Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an lop ghep 23 Tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.46 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 17 (Ngày soạn : / / )



Thø hai, ngày tháng năm 20


Tiết 1:

<sub>Chµo cê:</sub>



TiÕt 2:


Nhóm trình độ 2

Nhúm trỡnh 3


Mụn:



Tên bài:


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng:


C. Các HĐ



Tp c
Bi : TốM NGOC
I/ Muực tieõu:


-Biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
-Hiểu ND:Câu chuyện kể về những con
vật ni trong nhà rất tình nghĩa,thông
minh,thực sự là bạn của con người(trả lời
được CH 1,2,3).


II/ Đồ dùng dạy - học:


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- SGK



Tốn


<b>Tính giá trị của biểu thức </b>
(tiếp theo).


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu
ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị
của biểu thức dạng này.


* HS làm các BT 1, 2, 3.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, baỷng con.


TG

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


3

KTB

<sub>- Gọi HS đọc thời gian biểu của bạn </sub>
Phương Thảo.


Nhaän xét - ghi điểm.


<i>Bài cũ</i>: Luyện tập.


Gv gọi 2 lên bảng làm bài 3.
Gv nhận xét bài làm của HS.



8’

1

<sub> Bài mới:</sub>


* GTB: Tìm ngọc


-GV đọc mẫu cả bài với giọng nhẹ nhàng
tình cảm.


- HD luyện đọc và giải nghĩa từ


+ Cho HS đọc từng câu


GV rút ra từ khó: nuốt, ngoạm, rắn
nước, Long Vương, đánh tráo, toan rỉa


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn tính giá</b>
trị của biểu thức đơn giản có dấu
ngoặc.


- Gv viết lên bảng hai biểu thức .
30 + 5 : 5 và (30 + 5): 5


- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tìm cách
tính giá trị biểu thức.


- Gv giới thiệu: Chính điểm khác
nhau này dẫn đến cách tính giá trị
của hai biểu thức khác nhau.


- Gv nêu cách tính giá trị của biểu


thức có chứa dấu ngoặc “ Khi tính
giá trị của biểu thức có chứa dấu
ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các
phép tính trong ngoặc”.


- Gv yêu cầu Hs so sánh giá trị của
biểu thức trên với biểu thức


30 + 5 : 5 = 31.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thòt, ...


+ Cho HS đọc đoạn trước lớp.
HD ngắt giọng:


. Xưa/ có chàng trai thấy bọn trẻ định
giết con rắn nước / liền <i>bỏ tiền</i> ra mua,/
rồi <i>tha</i>û <i>rắn</i> đi.// Không ngờ con rắn ấy là
con của Long Vương.//


. Mèo liền <i>nhảy tới</i>/ <i>ngoạm ngọc</i>/ <i>chạy </i>
<i>biến</i>.//


+ HD đọc đoạn trong nhóm.


+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với
nhau.


- GV nhận xét - tuyên dương
+ Cho HS đọc đồng thanh



chúng ta cần xác định đúng dạng của
biểu thức đó, sau đó thực hiện các
phép tính đúng thứ tự.


- Gv viết lên bảng: 3 x (20 – 10).
- Gv yêu cầu Hs nêu cách tính giá trị
của biểu thức và thực hành tính.
- Gv cho Hs học thuộc lòng quy tắc.


6’

2

<b><sub>* Hoạt động 2: Làm bài 1.</sub></b>


Cho học sinh mở vở bài tập.
 <i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát bài còn lại.
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT.
- Yêu cầu 4 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.


5’

3

<b><sub>* Hoạt động 3: Làm bài 2, 3.</sub></b>


 <i>Baøi 2: </i>


Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài
tập, 4 Hs thi làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:



7’

4

<b><sub>* Hoạt động 4: Làm bài 3.</sub></b>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Gv cho Hs thảo luận nhóm. Câu hỏi:
- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một
2 Hs lên bảng làm. Mỗi em giải một
cách.


- Gv nhận xét, chốt l.


<i> Số quyển sách trong 1 tủ</i>


<i> 240 : 2 = 120 (quyển)</i>


<i> Số quyển sách có trong 1 ngăn</i>


<i> 120 : 4 = 30 (quyển)</i>


<i> Đáp số : 30 quyển sách</i>


6’

5

<sub>Củng cố, </sub>


- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
Dặn dò:


- Về nhà đọc bài và chuẩn bị tiÕt 2
- Nhận xét tiết học.


<i>Tổng kết – dặn dò</i>.
- Về tập làm lại bài.


- Chuẩn bị baứi: Luyeọn taọp.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc


2

<b>Dặn</b>



<b>dò:</b>



Về học bài.
Làm lại các bài tập


Chuẩn bị bài sau.

Tiết 3:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Môn:


Tên bài:


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng:



C. Các HĐ



Tp c (tit 2)
Bi : TốM NGOẽC
I/ Múc tiẽu:


-Biết ngắt,nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu ; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
-Hiểu ND:Câu chuyện kể về những con
vật ni trong nhà rất tình nghĩa,thơng
minh,thực sự là bạn của con người(trả


lời được CH 1,2,3).


II/ Đồ dùng dạy - học:


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- SGK


Đạo đức


<b>Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2).</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Biết cơng lao của các thương binh.
Liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
-Kinh trọng, biết ơn và quan tâm, giúp
đỡ các gia đình thương binh. Liệt sĩ ở
địa


phương bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.


- HS biết tham gia hoạt động đền ơn
đáp nghĩa các gia đình thương binh,
liệt sĩ do nhà trường tổ chức.


* KN: Kỹ năng trình bày suy nghĩ
của mình, thể hiện càm xúc về
những người đã hy sinh xương máu vì
Tồ quốc ; kỹ năng xác định giá trị về
những người đã quean mình vì Tổ


quốc.


* PP: trình bày ; thảo luận.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Phiếu thảo luận nhóm ; Tranh
vẽ minh họa truyện “ Một chuyến đi
bổ ích – Hà Trang”.


* HS: VBT Đạo đức.


TG

H¸t vui <sub>Hát</sub>


3’

KTB

- Gọi 1-2 HS đọc lại bài tập đọc Tiết 1


- GV nhËn xÐt, sưa ch÷a cho HS. <i>Bài cũ</i>: <i>Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm</i>


<i>láng giềng (tiết 1).</i>


- Gọi2 Hs nêu lại bài tập đã làm ở
tiết 1.


Gv nhận xét.


6’

1

<sub> -HD tìm hiểu bài:</sub>


Câu 1:Do đâu chàng trai có viên ngọc
quý?


Câu 2:Ai đánh tráo viên ngọc?


Câu 3:Mèo và Chó đã làm cách nào
để lấy lại viên ngọc?


Câu 4:


Tìm những từ trong bài khen ngợi
Mèo và Chó.


GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của
HS


* Cho HS luyện đọc lại


<b>* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.</b>


- Gv phát phiếu thảo luận. Yêu cầu
các nhóm trả lời Đ hoặc S vào
phiếu.


a) Trêu đùa chú thương binh ngoài
đường.


b) Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ
của các liệt sĩ.


c) Xa lánh các chú thương binh vì
trông các chú xấu xí và


khác lạ.



d) Thăm mẹ của chú liệt só, giúp bà


4’

2



4’

3



6’

4



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quét nhà, quét sân.


- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng
cuộc.


6’

6

<sub>Củng cố, </sub>


- Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?
Dặn dò:


- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<i>Tổng kềt – dặn dò.</i>


- Về làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau:
- Nhận xét bài học.


2’

DỈn






Hệ thóng nội dung bài học.
Về học bài chuẩn bị bµi sau.

TiÕt 4:



Nhóm trình độ 2

Nhúm trỡnh 3


Mụn.



Tên bài:


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng:



C. Các HĐ



Toán


Bài : ễN TP V PHÉP CỘNG VÀ
<b>PHÉP TRỪ</b>


I/ Mục tiêu


-Thuộc bảng cộng và bảng trừ trong
phạm vi 20 để tính nhẩm


-Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ
trong phạm vi 100


-Biết giải bài toán về nhiều hơn.
*Bài tập cần làm:BT1,2;BT3(a,c);BT4



II/ Đồ dùng dạy học:
- HƯ thèng BT.


- SGK ; b¶ng con, vë BT.


<i><b>Tập đọc – Kể chuyện.</b></i>
<b>Mồ côi xử kiện.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc.</b>


- Bước đầu biết đọc phân biệt lời
người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh
của Mồ Côi.


+ HS trả lời được các câu hỏi trong
SGK.


* KN : tư duy sáng tạo ; ra quyết định
: giải quyết vấn đề.


* PP : đặt câu hỏi ; đóng vai.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>* </b>GV: Tranh minh họa trong SGK ;
Bảng phụ viết đoạn văn cần hng
dn luyn c.



* HS: SGK, v.


TG

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


2

KTB

- Gọi HS thực hành xem lịch.


- GV cïng HS nhËn xÐt ; GV chÊm ®iĨm. <i>Bài cũ</i>: - Gv gọi 2 em lên đọc bài <i> Về</i>
<i>quê ngoại và trả lời câu hỏi</i>


- Gv nhận xét bài kiểm tra của các
em.


4’

1

<sub>Bài mới:</sub>


* <i>Giới thiệu bài:</i> ghi tên bài


<i>Hoạt động 1</i>. Luyện tập thực hành


<i>Baøi 1: NhÈm</i>


- Bài tốn u cầu làm gì?


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
 Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm tồn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Viết lên bảng: 9 + 7 = ? và yêu cầu HS
nhẩm, thông báo kết quả.


- Hãy đọc ngay kết quả của 16 – 7.


- Yêu cầu HS làm tiếp bài dựa theo
hướng dẫn trên.


- GV nhận xét và cho điểm.


+ Giọng chủ quán: vu vạ, thiếu that
thà.


+ Giọng bác nông dân: phân trần,
thật thà, ngạc nhiên.


+ Giọng Mồ Côi: nhẹ nhàng, thản
nhiên, nghiêm nghị


- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
 Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết
hợp với giải nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu
trong mỗi đoạn.


-Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
trong bài.


- Gv mời Hs giải thích từ mới:<i> cơng</i>
<i>đường, bồi thường.</i>



-Gv cho Hs đọc từng đoạn trong
nhóm.


- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng
thanh 3 đoạn.


+ Một Hs đọc cả bài.


<i>+ Em hãy thử đặt một tên khác cho</i>
<i>truyện?</i>


- Gv nhận xét, chốt lại: <i>Vị quan tịa</i>
<i>thơng minh ; Phiên xử thúc vị ; bẽ</i>
<i>mặt k tham lam.</i>


5

2

<i><sub>Baứi 2</sub></i><sub>: </sub><i><sub> </sub></i><sub>Đặt tính råi tÝnh</sub>


- Bài tốn u cầu ta làm gì?


- Y/C HS tự làm bài. Gọi 3 HS lên bảng
làm bài.


- Y/C HS nêu cụ thể cách đặt tính của
các phép tính: 38 + 42; 36 + 64; 81 – 27;
100-42


- Nhận xét và cho điểm HS.



* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
bài.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và
trả lời câu hỏi:


<i>+ Câu chuyện có những nhân vật</i>
<i>nào?</i>


+ Chủ quán kiện bác nông dân về
chuyện gì ?


8’

3

<i><sub>Bài 3 (a, c)</sub></i>


- Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm
rồi ghi kết quả.


HD HS cách thực hiện
- Nhận xét và cho điểm.


- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2.
Thảo luận câu hỏi:


+ <i>Tìm câu nêu rõ lí lẻ của bác nông</i>
<i>dân ?</i>


<i>+ Ở công viên, Mến đã có những</i>
<i>hành động gì đáng khen ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Chốt lại kết quả đúng. <i>hửụng thụm cuỷa thửực aờn trong quaựn</i>


<i>Mồ Cõi phaựn theỏ naứo?</i>


+ <i>Thái độ của bác nông dân như thế</i>
<i>nào khi nghe lời phán xử?</i>


- Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3.


+ <i>Tại sao </i>Mồ Cơi <i>bảo bác nơng dân</i>
<i>xóc 2 đồng bạc 10 đủ lần ?</i>


+ Mồ Cơi nói gì để kết thúc phiên
tịa?


6’

4

<i><sub>Bài 4: </sub></i>


- Gọi 1 HS nêu đề bài.
- Bài tốn thuộc dạng gì?


- Y/C HS ghi tóm tắt và làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.


1 HS làm trên bảng lớp ; Cả lớp làm vào
vở BT


Tóm tắt


2A trồng : … 48 caây
2B trồng nhiều hơn 2A: … 12 cây
2B trồng: … caây
Bài giải



Số cây lớp 2B trồng là:
48 + 12 = 60 (cây)
Đáp số: 60 cây


<b>* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng</b>
cố.


- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.


- Gv cho 2 tốp Hs (mỗi tốp 4 em) tự
phân vai thi đọc truyện trước lớp .
- Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi
đọc 3 đoạn của bài.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm
đọc tốt.


8’

5

<sub>Củng cố </sub>


Dặn dò.


- Dặn dị HS về nhà ơn lại các bảng
cộng, bảng trừ có nhớ.


- Nhận xét tiết học.


<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


-Về luyện đọc lại câu chuyện.


-Chuẩn bị bài: Anh đom đóm.
-Nhận xét bài học.


3’

Dặn





Hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học .


Chuẩn bị bài sau.

TiÕt 5:



Nhóm trình độ 2

Nhóm trình 3


Mụn.



Tên bài:


A. Mục tiêu:



o c


Bài 8: <b>Giữ trật tự, vệ sinh nơi </b>
<b>công cộng </b>(TiÕt 2)


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu đợc lợi ích của việc giữ trật tự, vệ
sinh nơi công cộng.


- Nêu đợc những việc cần làm phù hợp với


lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơ công
cộng.


- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trờng, lớp,
đờng làng, ngõ xóm.


<i><b>Tập đọc – Kể chuyện.</b></i>
<b>Mồ cơi xử kiện.</b>
<b>I/ Mục tiờu:</b>


<b>B. Keồ Chuyeọn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Đồ dùng:


C. Các HĐ



- Hiểu đợc lợi ích của việc giữ trật tự, vệ
sinh nơi công cộng.


- Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh
ở trờng, lớp, đờng làng, ngõ xóm và những
nơi cơng cộng khác.


<i>* Gi¸o dơc cho HS các kĩ năng sống cơ </i>
<i>bản:</i>


-K nng hp tỏc với mọi người trong việc
giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn
trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.



sạch đẹp, an tồn mơi trường ở lớp, trường
và nơi cơng cộng, góp phần giảm thiểu các
chi phí (có


liên quan tới năng lượng) cho bảo vệ,
giữ gìn mơi trường, bảo vệ sức khoẻ con
người.


- Một trong các yêu cầu giữ gìn vệ
sinh nơi cơng cộng là giảm thiểu việc sử
dụng các loại phương tiện giao thơng,
cơng nghệ sản xuất,...có liên quan tới
sử dụng các loại năng lượng có nguy
cơ gây tổn hại việc giữ gìn vệ sinh nơi
cơng cộng (ơtơ, xe máy dùng xăng, ..) xả
khí thải làm ơ nhiễm mơi trường.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>
Tµi liƯu vỊ bµi häc


chuyện.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong
SGK


* HS : SGK.


TG

Hát vui <sub>Hỏt vui</sub>


2

KTB

<sub>Gi trt t, vệ sinh nơi cơng cộng.</sub>


-Em phải làm gì để giữ trật tự nơi cơng
cộng?


-Em phải làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng
cộng?


GV nhận xét.


- 1 HS kể lại câu chuyện ở bài TĐ
trước.


4’

1

<sub></sub><i><sub>Hoạt động 1:</sub></i><sub> Báo cáo kết quả điều tra</sub>
<b></b> <i>Phương pháp:</i> Trực quan, thực hành,
vấn đáp.


 ĐDDH: Phiếu học tập.


-u cầu một vài đại diện HS lên báo
cáo kết quả điều tra sau 1 tuần.


-GV tổng kết lại các ý kiến của các HS
lên báo cáo.


<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Nhận xét về báo cáo của HS và những
đóng góp ý kiến của cả lớp.



-Khen những HS báo cáo tốt, đúng hiện
thực.


5’

2

<sub></sub><i><sub>Hoạt động 2:</sub></i><sub> Trò chơi “Ai đúng ai sai”</sub>
<b></b><i>Phương pháp:</i> Thực hành, thi đua.


 ĐDDH: Hệ thống câu hỏi.


-GV phổ biến luật chơi:


+ Mỗi dãy sẽ thành một đội chơi. Mỗi
dãy phải cử ra đội trưởng để điều khiển
đội của mình.


+ Nhiệm vụ của các đội chơi: Sau khi
nghe GV đọc các ý kiến, các đội chơi
phải xem xét ý kiến đó đúng hay sai đưa
ra tín hiệu (giơ tay) để xin trả lời.


+ Mỗi ý kiến trả lời đúng – đội ghi được
5 điểm.


-GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
-GV tổ chức cho HS chơi.
-GV nhận xét HS chơi.


-GV phát phần thưởng cho các đội thắng
cuộc.



- Gv mời 1 Hs kể đoạn 1:
- Hs quan sát các tranh 2, 3, 4.


8’

3

<sub></sub> <i><sub>Hoạt động 3:</sub></i><sub> Tập làm người hướng dẫn</sub>
viên


<b></b><i>Phương pháp:</i> Trực quan, vấn đáp.


 ĐDDH: Tình huống.


- GV đặt ra tình huống.


Là một hướng dẫn viên dẫn khách vào
thăm Bảo tàng, để giữ gìn trật tự, vệ
sinh, em sẽ dặn khách phải tuân theo
những điều gì?


-GV nhận xét.


-GV khen những HS đã đưa ra những lời
nhắc nhở đúng.


- GV mời 3 Hs tiếp nối nhau thi kể
từng đoạn của câu chuyện theo các
tranh 1, 2, 3, 4.


6’

4

<b><sub>Củng cố – Dặn do</sub><sub> ø </sub></b>
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bµi sau.



- Gv mời 1 Hs kể lại tồn bộ câu
chuyện.


- Gv nhận xeựt, tuyeõn dửụng nhoựm keồ
hay, toỏt.


3

Dặn





</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhóm trình độ 2

Nhúm trỡnh 3


Mụn:



Tên bài:


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng:



C. Các HĐ



Tập viết


Bài : CH HOA: ễ,


<i>I/ Muùc tieõu:</i>


-Vit đúng chữ hoa Ơ,Ơ (1 dịng cỡ vừa,1
dịng cỡ nho-Ơ hoặc Ơ û);chữ và câu ứng
dụng:Ơn(1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ);



ơn sâu nghĩa nặng (3 lần).
II/ Đồ dùng dạy học .


- GV: + Mẫu chữ cái viết hoa Ô, Ơ đặt
trong khung chữ


+Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ
nhỏ trên dòng kẻ ly Ơn ( dòng1 ), Ơn sâu
nghĩa nặng (dòng 2) .


- HS :+Vở TV, bảng con , phấn , gie ûlau,
bút …


Tốn


<b>Luyện tập (trang 82)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu
ngoặc ( ).


- Áp dụng được việc tính giá trị của
biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “
= “ , “ < ‘ , “ > ‘


* HS làm các BT 1, 2, 3 (dịng 1) , 4.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, bảng con.



TG

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


3

KTB

<sub>Kieồm tra baứi cuừ </sub>


-GV kiểm tra vở HS viết bài ở nhà .
-GV cho HS cả lớp viết bảng con chữ O
-Cả lớp viết bảng con chữ N<i>ghĩ </i>


<i> </i>GV nhận xét bài cũ .


<i>Bài cũ</i>: Tính giá trị biểu thức (tiết 2).
-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
-Một Hs sửa bài 3.


Nhận xét ghi điểm.


6’

1

<sub>Dạy bài mới .</sub>


<i>1, Giới thiệu bài</i> : GV ghi tựa bài .


<i>2, Hướng dẫn viết chữ hoa .</i>


-GV treo mẫu chữ lên bảng


a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét <i> .</i>
GV hỏi HS :


-Chữ O cao mấy ô ?
-Chữ O gồm mấy nét .



-Các chữ hoa Ô , Ơ giống như chữ O chỉ
thêm các dấu phụ ( Ô thêm dấu mũ , Ơ
thêm dấu râu ) - GV hướng dẫn cách
viết


-GV vừa viết chữ Ô, Ơ vừa nhắc cách
viết .


b.GV hướng dẫn HS cách viết bảng con
Ô ,Ơ .


- GV nhận xét, uốn nắn .


<i>3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng </i>


- GV treo bảng phụ


* Hoạt động : Luy<b>ện tập</b>


Cho học sinh làm bài tập vào vở.
 <i>Bài 1: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn: Khi thuực hiện giá
trị của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ
biểu thức xem biểu thức có những
dấu tính nào và áp dụng quy tắc nào
cho đúng.



- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính
giá trị của biểu thức khi có phép tính
cộng, trừ, nhân , chia. Biểu thức có
dấu ngoặc đơn.


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a, Giới thiệu cụm từ ứng dụng .


-GV chỉ vào bảng phụ cho HS đọc cụm
từ ứng dụng .


-GV giảng : <i>Ơn sâu nghiã nặng</i> là có tình
nghiã sâu nặng với nhau .


b, Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Nêu độ cao của từng con chữ


-Cách nối nét : nét 1 chữ n nối với cạnh
phải cuả chữ O


* (72 + 18) x 3 = 90 x 3 = 270


7’

2

<sub></sub> <i><sub>Baøi 2</sub></i><sub>:</sub>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn


Hs lên bảng thi làm bài làm.


- Gv nhận xét, chốt lại:


a) (421 – 200) x 2 = 221 x 2 = 442
* 421 – 200 x 2 = 421 – 400 = 21
b) 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91


* (90 + 9) : 9 = 99 : 9 = 11
c) 48 x 4 : 2 = 12 : 2 = 6
* 48 x (4 : 2) = 48 x 2 = 96
d) 67 – (27 + 10) = 67 – 37 = 30
* 67 – 27 + 10 = 50 + 10 = 60


8’

3



<i>4.Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết : </i>


- Nhắc HS cách cầm bút , để vở.
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu .


<i>5.Chấm bài , chưã bài :</i>
-Thu vở HS chấm 5 bài
-GV nhận xét bài chấm


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập.</b>
 <i>Bài 3 (dịng 1)</i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng:



(87 + 3) : 3 ……… 30


- Gv: Để điền được đúng dấu vào
chỗ trống cần điền, chúng ta cần làm
gì?


- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào
VBT. 3 Hs lên bảng làm bài.


- Gv nhận xét, chốt laïi:
a) (12 + 11) x3 > 45
* 30 < (70 + 23) : 3


4’

4

<sub></sub> <i><sub>Baøi 4:</sub></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện tính giá
trị của biểu thức , sau đó đối chiếu
với kết quả trong SGK.


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài
tập, 4 nhóm lên chơi trị chơi tiếp
sức.


- Gv nhận xét, chốt lại:


6’

5

<sub>Củng cố - Dặn dò :</sub>


- Dặn HS về nhà luyện tập viết trong vở


tập viết.


-Nhận xét tiết học , tuyên dương em viết
đẹp.


<i> Tổng kết – dặn dò</i>.<i> </i>


-Tập làm lại bài.


-Chuẩn bị bài:<i><b>Luyện tập chung</b></i>
<i><b>-Nhận xét tiết hoùc.</b></i>


3

Dặn



dò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

TiÕt 2:



Nhóm trình độ 2

Nhúm trỡnh 3


Mụn:



Tên bài:


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng:


C. Các HĐ



Toán


Bài : ễN TP V PHẫP CỘNG


<b>VÀ PHÉP TRỪ</b>


I/ Mục tiêu


-Thuộc bảng cộng và bảng trừ trong
phạm vi 20 để tính nhẩm


-Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ
trong phạm vi 100


-Biết giải bài tốn về ít hơn.


*Bài tập cần làm:BT1,2;BT3(a,c);BT4


II/ Đồ dùng dạy học:
Que tính


Tự nhiên & xã hội
<b>An tồn khi đi xe đạp.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu được một số quy định đảm
bảo an toàn khi đi xe đạp.


* Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp
không đúng quy định.


* KN: Kỹ năng kiên định thực hiện
đúng quy định khi tham gia giao
thông ; Kỹ năng làm chủ bản thân :


ứng phó với những tình huống khơng
an tồn khi đi xe đạp.


* PP : thảo luận nhóm ; trò chơi.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Hình trong SGK trang 46, 47.
* HS: SGK, vở.


TG

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


3

KTB. - Gọi 2 HS lên bảng điền số thích hợp.



- GV cùng HS nhận xét.
- GV chÊm ®iĨm


<i>.Bài cũ</i>: Làng quê và đô thị.


-Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu
hỏi:


+Phong cảnh nhà cửa, đường sá ở
làng quê và đô thị.


+Kể tên những nghề nghiệp của
người dân ở làng quê và đơ thị.

5’

1

<sub>* </sub><i><sub>GTB: </sub></i><sub> Ơn tập về phép cộng và phép </sub>


trừ.



<i>Hoạt động 1.</i> Ơn tập.


<i>Bài 1</i>.


- Y/C HS tự nhẩm, ghi kết quả vào
VBT.


<b>* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo</b>
nhóm.


- <i>Mục tiêu</i>: Thông qua quan sát
tranh, Hs hiểu được ai đi đúng, ai đi
sai luật giao thơng.


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước1: Làmviệc theo nhóm.</b>


- Gv hướng dẫn Hs quan sát hình trả
lời các câu hỏi:


+ Chỉ và nói người nào đi đ1ng người
nào đi sai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv nhận xét, chốt lại.


9’

2

<i><sub>Bài 2.</sub></i>


- Y/C HS tự đặt tính và thực hiện phép
tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.



- Y/C HS nêu rõ cách thực hiện với các
phép tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7.
- Nhận xét và cho HS điểm.


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
- <i>Mục tiêu</i>: Hs thảo luận để biết luật
giao thông đối với người đi xe đạp.


<i>Các bước tiến hành.</i>


<b>Bước 1 : Thảo luận theo gợi ý:</b>


+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng
luật giao thông ?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên trình bày
kết quả của nhóm mình.


- Gv chốt lại.


=> Khi đi xe đạp cần đi bên phải,
đúng phần đường dành cho người đi
xe đạp, không đi vào đường ngược
chiều.


6’

3

<i><sub>Bài 3</sub></i><sub> (a, c)</sub>



- Bài tốn u cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng


- Điền mấy vào ?


- Ñieăn maẫy vaøo ?
- Ở đađy chúng ta thực hin lieđn tiêp
mây phép trừ. Thực hin từ đađu sang
đađu?


- Viết: 17 – 9 =? Yêu cầu HS nhẩm
- So sánh 3 + 6 và 9


* <i>Kết luận</i>: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi
trừ đi một tổng ta có thể thực hiện trừ
liên tiếp các số hanïg của tổng.


- Y/C HS làm tiếp bài.
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>* Hoạt động 3: Chơi trị chơi “Đèn</b>
xanh, đèn đỏ”.


- <i>Mục tiêu</i>: Thơng qua trị chơi nhắc
nhở Hs có ý thức chấp hành luật giao
thơng.


<i>Cách tiến hành.</i>


<b>Bước 1: Hs cả lớp đứng tại chỗ, vòng</b>


tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay
trái dưới tay phải.


<b>Bước 2: Trưởng trị hơ to:</b>


- Đèn xanh: cả lớp quay trịn hai tay.
- Đèn đỏ: cả lớp dừng quay và để tay
ở vị trí chuẩn bị.


- Trị chơi được lặp lại nhiều lần, ai
làm sai sẽ hát một bài


7’

4

<i><sub>Baøi 4</sub></i><sub>.</sub>


- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Bài tốn thuộc dạng gì?


- Y/C HS ghi tóm tắt và laøm baøi.
- Chia 4 nhóm thảo luận ; Đại diện 1
nhóm lên trình bày bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

?l
Gi¶i


Thùng nhỏ đựng là:
60 – 22 = 38( l)
Đáp số: 38 l


8’

5

<sub>Củng cố - Dặn dò:</sub>



-Làm bài và chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết hoc.


<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm
<i><b>tra học kì một.</b></i>


- Nhận xét bài hoùc.


2

Dặn





Nhân xét tiết học
Về nhà học và làm bµi

TiÕt 3



Nhóm trình độ 2

Nhóm trình độ 3



M«n :


Tên bài :


A. Mục tiêu :



B. Đồ dùng



C. Các HĐ




Tự nhiªn & x· héi


BÀI 17 : PHỊNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI
<b>Ở TRƯỜNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy
hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở
trường.


* Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người
khác bị ngã.


* KNS: - Kĩ năng kiên định : Từ chối
khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng
nên làm gì để phịng té ngã.


<b>II. Chuẩn bị</b>


-GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
- HS: SGK.


Tập viết


<b>Bài : N – Ngô Quyền.</b>
<b>I/ Mục tieâu:</b>


- Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ


dòng) ; viết đúng tên riêng Ngơ Quyền
dịng) và


câu ứng dụng : Đường vô....như tranh họa đồ
(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Mẫu viết hoa N ; Các chữ


<i>Ngô Quyền</i> và câu tục ngữ viết trên
dịng kẻ ơ li.


* HS: Bng con, phn, v tp vit.



KTB



Hát vui


Bi cu ừ :Các thành viên trong nhà trường.
-Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?
-Nêu công việc của GV?


-Bác lao công thường làm gì?
GV nhận xét.


Hát.


<i>Bài cũ</i>:



- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng
ở bài trước.


Gv nhận xét bài cũ.


5’

1

<i>Giíi thiƯu bµi míi :</i>


Trò chơi bịt mắt bắt dê.


-Nếu có sân trường rộng nên cho HS ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ngoài chơi. Sau khi chơi, GV nêu câu hỏi
cho HS trả lời:


-Các em có vui không?


-Trong khi chơi có em nào bị ngã khơng?
-GV phân tích cho HS: Đây là hoạt động
vui chơi, thư giãn nhưng trong quá trình
chơi cần chú ý: Chạy từ từ, khơng xơ đẩy
nhau để tránh té ngã.


-Liên hệ vào bài mới: Đó cũng chính là nội
dung của bài mới mà chúng ta học hơm
nay: Phịng tránh té ngã khi ở trường.


- Nêu cấu tạo chữ N.



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết</b>
trên bảng con<i>.</i>


 Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong
bài: M, Q, Đ.


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc
lại cách viết từng chữ.


- Gv yêu cầu Hs viết chữ “N, Q, Đ”
vào bảng con.


 Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:


<i><b> </b></i>

<i><b>Ngô Quyền.</b></i>


- Gv giới thiệu: Ngô Quyền là vị
anh hùng dân tộc của nước ta. Năm
938, ông đã đánh bại quân xâm lược
Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở
đầu thời độc lập tự chủ của nước ta.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.

5’

2

<sub></sub> <i><sub>Hoạt động 1:</sub></i><sub> Nhận biết các hoạt động</sub>


nguy hiểm cần tránh.
Bước 1: Động não.



-GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:


-Kể tên những hoạt động dễ gây nguy
hiểm ở trường?


-GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.


-Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi
ý HS quan sát.


Bước 3: Làm việc cả lớp.
-Gọi 1 số HS trình bày.


-Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
-Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
-Bức tranh thứ ba vẽ gì?


-Bức tranh thứ tư minh họa gì?


-Trong những hoạt trên, những hoạt động
nào dễ gây nguy hiểm


-Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD
cụ thể cho từng hoạt động.


*Nên học tập những hoạt động nào?


-Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân
trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang,


trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy


 Luyện viết câu ứng dụng.
-Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
<i><b> Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh.</b></i>


<i><b>Non xanh nước biếc như tranh họa</b></i>
<i><b>đồ.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi
nguy hiểm cho người khác.


5’

3

<sub></sub><i><sub>Hoạt động 2:</sub></i><sub> Lựa chọn trị chơi bổ ích.</sub>
Bước 1: Làm việc theo nhóm.


-Mỗi HS tự chọn một trị chơi và tổ chức
chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân
chơi 10 phút)


Bước 2: Làm việc cả lớp.


-Thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Nhóm em chơi trò gì?


-Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
-Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho
bản thân và các bạn khi chơi không?


*-Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi để
khỏi gây ra tai nạn?



<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết</b>
vào vở tập viết.


- Gv neâu yeâu cầu:


+Viết chữ N<i>:</i> 1 dịng cỡ nhỏ.
+Viết chữ Q, Đ: 1 dịng.


+Vietá chữ Ngơ Quyền: 2 dịng cỡ
nhỏ.


+Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ
cao và khoảng cách giữa các chữ.

6’

4

<sub></sub><i><sub>Hoạt động 3:</sub></i><sub> Làm phiếu bài tập.</sub>


-GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho
mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới đây.
Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng
một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý
trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng.


<i>Phiếu bài tập:</i>


Nên và khơng làm gì để phịng tránh
tai nạn khi ở trường?



Hãy điền vào hai cột dưới đây những
hoạt động nên và không nên làm để giữ an
tồn cho mình và cho người khác khi ở
trường.


<b>* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.</b>
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở
viết đúng, viết đẹp.


- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh
có chữ cái đầu câu là N. Yêu cầu:
viết đúng, sạch, đẹp.


- Gv coâng bố nhóm thắng cuộc.


6’

5

<sub>Củng cố – Dặn do</sub><i><sub>ø</sub></i><sub> </sub><i><sub> :</sub></i>
-Nhận xét tiết học.


-Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp.


<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


-Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
-Chuẩn bị bài: Ơn tập học kì I.
-Nhn xột tit hc.


3

Dặn


dò Về học bài, chuẩn bị bài sauNhận xét tiết học.

<b> </b>

Thø t , ngµy th¸ng năm 20



Tiết 1:



Nhúm trỡnh độ 2

Nhóm trỡnh 3


Mụn:



Tên bài:


A. Mục tiêu:



Tp c


Bài : GAỉ “ TỈ TÊ” VỚI GAØ
I/ Mục tiêu:


-Biết ngắt nghỉ sau đúng dấu câu.
-Hiểu ND:Lồi gà cũng có tình cảm
với nhau:che trở,bảo vệ,yêu thương


Chính tả (Nghe – viết)
<b>Vầng trăng quê em.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình
bày đúng hình thức bài văn xi.


- Làm đúng BT(2) a/ b hoặc BT chính tả
Hoạt động nên



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. §å dïng:


C. Các H§



nhau như con người (trả lời được các
câu hỏi trong SGK)


II/ Đồ dùng dạy - học:


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- SGK


phương ngữ do GV soạn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, buựt.


TG

HĐ:

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


5

KTB

<sub>Gi HS nối tiếp đọc 6 đoạn của bài </sub>
“Tìm ngọc” và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


Nhận xét - ghi điểm.


<i>Bài cũ</i>: Về q ngoại.


- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ
chứa âm đầu tr/ch



Gv nhận xét bài cũ


8’

1

<sub>Bài mới:</sub>


* GTB: Gà “Tỉ tê” với gà.
- GV đọc mẫu cả bài
- HD đọc và giải nghĩa từ
+ Cho HS đọc từng câu


GV rút ra từ khó: gấp gáp, roóc
roóc, nũng nịu, liên tục, gõ mỏ, phát
tín hiệu,dắt bầy con, ...


+ Cho HS đọc đoạn trước lớp ( 3
đoạn).


HD ngắt giọng:


. Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/
gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng
cách <i>gõmỏ</i> lên trứng,/ cịn chúng thì


<i>phát tín hiệunũng nịu</i> đáp lời mẹ.//
. Đàn con đang xôn xao/ <i>lập tức chui </i>
<i>hết</i> vào cánh mẹ,/ <i>nằm im</i>.//


+ HD đọc đoạn trong nhóm.


+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với


nhau.


- GV nhận xét - tuyên dương
+ Cho HS đọc đồng thanh


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe </b>
-viết.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả<i>.</i>


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn
viết viết.


- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ <i>Vầng trăng nhô lên được tả như thế</i>
<i>nào?</i>


+ <i>Từ nào trong đoạn văn phải viết</i>
<i>hoa? </i>


<i>+ Bài chính tả gồm ấy đoạn? Chữ đầu</i>
<i>mỗi đoạn được viết như thế nào?</i>


4’

2

<sub>- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những</sub>


chữ dễ viết sai:


- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


5’

3

<sub></sub> <sub>Gv chấm chữa bài.</sub>


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút
chì.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


6’

4

<b><sub>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài</sub></b>


tập.


<i>+ <b>Bài tập 2: </b></i>


- Gv cho Hs nêu u cầu của đề bài.
- Gv chi lớp thành 3 nhóm.


- GV cho các tổ thi làm bài tiếp sức,
phải đúng và nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

6’

5

<sub>- HD tìm hiểu bài:</sub>


<i>Câu 1:</i>


Gà con biết trị chuyện với mẹ từ khi


nào?


Khi đó gà mẹ và gà con nói chuyện
với nhau bằng cách nào?


<i>Câu 2:</i>


Cách gà mẹ báo cho con biết “Không
có gì nguy hiểm” ?


Cách gà mẹ báo cho con biết “ Tai
hoạ! Nấp mau!”


GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của
HS


* Cho HS luyện đọc lại


- Gv nhận xét, chốt lại:


Cây gì gai mọc đầy mình.
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên.


Vừa thanh, vừa dẻo, lại bềnh.
Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người.


(Là cây mây)
Cây gì hoa đỏ như son.


Tên gọi như thổi cơm ăn liền.


Tháng ba, đàm sáo huyên thuyên.
<i><b>Ríu ran đến đậu nay trên các cành?</b></i>


( Là cây gạo)
Tháng chạp thì mắc trồng khoai.
Tháng tư bắc mạ, thuận hòa mọi nơi.
Tháng năm gặt hái vừa rồi.
Đèo cao thì mặc đèo cao.
Ngắt hoa cài mũ tai bèo, ta đi.


4’

6

<sub>Củng cố, </sub>


-Bài văn giúp em hiểu điều gì?.
Dặn dò:


- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Chuẩn bị bài: Aâm thanh thành phố .
-Nhận xét tiết học.


2’

Dặn





Hệ thống lại nội dung bài, nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau.



TiÕt 2:



Nhóm trình độ 2

Nhúm trỡnh 3



Môn:


Tên bài:


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng:



C. Các HĐ



Toán


Bài : ễN TP V PHẫP CNG
<b>VAỉ PHẫP TR</b>


I/ Mục tiêu:


-Thuộc bảng cộng và bảng trừ trong
phạm vi 20 để tính nhẩm


-Thực hiện được phép cộng,trừ có nhớ
trong phạm vi 100


-Biết giải bài tốn về ít hơn,tìm số bị
trừ,số trừ,số hạng của một tổng.


*Bài tập cần lµm BT 1 (cét 1,2,3) , BT


2 (cét 1, 2) , BT 3, BT4.


II/ Đồ dùng dạy học:
- Que tính


- SGK ; vë BT.


Tập đọc
<b>Anh Đom Đóm.</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các
dòng thơ, khổ thơ.


- Hiểu ND : Đom Đóm rất chuyên cần.
Cuộc sống của các loài vật ở làng quê
vào ban đêm rất đẹp và sinh động .
+ HS trả lời được các câu hỏi trong
SGK ; thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong
SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

TG

Hát vui <sub>Hỏt.</sub>

3

KTB

<sub>GV nêu một số phép và phép trừ cho</sub>


HS làm.



Nhận xét - ghi điểm.


<i>Bài cũ</i>: Mồ Cơi xử kiện..


- GV gọi 3 học sinh tiếp nối kể đoạn
1 – 2 – 3 của câu chuyện “ Mồ cơi xử
<i><b>kiện” và trả lời các câu hỏi:</b></i>


+ Chủ quán kiện bác nông dân?
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông
dân ?


+ Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân
xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?


Gv nhận xét.


6’

1

<sub>Bài mới:</sub>


<i>* Giới thiệu bài: </i>Ơn tập về phép cộng
và phép trừ


Hoạt động 1. Ôn tập


<i>Bài 1:</i> (cét 1, 2, 3)
- Y/C HS tự làm bài.


- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS
nhận xét.



- Nhận xét và cho điểm.


<i>Bài 2.</i> <i>(cét 1, 2)</i>


- Y/C 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp
làm bài vào vở.


- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và
thực hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75;
48 + 48 (có thể cả 83 + 17)


- Nhận xét và cho điểm


<i>Bài 3. </i>


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
 Gv đọc diễm cảm toàn bài.


- Giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở
những từ gợi tả cảnh, tính neat, hành
động của anh Đom Đóm: <i>lan dần,</i>
<i>chuyên cần, lên đèn, rất êm, suối một</i>
<i>đêm, lặng lẽ, lonh lanh, vung ngọn</i>
<i>đèn, quay vòng, rộn rịp</i>.


- Gv cho hs xem tranh.


4’

<b><sub>2</sub></b>

<sub></sub> <sub>Gv hướng dẫn Hs luyện đọc,</sub>



kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu thơ.


- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước
lớp.


- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc
từng khổ trong bài<i>.</i>


- Gv cho Hs giải thích từ : Đom Đóm,
chun can, cị bợ, vạc.


- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong
nhóm.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


7’

3

<b><sub>*Hoạt động2: Hướng dẫn tìmhiểu bài.</sub></b>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm hai khổ thơ
đầu. Và hỏi:


+ <i>Anh Đom Đóm lên đèn đi đâu ?</i>


+ Tìm từ tả đức tính của anh Đom
Đóm?


5’

4

<sub>- Gv yêu cầu Hs đọc các khổ thơ 3, 4.</sub>


Trả lời câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng x + 16 = 20 và hỏi: X
là gì trong phép cộng x + 16 = 20?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm
thế nào?


- Y/C HS làm ý a, 1 HS làm trên bảng
lớp.


- Nhận xét và cho điểm
- HS tương tự với ý b


Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu BT


- Giao nhiƯm vơ HS tù suy nghÜ lµm bµi.
- 2 HS lên thi đua ở bảng lớp.


- GV cùng HS nhận xét.
*Tóm tắt :


Anh : 50kg


Em : nhẹ hơn anh 16kg
Hỏi : Em cân nặng ? kg


- C lp trao đổi nhóm.


- Gv chốt lại: Anh Đom Đóm thấy
Chị Cị BợÏ ru con, thím Vạc lặng lẽ


mị tơm bên sơng.


- Gv hỏi tiếp:


+ <i>Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom</i>
<i>Đóm trong bài thơ ?</i>


6’

5

<b><sub>*Hoạt động3: Học thuộc lòng bài thơ.</sub></b>


- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài
thơ bài thơ.


- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài
thơ.


- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ
thơ của bài thơ.


5’

6

<sub>- Gv mời 6 em thi đua đọc thuộc lịng</sub>


cả bài thơ .


- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc
hay.


4’

7

<sub>Củng cố </sub>


- HS tự ôn lại các kiến thức về phép
cộng, phép trừ trong phạm vi 100 và
bài tập 4.



Dặn dò. - Nhận xét tiết học.


<i>Tổng kết – dặn dò</i>.


-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng baứi
thụ.


-Chuaồn bũ baứi: ễn t<i><b></b><b>p</b></i>


-Nhaọn xeựt baứi cuừ.


2

Dặn





Hệ thóng bài dạy.


Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.

TiÕt 3:



Nhóm trình độ 2

Nhóm trình 3


Mụn:



Tên bài:


A.Mục tiêu:



B.Đồ dùng



Chính tả (Nghe viết)


Bài : TÌM NGỌC
I/ Mục tiêu:


- Nghe viết chính xác bài CT, trình
bày đúng bài tóm tắt câu chuyện <i>Tìm </i>
<i>ngọc</i> .


- Làm đúng BT2;BT3 b
II/ Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ để viết nội dung bài tập.
HS : Vë chÝnh t¶ ; SGK


Tốn


<b>Luyện tập chung (trang 83)</b>
<b>I / Mục tiêu:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3
dạng.


* HS làm các BT 1, 2 (dòng 1) , BT3
(dòng 1) , BT4, BT5.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu .
* HS: VBT, baỷng con.


TG

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


3

KTB

<sub> Kiểm tra bài cũ:</sub>


Gọi HS lên bảng viết từ: trâu, ra
ngồi ruộng, nối nghiệp, nơng gia,


<i>Bài cũ</i>: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

quản cơng, ngọn cỏ, cây lúa, ngồi
đồng.


GV nhận xét - ghi điểm.


Nhận xét ghi điểm.


6’

1

<sub>Bài mới:</sub>


* GTB: Tìm ngọc
* GV đọc mẫu bài viết
* HD tìm hiểu bài:


+ Chữ đầu được viết như thế nào?
+ Tìm những chữ trong bài em dễ
viết sai?


- GV ghi bảng từ khó.
-GV đọc mẫu lần 2


-GV đọc bài, đọc từng câu , từng cụm
- GV đọc lại bài viết



Thu vài vở chấm bài - nhận xét


* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập:
 <i>Bài 1: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
- Gv hướng dẫn: Khi thực hiện giá trị
của mỗi biểu thức, em cần đọc kĩ biểu
thức xem biểu thức có những dấu tính
nào và áp dụng quy tắc nào cho đúng.
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách đặt tính giá
trị của biểu thức khi có phép tính cộng,
trừ, nhân , chia. Biểu thức có dấu
ngoặc đơn.


- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm .
- Gv nhận xét, chốt lại.


a) 324 – 20 + 61 = 304 + 61 = 365
* 188 + 12 – 50 = 200 – 50 = 150
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9 = 7


* 40 : 2 x 6 = 20 x 6 = 120
.


6’

2

<sub></sub> <i><sub>Baøi 2</sub></i><sub>:</sub>



- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Bốn Hs
lên bảng thi làm bài làm.


- Gv nhận xét, chốt lại:


a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56 = 71
<b> b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14 = 104</b>


5’

3

<b><sub>* Hoạt động 2: Làm bài 3.</sub></b>


 <i>Baøi 3:</i>


- Mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv viết lên bảng: 123 x (42 – 40)
- Gv : Kết quả của biểu thức này bằng
bao nhiêu?


- Vậy ta nối biểu thức với ô nào?


7’

4

<sub>- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT;</sub>


4 Hs leân bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

* HD làm bài tập
Bài 2:


- Nêu yêu cầu bài



- HD HS thảo luận để điền vần cho
phù hợp.


- GV nhận xét, sửa bài
Bài 3b:


- Goïi HS nêu yêu cầu bài
- HD HS làm bài


- Thu vở chấm bài, nhận xét.


b) 72 : (2 x 4) = 72 : 8 = 9


6’

5

<b><sub>* Hoạt động 3: Làm bài 4.</sub></b>


 <i>Baøi 4:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận theo nhóm.


<i>- </i>GV nhận xét.


5’

6

<sub>Củng coá, </sub>


- Nhắc lại nội dung bài
- Liên hệ, giáo dục tư tưởng.
Dặn dị:


- Làm bài và chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học


<i>Tổng kết – dặn dò</i>.<i> </i>


- Tập làm lại bài.


- Chuẩn bị bài:<i><b>Hình chữ nhật</b>.</i>


- Nhận xét tiết học


2’

Dặn


dị :


HƯ thèng néi dung bµi, nhËn xÐt tiÕt học.
Chuẩn bị bài sau.




Thứ năm, ngày th¸ng năm 20


TiÕt 1:



Nhóm trình độ 2 Nhóm trình độ 3


M«n :


Tên bài :


A. Mục tiêu :



B. Đồ dùng




Toán


Bài : ON TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu


-Nhận dạng được và gọi đúng tên
hình tứ giác,hình chữ nhật.


-Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho
trước .


-Biết vẽ hình theo mẫu.
*Bài tập cần làm:BT1,2,4
II/ Đồ dùng dạy học:


Thước thẳng ; SGK ; VBT


Luyện từ & câu


<b> Ôn từ chỉ đặt điểm. Ôn tập câu </b>
<b>“Ai thế nào”, dấu phẩy.</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


<b> -</b>Tìm được các từ chỉ đặc điểm của
người hoặc vật (BT1).


- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để
miêu tả một đối tượng (BT2).


- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp


trong câu (BT3 a, b).


* HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT3.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


( GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.


Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bi hc, VBT.



KTB



Hát vui


KTBC : Đặt tính rồi tính 100 75 ;
- 2 HS lên trình bày bảng lớp


- GV cùng Hs nhận xét.
- Gv chấm điểm


Haựt.


<i>Bi cũ</i>: Từ về thành thị, nông thôn.
<i><b>Dấu phẩy.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Gv nhận xét bài cũ.



5’

1

<sub>Bài mới:</sub>


<i>* Giới thiệu bài. </i>Ơn tập về hình học


<i>Hoạt động 1</i>. Ơn tập


<i>Bài 1.</i>


- Vẽ các hình trong phần bài tập lên
bảng.


- Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là
những hình nào?


- Có bao nhiêu hình vng? Đó là
hình nào?


- Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là
hình nào?


- Hình vng có phải là hình chữ
nhật khơng?


- Coự bao nhiẽu hỡnh tửự giaực?
- Y/C HS nhaộc lái keỏt quaỷ cuỷabaứi.
* Lời giải đúng:


-Có 1 hình tam giác. Đó là hình a.
- Có 2 hình vng. Đó là hình d, và
hình g.



-Có 1 hình chữ nhật đó là hình e.
- Hình vng là hình chữ nhật đặc
biệt.


- Có 2 hình tứ giác, đó là hình b, và
hình c.


- Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c,
d, e, g.


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em</b>
làm bài tập.


<i><b>. Bài tập 1: </b></i>


- Gv cho Hs đọc u cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo
nhóm. Sau đó Hs nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến.


- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.


5’

2

<sub>- Gv chốt lại: </sub>


<i>a) <b>Mến</b>: </i> dũng cảm ; tốt bụng ;
không ngần ngại cứu


người ; biết sống vì người khác.



<i>b) <b>Đom Đóm: chuyên cần ; chăm</b></i>
chỉ ; tốt bụng.


<i>c) <b>Chàng Mồ Côi : thông minh ; tài</b></i>
trí ; công minh ;


biết bảo vệ lẽ phải .


<i>d) <b>Chủ quán</b></i> : tham lam ; dối trá ;
xấu xa ; vu oan


cho người khác.


5’

3

<i><sub>Bài 2. </sub></i>


- Y/C HS nêu đề bài ý a.


- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ
dài 8 cm.


- Y/C HS thực hành vẽ và đặt tên
cho đoạn thẳng vừa vẽ.


- Tiến hành tương tự với ý b.
* Lêi gi¶i:


- Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm
- HS nêu


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở


để kiểm tra bài nhau


<i><b>. Bài tập 2:</b></i>


- Gv mời 1 Hs đọc u cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân
vào VBT.


- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Bác nông dân rất chăm chỉ.
b) Bông hoa trong vườn thơm ngát.
c) Buổi sớm hơm qua chỉ hơi lành
lạnh.


lên bảng.


6’

4

<i><sub>Bài 4.</sub></i>


- Y/C HS quan sát hình và tự vẽ.
- Hình vẽ được là hình gì?


<b>* Hoạt động 2: (HS khá, giỏi)</b>
<i><b>. Bài tập 3: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hình có những hình nào ghép lại
với nhau?


- Y/C HS lên bảng chỉ hình tam
giác, hình chữ nhật có trong hình.


* Lêi gi¶i:


- Vẽ hình theo mẫu.
- Hình ngôi nhà.


- Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ
nhật ghép lại với nhau


- Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi
nhóm nhận một băng giấy có ghi đề
bài. Các nhóm thi đua làm bài.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo
nhóm.


- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
a)Ếch con ngoan ngỗn, chăm chỉ và
thơng minh.


b)Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa
trưa cũng chỉ dìu dịu.


c)Trời xanh ngắt trên cao, xanh như
dịng sơng trong, trơi lặng lẽ giữa
những ngọn cây hè phố.


6’

5

<sub>Củng cố-Dặn dò </sub>


- Về ơn lại các kiến thức đã học .
- Nhận xét tiết học.



<i>Tổng kết – dặn dò</i>.
Về tập làm lại bài<i>: </i>


Chuẩn bị : Ôn tập cuối học kì 1.
Nhận xét tieỏt hoùc


3

Dặn





Nhận xét tiết học.
Về học bài, chuẩn bị bài sau

Tiết 2:



Nhúm trỡnh 2

Nhúm trỡnh 3



Môn:


Tên bài


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng



Luyện từ và câu


Bài : T NG V VT NI.
<b>CÂU KIỂU: AI THẾ NÀO?</b>
I/ Mục tiêu:


-Nêu được từ ngữ chỉ đặc điểm của


loài vật vẽ trong tranh(BT1);bước
đầu thêm được hình ảnh so sanh vào
sau hình ảnh cho trước và nói câu có
hình ảnh so sánh(BT2,BT3)


II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh minh họa phóng to, thẻ từ có
nam châm viết tên 4 con vật trong
BT1


-Bảng phụ viết các từ BT2 và nội
dung bài tập 3


-Vở bài tập


Tốn
<b>Hình chữ nhật.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Bước đầu nhận biết một số yếu tố
(đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật
(theo yếu tố cạnh, góc)


* HS làm các BT 1, 2, 3, 4.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.



TG

H¸t vui <sub>Hát.</sub>


4’

1

KTBC : KiĨm tra vë BT cđa HS lµm ë


nhµ tiÕt tríc.
GV nhËn xÐt.


<i>Bài cũ</i>: Luyện tập chung.


-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 1.
-1 Hs đọc bảng chia 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

6’

2

<sub> Bài mới: </sub>


<i>1.Giới thiệu bài</i>: GV ghi tựa bài lên
bảng


<i>2. Hửụựng daón laứm baứi taọp : </i>
<i>Baứi 1 : </i> Hoùc sinh laứm mieọng
- Hóc sinh ủóc yẽu cầu cuỷa baứi.
- GV treo tranh lẽn baỷng
- GV gói 1 Hs leõn baỷng
- GV chốt lại lời giải đúng.


<b>*Hoạt động 1:Giới thiệu hình chữ nhật</b>
<i><b>a) Giới thiệu hình chữ nhật.</b></i>


- Gv vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
và yêu cầu Hs gọi tên hình.



- Gv : Đây là hình chữ nhật ABCD.
- Gv yêu cầu Hs dùng thước đo độ dài
và so sánh độ dài của cạnh AB và CD ;
AD và BC ; AB với AD.


- Gv giới thiệu:


+ Hai cạnh AB và CD được coi là hai
cạnh dài của hình chữ nhật và hai cạnh
này bằng nhau.


+ Hai cạnh AD và BC được coi là hai
cạnh ngắn của hình chữ nhật và hai
cạnh này bằng nhau.


- Vậy hình chữ nhật có hai cạnh dài có
độ dài bằng nhau AB = CD ; hai cạnh
ngắn có độ dài bằng nhau AD = BC.
- Gv yêu cầu Hs dùng êke điểm tra các
góc của hình chữ nhật ABCD.


- Gv yêu cầu Hs nêu lại các đặc điểm
của hình chữ nhật.


8’

3

<sub>- GV yêu cầu nêu thêm các thành </sub>
ngữ nhấn mạnh đặc điểm của mỗi
con vật


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


 <i>Bài 1:</i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự tô màu vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


4’

4

<i><sub>Bài 2:</sub></i><sub> Làm miệng </sub>


Gọi 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài
GV viết lên bảng 1 số cụm từ so
sánh


 <i>Baøi 2: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs dùng thước để đo độ
dài và ghi kết quả.


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập,
4 Hs thi làm bài trên bảng lớp.


- Gv nhận xét, chốt lại:
* Số đo độ dài các cạnh:


MN = 5cm ; QP = 5cm ; MQ = 2cm
; NP = 2cm


AB = 4cm ; DC = 4cm ; AD = 3cm
; BC = 3cm



5’

5

<b><sub>Hoạt động 4: Làm bài 3.</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv yêu cầu Hs làm vào VBT. Một
em lên bảng làm.


- Gv nhận xét, chốt l.


4’

6

<i><sub>Bài 3: </sub></i>


GV đọc yêu cầu của bài, HS đọc
thầm


Gọi HS đọc câu mẫu


Hướng dẫn HS hoạt động theo cặp


 <i>Baøi 4:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho
các em thi đua làm bài.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


4’

7

<sub>GV nhận xét bổ sung </sub>


GV viết lên bảng để hoàn chỉnh từng
câu:



VD: Mắt con mèo nhà em tròn như
hòn bi ve, tròn như hạt nhãn …..


<i>Tổng kết – dặn dò</i>.
- Về tập làm lại bài.


- Chuẩn bị bài: Hình vuông.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.


2

Dặn



Cng c, Dn dò<sub>- Làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.</sub>
- Nhận xét tiết học.


TiÕt 3:



Nhóm trình độ 2

Nhóm trình 3



Môn:


Tên bài.


A.Mục tiêu:



B. Đồ dùng



Kể chuyện


Bài : TèM NGOẽC
I/ Mục tiêu:



Dựa theo tranh, kể lại được từng
đoạn của câu chuyện


*HS khá giỏi biết kể lại được toàn
bộ câu chuyện(BT2)


II/ Đồ dùng dạy – học


Tranh minh hoạ trang SGK


Tự nhiên & xã hội

<i><b> Ôn tập và kiểm tra học kì một </b></i>



<i>(Tiết 1)</i>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ
phận của cơ quan hơ hấp, tuần hồn,
bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách
giữ vệ sinh cơ quan đó.


- Kể được một số hoạt động nông
nghiệp, công nghiệp, thong mại, thông
tin liên lạc và giới thiệu về gia đình
của em.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Câu hỏi ơn tập.


* HS: SGK, v.


TG

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


5

1

KTBC:


Goùi 5 Học sinh lên kể nối tiếp nhau
câu chuyện <i>Con chó nhà hàng xóm.</i>


- Gọi một Học sinh nói ý nghóacủa câu
chuyện.


Nhận xét, cho điểm từng HS.


<i>Bài cũ</i>: An toàn khi đi xe đạp.


- Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu
hỏi:


+ Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật
giao thông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’

2

<sub>Dạy – học bài mới</sub>


<i>1. Giới thiệu bài</i> : Tìm Ngọc.


<i>2. Hướng dẫn kể chuyện.</i>


a. Kể lại đoạn chuyện theo gợi ý:
Bước 1:kể trong nhóm.



- Treo bức tranh và yêu cầu. Học sinh
dựa vào tranh minh hoạ để kể cho các
bạn trong nhóm cùng nghe. Mỗi nhóm 6
Học sinh.


Bước 2: Kể trước lớp.


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về
một bức tranh để 6 nhóm tạo thành một
câu chuyện.


Tranh 1


- Do đâu chàng trai có được viên ngọc
quí?


- Thái độ của chàng trai ra sao khi được
tặng ngọc?


Tranh 2


- Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến
nhà chàng?


- Anh ta đã làm gì với viên ngọc?
- Thấy mặt ngọc chó và mèo đã làm
gì?


Tranh 3



- Tranh vẽ hai con gì?


- Mèo đã làm gì để tìm được ngọc
Tranh 4


- Tranh vẽ cảnh ở đâu?


- Chuyện gì đã xảy ra với Chó và Mèo?
Tranh 5


- Chó và mèo đang làm gì?
- Vì sao Quạ lại bị mèo vồ?
Tranh 6


- Hai con vật mang ngọc về, thái độ
của chàng trai ra sao?


- Theo con, hai con vật đang yêu ở
điểm nào?


<b>* Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh,</b>
ai đúng”.


- <i>Mục tiêu</i>: Thơng qua trị chơi, Hs có
thể kể được tên và chức năng của các
bộ phận của từng cơ quan trong cơ
thể.


<b>. </b><i>Cách tiến hành.</i>



<b>Bước1: </b>


- Gv chuẩn bị tranh to vẽ các cơ
quan: : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi
tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các
cơ quan đó.


3’

3

<b><sub>Bước 2: </sub></b>


- Gv tổ chức cho Hs quan sát tranh và
gắn được thẻ vào tranh.


- Gv tổ chức cho Hs chơi theo nhóm
trước, khi Hs đã thuộc thì chia thành
đội chơi.


4’

4

- Gv nhận xét, chốt lại.


4’

5

<b><sub>*Hoạt động 2: Quan sát hình theo</sub></b>


nhóm.


- <i>Mục tiêu</i>: Hs kể được một số hoạt
động nông nghiệp, công nghiệp,
thương mại, thông tin liên lạc.


<i>Các bước tiến hành.</i>



<b>Bước 1 : Chia nhóm và thảo luận:</b>
- Cho biết các hoạt động nông nghiệp,
công nghiệp, thương mại, thông tin
liên lạc có trong hình các hình 1, 2, 3,
4 trang 67 SGK.


- Liên hệ thực tế ở địa phương nơi
đang sinh sống để kể những hoạt động
nông nghiệp, công nghiệp, thương
mại, thông tin liên lạc mà em biết


5’

6

<sub>b. Kể lại toàn bộ câu chuyện.</sub>
- Yêu cầu HS kể nối tiếp.


- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.


<i>HS khá giỏi kể</i>


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp.</b>


- Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả của nhóm mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

6’

8

<sub>Củng cố - Câu chuyện khen ngợi nhân </sub>
vật nào?


Dặn dò.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.



<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


- Về xem lại bài.


- Chuẩn bị bài sau:

Ôn tập và kiểm



tra học kì một

(Tiết 2)
- Nhaọn xeựt baứi hoùc.


3

Dặn





Nhn xột ỏnh giỏ tit hc, dặn HS về học bài
và chuẩn bị bài sau




Thứ sáu, ngày tháng năm 20


TiÕt 1:



Nhóm trình độ 2

Nhóm trình độ 3


Mơn:



Tªn bài:


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng




Tập làm văn


Bài : NGC NHIấN, THÍCH THÚ.
<b>LẬP THỜI GIAN BIỂU</b>
I/ Mục tiêu :


-Biết nói lời thể hiện sự ngạc
nhiên,thích thú phù hợp với tình huống
giao tiếp(BT1,BT2)


-Dựa vào mẫu chuyện,lập được thời
gian biểu theo cách đã học.(BT3)
II/ Đồ dùng dạy học :


-Tranh minh hoạ BT1 (SGK) .


-Bút dạ + 2 , 3 tờ giấy to để HS làm
BT3 .


Tốn
<b>Hình vuông.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh,
góc) của hình vng.


- Vẽ được hình vng đơn giản (trên
giấy kẻ ô vuông).


* HS làm các BT 1, 2, 3, 4.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VBT, bảng con.


TG

H¸t vui <sub>Hát.</sub>


6’

1

<sub>GV kiểm tra.</sub>


- 1 HS làm lại BT2.
- 1 HS làm lại BT3.
GV nhận xét.


<i>Bài cũ</i>: Hình chữ nhật.


-Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 4.
-1 Hs đọc bảng chia 5.


Nhận xét ghi điểm.


7’

2

<sub> Dạy bài mới: </sub>


1. Giới thiệu bài:


Bài TLV hôm nay cô dạy các em
biết cách thể hiện ngạc nhiên, thích
thú và biết cách lập thời gian biểu .
2. Hướng dẫn làm bài tập :


<i> Bài tập 1 (Mieäng ) </i>



-1 HS khá giỏi đọc yêu cầu của bài.
Đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh.
-GV cho cả lớp đọc thầm lời bạn nhỏ,
quan sát tranh để hiểu tình huống trong
tranh , từ đó hiểu lời nói của cậu con


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ</b>
nhật


<i><b>a) Giới thiệu hình vng.</b></i>


- Gv vẽ 1 hình vng , 1 hình trịn, 1
hình chữ nhật, 1 hình tam giác.


- Gv : <i>Theo em, các góc ở các đỉnh của</i>
<i>hình vng là các góc thế nào?</i>


- Gv yêu cầu Hs dùng êkê kiểm tra sau
đó đưa ra kết luận.


- Gv yêu cầu Hs so sánh độ dài các
cạnh của hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trai – thể hiện thái độ gì?


-4 HS đọc lại lời nói của cậu con trai
thể hiện đúng thái độ ngạc nhiên thích
thú và lịng biết ơn .



<i> </i>


cạnh bằng nhau.


- Gv yêu cầu Hs tìm điểm giống nhau
và khác nhau giữa hình vng và hình
chữ nhật.


+ Giống nhau: Điều có 4 góc ở 4 đỉnh
là góc vng.


+ Khác nhau: Hình chữ nhật có 2 cạnh
dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau.
Hình vng có 4 cạnh bằng nhau.

6’

3

<i><sub>Bài tập 2: HS làm miệng:</sub></i><sub>. </sub>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài .


- Gọi nhiều HS nói câu của mình . Chú
ý sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ .


- GV nhận xét .<i> </i>


Qua BT này các em biết tỏ thái độ
thích thú và biết cảm ơn khi có người
tặng quà .


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b>
Cho học sinh mở vở bài tập.
 <i>Bài 1:</i>



- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự tơ màu hình vng
vào VBT.


- Gv nhận xét, chốt lại:
 <i>Bài 2: </i>


- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs dùng thước để đo độ
dài và ghi kết quả.


- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập,
4 Hs thi làm bài trên bảng lớp.


8’

4

<i><sub> Bài tập 3 (viết ) . </sub></i>


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Phát giấy và bút dạ cho HS.
- Nhận xét từng nhóm làm việc.


 <i>Bài 3:</i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho
các em thi đua làm bài.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm
thắng cuộc.



8’

5

<sub>Củng cố, Dặn dò:</sub>


-Tun dương những HS làm bài tốt.
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


 <i>Baøi 4:</i>


- Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv yêu cầu Hs tự vẽ hình theo mẫu.
Sau đó dùng êke kiểm tra các góc
vng, ghi tên các góc vng vào chỗ
chấm.


- Gv nhận xeựt, choỏt laùi.


3

Dặn





Nhn xột nh giỏ tit hc.
Dn HS về chuẩn bị bài sau.

Tiết 2:



Nhóm trình độ 2

Nhóm trình độ 3


Mụn.




Tên bài.


A. Mục tiêu:



Chính tả (Tập chép)


Bài ; GAỉ T TÊ” VỚI GÀ
I/ Mục tiêu:


-Chép lại chính xác bài CT ,ø trình bày


Tập làm văn


<b>Viết về thành thị, nông thôn.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

B. §å dïng.



đúng đoạn văn có nhiều dấu câu …
-Làm được BT2 hoặc BT3a


II/ Đồ dùng dạy học:


Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
- Vë chÝnh t¶.


(khoảng 10 câu) để kể những điều đã
biết về thành thị, nơng thơn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
* HS: VBT, bỳt.


TG

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


6

1

<sub>Kieồm tra baứi cuõ:</sub>


- Gọi HS lên bảng viết các từ ngữ:
thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi.
GV nhận xét - ghi điểm


<i>Bài cũ</i>: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói
<i><b>về thành thị, nông thôn.</b></i>


- Gv gọi 2 Hs lên kể chuyện.


- Một Hs lên giới thiệu hoạt động của
thành thị (hoặc nơng thơn).


Gv nhận xét bài cũ.


5’

2

<sub> Bài mới:</sub>


* GTB: GV ghi tựa


* HD chuẩn bị và viết chính tả.


- GV treo bảng phụ đã viết đoạn chép.
+ Đoạn văn nói điều gì?



+ Trong đoạn văn những câu nào là lời
nói của gà mẹ?


+ Cần dùng dấu câu nào ghi lời gà
mẹ?


GV ghi bảng và HD viết những từ dễ
viết sai.


GV nhận xét - sửa lỗi
- GV đọc lại bài


- HD HS nhìn bảng chép bài.
- Thu vở chấm bài - sửa lỗi.


Hướng dẫn Hs viết thư.
<i><b>+ Bài tập 1:</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài và
các gợi ý trong SGK.


- Gv mở bảng phụ và yêu cầu Hs quan
sát trình tự mẫu của một lá thư.


3’

3

<sub>- Gv mời 1 Hs nói mẫu đoạn đầu thư</sub>


của mình.


4’

4

<sub>- Gv nhắc Hs có thể viết lá thư khoảng</sub>



10 câu dài hơn. Trình bày đúng thể
thức, nội dung hợp lí.


2’

5

<sub>- Gv yêu cầu cả lớp làm bài.</sub>


- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.


7’

6

<sub>* HD làm bài tập:</sub>


Bài tập 2:


- Gọi HS nêu yêu cầu bài


- HD cho HS điền vần au hoặc au.
Gọi HS trình bày - GV sửa sai - tun
dương.


Bài tập 3a:


HS nêu u cầu bài
HS làm bài vào vở.
GV nhận xét - sửa bài.


- Gv gọi 5 Hs đọc bày của mình trước
lớp.


5’

7

<sub>- Gv nhận xét, tuyên dương những bài</sub>


vieát tốt.



3’

8

<sub>Củng cố, Dặn dò:</sub>


- Khen ngợi những HS viết bài chính
tả đúng


- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


<i>Tổng kết – dặn dò.</i>


-Về nhà tập kể lại chuyện.


-Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối học kì 1.
-Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Dặn về chuẩn bị bài sau

Tiết 3:



Nhúm trỡnh 2

Nhúm trỡnh 3



Môn.


Tên bài:


A. Mục tiêu:



B. Đồ dùng:



Toán


Bài ; ễN TP V O LƯỜNG
I/ Mục tiêu



-Biết xác định khối lượng qua sử dụng
cân.


-Biết xem lịch để xác định được số
ngày trong tháng nào đó là ngày thứ
mấy trong tuần.


-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.
* Bài tập cần lµm BT 1, 2 (a, b) , 3a, 4
II/ Đồ dùng dạy học


- Có thể chuẩn bị cân đồng hồ, tờ lịch
của cả năm học hoặc một vài tháng,
mơ hình đồng hồ, đồng hồ để bàn.


Chính tả (Nghe – viết)
<b>Âm thanh thành phố.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình
bày đúng hình thức bài văn xi.


- Tìm được từ có vần ui / ươi (BT2).
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT chính
tả phương ngữ do GV soạn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


*GV: ba, bốn băng giấy viết BT2.


Bảng phụ viết BT3.


* HS: VBT, buựt.


TG

Hát vui <sub>Haựt.</sub>


6

1

<sub>Gi HS lờn v vài hình đã học.</sub>


GV nhận xét - ghi điểm. <i>Bài cũ</i>-Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt: “ Vầng trăng quê em”.
đầu bằng chữ <i>d/gi/r.</i>


Gv và cả lớp nhận xét.


5’

2

<sub> Bài mới:</sub>


<i>* Giới thiệu bài:</i>Trong tiết tốn hơm
nay cơ cùng các em ơn tập về bài: Ơn
tập về đo lường


<i>Hoạt động 1:</i> Ơn tập


<i>Bài 1.</i>


- GV nên chuẩn bị một số vật thật sử
dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực
hiện thao tác can một số vật và yêu
cầu HS đọc số đó.


- Y/C HS quan sát tranh, nêu số đo của
từng vật (có giải thích).



- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời
tự cân và thông báo cân nặng của một
số vật khác.


a.Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ
đến số 3.


b. Gói đường nặng 4 kg vì gói đường
cộng 1kg = 5 kg.


c. Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn</b>
bị.


 Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc 1 lần đoạn viết của bài :


<i>m thanh thành phố.</i>


- Gv mời 2 HS đọc lại.


- Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và
cách trình bày bài thơ.


+ <i>Đoạn viết gồm mấy câu?</i>


+ Trong đoạn văn những từ nào viết


hoa ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

chỉ số 30 kg


5’

3

<i><sub>Baứi 2</sub></i><sub> (a, b)</sub>


Xem lịch rồi cho biết


a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? Có
mấy ngày chủ nhật ? Đó là các ngày
nào?


b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? Có
mấy ngày chủ nhật ? Có nấy ngày thứ
năm ?


- Yêu cầu HS xem lịch (SGK/86)
- HS trình bày .


-GV chốt lại.


Gv c v viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở
cách trình bày.


- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv đọc từng câu , cụm từ, từ.


 Gv chấm chữa bài.



- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút
chì.


- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.

5’

4

<i><sub>Bài 3a:</sub></i><sub> Trò chơi hỏi - đáp.</sub>


- Treo tờ lịch như phần bài học trên
bảng (hoặc tờ lịch khác)


- Chia lớp làm hai đội thi đua với nhau.

a) Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy ?


Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy ?


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm</b>
bài tập.


<i><b>+ Bài tập 2: </b></i>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 5 băng giấy mời 5 Hs
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


<i> <b>Ui: củi, cặm cụi, dùi cui, búi hành,</b></i>
bụi, dụi mắt, hút tóc, mủi lòng, núi, sủi
tăm, tủi thân, xui khiến …….


<i><b> i : chuối, chuội đi, buổi sáng, cuối</b></i>


cùng, đá cuội, đuối sức, muối , tuổi,
suối ………


8’

5

<i><sub>Baøi 4.</sub></i>


- GV cho HS quan sát tranh, quan sát
đồng hồ và yêu cầu các em trả lời.
- Có thể tổ chức cho HS chơi trị chơi
đồng hồ chỉ mấy giờ?


<i><b>+ Bài tập 3:</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ tự làm vào
vở.


- GV chia bảng lớp làm 3 phần . Cho
3 thi tìm các tìm từ.


- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Giống – rạ – dạy.
b) Bắc – ngắt – đặc.


7’

6

<sub>Củng cố, Dặn dò</sub>


- Dặn dị HS mỗi buổi sáng các em
nên xem lịch 1 lần để biết hơm đó là
thứ mấy, ngày bao nhiêu, tháng nào.
- Nhận xét tiết học.



Tổng kết – dặn dò.


-Về xem và tập viết lại từ khó.


-Những Hs viết chưa đạt về nhà viết
lại.


-Nhận xét tiết học.


3’

DỈn


dị Nhận xét đánh giá tiết học.Dặn về chuẩn bị bài sau



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×