1
bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh
---------------------------
Nguyễn Tất Tây
Một số giải pháp Quản lý nhằm nâng cao
chất lợng dạy và học môn Toán
ở các trờng Trung học cơ sở
trên địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh nghệ an
Chuyên ngành : Quản lý giáo dục
MÃ số
: 60.14.05
luận văn thạc sỹ khoa häc gi¸o dơc
Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS. Phan §øc Thµnh
Vinh – 2006
2
lời cảm ơn
Trong quá trình nghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn tác giả
đà nhận đợc sự động viên, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi của các
cấp lÃnh đạo, nhiều thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệp và gia đình.
Tác giả chân thành cảm ơn: Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học trờng Đại học Vinh; Sở giáo dục và đào tạo Nghệ an, LÃnh đạo, chuyên viên
Phòng giáo dục huyện Đô Lơng; các thầy giáo, cô giáo; đội ngũ cán bộ
quản lý của 33 trờng trung học cơ sở trong huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an;
cùng đông đảo bạn đồng nghiệp, đà tận tình quản lý, giảng dạy, giúp đỡ,
cung cấp tài liệu, tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở thực tế, tham gia đóng góp
những ý kiến quí báu cho việc nghiên cứu đề tài. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS. TS Phan Đức Thành - Ng ời hớng dẫn khoa học đà tận tâm trau dồi t duy, bồi dỡng kiến thức, phơng
pháp nghiên cứu và trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Mặc dầu đà rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu, song luận văn
không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả kính mong nhận đợc những lời chỉ
dẫn của các thầy giáo, cô giáo, ý kiến đóng góp trao đổi của các bạn đồng
nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Vinh, tháng 11 năm 2006
Nguyễn Tất Tây
3
Mục lục
Mở đầu
Trang
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................4
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu .............................................................4
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................5
6. Phơng pháp nghiên cứu..............................................................................5
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài.................................................6
8. Cấu trúc luận văn........................................................................................6
Nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận về quản lý chuyên môn trong dạy học
môn toán ở các trờng thcs
1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề .........................................................7
1.2. Một số vấn đề liên quan đến đề tài .....................................................8
1.2.1. Một số quan điểm chung về quản lý ....................................................8
1.2.2. Quản lý chuyên môn trong giáo dục nói chung và trong trờng THCS
nói riêng ................................................................................................13
1.2.3 Vị trí vai trò bộ môn toán trong hệ thống chơng trình các môn học
của trờng THCS ....................................................................................20
1.2.4. Một số nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý chất lợng dạy học
môn toán trong trờng THCS .................................................................22
1.2.5. Quản lý chuyên môn và việc quản lý chuyên môn trong dạy học bộ
môn toán trong trờng THCS .................................................................25
Chơng 2
Thực trạng công tác quản lý chuyên môn trong dạy học
môn toán ở các trờng THCS của huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ An
2.1. Sự nghiệp phát triển giáo dục của huyện Đô lơng, Nghệ an.............33
2.1.1. Quy mô trờng lớp - cơ sở vật chất phục vụ dạy và học .......................33
2.1.2. Về học sinh trung học cơ sở.................................................................35
2.1.3. Về đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ..................................................35
2.1.4 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý trờng trung học cơ sở huyện Đô lơng
Nghệ An ....................................................................................................37
2.2. Phân tích thực trạng hiệu quả quản lý chất lợng dạy học của hiệu trởng trờng Trung học cơ sở.........................................................................40
2.2.1 . Thực trạng quản lý hoạt động dạy Toán ở các trờng THCS................40
2.2.2. Thực trạng hoạt ®éng häc To¸n cđa häc sinh c¸c trêng THCS ë huyện
Đô Lơng ..............................................................................................51
4
2.2.3. Thực trạng về quản lý hoạt động học môn toán của học sinh tại các
trờng THCS..........................................................................................57
Chơng 3:
Một số giải pháp quản lý
nhằm nâng cao chất lợng dạy và học môn toán
ở các trờng THCS trên địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an
3.1. Cơ sở của việc đề xuất một số biện pháp tăng cờng quản lý chất
lợng dạy và học Toán ở trờng THCS .................................................64
3.1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................... 64
3.1.2. Căn cứ vào các văn bản Nghị quyết của Đảng ....................................64
3.1.3. Căn cứ vào thực trạng quản lý chất lợng dạy và học môn Toán ..........65
3.1.4. ý kiến của các chuyên gia ...................................................................65
3.2. Môt số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy và học
môn toán ở các trờng THCS
.....................................................................................................................
65
3.2.1. Nhóm giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy môn
Toán
ở
các
trờng
THCS
........................................................................................................................
66
3.2.1.1. Giải pháp phân công giảng dạy cho giáo viên...................................66
3.2.1.2. Giải pháp bồi dỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn
nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên.............................................................70
3.2.1.3. Giải pháp tăng cờng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học theo
hớng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, tiếp
cận với công nghệ dạy học hiện đại..................................................72
3.2.1.4. Giải pháp tăng cờng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy của
giáo viên ............................................................................................74
3.2.1.5. Giải pháp xây dựng nề nếp học tập...................................................76
5
3.2.1.6. Giải pháp quản lý nâng cao chất lợng giờ lên lớp của giáo viên.......77
3.2.2. Nhóm giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng học Toán của
học sinh THCS tại huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ An ............................79
3.2.2.1. Quản lý động cơ tự học môn toán ....................................................79
3.2.2.2. Quản lý kế hoạch tự học ...................................................................83
3.2.2.3. Quản lý nội dung tự học ...................................................................84
3.2.2.4. Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động tự học ......................87
3.2.2.5. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả tự học môn toán của học
sinh ...................................................................................................88
3.3. Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất..89
Kết luận và khuyến nghị .............................................................................92
1. Kết luận.......................................................................................................92
2. Khuyến nghị...............................................................................................93
Tài liệu tham khảo........................................................................................95
6
Bảng chữ viết tắt trong luận văn
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
CBQL
CNH,HĐH
CSVC
GD&ĐT
GDQD
GV
HS
KH-XH
NXB
TW
PPDH
QLDH
QLGD
QLNT
TB
THCS
TH
THPT
XHCN
Cán bộ quản lý
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Cơ sở vật chất
Giáo dục và đào tạo
Giáo dục quốc dân
Giáo viên
Học Sinh
Kinh tế- xà hội
Nhà xuất bản
Trung ơng
Phơng pháp dạy học
Quản lý dạy học
Quản lý giáo dục
Quản lý nhà trờng
Trung bình
Trung học cơ sở
Tiểu học
Trung hoc phỉ th«ng
X· héi chđ nghÜa
7
mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1- Cơ sở lý luận của đề tài:
Bớc sang thế kỷ 21 với sự bùng nổ tri thức khoa học và công nghệ, kinh
tế thế giới phát triển theo hớng toàn cầu hoá. Các nớc trên thế giới đều đà nhận
thức rõ vai trò của GD-ĐT đối với sự phát triển KT-XH của quốc gia mình. Đó
là những thách thức lớn nhng cũng là thời cơ lớn đối với mỗi quốc gia: Hoặc là
yếu kém, tụt hậu hoặc là vơn lên hội nhập với các nớc trong khu vực và trên thế
giới để cùng víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi tiÕn tíi mét nỊn kinh tế tri thức. Đặc biệt là
giai đoạn hiện nay khi mà nớc ta mới đợc gia nhập hội chợ thơng mại quốc tế
(WTO)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà xác
định: Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và Tập trung sức nâng cao chất lợng dạy và
học, trang bị đủ kiến thức cần thiết đi đôi với tạo ra năng lực tự học, sáng tạo
của học sinh (Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia). Đại hội đà định hớng chiến lợc
phát triển GD-ĐT trong thời kỳ đổi mới của đất nớc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng
định rõ Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con ngời- yếu tố cơ bản để phát triển xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh
và bền vững. Đại hội chủ trơng tiếp tục nâng cao chất lợng toàn diện đổi mới
nội dung, phơng pháp dạy và học, hệ thống quản lý giáo dục. Thực hiện chuẩn
hoá, hiện đại hoá, xà hội hoá giáo dục (Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn
8
kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, HN, tr
108). Đại hội đà đặt ra những nhiệm vụ cụ thể cho ngành GD-ĐT, trong đó đổi
mới công tác quản lý GD-ĐT đợc xem là giải pháp quan trọng nhằm nâng cao
chất lợng GD-ĐT.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam một lần
nữa khẳng định: Đổi mới t duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chơng trình, nội dung, phơng pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý
để tạo bớc chuyển biến cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nớc nhà, tiếp cận
với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới, Ưu tiên hàng đầu cho việc
nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy
học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà
trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh
viên (Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, HN, tr 206- 207).
Luật Giáo dục năm 2005 cũng chỉ rõ: Phơng pháp giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác chủ động t duy sáng tạo của ngời học, bồi dỡng năng
lực tự học, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên. Chính vì vậy đổi mới công tác
quản lý trong hoạt động dạy học nói chung và quản lý dạy học môn Toán nói
riêng là yếu tố quan trọng, mang tính chủ động của ngành GD-ĐT trong việc
nâng cao chất lợng giáo dục. Nói đến nhà trờng là nói đến dạy và học. Đó là
hoạt động chủ đạo, nhiệm vụ trọng tâm của nhà trờng. Quản lý nhà trờng thực
tế là quản lý hoạt động dạy và học mà hoạt động dạy của ngời thầy bao giờ
cùng đóng vai trò chủ đạo quyết định hết thảy mọi hoạt động của nhà trờng. Trớc yêu cầu đổi mới của giáo dục phổ thông, việc nâng cao chất lợng giáo dục là
yêu cầu cấp thiết mang tính chiến lợc, trong đó việc đổi mới công tác quản lý
hoạt động dạy của ngời thầy giáo giữ vai trò quan trọng, mang tính chủ động
của ngành giáo dục, khởi nguồn cho sự chuyển biến chất lợng GD-ĐT.
9
1.2 Cơ sở thực tiễn:
Đô Lơng là một huyện thuần nông, có lợi thế về địa lý, hệ thống giao
thông phát triển và rất thuận lợi, là huyện có truyền thống văn hiến Bạch Ngọc
và truyền thống cách mạng.
Trong những năm qua ngành giáo dục Đô Lơng đà đạt đợc nhiều thành
tựu nổi bật, là huyện có phong trào đợc đánh giá là nhất nhì tỉnh, đặc biệt là
giáo dục phổ thông nói chung và THCS nói riêng. Đô Lơng đà hoàn thành phổ
cập GDTH đúng độ tuổi vào năm 2000 và hoàn thành phổ cập THCS năm 2002
(là một trong 3 đơn vị đầu tiên của tỉnh Nghệ An). 100% xÃ, thị trấn hoàn thành
vững chắc phổ cập GDTH đúng độ tuổi và phổ cập THCS vững chắc, phấn đấu
tiến tới phổ cập THPT. Đây là những thành quả và cũng là những mục tiêu mà
nhiều huyện cha dám đặt ra. Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu này cần phải có sự
nỗ lực và phấn đấu rất lớn (toàn diện) của nhân dân Đô lơng và ngành GD-ĐT
huyện. Đặc biệt là trong việc quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng các nhà
trờng THCS trong đó có môn Toán. Bởi lẽ trong hệ thống GDQD, giáo dục
THCS lµ bËc häc trung gian võa tiÕp nhËn bËc häc Tiểu học vừa tạo tiền đề của
bậc học THPT là cơ sở để tạo đà và phát triển nguồn lực lao động. Giáo dục
THCS có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển nhân cách của mỗi
con ngời. Giáo dục THCS là yêu cầu giáo dục cấp thiết đối với thanh thiếu niên
trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhằm tiến tới một nền dân trí cao,
tạo điều kiện tích cực để thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhận lực
và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc. Trong những năm qua Học sinh THCS của Đô
Lơng luôn đạt đợc nhiều thành tích cao trong c¸c kú thi häc sinh giái cđa TØnh,
cđa Quốc gia, thi vào các trờng THPT chuyên của tỉnh nh: Phan Bội Châu;
chuyên toán Bộ, chất lợng này tơng đối đồng đều từ các trờng trung tâm huyện
đến các trờng vùng khó khăn. Hầu hết các kỳ thi đều có sự tham gia của môn
Toán, thống kê kết quả các kỳ thi thì môn toán có tỷ lệ trung bình trở lên khá
cao. Cùng với Ngữ văn môn Toán cã tiÕt häc cao nhÊt vµ sè häc sinh theo häc
10
môn toán chiếm tỷ lệ gần nh tuyệt đối, ảnh hởng của nó nh tính lôgíc, tính chặt
chẽ, khoa học, chính xác, bao trùm lên các hoạt động dạy và học trong nhà trờng. Trên cơ sở chủ trơng đờng lối, văn bản pháp quy đặc biệt là Nghị quyết 40
của Quốc hội, của chính phủ về đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông thì việc
đổi mới quản lý hoạt động dạy và học ở các trờng THCS trên địa bàn huyện Đô
lơng đà có nhiều chuyển biến rõ rệt, bớc đầu có những kết quả nhất định. Tuy
nhiên vẫn còn có những nhợc điểm mang tính cấp bách cần khắc phục. Đó là:
- Thời gian phân phối chơng trình do Bộ GD&ĐT ban hành chỉ dành cho
việc thực hiện các chơng, bài, từng tiết học mà không có thời gian dành cho
giáo viên làm việc trao đổi với học sinh về phơng pháp dạy và học.
- Công tác đánh giá kiểm tra thi cử còn chậm đợc đổi mới cha đáp ứng đợc yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích
cực tự giác của học sinh.
Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải
pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy và học môn Toán ở các trờng
trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đô Lơng, tỉnh Nghệ an
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích của luận văn là tìm ra những giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý
hoạt động dạy học môn Toán ở các trờng THCS, nhằm thúc đẩy các nhà trờng
thực hiện tốt các nhiệm vụ của chiến lợc phát triển GD&ĐT trong thời kỳ CNH,
HĐH đất nớc.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
+ Đối tợng nghiên cứu:
Các giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở
các trờng THCS .
+ Khách thể nghiên cứu:
Công tác quản lý hoạt động dạy học môn Toán của hiệu trởng các trờng
THCS trên địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an
11
4. Giả thuyết khoa học
Hiệu quả quản lý dạy học đối với môn Toán sẽ đợc nâng cao nếu có một
hệ thống các giải pháp và thực hiện các giải pháp đó vào việc quản lý hoạt động
dạy học của ngời hiệu trởng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Xác định cơ sở lý luận về tăng cờng hiệu quả quản lý hoạt động dạy
học; hoạt động dạy học môn Toán cấp THCS.
-Tìm hiểu và đánh giá thực trạng về hiệu quả quản lý hoạt động dạy học
và hoạt động dạy học môn Toán.
- Xây dựng các giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý hoạt động dạy học
môn Toán bậc THCS trớc yêu cầu của việc đổi mới nội dung, chơng trình giáo
dục phổ thông.
- Nêu lên những khuyến nghị nhằm tăng cờng hiệu quả quản lý hoạt
động dạy học của hiệu trởng đối với môn Toán cấp THCS.
6. Phơng pháp nghiên cứu :
6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:
Nghiên cứu tài liệu, các văn bản của Nhà nớc, nghị quyết của Đảng về
quản lý giáo dục và quản lý dạy học ở trờng phổ thông;
Tìm hiểu các công trình nghiên cứu, các bài viết có nội dung liên quan
đến đề tài.
6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Nghiên cứu kế hoạch hoạt động, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ quản lý của
các trờng THCS trên địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ An
+ Quan sát quá trình dạy của giáo viên, quá trình học của học sinh.
+ Điều tra: Lập biểu mẫu điều tra.
+ Tiến hành đàm thoại, phỏng vấn: Lấy ý kiến của cán bộ quản lý, giáo
viên, học sinh thông qua trao đổi trực tiếp.
12
+Thống kê: Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm của phòng Giáo dục
và các trờng THCS.
+ Tổng kết kinh nghiệm: Chỉ đạo của phòng Giáo dục và kinh nghiệm
quản lý của các trờng THCS của huyện Đô lơng.
7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Vì điều kiện về nguồn lực và thời gian, tác giả chỉ chọn 33 trờng THCS
trong huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ An làm địa bàn nghiên cứu của đề tài. Đề xuất
những giải pháp tăng cờng hiệu quả quản lý hoạt động dạy học Toán.
8. Cấu trúc luận văn
- Mở đầu
- Nội dung
+ Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
+ Chơng 2: Thực trạng công tác quản lý chất lợng dạy học bộ môn toán
trong các trờng THCS trên đại bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ An
+ Chơng 3: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng dạy học
môn toán ở các trờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Đô lơng, tỉnh Nghệ an
- Kết luận và khuyến nghị
Chơng I
Cơ sở lý luận về quản lý chuyên môn trong dạy
học môn toán ở các trêng THCS
13
1.1. Sơ lợc lịch sử nghiên cứu vấn đề
Giáo dục Đào tạo là một lĩnh vực quan trọng của đời sống xà hội. Đặc
biệt thời đại ngày nay thời đại của nền kinh tế tri thức vai trò của giáo dục đối
với sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, đòi hỏi phải có sự quản lý tơng
xứng, phù hợp với sự phát triển của giáo dục - đào tạo mà xà hội yêu cầu. Đà có
nhiều công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục trong và ngoài nớc. Quan điểm
hiệu quả, quan điểm kết quả ra đời vào đầu những năm 20. Quan điểm đáp ứng
ra đời vào những năm 60, quan điểm phù hợp ra đời vào đầu những năm 70 của
nền giáo dục phơng Tây.
Song song với những công trình nghiên cứu có tính chất tổng quan về
quản lý giáo dục thì các công trình nghiên cứu về nhà trờng, quản lý nhà trờng
có ý nghĩa thiết thực. Vì nhà trờng đợc thừa nhËn réng r·i nh mét thiÕt chÕ
chuyªn biƯt cđa x· hội để giáo dục- đào tạo thế hệ trẻ trở thành những công dân
có ích cho xà hội.
Trong việc quản lý nhà trờng thì quản lý quá trình dạy học, quản lý chất
lợng dạy học là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống quản lý
quá trình giáo dục - đào tạo. Vì nói đến nhà trờng trớc hết là nói đến dạy và
học, từ lâu đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này. Các nhà nghiên cứu
về quản lý giáo dục Xô Viết trớc đây cho rằng: Kết quả toàn bộ hoạt động của
nhà trờng phụ thuộc rất nhiều vào những việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công
tác hoạt động của đội ngũ giáo viên.
ở Việt Nam, những công trình nghiên cứu về quản lý nhà trờng nói
chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng. Nh các tác giả: Nguyễn Ngọc
Quang; Phạm Viết Vợng; Nguyễn Văn Lê; Hà Sỹ Hồ; Lê Tuấn;tác giả Hà Sỹ
Hồ và Lê Tuấn cho rằng: Trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, việc quản lý
dạy học là nhiệm vụ trung tâm của nhà trờng.
Các công trình khoa học trên với tầm vóc quy mô về giá trị lý luận và
thực tiễn đà đợc áp dụng rộng rÃi và mang lại những hiệu quả nhất định trong
14
quản lý giáo dục, quản lý nhà trờng. Song phần lớn các công trình đó chủ yếu đi
sâu nghiên cứu lý ln cã tÝnh chÊt tỉng quan vỊ qu¶n lý giáo dục, quản lý nhà
trờng, còn về các biện pháp cụ thể quản lý hoạt động dạy học các bộ môn khoa
học cơ bản trong đó có môn Toán cha đợc đề cập, vì vậy, nghiên cứu một cách
khoa học, hệ thống nhu cầu bức xúc của các nhà trờng THCS là đổi mới nội
dung, phơng pháp dạy học và quản lý giáo dục - đào tạo ở cơ sở trờng học đối
với bộ môn Toán cũng nh tất cả các bộ môn khoa học cơ bản khác là một yêu
cầu hết sức cần thiết. Tuy nhiên theo chúng tôi ít có công trình nghiên cứu đi
sâu vào các biện pháp quản lý hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản
trong đó có bộ môn Toán.
1.2. Một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài
1.2.1- Một số quan điểm chung về quản lý
1.2.1.1. Khoa học quản lý:
Khoa học quản lý là một lĩnh vực lao động trí tuệ và thực tiễn phức tạp
nhất của con ngời, nhằm điều khiển lao động thúc đẩy xà hội phát triển trên tất
cả các lĩnh vực.
Khoa học quản lý cũng nh nhiều khoa học xà hội nhân văn khác gắn với
tiến trình phát triển của xà hội loài ngời nên luôn mang tính lịch sử, tính giai
cấp và tính dân tộc. Lao động xà hội ngày càng đa dạng, phong phú thì khoa
học quản lý ngày càng phát triển theo nhu cầu phát triển của mọi quá trình lao
động. Nói cách khác, nội dung, tính chất đặc thù của mỗi loại lao động tạo nên
hình thức quản lý của hoạt động quản lý chính nó (nghĩa là lĩnh vực đời sống xÃ
hội nào của con ngời: Chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự, quốc
phòng, an ninh. đều phải có hệ thống quản lý). Phơng thức quản lý phù hợp
với nó mới có thể mở đờng thúc đẩy nó phát triển không ngừng đạt mục đích
đặt ra. Không thĨ vËn dơng khoa häc qu¶n lý cho mét hƯ thống này áp dụng
nguyên xi cho một ngành nghề khác, địa phơng, lÃnh thổ khác.
15
Quản lý là một khoa học sử dụng tri thức nhiều môn khoa học tự nhiên và
xà hội nhân văn khác nhau nh toán học, thống kê, kinh tế, tâm lý xà hội học
Nó còn là một nghệ thuật đòi hỏi sự khôn khéo và tinh tế cao nhất để đạt tới
mục đích.
1.2.1.2. Khái niệm về quản lý:
Quản lý là tác động chỉ huy, điều khiển, hớng dẫn các quá trình xà hội và
hành vi hoạt động của con ngời nhằm đạt tới mục đích đề ra. Sự tác động của
quản lý bằng cách nào đó để ngời bị quản lý luôn tự giác, phấn khởi đem hết
năng lực, trí tuệ để sáng tạo ra lợi ích cho bản thân, cho tổ chức và cho cả xÃ
hội.
Quản lý ra đời cùng với sự xuất hiện của hợp tác và phân công lao động.
Năm 1776 nhà kinh tế học kinh điển Adam Smith xuất bản tác phẩm Sự thịnh
vợng của các quốc gia (The Wealth of Nations) đà phân tích vấn đề hợp tác và
phân công lao động bằng sự kiện rất thuyết phục: 10 thợ chuyên môn hợp tác
sản xuất ghim qua phân công lao động (Division of work) mỗi ngời phụ trách
một thao tác, thì năng suất có thể đạt đến 48000 đinh ghim mỗi ngày. Nếu làm
riêng lẻ, mỗi ngời chỉ đợc vài mơi cái, năng suất đà tăng từ 2400% trở lên.
Trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau, các nhà khoa học Việt Nam
đa ra những định nghĩa nh sau:
- Theo tác giả Nguyễn Văn Lê - Học viện chính trị Quốc gia quan niệm Quản
lý một số cơ sở sản xuất kinh doanh với t cách là một hệ thống xà hội là khoa
học và nghệ thuật tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng những phơng
pháp thích hợp, nhằm đạt các mục tiêu đề ra cho hệ thống và từng thành tố của
hệ.
- Theo tác giả Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: Quản lý là một quá trình định
hớng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt đợc những mục
tiêu nhất định.
Nh vậy ta cã thĨ hiĨu qu¶n lý nh sau:
16
+ Qu¶n lý ph¶i bao gåm hai u tè chđ thể và khách thể quản lý.
+ Quản lý là sự tác động có định hớng, có mục đích, có kế hoạch và có
hệ thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó.
+ Quản lý tồn tại với t cách là một hệ thống. Nó có cấu trúc và vận hành
trong một trong một môi trờng xác định.
+ Chủ thể quản lý (ngời quản lý) và khách thể quản lý (ngời bị quản lý)
có sự tác động tơng hỗ lẫn nhau. Chủ thể tạo ra các tác động quản lý, còn khách
thể quản lý thì tạo ra vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng trực tiếp đáp ứng
nhu cầu của con ngời, thoả mÃn mục đích quản lý của chủ thể.
1.2.1.3. Bản chất và các chức năng của quản lý:
Bản chất của quản lý là phối hợp các hoạt động tích cực của con ngời
thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý. Một dÃy các chức năng đợc
thực hiện liên tiếp, xen kẽ, phối hợp và bổ sung cho nhau một cách lôgic tạo
thành một chu trình quản lý. Các chức năng quản lý là những hình thái biểu
hiện sự tác động có mục ®Ých ®Õn tËp thĨ con ngêi. Qu¶n lý cã 4 chức năng cơ
bản là lập kế hoạch; tổ chức; chỉ đạo và kiểm tra cùng với 2 yếu tố khác là
thông tin và quyết định.
- Lập kế hoạch: là chức năng đầu tiên về quản lý giúp ta tiếp cận mục tiêu
một cách hợp lý và khoa học. Đó là cụ thể các mục tiêu chung thành hoạt động
thực tiễn.
Kế hoạch là văn bản, trong đó xác định những mục tiêu và những quy
trình, thể thức, thời gian để đạt đợc những mục tiêu đó. Có thể hiểu lập kế
hoạch là quả trình thiết lập các mục tiêu, hệ thống các hoạt động và các điều
kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đó. Về mặt lôgic, việc lập kế hoạch sẽ đi
trớc việc thực hiện toàn bộ các chức năng quản lý khác.
Nói cách khác, kế hoạch là bản hớng dẫn, theo đó:
Một hệ thống cơ quan - đơn vị sẽ đầu t nguồn lực theo nhu cầu để đạt đợc
mục tiêu.
17
Các thành viên của hệ thống - đơn vị tiến hành các hoạt động có liên
quan chặt chẽ với các mục tiêu, các quy định và các quá trình. Đồng thời trên
cơ sở đó giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu và có thể điều chỉnh
các hoạt động nếu không thoà mÃn tiến độ đạt đợc.
- Tổ chức: Chức năng tổ chức khác với cơ cấu tổ chức, chức năng hay
công việc tổ chức là một tiến trình thiết lập cơ cấu tổ chức phù hợp với các mục
tiêu nguồn lực của tổ chức với các yếu tố ngoại lai từ môi trờng (bối cảnh hoạt
động của tổ chức). Theo quan điểm phân tích hệ thống thì tổ chức hoặc bất kỳ
quản lý nào đều đợc coi là một hệ thống, bên ngoài hệ thống đó đợc gọi là môi
trờng.
Cơ cấu tổ chức là hệ thống bố trí sắp đặt các thành phần, các bộ phận và
các cơng vị trong tổ chức, các khâu quản lý và quan hệ quyền hành trong hệ
thống quản lý. Xây dựng tổ chức là một phần của công việc quản lý, bao gồm
việc xây dựng một cơ cấu định trớc về các vai trò cho ngời đảm đơng trong một
tổ chức. Nó là định trớc, theo ý nghĩa tin chắc rằng toàn bộ các nhiệm vụ cần
thiết để hoàn thành các mục tiêu đà đợc phân công và hy vọng rằng chúng ta đÃ
đợc giao cho những ngời có thể thực hiện chúng tốt nhất.
- Chỉ đạo: Chỉ đạo là phơng thức tác động của chủ thể quản lý nhằm tạo
cho tổ chức vận hành đúng kế hoạch. Đó là sự tác động đến cá nhân hoặc nhóm
ngời làm cho họ tích cực, sáng tạo làm việc theo sự phân công và kế hoạch đÃ
định một cách lý tởng. Mọi ngời cần đợc khuyến khích để phát triển không chỉ
sự tự nguyện làm việc mà còn tự nguyện làm việc với tất cả khả năng và nhiệt
tình.
Ngời quản lý phải kiểm tra các hoạt động của đơn vị về việc thực hiện
các kế hoạch đề ra. Công tác kiểm tra gồm 3 yếu tố cơ bản.
+ Xây dựng các tiêu chuẩn: Có nhiều loại tiêu chuẩn, nhng tốt nhất là các đích
hoặc các mục tiêu, đợc phát biểu dới dạng số lợng hoặc chất lợng, đợc thiết lập
18
một cách thờng xuyên trong suốt hệ thống hoạt động tốt, theo cách quản lý mục
tiêu.
+ Đo lờng việc thực hiện: Nếu các tiêu chuẩn đợc vạch ra một cách thích hợp
và nếu các phơng tiện có khả năng xác định một cách chính xác rằng cấp dới
đang làm gì thì việc đánh giá việc thực hiện thực tế hoặc sự thực hiện đang chờ
đợi là việc tơng đối dễ dàng.
Nếu có sự sai lệch thì cần điều chỉnh hoạt động, trờng hợp cần thiết thì
điều chỉnh mục tiêu.
+ Điều chỉnh các sai lệch: Nếu các tiêu chuẩn đợc đề ra để phản ánh những vị
trí khác nhau trong một cơ cấu tổ chức và nếu việc thực hiện các nhiệm vụ đợc
đo theo các quan hệ này thì việc điều chỉnh các sai lệch sẽ dễ dàng hơn bởi khi
đó ngời quản lý sẽ biết cần phải áp dụng biện pháp điều chỉnh ở đâu trong hệ
thống, phân công các nhiệm vụ theo nhóm hoặc cá nhân..
Điều chỉnh các sai lệch là vấn đề mà qua đó việc thanh tra đợc thấy rõ
nh là một bộ phận của toàn bộ hệ thống quản lý và là nơi mà nó liên hệ với các
chức năng quản lý khác.
Đây cũng chính là quá trình tự điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá đợc minh
hoạ bằng sơ đồ sau:
Cha đạt
Hành động
uốn nắn
Xác lập chuẩn
Hành
So sánh thành
Có
và phương pháp
động
Đo thành
tích với chuẩn
đạt
đo thành tích
xử lý
tích
1.2.2. Quản lý chuyên môn trong giáo dục nói chung và
Không đạt
trong nhà trờng THCS nói riêng
1.2.2.1. Quản lý giáo dục
Khoa học quản lý giáo dục là một chuyên ngành của khoa học quản lý.
Chính vì vậy cũng nh khoa học quản lý, nó đợc tiếp cận dới nhiều góc độ khác
nhau. Với phạm vi của đề tài chỉ xin đề cập tới khái niệm quản lý giáo dục
19
trong hệ thống giáo dục quốc dân mà cốt lõi của hệ thống là cơ sở các trờng
học.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang Quản lý giáo dục là hệ thống những
tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp với quy luật của chủ thể quản lý, nhằm
làm hệ thống vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng. Thực
hiện đợc các tính chất của nhà trờng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu biểu
hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đa giáo dục tới mục tiêu dự kiến
lên trạng thái mới về chất. (Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục trờng
CBQLTW1 Hà nội)
Theo quan điểm của tác giả Phạm Minh Hạc Quản lý nhà trờng, quản lý
giáo dục là tổ chức hoạt động dạy và học... có tổ chức đợc hoạt động dạy và học
thực hiện đợc các tính chất của nhà trờng phổ thông Việt Nam xà hội chủ
nghĩa mới quản lý đợc giáo dục, tức là cụ thể hoá đờng lối giáo dục của Đảng
và biến đờng lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nớc. (Một số vấn đề giáo dục và khoa học NXBGD Hà nội, 1986)
Từ những quan điểm trên, ta có thể hiểu quản lý giáo dục là hoạt động
điều hành, phối hợp các lực lợng giáo dục nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục và
đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển của xà hội. Nh vậy quản lý giáo dục là
sự tác động có tổ chức, có định hớng phù hợp với quy luật khách quan của chủ
thể quản lý ở các cấp lên đối tợng quản lý nhằm đa hoạt động giáo dục từng cơ
sở trờng học và của toàn hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu đà định.
1.2.2.2. Quản lý nhà trờng
Từ lâu nhà trờng đà đợc coi là một thiết chế chuyên biệt của xà hội, thực
hiện chức năng truyền thụ các kinh nghiệm xà hội cần thiết cho một nhóm dân
c nhất định của xà hội đó.
Quá trình hoạt động của nhà trờng là tạo ra các điều kiện tốt nhất trong
hoàn cảnh cho phép ®Ĩ ngêi häc lÜnh héi, n¾m b¾t kinh nghiƯm x· hội, thực
hiện xà hội hoá nhân cách của bản thân mình. Nh vậy nhà trờng là một thiết chế
20
của xà hội thực hiện chức năng truyền thụ các tri thức, các kinh nghiệm xà hội
thông qua quá trình hoạt động đặc thù của mình, quá trình s phạm.
Trong thời đại ngày nay khi mà nhiều nớc đà nhận thấy rõ vai trò của
Giáo dục - Đào tạo trong sự phát triển của dân tộc mình, đều xác định Giáo dục
là quốc sách hàng đầu, vị trí, vai trò của nhà trờng hết sức quan trọng trong việc
đào tạo thế hệ trẻ, tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của xà hội,
của dân tộc.
Do đó nhà trờng có một thiết chế chuyên biệt của xà hội: có mục tiêu rõ
ràng, có tổ chức chặt chẽ đợc cung ứng các nguồn cần thiết cho việc thực hiện
chức năng của mình mà không một thiết chế nào thay thế nổi. Những nhiệm vụ
của nhà trờng cũng đợc đề cập từ nhiều khía cạnh khác nhau. Việc quản lý nhà
trờng cũng có nhiều cách tiếp cận khác nhau từ những góc độ khác nhau.
Trờng học là tổ chức giáo dục cơ sở, là tế bào của hệ thống giáo dục,
quản lý nhà trờng là bộ phận của quản lý giáo dục. Vậy quản lý nhà trờng theo
tác giả Phạm Minh Hạc Quản lý nhà trờng là thực hiện đờng lối của Đảng
trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vào vận hành theo
nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục đào tạo đối với ngành giáo dục
với thế hệ trẻ và từng học sinh. (Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dụcNhà xuất bản giáo dục Hà nội, 1986).
- Quản lý nhà trờng bao gồm hai loại tác động sau:
Tác động của chủ thể quản lý bên trên và bên ngoài nhà trờng (đó là
những tác động quản lý của các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên nhằm hớng
dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trờng
hoặc những chỉ dẫn, những quyết định của thực thể bên ngoài nhà trờng nhng
có liên quan trực tiếp đến nhà trờng nh cộng đồng đợc đại diện dới hình thức là
Hội đồng giáo dục nhằm định hớng sự phát triển của nhà trờng và sự hỗ trợ tạo
điều kiện cho việc thực hiện phơng hớng phát triển đó).
21
Tác động của những chủ thể bên trong nhà trờng (bao gồm các hoạt
động: Quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học, giáo dục,
quản lý cơ sở vật chất trang thiết bị trờng học, quản lý tài chính trờng học, quản
lý mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng).
Qua đó ta thấy nhà trờng là một thành tố cơ bản của hệ thống giáo dục
nên quản lý nhà trờng cũng đợc hiểu nh là một bộ phận của quản lý giáo dục.
Thực chất quản lý nhà trờng, suy cho cùng là tạo điều kiện cho các hoạt động
trong nhà trờng (mà trọng tâm là hoạt động dạy- học) vận hành theo mục tiêu
tính chÊt cđa nhµ trêng x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam.
1.2.2.3. Quản lý nhà trờng THCS
1.2.2.3.1. Vị trí của trờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân:
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, trờng THCS là cấp học ở giữa của
bậc học phổ thông. Là khâu trung gian chuyển tiếp từ Tiểu học lên THPT, để
đạt đợc mục tiêu cấp học từng bớc hình thành nhân cách sống mà xà hội yêu
cầu. Đó là lớp thanh, thiếu nên có kiến thức cơ bản phổ thông vững chắc về tự
nhiên và xà hội, biết t duy sáng tạo, năng động. Lớp thiếu niên này sẽ tiếp tục
học lên THPT hoặc sẽ đợc đào tạo nghề để trở thành những công nhân kỹ thuật
cung cấp cho mọi lĩnh vực lao động mà xà hội yêu cầu.
Những định hớng chiến lợc phát triển giáo dục của Đảng, cũng nh những
nhu cầu phát triển kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc ®· chØ râ vị trí, vai trò, nhiệm vụ
trọng tâm cũng nh phơng thøc qu¶n lý ë trêng THCS.
1.2.2.3.2. Qu¶n lý trêng THCS:
Tõ vị trí, vai trò của của trờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân,
chúng ta thấy rõ những yêu cầu đặt ra cho việc quản lý trờng THCS nh thế nào?
Nh chúng ta đà biết, trong các trờng học, đặc biệt là THCS hoạt động dạy học là
hoạt động trọng tâm nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục của cấp học THCS đặt ra,
mà cũng là mục tiêu chung của giáo dục phổ thông. Vì thế nhiều ý kiến cho
rằng quản lý trờng phổ thông là quản lý hoạt động dạy và học, tức là đa hoạt
22
động đó từ trạng thái này đến trạng thái khác để dần dần tiến đến mục tiêu giáo
dục của cấp học đề ra: Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát
triển những kết quả của giáo dục Tiểu học; có trình độ học vấn phổ thông cơ sở
và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hớng nghiệp để tiếp tục học trung học
phổ thông, trung học chuyên nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động
Giáo dục THCS phải củng cố, phát triển những nội dung đà học ở Tiểu
học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về tiếng Việt,
toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xà hội, khoa học tự nhiên,
pháp luật, tin học, ngoại ngữ, có những hiểu biết tối thiểu về kü tht vµ híng
nghiƯp” (Qc héi níc CHXHCN ViƯt nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính
trị quốc gia, Hà nội, tr 17; 18).
Chúng ta thấy rõ hoạt động trọng tâm của nhà trờng là hoạt động dạy và
học. Trong hoạt động này hoạt động của thầy giáo lại có ý nghĩa quyết định và
hoạt động dạy của thầy là hoạt động có vai trò chủ đạo trong quá trình dạy và
học. Bởi muốn có trò giỏi thì điều kiện tiên quyết, điều kiện không thể thiếu là
phải có ngời thầy giỏi, ngời thầy giỏi sẽ kiến tạo giờ dạy hay, hấp dẫn học
trò, lôi cuốn học trò học tập và định hớng học tập cho các em cũng nh bồi dỡng
phơng pháp t duy, phơng pháp học tập cho học sinh tốt đợc. Trong quá trình tìm
hiểu các công trình nghiên cứu về quản lý giáo dục, về quản lý nhà trờng THCS,
chúng tôi nhận thấy các nhà nghiên cứu giáo dục nớc ngoài cũng nh trong nớc
đà nghiên cứu và nêu lên một số biện pháp quản lý hoạt động của đội ngũ giáo
viên, nhất là hoạt động dạy của ngời thầy trên lớp. Một số tác giả có đề cập tới
chất lợng dạy học ở THCS nhng lại thiên về cải tiến phơng pháp giảng dạy bộ
môn mà cha đề cập đến một cách sâu sắc đến các giải pháp quản lý của Hiệu trởng đối với hoạt động dạy của ngời giáo viên nhằm nâng cao chất lợng đào tạo
của cấp học THCS.
Tóm lại, quản lý trờng THCS là tổng hợp các tác động tối u: Sự cộng tác,
tham gia hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiƯp cđa chđ thĨ qu¶n lý (HiƯu trëng)
23
đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác nhằm tận dụng các nguồn lực dự
trữ do Nhà nớc đầu t, lực lợng xà hội dóng góp và do lao động xây dựng vốn tự
có hớng vào việc đẩy mạnh hoạt động của nhà trờng, thực hiện nhiệm vụ trọng
tâm của nhà trờng mà hạt động quan trọng nhất bao trùm lên mọi hoạt động
khác là hoạt động dạy học, mọi hoạt động khác diễn ra trong nhà trờng và ngoài
nhà trờng có tác dụng hỗ trợ thúc đẩy hoạt động dạy học đạt hiệu quả cao giúp
cho nhà trờng đạt đợc mục tiêu giáo dục đề ra. Chính vì vậy nhiệm vụ trọng tâm
hàng đầu của Hiệu trởng nhà trờng THCS là quản lý tốt hoạt động dạy học.
1.2.2.3.3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy ở trờng THCS:
- Khái niệm biện pháp quản lý:
Trong từ điển Tiếng việt của Nhà xuất bản Giáo dục năm 1985 Biện
pháp là cách làm, cách giải quyết một số vấn đề cụ thể. Nh vậy biện pháp là
cách làm cụ thể đợc sử dụng trên cơ sở phơng pháp đà đợc xác định. Từ đó
muốn hiểu rõ khái niệm biện pháp quản lý giáo dục chúng ta hÃy tìm hiểu các
phơng pháp quản lý giáo dục là bộ phận của của quản lý giáo dục. Phơng pháp
quản lý thể hiện rõ năng lực ngời quản lý, vì qua đó thấy đợc sự năng động,
sáng tạo của chủ thể quản lý. Trong mỗi tình huống, mỗi sự việc, mỗi đối tợng
cụ thể, ngời quản lý phải biết sử dụng phơng pháp quản lý thích hợp. Tính hiệu
quả của quản lý phụ thuộc khá nhiều vào việc lựa chọn đúng đắn phù hợp và áp
dụng các biện pháp quản lý linh hoạt, sáng tạo, mềm dẻo của nhà quản lý. Biện
pháp quản lý hành chính là phơng pháp quản lý cụ thể trong những việc cụ thể,
đối tợng cụ thể và tình huống cụ thể để thực hiện phơng pháp quản lý đà đợc
xác định từ trớc của nhà quản lý. Thực tế cho thấy đối tợng quản lý phức tạp
(giáo viên THCS là lớp ngời có trình độ hiểu biết nhất định) đòi hỏi ngời quản
lý phải có những biện pháp quản lý đa dạng, linh hoạt và phù hợp với đối tợng
quản lý.
- Hoạt động dạy học:
24
Nh chúng ta đà biết giáo dục là một hiện tợng xà hội đặc biệt của loài
ngời và chỉ có ở loài ngời. Nó duy trì, bảo tồn, tích luỹ và truyền thụ những kinh
ngiệm, tri thức của loài ngời cho các thế hệ kế tiếp nhau, để xà hội loài ngời
phát triển không ngừng. Lê Nin coi giáo dục là một hiện tợng tất yếu và vĩnh
hằng của loài ngời. Trong lịch sử tồn tại và phát triển của xà hội loài ngời, giáo
dục đợc thực hiện bằng nhiều con đờng khác nhau, trong đó con đờng ngắn
nhất, nhanh nhÊt, hiƯu qu¶ nhÊt, khoa häc nhÊt hƯ thèng nhÊt là tổ chức dạy và
học. Con đờng ngắn nhất để chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm đà đợc đà đợc tích
luỹ qua bao thế hệ loài ngời. Hoạt động dạy häc sÏ trun thơ cho ngêi häc hƯ
thèng kiÕn thøc khoa học, bồi dỡng phơng pháp t duy sáng tạo và kỹ năng cơ
bản nhằm nâng cao trình độ học vấn, hình thành nhân cách sống, vận dụng vào
cuộc sống lao động, học tập của bản thân mình, dạy học đà thực hiện chức năng
nâng cao dân trí cho đất nớc.
Hoạt động dạy là hoạt động chuyên biệt của ngời lớn (ngời đợc đào tạo
nghề dạy học) tổ chức và điều khiển hoạt động học của trò nhằm giúp chúng
lĩnh hội nền văn hoá - xà hội, tạo ra sự phát triển tâm lý, hình thành nhân cách.
Sự lớn lên về mặt tinh thần của đứa trẻ diễn ra đồng thời với quá trình xÃ
hội hoá. Trong quá trình đó, trẻ một mặt nhập vào các quan hệ xà hội, mặt khác
lĩnh hội nền văn hoá xà hội biến những năng lực của loài ngời thành năng lực
của chính mình, tạo ra những cơ sở trọng yếu để hình thành nhân cách của bản
thân mình.
Để đạt mục đích trên phải thông qua hoạt động dạy của thầy giáo. ở hoạt
động dạy:
1. Thầy giáo là chủ thể của hoạt động dạy, chức năng của thầy trong hoạt
động này không làm nhiệm vụ sáng tạo ra tri thức mới ( vì các tri thức này đà đợc loài ngời sáng tạo ra), cũng không làm nhiệm vụ tái tạo tri thức cũ, mà
nhiệm vụ chủ yếu, nhiệm vụ đặc trng là tổ chức tái tạo tri thức này ở trẻ (chính
nó là chủ thể của hoạt động học)
25
2. Tuy không có chức năng sáng tạo ra tri thức mới cũng không có nhiệm
vụ tái tạo tri thức cũ cho bản thân mình, nhng ngời dạy phải sử dụng những tri
thức đó nh là một phơng tiện, vật liệu để tổ chức và điều khiển ngời học sản
xuất những tri thức ấy lần thứ hai (lần thứ nhất đợc sản xuất trong lịch sử văn
hoá loài ngời) cho bản thân mình, thông qua đó tạo ra sự phát triển tâm lý ở các
em.
3. Khi tiến hành hoạt động dạy, thầy giáo không nhằm làm phát triển
chính mình, mà nhằm tổ chức tái tạo nền văn hoá xà hội, nhằm tạo ra cái mới
trong tâm lý của ngời học sinh.
Muốn làm đợc điều đó, cái cốt lõi trong hoạt động dạy là làm sao tạo ra
đợc tính tích cực trong hoạt động học của học sinh, làm cho các em vừa ý thức
đợc đối tợng cần chiếm lĩnh, vừa biết cách chiếm lĩnh đợc các đối tợng đó.
Chính tính tích cực này của học sinh trong hoạt động học quyết định chất lợng
học tập. Cũng vì thế trong lý luận dạy học ngời ta khẳng định rằng chất lợng
học tập phụ thuộc vào trình độ của thầy. Nh vậy hai hoạt động dạy và học đợc
tiến hành do hai chủ thể (thầy- trò) khác nhau thực hiện hai chức năng tổ chức
và lĩnh hội khác nhau, nhng chúng gắn bó chặt chẽ với nhau. Vì hoạt động dạy
diễn ra để tổ chức và điều khiển hoạt động học và hoạt động học chỉ có đầy đủ
ý nghĩa của nó khi đợc diễn ra dới sự tổ chức và ®iỊu khiĨn cđa ho¹t ®éng d¹y.
Víi ý nghÜa ®ã, ho¹t động dạy và hoạt động học hợp lại thành hoạt động dạy
học.
4. Cũng trên quan điểm này, trong lý luận dạy học, ngời ta khẳng định
quá trình dạy học là một quá trình thuận nghịch có mục đích, đợc thay đổi một
cách kế tiếp nhau giữa thầy và trò, trong đó thầy tổ chức và điều khiển trò lĩnh
hội kinh nghiệm xà hội.
Trong nhà trờng phổ thông, đặc biệt là trờng THCS thì hoạt động dạy học
là hoạt động trọng tâm, nó giúp cho học sinh nắm vững kiến thức phổ thông
một cách có hệ thống qua hoạt động dạy của ngời thầy giáo. Theo Babusky: