Tải bản đầy đủ (.pptx) (97 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH HIỆP ĐỊNH KINH TẾ TBD (TPP) VÀ NGÀNH DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.47 MB, 97 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ

BÀI THUYẾT TRÌNH

HIỆP ĐỊNH KINH TẾ TBD (TPP) VÀ NGÀNH DƯỢC

Giảng viên hướng dẫn: DSCK2 - TTUT Nguyễn Văn Cường
Hà Nội 2021



DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4
HỌ VÀ TÊN
Trần Minh Ngọc
Đỗ Thị Thanh Nhàn
Đỗ Thị Hồng Nhung
Lê Thị Nhung
Phùng Thị Thu Phương
Phạm Thị Hảo
Nguyễn Thị Hường

MÃ SV
1800654
1800625
1800646
1800656
1800495
1800605
1800614

HỌ VÀ TÊN


Ngô Thị Phượng
Nguyễn Thị Kim Phượng
Nguyễn Hồng Quân
Bùi Văn Quý
Vũ Nhâm Quỳnh
Trần Thị Thắm
Lê văn thảo

LỚP: D16C K10
KHOA: DƯỢC
TRƯỜNG: ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔ – HÀ NỘI

MÃ SV
1800626
1800647
1800627
1800511
1800628
1800502
1800634


BÀI THUYẾT TRÌNH

HIỆP ĐỊNH KINH TẾ TBD ( TPP )
VÀ NGÀNH DƯỢC


MỤC TIÊU BÀI THUYẾT TRÌNH


KIẾN THƯC
KỸ NĂNG
nắm vững nội Vận dụng nghị
THÁI
ĐỘ
dung chính của định vào đời
Nghiêm túc
hiệp định TPP, sống, cơng việc
nắng nghe,
khó khăn,thách
liên quan tại
tích cực tham
thức, cơ hội
các cơ quan,
gia thảo luận...
cho nghành
nhà thuốc quầy
dược vn...
thuốc ….


Quá trình hình thành TPP
Quá trình hình thành TPP
- Khởi đầu, Hiệp định TPP có 4 nước tham gia là Bru-nây, Chi-lê,
Niu Di-lân, Xinh-ga-po và vì vậy được gọi tắt là Hiệp định P4.
Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào P4
nhưng đề nghị không phải trong khuôn khổ Hiệp định P4 cũ, mà
các bên sẽ đàm phán một Hiệp định hoàn toàn mới, gọi là Hiệp
định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Ngay sau đó, các
nước Ốt-xtrây-lia và Pê-ru cũng tuyên bố tham gia TPP.

- Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách là quan sát viên
đặc biệt. Sau 3 phiên đàm phán, Việt Nam chính thức tham gia
Hiệp định này nhân Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ngày 13
đến ngày 14 tháng 11 năm 2010 tại thành phố Yokohama (Nhật
Bản).


Q trình hình thành TPP
• Cùng với q trình đàm phán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành
viên mới là Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Ca-na-đa và Nhật Bản, nâng
tổng số nước tham gia lên thành 12.
• Trải qua hơn 30 phiên đàm phán ở cấp kỹ thuật và hơn 10 cuộc
đàm phán ở cấp Bộ trưởng, các nước TPP đã kết thúc cơ bản
toàn bộ các nội dung đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng tổ chức
tại Át-lan-ta, Hoa Kỳ vào tháng 10 năm 2015.
• Ngày 04 tháng 02 năm 2016, Bộ trưởng của 12 nước tham gia
Hiệp định TPP đã tham dự Lễ ký để xác thực lời văn Hiệp định
TPP tại Auckland, Niu Di-lân.


Q trình hình thành TPP
• TPP, viết tắt của từ Trans-Pacific Strategic Economic Partnership
Agreement (Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương), là
một hiệp định, thỏa thuận thương mại tự do giữa 12 quốc gia với
mục đích hội nhập nền kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.


Nội dung chính của Hiệp định TPP
1. Tiếp cận thị trường tồn diện:
- TPP đã xóa bỏ hoặc giảm thuế

quan và các rào cản phi thuế quan
một cách đáng kể đối với mua bán
hàng hóa và dịch vụ, bao trùm một
mảng lớn về thương mại, bao gồm
hàng hóa, dịch vụ, đầu tư nhằm tạo
ra các cơ hội mới và lợi ích cho
doanh nghiệp, công nhân, người
tiêu dùng của các nước ký kết.


Nội dung chính của Hiệp định TPP
- 2. Cách tiếp cận các cam kết khu vực: TPP hỗ
trợ sự phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng, và
thương mại liền mạch, tăng cường hiệu quả,
tạo và hỗ trợ việc làm, nâng cao mức sống,
tăng cường các nỗ lực bảo tồn, hỗ trợ hội nhập
xuyên biên giới, cũng như mở cửa thị trường
trong nước.


Nội dung chính của Hiệp định TPP
- 3. Giải quyết các thách thức
thương mại mới:
TPP thúc đẩy sự đổi mới, năng
suất, và tính cạnh tranh nhờ vào
việc xem xét giải quyết các vấn
đề mới, trong đó có phát triển
kinh tế kỹ thuật số và vai trò của
các doanh nghiệp nhà nước
trong nền kinh tế toàn cầu.



4. Thương mại toàn diện:
- TPP bao gồm các yếu tố mới nhằm đảm bảo
+ các nền kinh tế ở các mức độ phát triển khác nhau và các doanh
nghiệp có quy mơ khác nhau đều có thể đạt được lợi ích từ thương
mại. Hiệp định bao gồm cam kết giúp đỡ các doanh nghiệp vừa và nhỏ
hiểu được Hiệp định, nắm bắt các cơ hội, và buộc chính quyền các
nước tham gia TPP phải chú ý đến những thách thức đặc thù của mình.


- Hiệp định cũng bao gồm những cam kết cụ thể về phát triển và xây
dựng năng lực thương mại để đảm bảo rằng tất cả các Bên có thể
tuân thủ cam kết trong Hiệp định và tận dụng được những lợi ích.


- 5 Nến tảng hội nhập khu
vực:
- TPP được định hình như
một nền tảng cho hội nhập
kinh tế khu vực và nhắm
đến cả những nền kinh tế
khác trong khu vực Châu Á
– Thái Bình Dương.


Sự khác nhau giữa CPTPP và TPP là gì?
a. Về nội dung
Hiệp định CPTPP cơ bản giữ
nguyên các cam kết chính của

Hiệp định TPP, đặc biệt là các
cam kết mở cửa thị trường
nhưng cho phép các nước tạm
hoãn thực thi khoảng 20 nghĩa
vụ trong các lĩnh vực quan
trọng như sở hữu trí tuệ, đầu
tư, mua sắm chính phủ, dịch
vụ tài chính v.v.

b. Về số lượng thành viên và dân số
Hiệp định CPTPP có 11 thành
viên cịn Hiệp định TPP có 12
thành viên gồm 11 thành viên
của CPTPP và Hoa Kỳ.
c. Về đóng góp vào thương mại
và GDP tồn cầu
Giá trị đóng góp vào GDP và
thương mại tồn cầu của Hiệp định
TPP tương ứng là 40% và 30%
trong khi giá trị đóng góp của Hiệp
định CPTPP tương ứng là 15% .


Hai vấn đề ngành dược quan tâm
khi tham gia TPP
* Khi tham ra hiệp định TPP việt nam có nhiều cơ hội mở rộng thị trường
xuất khẩu. Tuy nhiên bên cạnh những lợi ích hiện hữu sẽ khiến việt nam
chịu khơng ít áp lực đặt biêt là nghành dược. Chúng ta có hai vấn đề cần
quan tâm chính.



Hai vấn đề ngành dược quan tâm
khi tham gia TPP
-1. Ngành dược được dự báo là một trong những ngành bị ảnh
hưởng khá lớn khi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
có hiệu lực, do thuế suất kéo các mặt hàng thuốc xuất nhập khẩu về
0% và nhất là bản quyền thuốc được thực thi nghiêm ngặt. Bên cạnh
đó, TPP cũng mở thêm cơ hội cho ngành sản xuất vắc-xin trong
nước.


- dữ liệu thử nghiệm tuy là bí mật kinh doanh nhưng bắt buộc phải
cung cấp cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi muốn được cấp
phép sử dụng, lưu hành dược phẩm nhằm chứng minh độ an toàn.
Để có được dữ liệu thử nghiệm đáp ứng yêu cầu, các nhà sản xuất
dược phẩm phải đầu tư nhiều thời gian, tài chính, trí tuệ, sức
người, trang thiết bị… vì thế, bảo vệ dữ liệu thử nghiệm là nhu cầu
thiết yếu của các nhà sản xuất trong lĩnh vực này.


- Tuy nhiên, TPP cũng được dự đoán sẽ định hướng cho các
doanh nghiệp trong nước nhìn lại thế mạnh của mình để nghiên
cứu, đầu tư và sản xuất thuốc mới và được bảo hộ độc quyền dù
con đường này không đơn giản. Về đấu thầu thuốc cũng được dự
báo, cánh cửa ưu đãi cho sản phẩm trong nước sẽ dần khép lại
khi các hãng dược nước ngoài tham gia bình đẳng với các doanh
nghiệp trong nước.


- 2. Sáng sủa nhất cho ngành dược khi tham gia TPP là cơ hội thu

hút đầu tư cho sản xuất vắc-xin.
- việc hồn thiện và tăng cường cơng tác bảo hộ quyền sở hữu trí
tuệ sẽ mở ra cơ hội thu hút đầu tư vào lĩnh vực thuốc sinh học,
nhất là với vắc-xin.
- Với thế mạnh là một trong những nước sản xuất được nhiều loại
vắc-xin, Việt Nam có thêm đầu tư nước ngoài để phát triển các sản
phẩm cho mục tiêu xuất khẩu đã được hoạch định. Kế hoạch cổ
phần hóa các đơn vị sản xuất vắc-xin trong nước


TPP- những tác động đối với ngành dược
Việt Nam và thế giới.
- 1. TPP có thể “cản trở” sự trỗi dậy của dòng thuốc generic:
- TPP hướng các quốc gia thành viên phải vạch rõ luật về bằng
sáng chế và đặt một chuẩn cao hơn cho những phiên bản thuốc
generic trên thị trường.


TPP- những tác động đối với ngành dược
Việt Nam và thế giới.
- 2. TPP là hiệp định cứu cánh làm tăng giá cho các dòng thuốc
đắt nhất trên thị trường:
- Khi những công ty xin cấp phép cho thuốc biosimilars
( gần giống các thuốc trước đó ), họ thường dựa vào dữ liệu lâm
sàng đã được đưa ra thị trường của thuốc gốc.
- số năm độc quyền dữ liệu lâm sàng ở Nhật Bản là 8 năm và
Brunei là 0 . TPP kì vọng sẽ tăng thời gian độc quyền lên 12
năm ở tất cả các quốc gia thành viên,
- giá thuốc ở các nước này sẽ bị đẩy lên cao.



TPP - những tác động đối với ngành dược
Việt Nam và thế giới.
- TPP là hiệp định cứu cánh làm tăng giá
cho các dịng thuốc đắt nhất trên thị trường:
• Như vậy gia nhập TPP tạo ra 2 câu chuyện khác biệt:
• a. Nếu các cơng ty Dược Việt Nam chịu đầu tư vào mảng thuốc
sinh học thay vì đua nhau sản xuất thuốc generic (thị trường
biển đỏ đầy cá mập- với rất nhiều đối thủ cạnh tranh và lợi
nhuận sản xuất khơng cao).
• b. Nếu các cơng ty Dược Việt Nam khơng chịu đầu tư cải tiến
cho các dịng sản phẩm cao cấp, không tạo ra năng lực cạnh
tranh cho mình sớm và dựa vào sự bảo hộ của nhà nước nguy
cơ bị mất đi thị phần thuốc sinh học sẽ rất cao.


TPP - những tác động đối với ngành dược
Việt Nam và thế giới.


TPP - những tác động đối với ngành dược
Việt Nam và thế giới.
- 3. TPP giúp các công ty dược “dễ thở hơn” ở các quốc gia
thành viên:
- một chương của TPP về đầu tư. Thỏa thuận này cho phép
các cơng ty đa quốc gia dễ dàng hơn, họ có thể phản đối lại
luật ở các nước sở tại làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của họ.
Tuy nhiên, những thương thảo của TPP cũng xác định rõ
ràng những lợi ích mà nhà đầu tư có thể đạt được.
- Tuy vậy, khi những thỏa thuận mới này được thực hiện,

nhiều công ty có thể lợi dụng để thốt khỏi sự kìm kẹp của
luật quản lí thực phẩm và thuốc là dưới mác dược phẩm.
Đây có thể là điều đáng lo ngại trong tương lai.


×