Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Lựa chọn một số bài tập phối hợp kỹ thuật bóng chuyền cho nam học sinh khối 12 trường THPT hà văn mao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.26 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHỐI HỢP KỸ THUẬT
BÓNG CHUYỀN CHO NAM HỌC SINH KHỐI 12
TRƯỜNG THPT HÀ VĂN MAO NĂM HỌC 2020-2021

Người thực hiện: Lê Thị Thùy
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực(môn): Thể dục

THANH HÓA NĂM 2021


MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU

Trang

1.1. Lí do chọn đề tài……..………………. . . …………………..…………..….1
1.2. Mục đích nghiên cứu……… ………………………..………...…….….......2
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu……...…………………………………...……......….2
1.4. Phương pháp nghiên cứu………...………………………………….………2
1.5. Tổ chức nghiên cứu………………………………………..…….………….3
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lí luận và thực tiễn……….…………………….……………….....….3
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…………....…3


2.3. Biện pháp thực hiện và vấn đề huấn luyện……………………..…………...5
2.4. Tổ chức thực nghiệm..……...………………….……………….…...............8
2.5. Hiệu quả của SKKN …………………………………………..………......10
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận……………………………………………….……………..…….15
3.2. Kiến nghị…………………………………………………………………..16


DANH MỤC VÀ TỪ VIẾT TẮT
stt

Chữ viết tắt

Nội dung

1

TDTT

Thể dục thể thao

2

GDTC

Giáo dục thể chất

3

LVĐ


Lượng vận động

4

GD-ĐT

Giáo dục và đào tạo

5

GV

Giáo viên

6

HS

Học sinh

7

CLB

Câu lạc bộ

8

NXB


Nhà xuất bản

9

THPT

Trung học phổ thông


1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Thể dục thể thao là bộ phận quan trọng không thể thiếu được trong chính
sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và nhà nước, nhằm bồi dưỡng và phát
huy
nhân tố con người, trước hết là nâng cao sức khỏe và thể lực, góp phần giáo dục
nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh. Hoạt động TDTT tạo cho con người có
vóc dáng khỏe mạnh, tinh thần sảng khối, chống mệt mỏi, bệnh tật.
Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục nói chung, cơng tác giáo dục
thể chất và thể thao trường học nói riêng đã đạt được những thành tựu đáng kể,
đáng trân trọng. Thành tích thể thao sinh viên được nâng cao, số lượng học sinh,
sinh viên tham gia thi đấu thể thao trong các giải lớn của quốc gia, khu vực,
châu lục ...Thành tích thể thao là đặc trưng cho màu cờ sắc áo, tự hào dân tộc,
biểu tượng cho một nước phát triển về kinh tế, văn hóa, đời sống tinh thần.
Những mơn thể thao được lựa chọn vào giáo dục thể chất trong các trường
THPT thì Bóng chuyền là một mơn thể thao chiếm vị trí quan trọng trong việc
rèn luyện sức khỏe, giáo dục thể chất cho học sinh. Tập luyện bóng chuyền một
cách có hệ thống, có khoa học khơng chỉ góp phần phát triển hệ vận động mà
còn rèn luyện các tố chất thể lực cho đời sống hằng ngày... Trong trường học
Bóng chuyền là môn học tự chọn đối với học sinh, sinh viên, và trong thể thao

bóng chuyền được coi là mơn mũi nhọn cho thể thao Việt Nam.
Trong bóng chuyền nhiều kỹ thuật cơ bản như: Kỹ thuật chuyền bóng cao tay và
kỹ thuật đệm bóng, kỹ thuật phát bóng cao tay và kỹ thuật phát bóng thấp tay, kỹ
thuật đập bóng....Ngồi ra trong các kỹ thuật cơ bản trên cịn có các bài tập kỹ
thuật phối hợp trong bóng chuyền là kỹ thuật vô cùng quan trọng và không thể
thiếu được trong mơn bóng chuyền như: Kỹ thuật chuyền bóng và đập bóng tấn
cơng, kỹ thuật chuyền bóng và đập bóng nhanh tấn cơng, kỹ thuật phát bóng tấn
cơng...
Bóng chuyền là môn thể thao đồng đội, hoạt động thi đấu bóng chuyền
theo hướng tồn diện - cao - nhanh - biến. Tồn diện trong thi đấu bóng chuyền
thể hiện trong một loạt kỹ thuật cơ bản (chuyền, đệm, phát, đập, chắn) trog một
khoảng thời gian ngắn. Để hoàn thiện các kỹ thuật thi đấu bóng chuyền, người
tập cần chú ý tới sự phát huy sức mạnh toàn diện các bộ phận cơ thể như: Sức
mạnh của 2 tay, 2 chân, lực toàn thân, khả năng quan sát của mắt. Ngồi tồn
diện về kỹ thuật ta cịn tồn diện về tri thức vận dụng chiến thuật cá nhân và tập
thể, năng lực thích ứng với hồn cảnh, sức khỏe, tâm lí, nhân cách, thể lực
chun mơn. Huấn luyện kỹ thuật chuyên môn nhằm nâng cao khả năng phát
triển các tố chất thể lực cần thiết cho người tập bóng chuyền. Phương tiện chủ
yếu huấn luyện kỹ thuật chuyên môn là các bài tập bổ trợ dẫn dắt, nhằm hình
thành kỹ năng, kỹ xảo vận động. Hầu hết các động tác kỹ thuật bóng chuyền đều
có sự kết hợp giữa các tố chất vận động đó là: Sức nhanh - sức mạnh - sức bền sự mềm dẻo và khéo léo.

1


Để góp phần vào sự phát triển của mơn bóng chuyền, cũng như việc đánh
giá phong trào tập luyện thể dục thể thao ở các trường THPT nói chung và nâng
cao hiệu quả công tác Giáo dục thể chất tại trường THPT Hà Văn Mao nói riêng.
Bản thân tơi là người gi viên ln phải tìm ra những phương pháp giảng dạy
và huấn luyện phù hợp với từng đối tượng học sinh khác nhau.

Qua nhiều năm công tác tại trường, nhiều năm dẫn học sinh tham gia Hội
khỏe phù đổng cấp tỉnh, HSG tỉnh, tôi nhận thấy đội ngũ học sinh Nam của
trường THPT Hà Văn Mao có khả năng phát triển mơn bóng chuyền rất tốt và
đạt giải cao tại Hội thi giải bóng chuyền nam học sinh chào mừng ngày
26/3/2021. Vì Thế, nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Lựa chọn một số bài tập
phối hợp kỹ thuật bóng chuyền cho Nam học sinh khối 12 trường THPT Hà
Văn Mao” nhằm nâng cao kỹ thuật và thành tích tại Hội thi giải bóng chuyền
Nam học sinh chào mừng ngày 26/3/2021 do nhà trường tổ chức.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu và tổng hợp những cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài
này tôi xác định mục đích nghiên cứu là: “Lựa chọn một số bài tập phối hợp kỹ
thuật bóng chuyền cho Nam học sinh khối 12 trường THPT Hà Văn Mao”ứng
dụng một số bài tập bổ trợ, bài tập phối hợp, huấn luyện đội bóng chuyền nam
học sinh trường THPT Hà Văn Mao và thông qua thực tiễn TDTT kiểm nghiệm
mức độ phù hợp cũng như hiệu quả của những bài tập đối tượng nghiên cứu. Từ
đó góp phần nâng cao chất lượng của cơng tác giảng dạy và huấn luyện bóng
chuyền cho nam học sinh trường THPT Hà Văn Mao.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài giải quyết 3 nhiệm vụ sau:
* Nhiệm vụ 1: Đánh giá hệ thống các bài tập phối hợp đang sử dụng huấn
luyện đội bóng chuyền nam học sinh khối 12 trường THPT Hà Văn Mao.
* Nhiệm vụ 2: Chọn một số bài tập phối hợp huấn luyện đội bóng chuyền
nam học sinh khối 12 trường THPT Hà Văn Mao.
* Nhiệm vụ 3: Xác định hiệu quả các bài tập phối hợp kỹ thuật đã được
lựa chọn huấn luyện đội bóng chuyền nam học sinh khối 12 trường THPT Hà
Văn Mao.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết được nhiệm vụ của đề tài, chúng tôi xác các phương pháp
nghiên cứu sau:
1.4.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:

- Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích tổng hợp, phân tích các
thơng tin có liên quan đến vấn đề giảng dạy mơn Thể dục nói chung và bóng
chuyền nói riêng.
1.4.2. Phương pháp quan sát sư phạm:
- Tơi đã quan sát trong các giờ lên lớp chính khóa, ngoại khóa của học
sinh trường THPT Hà Văn Mao. Qua đó sử dụng phương pháp này để đánh giá
thực trạng của việc sử dụng các bài tập phối hợp trong huấn luyện đội tuyển
bóng chuyền nam học sinh trường THPT Hà Văn Mao.
1.4.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
2


Nội dung kiểm tra gồm những nội dung sau:
- Đỡ bước 1
- Phát bóng
- Đập bóng
- Chắn bóng
1.5. Tổ chức nghiên cứu
1.5.1. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2020 đến tháng 3/2021 và
được chia làm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Từ tháng 11/2020 đến tháng 12/2020 đọc tài liệu, lựa chọn
đề tài nghiên cứu, xây dựng phương pháp nghiên cứu.
- Giai đoạn 2: Từ ngày 10/12/2020 đến 26/3/2019 thu thập, xử lí tài liệu,
giải quyết các nhiệm vụ đặt ra, hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm.
1.5.2. Đối tượng nghiên cứu:
- 20 Học sinh nam của lớp 12A3, 12A7 trường THPT Hà Văn Mao, Bá
thước.
1.5.3. Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT Hà Văn Mao
2. Nội dung

2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn.
* Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi 15-17
- Về mặt tâm lí:
Ở lứa tuổi này các em thích chứng tỏ mình là người lớn, muốn để mọi
người tơn trọng mình, đã có trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích
tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hồi bão nhưng cịn nhiều nhược điểm
và thiếu kinh nghiệm sống.
Ở lứa tuổi này chủ yếu hình thành thế giới quan cho các em có thái độ tích
cực, tự giác, khám phá, hứng thú trong học tập và hướng về tương lai.
- Về mặt sinh lí:
Ở lứa tuổi này các em đang chuyển dần giai đoạn sinh trưởng sang giai
đoạn phát triển nên các em rất nhạy bén, linh hoạt các tố chất kỹ thuật và chức
năng cơ bản hình thành. Đặc biệt tuyến giáp, tuyến yên, hệ thống tín hiệu hai
chiếm ưu thế, các em hoạt động theo ước mơ hoài bão, khát vọng và đam mê đạt
thành tích cao, hệ tuần hồn và hệ hơ hấp phát triển tương đối hoàn thiện, hệ
xương cũng phát triển ở mức tối đa gần đạt tới mức người lớn.
Từ những đặc điểm tâm sinh lí đó mà chúng ta phải biết lựa chọn bài tập
cho phù hợp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp…làm sao gây hứng thú
hướng tới sự thành công của các em.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trong bóng chuyền ngồi những yếu tố về thể lực tâm lí, chiến thuật thì
kỹ thuật là một khâu quan trọng nhất để xác định thành tích. Vì vậy muốn đạt
được những thành tích cao thì phải chú trọng giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật,
kết hợp đồng đều, chính xác nhịp nhàng giữa các yếu tố tạo thành động tác,
hướng dẫn cho học sinh lĩnh hội, tiếp thu và thực hiện hoàn thành kỹ thuật.
3


Giảng dạy động tác là quá trình giáo dục, giáo dục thể chất, quá trình này
phải tuân thủ theo nguyên tắc từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ trực

quan đến trừu tượng, hình thành kỹ năng vận động. Từ đó giúp học sinh nắm
vững một cách có hệ thống và thực hiện kỹ thuật một cách thành thạo và hiệu
quả cao.
* Thuận lợi:
- Trong những năm học qua Ban giám hiệu trường THPT Hà Văn Mao
luôn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh toàn trường tham gia nhiều giải thể
thao do nhà trường tổ chức trong đó mơn bóng chuyền nam. Thầy và trị cùng cố
gắng tập luyện và thi đấu cọ xát với đội tuyển của các lớp trong trường, trong
huyện nhằm nâng cao khả năng thi đấu và kinh nghiệm cho các em.
- Được sự quan tâm của Ban giám hiệu và sự đồng tình của phụ huynh
học sinh tạo điều kiện cho các em tham dự.
- Cơ sở vật chất của trường có 2 sân bóng chuyền, bóng, lưới cho học sinh
tập luyện.
- Trường THPT Hà Văn Mao đóng trên địa bàn của huyện Bá thước được
xem là cái nôi của phong trào thể thao bóng đá nữ, bóng chuyền nam của huyện.
Phong trào tập luyện thi đấu và giao lưu tích cực.
+ Nhóm thể dục - QPAN có 5 giáo viên nhiệt tình trong cơng tác giảng
dạy, tuyển chọn.
- Các em có niềm đam mê bóng chuyền nên ở ngồi trường học các em
còn thành lập riêng một câu lạc bộ bóng chuyền nam. Vì vậy sẽ thuận lợi hơn rất
nhiều cho tôi trong việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu.
- Đối với học sinh: Đa số các em thích được tập luyện và thi đấu mơn
bóng chuyền. Ngồi việc tham gia đội tuyển ở trường các em còn thành lập ở
ngồi 1 CLB bóng chuyền nam đã duy trì 2 năm. CLB của các em có quỹ riêng,
có trang phục thi đấu riêng, các em tự tập và tự tổ chức giao lưu thi đấu với
nhiều lớp.
- Đối với giáo viên có điều kiện để nghiên cứu sâu thêm kiến thức mơn
bóng chuyền, góp phần vào việc giảng dạy và huấn luyện tốt hơn.
* Khó khăn:
- Thời gian tập luyện của các em là rất ít chỉ 2 tiết/ tuần. Giờ học thể dục

còn xen kẽ với giờ học văn hóa nên khó khăn cho việc mặc trang phục vận động
khó khăn khi học mơn thể dục.
Ngồi các yếu tố trên cịn phải có kế hoạch huấn luyện phù hợp với từng giai
đoạn, cũng như cách tổ chức các bài tập ( từ chậm đến nhanh, từ dễ - khó, từ đơn
giản đến phức tạp), thời gian áp dụng các bài tập và biện pháp tổ chức các bài
tập sao cho hợp lí.
- Do có 2 tiết / tuần nên lượng vận động không được liên tục dẫn đến khả
năng tiếp thu kỹ thuật, thành tích và thể lực các em cịn hạn chế.
- Nhà trường có 2 sân tập nên nhiều tiết dạy các lớp học bị chồng chéo nhau, sân
tập không đáp ứng đầy đủ cho các em học tập và tập luyện.
- Do mất cân bằng về thể hình nhiều em có thể lực và thể hình rất kém
dẫn đến khó khăn cho việc giáo viên lựa chọn các bài tập.
4


2.3. Biện pháp thực hiện để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Đánh giá hệ thống các bài tập bổ trợ đang sử dụng huấn luyện đội bóng
chuyền Nam học sinh lớp 12A3, 12a7 trường THPT Hà Văn Mao.
Qua quá trình tìm hiểu tôi nhận thấy qua từng buổi tập luyện tôi tự biên
soạn và lựa chọn sử dụng bài tập bổ trợ để huấn luyện cho học sinh, song song
với việc tìm hiểu, tơi có tiến hành quan sát thực tế các buổi thực hành.
Kết quả thu được như sau:
a. Đối với nhóm bài tập đỡ bước 1:
- Đỡ bóng bước 1 bằng cao tay ( chuyền bóng cao tay bằng 2 tay trước
mặt) và đỡ bóng bước 1 bằng thấp tay (đệm bóng).

- Mơ phỏng động tác đệm, chuyền khơng có bóng theo tín hiệu cịi để sửa
tư thế đệm và hình tay khi chuyền bóng cao tay, cũng như độ hoãn sung khi thực
hiện động tác (3- 5lần).


- HLV đứng ở vị trí số 4 gõ bóng đến vị trí số 1 cho các học sinh thực hiện
động tác đỡ bóng bước 1 đến vị trí chuyền 2.

- HLV đứng ở vị trí số 2 gõ bóng đến vị trí số 5 cho các học sinh thực
hiện động tác đỡ bóng bước 1 đến vị trí chuyền 2.
b. Đối với nhóm bài tập phát bóng:
- Chia nhóm HS ở 2 bên sân thực hiện phát bóng qua lưới.
- Gõ bóng kéo dài vào tường.
c. Đối với nhóm bài tập đập bóng:
- Học sinh tự tung bóng và thực hiện đập bóng qua lưới .
- Học sinh thực hiện đập bóng ln phiên ở 3 vị trí số 4, 2, 3.
- HLV tung bóng cho HS thực hiện đập bóng ở 3 vị trí số 4, 2, 3.
d. Đối với nhóm bài tập chắn bóng:
- Tại chỗ bật nhảy thực hiện động tác chắn bóng ( khơng lưới và có lưới ).
- Di chuyển và bật nhảy chắn bóng ( khơng lưới và có lưới ).
5


- Từng cặp đứng đối diện nhau ở 2 bên lưới cùng nhảy chắn bóng ( yêu
cầu 4 bàn tay chạm nhau ở trên lưới ).
- Tập chắn bóng do đối phương đập sang.
- Tập nhảy chắn liên tục 3-5 lần.
Tóm lại, qua q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy việc sử dụng các bài
để huấn luyện cho đội tuyển bóng chuyền nam cịn ít và cịn nhiều hạn chế. Vì
vậy việc tiến hành đưa ra một số bài tập để huấn luyện cho đội tuyển bóng
chuyền nam là vấn đề cần được quan tâm.
2.3.2. Chọn một số bài tập phối hợp kỹ thuật huấn luyện đội bóng chuyền nam
lớp 12A3, 12A trường THPT Hà Văn Mao.
- Thực tiễn trong những tháng qua trình độ thi đấu bóng chuyền của nam
học sinh của trường THPT Hà Văn Mao được nâng lên đáng kể. Do đó, ở bất cứ

đội bóng nào muốn đạt giải thì phải qua quá trình tuyển chọn và huấn luyện hợp
lý. Đồng thời trong từng giai đoạn của q trình huấn luyện cần phải được tính
tốn rất kĩ, không chỉ là sự sáng tạo của người thầy, người lãnh đạo mà cần có sự
tích cực tập luyện của các thành viên trong đội bóng chuyền… Qua quá trình
quan sát các em thi đấu giao lưu với học sinh các lớp trong trường vừa qua. Tôi
nhận thấy khả năng chuyền bóng, đệm bóng, chắn bóng và phát bóng chưa ổn
định, khả năng đập bóng ăn điểm trực tiếp cịn nhiều hạn chế, phối hợp chuyền
và đập bóng nhanh chưa hiệu quả cao. Hầu hết các em đều đang chỉ thực hiện
đánh bóng theo bản năng chưa có một sự hướng dẫn cụ thể nào về các kỹ thuật
cũng như chiến thuật. Để nâng cao kỹ thuật và thành tích cho các em và cũng
định hướng, hướng dẫn cho các em về những kỹ thuật cơ bản về bóng chuyền
như các kỹ thuật: Chuyền bóng, đệm bóng, phát bóng và chắn bóng…Vì thế tơi
chọn bài tập như sau để huấn luyện cho đội bóng chuyền nam học sinh lớp
12A3, 12A7 trường THPT Hà Văn Mao.
a. Các bài tập đỡ bóng bước 1:
- Đỡ bóng bước 1 bằng cao tay (chuyền bóng cao tay bằng 2 tay trước
mặt) và đỡ bóng bước 1 bằng thấp tay (đệm bóng).
- Mơ phỏng động tác đệm, chuyền khơng có bóng theo tín hiệu cịi để sửa
tư thế đệm và hình tay khi chuyền bóng cao tay, cũng như độ hỗn sung khi thực
hiện động tác (3- 5lần).
- Cá nhân thực hiện đệm, chuyền vào tường (30- 50 lần/buổi/động tác) .
- Nhóm 2 người cách nhau 3-5m thực hiện đệm, chuyền qua lại cho nhau
khi khơng có lưới và có lưới (3- 5 phút).
- Đỡ phát bóng và đưa bóng tới nơi qui định. Các em đứng thành từng cặp
ở hai bên sân. Một em phát bóng cho người cùng tập người này phải đưa bóng
tới vị trí xác định. Các em phải ln phiên đỡ bóng ở các vị trí khác nhau trên
sân.Vị trí chuyền bóng tới được qui định trước. Học sinh tự chọn cho mình một
kĩ thuật đỡ phát bóng, tùy thuộc vào mức độ phức tạp của quả phát bóng. Đỡ
phát bóng chỉ thực hiện một bên sân, sau một đợt đỡ phát (10-15) lần thì các em
đổi vị trí cho nhau.

- Đỡ phát bóng đưa tới vị trí cho người chuyền hai. Các em đỡ phát bóng
đứng ở vị trí số 5 và số1, em chuyền hai đứng ở vị trí số 2 và 3. Phát bóng vào
6


em ở vị trí số 1 và 5. Các em phải thực hiện đỡ phát bóng chính xác vào người
chuyền hai.
- Đỡ phát bóng và đưa bóng lên phụ thuộc vào người đan lên chuyền hai.
Các em ở vị trí số 5 và số 1 ,theo thứ tự luân phiên thực hiện đỡ phát bóng. Nếu
em số 5 đỡ phát bóng thì em số 1 di chuyển lên để đan chuyền và ngược lại.
- Đỡ phát bóng dọc theo khu vực của mình. Ba em đứng hàng ngang trên
sân bóng được phát từ bên sân đối phương theo thứ tự ngắn sát lưới và dài
xuống cuối sân. Học sinh đỡ phát bóng phải di chuyển lên trước hoặc lùi sau dọc
theo khu vực của mình để đỡ phát bóng. Khi quan sát động tác phát bóng của
đối phương, các học sinh thực hiện đỡ phát bóng phải phán đốn được đường
bóng sẽ phát tới.
- GV đứng ở vị trí số 4 gõ bóng đến vị trí số 1 cho các học sinh thực hiện
động tác đỡ bóng bước 1 đến vị trí chuyền 2.
- GV đứng ở vị trí số 2 gõ bóng đến vị trí số 5 cho các học sinh thực hiện
động tác đỡ bóng bước 1 đến vị trí chuyền 2.
- Học sinh ở vị trí số 6 đỡ bóng bỏ nhỏ phía trước, sau đó lùi về vị trí số 1
hoặc số 5 ổn định tư thế đỡ quả đập bóng của GV đến vị trí chuyền 2.
- GV đứng trên bàn bên kia lưới luân phiên ở các vị trí số 2, số 3 và số 4
gõ bóng cho các VĐV đỡ bóng bước 1 đến vị trí chuyền 2.
b. Các bài tập đập bóng:
* Bài tập phát triển thể lực bổ trợ cho đập bóng:
- Bật cao tại chỗ khơng có bục và có bục (độ cao bục khoảng 20- 30cm)
nhảy đổi chân (2lần x 30 nhịp).
- Một số bài tập phát triển sức mạnh của tay: Nằm sắp chống đẩy ở tư thế
chân thấp rồi đến đặt chân trên ghế đá, hai em đẩy tay với nhau, đẩy xe cúc kích,

co tay xà đơn,…
- Một số bài tập phát triển sức mạnh của chân: Gánh tạ đứng lên, ngồi
xuống trọng lượng tạ phù hợp với sức khỏe, bật cao tại chỗ có đeo chì, tập cơ
lưng, cơ bụng …
* Bài tập bổ trợ kỹ - chiến thuật và tâm lý đập bóng:
- Đập bóng tấn cơng đơn giản theo u cầu vào 1 vị trí nhất định. Học
sinh tự tung bóng và đập bóng 1 số lần ở vị trí số 4 theo thứ tự vào các vị trí số
5, 4, 1
- HS tự tung bóng ở vị trí số 2. thực hiện đập bóng vào vị trí số 5, 1, 2
- Đập bóng trúng vào mục tiêu. Trên sân đặt các vịng trịn có các màu sắc
khác nhau đường kính từ 0,5 đến 1m. Mỗi học sinh thực hiện đập bóng ở các vị
trí khác nhau vào vịng trịn có các màu sắc quy định trước.
- Phối hợp đập bóng và bỏ nhỏ. Một em cầm bóng đứng ở vạch tấn cơng,
một em đứng sát lưới ở bên sân đối phương. VĐV có bóng tự tung bóng và chạy
đà bật nhảy và tùy thuộc vào hành động của VĐV chắn bóng mà thực hiện đập
bóng hoặc bỏ nhỏ.
c. Bài tập kết hợp giữa đỡ bóng bước 1 và đập bóng:
- Chia nhóm các học sinh, 4 em đứng ở vị trí số 4, 6, 5, 1. Còn các em
khác thực hiện phát bóng vào vị trí số 6, 5, 1 đỡ phát bóng tới vị trí chuyền 2
7


thực hiện chuyền bóng vào vị trí số 4. Hs thực hiện đập bóng chính diện theo
phương lấy đà. Sau đó ln phiên đổi vị trí trên sân
- GV cầm bóng ở vị trí số 3 gõ bóng cho HS đệm lại cho GV. GV Thực
hiện chuyền bóng vào vị trí số 4 cho HS đập bóng.
d. Bài tập phát bóng
- Phát bóng vào vị trí hàng trên. Cần phải phát bóng vào vị trí số 2 và số 4
ở khu vực trước vạch tấn cơng.
- Phát bóng dài sâu vào các vị trí cuối sân. Phát bóng như vậy sẽ gây khó

khăn cho việc đỡ phát bóng .
- Luân phiên phát bóng vào các vị trí hàng trên và vào các vị trí cuối sân.
- Phát bóng nhằm vào vị trí 1 HS nhất định như: phát bóng vào vị trí 1 HS
đỡ phát bóng kém, phát bóng vào HS chủ cơng, phát bóng vào vị trí mới thay
người.
e. Các bài tập chắn bóng:
* Bài tập phát triển thể lực bổ trợ cho chắn bóng:
- Bật cao tại chỗ khơng có bục và có bục( độ cao bục khoảng 20 - 30cm)
nhảy đổi chân ( 2 lần x 30 nhịp).
- Một số bài tập phát triển sức mạnh của tay: Nằm sắp chống đẩy ở tư thế
chân thấp rồi đến đặt chân trên ghế đá, hai em đẩy tay với nhau, đẩy xe cúc kích,
co tay xà đơn,…
- Một số bài tập phát triển sức mạnh của chân: Gánh tạ đứng lên, ngồi
xuống trọng lượng tạ phù hợp với sức khỏe, bật cao tại chỗ có đeo chì, đứng lên
ngồi xuống bằng một chân.
* Bài tập bổ trợ kỹ - chiến thuật và tâm lý chắn bóng:
- Tại chổ thực hiện hình tay chắn bóng
- Di chuyển nhảy chắn bóng: Học sinh đứng ở vạch 3 m di chuyển vào
chắn bóng sau đó lùi về lại, thực hiện liên tục 5 lần
- Học sinh tự tung bóng thực hiên đập bóng. Học sinh chắn bóng phải
phán đốn các hoạt động của học sinh đập bóng để nhảy chắn bóng.
- Học sinh đứng ở 2 vị trí số 4 và số 3, số 3 nhảy chắn bù cho số 4, mỗi
em thực hiện 5 lần.
- Học sinh đứng ở 2 vị trí số 2 và số 3, số 3 nhảy chắn bù cho số 2, mỗi
em thực hiện 5 lần.
- Từng cặp di động dọc theo lưới các em thực hiện chắn bóng đơi ở các vị
trí 4, 3, 2.
- Từng cặp học sinh đứng ở hai bên lưới, thực hiện nhảy chắn bóng. Yêu
cầu hai bàn tay chạm nhau10 lần .
- Chắn bóng phụ thuộc vào đường bóng, nếu bóng chuyền thu chắn đường

tới.
- GV gõ bóng qua lưới, HS lần lượt thực hiện kĩ thuật chắn bóng.
- Tập chắn bóng do đối phương đập sang.
2.4. Tổ chức thực nghiệm.
- Thời gian: Cụ thể năm học 2020 - 2021 như sau:
+ Tiến hành kiểm tra trước huấn luyện từ ngày 7 tháng 11 năm học 2020.
8


+ Nghiên cứu, chọn các bài tập huấn luyện từ ngày 8 đến 12 tháng 11 năm
2020.
- Tiến hành huấn luyện từ ngày 13 tháng 11 năm 2020 đến ngày 18 tháng
3 năm 2021.
- Tiến hành kiểm tra sau huấn luyện trong khoảng thời gian từ ngày 19 20 tháng 3 năm học 2020 - 2021.
- Thực hiện đề tài: Đội tuyển bóng chuyền nam HS trường THPT Hà Văn
Mao (20 HS nam của 2 lớp 12A3 và 12A7 khối 12).
- Đối chứng so sánh: So sánh hiệu quả đỡ bóng bước 1, hiệu quả đập
bóng, phát bóng của đội tuyển bóng chuyền nam trường THPT Hà Văn Mao
trước khi huấn luyện và sau khi huấn luyện.
- Phát bóng: Các em thực hiện động tác phát bóng cao tay vào 2m cuối
sân

- Đỡ bóng bước 1: Phát bóng đến vị trí số 6 cho các em học sinh. Thực
hiện động tác đỡ bóng bước 1 vào ơ hình vng đặt tại vị trí số 3 có kích thước
1,2m độ cao cách mặt đất 2,5m.
- Đập bóng: Các em thực hiện động tác đập bóng vào ơ hình vng có
kích thước 2x2m

- Chắn bóng: Các em thực hiện động tác di chuyển nhảy chắn bóng treo
chính giữa mép trên của lưới, cách mép trên của lưới 25cm ở 2 vị trí số 2 và số 4

trên hai bên sân bóng chuyền.
9


Mỗi em thực hiện 10 lần đỡ bóng bước 1, 10 lần đập bóng và 10 lần phát
bóng.
- Phát bóng : 10 lần/ động tác
+ Đạt: Vào vị trí 2m cuối sân 5 lần trở lên
+ Không đạt: Vào vị trí 2m cuối sân dưới 5 lần
- Đỡ bóng bước 1:10 lần/ động tác
+ Đạt: Vào ô 5 lần trở lên
+ Khơng đạt: Vào ơ dưới 5 lần
- Đập bóng: 10lần/ động tác
+ Đạt: Vào ô 5 lần trở lên
+ Khơng: Vào ơ dưới 5 lần
- Chắn bóng: 10lần/ động tác
+ Đạt: Chạm bóng mà khơng chạm lưới 5 lần trở lên.
+ Không đạt: Dưới 5 lần đạt, hay không chạm bóng mà chạm lưới, chạm
bóng mà chạm lưới .
2.5. Hiệu quả của Sáng kiến kinh nghiệm:
* Kết quả trước thực nghiệm.
- Để đánh giá mức độ tác động của các bài tập này tôi tiến hành kiểm tra 3
bài tập điển hình trên 20 HS nam của 2 lớp 12A3, 12A7 trường THPT Hà Văn
Mao trước khi huấn luyện. Kết quả được thực hiện ở 2 bảng dưới đây.
Bảng 1: Kiểm tra kết quả trước thực nghiệm.
- Bài tập 1: Đỡ bóng bước.
- Bài tập 2: Đập bóng.
- Bài tập 3: Phát bóng.
Đỡ bóng bước 1
STT


HỌ VÀ TÊN

Đơn vị

Số
lần

Đập bóng

Xếp loại

Số
lần

Khơng
đạt

Đạt

Phát bóng

Xếp loại

Số
lần

Khơng
đạt


Đạt

Xếp loại
Khơng
đạt

Đạt

1

Trương Mạnh Quang

12A3

10

4

6

10

3

7

10

3


7

2

Phạm Cơng Tuyền

12A3

10

3

7

10

2

8

10

2

8

3

Hà Văn Tân


12A3

10

3

7

10

1

9

10

1

9

4

Bùi Văn Phúc

12A3

10

3


7

10

6

4

10

4

6

5

Trương Văn Tùng

12A3

10

4

6

10

6


4

10

5

5

6

Hà Thái Hòa

12A3

10

6

4

10

4

6

10

6


4

7

Nguyễn Minh Đức

12A3

10

5

5

10

4

6

10

5

5

10


8


Hà Tùng Lâm

12A3

10

5

5

10

5

5

10

4

6

9

Quách Thanh Lâm

12A3

10


4

6

10

3

7

10

4

6

10

Nguyễn Văn Sơn

12A3

10

6

4

10


6

4

10

3

7

11

Lê Quốc Đại

12A7

10

3

7

10

3

7

10


1

9

12

Hà Văn Hải

12A7

10

4

6

10

4

6

10

4

6

13


Trương Văn Lĩnh

12A7

10

4

6

10

5

5

10

3

7

14

Hà Đức Mạnh

12A7

10


5

5

10

4

6

10

4

6

15

Hà Công Nam

12A7

10

3

7

10


3

7

10

3

7

16

Hà Văn Sơn

12A7

10

3

7

10

1

9

10


1

9

17

Bùi Lập Trình

12A7

10

5

5

10

5

5

10

5

5

18


Hà Mạnh Duy

12A7

10

6

4

10

5

5

10

4

6

19

Qch Cơng Trường

12A7

10


6

4

10

6

4

10

6

4

20

Bùi Trọng Nghĩa

12A7

10

5

5

10


6

4

10

6

4

200

87

113

200

82

118

200

74

126

Cộng


Qua bảng trên cho chúng ta thấy trong 10 lần thực hiện động tác:
+ Bài tập 1: Đỡ bóng bước 1. Khơng đạt: 4 HS(20%); Đạt: 16 HS
(80%). Trong đó có 6 HS đạt mức khá (30%), cịn 10 HS đạt mức trung bình
(50%),
+ Bài tập 2: Đập bóng. Khơng đạt: 5 HS (25%); Đạt: 15 HS (75%).
Trong đó có 2 em đạt mức giỏi (10%), có 5 HS đạt mức khá (25%), cịn 8 HS
đạt mức trung bình (40%).
+ Bài tập 3: Phát bóng. Khơng đạt: 3 HS (15%); Đạt: 17 HS (85%).
Trong đó có 3 em ở mức giỏi (15%), 5 Hs ở mức khá (25%), 9 HS ở mức TB
(45%).
Qua kết quả bảng 1 trên cho tôi thấy chung một kết quả là đa số các
em đạt ở mức trung bình chiếm phần nhiều, ở mức khá chưa cao và không đạt
vẫn cịn nhiều. Đặc biệt là kỹ thuật đỡ bóng bước 1 và kỹ thuật đập bóng, kỹ
thuật này các em cịn yếu. Do đó các em cần phải được bồi bổ và huấn luyện
thêm để nâng cao kỹ thuật và chất lượng, tăng số lượng khá, giỏi, giảm số lượng
trung bình và hạn chế thấp nhất số lượng khơng đạt.
* Kết quả sau thực nghiệm:
Bảng 2: Kiểm tra kết quả : Bài tập 1, Bài tập 2, Bài tập 3.
Đỡ bóng bước 1
STT

HỌ VÀ TÊN

Đơn vị

Đập bóng

Xếp loại
Số

lần

Phát bóng

Xếp loại

Không
đạt

Đạt

Số
lần

Xếp loại

Không
đạt

Đạt

Số
lần

Không
đạt

Đạt

1


Trương Mạnh Quang

12A3

10

2

8

10

1

9

10

1

9

2

Phạm Công Tuyền

12A3

10


1

9

10

0

10

10

0

10

11


3

Hà Văn Tân

12A3

10

0


10

10

0

10

10

0

10

4

Bùi Văn Phúc

12A3

10

0

10

10

4


6

10

0

10

5

Trương Văn Tùng

12A3

10

3

7

10

2

8

10

2


8

6

Hà Thái Hòa

12A3

10

3

7

10

4

6

10

2

8

7

Nguyễn Minh Đức


12A3

10

2

8

10

2

8

10

4

6

8

Hà Tùng Lâm

12A3

10

4


6

10

2

8

10

3

7

9

Quách Thanh Lâm

12A3

10

2

8

10

1


9

10

3

7

10

Nguyễn Văn Sơn

12A3

10

3

7

10

1

9

10

2


8

11

Lê Quốc Đại

12A7

10

0

10

10

1

9

10

0

10

12

Hà Văn Hải


12A7

10

2

8

10

2

8

10

2

8

13

Trương Văn Lĩnh

12A7

10

1


9

10

3

7

10

0

10

14

Hà Đức Mạnh

12A7

10

1

9

10

3


7

10

0

10

15

Hà Công Nam

12A7

10

1

9

10

0

10

10

1


9

16

Hà Văn Sơn

12A7

10

0

10

10

0

10

10

0

10

17

Bùi Lập Trình


12A7

10

3

7

10

2

8

10

2

8

18

Hà Mạnh Duy

12A7

10

2


8

10

2

8

10

1

9

19

Qch Cơng Trường

12A7

10

4

6

10

6


4

10

3

7

20

Bùi Trọng Nghĩa

12A7

10

3

7

10

3

7

10

4


6

200

37

163

200

39

161

200

30

170

Cộng

* Qua bảng 2 cho chúng ta thấy kết quả sau thực nghiệm là:
+ Bài tập đỡ bóng bước 1: Khơng đạt: 0 HS(0%); Đạt: 100%. Trong
đó có 8 HS
đạt mức giỏi (40%), 10 HS đạt mức khá (50%), 2HS ở mức trung bình(10%).
+ Bài tập đập bóng: Khơng đạt: 1 HS(5%); Đạt: 19HS (95%). Trong
đó có 8HS đạt mức giỏi (40%), 9 HS đạt mức khá (45%), 2 HS ở mức trung
bình(10%).
+ Bài tập phát bóng: Khơng đạt: 0 HS (0%); Đạt: 20 HS (100%).

Trong đó có10 Hs ở mức giỏi (50%), 8HS ở mức khá (40%), 2 em HS ở mức
TB(10%).
Qua kết quả từ bảng 1và bảng 2 cho thấy kết quả của việc huấn
luyện là vô
cùng cần thiết. Các em đã có sự tiến bộ rõ rệt. Được sự hướng dẫn và định
hướng đúng các em đã có một kết quả như tôi mong muốn. Số lượng HS khá,
giỏi tăng cao, số lượng trung bình và khơng đạt giảm đáng kể.
So sánh kết quả đạt được ở các giải bóng chuyền nam trường
THPT Hà Văn Mao đội bóng chuyền 2 lớp 12A3 và 12A7.
Lớp

Năm học 2020-2021

Thành tích
12


12A3

Giải bóng chuyền nam khối 12 chào
Giải nhất
mừng ngày 20/11/2020
12A7
Giải bóng chuyền nam khối 12 chào
Giải khuyến
mừng ngày 20/11/2020
khích
12A3
Giải bóng chuyền nam trường THPT Hà
Giải nhất

Văn Mao chào mừng ngày 26/3/2021
12A7
Giải bóng chuyền nam trường THPT Hà
Giải ba
Văn Mao chào mừng ngày 26/3/2021
- Ngoài kết quả đạt được ở trên các em còn dành chiến thắng với 2
trận đấu giao hữu với Cơng đồn giáo viên trường THPT Hà Văn Mao thắng
với tỷ số
4 -1, Trận giao hữu với Câu lạc bộ bóng chuyền Nam học sinh Cẩm Thủy 3
thắng tỷ số 3-2.
- Một số hình ảnh thi đấu giải và giao lưu vừa qua

13


* Đánh giá thực hiện sáng kiến kinh nghiệm:
Qua quá trình thực hiện đề tài trong một thời gian ngắn nhưng tôi
thấy rằng lựa chọn sử dụng một số bài tập phối hợp kỹ thuật bóng chuyền tơi
đưa ra là hợp lý và đạt hiệu quả cao. Lúc đầu các em chưa nắm rõ được các bài
tập kỹ thuật, thông qua giải bóng chuyền Nam khối 12 chào mừng ngày nhà giáo
việt nam 20/11/2020 do nhà trường tổ chức, các kỹ thuật mà các em sử dụng
trong các trận đấu còn chưa được rõ ràng, sự phối hợp kỹ thuật còn chưa hiệu
quả, các em vẫn còn lúng túng trong việc sử dụng kỹ thuật nào cho đúng, thực
hiện kỹ thuật động tác còn chưa đạt hiệu quả cao… Tất cả những khuyết điểm
đó đều được các em sửa đổi, thực hiện tốt, hiệu quả cao trong các trận thi đấu tại
Hội thi giải bóng chuyền Nam học sinh chào mừng ngày 26/3/2021 do trường
Hà Văn Mao tổ chức, các trận giao hữu giữa học sinh lớp 12A7, 12A3 và đội
bóng chuyền Cơng đồn trường THPT Hà Văn Mao, trận đấu giao hữu với CLB
học sinh trường THPT Cẩm Thủy 3 vừa qua. Đặc biệt hơn là trong trận đấu giao
hữu với hs trường THPT Cẩm Thủy 3 vừa qua, trận đấu với các kỹ thuật đỉnh

cao, sự phối hợp ăn ý, nhịp nhàng để ghi được bàn thắng đẹp như em Hà Văn
Sơn (12A7), em Trương Minh Tân (12A3), … Các em đã có thể biểu diễn các
kỹ thuật trong trận đấu một cách linh hoạt, khéo léo và hiệu quả cao.
Cũng từ những thành quả đạt được trong giải Hội thi bóng chuyền
nam HS chào mừng ngày 26/3/2021 vừa qua, tôi thấy đề tài lựa chọn sử dụng
một số bài tập phối hợp kỹ thuật tôi đưa ra đã đạt hiệu quả cao. Vì vậy để nắm
bắt và vận dụng vào thực tế khả năng thích học hay khơng thích học mơn bóng
chuyền của học sinh nam cả trường, tôi đưa ra phiếu điều tra với quy mô rộng
hơn vào giải bóng chuyền thi đua chào mừng ngày 26/3/2020 cho nam học sinh
của 3 khối trường THPT Hà Văn mao. Kết quả tôi thu được là:
Kết quả
TT
Lớp (số hs nam)
Rất thích
Thích
Khơng
thích
1
10A1(21 hs)
9
12
0
2
10A2(10 hs)
4
6
0
3
10A3(21 hs)
10

11
0
4
10A4(20 hs)
10
10
0
5
10A5(23 hs)
10
12
1
6
10A6(21 hs)
9
12
0
14


7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

17
18
19
20
21
22
23
24

10A7(20 hs)
8
11
1
10A8(24 hs)
10
13
1
11A1(19 hs)
12
7
0
11A2(7 hs)
1
6
0
11A3(22 hs)
11
10
1
11A4(20 hs)

9
10
1
11A5(21 hs)
9
12
0
11A6(17 hs)
10
7
0
11A7(19 hs)
12
7
0
11A8(18 hs)
10
8
0
12A1(17 hs)
9
7
1
12A2(10 hs)
8
2
0
12A3(20 hs)
13
7

0
12A4(22 hs)
10
11
1
12A5(17 hs)
10
7
0
12A6(17 hs)
9
8
0
12A7(17hs)
12
5
0
12A8(18hs)
9
8
1
Tổng(441hs)
224(45%) 209(52%)
8(3%)
Từ kết quả trên cho thấy số em rất thích mơn học là 45%, số em
thích là 52%, số em khơng thích chiếm tỉ lệ rất thấp 3%. Qua đó tơi nhận thấy
sáng kiến của tơi hồn tồn phù hợp với chủ trương của ngành giáo dục về nâng
cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất ở trường học nói chung và nâng cao
thành tích của đội bóng chuyền nam HS trường THPT Hà Văn Mao nói riêng.
3. Kết luận, kiến nghị.

3.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu trên, tôi đi đến một số kết luận sau:
Thực trạng về việc sử dụng các bài tập trong giảng dạy và huấn luyện cho HS
mơn bóng chuyền cịn nhiều hạn chế .
- Các yếu tố về điều kiện học tập, phương pháp dạy trong nhà trường
chưa được hợp lí và thống nhất đó là nguyên nhân cơ bản hạn chế khả năng của
học sinh trong mơn bóng chuyền.
- Từ thực trạng về việc sử dụng các bài tập trong giảng dạy và huấn
luyện cho HS mơn bóng chuyền nên tơi đã lựa chọn ra được một số bài tập để
huấn luyện cho đội tuyển bóng chuyền nam học sinh trường THPT Hà Văn Mao.
Qua một quá trình áp dụng các bài tập huấn luyện đội tuyển bóng
chuyền nam học sinh trường THPT Hà Văn Mao, Tôi nhận thấy đây là một việc
làm đúng và có hiệu quả cao cần được áp dụng cho học sinh trong những năm
tiếp theo. Nhưng muốn làm được kết quả như trên thì địi hỏi phải có sự nhiệt
tình của người huấn luyện, sự tích cực tập luyện của học sinh củng như sự quan
tâm của Ban giám hiệu và gia đình các em học sinh, cùng với sự giúp đỡ của các
giáo viên bộ môn trong tổ, nhóm.

15


Khi áp dụng bài tập này học sinh có sự tiến bộ rõ rệt về áp dụng vào
thực tế trong khi thi đấu giao lưu bóng chuyền với các đơn vị như Cơng đồn
trường THPT Hà Văn Mao, THPT Cẩm Thủy 3.
3.2. Kiến nghị.
* Đối với giáo viên:
- Cần tích cực tìm tịi, tập luyện, đổi mới cách làm trong công tác
dạy và học, thay đổi từ cái nhỏ nhất nhằm nâng cao chất lượng môn học, tạo sự
hứng thú học tập trong học sinh, kích thích khả năng tự học, gắn kiến thức môn
học với đời sống hàng ngày, gắn bó bảo vệ sức khỏe, nâng cao thể chất thể lực…

- Tôi xin kiến nghị với các giáo viên đang giảng dạy mơn Thể dục có
thể áp dụng các bài tập mà tôi đã lựa chọn vào giảng dạy để kiểm nghiệm lại
tính hiệu quả của đề tài này
* Đối với tổ chun mơn:
- Cần tích cực giao lưu, học hỏi lẫn nhau về chuyên môn. Thường
xuyên tổ chức các buổi giao lưu thi đấu với các tổ viên khác, xây dựng rõ khung
chương trình, nội dung cho từng khối từng bài. Ln tìm tịi, phát hiện những
em có tố chất để bổ sung kiến thức, tố chất cho các em.
- Thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn,
nghiệp vụ. Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục mơn học trong nhà trường nói
riêng mơn GDTC nói chung.
* Đối với nhà trường:
Tăng cường cơ sở vật chất, đặc biệt bộ môn TDTT - QPAN. Việc
nâng cấp và bổ sung cơ sở vật chất cho bộ môn Thể dục của nhà trường hết sức
cần thiết để nâng cao hiệu quả giảng dạy. Năm học 2021-2022 đề nghị nhà
trường bổ sung thêm 2 sân bóng chuyền ở khu vực cuối sân vận động.
* Đối với Sở giáo dục:
- Tổ chức các đợt tập huấn chuyên môn tăng về số lượng và chất
lượng.
- Tổ chức thêm các giải thi đấu cấp tỉnh cho giáo viên cũng như các
em học sinh.
- Những sáng kiến được giải cao nên gửi về các trường để giáo viên
tham khảo.
Thanh hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2021.
Xác nhận của thủ
trưởng đơn vị

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình tự
viết, khơng sao chép nội dung của người khác.


Lê Thị Thùy

16


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Vũ Đức Thu (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2006): Thể dục sách giáo
viên lớp 10 (trang 120-130). Nhà xuất bản giáo dục.
2. Vũ Đức Thu (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2006): Thể dục sách giáo
viên lớp 11 (trang 121-134). Nhà xuất bản giáo dục.
3. Vũ Đức Thu (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) (2006): Thể dục sách giáo
viên lớp 12 (trang 120 -135). Nhà xuất bản giáo dục.
4. 101 bài tập , luyện tập môn bóng chuyền . NXB trẻ 2005.
5. Sách hướng dẫn tập luyện và thi đấu bóng chuyền. NXB TDTT 2001.
6. Sách chiến thuật bóng chuyền .NXB TDTT 1989.
7. Sách huấn luyện thể lực cho VĐV bóng chuyền .NXB TDTT 2001.
8. PGS Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Nguyễn Thị Nữ (1990), “ Tâm
lí học TDTT” Nhà xuất bản TDTT Hà Nội.
9. TS. Lê Anh Thơ, ThS. Đồ Văn Triệu (2000): Lý luận và phương pháp
giáo dục thể chất trong trường học (trang 16-17), Nhà xuất bản TDTT Hà Nội.


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Lê Thị Thùy
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên, trường THPT Hà Văn Mao - Bá Thước

TT Tên đề tài SKKN


1

Cấp đánh giá
xếp loại

Kết quả đánh
giá xếp loại

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

(A, B, hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

C

2019 - 2020

Ứng dụng một số Ngành GD cấp
bài tập phối hợp kỹ tỉnh; Tỉnh Thanh
thuật huấn luyện đội Hóa
tuyển bóng đá nữ
học sinh trường
THPT Hà Văn Mao
đạt thành tích cao tại
Hội khỏe phù đổng

năm học 2019-2020



×