Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đại số 7 - luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 20/1/2021 </b>

<b> Tiết 42</b>


<b> Tuần 23 </b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b> (t2)


<b>I. Mục tiêu</b>:


<i>1. Kiến thức</i>: Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về các tam giác đặc biệt và định lí
Pitago.


<i>2. Kĩ năng</i>: - Vận dụng các kiến thức đã học vào vẽ hình, tính tốn, chứng minh, ứng dụng
thực tế.


<i>3. Thái độ</i>: Rèn ý thức tự giác, tích cực trong học tập
<i>4. Định hướng phát triển năng lực</i>:


- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng cơng cụ


- Năng lực chuyên biệt: Tính độ dài cạnh của tam giác vuông, kiểm tra tam giác là vuông
hay không ;


c/m tam giác vuông, cân, tam giác đều
<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK
2. Học sinh : thước thẳng, com pa, êke


3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh
giá:


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết </b>



<b>(M1)</b> <b>Thơng hiểu(M2)</b> <b>Vận dụng(M3)</b> <b>Vận dụngcao </b>
<b>(M4)</b>


Ơn tập
chương II
(tt)


Thuộc định nghĩa,
tính chất các tam
giác đặc biệt; định lí
Pitago


Tính độ dài cạnh của
tam giác vuông, kiểm
tra tam giác là vuông
hay không


c/m tam
giác vuông,
cân


c/m tam giác
đều


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:


* Kiểm tra bài cũ (kiểm tra 15 phút)


Câu hỏi Đáp án Điểm



HS:a) Phát biểu định lí Pytago
và định lí Pytago đảo.


b) Cho tam giác ABC vng
cân tại A có BC = 12cm. Tính
AB, AC?


- SGK


- Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vng
ABC ta có: BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


122<sub> = 2 AB</sub>2<sub> ( AB = AC)</sub>
Suy ra AB2 <sub>= 72 => AB = </sub> 72
Vậy AB = AC = 72


5 đ
1 đ
1 đ
2 đ
1 đ
<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


<i>Hoạt động 1: Mở đầu</i>


- Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về ứng dụng thực tế của định lí Pitago
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp


- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK



- Sản phẩm: Câu trả lời của HS


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


H: Nhờ định lí Pitago ta biết được mối quan hệ nào trong tam
giác vng?


H: Vậy định lí Pitago có ứng dụng gì trong thực tế?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết luyện tập hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này - Dự đoán câu trả lời.
<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>


<b>C. LUYỆN TẬP</b>


<i>Hoạt động 2: Bài tập tính độ dài cạnh của tam giác</i>


- Mục tiêu: Áp dụng định lí Pitago tính độ dài cạnh của tam giác.
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi


- Phương tiện: SGK, thước thẳng


- Sản phẩm: Lời giải bài 59; 60; 61 sgk/133


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


* Yêu cầu<b>: </b>GV yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi:



- <sub></sub>ABC, <sub></sub>ADClà các tam giác gì?
- AC là cạnh gì của tam giác ADC?
- Nêu định lí Pytago?


- Tính AC?


* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt lời giải


<i>Bài 59 SGK/133 :</i>


Ap dụng định lí Pytago trong tam giác vng
ADC:


Ta có: AC2<sub> = AD</sub>2<sub> + DC</sub>2<sub> = 48</sub>2<sub> + 36</sub>2<sub> = 3600</sub>
=> AC = 60cm


* Yêu cầu : GV yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi:


- Tam giác nhọn là tam giác như thế
nào?


- Tính AC dựa vào tam giác nào?
Tính BC dựa vào đâu?


* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời
* GV chốt lời giải


<i>Bài 60 SGK/133 :</i>


- Áp dụng đlí Pytago
cho tam giác AHC ta
có:


AC2<sub> = AH</sub>2<sub> + HC</sub>2<sub> = 12</sub>2<sub> + 16</sub>2
= 144 + 256 = 400


=> AC = 20 (cm)


- Ap dụng đlí Pytago cho tam giác AHB ta có
AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + HB</sub>2<sub> => HB</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub>–AH</sub>2


= 132<sub> - 12</sub>2<sub> = 169 - 144= 25 => AB = 5 (cm)</sub>
Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21( cm)
- GV: Vẽ hình 135 SGK


- GV: Gợi ý HS lấy thêm các điểm H, K,
I trên hình.


<b>* Yêu cầu : </b>GV yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi:


- Xét các tam giác vuông nào chứa các
cạnh của tam giác ABC?


- Tính AB, AC, BC?


<i>Bài 61 SGK/133:</i>
Tam giác ABI vuông:



AB2<sub> = AI</sub>2 <sub>+ BI</sub>2<sub> = 2</sub>2<sub> + 1</sub>2<sub> = 4 + 1 = 5</sub>
AB 5


 


Tam giác BHC vuông:


BC2<sub> = BH</sub>2 <sub>+ CH</sub>2<sub> = 3</sub>2<sub> + 5</sub>2<sub> = 9 + 25 = 34</sub>
BC 34


 


Tam giác AKC vuông:


AC2<sub> = AK</sub>2 <sub>+ KC</sub>2<sub> = 3</sub>2<sub> +4</sub>2<sub> = 9 + 16 = 25</sub>
AC 25 5


  


<b>D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>


- Mục tiêu: Tính khoảng cách từ một điểm đến các đỉnh của hình chữ nhật
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận


- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm
- Phương tiện: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: Lời giải bài 62 sgk/133


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>



- GV: Vẽ hình 136 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

canh giữ mảnh vườn hay khơng, ta phải làm gì?
- So sánh lần lượt OA, OB, OC, OD với 9. Vậy
con cún có đến được các vị trí A, B, C, D khơng?
* HS trả lời, GV đánh giá câu trả lời


* GV chốt lời giải


OB2 <sub>= 4</sub>2<sub> + 6</sub>2<sub> =52 suy ra OB = </sub> 52<sub><9</sub>
OC 2 <sub>= 8</sub>2<sub> + 6</sub>2<sub> = 10</sub>2<sub> suy ra OA = 10 >9</sub>
OD 2 <sub>= 3</sub>2<sub> + 8</sub>2<sub> = 73 suy ra OD = </sub> 73<sub> <9</sub>
Vậy con cún đến được các vị trí A, B, D nhưng
khơng đến được vị trí C.


<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Học kỹ các định lí đã học. Xem phần có thể em chưa biết .
- Xem trước bài ‘’Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông’’
(ôn lại ba trường hợp bằng nhau đã biết về tam giác vuông)


<b>* CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS</b>
Câu 1: Phát biểu định lí Pitago (M1)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×