Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trên địa bàn huyện kon rẫy, tỉnh kon tum, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 122 trang )

Đ IăH CăĐÀăN NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

NGUY NăMINH TRÍ

PHỄTăTRI NăĐ IăNGǛăGIỄOăVIểNăTHCS
HUY NăKONăR Y T NHăKONăTUM
ĐỄPă NGăYểUăC UăĐ IăM IăGIỄOăD CăHI NăNAY

LU NăVĔNăTH CăSĨăQU NăLụăGIỄOăD C

ĐƠăN ngăậ Nĕmă2020


Đ IăH CăĐÀăN NG
TR

NGăĐ IăH CăS ăPH M

NGUY NăMINHăTRệ

PHỄTăTRI NăĐ IăNGǛăGIỄOăVIểNăTHCS
HUY NăKONăR Y T NHăKONăTUM
ĐỄPă NGăYểUăC UăĐ IăM IăGIỄOăD CăHI NăNAY
ChuyênăngƠnh:ăQu nălýăgiáoăd c
Mưăs :ă8.14.01.14

LU NăVĔNăTH CăSĨă


Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c: PGS.TS. PHÙNGăĐỊNHăM N

ĐƠăN ngăậ Nĕmă2020





iv

M CăL C
M Đ U.................................................................................................................. 1
1. Lý do ch năđ tài ................................................................................................. 1
2. M căđíchănghiênăc u .......................................................................................... 2
3. Khách th vƠăđ iăt ng nghiên c u ................................................................... 2
4. Gi thi t khoa h c ............................................................................................... 2
5. Nhi m v nghiên c u .......................................................................................... 3
6.ăPh ngăphápănghiênăc u ................................................................................... 3
7. Ph m vi nghiên c u ............................................................................................ 3
8.ăĐóngăgópăc a lu năvĕn ....................................................................................... 4
9. B c c c a lu năvĕn ............................................................................................ 4
CH
NGă 1. C ă S LÝ LU N V PHÁT TRI N Đ Iă NGǛă GIỄOă VIểNă
TRUNG H CăC ăS ............................................................................................. 5
1.1. T ng quan nh ng nghiên c uăliênăquanăđ năđ tài ....................................... 5
1.2. M t s khái ni măc ăb n ................................................................................. 7

1.2.1. Quản lý, quản lý giáo d c ............................................................................. 7
1.2.2. Đội ngũ giáo viên trung học cơ s ................................................................ 9
1.2.3. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ s ................................. 10
1.3. Giáo d c trung h căc ăs vƠăđ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ăs ................. 12
1.3.1. Vị trí, vai trị c a giáo d c trung học cơ s ................................................ 12
1.3.2. Vị trí, vai trị c a đội ngũ giáo viên trung học cơ s .................................. 13
1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp c a giáo viên trung học cơ s ..................................... 14
1.4. Ch cănĕng,ănhi m v và quy n h n c a Phòng Giáo d căvƠăĐƠoăt o trong
phát tri năđ iăngǜăgiáoăviên trung h căc ăs ...................................................... 18
1.4.1. Ch c năng ................................................................................................... 18
1.4.2. Nhiệm v và quyền hạn .............................................................................. 19
1.5. N i dung phát tri năđ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ăs đápă ng yêu c uăđ i
m i giáo d c .......................................................................................................... 20
1.5.1. Lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ s ..................... 20
1.5.2. Tuyển d ng đội ngũ giáo viên trung học cơ s .......................................... 21
1.5.3. Sử d ng đội ngũ giáo viên trung học cơ s ................................................ 22
1.5.4. Đánh giá giáo viên trung học cơ s ............................................................ 23
1.5.5. Tổ ch c đào tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học cơ s .............................. 25
1.5.6. Tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ s ........................ 26
1.6. Các y u t nhăh ngăđ n vi c phát tri năđ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ă
s ............................................................................................................................ 27
1.6.1. Yếu tố khách quan ...................................................................................... 27
1.6.2. Yếu tố ch quan .......................................................................................... 27


v

Ti u k tăCh ngă1 ................................................................................................ 29
CH
NGă2. TH C TR NG PHÁT TRI NăĐ IăNGǛăGIỄOăVIểNăTRUNGă

H CăC ăS TRểNăĐ A BÀN HUY N KON R Y, T NH KON TUM .......... 31
2.1.ă Đặcă đi m t nhiên, kinh t - xã h i c a huy n Kon R y nhă h ngă đ n
phát tri năđ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ăs ...................................................... 31
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................... 31
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ............................................................................ 32
2.1.3. Tình hình giáo d c trung học cơ s c a huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum ... 33
2.1.4. Các định hướng phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ s trên địa bàn
huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum ..................................................................................... 34
2.2. Khái quát v quá trình kh o sát ................................................................... 36
2.2.1. M c đích khảo sát ....................................................................................... 36
2.2.2. Nội dung khảo sát ....................................................................................... 36
2.2.3. Đối tượng khảo sát ...................................................................................... 36
2.2.4. Phương pháp và địa bàn khảo sát ............................................................... 36
2.2.5. Xử lý kết quả khảo sát ................................................................................ 38
2.3.ăĐ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ăs c a huy n Kon R y ............................... 38
2.3.1. Số lượng ...................................................................................................... 38
2.3.2. Cơ cấu ......................................................................................................... 39
2.3.3. Chất lượng .................................................................................................. 41
2.4. Th c tr ng phát tri nă đ iă ngǜă giáoă viênă trungă h că c ă s t i huy n Kon
R y ......................................................................................................................... 43
2.4.1. Công tác lập quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ s ....... 43
2.4.2. Tuyển d ng đội ngũ giáo viên trung học cơ s .......................................... 45
2.4.3. Sử d ng đội ngũ giáo viên trung học cơ s ................................................ 46
2.4.4. Đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ s ............................................... 48
2.4.5. Tổ ch c đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ s ................. 49
2.4.6. Tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ s ........................ 51
2.5.ăĐánhăgiáăchungăv phát tri năđ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ăs t i huy n
Kon R y ................................................................................................................. 53
2.5.1. Những kết quả đạt được .............................................................................. 53
2.5.2. Những tồn tại, hạn chế ................................................................................ 54

2.5.3. Nguyên nhân c a những hạn chế ................................................................ 54
Ti u k tăCh ngă2 ................................................................................................ 55
CH
NGă 3. BI N PHÁP PHÁT TRI Nă Đ Iă NGǛă GIỄOă VIểNă TRUNGă
H Că C ă S TRểNă Đ A BÀN HUY N KON R Y, T NH KON TUM,ă ĐỄPă
NG YÊU C UăĐ I M I GIÁO D C HI N NAY ......................................... 56
3.1. Các nguyên t căđ xu t bi n pháp ................................................................ 56
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp và thực tiễn .......................................... 56


vi

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả và khả thi............................................. 56
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tồn diện......................................... 56
3.1.4. Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa ............................................................... 57
3.2. Các bi n pháp phát tri nă đ iă ngǜă giáoă viênă trungă h că c ă s trênă đ a bàn
huy n Kon R y, t nh Kon Tum,ăđápă ng yêu c uăđ i m i giáo d c hi n nay .. 57
3.2.1. Chú trọng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ s 57
3.2.2. Tuyển d ng đội ngũ giáo viên trung học cơ s đáp ng yêu cầu đổi mới
giáo d c hiện nay ........................................................................................................... 59
3.2.3. Sử d ng đội ngũ giáo viên trung học cơ s đảm bảo hiệu quả ................... 62
3.2.4. Nâng cao năng lực trình độ chuyên môn, nghiệp v sư phạm cho ĐNGV
THCS đáp ng yêu cầu đổi mới .................................................................................... 64
3.2.5. Thư ng xuyên kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ s ........ 69
3.2.6. Quan tâm tạo cơ chế, chính sách, chế độ, tạo động lực phát triển đội ngũ
giáo viên trung học cơ s ............................................................................................... 71
3.3. M i quan h gi a các bi n pháp ................................................................... 73
3.4. Kh o nghi m tính c p thi t và kh thi c a các bi năphápăđ xu t ............. 73
3.4.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết ............................................................ 74
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi ............................................................... 75

Ti u k tăCh ngă3 ................................................................................................ 77
K T LU N VÀ KHUY N NGH ....................................................................... 78
1. K t lu n ............................................................................................................. 78
2. Khuy n ngh ...................................................................................................... 79
DANH M C TÀI LI U THAM KH O.............................................................. 81


vii

DANHăM CăCỄCăCH ăVI TăT T

CBQL

Cán bộ quản lỦ

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên

GD

Giáo d c

GD&ĐT

Giáo d c và đào tạo


GV

Giáo viên

LLCT

LỦ luận chính trị

QLGD

Quản lỦ giáo d c

TBC

Trung bình cộng

THCS

Trung học cơ s

THPT

Trung học phổ thơng

UBND

y ban Nhân dân

XHCN


Xã hội ch nghĩa


viii

DANHăM CăCỄCăB NG
S ăhi uă
Tênăb ng
Trang
b ng
2.1.
Chỉ tiêu phát triển GD huyện Kon Rẫy đến năm 2025
35
Thống kê số lượng ĐNGV, HS THCS tại huyện Kon Rẫy năm
2.2.
38
học 2019-2020
2.3.
Quy mô ĐNGV THCS chia theo giới tính và độ tuổi
39
Trình độ chuyên môn, LLCT, ngoại ngữ, tin học c a ĐNGV
2.4.
42
THCS huyện Kon Rẫy qua các năm
Kết quả đánh giá thực trạng chất lượng ĐNGV THCS huyện
2.5.
43
Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Kết quả đánh giá thực trạng công tác lập quy hoạch phát triển

2.6.
44
ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Kết quả đánh giá thực trạng tuyển d ng ĐNGV THCS huyện
2.7.
45
Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Kết quả đánh giá thực trạng sử d ng ĐNGV THCS huyện Kon
2.8.
47
Rẫy, tỉnh Kon Tum
Kết quả đánh giá thực trạng đánh giá ĐNGV THCS huyện
2.9.
48
Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Kết quả đánh giá thực trạng tổ ch c đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV
2.10.
50
THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Kết quả đánh giá thực trạng việc tạo động lực phát triển
2.11.
52
ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết c a các biện pháp phát
3.1.
74
triển ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi c a các biện pháp phát triển
3.2.
75

ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum


ix

DANHăM CăCỄCăHÌNH VẼ,ăĐ ăTH
S ăhi uă
hình
2.1.
2.2.

Tên hình
Quy mơ ĐNGV THCS huyện Kon Rẫy chia theo giới tính
Cơ cấu ĐNGV THCS theo độ tuổi

Trang
40
41


1

M ăĐ U
1. Lýădoăch năđ ătƠi
Phát triển nền giáo d c bền vững là nhân tố quyết định để thúc đẩy sự phát triển c a
mỗi quốc gia, dân tộc; là tiền đề cơ bản nhất nhằm phát huy nguồn lực con ngư i - yếu tố
cơ bản để phát triển xã hội, tăng trư ng kinh tế nhanh và bền vững. Trong quá trình lãnh
đạo cách mạng Đảng ta luôn khẳng định giáo d c đào tạo là quốc sách hàng đầu, là những
chính sách trọng tâm, có vai trị chính yếu, được quan tâm, ưu tiên đi trước một bước so với
các chính sách phát triển kinh tế - xã hội khác.

Kế thừa tư tư ng c a các Đại hội Đảng và các nghị quyết về giáo d c đào tạo trước.
Đại hội XII c a Đảng tiếp t c khẳng định: “Giáo d c đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Giáo
d c đào tạo là sự nghiệp c a Đảng, Nhà nước và toàn dân. Đầu tư cho giáo d c là đầu tư
cho phát triển. Phát triển giáo d c đào tạo là phát triển nguồn nhân lực, là một bộ phận quan
trọng c a phát triển kinh tế- xã hội phải được ưu tiên và quan tâm thật sự.
Để thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện, đáp ng yêu cầu c a chương trình giáo d c
phổ thơng mới, cần quan tâm vấn đề cốt lõi nhất c a hoạt động giáo d c đó là chất lượng
c a đội ngũ giáo viên. Có thể nói vai trị c a ngư i thầy có Ủ nghĩa quyết định đến chất
lượng giáo d c và đào tạo. Sinh th i, Ch tịch Hồ Chí Minh đã nói “Nhiệm vụ giáo dục rất
quan trọng và vẻ vang, vì nếu khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục”. Đội ngũ giáo viên
cần có phẩm chất và năng lực toàn diện. Do vậy, cần nâng cao năng lực nghề nghiệp cho
đội ngũ giáo viên cả về trình độ, phẩm chất và năng lực.
Đảng ta đã đưa ra m c tiêu xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lỦ giáo d c đó
là "Xây dựng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lỦ giáo d c được chuẩn hoá, đảm bảo chất
lượng, đ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị,
phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề c a giáo viên; thông qua việc quản lỦ, phát triển
đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo d c để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực, đáp ng những địi hỏi ngày càng cao c a sự nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước".
Nguồn nhân lực trong nhà trư ng chính là đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên,
trong đó đội ngũ giáo viên được xem là yếu tố chính cấu thành năng lực thực hiện các
ch c năng, nhiệm v c a nhà trư ng, có vai trò quyết định trong việc nâng cao chất
lượng dạy học trong nhà trư ng, đáp ng đổi mới căn bản, tồn diện GD&ĐT hiện
nay.
Cơng cuộc đổi mới giáo d c đang diễn ra mạnh mẽ mà cốt lõi là đổi mới và
nâng cao chất lượng dạy học, để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho đất
nước, xu thế đổi mới đặt ra yêu cầu về phẩm chất và năng lực làm thay đổi vai trò và
ch c năng c a ngư i giáo viên trong th i đại mới. Vì vậy, trong th i gian qua, Đảng,
Nhà nước và ngành giáo d c đã có nhiều ch trương chính sách để xây dựng và phát



2

triển đội ngũ nhà giáo, đáp ng đòi hỏi c a sự nghiệp giáo d c nước nhà.
Trong những năm qua, công tác giáo d c và đào tạo trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh
Kon Tum đã có nhiều bước phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng. Công tác xây dựng,
phát triển đội ngũ giáo viên được tập trung chỉ đạo, đảm bảo đ số lượng, đồng bộ về cơ
cấu, chú trọng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đ c, lối sống được thực hiện xuyên suốt
qua các năm, góp phần bổ sung số lượng, nâng dần chất lượng giảng dạy c a đội ngũ giáo
viên các cấp, trong đó có giáo viên các trư ng THCS. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt
được, vấn đề quy hoạch đội ngũ, quá trình đào tạo bồi dưỡng nhằm trang bị kiến th c
chuyên môn, nghiệp v và bản lĩnh nghề nghiệp cũng còn những tồn tại, hạn chế. Một số
giáo viên trẻ năng động, nhiệt tình trong cơng tác, có kiến th c cơ bản, song kinh nghiệm
chun mơn và nghiệp v sư phạm cịn hạn chế, kiến th c cơ bản cịn có chỗ chưa thật
chính xác; năng lực dạy học và giáo d c c a một số bộ phận giáo viên còn chưa đáp ng
u cầu. Tình trạng thiếu về số lượng, khơng đồng bộ về chất lượng giáo viên cùng sự thiếu
ổn định c a tổ ch c bộ máy, nhân sự nhà trư ng đã làm cho công tác giáo d c và quản lỦ
giáo d c các xã trên địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn.
Đ ng trước cơ hội, thách th c đối với yêu cầu đổi mới giáo d c hiện nay, ngành giáo
d c huyện Kon Rẫy cần nhìn nhận một cách khách quan những ưu điểm, hạn chế và
nguyên nhân c a công tác phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, giáo viên trư ng THCS
nói riêng. Từ đó, đề ra những biện pháp trước mắt và lâu dài để thực hiện có hiệu quả việc
phát triển đội ngũ giáo viên các trư ng THCS trên địa bàn huyện.
Xuất phát từ tình hình thực tế tại địa phương nơi công tác và yêu cầu phát triển
giáo d c toàn diện phù hợp xu thế đổi mới c a đất nước và quá trình hội nhập kinh tế
quốc tế, tác giả chọn đề tài nghiên c u “Phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa
bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo d c hiện nay".
2. M căđích nghiênăc u
Trên cơ s nghiên c u lỦ luận, khảo sát, đánh giá thực trạng về phát triển đội ngũ
giáo viên THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy, luận văn đề xuất các biện pháp phát triển

đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy, đáp ng yêu cầu đổi mới
GD&ĐT hiện nay.
3. Kháchăth ăvƠăđ iăt ng nghiênăc u
- Khách thể nghiên c u: Phát triển đội ngũ giáo viên THCS.
- Đối tượng nghiên c u: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trư ng THCS
huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
4. Gi ăthi tăkhoaăh c
Việc phát triển đội ngũ giáo viên trư ng THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh
Kon Tum đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế dẫn
đến tình trạng một số giáo viên tại các trư ng THCS trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh
Kon tum còn yếu về chất lượng, cơ cấu chưa hợp lỦ, lực lượng giáo viên là ngư i dân
tộc tại chỗ còn hạn chế, đội ngũ luôn biến động. Nếu nghiên c u đề xuất được các biện


3

pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trư ng THCS hợp lỦ thì sẽ góp phần giúp cho
đội ngũ giáo viên trong hệ thống trư ng THCS đ về số lượng, đảm bảo về chất lượng,
đồng bộ về cơ cấu đáp ng yêu cầu c a sự phát triển giáo d c tại các trư ng THCS
trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
5.ăNhi măv ănghiênăc u
(1) Nghiên c u cơ s lỦ luận về phát triển đội ngũ giáo viên trư ng THCS.
(2) Khảo sát, đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên tại các trư ng
THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
(3) Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS trên địa bàn huyện
Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
6. Ph ngăphápănghiênăc u
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử d ng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại và hệ thống
hóa các lỦ luận kết quả nghiên c u, văn bản, tài liệu liên quan để xác lập cơ s lỦ luận

về phát triển đội ngũ giáo viên trư ng THCS.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Để tìm hiểu thực trạng phát triển ĐNGV
các trư ng THCS huyện Kon Rẫy. Ngồi ra, cịn dùng để khảo sát tính cấp thiết, khả
thi c a các biện pháp đề xuất.
- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số Hiệu trư ng các trư ng THCS
huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum về chất lượng ĐNGV; thuận lợi, khó khăn c a các
Trư ng trong công tác phát triển ĐNGV hiện nay.
- Phương pháp nghiên c u các sản phẩm hoạt động: Thông qua nghiên c u các
văn bản, báo cáo về đội ngũ giáo viên THCS, phát triển đội ngũ giáo viên THCS, kế
hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, kế hoạch giảng dạy
c a giáo viên THCS,… để hỗ trợ cho đánh giá thực trạng và góp phần xác định các
biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên THCS.
- Phương pháp xin Ủ kiến chuyên gia: Để khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi c a
các biện pháp đề xuất.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử d ng phương pháp thống kê toán học để xử lỦ các số liệu, kết quả nghiên c u
thu thập được trong quá trình nghiên c u.
7. Ph măviănghiênăc u
- Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên c u một số nội dung cơ bản trong phát
triển đội ngũ giáo viên các trư ng THCS.
- Về mặt không gian: Các nội dung trên được nghiên c u trên địa bàn huyện
Kon Rẫy.
- Về mặt th i gian: Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên các trư ng
THCS trong giai đoạn 2014-2019. Các biện pháp đề xuất trong luận văn có Ủ nghĩa


4

đến năm 2025.

8.ăĐóngăgópăc aălu năvĕn
8.1. Về mặt lý luận
Hệ thống hóa cơ s lỦ luận về phát triển đội ngũ giáo viên trư ng THCS.
8.2. Về mặt thực tiễn
- Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên THCS và thực trạng phát triển
đội ngũ giáo viên THCS huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
- Luận văn có thể được sử d ng làm tài liệu tham khảo, giúp các cơ quan nghiên
c u, các ban ngành liên quan đến quản lỦ giáo d c huyện Kon Rẫy tham khảo để
hoạch định chính sách và chỉ đạo thực tiễn trong việc phát triển đội ngũ giáo viên.
9.ăB ăc căc aălu năvĕn
Ngoài phần m c l c, m đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, luận văn
được chia thành 3 chương.
Chương 1. Cơ s lỦ luận về phát triển đội ngũ giáo viên trư ng THCS.
Chương 2. Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trư ng THCS trên địa bàn
huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum.
Chương 3. Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên các trư ng THCS trên địa bàn
huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c hiện nay.


5

CH
NGă1
C ăS ăLụăLU N V ăPHỄTăTRI N
Đ IăNGǛăGIÁO VIÊN TRUNGăH CăC ăS
1.1. T ngăquanănh ngănghiênăc uăliênăquanăđ năđ ătƠi
Trong quá trình đổi mới, Đảng ta đã ch trương muốn phát triển kinh tế, trước
hết, phải phát triển GD&ĐT. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần th XI đã
khẳng định: "Phát triển giáo d c là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện
nền giáo d c Việt Nam theo hướng chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội hóa, dân ch

hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ giáo
viên và cán bộ QLGD là khâu then chốt”.
Có thể nói GD&ĐT được xem là quốc sách hàng đầu mọi quốc gia trên thế
giới. Đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư cho phát triển, trong đó, ĐNGV có vai trị quyế t
định đến chất lượng giáo d c c a mỗi quốc gia. Đến nay, đã có rất nhiều cơng trình
nghiên c u trong và ngoài nước về phát triển ĐNGV các cấp học, trong đó có
ĐNGV THCS.
Trong tác phẩm “Một số vấn đề về đào tạo giáo viên”, theo Michel Develay
“Đào tạo giáo viên mà khơng làm cho họ có trình độ cao về năng lực tương ng
không chỉ với các sự kiện, khái niệm, định luật, định lí, hệ biến hóa c a mơn học đó,
mà cịn cả với khoa học luận c a chúng là không thể được” [7, tr.69]. Ông đã đưa ra
các lỦ luận về học và dạy để nghiên c u về đào tạo GV. Ngoài ra, trong tác phẩm c a
mình, ơng cịn trình bày các nội dung, cách th c đào tạo, tính chất và bản sắc nghề
nghiệp c a GV...
Tác giả M.Fullan và A.Hargreaves tập trung vào các phương pháp nâng cao năng
lực cá nhân cho ĐNGV trong cuốn sách “Phát triển giáo viên và thay đổi giáo d c”
[43] trên các phương diện: phát triển tâm lỦ, phát triển chuyên môn nghiệp v và phát
triển chu kỳ nghề nghiệp.
Việt Nam, Ch tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Nếu khơng có thầy giáo thì
khơng có giáo d c....”, “Các thầy cơ giáo có nhiệm v nặng nề và vẻ vang là đào tạo
cán bộ cho dân tộc” và “các cô, các chú đã thấy trách nhiệm to lớn c a mình, đồng
th i cũng thấy khả năng c a mình cần được nâng cao thêm lên mãi mới làm tròn
nhiệm v ”. Công tác phát triển ĐNGV là một trong những nhiệm v được đưa lên
hàng đầu, được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm b i lẽ “khâu then chốt để thực
hiện chiến lược phát triển giáo d c là phải đặc biệt chăm lo đào tạo và chuẩn hóa đội
ngũ giáo viên cũng như đội ngũ cán bộ quản lỦ giáo d c cả về chính trị, tư tư ng, đạo
đ c và năng lực chuyên môn, nghiệp v ”. Chỉ thị số 40- CT/TW c a Ban Bí thư đã
nêu: “Phát triển giáo d c và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động
lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện



6

để phát huy nguồn lực con ngư i. Đây là trách nhiệm c a tồn Đảng, tồn dân, trong
đó nhà giáo và cán bộ quản lỦ giáo d c là động lực nịng cốt, có vai trị quan trọng…
Những năm qua, chúng ta đã xây dựng được đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lỦ giáo
d c ngày càng đơng đảo, phần lớn có phẩm chất đạo đ c và Ủ th c chính trị tốt, trình
độ chun mơn, nghiệp v ngày càng được nâng cao. Đội ngũ này đã đáp ng quan
trọng yêu cầu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần vào
thắng lợi c a sự nghiệp cách mạng c a đất nước” [4].
Tác giả Cao Đ c Tiến trong đề tài: “Đánh giá thực trạng triển khai chương trình
bồi dưỡng thư ng xuyên cho GV phổ thông”, đã đánh giá cơng tác bồi dưỡng thư ng
xun có tính chu kì, góp phần tạo ra thói quen tự học tập, tự bồi dưỡng trong toàn thể
GV trên phạm vi cả nước, nhằm trau dồi thêm các kiến th c mới, từng bước nâng cao
kỹ năng nghiệp v , chuyên môn, để đáp ng nhu cầu đổi mới giáo d c.
Tác giả Trần Bá Hoành bài viết “Chất lượng giáo viên”, đã tiếp cận chất lượng
GV từ các khía cạnh khác nhau về đặc điểm lao động, sự thay đổi về ch c năng c a
GV trước yêu cầu đổi mới giáo d c, m c tiêu sử d ng GV, chất lượng từng GV và
ĐNGV. Tác giả đã phân tích các yếu tố gây ảnh hư ng đến chất lượng GV, đồng th i
đưa ra 3 giải pháp cho vấn đề GV, đó là: cần đổi mới cơng tác đào tạo, bồi dưỡng và
sử d ng GV [12].
Trong chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành quản lỦ giáo d c, vấn đề
phát triển ĐNGV các cấp học, ngành học, nhiều địa phương khác nhau đã được
nhiều tác giả chọn làm đề tài luận văn nghiên c u, như:
- Nguyễn Văn Mư i (2015), Quản lỦ phát triển đội ngũ giáo viên các trư ng
huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.
- Nguyễn Công Cự (2017), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ
s huyện Phú Thiện tỉnh Gia Lai đáp ng yêu cầu đổi mới giáo d c hiện nay, Luận văn
thạc sĩ Quản lỦ giáo d c, Đại học Đà Nẵng.
- Võ Thị Minh Phương (2018), Quản lỦ phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ

s quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng đáp ng yêu cầu đổi mới chương trình giáo d c
phổ thơng, Luận văn thạc sĩ Quản lỦ giáo d c, Đại học Đà Nẵng.
- Lê Mạnh Hùng (2018), Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ s
Thị xã Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ Quản lỦ giáo d c, Đại học Huế.
Nội dung các đề tài luận văn nêu trên đã trình bày khá đầy đ các vấn đề lỦ luận
và thực tiễn về phát triển ĐNGV; làm rõ các khái niệm ĐNGV, phát triển ĐNGV; nêu
lên các nội dung c a việc phát triển ĐNGV; đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV và
đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV nhiều địa phương khác nhau trên cả nước.
Từ những nghiên c u đã chỉ ra trên, có thể nói ĐNGV đóng một vai trị rất
quan trọng trong việc quyết định chất lượng giáo d c c a một quốc gia. Bản chất c a
phát triển ĐNGV là phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT. Để phát triển
ĐNGV, cần quan tâm thực hiện tốt việc quy hoạch, xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV,


7

tuyển chọn, sử d ng, đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra, đánh giá, xây dựng các chế độ,
chính sách, tạo môi trư ng làm việc đối với GV.
1.2. M tăs ăkháiăni măc ăb n
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo d c
1.2.1.1. Quản lý
Lịch sử tiến hóa c a nhân loại khẳng định: Nhu cầu quản lỦ nảy sinh từ các mối
quan hệ giữa con ngư i với thiên nhiên, con ngư i với xã hội và con ngư i với con
ngư i. Quản lỦ là khái niệm được sử d ng từ lâu trong xã hội, b i nó là một hoạt động
mà bất c tổ ch c nào từ phạm vi như gia đình đến chính ph , các tổ ch c quốc tế đều
phải có. Thực vậy, quản lỦ tồn tại nhiều cấp độ, hiện diện khắp các lĩnh vực với m c
đích giải quyết những vấn đề chung như dân số, lao động, môi trư ng, y tế… Được
hình thành b i 5 yếu tố là kế hoạch, tổ ch c, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát, do vậy,
quản lỦ tr thành nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển c a xã hội cũng là nhân tố
cơ bản đảm bảo sự công bằng trong phân công lao động giữa các thành viên trong một

tổ ch c nhằm đạt được m c đích, m c tiêu đã đề ra.
Các nhà lỦ luận trong và ngoài nước đã có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lỦ
tuỳ theo mỗi cách tiếp cận.
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Quản lỦ là trơng coi, giữ gìn theo những u cầu nhất
định. [28, tr 800]. “Quản lỦ” là từ Hán Việt được ghép giữa từ “Quản” và từ “LỦ”.
“Quản” là sự trơng coi, chăm sóc, giữ gìn, duy trì trạng thái ổn định. “LỦ” là sự sửa
sang, sắp xếp, làm cho nó phát triển. Như vậy, “Quản lỦ” là trơng coi, chăm sóc, sửa
sang làm cho nó ổn định và phát triển.
Theo Frederich Wiliam Taylor [1856-1915] thì “Quản lỦ là biết được chính xác
điều bạn muốn ngư i khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hồn thành công việc
một cách tốt nhất và rẻ nhất”.
Theo H. Koontz (ngư i Mỹ), “Quản lỦ là hoạt động đảm bảo phối hợp những nỗ
lực cá nhân nhằm đạt được m c đích c a tổ ch c trong một mơi trư ng và đối với
những điều kiện nguồn lực c thể. M c tiêu c a quản lỦ là hình thành một mơi trư ng
mà trong đó con ngư i có thể đạt được các m c đích c a nhóm với th i gian, tiền bạc,
vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất"
Mary Parker Pollett cho rằng quản lỦ là “Nghệ thuật hồn thành cơng việc thơng
qua ngư i khác” là “ Quá trình lập kế hoạch, tổ ch c, lãnh đạo và kiểm tra công việc
c a các thành viên c a tổ ch c, và sử d ng tất cả các nguồn lực sẵn có c a tổ ch c để
đạt được các m c tiêu c a tổ ch c”.
Theo Đặng Quốc Bảo: “Bản chất c a hoạt động QL gồm hai quá trình tích hợp
vào nhau: Q trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ trạng thái “ổn định”;
quá trình “lỦ” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ, đưa hệ vào thế phát triển”. Trong
“quản” phải có “lỦ”, trong “lỦ” phải có “quản” để động thái c a hệ thế cân bằng
động: Hệ vận động phù hợp, thích ng và có hiệu quả trong mối tương tác giữa các


8

nhân tố bên trong (nội lực) với các nhân tố bên ngoài (ngoại lực) [1].

Theo Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: “Quản lỦ là một quá trình định hướng, q
trình có m c tiêu, quản lỦ một hệ thống nhằm đạt được những m c tiêu nhất định”.
Từ quan niệm c a các học giả đã nêu, có thể nhận thấy:
- Bản chất c a hoạt động quản lỦ là sự tác động có m c đích c a ngư i quản lỦ
đến tập thể ngư i bị quản lỦ nhằm đạt được m c tiêu quản lỦ.
- Ch thể quản lỦ là một cá nhân, một nhóm các cá nhân hay một tổ ch c.
- Khách thể quản lỦ bao gồm những con ngư i c thể và sự hình thành các quan
hệ giữa những con ngư i, các nhóm ngư i khác nhau một cách tự nhiên.
- Phương pháp quản lỦ được xác định bằng nhiều cách th c khác nhau. Nó có thể
là do nhà quản lỦ áp đặt (phương pháp hành chính) hoặc do sự cam kết giữa ch thể
quản lỦ và khách thể quản lỦ (phương pháp tâm lý - xã hội, phương pháp kinh tế).
- Quản lỦ có 04 ch c năng cơ bản bao gồm: dự báo, lập kế hoạch; tổ ch c thực
hiện; chỉ đạo, lãnh đạo; kiểm tra, đánh giá. Các hoạt động này được thực hiện thống
nhất, đan xen lẫn nhau, tác động và bổ sung cho nhau nhằm hồn thiện cả q trình
quản lỦ.
Như vậy, có thể đưa ra kết luận chung về quản lỦ như sau: Quản lỦ là q trình
tác động có định hướng, có m c đích, có tổ ch c và có lựa chọn c a ch thể quản lỦ
đến đối tượng quản lỦ để đạt được những m c tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất trong
bối cảnh và các điều kiện nhất định.
1.2.1.2. Quản lý giáo dục
Theo M.Mechitizade, nhà lỦ luận về quản lỦ giáo d c “Quản lỦ giáo d c là tập
hợp những biện pháp tổ ch c, cán bộ giáo d c, kế hoạch hố, tài chính, m c tiêu,…
nhằm đảm bảo vận hành bình thư ng c a các cơ quan trong hệ thống giáo d c, đảm
bảo sự tiếp t c phát triển và m rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như chất
lượng”.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lỦ giáo d c theo nghĩa tổng quan là hoạt
động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế
hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Ngày nay, với s mệnh phát triển giáo d c
thư ng xuyên, công tác giáo d c không chỉ giới hạn thế hệ trẻ mà cho mọi ngư i;
tuy nhiên, trọng tâm vẫn là giáo d c thế hệ trẻ cho nên quản lỦ giáo d c được hiểu

là sự điều hành c a hệ thống giáo d c quốc dân, các trư ng trong hệ thống giáo d c
quốc dân” [1].
Theo tác giả Trần Kiểm: quan niệm QLGD theo đối tượng QL cấp vĩ mô và
cấp vi mô. cấp vĩ mô: “QLGD được hiểu là những tác động tự giác (có Ủ th c, có
m c đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) c a ch thể QL đến tất cả các mắt
xích c a hệ thống (từ cấp cao nhất đến CSGD là NT) nhằm thực hiện có chất lượng và
hiệu quả m c tiêu GD&ĐT thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành Giáo d c”. cấp vi
mô: “QLGD được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có Ủ th c, có m c đích, có


9

kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) c a ch thể QL đến tập thể GV, công nhân viên,
tập thể HS, cha mẹ HS và các lực lượng xã hội trong và ngồi NT nhằm thực hiện có
chất lượng và hiệu quả m c tiêu giáo d c c a NT [16].
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lỦ giáo d c là hệ thống những tác động có
m c đích, có kế hoạch, hợp quy luật c a ch thể quản lỦ làm cho hệ thống vận hành
theo đư ng lối, nguyên lỦ c a Đảng thực hiện được các tính chất c a nhà trư ng
XHCN Việt Nam mà tiêu điểm hội t là quá trình dạy, giáo d c thế hệ trẻ, đưa thế hệ
trẻ, đưa hệ giáo d c đến m c tiêu dự kiến tiến lên trạng thái về chất” [11].
Từ những quan điểm trên, có thể hiểu: Quản lỦ giáo d c là những tác động c a
ch thể quản lỦ đến khách thể quản lỦ trong lĩnh vực hoạt động công tác giáo d c, là
hệ thống các tác động có m c đích, có kế hoạch, hợp quy luật c a ch thể quản lỦ
trong hệ thống giáo d c lên đối tượng quản lỦ theo quy luật khách quan, nhằm đưa
hoạt động sư phạm c a hệ thống giáo d c đạt tới kết quả mong muốn.
1.2.2. Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.2.2.1. Giáo viên giáo viên trung học cơ sở
Giáo viên là ngư i lao động trí óc, địi hỏi phải có tính khoa học, tính sư phạm,
tính nghệ thuật và tính sáng tạo. Ngư i giáo viên không những làm những việc trong
nhà trư ng mà cịn làm việc gia đình, khơng chỉ làm việc trong gi hành chính mà cả

ngồi gi hành chính, địi hỏi ngư i giáo viên phải có tinh thần phấn đấu trong học tập
và phải có tinh thần tự học cao.
Những thuật ngữ “giáo viên”, “thầy giáo”, “cô giáo”, “ nhà giáo”,… là những
thuật ngữ quen thuộc trong đ i sống xã hội nước ta và còn được sử d ng trong các
văn bản pháp qui, văn bản hành chính c a Nhà nước và các tổ ch c Chính trị - xã hội,
tổ ch c xã hội dân sự.
Theo Luật Giáo d c (2005): “Nhà giáo là ngư i làm nhiệm v giảng dạy, giáo
d c trong nhà trư ng, cơ s giáo d c khác” và “Nhà giáo giảng dạy cơ s giáo d c
mầm non, giáo d c phổ thông, giáo d c nghề nghiệp gọi là giáo viên” [20].
Theo Luật Giáo d c [20, Điều 70, Khoản 2], với tư cách là nhà giáo, giáo viên
phải có những tiêu chuẩn sau đây:
- Phẩm chất, đạo đ c, tư tư ng tốt;
- Đạt trình độ chuẩn được đào tạo về chuyên môn, nghiệp v ;
- Đ s c khỏe theo yêu cầu nghề nghiệp;
- LỦ lịch bản thân rõ ràng.
Giáo viên là danh từ chỉ nhà giáo thực hiện nhiệm v giảng dạy, giáo d c các
cơ s giáo d c mầm non, giáo d c phổ thông, giáo d c nghề nghiệp. Theo đó, những
ngư i làm công tác dạy học, giáo d c trong các nhà trư ng THCS, các cơ s giáo d c
cấp THCS được gọi là GV THCS.
1.2.2.2. Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Theo Từ điển tiếng Việt, đội ngũ là “Khối đông ngư i được tập hợp và tổ ch c


10

thành lực lượng chiến đấu”, hoặc “đội ngũ là tập hợp gồm một số đông ngư i cùng
ch c năng hoặc nghề nghiệp, thành một lực lượng” [28].
Có nhiều khái niệm khác nhau về đội ngũ, nhưng nhìn chung đều có cùng một số
đặc điểm, c thể là: tập hợp một số đông ngư i, tổ ch c thành một lực lượng, cùng có
một hay nhiều ch c năng, có thể cùng hoặc khác nghề nghiệp nhưng có chung m c

đích nhất định; làm việc theo kế hoạch và có quan hệ gắn bó về lợi ích vật chất và tinh
thần c thể.
Từ điển Giáo d c học đưa ra khái niệm về ĐNGV: “ĐNGV là tập hợp những
ngư i đảm nhận công tác giáo d c và dạy học có đ tiêu chuẩn đạo đ c, chun mơn
và nghiệp v quy định” [37].
Đội ngũ giáo viên là tập hợp các giáo viên được tổ ch c thành một lực lượng, có
cùng m c tiêu, nhiệm v giáo d c. Họ thực hiện các nhiệm v đã đề ra theo kế hoạch
thống nhất và có quan hệ cùng gắn bó với nhau qua những lợi ích về vật chất và tinh
thần theo khuôn khổ quy định c a Luật Giáo d c, các quy định có liên quan và điều lệ
nhà trư ng.
Từ các khái niệm về đội ngũ và ĐNGV, có thể hiểu ĐNGV THCS là tập hợp
những ngư i làm nhiệm v giảng dạy, giáo d c trong các trư ng THCS, các cơ s giáo
d c cấp THCS, có cùng nhiệm v giáo d c, rèn luyện học sinh THCS, giúp các em
hình thành và phát triển nhân cách theo m c tiêu giáo d c đã xác định cho cấp học.
Theo quan điểm hệ thống, tập hợp các GV c a một trư ng THCS nhất định được gọi
là ĐNGV c a trư ng THCS đó, bao gồm: Hiệu trư ng, Phó Hiệu trư ng, giáo viên bộ
môn, giáo viên làm tổng ph trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh. Đây là một
hệ thống mà mỗi thành tố trong đó có mối quan hệ với nhau, gắn bó với nhau thơng
qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy định c a pháp luật, thể chế xã
hội, đồng th i là lực lượng nịng cốt đóng vai trị quyết định trong việc thực hiện m c
tiêu giáo d c.
1.2.3. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.2.3.1. Khái niệm phát triển
Theo triết học: “Phát triển là biến đổi hoặc làm biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến
rộng, thấp đến cao, đơn giản đến ph c tạp”. Phát triển là quá trình nội tại, là bước
chuyển hố từ thấp đến cao theo đư ng xốy trơn ốc. Thuật ngữ phát triển có nhiều
cách định nghĩa, xuất phát từ những cấp độ xem xét khác nhau. cấp độ chung nhất,
“phát triển được hiểu là sự thay đổi hay biến đổi tiến bộ, là một phương th c c a vận
động, hay là q trình diễn ra có nguyên nhân, dưới những hình th c khác nhau như
tăng trư ng, tiến hoá, phân hoá, chuyển đổi, m rộng, cuối cùng tạo ra biến đổi về

chất” [38].
Theo Phạm Minh Hạc: “Phát triển được hiểu là thay đổi hay biến đổi tiến bộ, là
phương th c c a vận động, hay là q trình diễn ra có ngun nhân, dưới những hình
th c khác nhau như tăng trư ng, tiến hóa, phân hóa, chuyển đổi, m rộng, cuối cùng


11

tạo ra biến đổi về chất” [10].
Như vậy, phát triển có thể hiểu theo nghĩa khái quát bao trùm là: xây dựng và
phát triển. Thực tiễn đã ch ng minh rằng khơng thể trong xây dựng mà khơng có sự
phát triển và ngược lại trong phát triển không thể thiếu xây dựng được. B i vì, theo
phép biện ch ng duy vật thì mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan khơng
có gì là “nhất thành, bất biến” mà trong quá trình vận động, cùng với th i gian nó ln
ln biến đổi khơng ngừng. Theo cách hiểu về khái niệm xây dựng với nghĩa hình
thành nên một tổ ch c hay một chỉnh thể xã hội, chính trị, kinh tế, theo một phương
th c nhất định, khơng có nghĩa hình thành nên nó là xong mà trong q trình vận động
cùng với th i gian cịn phải biết làm cho chỉnh thế đó, tổ ch c đó lớn mạnh khơng
ngừng, làm cho nó biến đổi khơng ngừng, từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến ph c tạp, từ lượng đến chất, để cho chỉnh thể đó, tổ ch c đó ln phù hợp với thực
tiễn.
Đảng và Nhà nước ta định hướng chiến lược cho sự phát triển bền vững c a đất
nước. Phải đảm bảo cho nền kinh tế, văn hoá - xã hội phát triển bền vững trên cơ s có
sự phát triển bền vững c a môi trư ng. Trong đó phát triển bền vững giáo d c là một
yêu cầu đặc biệt quan trọng vì nó quyết định sự phát triển bền vững c a nền kinh tế,
văn hoá - xã hội.
1.2.3.2. Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Cần xác định rằng trong phát triển sẽ bao hàm các hoạt động quản lỦ, nghĩa là:
phát triển ĐNGV là giải pháp c a những nhà quản lỦ nhằm xây dựng đội ngũ GV đ
về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, là nhiệm v trọng tâm, ưu tiên

hàng đầu trong chiến lược phát triển toàn diện c a các nhà trư ng. Thuật ngữ “Phát
triển đội ngũ giáo viên” được hiểu là một khái niệm tổng hợp bao gồm cả việc bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên và phát triển nghề nghiệp ĐNGV. Nếu như phạm vi bồi
dưỡng bao gồm những gì mà ngư i GV cần phải biết, và phạm vi phát triển nghề
nghiệp ĐNGV bao gồm những gì họ nên biết, thì phát triển ĐNGV là bao quát tất cả
những gì mà ngư i GV có thể trau dồi phát triển để đạt các m c tiêu cơ bản cho bản
thân, cho nhà trư ng. Đó là con đư ng để ngư i GV phát triển toàn diện nội lực c a
bản thân, làm cho họ có đ điều kiện, có khả năng sáng tạo trong việc thực hiện tốt
nhất m c tiêu c a nhà trư ng.
Về thực chất, phát triển ĐNGV chính là phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực
giáo d c. Phát triển nguồn nhân lực là nâng cao các giá trị về vật chất, tinh thần, đạo
đ c và thể chất cho con ngư i thông qua việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, tự bồi
dưỡng và chăm sóc s c khỏe tinh thần và thể chất, khai thác tối đa các giá trị cá nhân
trong các hoạt động lao động, thông qua việc tuyển d ng, sử d ng, tạo môi trư ng làm
việc môi trư ng văn hóa, xã hội nhằm tạo động cơ, kích thích thái độ làm việc c a con
ngư i, để họ luôn cố gắng thực hiện tốt các nhiệm v được giao.
Như vậy, phát triển ĐNGV THCS là phát triển nguồn nhân lực các trư ng


12

THCS nhằm tạo ra một ĐNGV đ về số lượng, đạt chuẩn về trình độ và chất lượng (có
trình độ, được đào tạo đúng quy định, có phẩm chất đạo đ c, có năng lực trong hoạt
động giảng dạy và giáo d c học sinh), đồng bộ về cơ cấu… để đáp ng yêu cầu ngày
càng cao c a công tác giáo d c.
Phát triển ĐNGV luôn được xác định là nhiệm v hàng đầu c a các trư ng
THCS hiện nay nhằm xây dựng ĐNGV đ về số lượng và mạnh về chất lượng, góp
phần thực hiện thành cơng nhiệm v giáo d c c a nhà trư ng.
1.2.3.3. Quản lý phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Theo phép biện ch ng duy vật, thì mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới khách

quan, trong q trình vận động đi lên ln biến đổi khơng ngừng cùng với th i gian.
Thực tiễn đã ch ng minh rằng, khơng thể trong quản lỦ mà khơng có phát triển và
ngược lại trong phát triển không thể thiếu sự quản lỦ được. Do đó, từ khái niệm quản
lý và khái niệm phát triển đã tìm hiểu trên ta có thể đưa ra một khái niệm có tính
chất khái quát bao trùm là: Khái niệm quản lỦ và phát triển.
Quản lỦ phát triển nguồn nhân lực bao gồm: Phát triển nguồn nhân lực, sử d ng
hiệu quả nguồn nhân lực và tạo môi trư ng phát triển nguồn nhân lực. Trong đó, trọng
tâm là thực hiện các ch c năng quản lỦ nhằm phát triển nguồn nhân lực, tạo ra sự phát
triển bền vững và hiệu quả chung c a nguồn nhân lực c a một tổ ch c và hiệu suất lao
động c a mỗi thành viên, gắn liền với việc không ngừng tăng lên về mặt số lượng và
chất lượng c a đội ngũ cũng như chất lượng sống c a nguồn nhân lực.
Như vậy, ta có thể hiểu quản lỦ phát triển ĐNGV chính là sự tác động c a ch
thể quản lỦ lên đối tượng là giáo viên theo một phương hướng nhất định. Làm cho đội
ngũ giáo viên phát triển về số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, tạo ra sự
đồng thuận trong đội ngũ nhằm m c đích đưa tổ ch c phát triển theo m c tiêu đã định.
Quản lỦ phát triển ĐNGV THCS thực chất là quản lỦ sự phát triển nhân lực sư
phạm trư ng THCS. Đó là q trình thực hiện các nội dung về tuyển d ng, sử d ng,
đào tạo, bồi dưỡng và tạo môi trư ng thuận lợi nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
hoạt động giảng dạy c a GV, đáp ng m c tiêu giáo d c c a nhà trư ng. Kết quả c a
quản lỦ phát triển ĐNGV THCS khơng chỉ bao gồm trình độ chun mơn, nghiệp v
c a GV mà đồng th i là sự thỏa mãn, sự tận tâm c a ngư i GV đối với nhà trư ng, có
sự đóng góp và thăng tiến c a ngư i GV trong sự phát triển c a nhà trư ng.
1.3. Giáoăd c trungăh căc ăs vƠăđ iăngǜăgiáoăviênătrungăh căc ăs
1.3.1. Vị trí, vai trị c a giáo d c trung học cơ sở
Luật Giáo d c (sửa đổi bổ sung năm 2009) quy định: Giáo d c THCS được thực
hiện trong 4 năm học, từ lớp 6 đến hết lớp 9. Học sinh 11 tuổi khi thực hiện xong
chương trình giáo d c tiểu học thì bước vào lớp 6. Học sinh có thể học tiếp trung học
phổ thơng hoặc theo học các chương trình đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp sau
khi hồn thành chương trình giáo d c THCS.
Giáo d c THCS có m c tiêu nhằm giúp học sinh c ng cố, bổ sung, phát triển



13

thêm những kết quả đạt được cấp Tiểu học; đạt được kiến th c phổ thông nền
tảng và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp cho học sinh tiếp t c
học lên cấp Trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc bước vào đ i sống lao
động. Giáo d c THCS đảm bảo học sinh học hết THCS có tri th c phổ thơng trình
độ cơ bản, nhằm hình thành cơ s cho sự phát triển toàn diện nhân cách con ngư i
Việt Nam XHCN.
M c tiêu c a giáo d c THCS hiện nay là xây dựng bậc học lành mạnh, phát triển
bền vững, về cơ bản đạt trình độ tiên tiến. Với vị trí và tầm quan trọng c a giáo d c
THCS trong hệ thống giáo d c quốc dân, Nghị quyết Trung ương 2 (Khoá VIII) về
chiến lược phát triển GD&ĐT trong th i kỳ CNH-HĐH đã xác định: "Nâng cao chất
lượng tồn diện bậc THCS". Qn triệt quan điểm đó, Hội thảo "Chiến lược phát triển
giáo d c THCS đến năm 2020" do Bộ GD&ĐT tổ ch c vào tháng 11-1997 đã thống
nhất các quan điểm làm cơ s cho việc xây dựng chiến lược phát triển giáo d c THCS
trong th i kỳ CNH-HĐH đó là: GD&ĐT là quốc sách hàng đầu; GD&ĐT gắn với nhu
cầu c a sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. GD&ĐT nhằm góp phần nâng cao dân trí, đào
tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, gắn với hai nhiệm v chiến lược: xây dựng và bảo vệ
tổ quốc theo định hướng XHCN; GD&ĐT là sự nghiệp c a toàn Đảng, c a Nhà nước
và c a toàn dân; GD&ĐT trong giai đoạn mới là nền giáo d c đa dạng, lành mạnh và
phát triển bền vững.
1.3.2. Vị trí, vai trị c a đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Xu thế mới trong giáo d c, đào tạo con ngư i cho thế kỷ XXI đặt ra những yêu
cầu mới về phẩm chất và năng lực c a ngư i GV. Ngư i GV không chỉ là ngư i giảng
dạy kiến th c môn học mà là nhà giáo d c. GV khơng chỉ đóng vai trò là ngư i truyền
đạt tri th c mà là ngư i tổ ch c, chỉ đạo, hướng dẫn, gợi m , cố vấn, trọng tài trong
hoạt động học tập tìm tịi khám phá, giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến th c mới.
Đội ngũ giáo viên THCS có ngư i có uy tín đối với học sinh THCS, ĐNGV

THCS giữ vai trò quyết định đến sự phát triển đúng hướng c a các em. Do đó, GV
THCS là nhân tố quyết định về sự phát triển chất lượng giáo d c chung c a nhà
trư ng, cũng như c a từng học sinh.
Về mặt kinh tế, thu nhập c a nhà giáo nói chung và GV THCS nói riêng khơng
đồng đều, có sự phân hóa. Một bộ phận nhà giáo không vượt qua được những tác động
c a cơ chế thị trư ng đối với GD, có biểu hiện suy thối về đạo đ c nghề nghiệp,
khơng đấu tranh với những gian dối trong GD, thỏa hiệp, thậm chí cịn bị lơi cuốn
tham gia vào các tiêu cực trong kinh tế thị trư ng, cá biệt có những nhà giáo coi giáo
d c như là phương tiện để tr c lợi, làm tổn hại uy tín, danh dự c a đội ngũ nhà giáo.
Điều 15, Luật giáo d c (2005) đã chỉ rõ “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong
việc đảm bảo chất lượng giáo d c. Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu
gương tốt cho ngư i học” [20].
Chiến lược phát triển giáo d c 2011-2020 xác định 8 giải pháp phát triển giáo


14

d c giai đoạn 2011-2020, trong đó giải pháp “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lỦ giáo d c” là giải pháp then chốt [5].
ĐNGV là một trong các yếu tố hợp thành quá trình giáo d c, ĐNGV là lực lượng
ch chốt, nòng cốt, để biến m c tiêu giáo d c thành hiện thực. Trong q trình đổi mới
sự nghiệp GD&ĐT, vị trí ngư i thầy được nâng cao, vừa là ngư i hướng dẫn trong
quá trình học tập, rèn luyện c a học sinh, đồng th i là ngư i đánh giá kết quả học tập,
rèn luyện kỹ năng học sinh.
Giáo viên THCS có vị trí, vai trị quan trọng trong nhà trư ng THCS, họ là
những ngư i trực tiếp tổ ch c các hoạt động giáo d c, là ngư i quản lỦ lớp học, chịu
trách nhiệm về chất lượng môn học đảm nhiệm, phản ánh tình hình học tập, rèn
luyện c a học sinh với GV ch nhiệm, lãnh đạo nhà trư ng, Đoàn Thanh niên và cha
mẹ học sinh.
Trong hoạt động giảng dạy, GV là ngư i thiết kế bài giảng, trực tiếp thực hiện

các phương pháp giảng dạy hiệu quả nhằm giúp học sinh tiếp thu kiến th c một cách
tích cực, ch động và sáng tạo.
Trong vai trị tư vấn, GV có vai trị đưa ra các l i khuyên kịp th i, mang tính xây
dựng nhằm giúp học sinh biết làm việc nhóm và hành động hướng tới đạt được tầm
nhìn đã xác định.
Là nhà quản lỦ, đánh giá quá trình học tập, cùng với yêu cầu đánh giá học sinh và
đồng nghiệp một cách công bằng, chính xác. GV cần phải biết thiết kế bài kiểm tra
phù hợp với yêu cầu, m c tiêu và năng lực học tập c a học sinh.
Trong tất cả các quan hệ nhà trư ng, quan hệ thầy - trò là quan hệ cơ bản nhất,
chi phối các quan hệ khác. GV chính là trung tâm c a sự kết nối, hợp tác, chia sẻ c a
học sinh. Đặc biệt, đối với GV ch nhiệm, vị trí, vai trị, ch c năng này càng quan
trọng hơn. GV có vai trị ch đạo trong việc rèn luyện phẩm chất đạo đ c, xây dựng
nếp sống văn hố, Ủ th c tơn trọng pháp luật c a học sinh, thông qua việc truyền th
kiến th c văn hoá, khoa học…
1.3.3. Chuẩn nghề nghiệp c a giáo viên trung học cơ sở
1.3.3.1. Chuẩn
Chuẩn là u cầu, tiêu chí có tính ngun tắc, cơng khai và mang tính xã hội
được đặt ra b i quyền lực hành chính và cả chun mơn để làm thước đo đánh giá
trình độ đạt được về chất lượng, hoạt động công việc, sản phẩm, dịch v ,… trong lĩnh
vực nhất định theo mong muốn c a ch thể quản lỦ nhằm đáp ng nhu cầu c a ngư i
sử d ng [1, tr.221].
1.3.3.2. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên
Chuẩn nghề nghiệp GV là hệ thống, thống nhất các tiêu chí về kiến th c và kỹ
năng chun mơn; năng lực sư phạm; phẩm chất chính trị, đạo đ c, lối sống mà ngư i
GV cần có để thực hiện nhiệm v giảng dạy và giáo d c c a mình. M c đích c a
chuẩn nghề nghiệp GV bao gồm: làm căn c cho các GV tự đánh giá để tự hoàn thiện


×