Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đại số 7 - luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.03 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết: 39
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Củng cố và khắc sâu cho HS khái niệm về đồ thị hàm số, đồ thị của hàm sốy = ax
(a 0).


<i><b>2.Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax (a 0) cho HS. HS biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị


hàm số điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt, cẩn thận, chính xác.
- HS thấy được ứng dụng của đồ thị hàm số trong thực tiễn
<i><b>4. Năng lực cần đạt</b>:</i>


- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí,
sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ, tư duy, mơ hình hóa
tốn học .


<b>II. Chuẩn bị </b>



- GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu


- HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, giấy kẻ ơ ly.
<b>III. Phương pháp – kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, phân tích, tổng hợp, ơn kiến thức luyện kĩ năng.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ


<b>IV. Tiến trình dạy - học</b>


<b>A. Hoạt động khởi động: Lồng ghép trong bài</b>
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức: </b>


<i><b>Hoạt động 1: Gv chữa bài tập(20’)</b></i>


- Mục tiêu: GV củng cố cho Hs dạng bài tập xác định điểm thuộc hoặc không thuộc đồ
thị hàm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Gv - HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>- GV: Hướng dẫn HS làm bài 41(SGK)</b>


<b>- HS: Đọc đầu bài và xác định yêu cầu</b>
của bài (2HS đọc)


<b>? Khi nào điểm M(x</b>0; y0) thuộc đồ thị


hàm số y = f(x)


<b>HS: M(x</b>0; y0) thuộc đồ thị hàm số nếu



y0 = f(x0)


<b>? Vậy để xét A(</b>


1
3




; 1) có thuộc đồ thị
y = -3x không ta làm thế nào ¿


<b>HS: + Thay x = </b>


1
3




=> tính f(


1
3




)
+ So sánh f(


1


3




) với y


<b>? Khi ta so sánh f(-1/3) với y sẽ xảy ra</b>
mấy trường hợp? Trong từng trường
hợp đó ta kết luận thế nào


<b>HS: +TH1: f(</b>


1
3




) = y => A thuộc đồ
thị hàm số


+TH2: f(


1
3




) y => A không


thuộc đồ thị hàm số



<b>- GV Gọi HS thực hiện từng bước .</b>
<b>? Tương tự như trên, em hãy lên bảng</b>
xét điểm B & điểm C


<b>-HS: 2 HS lên bảng – cả lớp làm vào</b>
vở


-HS Nhận xét kết quả bài làm của bạn
<b>- GV: Chữa hoàn chỉnh cho HS</b>


<i><b>-</b></i> <b>GV: Tổng hợp lại: Muốn xét 1 điểm</b>


M(x0; y0) có thuộc y = f(x) khơng ta


làm thế nào (HS trả lời cho GV ghi
bảng)


<b>? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = -3x để</b>
kiểm tra lại kết quả của bài tập trên
<b>- HS: Thực hiện ra nháp</b>


<b>- GV: Quan sát nhắc nhở, sửa chữa</b>
cho HS


<b>Dạng 1: Xác định điểm thuộc hoặc</b>
<b>không thuộc đồ thị hàm số</b>


<b>Bài 41(SGK-72):</b>
* Xét điểm A(



1
3




; 1)
Thay x =


1
3




vào y = -3x
Ta có: f(


1
3




) = y = -3 . (


1
3




) = 1



=> Điểm A thuộc đồ thị hàm số y = -3x
*Xét điểm B(


1
3




; -1)
Thay x =


1
3




vào y = -3x


Ta có: f(-1/3) = y = -3 . (-1/3) = 1-1


=> Điểm B không thuộc đồ thị hàm số
y = -3x


* Xét điểm C(0; 0)
Thay x = 0 vào y = -3x
Ta có: f(0) = y = -3 . 0 = 0


=> Điểm C thuộc đồ thị hàm số y = -3x
* Cách xét điểm M(x0; y0) có thuộc



hàm số y = f(x) khơng:
B1: Thay x = x0 => tính f(x0)


B2: So sánh f(x0) với y0


+TH1: f(x0) = y0 => M thuộc đồ thị


hàm số


+TH2: f(x0) y0 => M không thuộc đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động 2: Luện tập(20’)</b></i>


- Mục tiêu: HS được luyện tập cách xác định điểm thuộc đồ thị hàm số
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.


<b>- GV Treo BP1 – Hướng dẫn HS làm bài</b>
tập 42(SGK)


<b>- HS: Đọc đầu bài (2 HS)</b>


<b>? Quan sát kĩ đồ thị hàm số y = ax => xác</b>
định toạ độ điểm A (A(1; 2))


<b>?: Nêu các xác định hệ số a (Dựa vào toạ</b>
độ điểm A)


- Đánh dấu điểm trên đồ thị có hồnh độ
bằng



1
2


- GV: Hướng dẫn HS
Bước 1: Xác định điểm


1


2<sub> trên Ox</sub>


Bước 2: Từ điểm


1


2<sub> trên Ox kẻ đường</sub>


thẳng vng góc với trục hoành, đường
thẳng này cắt đồ thị tại B


<b>? Khi đó điểm B có toạ độ bằng bao</b>
nhiêu? Vì sao


<b>HS: B(</b>


1
2<sub>; </sub>


1



4<sub>). Vì từ điểm B kẻ đường</sub>


thẳng vng góc với trục tung cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng


1
4
 <sub> B(</sub>


1
2<sub>; </sub>


1
4<sub>) </sub>


<b>?Còn cách nào khác để xác định toạ độ</b>
điểm B không


HS:Thay x =


1


2<sub>vào công thức y =</sub>
1
2<sub>x =</sub>


1
2<sub> .</sub>
1



2<sub> = </sub>
1
4


<i> Dạng 2:Xác định toạ độ 1 điểm thuộc</i>
<b>đồ thị hàm số</b>


<b>Bài 42(SGK-72):</b>
BP:


A
y


x


<b>O</b> 1 2 3


-1
-2
-3


-1


-2
1
2
3


a. A(2; 1)



Thay x = 2, y = 1 vào công thức
y = ax  <sub> 1 = a. 2</sub>


 <sub> a = 1: 2 = </sub>
1
2


b.


Điểm B(


1
2<sub>; </sub>


1
4<sub>)</sub>


c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <sub> B( </sub>
1
2<sub>; </sub>


1
4<sub>)</sub>


<b>? Ngược lại làm như thế nào để đánh dấu</b>
được điểm trên đồ thị có tung độ bằng –1
<b>HS: Xác định điểm –1 trên trục Oy. Từ</b>
điểm –1 trên Oy kẻ đường vng góc với


trục tung, đường này cắt đồ thị tại C


<b>? Xác định toạ độ của điểm C (Thay y =</b>
-1 vào công thức y =


1


2<sub> x </sub> <sub> x = -2)</sub>


<b>? Qua bài tập, nêu cách xác định hoành độ</b>
1 điểm khi biết tung độ 1 điểm? Có mấy
cách (2 cách...)


<b>? Ngược lại nêu các xác định tung độ 1</b>
điểm khi biết hồnh độ điểm đó? Có mấy
cách (2 cách...)


<b>- GV: Áp dụng cách làm trên để làm bài</b>
44(SGK)


<b>- GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm</b>
làm bài tập


<b>- HS: Trao đổi nhóm, thống nhất cách làm</b>
<b>- HS: Trình bày bài làm trên bảng nhóm</b>
<b>- GV: Quan sát hướng dẫn và kiểm tra các</b>
nhóm làm bài.


- Sau 7’ GV gọi đại diện nhóm làm đúng
nhất treo bảng nhóm và trình bày các làm


của nhóm mình


<b>- GV: Tổ chức cho các nhóm khác nhận</b>
xét, chữa hồn chỉnh bài của nhóm trên
bảng


<b>- GV: Qua bài tập nhấn mạnh lại 1 lần</b>
nữa cách tìm y từ x và ngược lại


<b>Bài 44(SGK-73):</b>


O
2,5


4
-5 -4 -3


-2
-1


-3
-2 -1


3
2
1
3
2
1



x
y


a. f(2) = -1; f(-2) = 1; f(4) = -2; f(0) = 0
b. y = -1  <sub> x = 2;</sub>


y = 0  <sub> x = 0;</sub>


y = 2,5  <sub> x = -5</sub>


c. y dương  <sub> x âm</sub>


y âm  <sub> x dương</sub>


<b>C. Hoạt động luyện tập: Kết hợp trong bài</b>
<b>D. Hoạt động vận dụng:</b>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Đồ thị hàm số y = ax(a0) là đường như thế nào (là 1 đường thẳng qua gốc toạ độ O)


? Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta tiến hành như thế nào ( Xác định thêm 1 điểm (khác
điểm 0) thuộc đồ thị hàm số đó)


? Những điểm có toạ độ như thế nào thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x) (những điểm có
toạ độ thoả mãn công thức của hàm số y = f(x) thì thuộc đồ thị hàm số y = f(x))


<b>E. Hoạt động tìm tịi sáng tạo:</b>
<i><b>* Hướng dẫn về nhà(2’) </b></i>



- BTVN: 43; 45; 47(SGK-73; 74).


- Đọc bài đọc thêm “ Đồ thị của hàm số y = a/x (a0) (SGK-74; 75).


- Giờ sau chữa bài kiểm tra học kì I (mang đề kiểm tra).
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×