS thảo luận nhóm phần


b Gọi đại diện nhóm lên trình bày
HS: Thực hiện theo yêu cầu của
GV.


GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá,
ghi điểm..


GV chiếu bài tập 3 lên màn hình :
Tìm số tự nhiên x biết rằng 112<sub> x;</sub>


140  x <b>vaø 10 < x < 20</b>


? 112  x ; 140  x Vậy x là gì
của 112 và 140 <i>?</i>


HS: x là ƯC của 112 và 140


? Để tìm ƯC( 112; 140) ta làm như
thế nào?


HS: GV gọi 1 HS lên bảng làm.
HS dưới lớp làm vào vở và nhận
xét


GV: Chiếu bài 4 lên màn hình và
yêu cầu HS:


- Đọc đề bài


- Bài tốn cho biết gì và u cầu


gì?
<b>Bài 1:</b>
1. c
2. c
3. b
4. c


<b>Bài tập 2:</b>


Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của:
a/ 16 và 24


16 = 24


24 = 23<sub> . 3</sub>


ƯCLN(16, 24) = 23<sub> = 8</sub>


ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8}
b/ 60; 90; 135


60 = 22<sub>.3 . 5</sub>


90 = 2. 32 <sub>. 5</sub>


135 = 33<sub> . 5 </sub>


ƯCLN(60,90,135) = 3.5 = 15


ƯC(60,90,135) = Ư(15)= {1; 3; 5; 15}



<b>Bài tập 3:</b>


Ta có : 112 <sub> x ; 140 </sub><sub> x </sub>


Suy ra : x ƯC( 112,140)


112 = 24<sub> . 7 </sub>


140 = 22<sub>. 5 . 7</sub>


ƯCLN(112, 140) = 22 . 7 = 28
ƯC( 112, 140) = Ư (28) = { 1; 2; 4;
7;14; 28}


Mà 10 < x < 20
Vậy x = 14


<b>Bài 4:</b>


Độ dài lớn nhất của cạnh hình vng là
ƯCLN của 105 và 75


105 = 3.5.7
75 = 3 . 52


ƯCLN(100,75) = 3 . 5 = 15


Vậy: Độ dài lớn nhất của cạnh hình
vng là: 15cm



<b>Bài 5: </b>


Gọi hai số phải tìm là a và b ( a b)


Ta có: UCLN (a, b) = 6


 <sub> a = 6. </sub><i>a</i>1 ; b = 6. <i>b</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Theo đề bài, độ dài lớn nhất của
cạnh hình vng là gì của chiều dài
(105cm) và chiều rộng (75cm) ?
HS: Độ dài lớn nhất của cạnh hình
vng là ƯCLN của 105 và 75.
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình
bày.


GV chiếu bài 5: Tìm hai số tự
nhiên biết tổng của chúng bằng 84
và ước chung lớn nhất của chúng
bằng 6


? Bài toán cho biết gì và hỏi gì?
HS: Trả lời


GV: Nếu gọi hai số phải tìm là a và
b


( a b) .Theo bài ra ta có điều gì?



HS: UCLN (a, b) = 6 và a + b = 84
? Vậy a ; b có quan hệ với 6 như
thế nào?


? <i>a</i>1 ; <i>b</i>1 là hai số như thế nào? Vì


sao?


? a + b = 84 và a = 6. <i>a</i>1 ; b = 6.
1


<i>b</i>


Ta có điều gì?


GV vừa làm vừa hướng dẫn


Do a + b = 84


 <sub> 6. </sub><i>a</i>1+ 6. <i>b</i>2 = 84


6( <i>a</i>1 + <i>b</i>1) = 84
1


<i>a</i> <sub> + </sub><i>b</i><sub>1</sub><sub>= 14</sub>


Mà a; b là các số nguyên tố cùng nhau
có tổng bằng 14 và <i>a</i>1 <i>b</i>1


1



<i>a</i> 1 3 5


1


<i>b</i> 13 11 9


<b> Vậy: </b>


a 6 18 30


b 78 66 54


<i><b>4. Củng cố: (4 phút)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Khi tìm ƯCLN để áp dụng nhanh ta cần lưu ý điều gì.
HS nêu được 3 chú ý của bài trước


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà: (3 phút)</b></i>


- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài 146; 147; 148/57 SGK


- Làm bài tập 178; 179; 180; 181; 182; 183; 184/24 SBT
- Chuẩn bị bài sau: Tiết sau <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


………..



………
……..


………
……..


………
……..


………
……..


</div>

<!--links-->

×