Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

đại số 9 - luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.9 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn : 06 /02/2021
Giảng : 22/02/2021


<b>Tiết theo PPCT: 45</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I/ MỤC TIÊU : </b>


<b>1.Kiến thức</b>


- Sau tiết học, HS biết cách lập HPT và giải HPT của dạng tốn: làm chung cơng
việc, %, năng suất và một số dạng khác.


<b>2.Kỹ năng</b>


- Rèn kĩ năng giải HPT và giải BT bằng cách lập HPT của các dạng trên.


<b> 3.Tư duy</b><i><b>:</b></i>Rèn khả năng phân tích, độc lập, sáng tạo trong cách làm bài, tư
duy suy luận lô gic


<b>4.Thái độ</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.


<b>5. Định hướng năng lực:</b>



- Năng lực tự học:có ý thức xây dựng bài, chuẩn bị bài
- Năng lực giao tiếp: trả lời câu hỏi


- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: trình bày lời giải
- Năng lực hợp tác: trao đổi


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo, Các bài tập</b>
<b>- HS : Vở, SGK, nháp, Làm bài tập ở nhà</b>


<b>III. Phương pháp: </b>


<b>- Đàm thoại, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, tổng hợp </b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i><b> (1') Kiểm tra sĩ số lớp, trực nhật</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Mục tiêu : - Kiểm tra mức độ hiểu bài của HS về vận dụng các bước giải
bài toán bằng cách lập hệ phương trình.


- Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.
- Thời gian: 10 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương tiện, tư liệu: SGK ; thước thẳng,


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


Đưa yêu cầu kiểm tra lên máy chiếu:


Câu 1: Hãy phát biểu các bước giải bài
toán bằng cách lập hệ phương trình.
Câu 2: Chữa bài tập 38/SGK – 24


GV: Hướng dẫn HS chữa bài


- Bài tốn thuộc dạng nào? Vì sao ?
- Phân tích bài tốn


Một giờ vịi thứ nhất chảy được bao
nhiêu phần của bể, Một giờ vòi thứ 2
chảy được bao nhiêu phần của bề ? Một
giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu
phần của bề ? Lập phương trình?


- Bài tốn cịn dữ kiện nào ta chưa sử
dụng ? Mối quan hệ giữa các dữ kiện đó
? Hãy lập phương trình thứ hai ?


- Hãy lập hệ phương trình ?


GV: Nhận xét, bổ sung và cho điểm
HS.


GV: chốt lại để giải dạng toán này ta
làm như thế nào ?


Các bài toán về làm chung làm riêng,
bai toán về vịi nước cũng coi là tốn
năng suất có thể sử dụng cơng thức cho


loại tốn năng suất để giải.


SL = NS . TG


SL : số lượng hay công việc
NS: Năng suất


HS1: Lên bảng phát biểu 3 bước giải
bài tốn bàng cách lập hệ phương trình.
-HS dưới lớp theo dõi, bổ sung và nhận
xét câu trả lời của bạn.


HS2: Lên bảng trình bày lời giải bài tập
38/SGK – 24


Bài giải:


<b>Bài 38/sgk-24 Đổi 10’=</b>


1



6

<sub>h; 12’ =</sub>

1



5

<sub>h</sub>


Gọi thời gian vòi I chảy một mình đầy
bể là x giờ và thời gian vịi II chảy một
mình đầy bể là y giờ . Điềù kiện ( x, y
>



4


3

<sub>)</sub>


Trong 1 giờ: vòi I chảy được


1



<i>x</i>

<sub>(bể),</sub>


vòi II chảy được


1



<i>y</i>

<sub>(bể), cả hai vịi</sub>


chảy được


3



4

<sub>(bể) nên ta có phương</sub>


trình


1



<i>x</i>

<sub>+ </sub>


1


<i>y</i>

<sub> =</sub>


3



4

<sub> (1)</sub>


Vòi I chảy


1



6

<sub>h được </sub>

1



6

<i>x</i>

<sub>(bể), vòi II </sub>


chảy


1



5

<sub>h được </sub>

1



5

<i>y</i>

<sub>(bể), khi đó chỉ </sub>


được


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TG: thời gian


Ta coi tồn bộ cơng việc là 1 đơn vị.
Tính lượng nước mà mỗi vòi chảy được
trong 1 giờ => theo giải thiết lập



phương trình.


 lập hệ phương trình


nên ta có phương trình:


1


6

<i>x</i>

<sub> +</sub>


1


5

<i>y</i>

<sub>=</sub>

2



15

<sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình


1
<i>x</i>+
1
<i>y</i>=
3
4
1


6<i>x</i>+


1
5<i>y</i>=



2
15


¿


{¿ ¿ ¿


¿ 


1 1 3
4
5 1 2
6 3
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>

 



 <sub></sub> <sub></sub>

 
1 1
6 12
1 1 3


4
<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>





  



2
1 1 3


2 4
<i>x</i>
<i>y</i>




 

 
2
4
<i>x</i>
<i>y</i>





 <sub>(TMĐK)</sub>


Vậy thời gian vịi I chảy 1 mình đầy bể
là 2giờ.


Thời gian vịi II chảy 1 mình đầy bể là
4giờ.


HS dưới lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
3. Giảng bài mới


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> Khởi động</b></i>


+ Mục đích: Tạo tình huổng có vấn đề cho bài mới.Tạo cho HS hứng thú,
u thích mơn học.


+ Thời gian: 2 phút


+ Phương pháp: Thuyết trình


ĐVĐ: trong tiết luyện tập trước ta tìm hiểu thấy mơn tốn có mối quan hệ
với các mơn học khác như Hình học, Vật lý...Vậy với giải bài tốn bằng cách lập
hệ phương trình cịn cho ta thấy mối quan hệ giữa Đại số và mơn học nào khác
khơng và nó có những vận dụng được gì trong đời sống, xã hội ? Tiết học này cơ
trị ta cùng tìm hiểu => vào bài.


HS: Theo dõi giáo viên giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Mục đích:- Rèn kỹ năng giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình và


biết vận dụng các kiến thức của mơn hóa học vào giải các bài tập liên quan.


+ Thời gian: 12 phút


+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động độc lập.
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi;


+ Phương tiện: sách tham khảo, bảng, màn chiếu, giấy A4, bút dạ.


HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


GV: đưa đề bài lên màn chiếu:
Bài tập 1: Dung dịch thứ nhất chứa
30% a xít ni tơ ríc, dung dịch thứ 2
chứa 55% a xít ni tơ ríc. Hỏi phải
trộn bao nhiêu lít dung dịch loại thứ
nhất với dung dịch loại thứ 2 để
được 100 lít dung dịch chứa 50% a
xít ni tơ ríc ?


- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài.


- HS hoạt động độc lập tìm lời giải?
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lời
giải.


- Nhận xét, bổ sung bài làm của
bạn.



HS theo dõi đề bài trên màn hình.


HS đọc đề bài


HS hoạt động độc lập phút.


Trong khi đó 1 HS lên bảng trình bày lời
giải của bài tập đến lập được hệ phương
trình.


Giải:


Gọi x là số lít dung dịch loại thứ nhất, y là
số lít dung dịch loại thứ 2. Điều kiện: x >
0; y > 0; x< 100; y < 100.


Tổng số lít dung dịch cả hai loại là 100 lít
ta có phương trình: x + y = 100 (1)


Lượng a xít ni tơ ríc chứa trong x lít dung
dịch loại thứ nhất là


30
100


<i>x</i>


lượng a xít ni tơ
ríc chứa trong dung dịch thứ hai là



55
100


<i>y</i>



lượng a xít ni tơ ríc chứa trong 100 lít
dung dịch tạo thành là 100.50% = 50
Ta có PT :


30 55
50
100 100


<i>x</i> <i>y</i>


 


(2)
Kết hợp (1) và (2) ta có hệ PT


30 55
50
100 100


100


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x y</i>





 





  


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

x = 20; y = 80 (TMĐK)


Vậy số lít dung dịch loại thứ nhất là 20 lít.
Số lít dung dịch loại thứ 2 là 80 lít


HS: Nhận xét và bổ sung bài làm của bạn.
HS khác lên bảng giải hệ phương trình vừa
lập.


-HS nhận xét bài làm của bạn.
<i><b>Dạng 2</b>:<b> </b></i><b>Bài tốn có nội dung giáo dục dân số:</b>


+ Mục đích: Rèn kỹ năng giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình và biết
liên hệ bài tốn với đời sống thực tế .


+ Thời gian: 15 phút


+ Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
+ Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi;



+ Phương tiện: sách tham khảo, bảng, màn chiếu, giấy A3, bút dạ.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


GV; đưa đề bài lên màn chiếu:
Bài tập 2: Năm ngoái tổng số dân
của hai tỉnh A và B là 4 triệu
người.Do các địa phương làm
công tác tuyên truyền, vận động,
kế hoạch hố gia đình khá tốt nên
năm nay , dân số của tỉnh A chỉ
tăng thêm 1,1%.Còn tỉnh B chỉ
tăng thêm 1,2%. Tuy nhiên dân
số tỉnh A năm nay vẫn nhiều hơn
tỉnh B là 807200 người. Tính số
dân năm ngoái của mỗi tỉnh
- Yêu cầu HS đọc đề bài?


- Đây là dạng toán nào ?Nêu cách
giải?


- Hãy chọn ẩn là đại lượng nào ?
Đơn vị tính ?


- u cầu HS hoạt động nhóm
trong 7 phút tìm và trình bày lời
giải bài tập trên.


- u cầu đại diện một nhóm


trình bày lời giải.


HS đọc đề bài 1 –2 lần.


HS đứng tại chỗ trả lời.


-HS lớp chia làm 8 nhóm hoạt động trình bày
lời giải.


-HS đại diện nhóm gắn bảng nhóm của mình
lên bảng đen và trình bày nhanh bài giải của
mình.


Giải:


Gọi số dân năm ngối của tỉnh A; tỉnh B lần
lượt là x người; y người. Điều kiện x nguyên
dương x < 4 triệu; y nguyên dương , y < 4
triệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các nhóm khác theo dõi , nhận
xét, bổ sung


GV: đưa bài giải chuẩn lên màn
hình cho HS so sánh và trình bày
vào vở.


GV: chốt lại cách giải bài tập.
Trong thực tế Đảng và Nhà nước
ta đã có những cuộc vận động,


tuyên truyền về sự tăng dân,thực
hiện kế hoạch hố gia đình tương
đối tốt nhưng tỉ lệ tăng dân số ở
nước ta vẫn tăng. Như dân số
trung bình cả nước năm 2011 ước
tính ,87,84 triệu người chỉ tăng
1,04 so với năm 2010....


phương trình: x + y = 4.000.000


Năm nay, số dân tỉnh A tăng thêm1,1% nên
số dân tỉnh A là : x + 1,1.x =


101,1
100


<i>x</i>


người
Số dân tỉnh B tăng 1,2% nên số dân tỉnh B là
y + 1,2y =


101, 2
100


<i>y</i>


Vì số dân tỉnh A vẫ nhiều
hơn số dân tỉnh B là 807200 người nên ta có
phương trình:



101,1
100


<i>x</i>


-
101, 2


100


<i>y</i>


= 807200
Từ ta có hệ phương trình:


x+y =4000000
101,1x 101, 2


807200
100 100


<i>y</i>






 






giải hệ phương trình ta được nghiệm x=
2400000; y =1600000 TMĐK


Vậy năm nay số dân tỉnh A là 2400000người,
tỉnh B là 1600000người


- Các nhóm cịn lại gắn bài của mình lên bảng
đen và cùng nhận xét, bổ sung vào bài của
mỗi nhóm.


-HS theo dõi bài giải chuẩn của GV và tự rút
ra nhận xét


<b>Hoạt động 3. Củng cố: </b>


+ Mục đích: Học sinh một lần nữa được nhắc lại các bước giải bài tốn bằng
cách lập hệ phương trình.


Biết nhận dạng các bài tốn, tìm được cách giải hợp lý nhanh , gọn chính
xác.


+ Thời gian: 03 phút


+ Phương pháp vấn đáp, gợi mở
+ Phương tiện: màn chiếu, SGK.


- Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?



- Ơn luyện những dạng tốn nào ? Các dạng bài khi giải cần chú ý điều gì?(Thuật
tốn )


GV:chốt lại cách giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phân tích bài tốn cần trả lời được câu hỏi: trong bài có mấy tình huống ? Đó là
những tình huống như thế nào ?


- Mối quan hệ giữa các đại lượng ( có thể là cơng thức hoặc đề bài cho ) ?
Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình cần :


- Nêu đúng và đủ các điều kiện.


- Trình bày lời giải ngắn gọn, đủ, chính xác.


- Đối chiếu với điều kiện để đưa ra kết quả bài tốn
- Tìm cách chọn ẩn để lập được hệ đơn giải.


- Thông thường ta chọn ẩn trực tiếp thường đề bài hỏi về đại lượng nào thì
đặt ln đại lượng đó làm ẩn, thì ta dễ dàng lập hệ phương trình.


- Tuy nhiên có thể linh hốt hơn trong việc chọn ẩn để đưa về hệ phương trình
dễ giải hơn.


GV: Qua 2 tiết học chúng ta thấy môn Tốn là mơn học quan trọng có mối quan
hệ mật thiết với các mơn học khác như Vật lý, Hình học, Hóa học .... và mơn Tốn
cũng có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, xã hội.


<b>Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà </b>



- Mục đích: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Thời gian: 2 phút


- Phương pháp: Thuyết trình.
*Về nhà:


<i><b>1.Bài học</b></i>:Nắm vững cách giải các dạng toán cơ bản
<i><b>2.Bài tập :</b></i> làm bài 33-> 38/SGK 48;49;50/SBT
Hướng dẫn bài 38/


Gọi số lần bắn được điểm 8 là x, số lần bắn được điểm 6 là y (x,yN*<sub>, x,y <100)</sub>
Tổng số điểm 8 là : 8x.


Tổng số điểm 6 là 6.x


=> áp dụng cách tính số trung bình cộng của tốn thống kê để tìm x ; y
<i><b>3.Chuẩn bị:</b></i> Làm đề cương ôn tập chương 3 theo các câu hỏi ôn tập
chương.


<b>V</b>


<b> . Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×