Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại doanh nghiệp kiểm toán việt nam trên địa bàn tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 99 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƢƠNG THỊ THÀNH

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ
TUÂN THỦ NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
TẠI DOANH NGHIỆP KIỂM TỐN VIỆT NAM
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã chuyên ngành: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


Cơng trình đƣợc hồn thành tại Trƣờng Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phan Văn Dũng ........................................................
Ngƣời phản iện 1: PGS. TS Võ Văn Nhị ....................................................................
Ngƣời phản iện 2: TS. Huỳnh Tấn Dũng ....................................................................
uận văn thạc s đƣợc ảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ uận văn thạc s Trƣờng
Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 04 tháng 6 năm 2020
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc s gồm:
1. TS. Nghuyễn Thị Thu Hiền ............................ - Chủ tịch Hội đồng
2. PGS. TS Võ Văn Nhị ...................................... - Phản iện 1
3. TS. Huỳnh Tấn Dũng ...................................... - Phản iện 2
4. TS. Phạm Quốc Thuần .................................... - Ủy viên
5. TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung ...................... - Thƣ ký


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƢỞNG KHOA
KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN


BỘ CƠNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Trƣơng Thị Thành

MSHV: 17000791

Ngày, tháng, năm sinh:14/03/1983

Nơi sinh: Bình Thuận

Chun ngành: Kế tốn

Mã chun ngành:60340301

I. TÊN ĐỀ TÀI:
Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại
Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn thành phố Hồ Chí Minh.

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn thành phố Hồ Chí Minh.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo QĐ số 1274/QĐ – ĐHCN ngày 23/7/2019
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/6/2020
IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phan Văn Dũng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 7 năm 2020
NGƢỜI HƢỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

TRƢỞNG KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, Tôi chân thành cám ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, Phòng quản lý đào
tạo Sau đại học, các khoa, phịng của trƣờng Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM đã
quan tâm, tạo điều điện thuận lợi cho Tôi trong q trình thực hiện đề tài uận văn.
Tơi chân thành cám ơn Quý thầy cô thuộc trƣờng Đại học Cơng Nghiệp trong thời
gian qua đã tận tình giảng dạy để Tơi có đƣợc những kiến thức hữu ích nhất.
Tơi xin ày tỏ lòng iết ơn đến TS. Phan Văn Dũng, ngƣời đã hết lịng hỗ trợ, giúp
đỡ tơi thực hiện đề tài uận văn thạc s này. Trong suốt thời gian thực hiện uận
văn, tôi luôn đƣợc thầy hƣớng dẫn, và ln nhận đƣợc những góp ý q áu để
hồn thành uận văn.
Tơi chân thành cám ơn đến các cá nhân và đơn vị đã giúp đỡ, hỗ trợ tơi trong q
trình khảo sát thu thập dữ liệu liên quan đến đề tài.
Tôi chân thành cám ơn đến gia đình, vì đó là chỗ dựa tinh thần ám áp nhất đã cổ vũ,
động viên và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin trân trọng cám ơn!


i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tên đề tài: Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên
tắc đạo đức nghề nghiệp tại DNKT Việt Nam trên địa àn TP. HCM.
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc thực hiện đối với các Doanh nghiệp kiểm
tốn Việt Nam trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đƣợc thực hiện ở
phạm vi các nhân tố cản trở mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại
DNKT Việt Nam trên địa àn TP, HCM.
Đối tƣợng khảo sát: Ban giám đốc DNKT, Kiểm toán viên, Giảng viên giảng dạy về
l nh vực kiểm toán.
Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp, kết hợp phƣơng pháp
nghiên cứu định tính, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và phƣơng pháp tổng
hợp, phân tích.
Ý ngh a thực tiễn: Xây dựng đƣợc mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân
thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa
àn TP. HCM chính là tài liệu tham khảo cho các đơn vị kiểm toán và nhà nghiên
cứu khi nghiên cứu về nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức
nghề nghiệp kiểm toán. Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao mức độ tuân thủ nguyên
tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng kiểm toán.
Kết cấu của

uận văn: Mở đầu; Chƣơng 1: Tổng quan về l nh vực nghiên cứu;

Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết; Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và mơ hình nghiên
cứu; Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và àn luận; Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý
chính sách.


ii


ABSTRACT
Topic name: Factors affecting the degree of compliance with professional ethics
principles in Vietnam Auditing firms in Ho Chi Minh City.
General research objectives: Factors affecting the degree of compliance with
professional ethics principles in Vietnam Auditing firms in Ho Chi Minh City.
Research scope: The study was conducted for Vietnamese auditing firms in Ho Chi
Minh City. The study was conducted on the factors that hinder the level of
compliance with professional ethical principles in Audit Firms in Vietnam in Ho
Chi Minh City.
Respondents: Board of Directors of Auditing Firms, Auditors, Lecturers teaching
auditing.
Research Methods: Mixed research methods, combining qualitative research
methods, quantitative research methods, and synthesis and analysis methods.
Practical significance: Building a model of factors affecting the level of compliance
with professional ethical principles in Vietnam Auditing firms in Ho Chi Minh City
is a reference for auditing units and researchers when research on the factors that
affect the level of compliance with auditing professional ethics. Proposals to
improve the compliance with the ethical principles of the audit profession as well as
improve the quality of audit.
Structure of the thesis: Heading; Chapter 1: Overview of research fields; Chapter 2:
Theoretical basis; Chapter 3: Research method and research model; Chapter 4:
Research results and discussion; Chapter 5: Conclusion and policy implications.

iii



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan ài uận văn thạc sỹ với đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức
độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam
trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh” là do chính Tơi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của TS. Phan Văn Dũng, không sao chép của ất kỳ ai.
Học viên

Trƣơng Thị Thành

iv


MỤC LỤC
MỤC ỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU ........................................................................................x
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................ xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... xii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. ý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ..............................................................................2
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ...................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................3
4.2 Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3
4.3 Đối tƣợng khảo sát ................................................................................................4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................4
6. Ý ngh a thực tiễn của uận văn...............................................................................4
7. Kết cấu của uận văn ..............................................................................................5

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ............................7

1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng tuân thủ nguyên
tắc đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán ..............................................................7
1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng tuân thủ nguyên
tắc đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán ..............................................................8
1.3 Khe hổng nghiên cứu ..........................................................................................11
Kết luận chƣơng 1 .....................................................................................................12
CHƢƠNG 2

CƠ SỞ Ý THUYẾT ....................................................................13

2.1 Các vấn đề chung liên quan đến kiểm toán và đạo đức nghề nghiệp ................13
2.1.1 Khái niệm Kiểm toán .......................................................................................13
2.1.2 Đặc điểm của kiểm toán ..................................................................................13

v


2.1.3 Khái niệm chất lƣợng kiểm toán .....................................................................14
2.1.4 Đạo đức nghề nghiệp ......................................................................................14
2.1.5 Đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán .....................................................15
2.1.6 Các nguyên tắc đạo đức cơ ản của chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán,
kiểm toán ...................................................................................................................15
2.2 Tổng hợp các nhân tố tác động đến tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
kiểm toán dựa trên cơ sở các nghiên cứu trƣớc ........................................................16
Kết luận chƣơng 2 .....................................................................................................18
CHƢƠNG 3


PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................19

3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .....................................................................................19
3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính ..................................................................19
3.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng ...............................................................20
3.2 Quy trình nghiên cứu ..........................................................................................24
3.3. Mơ hình nghiên cứu dự kiến đƣợc đề xuất ........................................................25
3.4 Phƣơng trình hồi quy..........................................................................................25
Kết uận Chƣơng 3 ...................................................................................................34
CHƢƠNG 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN UẬN ...............................27

4.1 Thực trạng chung về việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh
nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM..................................................27
4.2 Kết quả nghiên cứu định tính. .............................................................................28
4.2.1 Kết quả thảo luận với chuyên gia .....................................................................28
4.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ
nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn
TP. HCM ...................................................................................................................31
4.2.3 Xây dựng thang đo ..........................................................................................32
4.3 Kết quả nghiên cứu định lƣợng và àn luận ......................................................33
4.3.1 Thông tin chung của đối tƣợng đƣợc khảo sát .................................................34
4.3.2 Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo .....................................................34
4.3.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)....................................................38
4.3.4 Kết quả phân tích hồi quy đa iến ....................................................................41

vi



4.3.5 Kiểm định giả thuyết .......................................................................................44
4.3.6 Bàn luận về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức
nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM ............46
Kết luận chƣơng 4 .....................................................................................................48
CHƢƠNG 5

KẾT UẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .......................................49

5.1 Kết luận ..............................................................................................................49
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................50
5.3 Hạn chế và hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ...................................................53
Kết luận chƣơng 5 .....................................................................................................55
TÀI IỆU THAM KHẢO .........................................................................................56
PHỤ LỤC .................................................................................................................58
Ý ỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN .........................................................86

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp kiểm toán của các nghiên cứu trƣớc ............................................17
Bảng 4.1 Thang đo các nhân tố tác động đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức
nghề nghiệp tại DNKT Việt Nam ............................................................32
Bảng 4.2 Bảng kết quả số lƣợng khảo sát ...............................................................34
Bảng 4.3 Bảng thông tin về công việc đảm trách ...................................................34
Bảng 4.4 Bảng thông tin về thời gian, kinh nghiệm làm việc .................................34
Bảng 4.5 Bảng kết quả kiểm định Cron ach Alpha của iến “ Hệ thống pháp luật
về kiểm toán độc lập” ..............................................................................35

Bảng 4.6 Bảng kết quả kiểm định Cron ach Alpha của iến “ Các nguy cơ ảnh
hƣởng tới việc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán” ....35
Bảng 4.7 Bảng kết quả kiểm định Cron ach Alpha của iến “ Chính sách quản lý
của DNKT” ..............................................................................................36
Bảng 4.8 Bảng kết quả kiểm định Cron ach Alpha của iến “ Ý thức của Kiểm
toán viên” .................................................................................................37
Bảng 4.9 Bảng kết quả kiểm định Cron ach Alpha của iến “ Mức độ tuân thủ
nguyên tắc ĐĐNN tại DNKT Việt Nam” ................................................37
Bảng 4.10 Bảng kết quả kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố và tƣơng
quan của các iến quan sát trong nhân tố ................................................38
Bảng 4.11 Kiểm định mức độ giải thích của các iến quan sát đối với nhân tố .......39
Bảng 4.12 Bảng ma trận xoay nhân tố ......................................................................40
Bảng 4.13 Bảng kiểm định mức độ giải thích của mơ hình ......................................42
Bảng 4.14 Bảng kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình ........................................42
Bảng 4.15 Bảng hệ số hồi quy Coeficients ...............................................................43

x


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Mơ hình nghiên cứu dự kiến về các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân
thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm tốn Việt
Nam trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh .............................................25
Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu sau khi thảo luận với chuyên gia ............................31
Hình 4.2 Kết quả nghiên cứu định lƣợng các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân
thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm tốn Việt
Nam trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh .............................................46

xi



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

DNKT

Doanh nghiệp kiểm toán

ĐĐNN

Đạo đức nghề nghiệp

IFAC

International Federation of Accountants
( iên đồn Kế tốn Quốc tế)

KTV

Kiểm tốn viên

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

KT – KT

Kế tốn – Kiểm toán

xii



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, dịch vụ kiểm toán càng phát triển là nhu
cầu tất yếu, nhƣng không phải ai cũng có khả năng đánh giá đƣợc tính chính xác
của kết quả kiểm tốn. oại hình dịch vụ kiểm tốn có tính chất phức tạp dẫn đến
ngƣời sử dụng khơng đánh giá đƣợc chất lƣợng của dịch vụ, cho nên công chúng đã
đặt niềm tin vào chất lƣợng của dịch vụ kiểm toán chuyên nghiệp. Tuân thủ nguyên
tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán là một trong những yếu tố quan trọng giúp nâng
cao chất lƣợng kiểm toán. Mà chất lƣợng kiểm toán đƣợc nâng cao sẽ tạo niềm tin
cho cơng chúng, góp phần giúp cho hoạt động kinh tế của đất nƣớc ngày càng phát
triển đi lên. Từ đó, ta thấy đƣợc tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
là yêu cầu cấp ách cần thiết.
Tại Việt Nam nói chung, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, việc vi phạm nguyên
tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán xảy ra khơng ít, có rất nhiều vụ ê ối của các
Cơng ty kiểm tốn nhƣ: Vào năm 2009, do vi phạm ngh a vụ công ố thông tin,
kinh doanh thua lỗ 3 năm liên tiếp nên cổ phiếu công ty Bơng Bạch Tuyết ị ngừng
giao dịch và sau đó là ị hủy niêm yết, tuy nhiên, trách nhiệm phần lớn về thiệt hại
này cũng liên quan đến Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kiểm tốn và tƣ vấn A&C,
Cơng ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Kiểm toán và Dịch vụ Tin học AISC. Tại Báo cáo
kiểm toán Báo cáo tài chính của Cơng ty CP Chứng khốn Nam An do Nguyễn
Phƣơng an Anh thuộc Cơng ty kiểm tốn Mỹ AA đã lập vào 2010 không ghi đầy
đủ ý kiến về những sai phạm của Cơng ty CP Chứng khốn Nam An về việc cho cổ
đơng nội ộ và ngƣời có liên quan vay tiền theo quy định, các sai phạm này cũng
khơng đƣợc thơng áo cho Uỷ an Chứng khốn Nhà nƣớc sau khi phát hành áo
cáo kiểm toán. Kiểm kê thiếu hụt gần 1.000 tỷ tại Gỗ Trƣờng Thành: Trách nhiệm
của cơng ty kiểm tốn DFK Việt Nam thế nào? Gỗ Trƣờng Thành (TTF) ị phát
hiện ra các sai lệch liên quan đến hàng tồn kho ảo, phải thu khó địi. DFK là cơng ty
đã kiểm tốn cho cơng ty Gỗ Trƣờng Thành năm 2015, nhƣng 6 tháng sau 1 công ty


1


kiểm toán khác là E&Y đã phát hiện ra một vấn đề rất nghiêm trọng tại Gỗ Trƣờng
Thành. Vào năm 2015, đơn vị kiểm toán KPMG và E&Y ị phát hiện gian lận, che
dấu về con số lợi nhuận thật sự của Exim ank khi thực hiện kiểm toán cho
Eximbank… Những vụ ê ối của các Cơng ty kiểm tốn dẫn đến chất lƣợng kiểm
tốn kém đi, từ đó dẫn đến mất niềm tin công chúng và gây thiệt hại nghiêm trọng
cho xã hội, ảnh hƣởng đến sự phát triển của đất nƣớc.
Hiểu đƣợc tầm quan trọng của tuân thủ ngun tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn,
và với tình hình vi phạm ngyuên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn mà Tác giả đã
phân tích trên, Tác giả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ
nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm tốn Việt Nam trên địa àn
Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm tìm hiểu thực trạng tuân thủ nguyên tắc đạo đức
nghề nghiệp trong các Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn Thành phố
Hồ Chí Minh, đồng thời, khám phá và đo lƣờng những nhân tố ảnh hƣởng đến mức
độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam
trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh, qua đó, Tác giả đƣa ra kiến nghị giúp nâng
cao mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán cũng nhƣ nâng cao
chất lƣợng kiểm tốn. Tuy nhiên, vì điều kiện cịn hạn chế về thời gian, Đề tài chỉ
tập trung nghiên cứu ở phạm vi các nhân tố cản trở mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo
đức nghề nghiệp tại DNKT Việt Nam trên địa àn TP, HCM.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của uận văn là, nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng
đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán
Việt Nam trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Nghiên cứu thực trạng tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp
kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM.


2


- Xác định các nhân tố cản trở mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại
Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM.
- Đo lƣờng các nhân tố cản trở mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại
Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán
Việt Nam trên địa àn TP. HCM nhƣ thế nào?
- Những nhân tố nào cản trở mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại
Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM?
- Các nhân tố cản trở mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh
nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM ra sao ?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại
Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện đối với các Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa
àn Thành phố Hồ Chí Minh, khơng ao gồm Doanh nghiệp kiểm tốn nƣớc ngồi,
hoạt động kiểm tốn nhà nƣớc và kiểm tốn nội ộ. Nghiên cứu đƣợc thực hiện ở
phạm vi các nhân tố cản trở mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại
DNKT Việt Nam trên địa àn TP, HCM.
Thời gian thực hiện: Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 01 năm 2020

3



4.3 Đối tƣợng khảo sát
Đối tƣợng khảo sát là Ban giám đốc, Kiểm toán viên thuộc các Doanh nghiệp kiểm
toán Việt Nam, Giảng viên giảng dạy về l nh vực kiểm tốn tại Thành phố Hồ Chí
Minh, Cơ quan quản lý nhà nƣớc về kiểm toán độc lập, Hiệp hội nghề nghiệp kiểm
toán.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện trong Luận văn này là phƣơng pháp nghiên
cứu hỗn hợp, kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định tính, phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng và phƣơng pháp tổng hợp, phân tích.
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích: Tổng hợp, phân tích các tài liệu để tìm hiểu
thực trạng tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm tốn
Việt Nam.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: Phỏng vấn dƣới dạng thảo luận với nhóm

chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong l nh vực kiểm toán nhằm khám phá các
nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh
nghiệp kiểm tốn Việt Nam trên địa àn TP. HCM. Từ đó, Tác giả sẽ sử dụng kết
quả thảo luận để làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi khảo sát.
- Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: Trên cơ sở kết quả nghiên cứu định tính,
Tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu định lƣợng thông qua ảng câu hỏi khảo sát nhằm
đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đã đƣợc khám phá ở ƣớc nghiên cứu
định tính
6. Ý nghĩa thực tiễn của Luận văn
Kết quả của uận văn đã xây dựng đƣợc mơ hình các nhân tố ảnh hƣởng đến mức
độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam
trên địa àn TP. HCM chính là tài liệu tham khảo cho các đơn vị kiểm toán và nhà

4



nghiên cứu khi nghiên cứu về nhân tố ảnh hƣởng tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp kiểm toán.
Từ kết quả nghiên cứu, Tác giả đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao mức độ tuân thủ
nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng kiểm
toán.
7. Kết cấu của Luận văn
Nội dung chính của uận văn nhƣ sau:
Mở đầu:
Ở phần này, Tác giả trình ày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi
nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, ý ngh a thực tiễn.
Chƣơng 1: Tổng quan về l nh vực nghiên cứu:
Trong chƣơng này, Tác giả trình ày tổng quan và phân tích đánh giá các nghiên
cứu trƣớc đã thực hiện có liên quan đến l nh vực nghiên cứu của đề tài, từ đó, tổng
hợp những kết quả đạt đƣợc từ nghiên cứu trƣớc và nhận xét các nghiên cứu trƣớc
nhằm rút ra khe hổng cần nghiên cứu của uận văn.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết:
Chƣơng này, Tác giả trình ày các vấn đề lý thuyết về Kiểm tốn và Đạo đức nghề
nghiệp kiểm toán.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu và mơ hình nghiên cứu:
Trong chƣơng này, Tác giả trình ày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong
uận văn, quy trình nghiên cứu chung của

uận văn, các ƣớc thực hiện cụ thể

trong quy trình nghiên cứu, nguồn dữ liệu, đối tƣợng khảo sát, cách thức chọn mẫu
và phƣơng pháp thu thập dữ liệu, đề xuất mơ hình nghiên cứu dự kiến của uận
văn.

5



Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và àn luận:
Trong chƣơng 4, Tác giả trình ày thực trạng tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp của Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM; Kết quả đạt
đƣợc trong các ƣớc nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng, đồng thời dựa
trên các kết quả này sẽ đƣa ra àn luận về kết quả đạt đƣợc trong các ƣớc nghiên
cứu định tính và định lƣợng
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý chính sách:
Chƣơng 5, Tác giả trình ày kết luận từ kết quả nghiên cứu, qua đó, gợi ý kiến nghị
đối với các Doanh nghiệp có liên quan đến kiểm toán, các hạn chế mà uận văn
chƣa thực hiện đƣợc và gợi ý các hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai.

6


CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng tuân thủ
nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán
Zulkarnain Muhamad Sori và Yusuf Kar hari (2006) trong nghiên cứu “Audit,
Non-Audit Services and Auditor Independence” với mục đích xác định mối quan hệ
giữa các phƣơng thức cung cấp dịch vụ phi kiểm tốn và tính độc lập của Kiểm tốn
viên, ằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định
lƣợng. Trong nghiên cứu định lƣợng, sử dụng ảng câu hỏi khảo sát với đối tƣợng
là Kiểm toán viên, Ban giám đốc của Khách hàng kiểm tốn. Trong nghiên cứu định
tính, phỏng vấn Ban giám đốc của Doanh nghiệp kiểm toán, Khách hàng kiểm toán
và Ngân hàng. Kết quả cho thấy Kiểm toán viên tham gia kiểm toán đồng thời thực
hiện dịch vụ phi kiểm toán cho cùng 1 khánh hàng kiểm toán sẽ dẫn đến nguy cơ

ảnh hƣởng tính độc lập của Kiểm tốn viên - một trong những yêu cầu của đạo đức
nghề nghiệp đƣợc quy định trong Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Kế toán – Kiểm
toán.
Maslina Binti Ahmad (2012) thực hiện nghiên cứu “Auditor Independence in
Malaysia: The Perceptions of oan Officers and Professional Investors” đã sử dụng
phƣơng pháp định tính là phỏng vấn để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu và phƣơng
pháp định lƣợng thông qua ảng khảo sát câu hỏi để kiểm tra nhận thức của ngƣời
sử dụng áo cáo tài chính về tác động của các yếu tố khác nhau đối với tính độc lập
của kiểm tốn viên. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng: Nhiệm kỳ kiểm tốn dài;
Sự phụ thuộc tài chính vào một khách hàng kiểm toán; việc cung cấp cùng lúc dịch
vụ kiểm toán và dịch vụ phi kiểm toán; Việc làm của cựu Kiểm tốn viên cùng với
1 khách hàng kiểm tốn, chính là những yếu tố phát sinh các nguy cơ đe dọa tính
độc lập của kiểm tốn viên - một trong những yêu cầu của đạo đức nghề nghiệp
đƣợc quy định trong Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Kế toán – Kiểm toán.

7


Nghiên cứu của Omri Mohamed Ali & Akrimi Nesrine (2015) “Factors Affecting
Auditor Independence in Tunisia: The Perceptions of Financial Analysts” đƣợc thực
hiện ằng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là ảng câu hỏi định lƣợng. Mẫu đƣợc
chọn để điều tra là các nhà phân tích tài chính. Cuộc khảo sát kiểm tra tác động của
49 yếu tố làm tăng cƣờng và đe dọa đến tính độc lập của Kiểm tốn viên. Kết quả
của nghiên cứu cho thấy yếu tố đe dọa đến tính độc lập của Kiểm tốn viên - Một
trong những yêu cầu của đạo đức nghề nghiệp đƣợc quy định trong Chuẩn mực đạo
đức nghề nghiệp Kế toán – Kiểm tốn, chính là các yếu tố làm phát sinh nguy cơ
ảnh hƣởng tới việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn, gồm có:
Việc cung cấp dịch vụ phi kiểm toán của kiểm toán viên tham gia kiểm toán; sự phụ
thuộc kinh tế vào khách hàng kiểm toán; sự tồn tại các mối quan hệ cá nhân và tài
chính với khách hàng; Cạnh tranh giữa các cơng ty kiểm tốn. Ngồi ra, nghiên cứu

cịn cho thấy, chính sách quản lý của Doanh nghiệp kiểm tốn cũng có ảnh hƣởng
đến tính độc lập của Kiểm tốn viên.
 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
kế toán - kiểm tốn đƣợc nghiên cứu ở nƣớc ngồi:
+ Các nguy cơ ảnh hƣởng tới việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kế
toán – kiểm toán: Zulkarnain Muhamad Sori (2006); Maslina Binti Ahmad (2012);
Omri Mohamed Ali & Akrimi Nesrine (2015).
+ Chính sách quản lý của DNKT: Omri Mohamed Ali & Akrimi Nesrine (2015).
1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam liên quan đến nhân tố ảnh hƣởng tuân thủ
nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm toán
Các nghiên cứu trong nƣớc về nhân tố ảnh hƣởng tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp kế toán - kiểm toán có thể khái quát những nghiên cứu nhƣ sau:
Thạc s Nguyễn Thị Phƣơng Hồng & cộng sự (2015) thực hiện nghiên cứu “Các
nhân tố ảnh hƣởng đến tính độc lập của kiểm toán viên – Bằng chứng thực nghiệm
tại Việt Nam” ằng phƣơng pháp sử dụng công cụ Compare Mean có trong IBM

8


SPSS 20 và sự hỗ trợ của MS Excel 2013, phân tích One – way ANOVA trên IBM,
với đối tƣợng khảo sát gồm 3 nhóm: Kiểm tốn viên; Kế tốn viên; ngƣời sử dụng
áo cáo tài chính, và mẫu khảo sát là 140. Kết quả của nghiên cứu cho thấy, các
nhân tố đe dọa đến tính độc lập của kiểm toán viên - Một trong những yêu cầu của
đạo đức nghề nghiệp đƣợc quy định trong Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp Kế tốn
– Kiểm tốn, chính là các yếu tố làm phát sinh nguy cơ ảnh hƣởng tới việc tn thủ
các ngun tắc đạo đức, đó là: Phí dịch vụ phi kiểm tốn lớn hơn hoặc ằng 100%
phí kiểm toán từ 1 khách hàng; Áp lực về cạnh tranh phí kiểm tốn; Mong muốn
khơng làm mất các khách hàng quan trọng của Kiểm tốn viên; Cơng ty kiểm tốn,
Kiểm tốn viên tìm kiếm và ổ nhiệm các nhân sự chủ chốt cho khách hàng; Nhiệm
kỳ của Kiểm toán viên kéo dài hơn 3 năm đối với 1 khách hàng; Nhiệm kỳ chủ phần

hùn kiểm toán kéo dài hơn 3 năm đối với một khách hàng; Doanh thu từ 1 khách
hàng lớn hơn hoặc ằng 10% tổng doanh thu của Cơng ty kiểm tốn; Thu nhập của
chủ phần hùn phụ thuộc vào việc duy trì 1 khách hàng cụ thể; Sự cạnh tranh của các
hãng kiểm tốn; Phí dịch vụ phi kiểm tốn ằng từ 50% đến dƣới 100% phí kiểm
tốn từ 1 khách hàng; Phí dịch vụ phi kiểm tốn ằng từ 25% đến dƣới 50% phí
kiểm tốn từ 1 khách hàng; Cơng ty kiểm tốn thực hiện kiểm toán cho 1 khách
hàng trong 1 thời gian kéo dài hơn 5 năm. Ngồi ra, nghiên cứu cũng cho thấy,
chính sách quản lý của DNKT và hệ thống pháp luật về kiểm tốn độc lập cũng có
ảnh hƣởng tới tính độc lập của Kiểm tốn viên.
Thạc s

ê Đồn Minh Đức (2017) thực hiện đề tài “Dịch vụ phi kiểm toán và tính

độc lập của kiểm tốn viên Việt Nam” đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu tƣ liệu
và phƣơng pháp diễn giải để tổng kết các nghiên cứu trƣớc; nghiên cứu các khái
niệm, lý thuyết có liên quan. Kế đến là phƣơng pháp nghiên cứu theo ối cảnh để
xác định các loại hình dịch vụ phi kiểm tốn có thể tác động đến tính độc lập kiểm
tốn phù hợp với ối cảnh của Việt Nam. Sau đó, sử dụng ảng câu hỏi mở phỏng
vấn sâu chuyên gia cho đến khi đạt điểm ão hịa để xác định lại loại hình dịch vụ
phi kiểm tốn nào có tác động đến tính độc lập của kiểm toán viên Việt Nam. Kết
quả của ài viết tìm ra đƣợc: Trong các dịch vụ phi kiểm tốn, thì dịch vụ ghi sổ kế

9


toán và dịch vụ tƣ vấn thuế nếu cung cấp cùng với dịch vụ kiểm toán cho cùng một
khách hàng sẽ phát sinh nguy cơ làm giảm tính độc lập kiểm tốn. Đồng thời, ài
viết cũng nói rõ: tại Việt Nam, quy tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm tốn khơng cho
phép Doanh nghiệp kiểm toán cung cấp “dịch vụ ghi sổ kế toán” và “dịch vụ tƣ vấn
thuế” cùng lúc với cung cấp dịch vụ kiểm toán cho 1 khách hàng.

TS. ại Thị Thu Thủy – Trƣờng Đại học Thƣơng Mại (2018) thực hiện đề tài “
Nghiên cứu ảnh hƣởng của các yếu tố đến chất lƣợng kiểm toán áo cáo tài chính
Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt Nam”, đã sử dụng phƣơng
pháp nghiên cứu định tính kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. Trong
nghiên cứu định tính, sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn án cấu trúc và phỏng vấn
sâu. Trong nghiên cứu định lƣợng, sử dụng ảng câu hỏi khảo sát. Kết quả của
nghiên cứu đã tìm ra đƣợc “Tính độc lập” là một trong những yếu tố có ảnh hƣởng
quan trọng đến chất lƣợng kiểm tốn áo cáo tài chính của các Doanh nghiệp vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi. Tính độc lập là một trong những yêu cầu của đạo đức
nghề nghiệp kiểm tốn. Trong uận án nghiên cứu có đƣa ra các yếu tố tác động
đến Tính độc lập, đó là: Các nguy cơ ảnh hƣởng tới việc tuân thủ các nguyên tắc
đạo đức nghề nghiệp kế toán - kiểm tốn và Chính sách quản lý của Doanh nghiệp
kiểm toán.
 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng đến tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp
kế toán - kiểm toán đƣợc nghiên cứu tại Việt Nam:
+ Các nguy cơ ảnh hƣởng tới việc tuân thủ các nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kế
toán – kiểm toán: Nguyễn Thị Phƣơng Hồng & cộng sự (2015); ê Đoàn Minh Đức
(2017); ại Thị Thu Thủy (2018).
+ Chính sách quản lý của DNKT: Nguyễn Thị Phƣơng Hồng & cộng sự (2015); ại
Thị Thu Thủy (2018).
+ Hệ thống pháp luật về kiểm toán độc lập: Nguyễn Thị Phƣơng Hồng & cộng sự
(2015).

10


1.3 Khe hổng nghiên cứu
Những nghiên cứu trƣớc đây về nhân tố ảnh hƣởng tuân thủ nguyên tắc đạo đức
nghề nghiệp kiểm tốn tại Việt Nam và cả nƣớc ngồi hầu hết đều hƣớng vào nhân
tố tác động đến tính độc lập của Kiểm toán viên, khái quát đƣợc khá đầy đủ các

nhân tố này. Cho đến nay, tại Việt Nam chƣa có mơ hình nghiên cứu khám phá và
đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn TP. HCM. Từ kết quả
của các nghiên cứu trƣớc liên quan đến nhân tố tác động đến tính độc lập của Kiểm
tốn viên cũng có những gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo về nhân tố ảnh hƣởng đến
mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán. Những nhân tố đã
đƣợc các Tác giả trƣớc đó nghiên cứu phát hiện ra có thể đƣợc kế thừa trong đề tài
“Các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại
Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh”, tuy
nhiên, định hƣớng nghiên cứu của tác giả trong uận văn này là nghiên cứu khám
phá và đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức
nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn Thành phố Hồ Chí
Minh.

11


KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong Chƣơng 1, Tác giả đã tổng hợp phân tích các nghiên cứu đã thực hiện liên
quan đến l nh vực nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở tổng hợp, phân tích, đánh giá
các nghiên cứu trƣớc đƣợc thực hiện ở chƣơng này, Tác giả xác định khoảng trống
trong nghiên cứu là chƣa có nghiên cứu khám phá về các nhân tố ảnh hƣởng đến
mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt
Nam trên địa àn TP. HCM, và cũng chƣa có nghiên cứu định lƣợng đo lƣờng mức
độ ảnh hƣởng của các nhân tố này. Do đó, cần thiết thực hiện nghiên cứu khám phá
và đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề
nghiệp tại Doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam trên địa àn Thành phố Hồ Chí Minh.

12



×