Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng Quản trị kinh doanh: Chương 7 - TS. Ngô Thị Việt Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.04 KB, 21 trang )

CHƯƠNG 7
RA QUYẾT ĐỊNH


NỘI DUNG
1. Khái  lược về ra quyết định trong quản trị kinh doanh
2. Phân loại quyết định
3. Căn cứ và quy trình ra quyết định
4. Một số phương pháp ra quyết định


1. KHÁI LƯỢC VỀ RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH

ü

Một số khái niệm

ü

Yêu cầu đối với việc ra quyết đinh


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
q Ra quyết định là kĩ năng chủ yếu và quan trọng 
đối với bất cứ nhà quản trị nào để thực hiện chức 
năng, nhiệm vụ của mình.
q

q

q



Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của 
chủ thể quản trị nhằm xác định các mục tiêu, 
chương trình, tính chất hoạt động của tổ chức để 
giải quyết  một  vấn đề đã chín muồi trên cơ sở 
vận động các quy luật khách quan và phân tích 
thơng tin về tổ  chức và mơi trường.  
Quyết định quản trị là việc ấn định hay tun bố 
một lựa chọn của chủ thể quản trị về một hoặc 
một số phương án để thực hiện những cơng việc 
cụ thể trong những điều kiện hồn cảnh nhất định 
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức
Một quyết định là một phương án được lựa chọn 
trong số các phương án hiện có


MỘT SỐ KHÁI NIỆM
q Mỗi quyết định quản trị nhằm 
trả lời cho các câu hỏi sau:
§ What? Cần phải làm gì?
§ When? Khi nào thì làm?
§ Where? Làm tại đâu?
§ Why? Tại sao phải làm
§  Who? Ai làm?
§  How? Làm như thế nào?
q

§
§


Lý thuyết quyết định trong quản 
trị kinh doanh được chia làm 2 
hướng chính:
Lý thuyết quyết định qui phạm 
Lý thuyết quyết định mơ tả 


U CẦU ĐỐI VỚI VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH
Thứ nhất, tính hợp pháp
Thứ hai, tính khoa học
Thứ ba, tính hệ thống
Thứ tư, tính tối ưu
Thứ năm, tính linh hoạt
Thứ sáu, tính cụ thể 
Thứ bảy, tính định hướng
Thứ tám, tính cơ đọng


2. PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH

1­Theo tính chất quan trọng của quyết định:  quyết định 
quan trọng và quyết định khơng quan trọng

2­ Theo thời gian: quyết định dài hạn, trung hạn, ngắn hạn
3­Căn cứ vào thời gian và tính chất ra quyết định: quyết định chiến lược và 
quyết định chiến thuật
4­Theo tính chất ổn định: Quyết định chương trình hóa và phi chương trình 
hóa
5­ Theo chủ thể ra quyết định có quyết định cá nhân và quyết định tập thể
6­ Theo cấp ban hành quyết định: quyết định cấp cao, quyết định cấp trung 

gian và quyết định cấp thấp
7­Theo đối tượng quyết định: xét ở nhiều lĩnh vực khác nhau
8­ Theo hình thức ban hành quyết định: quyết định dạng văn bản và quyết 
định bằng lời nói
9­ Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện có các loại quyết định 
như ủy quyền, cưỡng ép và hướng dẫn  
10­ Theo tính chất đúng đắn của quyết định: Quyết định tốt và quyết định 
xấu


3. CĂN CỨ VÀ QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH

ü

Căn cứ ra quyết định

ü

Quy trình ra quyết định


CĂN CỨ RA QUYẾT ĐỊNH
1

Căn cứ 
theo 
mục 
tiêu

4


2

Căn cứ 
thực 
trạng 
nguồn 
lực của 
tổ chức

3

Căn cứ 
vào điều 
kiện của 
môi 
trường

4

Căn cứ 
vào độ 
dài của 
thời gian


QUY TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH
1  Mơ hình ra quyết định 5 bước
2  Mơ hình ra quyết định 6 bước



MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 5 BƯỚC
Xác định vấn đề ra 
quyết định

Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án

Tìm kiếm các phương án giải quyết vấn đề
Chưa phù hợp
 

Đánh giá các phương án
Chưa phù hợp
Lựa chọn phương án và ra quyết định


MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 6 BƯỚC
Xác định nhiệm vụ cần ra quyết định

Liệt kê các phương án, khả năng lựa 
chọn
Liệt kê các điều kiện khách quan, trạng 
thái tự nhiên, biến cố
Tính tốn các chỉ tiêu
Lựa chọn mơ hình
Giải bài tốn, phân tích xử lý
 

Loại các phương án, khả năng khơng 
phù hợp

Xác định và cân nhắc các trạng thái, 
biến cố


4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP RA QUYẾT ĐỊNH

ü

Phương pháp định tính

ü

Phương pháp định lượng


PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH 
1­ Phương pháp độc đốn
2­ Phương pháp kết luận cuối cùng
3­ Phương pháp nhóm
4­ Phương pháp cố vấn
5­ Phương pháp quyết định đa số
6­Phương pháp đồng thuận


PHƯƠNG PHÁP ĐỘC ĐỐN

q

q


q

q

Phương pháp độc đốn là phương pháp 
ra quyết định được áp dụng khi nhà 
quản trị hồn tồn tự ra các quyết định 
mà khơng có sự tham gia của nhân viên, 
đồng sự. 
Phương pháp này thường được các nhà 
quản trị theo phong cách tập trung chỉ 
huy sử dụng.
Ưu điểm của phương pháp này là tiết 
kiệm về mặt thời gian và có thể chớp 
được thời cơ. 
Tuy nhiên, phương pháp này địi hỏi 
người ra quyết định phải có kinh 
nghiệm, và có uy tín đối với nhân viên 
dưới quyền


PHƯƠNG PHÁP KẾT LUẬN CUỐI CÙNG
q

q

q
§

§


q
§

 Kết luận cuối cùng là phương pháp ra 
quyết định khi nhà quản trị cho phép nhân 
viên dưới quyền thảo luận và đề ra các giải 
pháp cho vấn đề. 
Sau khi tập hợp các đề xuất của nhân viên, nhà 
quản trị trực tiếp tổng hợp và ra quyết định.
Ưu điểm:  
khá dân chủ vì có thể cho phép nhân viên tham 
gia q trình ra quyết định. 
Bản thân nhân viên cũng thấy giá trị và vai trị 
của họ trong tổ chức, do vậy tạo động lực cho 
nhân viên trong q trình thực hiện quyết định. 
Nhược điểm: 
có thể tạo ra những hiệu ứng ngược chiều khi 
có q nhiều đề xuất từ phía nhân viên, trong 
đó có nhiều đề xuất trái chiều mà nhà quản trị 
khơng tập hợp được


PHƯƠNG PHÁP NHĨM

q

q

Là phương pháp ra quyết định trong đó 

bao gồm nhà quản trị và sự tham gia của 
ít nhất một nhân viên khác mà khơng 
cần tham khảo ý kiến của đa số. Nhà 
quản trị và nhân viên cịn lại tranh luận, 
đưa ra quyết định một cách thẳng thắn 
và cởi mở. Sau đó thơng báo quyết định 
đó cho các nhân viên cịn lại. 
Ưu điểm; tiết kiệm thời gian, chi phí.

q Nhược điểm: do chưa có sự tham gia 
của nhân viên khác nên trong q trình 
thực hiện quyết định, nhân viên chưa 
thật sự quyết tâm, chưa có động lực 
tham gia. 


PHƯƠNG PHÁP CỐ VẤN 
q

q

q

q

Phương pháp cố vấn đặt nhà quản trị vào vị 
trí người thăm dị. Nhà quản trị đưa ra quyết 
định ban đầu mang tính thăm dị. Sau đó đưa 
ra lấy ý kiến của nhóm. Nhà quản trị tập 
hợp ý kiến cố vấn của nhóm sau đó ra 

quyết định quản trị.
Với phương pháp này, nhà quản trị phải hết 
sức cởi mở và tinh thần cầu thị, cho phép 
mình hồn tồn có thể thay đổi khi lắng 
nghe các lý lẽ của nhân viên đề xuấT
Ưu điểm của phương pháp này là sử dụng 
được trí tuệ tập thể trong việc ra quyết 
định, tin thần thảo luận cởi mở và có thể 
hình thành nhiều ý tưởng
Phương pháp này sẽ thành cơng khi nhà 
quản trị hịa đồng, thân thiện và đặc biệt có 
tinh thần cầu thị.


PHƯƠNG PHÁP QUYẾT ĐỊNH ĐA SỐ
q

Phương pháp quyết định đa số là phương 
pháp ra quyết định tập thể, trong đó mỗi 
thành viên đều có quyền ngang nhau trong 
q trình ra quyết định

q Đối với mỗi quyết định, mọi thành viên có thể 
thảo luận, sau đó biểu quyết về việc lựa chọn 
phương án quyết định. Phương án nào chiếm tỉ 
lệ đa số là phương án được lựa chọn.
Ưu điểm: tiết kiệm thời gian, và giải quyết 
được tình trạng bế tắc khi có các quan điểm 
xung đột, mâu thuẫn khi nó cho phép kết thúc 
thảo luận với kết quả rõ ràng.

q Nhược điểm: Ý kiến quyết định của đa số 
khơng phải ln đạt chất lượng cao nhất khi 
q trình ra quyết định với tình huống thiểu số 
bị cơ lập.
q


PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG THUẬN
q Đây là phương pháp ra quyết định 
địi hỏi sự nhất trí cao với sự tham 
gia của tồn thể các thành viên 
trong q trình ra quyết định. 
q

Để thực hiện được phương pháp này 
địi hỏi mọi thành viên phải đặt lợi 
ích của tập thể lên trên hết; có tinh 
thần cầu thị, sẵn sàng đóng góp và 
lắng nghe các thành viên khác; đồng 
thời, mặt bằng về trình độ, văn 
hóa… phải ở mức tương đồng

Ưu điểm: chất lượng ra quyết định 
cao
q Nhược điểm: chi phí tốn kém và mất 
nhiều thời gian để tìm kiếm sự đồng 
thuận.
q



PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

1

Quyết định ở điều kiện chắc chắn

2

Quyết định ở trường hợp may rủi

3

Quyết định ở trường hợp không chắc chắn

4

Quyết định trong TH nhận biết được hành động

5

Phương pháp sơ đồ cây



×