Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Luan van Tot nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.11 KB, 65 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mở đầu


<b>1.1. Tính cấp thiết của đề tài</b>


Chè là cây cơng nghiệp dài ngày có nguồn gốc nhiệt đới và á nhiệt đới.
Cây chè đợc phát hiện đầu tiên ở Trung Quốc cách đây khoảng 4000 năm và
đợc sử dụng làm đồ uống 2700 năm trớc đây. Ngày nay chè đợc dùng làm đồ
uống khá phổ biến ở nhiều nớc, ngoài ra y học cũng phát hiện đợc nhiều tính
năng của cây chè có lợi cho sức khoẻ của con ngời.


VD 1. Gần đây các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện chè xanh có khả
năng chữa ung th bạch cầu (nguồn tin: Health Day News - 12/04/2004)


2. Uèng trµ thêng xuyên giúp tăng cêng trÝ nhí (Nguån tin: BBC
-28/10/2004)


Sản phẩm từ cây chè nh chè đen, chè xanh và chè vàng đã phổ biến trên
các thị trờng đặc biệt là chè đen, chè xanh thì lợng tiêu thụ trong nớc cũng nh
xuất khẩu rất lớn và đa lại một lợng ngan sách lớn cho nền kinh tế quốc dân.


Trong những năm gần đây chè của Việt Nam đã đến với nhiều thị trờng
trên thế giới đặc biệt là châu Âu, châu á, châu Mỹ, và ngày càng có uy tín,
chất lợng trên thị trờng đã có mặt.


Từ năm 2001 đến năm 2003, khối lợng chè xuất khẩu của Việt Nam
luôn đạt hơn 60.000 tấn/năm, năm 2004 sản lợng xuất khẩu chè của cả nớc đạt
961.000 tấn, với kim ngạch xuất khẩu đạt 92 triệu USD, tăng 60% về khối
l-ợng và 53% về giá trị so với năm 2003, đứng hàng thứ 7 trên thế giới về sản
xuất chè. Dự báo mới đây của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn đa ra,
-ớc tính đến năm 2005 diện tích chè Việt Nam đạt 120.000 ha, sản lợng
577.000 tấn chè búp tơi. Kế hoạch xuất khẩu trong năm 2005 đạt 100.000 tấn
chè khô với trị giá 107 triệu USD. Năm 2010 diện tích dự kiến đạt mức


150.000 ha, sản lợng khoảng 870.000 tấn, xuất khẩu dự báo đạt 120.000 tấn,
trị giỏ 200 triu USD.


(Nguồn tin: Bộ Nông nghiệp và Phát triĨn n«ng th«n - 14/3/2005)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hậu, tiềm tàng đất đai… nh vùng núi phía Bắc, cao nguyên, trung bộ nh: Thái
Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái, Mộc Châu, Lâm Đồng, Nghệ An…


Đặc biệt Thái Nguyên là vùng chè nổi tiếng từ lâu đời cả ở trong nớc và
ngoài nớc bởi chất lợng và hơng vị đậm đà riêng biệt của chè. Sự u đãi của
thiên nhiên, khí hậu, thời tiết, thổ nhỡng cùng với kinh nghiệm chế biến đã trở
thành kỹ xảo của ngời dân trồng chè đã góp phần nâng cao chất lợng sản
phẩm chè Thái Nguyên.


Những năm gần đây, cây chè đợc xác định là cây trồng mũi nhọn của
tỉnh Thái Nguyên, cùng với sự phát triển của ngành chè Thái Nguyên trên
thành phố Thái Nguyên cũng đợc coi là cây trồng chủ yếu, có tầm quan trọng
hàng đầu để phát triển kinh tế vờn đồi của các xã (thuộc thành phố Thái
Nguyên). Trong những năm qua với sự tăng lên không ngừng cả về diện tích,
năng suất và chất lợng, đã đóng góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế hộ gia
đình. Thành phố Thái Nguyên đang có định hớng phát triển thành những
“vùng chè đặc sản” có giá trị kinh tế cao.


Trong những năm gần đây, các cơ quan chuyên ngành, các trung tâm
nâng cao khoa học của trung ơng và địa phơng đã tiến hành chuyển giao, giúp
bà con nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên ứng dụng nhiều tiến bộ
khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, chế biến. Trong chất lợng, sản lợng chè
tăng lên đáng kể góp phần đẩy mạnh nâng cao trình độ dân trí, thu nhập cho
bà con nơng dân.



Vì vậy, việc nghiên cứu tiềm năng của ứng dụng KHKT vào phát triển
cây chè ở thành phố Thái Nguyên là một yêu cầu cấp thiết, vừa có ý nghĩa
khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong việc hoạch định phát triển cây chè
góp phần Ptr kỹ thuật nâng cao đời sống nông dân trên địa bàn thành phố. Sau
khi tìm hiểu và nghiên cứu kỹ, tơi quyết định chọn đề tài “<i><b>Đánh giá hiệu quả</b></i>
<i><b>của việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè búp tơi trên</b></i>
<i><b>địa bàn thành phố Thái Nguyên”.</b></i>


<b>1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài</b>


<b>1.2.1. Mơc tiªu chung</b>


Tìm hiểu và phân tích thực trạng của việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất chè búp tơi ở các hộ gia đình từ đó đánh giá hiệu quả kinh
tế nhằm giúp các hộ nông dân phát triển kinh tế trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đánh giá hiện trạng quy mơ phát triển, vai trị và hiệu quả của việc
đẩy mạnh phát triển ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất chè trên địa
bàn.


- Đa ra định hớng giải pháp có cơ sở khoa học cho việc phát triển ứng
dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè búp tơi của các hộ nông dân trờn a
bn.


<b>1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu</b>


<b>1.3.1. Đối tợng nghiên cứu</b>


Tp trung nghiờn cu ca c s lý luận và thực tiễn có liên quan trực
tiếp đến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè búp tơi của các hộ


nông dân trên địa bàn thành ph Thỏi Nguyờn.


<b>1.3.2. Phạm vi nghiên cứu</b>


- Khụng gian nghiờn cứu: Chủ yếu nghiên cứu trên địa bàn xã Tân
C-ơng, Phúc Xn, Phúc Trìu…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PhÇn I</b>


Tỉng quan tài liệu


<b>1.1. Cơ sở lý luận</b>


<b>1.1.1. Khỏi nim v TBKT và hoạt động chuyển giao TBKT trong sản</b>
<b>xuất nông nghiệp</b>


TiÕn bộ kỹ thuật (TBKT) là những kỹ thuật mới, những cách làm ăn
mới, những phơng pháp mới có tác dụng đẩy mạnh phát triển sản xuất, mang
lại hiệu quả kinh tế cao hoặc mang lại hiệu quả tích cực về mặt xà hội. TBKT
thờng do cơ quan nghiên cứu tạo ra, nhng cũng có thể do nông dân tạo ra và
đ-ợc nghiên cứu tổng hợp lại.


Trong nụng nghip v phát triển nông thôn. TBKT là những kỹ thuật,
biện pháp tổ chức, quản lý, quy trình cơng nghệ, giống cây trồng, con gia
súc… góp phần phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nâng cao đời sống vật
chất tinh thần cho con ngời. TBKT có thể làm cho con ngời thay đổi quan
điểm, tập quán suy nghĩ để từ đó có cách làm mới, t duy mới và làm việc hiệu
quả hơn.


Chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật là thuật từ có ý nghĩa rất rộng
bao gồm cả cung cấp vật t, dịch vụ nông nghiệp và hớng dẫn quy trình kỹ


thuật. Hoạt động chuyển giao TBKT là 1 dịch vụ của khuyến nông. Khuyến
nông là cầu nối giữa nhà nghiên cứu và nông dân. Để chuyển giao TBKHKT
thành công cần lựa chọn TBKHKT hợp lý. Tiêu chuẩn để lựa chọn 1 kỹ thuật
thích hợp bao gồm:


- Kü thuËt lùa chän cã hiƯu qu¶


- Kỹ thuật đó giải quyết đợc các yếu tố quan trọng trong sản xuất
- Kỹ thuật đó đem lại lợi ích cho ngời nơng dân


- Kỹ thuật đó có thị trờng hợp lý
- Kỹ thuật đó đợc áp dụng rộng rãi


<b>1.1.2. Vai trß cđa øng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất</b>
<b>ngành chÌ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phát triển nơng nghiệp nơng thơn là phát triển kinh tế xã hội. Do đó vai
trị của ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (ƯDTBKHKT) đối với ngành
nơng nghiệp nói chung và ngành chè nói riêng là hết sức quan trọng. Đặc biệt
Việt Nam là một nớc nơng nghiệp có tới 78,95% dân số sống ở nơng thơn,
cuộc sống hồn tồn phụ thuộc vào sản xuất nơng nghiệp. Trong khi đó sản
xuất nơng nghiệp gặp rất nhiều khó khăn nh: lũ lụt xảy ra thờng xuyên hàng
năm, một số nơi hạn kéo dài, đất đai bạc màu do bị xói mịn và rửa trơi, trình
độ thâm canh còn thấp và lạc hậu… dẫn đến hiệu quả sản xuất cha cao, đời
sống nhân dân cha đợc ổn định. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ln coi trọng
việc phát triển nông nghiệp nông thôn đợc coi là “mặt trần hàng đầu” trong sự
phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Nên vai trò của ƯDTBKHKT ngày càng trở
nên quan trọng và cấp bách. Khi ngời nông dân áp dụng TBKT trong sản xuất
chè thì sẽ đem lại một số hiệu quả:



- Tăng sản lợng búp chè tơi
- Thúc đẩy kinh tế hộ gia đình
- Tăng phúc lợi ca nhõn dõn


- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển bỊn v÷ng


Nhờ có TBKT áp dụng trong sản xuất mà ngời nơng dân thốt khỏi tình
trạng sản xuất lạc hậu góp phần phát triển nền nơng nghiệp bền vững đồng
thời tạo ổn định đời sống vật chất tinh thần cho ngi dõn.


<b>1.1.3. Các hình thức tiếp cận và chuyển giao tiÕn bé khoa häc kü thuËt </b>


Trong quá trình chuyển giao TBKHKT thì việc chọn lựa hình thức
chuyển giao nào để đa TBKT đến với nông dân là vấn đề rất quan trọng để đạt
đợc thành công. Dới đây là các hình thức tiếp cận và chuyển giao TBKHKT
trên thế giới và trong nớc đã và đang đợc áp dụng.


<i><b>1.1.3.1. C¸ch tiÕp cận theo mô hình chuyÓn giao TOT (Tranfres of</b></i>
<i><b>Technolegies) hay là cách chuyển giao trun thèng tõ trªn xng.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cơ bản nh mang tính áp đặt, khơng dựa vào nhu cầu của ngời dân, cán bộ
chuyển giao coi trọng quá trình giảng dạy cho nông dân hơn là hơn là cùng
chia sử kinh nghiệm và học hỏi.


Với mơ hình chuyển giao này, ngời nông dân luôn là ngời bị động trong
việc tiếp nhận ƯDTBKHKT, cịn các cán bộ khuyến nơng là cơng cụ chính để
thực hiện các chính sách của nhà nớc và của nhà nghiên cứu đến ngời nông
dân trong quá trình chuyển giao. Cách tiếp cận từ trên xuống này thờng không
đạt đợc kết quả cao trong công tác chuyển giao TBKHKT. Vì thế Chambers
(1990) đã nói rằng: Khi chúng ta bớc vào những năm 1990, các mơ hình phát


triển công nghệ vẫn là từ trên xuống và hớng tập trung. Quyền lực vẫn đợc tập
trung ở những ngời già, ở cấc cơ quan cao cấp và nơi tập trung kiến thức do
các trờng Đại học, Cao đẳng, phòng thí nghiệm, trại nghiên cứu tạo ra và sau
đó chuyển giao cho nơng dân. Cách tiếp cận này đã có thành cơng ở những
điều kiện đồng đều và kiểm sốt đợc của nền nông nghiệp đợc công nghiệp hỗ
trợ. Nhng sự bền vững của cách tiếp cận này thờng bị bỏ ngỏ và cách tiếp cận
này khơng có kết quả ở điều kiện phức tạp và đa dạng hơn. Trong q trình
chuyển giao có nhiều hộ nơng dân khơng chấp nhận kỹ thuật chỉ vì đơn giản
là họ khơng thển chịu đựng rủi ro kỹ thuật mang lại. Các kỹ thuật này khơng
những khơng bền vững mà cịn khơng đợc tiếp nhận bởi vì quá tập trung đầu
vào của các nơng dân nghèo và do khơng phù hợp.


<i><b>1.1.3.2. C¸ch tiÕp cận mô hình trình diễn</b></i>


õy l cỏch tip cn theo hớng lấy nông dân làm trung tâm đợc phát
triển vào cuối những năm 1970 nhằm lôi cuốn nông dân vào quá trình phát
triển kỹ thuật mới ngay trên đồng ruộng của họ. Theo cách tiếp cận này, vai
trò của ngời nông dân đợc chú trọng từ việc xác định nhu cầu, thực hiện, chấp
nhận và phổ cập.


Nhà hoạch định chính sỏch
Nh nghiờn cu


Quá trình chuyển giao
Cán bộ khuyến nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>1.1.3.3. C¸ch tiÕp cận theo mô hình PTD (Particpatory Teachnology</b></i>
<i><b>Development) hay là từ dới lên</b></i>


u nhng nm 1970 ngi ta ó nhận thấy rằng tiếp cận chuyển giao


TOT đã không thể giải quyết các vấn đề tất cả của mọi ngời trong các nớc
đang phát triển. Để khắc phục những thiếu sót của TOT thì đầu những năm
1980 các nhà khoa học nghiên cứu đã đa ra cách tiếp cận từ dới lên trên
(PTD). Đây là cách chuyển giao TBKHKT có sự tham gia của ngời nông dân.


Cách tiếp cận TBKHKT này thờng đi từ nhu cầu, sở thích và tiềm năng
kinh tế của ngời nơng dân từ đó cán bộ khuyến nông đem TBKHKT chuyển
giao cho nông dân. Đây là cách tiếp cận đa ngành, có hệ thống và có sự tham
gia. Trong cách tiếp cận này ngời nông dân và nhà nghiên cứu, nhà phát triển
cùng đóng vai trị quan trọng nh nhau trong mọi hoạt động nghiên cứu và phát
triển. Kết quả nghiên cứu đó là sự tổng hợp các kiến thức khoa học và kiến
thức bản địa.


PTD bao gồm các hoạt động nh: Nghiên cứu, khuyến nông, cung cấp
đầu vào và sự phát triển cơ sở hạ tầng, cải thiện tiếp cận thị tr ờng và các dịch
vụ xã hội. Các hoạt động của PTD đã đạt đợc nhiều kết quả cao, các kết quả
đó phù hợp với sản xuất của ngời dân và thờng mang tính phát triển bền vững
(phù hợp với các vùng phức tạp, đa dạng, nhiều rủi ro, kinh tế kém phát triển,
đầu t thấp…) các đặc điểm cơ bản của PTD:


- PTD vợt ra khỏi sự đánh giá, phân tích tình hình: Nó là một chơng
trình hành động bao gồm thử nghiệm, đánh giá và tất cả các liên quan đến các
yêu cầu kinh tế, xã hội và chính sách mở rộng kết quả.


- PTD tËp trung vµo thư nghiƯm cđa nông dân và cung cấp liên kết giữa
nghiên cứu của nông dân và khuyến nông nông dân.


- PTD nhn din tất cả các giai đoạn sự quan trọng của kiến thức bản
địa trong nữ giới và nam giới



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Dới đây là sơ đồ tam giác công nghệ PTD</b>


<b>1.2. C¬ së thùc tiƠn</b>


<b>1.2.1. Một số đặc điểm của sản xuất chè và vị trí của nó trong nền kinh tế</b>
<b>quốc dân và trong đời sống xã hội </b>


- Chè là cây công nghiệp dài ngày, chu kỳ phát triển kéo dài và trải qua
2 thời kỳ: Kiến thiết cơ bản (KTCB) và kinh doanh, chè có tuổi thọ từ 50 - 70
năm, nếu chăm sóc tốt có thể kéo dài tới 100 năm. Chè sinh trởng tốt ở nhiệt
độ từ 16 - 220<sub>C, lợng ma bình quân 1500 - 2000 mm/năm, độ ẩm khơng khí từ</sub>
80 - 85 %, độ pH từ 4,6 - 6. Sản phẩm của chè là chè búp tơi thu suốt 10 tháng
trong năm.


- ChÌ là cây trồng dễ tính, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế khác nhau mà
ngời sản xuất đầu t thâm canh khác nhau, mỗi mức đầu t cho sản xuất khác
nhau sẽ mang lại kết quả khác nhau.


- sn xuất chè cần đầu t cho lao động nhiều, tính thời vụ cao, chè búp
sau khi thu hái phải đợc chế biến ngay. Do đó các cơng ty vùng ngun liệu
thì phải đi đơi với cơ sở chế biến, chất lợng nguyên liệu ảnh hởng lớn đến chất
lợng sản phẩm chè chế biến.


- Chè là thứ nớc uống có nhiều công dụng, vừa là nớc giải khát, vừa
chữa bệnh, ngời ta tìm thấy trong chè có tới 200 ngun tố vi lợng có lợi cho
sức khoẻ nh cafein, tanin… kích thích hệ thần kinh TW, trị các bệnh đờng ruột
và có một số chất cần thiết cho cơ thể.


- Chè cịn là cây “xố đói giảm nghèo” đối với vùng trung du miền núi
bởi vì chè chủ yếu đợc trồng ở những nơi này, có giá trị kinh tế cao, trung bình


1 ha thu đợc 6 - 7 tấn chè búp tơi, giá chè búp tơi từ 4500 - 5000đ/kg gấp 2 lần
giá thóc. Nh vậy 1 ha chè kinh doanh có giá trị gấp 2 lần 1 ha lúa ở đồng
bằng, gấp 4 - 5 lần 1 ha lúa nơng. Việc sản xuất chè cịn điều hồ lao động từ
đồng bằng lên các nơng xa xôi, hẻo lánh, góp phần phát triển kinh tế miền
núi, bảo vệ an ninh thế giới.


KhuyÕn n«ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Sản xuất và xuất khẩu chè con thu hút một lợng lao động tơng đối lớn.
Với mức thu nhập ổn định và không ngừng tăng (thu nhập bình qn tồn
ngành năm 1996 là 250.000đ/ngời/tháng, đến năm 1997 là 350.000đồng/
ng-ời/tháng).


- Một hecta chè thâm canh thu đợc 10 tấn búp tơi, đem chế biến đợc
hơn 2 tấn chè khô, đem xuất khẩu thu đợc 1 lợng ngoại tệ tơng đơng với 140
tấn than và đủ để nhập khẩu 28 tấn phân hoá học. Điều đó khẳng định giá trị
của cây chè. Ngồi ra trồng chè còn phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện
mơi trờng sinh thái.


- Chè cịn là một loại cây cơng nghiệp mà sản phẩm của nó khả năng
xuất khẩu giữ vai trò khá quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chè đợc
đánh giá là một cây có thế mạnh của Việt Nam và còn nhiều tiềm năng để
khai thác, chè cịn là mặt bằng nơng sản làm nghĩa vụ xuất khẩu quan trọng
đối với quốc gia và đóng góp căn bản cho phát triển kinh tế xã hi trung du,
min nỳi.


<b>1.2.2. Sơ lợc tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới</b>


<i><b>1.2.2.1. Sản lợng thế giíi</b></i>



Tổng sản lợng chè thế giới trong những năm 1930 - 1940 của thế kỷ XX
từ 45.000.000 tấn mức tăng trởng chè khoảng 0,5% vào thời kỳ đó nớc t bản
lũng loạn thị trờng chè, quốc tế lập ra “Hiệp đạo chè quốc tế).


Nhằm hạn chế việc sản xuất và xuất khẩu chè. Đến năm 1950 về sau
của thế kỷ sản lợng chè thế giới mới bắt đầu ổn định và có sự tăng trởng cụ thể
năm 1950 từ 450.000 - 500.000 tấn tăng lên 75.000 tấn/năm mức tăng sản
l-ợng đó khơng ngừng về tốc độ đều vào những năm 1960 ll-ợng tăng khoảng 4%
cụ thể 25.000 tấn.


Năm 1969 sản lợng chè thế giới 125.000 tấn sau 10 năm 1979 đạt
1.780.000 tấn mức tăng trởng không những tới 1994 sản lợng 2.478.000 tấn.
Dự tính của tài liệu “Nhà xuất bản - kinh tế - tài chính Trung Quốc” thì vào
những năm nửa đầu của thế kỷ XXI thì mức tăng trởng sản xuất chè giảm
xuống 1,25% dự tính 2050 sản lợng chè thế giới đạt 6.000.000 tấn là cứ nửa
thế kỷ thì sản xuất sản lợng chè thế giới tăng gấp đôi.


Hiện nay mức tăng trởng dân số thế giới hàng năm là 1% thấp hơn mức
tăng trởng sản lợng chè hàng năm đến 2050 dân số thế giới đạt tới đỉnh điểm.
Cho nên phải tính tới phơng thức tăng tiêu thụ chè theo đầu ngời thì mới có
thể cân bằng giữa sản xuất và tiêu thụ lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BiÓu 01: Lợng tiêu thụ chè trên thế giới</b>


<b>Năm</b> <b>Lợng tiêu thụ</b>


<b>(nghìn tấn)</b> <b>Dân số (tỷ ngời)</b>


<b>Lợng tiêu</b>
<b>thụ/năm/ngời</b>



<b>(gam/ngời)</b>


1950 517,5 Toàn bộ dân số 2,5


Tuổi thanh niên 1,825


Lợng tiêu
thụ/năm/ngời


(gam/ngời)


1980 1802 Toàn bộ dân số 2,41


Tuổi thanh niên 3,75


205
285


2000 3050 Toàn bộ dân số 6,1


Tuổi thanh niên 4,88


500
625


2050 6000 Toàn bộ dân số 10


Ti thanh niªn



600
705


Qua biểu 01 đó là các thơng số của tài liệu nhà xuất bản kinh tế tài
chính Trung Quốc cho thấy đợc tỷ lệ ngời sử dụng chè tơng đối cao. Tỷ lệ
ng-ời dới 15 tuổi năm 1950 chiếm 27%, năm 1980 chiếm 24%, năm 2000 chiếm
có 20% giảm đáng kể phần tăng dân số (số sinh ra giảm). Dự định 2050, 15%
ngời tuổi 15 cha sử dng chố.


* Dự báo xuất khẩu chè thế giới năm 2005 (theo FAO)


Giá chè có xu hớng giảm do cung vợt quá mức tiêu thụ năm 2005, giá
chè có thể phục hồi do tiêu thụ tại các nớc tiêu thụ tiềm năng nhờ sự cắt giảm
thuế theo hiệp định NNWTC. Theo FAO: năm 2005 là 1790 USD/tấn, đến
năm 2010 là 1950 USD/tấn.


Xuất khẩu chè thế giới sẽ tăng bình quân 2,5%/năm và đạt 1,3 triệu tấn
vào năm 2005 và 1,47 triệu tấn vào 2010.


Dự trữ chè thế giới có xu hớng chuyển dịch từ các nớc xuất khẩu chính
sang các nớc nhập khẩu chính, đặc biệt chè chất lợng cao.


VỊ nhËp khÈu: EU vẫn dẫn đầu víi 21,8%, SNG: 16,5%, Pakistan:
11,2%, Hoa Kỳ: 8,2%, Nhật Bản 5%.


Năm 2005 chÌ ViƯt Nam dù kiÕn xt khÈu 100.000 tÊn chÌ, kim ng¹ch
107 triƯu USSD.


(Theo t¹p chÝ: thÕ giíi chÌ T3)



<b>1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trung du miỊn nói phÝa B¾c víi 48.363 ha chiÕm 39,1% tỉng diƯn tÝch chÌ, ë
L©m Đồng với 21.730 ha chiếm 26,4% diện tích còn lại rải rác ở các tỉnh khác
với diện tích 14,5% diện tÝch chÌ c¶ níc.


Về tiêu thụ sản phẩm: sản phẩm chè Việt Nam sản xuất ra hàng năm
đ-ợc tiêu thụ theo hai ngạch là cho xuất khẩu chiếm phần lớn hơn 50% sản lợng
tiêu thụ hàng năm. Việt Nam luụn t hn 60.000 tn/nm, nm 2004.


<b>Bảng 2: Tình hình sản xuất sản phẩm chè chế biến của Việt Nam qua các</b>
<b>năm</b>


<b>Năm Lợng xuất khẩu (tấn)</b>


<b>Kim ngạch</b>
<b>xuất khẩu</b>
<b>(1000 USD)</b>


<b>Mức tăng (%)</b>


<b>Lợng</b> <b>Tiền</b>


2002 74.800 80.000 -


-2003 59.800 59.600 79,95 74,50


2004 96.100 92.000 160,70 154,36


2005 100.000 107.000 104,05 116,30



2010 120.000 200.000 120 186,92


<i>(Nguồn: Tạp chí kinh tế và khoa học kü thuËt chÌ)</i>


Năm 2004 là năm ngời làm chè Việt Nam gặt hái đợc nhiều thành công
nhất từ trớc tới nay.


- Về khối lợng: Đạt 96100 tấn các loại, cao hơn năm 2003 là 36.300 tấn
tơng đơng 60,70%. Trong đó:


+ Chè đen: 70.867 tấn chiếm 73,74%


+ Chè xanh và chÌ kh¸c: 25.233 tÊn chiÕm 26,26%


- Về giá trị: thu 92.000.000 USD, cao hơn năm 2003 là 32.400.000USD
tơng đơng 54,36%.


- Về đơn giá bình quân đạt 961,74 USD/tấn, thấp hơn năm 2003 là 28,2
USD/tấn. Riêng tháng 12 năm 2004 giá bình quân đạt 1041,95 USD/tấn, đặc
biệt 10 ngày cuối năm tháng 12 đạt 1114,79 USD/tấn. Đơn giá bình quân chè
đen là 867 USD/tấn trong khi chè xanh là 1.308 USD/tấn.


- Về mặt thị trờng nhập khẩu: có 69 quốc gia và vùng lÃnh thổ, nhiều
nhất là ấn Độ (18.109 tấn), Ýt nhÊt Newcaledonia (28 kg).


+ Có 4 thị trờng đạt trên 10.000 tấn, xếp theo thứ tự từ nhiều đến ít là


ấn Độ - Đài Loan - Pakistan - Iraq (tổng 4 nớc 60.879 tấn) chiếm 61,28%.
+ Có 11 thị trờng đạt từ trên 1000 tấn đến 10.000 tấn, xếp theo thứ tự từ


nhiều đến ít là liên Bang Nga - Trung Quốc - Đức - Balan - Mỹ - Anh - Hà Lan
- Indonesia - Nhật Bản - Malaysia - Singapore chiếm 28,37%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Có 19 thị trờng đạt từ 100 tấn đến 1000 tấn đó là: Kenia, Thổ Nhĩ Kỳ,
Canada, Afganistan, các tiểu vơng quốc ARRTN, và Saintritts và Neris ,
Srilanca, Ucraina, Iran, ả - rập - xê - út, Lebanon, Tây Ban Nha, Niudilân,
Xyri, Séc, Đan Mạch, Italia, Axơlen, Bazakistan, chiếm 6,9%.


+ Có 12 thị trờng đạt giá bình qn cao nhất


+ Có 59 thị trờng nhập khẩu chè đen, trong đó có 9 thị trờng nhập khẩu
trên 2000 tấn, đó là: ấn Độ, Iraq, Đài Loan, Nga, Pakistan, Balan, Đức, Hoa
Kỳ, Trung Quốc.


+ Có 46 thị trờng nhập khẩu chè xanh trong đó có 6 thị trờng nhập khẩu
trên 500 tấn đó là: Pakistan, Đài Loan, Nga, Singapore, Trung Quốc, Nhật
Bản.


(Theo: T¹p chí thế giới chè)


<b>Đồ thị 01: Phản ánh lợng tiêu thụ chè qua các năm</b>


<b>Kim ngạch xuất khẩu (1000USD)</b>


<b>80000</b>


<b>59600</b>


<b>92000</b>



<b>107000</b>


<b>200000</b>


<b>0</b>
<b>50000</b>
<b>100000</b>
<b>150000</b>
<b>200000</b>
<b>250000</b>


<b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b> <b>2010</b>
<b>Kim ngạch xuất khẩu (1000USD)</b>


<b>L</b>


<b> ợ</b>


<b>n</b>


<b>g</b>


<b> x</b>


<b>u</b>


<b>ất</b>


<b> k</b>



<b>h</b>


<b>ẩu</b>


<b> (</b>


<b>tấ</b>


<b>n</b>


<b>)</b>


<b>1.2.4. Tình hình sản xuất chè ở Thái Nguyên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những lợi thế đó ngời dân Thái Nguyên đã biết tận dụng để phát triển cây chè
cả về năng suất và chất lợng.


Hiện nay, tỉnh Thái Nguyên, vùng trồng chè lớn thứ hai ở Việt Nam sau
tỉnh Lâm Đồng, có trên 14500 ha chè, trong đó có 12.000 ha chè đang cho thu
hoạch với sản lợng chè búp tơi 75.300 tấn/năm. Sản lợng chè chế biến công
nghiệp trên địa bàn tỉnh đạt gần 40.000 tấn/năm, chiếm khoảng 50% sản lợng
chè tồn tỉnh, với hai sản phẩm chính là chè đen và chè xanh bán thành phẩm.
Số còn lại đợc chế biến thủ công tại các hộ dân, 30% sản lợng chè chế biến
dành cho xuất khẩu. Xác định cây chè là cây cơng nghiệp mũi nhọn, góp phần
xố đói giảm nghèo, tỉnh Thái Nguyên đã tiến hành quy hoạch vùng sản xuất
chè là nông sản xuất khẩu chè nguyên liệu, cung ứng cho chế biến công
nghiệp và vùng chè xanh đặc sản chất lợng cao phục vụ xuất khẩu.


Trong những năm gần đây, các cơ quan chuyên ngành, các trung tâm
nghiên cứu khoa học của trung ơng và địa phơng đã tiến hành chuyển giao,


giúp bà con nông dân trên địa bàn ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật
mới vào sản xuất, chế biến chè. Toàn tỉnh đã xây dựng đợc 128 vờn owm nhân
giống chè mới bằng phơng pháp giâm cành với số lợng cung ứng mỗi năm 4,5
triệu hom. Qua kiểm tra đánh giá, 94 vờn ơm đợc cấp giấy chứng nhận đủ tiêu
chuẩn (theo quy định của Bộ NN & PTNT).


Hiện tại, ở 5 vùng trọng điểm chè toàn tỉnh là Đại Từ, Phú Lơng, Đồng
Hỷ, Định Hố, thị xã Sơng Cơng, thành phố Thái Nguyên đã trồng đợc 500 ha
giống chè mới trồng giâm cành với các giống: LDP1, LDP2, TR1777, PH1,
Chè san, chè xanh Nhật Bản… Ngồi ra Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng
thơn Thái Ngun cịn phối hợp với Viện nghiên cứu chè Việt Nam, Sở khoa
học công nghệ môi trờng tỉnh tổ chức trồng khảo nghiệm 3 giống chè mới có
năng suất và chất lợng cao là Bát Tiên, Ngọc Thuý và chè Kim Tuyên làm cơ
sở để nhân giống đa vào sản xuất chè đặc sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngời dân đợc tiếp cận với các biện pháp kỹ thuật tiên tiến nên năng suất
chè trên địa bàn mỗi năm một tăng, hiện đã đạt bình quân trên 80 tạ/ha có
những vùng chuyên canh chè năng suất lên tới 100 - 120 tạ/ha. Giá trị sản xuất
chè của tỉnh tăng bình quân trong thời gian 3 năm gần đây là 10,8%/năm;
35% sản lợng chè đã đợc xuất khẩu; giá trị sản xuất đạt từ 25 triệu đồng/1 ha
trở lên. Cây chè đã thực sự trở thành “cây làm giàu” của các gia đình nơng dân
trong tỉnh.


<b>1.2.5. Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc đối với phát triển chè</b>


Thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn
theo hớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố đã đợc Đại hội VI (1986) đã đa ra
“Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị
tr-ờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN:, trong sản xuất nông
nghiệp đặt trọng tâm vào chơng trình lơng thực; thực phẩm nhằm đảm bảo nhu


cầu trong nớc và cho xuất khẩu, phát triển cây công nghiệp dài ngày và ngắn
ngày trên quy mô lớn để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cho
xuất khẩu thay thế nhập khẩu. Ngành chè nớc ta ngày càng có cơ hội phát
triển hơn nhờ quyết định của chính phủ về kế hoạch sản xuất chè 1999 - 2000
và định hớng phát triển chè giai đoạn 2005 - 2010 với tổng vốn đầu t hơn 5400
tỷ đồng, mục tiêu đa kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 120 triệu USD, năm
2010 đạt 200 USD.


Theo thông báo số 72/TB/VPCP ngày 7/06/2000 của văn phịng chính
phủ về ý kiến kết luận của phó thủ tớng Nguyễn Cơng Tạng giao cho tỉnh Sơn
La phát triển 5.000 ha chè đặc sản giống mới của Nhật Bản ở cao nguyên Mộc
Châu để phục vụ cho xuất khẩu. Trong mục tiêu phát triển nông nghiệp vùng
Tây Bắc, cây đợc xác định là 1 cây hàng hoá chủ lực, tỷ trọng sản phẩm hàng
hoá của cây chè đạt 90% số lợng sản xuất ra trong đó 2/3 là cho xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PhÇn II</b>


Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu


<b>2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu</b>


<b>2.1.1. §iỊu kiƯn tù nhiªn</b>


<i><b>2.1.1.1. Vị trí địa lý</b></i>


Thành phố Thái Ngun thuộc tỉnh Thái Nguyên là trung tâm của vùng
Đông Bắc. Thành phố Thái Ngun có diện tích tự nhiên là 17.707,52 ha và
tổng dân số là 234.888 ngời. Dân số phân bố không đều ở vùng núi, vùng cao
dân tha thớt, ở thành thị dân c lại dày đặc.


Thành phố Thái Nguyên có 26 phờng xã trong đó có 17 phờng và 9 xã.


Thành phố Thái Nguyên là 1 tiểu vùng nằm trong khu vực trung du miền núi
Bắc Bộ, cách thủ đơ Hà Nội 80 km về phía Tây Bắc, thành phố Thái Nguyên
nằm ở phía Tây tỉnh Thái Nguyên là một trong những trung tâm văn hoá
-kinh tế - chính trị là đầu mối giao lu -kinh tế - xã hội giữa các tỉnh đồng bằng
với các tỉnh miền núi. Thành phố Thái Ngun có gianh giới hành chính tiếp
giáp với các huyện, thị xã trong tỉnh theo các hng sau.


Phía Đông giáp với huyện Đồng Hỷ


Phía Tây giáp với huyện Đại Từ và Phổ Yên


Phía Nam giáp với huyện Phú Bình và thị xà Sông Công
Phía Bắc giáp víi hun Phó L¬ng


Tồn bộ lãnh thổ của thành phố có đờng quốc lộ chạy qua và nối liền
với các khu vực khác gồm có hệ thống đờng xe lửa, đờng sắt… thuận tiện cho
việc giao lu, buôn bán đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của thành
phố.


Thành phố Thái Ngun có địa hình tơng đối bằng phẳng, song song
với việc ra đời và phát triển của khu công nghiệp Gang Thép trực thuộc thành
phố, cùng với việc phát triển ngành nơng nghiệp, thành phố có địa hình thuận
lợi càng góp phần thúc đẩy ngành cơng nghiệp phát triển. Điều đó mang lại
cho nhân dân trong thành phố có đợc cuộc sống ấm no, hạnh phúc, trình độ
văn hoá xã hội ngày càng đợc nâng cao áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ
kỹ thuật vào sản xuất đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố.


<i><b>2.1.1.2. KhÝ hậu, thời tiết thuỷ văn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khụ. Mựa ma trùng với gió mùa Đơng Nam từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khơ


trùng với gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và là mùa đông.
Về hệ thống thuỷ văn: Thành phố Thái Nguyên có 2 con sơng lớn chảy
qua đó là sơng Cầu với chiều dài 19 km chảy qua thành phố và sông Công với
chiều dài chảy qua thành phố là 15km. Ngồi vai trị dự trữ và lu thơng nớc,
nó cịn là mạng lới giao thông đờng thuỷ quan trọng của thành phố và cũng là
nguồn nớc phục vụ cho tới tiêu trong sản xuất nông nghiệp. Để hiểu đợc thời
tiết khí hậu của thành phố Thái Nguyên ta đi nghiên cu bng 03.


<b>Bảng 03: Tình hình khí hậu thời tiết năm 2004 của thành phố Thái</b>
<b>Nguyên</b>


<b>Chỉ tiêu</b>
<b>Tháng</b>


<b>Nhit </b>
<b>TB (0<sub>C)</sub></b>


<b>Độ ẩm</b>
<b>(%)</b>


<b>Lợng ma</b>
<b>(mm)</b>


<b>Bốc hơi</b>


<b>(mm)</b> <b>Giờ nắng</b>


1 16,6 79 28 73 24


2 17,5 83 24 65 57



3 20 83 11 82 58


4 23,7 87 102 67 87


5 25,9 83 146 84 110


6 28,7 80 137 113 171


7 28 87 612 84 100


8 28,8 84 181 71 184


9 27,7 83 146 88 167


10 25,1 75 107 132 140


11 21,2 76 77 120 156


12 18,2 78 62 104 153


<b>Bình quân</b> <b>23,45</b> <b>81,50</b> <b>136,08</b> <b>90,25</b> <b>117,25</b>


Cỏc điều kiện khí hậu có ảnh hởng lớn nhất đến sinh trởng, phát triển
của cây chè là: nhiệt độ và ẩm độ. Theo số liệu của các nớc trồng chè trên thế
giới thì.


- Tổng nhiệt độ hàng năm là 80000<sub>C</sub>


- Lợng ma bình quân hàng năm là 1500 - 2000mm


- Độ ẩm không khí là 80 - 85%


- m đất 70 - 80%


Qua bảng 03: ta thấy tình hình khí hậu thời tiết bình qn của năm rất
tốt cho sự phát triển cây chè song lợng ma của các tháng khơng đợc phân bố
đều nhau.


* Lỵng ma:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

mù xoè cao, nhiệt độ phá hoại nặng đợc thể hiện qua các tháng 11, 12, 1, 2, 3.
Nhiệt độ trung bình của các tháng này chỉ đạt 40,2mm.


* ẩm độ: ẩm độ khơng khí cần thiết cho cây chè là 70 - 90% thích hợp
nhất là 80 - 85%. Nh vậy ẩm độ của các tháng đều lớn hơn 70% đây là điều
kiện thuận lợi tạo điều kiện sinh trởng cho cây chè.


* Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ khơng khí có ảnh hởng rất lớn tới sinh
trởng, phát triển của cây chè, từ đó có ảnh hởng tới thời vụ thu hoạch.


- C©y chÌ ngõng sinh trëng ë 100<sub>C</sub>


- C©y chÌ sinh trëng chËm ë 150<sub>C - 20</sub>0<sub>C: c¸c th¸ng 12, 1, 2, 3.</sub>


- Cây chè sinh trởng mạnh từ 220<sub>C - 28</sub>0<sub>C: đó là các tháng 4, 5, 6, 7, 8,</sub>
9, 10


- Trên 300<sub>C cây sinh trởng chËm l¹i</sub>


- ở nhiệt độ 400<sub>C các bộ phận non ca chố b chỏy</sub>



* ảnh hởng: cây chè ở vùng nguyên sản sống dới tán rừng cho nên có
tính chịu bóng cao, cây chè quang hợp tốt trong điều kiện ¸nh s¸ng t¹n x¹.


ánh sáng trực xạ và nhiệt độ khơng khí cao khơng có lợi cho quang hợp và
sinh trởng của cây chè.


<i><b>2.1.1.3. Tình hình đất đai</b></i>


Thành phố Thái Nguyên là vùng trung du miền núi, nên nó mang những
nét riêng của vùng. Địa hình của vùng nhìn chung nghiêng theo hớng từ Tây
Bắc xuống Đơng nam có độ cao trung bình từ 30m đến dới 100m so với mặt
biển. Địa mạo phổ biến của vùng chè là đồi thoải độ cao tập trung nhiều từ
40m đến dới 100m, với độ dốc 70<sub> - 20</sub>0<sub> nh hình bát úp xen kẽ với các thung</sub>
lũng bằng phẳng tạo thành 1 vùng sinh thái đặc thù rất phù hợp với phát triển
chè.


* Đặc điểm thổ nhỡng: Thành phố Thái Nguyên có các loại đất sau;
- Đất Feralit nâu vàng nhạt trên đất cát đợc phân bố ở phía Bắc và phía
Tây của thành phố, đợc u tiên cho trồng rừng.


- Đất phù sa sơng Cầu đất có thành phần cơ giới từ pha cát đến pha thịt
phù hợp với nhiều loại cõy nụng nghip.


- Đất phù sa trên nền feralit là sản phẩm bồi tụ của các sông Cầu, sông
Công khá thích hợp với các loại nông nghiệp nh lúa, hoa mµu…


- Đất feralit màu nâu vàng, phát triển trên nền phù sa cổ, loại đất này
t-ơng đối tốt, có tầng dày từ 60 cm trở lên cho nên loại đất này có thể trồng các
loại cây cơng nghiệp ngắn ngày hay dài ngày: ngô, khoai, lạc, chè…



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

nhiêu, nên phải bón phân hợp lý để tạo độ mùn cho đất vì mùn tạo điều kiện
cho cây chè phát triển tốt.


Đất đai thành phố khá dồi dào nhng cũng có những vùng cha sử dụng
tốt nguồn tài nguyên đất đai.


Để thấy đợc tình hình sử dụng đất đai của thành phố qua 3 năm ta đi
nghiên cứu bảng 05.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Qua bảng 04 ta thấy: Tổng diện tích đất tự nhiên của thành phó là
17.707,52 ha. Trong đó năm 2002 diện tích đất nơng nghiệp là 8860,52 ha
chiếm 50,04% tổng diện tích đất tự nhiên. Năm 2003 diện tích đất nơng
nghiệp là 8840,72 ha chiếm 49,93% tổng diện tích đất tự nhiên và giảm so với
năm 2002 là 19,8 ha chiếm 0,22%.


Năm 2004 diện tích đất nơng nghiệp là 8826,42 ha chiếm 49,85% tổng
diện tích đất tự nhiên và giảm so với năm 2003 là 14,3 ha chiếm 0,16%. Bình
quân qua 3 năm giảm 0,19%. Ngun nhân là diện tích giảm có thể do nhiều
nguyên nhân: Do dân số tăng nhanh, do xu hớng chuyển dịch đất nông nghiệp
sang đất chuyên dùng, đất thổ c…


+ Đối với diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất
nuôi trồng thuỷ sản đều có xu hớng giảm qua 3 năm theo diện tích đất nơng
nghiệp. Cụ thể: Đất trồng cây hàng năm bình quân qua 3 năm giảm 0,76%,
đất trồng cây lâu năm bình qn qua 3 năm giảm 1,215%, đất ni trồng thuỷ
sản qua 3 năm giảm 0,74%.


+ Đối với diện tích nơng nghiệp khác thì có xu hớng tăng qua 3 năm
bình qn là 1,715%. Qua đây có thể thấy đợc các hộ nơng dân trong thành


phố đã có nhiều cách đổi trong suy nghĩ, cách làm của họ, họ đã chuyển hớng
sang trồng những loại cây mang lại hiệu quả kinh tế cao.


- Diện tích đất lâm nghiệp có xu hớng giảm dần nhng nhìn chung là
khơng đáng kể. Cụ thể: Năm 2002 là 3006,26 ha chiếm 16,98% tổng diện tích
đất tự nhiên, năm 2003 là 3003,12 ha chiếm 16,96% tổng diện tích đất tự
nhiên và giảm so với năm 2002 là 3,14 ha chiếm 0,11%, năm 2004 là 3001,38
ha chiếm 16,95% tổng diện tích đất tự nhiên và giảm so với năm 2003 là
1,74là 1,74 ha chiếm 0,05%. Bình quân qua 3 năm giảm 0,08%.


- Đất chuyên dùng qua 3 năm ln có xu hớng tăng. Cụ thể: Năm 2002
là 3613,256 ha chiếm 20,41% tổng diện tích đất tự nhiên. Năm 2003 là
3698,39 chiếm 20,89% tổng diện tích đất tự nhiên và tăng so với năm 2002 là
85,134 ha chiếm 2,35%, năm 2004 là 3709,6 ha chiếm 20,95% tổng diện tích
đất tự nhiên và tăng so với năm 2003 là 11,21 ha chiếm 0,3%. Bình quân qua 3
năm tăng 1,325%.


- Đất dân số ngày một tăng nhng tỷ lệ tăng chậm nên diện tích đất thổ
c tăng theo các năm. Năm 2003 tăng hơn so với năm 2002 là 7,7%. năm 2004
tăng hơn so với năm 2003 là 2,5%. Bình quân qua 3 năm tăng 5,1%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đất cha sử dụng có xu hớng giảm qua các năm. Cụ thể: năm 2002 là
901,6 ha chiếm 5,445% tổng diện tích đất tự nhiên, năm 2003 là 598,7 ha
chiếm 3,375% tổng diện tích đất tự nhiên và giảm so với năm 2002 là 302,9
ha giảm 33,6%, năm 2004 là 426,73 ha chiếm 2,402% tổng diện tích đất tự
nhiên và giảm so với năm 2003 là 171,97 ha giảm 28,7%. Bình quân qua 3
năm giảm 31,15%.


Tuy nhiên bên cạnh những mặt đã đạt đợc vẫn cịn có nhiều khó khăn
và trở ngại: Tốc độ tăng dân số làm cho diện tích khu dân c tăng lên. Diện tích


đất nơng nghiệp ngày càng giảm vì thế đất nơng nghiệp bình qn/hộ, đất
nơng nghiệp bình qn/khẩu, đất nơng nghiệp bình qn/lao động cũng giảm
theo. Bình qn qua 3 năm đất nơng nghiệp bình qn/khẩu giảm 2,02%, đất
nơng nghiệp bình qn/hộ giảm 1,105%, đất nơng nghiệp bình qn/lao động
giảm 1,94%.


<b>2.1.2. §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Qua bảng 05 cho ta thấy đợc sự biến động những năm qua


- Năm 2002 tổng số nhân khẩu của thành phố Thái Nguyên là 225.740
ngời trong đó nhân khẩu nơng nghiệp là 71082 ngời chiến 154.658 ngời. Năm
2004 tổng số nhân khẩu đã tăng lên đến 234.888 ngời tăng so với năm 2003 là
2,21%. Tốc độ phát triển bình quân 3 năm đạt 2%. Vì là trung tâm cơng
nghiệp nên thành ph có số nhân khẩu phi nơng nghiệp lớn hơn nhân khẩu
nông nghiệp cụ thể năm 2003 so với năm 2002 tăng 1,81%, năm 2004 so với
năm 2003 nhân khẩu phi nông nghiệp tăng 2,68%. Tốc độ phát triển bình
quân qua 3 năm đạt 2,245%. - Do số nhân khẩu phi nơng nghiệp tăng vì vậy
mà nguồn lực phi nông nghiệp chiếm cao. Năm 2002 số lao động phi nông
nghiệp chiếm 67,766 % tổng số lao động của toàn thành phố còn lại là
31,95% là lao động của ngành nông nghiệp và chủ yếu là sản xuất nông
nghiệp nh lúa, chè…


- Về số hộ: Năm 2002 là 53592 hộ trong đó hộ nơng nghiệp là 17682
hộ chiếm 335 cịn lại là hộ phi nông nghiệp chiếm 67%. Năm 2003 tổng số hộ
là 54004 hộ trong đó h nơng nghiệp chiếm 32,98%, hộ phi nông nghiệp chiếm
67,02%. Năm 2004 tổng số h đạt 55431 hộ tăng lên so với năm 2003 là 2,64%
trong đó hộ nơng nghiệp chiếm 32,5% còn lại hộ phi nông nghiệp chiếm
67,5%. Tốc độ phát triển bình quân qua 3 năm tăng 1,705%. Nh vậy qua 3
năm lực lợng lao động lao động của thành phố tăng nhanh, cụ thể là tốc độ


phát triển bình quân qua 3 năm thì tổng số lao động của thành phố đạt 102,4%
tức là tăng 24% và sự tăng trởng bình quân của lao động trong ngành sản xuất
nông nghiệp đạt 101,94% tơng đơng tăng 1,94% với con số này cần phải tổ
chức và sử dụng hợp lý.


Qua b¶ng ta cã thĨ nhËn thÊy sè hộ nông nghiệp hàng năm vẫn tăng
n-hng không lớn bằng sự gia tăng của hộ phi nông nghiệp.


Qua nghiờn cứu tình hình dân số và lao động của thành phố ta thấy bình
qn lao động nơng nghiệp/hộ nơng nghiệp năm 2004 là 2,43 điều này chứng
tỏ nguồn lực về lao động của thành phố khá dồi dào sẽ mang li hiu qu kinh
t cao.


<i><b>2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

khác. Đồng thời tiếp cận đợc nhanh chóng với các thơng tin khoa học kỹ
thuật.


Về văn hố tồn thành phố có 7 trờng đại học, cao đẳng, 9 trờng dạy
nghề, 33 trờng tiểu học và 27 trờng THCS. Toàn thành phố đã đạt chuẩn quốc
gia là phổ cập giáo dục tiểu học, các hoạt động đoàn đội đều đợc chú trọng.
Tuy nhiên với trình độ văn hố của các lao động sản xuất chè chủ yếu là đều
còn thấp, chủ yếu là hết cấp II. Do vậy việc tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất gặp nhiều khó khăn, do đó địi hỏi những đội ngũ khuyến
nơng - lâm phải thực sự có trình độ, nhiệt tình, hăng hái để giúp đỡ ngời dân
sản xuất có hiệu quả.


* Về y tế: Do điều kiện lịch sử các bệnh viện của TW và địa phơng đều
đợc đặt trên địa bàn thành phố Thái Nguyên nên cơ sở y tế ở địa phơng khá
tốt, luôn đợc tăng cờng đổi mới nâng cao chất lợng phục vụ sức khoẻ cho nhân


dân, các chơng trình tiêm chủng, khám sức khoẻ định kỳ đợc tổ chức tốt từ
đơn vị cấp dới lên tuyến trên.


* Về thuỷ lợi: Có 2 con sơng lớn là sơng Cầu và sơng Cơng có hệ thống
kênh mơng tới tiêu khá hoàn chỉnh nhng cha đồng bộ. Thêm vào đó là địa
hình địi núi phức tạp khó khăn cho tới tiêu.


* §iƯn:


Điện đợc coi là nguồn năng lợng quan trọng nhất để phục vụ cho quá
trình sản xuất và đời sống sinh hoạt của ngời dân tồn thành phố. Tính đến
nay tồn bộ các hộ gia đình đã có điện lới phục vụ đời sống và sản xuất. Trong
đó có ngành chè bởi vì cây chè rất cần nguồn năng lợng này để tới nớc, sao
sấy… cho quá trình sản xuất và chế biến. Điều này cũng đồng nghĩa với việc
cơ giới hoá trong sản xuất là điều kiện tốt cho cây chè đặc sản phát trin.


<b>2.2. Phơng pháp nghiên cứu</b>


<b>2.2.1. Các phơng pháp nghiên cứu</b>


<i><b>2.2.1.1. Phơng pháp duy vật biện chứng</b></i>


Vỡ mi s vt hin tợng luôn biến đổi và vận động không ngừng cho
nên khi nghiên cứu các sự vật hiện tợng ta phải đặt chúng trong trạng thái
động, mặt khác duy vật biện chứng là phơng pháp nghiên cứu duy nhất trong
khoa học xã hội cụ thể. Nhà kinh tế phải nhạy bén vận dụng phơng pháp này
trong từng công việc cụ thể v trong tng giai on c th.


<i><b>2.2.1.2. Phơng pháp duy vËt lÞch sư</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ra các giải pháp phát triển của hiện tợng nghiên cứu ta phải nhận thức đợc sự
biến động liên tục các yếu tố tự nhiên, kinh t xó hi, cung cu


<i><b>2.2.1.3. Phơng pháp thống kê kinh tÕ </b></i>


Phơng pháp này giúp cho việc tổ chức điều tra thu thập đợc những tài
liệu mang tính đại diện cao, phản ánh chân thực hiện tợng nghiên cứu giúp
cho việc tổng hợp số liệu, tài liệu tính tốn, các chỉ tiêu đợc đúng đắn cũng
nh phân tích tài liệu khoa học đợc khách quan, phản ánh đúng nội dung kinh
tế cần nghiên cứu. Đây cũng là phơng pháp cho phép lợng hố các kết luận
kinh tế mang tính thuyt phc cao.


<i><b>2.2.1.4. Phơng pháp chuyên gia chuyên khảo</b></i>


- Phng pháp chuyên khảo: Chủ yếu đợc dùng trong nghiên cứu toàn
diện và chi tiết các hộ các cơ sở sản xuất có hiệu quả trên địa bàn nghiên cứu.
Từ đó làm căn cứ cho việc đánh giá tiềm năng và định hớng những giải pháp
cho việc phát triển tiến bộ khoa học kỹ thuật trong tơng lai.


- Phơng pháp chuyên gia: Là việc tranh thủ ý kiến đóng góp của các
chuyên gia về kinh tế - kỹ thuật thông qua tài liệu nghiên cứu và ý kiến trực
tiếp của hộ trong đánh giá cũng nh đề ra các giải pháp phỏt trin kinh t ca
a bn nghiờn cu.


<i><b>2.2.1.5. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu và thống kê kinh tế</b></i>


S dng phơng pháp phi ngẫu nhiên theo mảng chủ đề nghiên cứu trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên cụ thể: Về ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật
vào sản xuất chè của các hộ, chọn điều tra các hộ tạo 3 xã trọng điểm Phúc
Xuân, Phúc Trìu, Tân Cơng.



Hai phơng pháp này giúp cho việc tổ chức điều tra thu thập số liệu
mang tính chất đại diện cao, phản ánh chân thực hiện tợng kinh tế giúp cho
việc tổng hợp và tính tốn số liệu, chỉ tiêu đợc chính xác, quá trình nghiên cứu
đạt kết quả khoa học.


Các yếu tố ảnh hởng, tác động đến việ phát triển cây chè.


* Điều kiện tự nhiên: Đất đai, thời tiết, khí hậu thuận lợi giúp cho cây
chè phát triển cho năng suất chÊt lỵng tèt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Nếu các vấn đề đợc giải quyết triệt để sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển sản xuất chè và ngợc lại.


* Trình độ dân trí: Khi trình độ của lực lợng sản xuất phát triển nó sẽ
đ-ợc biểu hiện ở sự thay đổi kỹ thuật, quy mô sản xuất kéo theo mối quan hệ sản
xuất cũng đợc phát triển thể hiện ở sự trao đổi hàng hoá giữa ngời sản xuất với
ngời tiêu dùng. Trình độ dân trí càng cao thì việc áp dụng những tiến bộ khoa
học vào sản xuất nâng cao. Ngời dân biết chọn những giống mới có năng suất
cao cùng với việc đợc đa công nghệ chế biến vào sản xuất. Có nh vậy sản
phẩm đợc sản xuất ra mới có chất lợng tốt và mang li hiu qu kinh t cao.


Ngoài ra còn ảnh hởng bởi các yếu tố thuộc về kỹ thuật: ảnh hởng cđa
gièng chÌ, cđa c¸c biƯn ph¸p canh t¸c kü tht và ảnh hởng của công nghệ thu
hoạch và chế biến chÌ.


<b>2.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đợc sử dụng trong nghiên cu</b>


<i><b>2.2.2.1. Năng suất cây trồng (N)</b></i>



L khi lng sn phm thu đợc từ một loại cây trồng trên một đơn vị
diện tích nhất định trong một chu kỳ sản xuất nào đó.


CT:


<i>Q</i>
<i>N</i>


<i>S</i>




Trong đó: N là năng suất cây trng
Q l sn lng cõy trng


S là diện tích cây trồng
<i><b>2.2.2.2. Sản lợng cây trồng</b></i>


L ton b khi lng sn phẩm thu đợc của từng loại cây trên quy mô
diện tích nhất định trong một chu kỳ sản xuất.


CT: Q = N.S
<i><b>2.2.2.3. Tổng giá trị sản xuất (GO)</b></i>


L ton bộ giá trị sản phẩm tính bằng tiền thu đợc của một hay nhiều
loại cây trồng trong toàn bộ quy mô hoặc một đơn v ị nghiên cứu của một chu


kỳ sản xuất nào đó: Cơng thức: 1
<i>n</i>



<i>i</i>


<i>GO</i> <i>QiDi</i>




<sub></sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>2.2.2.4. Chi phÝ trung gian (IC)</b></i>


Là toàn bộ các khoản chi phí vật chất và dịch vụ tính bằng tiền sử dụng
cho tồn bộ q trình sản xuất của một hay nhiều loại cây trồng trong một quy
mơ và chu kỳ sản xuất nào đó với ngời dân thì chi phí trung gian đợc xem là
phần vốn đầu t sản xuất chủ yếu cho từng loại đối tng.


Công thức: 1


<i>n</i>


<i>i</i>
<i>IC</i> <i>Cj</i>






IC: Chi phí trung gian
Cj: Khoản chi phí thứ j
<i><b>2.2.2.5. Giá trị gia tăng (VA)</b></i>



L phn kt tinh vào giá trị sản xuất gồm có tổng thu của ngời sản xuất,
KHTSCĐ, lãi suất tiền vay, thuê sản xuất đợc tính bằng cách lấy giá trị sản
xuất trừ đi chi phí trung gian.


Cơng thức: VA = GO - IC
Trong đó: VA: Là giá trị gia tăng


GO: Tỉng giá trị sản xuất
IC: Chi phí trung gian
<i><b>2.2.2.6. Thu nhập hỗn hợp (MI)</b></i>


L phn giỏ tr tin cụng lao ng và lợi nhuận thu đợc từ sản xuất của
một chu kỳ sản xuất tính trên một quy mơ diện tích nào đó, thu nhập hỗn hợp
đợc tính bằng cơng thức:


MI = VA - (A + T + L +…+)
Trong đó:


MI: Thu nhập hỗn hợp
VA: Giá trị gia tăng
A: Phần KHTSCĐ
T: TiỊn th, lƯ phÝ


L: L·i st tiỊn vay ph¶i tr¶


<i><b>2.2.2.7. Lỵi nhn (Pr)</b></i>


Là phần lãi rịng thu đợc của ngời sản xuất, đó là giá trị cịn lại đợc tính
bằng tiền của thu nhập hỗn hợp khi thanh tốn tồn bộ số tiền công lao động
trong một chu kỳ sản xuất trên 1 đơn v ị diện tích nào đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Pr: Là lợi nhuận


L: S cụng lao ng đợc chi phí trong sản xuất
PL: Đơn giá một cơng ở địa phơng.


<i><b>2.2.2.8. hµm Cobb - douglas</b></i>


Ta sử dụng hàm sản xuất Y = f(X1, X2, …, Xn) nghiên cứu mối liên hệ
t-ơng quan giữa Xi (i = 1…n) và biến phụ thuộc Y. Cụ thể tôi chọn hàm sản xuất
Cobb-Douglass (CD) để phân tích. Hàm CD có dạng nh sau:


1
.
0


1


.

.

*



<i>n</i>


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>
<i>i</i> <i>i</i>


<i>n</i> <i>D U</i>
<i>i</i> <i>i</i>


<i>i</i>



<i>Y</i>

<i>A</i>

<i>X e</i>

 <sub></sub> 






<sub></sub>



Trong đó:


Yi lµ biến phụ thuộc, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả ở quan
sát thứ i. Trong nghiên cứu này Y phản ánh năng suất chè của chủ
hộ.


Xi l cỏc bin gii thích phản ánh những tác động tới biến
phụ thuộc Yi. Nó có thể là tuổi, giới tính, diện tích… Để ớc lợng
mơ hình, chúng ta logarrit cả 2 vế của PT (*) ta đợc:


0


<i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i> <i>i</i>


<i>LnY</i> <i>LnA</i>

<sub></sub>

<i>X LnX</i>

<sub></sub>

<i>D U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Phần III</b>


Hiệu quả của ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ


thuật vào sản xuất chè búp tơi của các hộ



trờn a bn thnh ph Thái Nguyên



<b>3.1. Tình hình sản xuất chè của thành phố Thái Nguyên </b>


Thành phố Thái Nguyên là trung tâm văn hố xã hội của tỉnh có các
điều kiện giao lu văn hoá, khoa học kỹ thuật. Trong thời gian 5 năm 91993
-1998) đã thực hiện tốt các chơng trình khuyến nông của cơ sở và trung tâm
khuyến nông nh: Chơng trình lơng thực, thực phẩm, chơng trình cây ăn quả…
Đặc biệt là việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống thơng qua
các ơ mẫu trình diễn, các lớp tập huấn kỹ thuật, tổ chức cho nông dân đi thăm
quan học tập, hội thảo đánh giá các mơ hình trình diễn tiên tiến. Các ơ mẫu
trình diễn khảo nghiệm các giống mới có năng suất cao đợc hình thành. Cán
bộ khuyến nơng đã tổ chức các đợt tập huấn kỹ thuật sản xuất ngô lai, lúa lai
đợc nhiều nông dân tham gia và hởng ứng rộng rãi. Các chơng trình về chè đã
đợc ngời dân tham gia và hởng ứng rộng rãi, đa các ô mẫu thử nghiệm giống
chè mới TRI777, PH1, LDP1, LDP2, chè xanh Nhật bản… ở các xã Tân Cơng,
Phúc Trìu, Phúc Xuân, Tân Thịnh làm mơ hình khuyến cáo cho bà con nông
dân và đợc nông dân chấp nhận đang áp dụng triển khai rộng rãi trong thành
phố.


øng dơng kü tht: Gi©m cành chè, sử dụng các chế phẩm phân bón
mới, tổ chức tập huấn biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM trên cây chè
tạo sản phẩm chè sạch. Khuyến cáo nông dân tới chè bằng máy bơm, tới phun,
dùng máy vò chè cải tiến, chảo tôn quay


Chố l cõy trồng có thế mạnh và là nguồn thu nhập chính trên đất vờn
đồi của nhân dân ở các xã trên địa bàn thành phố, nên các hộ nông dân đã mở
rộng thêm diện tích đất trồng chè và thị trờng tiêu thụ cho thành phố Thái
Nguyên. Để thấy rõ đợc diện tích chè của thành phố qua 3 năm có những thay
đổi nh thế nào ta đi xét bảng 06.


<b>B¶ng 06: Tình hình sản xuất chè của thành phố Thái Nguyên qua 3</b>


<b>năm 2002 - 2004</b>


ĐVT: ha


Chỉ tiêu 2002 2003 2004 So s¸nh (%)


2003/2002 2004/2003 Tốc độ BQ


2002-2004


 %  %


Tỉng diƯn tÝch chÌ 1144,75 1274,70 1337,70 129,95 111,35 63 104,94 108,115


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- KTCB 155,66 291,7 332,7 136,04 187,39 41 114,05 150,72


- Kinh doanh 804,3 830,3 942,00 26 103,23 111,7 113,45 108,341


( nguồn phòng thống kê)
Qua bảng 06 ta thấy đợc:


- Tổng diện tích chè qua 3 năm đều tăng cụ thể: Năm 2002 là 1144,75
ha thì năm 2003 là 1274,70 ha tăng 129,95 ha tơng đơng 11,35% đến năm
2004 là 1337,70 ha tăng 63 ha so với năm 2003 tơng đơng với 4,94%. Tốc độ
PTBQ qua 3 năm tăng 8,145%.


- Trồng mới: Năm 2002 là 184,79 ha thì năm 2003 là 152,7 ha giảm
32,09 ha tơng đơng 17,37% đến năm 2004 là 63ha giảm 89,70 ha so với năm
2003 tơng đơng với 58,71%. Tốc độ BQ 3 năm giảm 38,055%.



- Kiến thiết cơ bản: Năm 2002 là 155,66 ha thì năm 2003 là 291,7 ha
tăng 136,04 ha tơng đơng 87,39% đến năm 2004 là 332,7 ha tăng 41 ha so với
năm 2003 tơng đơng với 14,05%. Tốc độ bình quân qua 3 năm tăng 50,72%.


- Kinh doanh: Năm 2002 là 804,3 ha thì năm 2003 là 830,3 ha tăng 26
ha tơng đơng 3,23% đến năm 2004 là 942ha tăng 111,7 ha so với năm 2003
t-ơng đt-ơng với 13,45%. Tốc độ bình quân qua 3 năm tăng 8,341%.


<b>3.2. KÕt qu¶ s¶n xt chÌ của thành phố qua 3 năm</b>


Qua tỡnh hỡnh din tớch chè của thành phố nh vậy, muốn đánh giá đợc
kết quả sản xuất kinh doanh của ngành chè qua 3 năm ta đi vào nghiên cứu
bảng 07.


<b>B¶ng 07: KÕt qu¶ sản xuất kinh doanh chè của thành phố từ năm 2002 </b>
<b>-2004</b>


<b>Chỉ tiêu</b> <b>ĐVT</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b>


<b>So sánh (%)</b>


<b>2003/2002</b> <b>2004/2003</b> <b>Tốc độ</b>
<b>PT BQ</b>


 <b>%</b>  <b>%</b>


DiÖn tÝch ha 804,3 830,3 942 26 103,23 111,7 113,452 108,341


Năng suất (tơi) tạ/ha 75,2 75,2 74 0 100 -1,2 98,40 99,200



Sản lợng (tơi) tấn 6048,33
6


6243,85
6


6970,8 195,52 103,23 726,944 111,64 107,435


Đơn giá (tơi) 1000


đ/kg 4,2 4,5 5,000 300 107,14 500 111,11 109,125


Giá trị sản lợng tr.đồng 25403,011 28097,352 34354 2694,34
1


110,60 6256,64
8


122,27 116,435


(Nguån: Phßng TKNN)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Diện tích: Diện tích chè kinh doanh qua các năm luôn tăng cụ thể năm
2002 là 804,3 ha thì năm 2003 là 830,3 tăng 26 ha tơng đơng 3,23% đến năm
942 ha tăng lên 111,7 ha so với năm 2003 tơng đơng với 13,452%.


- Năng suất: Qua 2 năm 2002, 2003 năng suất vẫn đạt đợc ở mức ổn
định khơng có sự thay đổi với 75,2 tạ/ha nhng đến năm 2004 đạt 74 tạ/ha giảm
1,2 tạ/ha tơng đơng với 1,6% do nguyên nhân do mấy tháng cuối năm hạn nên
đã ảnh hởng trực tiếp đến năng suất chè.



- Sản lợng: qua các năm ln có xu hớng tăng do diện tích chè kinh
doanh đợc mở rộng, năm 2002 là 6048,336 tấn thô nm 2003 là 6243,856 tấn
tăng 195,52 tấn tơng đơng 3,23% đến năm 2004 đạt 6970,8 tấn tăng lên
726,944 tấn tơng đơng với 11,64%.


- Đơn giá: Việt Nam đã mở rộng thị trờng tiêu thụ chè các năm gần đây
nên tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất chè trong nớc phát triển mạnh,
đặc biệt là Thái Nguyên có điều kiện thổ nhỡng khí hậu thuận lợi cho cây chè
phát triển từ đó tạo cho giá trị sản phẩm chè Thái đợc lên ngơi giá thành ln
có xu hớng tăng cụ thể: Năm 2002 giá chỉ có 4200đồng/1 kg (tơi) thì năm
2003 là 4500 đồng/1 kg (tơi) tăng 300 đồng/1 kg (tơi) tơng đơng 7,14% đến
năm 2004 là 5000đ/kg tăng 500 đ/1 kg (tơi) tơng đơng với 11,11. Tốc độ phát
triển bình quân qua 3 năm tăng 9,125%.


- Giá trị sản lợng: Năm 2002 đạt 25403,011 triệu đồng thì năm 2003 là
28097,352 triệu đồng tăng 2694,341 triệu đồng tơng đơng 10,6% đến năm
2004 đạt 34354 triệu đồng tăng lên 6256,648 triệu đồng với năm 2003 tơng
đ-ơng với 22,27%.


Nh vậy: Kết quả sản xuất kinh doanh của thành phố Thái Ngun qua 3
năm ln có xu hớng tăng, điều đó chứng tỏ rằng các hộ nơng dân đã làm cho
giá trị sản phẩm chè đợc tăng lên do các yếu tố: giống mới, đầu t thâm canh,
quy trình chế biến… bắt đầu từ khâu giống kết thúc là quy trình chế biến đợc
áp dụng làm tốt.


<b>3.3. Hiệu quả của các loại giống chè mới sản xuất trên địa bàn</b>
<b>thành phố Thái Nguyên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

l-ợng và tăng thu nhập mà còn mở rọng đợc địa bàn phát triển chè đến những


vùng sinh thái khác nhau.


Do vai trò to lớn và khả năng của giống chè nh vậy nên thành phố Thái
Nguyên đã đa các giống chè mới có năng suất cao, chất lợng tốt ổn định tới
các hộ nông dân để trồng đồng thời tạo thành các”vùng chè đặc sản” cho
thành phố Thái Nguyên, tập trung chủ yếu tại 3 xã Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân
Cơng. Các giống chè mới này đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ gia
đình dần dần từng bớc chuyển dịch thay thế giống chè trung du đó là: LDP1,
LDP2, PH1, 1. A, Kim Tuyên, Thuý Ngọc…


Các giống chè mới này đã khẳng định đợc vị thế của mình tại các đồi
chè của các hộ gia đình đảm bảo tiêu chuẩn giống chè tốt nh: Tiêu chuẩn về
sinh trởng, tiêu chuẩn về sản lợng, tiêu chuẩn về chất lợng, tiêu chuẩn về tính
chống chịu… TRI777, Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Trung Du


Để thấy rõ đợc hiệu quả của các giống chè mới ta đi nghiên cứu bảng 8.


<b>Bảng 8: Hiệu quả của các giống chè của các hộ nông dân trên địa</b>
<b>bàn thành phố Thái Ngun</b>


<b>ChØ tiªu</b> <b>Ti chÌ</b>


<b>Năng suất (tạ/ha)</b> <b>Giá bình qn (1000đ)</b>
<b>Biến động</b>


<b>NSBQ chÌ tèt</b>


<b>Biến động</b>
<b>NSBQ chè</b>
<b>trung bỡnh</b>



<b>Chè tốt</b> <b>Chè trung</b>
<b>bình</b>


I. Chè hạt (cũ) 2-8


Trung du 2 - 8 76 72,4 6 4


II. ChÌ cµnh (míi)


1. TRI777 2 - 8 100 90 8 5


2. Bát Tiên 2 - 8 95,6 93,2 9 7


Phúc Vân Tiên 2 - 8 97,5 94,5 8 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>72.4</b>


<b>90</b> <b>93.2</b> <b>94.5</b>


<b>76</b>
<b>100</b>
<b>95.6</b> <b>97.5</b>
<b>0</b>
<b>20</b>
<b>40</b>
<b>60</b>
<b>80</b>
<b>100</b>
<b>120</b>



<b>TD</b> <b>TRI777</b> <b>Bát Tiên</b> <b>Phúc Vân Tiên</b>


<b>Giống chè</b>
<b>N</b>
<b>ăn</b>
<b>g</b>
<b> s</b>
<b>u</b>
<b>ất</b>
<b> (</b>
<b>tạ</b>
<b>/h</b>
<b>a)</b>
<b>Chè TB</b>
<b>Chè Tốt</b>


<b>Biu 02</b>


<b>4</b>
<b>5</b>
<b>7</b>
<b>6</b>
<b>6</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>8</b>
<b>0</b>
<b>1</b>
<b>2</b>


<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>


<b>TD</b> <b>TRI777</b> <b>Bát Tiên</b> <b>Phúc Vân Tiên</b> <b>Giống chè</b>


<b>G</b>
<b>iá</b>
<b> (</b>
<b>10</b>
<b>00</b>
<b>đ</b>
<b>)</b>
<b>Chè TB </b>
<b>Chè tốt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Qua bng và biểu đồ ta sẽ thấy đợc sự chênh lệch giữa các giống chè
với nhau, đặc biệt là chênh lệch về năng suất, giá bình quân của các giống chè
mới (TRI, Bát Tiên, Phúc Vân Tiên) rất cao so với giống chè cũ (Trung du) cụ
thể nh sau:


- Gièng TRI777 so víi TD


Năng suất bình qn chè tốt của TRI777 cao hơn hẳng giống TD là 24
tạ/ha tơng đơng 31,57%, năng suất bình quân chè trung bình của TRI777 đạt


90 tạ/ha cao hơn hẳng so với giống TD 17,6 tạ/ha tơng đơng 24,3%.


+ Giá bình quân chè tốt của giống TRI777 cao hơn so với giống TD
2000đ/kg tơng đơng 33,33%, giá bình quân chè trung bình của TRI777 cao
hơn so với giống chè TD là 1000đ/kg tơng đơng 25%.


- Gièng Bát Tiên so với giống Trung du.


+ Nng sut: Nng suất bình quân chè tốt của giống Bát Tiên đạt 95,6
tạ/ha cao hơn so với giống TD 19,6 tạ/ha tơng đơng 25,789%. Năng suất bình
quân chè trung bình của giống chè Bát Tiên đạt 93,2 tạ/ha cao hơn giống chè
TD là 20,8 tạ/ha tơng đơng với 28,73%.


+ Giá: Giá bình quân chè tốt của giống Bát Tiên là 9.000đ/kg cao hơn
so với giống chè TD là 3000đ/kg tơng đơng 50 %, giá bình quân chè trung
bình của giống Bát Tiên đạt 7000đ/kg cao hơn so với giống TD là 3000/kg
t-ng t-ng 75%.


- Giống Phúc Vân Tiên so với gièng Trung Du.


+ Năng suất bình quân chè tốt của giống Phúc Vân Tiên đạt 97,5 tạ/ha
cao hơn so với giống TD là 21,5 tạ/ha tơng đơng 28,3%, năng suất bình quân
chè trung bình của giống chè Phúc Vân Tiên đạt 94,5 tạ/ha cao hơn hẳn so với
giống TD là 22,1 tạ/ha tơng đơng 30,52%.


+ Giá: giá bình quân chè tốt của giống chè Phúc Vân Tiên là 8.000đ/kg
cao hơn so với giống TD là 2000đ/kg tơng đơng 33,33%, giá bình quân chè
trung bình của giống Phúc Vân Tiên là 6000đ/kg cao hơn so với giống TD
2000đ/kg tơng đơng với 50%.



Nh vậy:


- Ngoài ra các giống chè mới này khi đem đi chế biến thì lợng chè búp
tơi ít h¼n so víi gièng TD.


Đối với giống TD thì cứ 5 kg chè búp tơi sẽ đợc 1 kg chè khơ.
Đối với giống chè mới thì cứ 4 kg chè bút tơi sẽ đợc 1 kg chè khô.
Ta nghiên cứu bảng số liệu tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Qua bảng số liệu tổng hợp ta sẽ tính đợc hiệu quả kinh tế của các giống
chè. Trong bảng này sử dụng số liệu của các giống chè mới so với giống chè
cũ (chè Trung Du) từ đó biết đợc hiệu quả của các giống chè mới đem lại cho
các hộ nông dân c th nh sau:


- So sánh giống chè TRI777 và Trung Du.


+ Sản lợng: giống chè TRI777 đạt 10.000kg cao hơn giống TD (chè TD
là 7600kg) là 2.400kg tơng đơng với 31,5%.


+ Giá bình quân: Chè TRI777 đạt 8.000 đ/kg còn giống chè TD đạt
6000đ/kg. Nh vậy: TRI777 cao hơn TD là 2000đ/kg tơng đơng 33,3%.


+ Giá trị sản xuất: Giống chè TRi777 đạt 80.000.000đ cao hơn chè TD
(chè TD đạt 45.600.000đ) là 34.400.000đ tơng đơng 75,4%.


+ Chi phí trung gian: Giống chè TRi777 đạt 30.203.000đ cao hơn so với
giống chè TD (chè TD đạt 20.780.000đ) là 9.423.000đ tơng đơng 45,3%.


+ Giá trị gia tăng; Giống chè TRI777 đạt 49.797.000đ cao hơn so với
giống chè TD (chè TD đạt 24.820.000đ) là 24.977.000đ tơng đơng 100,6%.



+ Khấu hao TSCĐ: Giống chè TRI777 khấu hao TSCĐ
3.740.000đ/năm, còn giống chè TD là 2.670.000đ/năm. Nh vậy; giống chè
TRI777 khấu hao TSCĐ cao hơn giống chè TD là 1.070.000đ/năm tơng đơng
40%.


+ Thu nhập hỗn hợp (MI): MITRI777 = 46.057.000đ, MITD = 22.150.000đ,
MITRI777 cao hơn MITD là 23.907.000đ tơng đơng với 107,9%.


+ Công lao động: Giống chè TRI777 sử dụng 678 công, cao hơn giống
chè TD (chè TD sử dụng 615 công) là 63 công tơng đơng 10,3%.


+ Giá trị công lao động: Mỗi một ngày 1 cơng lao động làm chè có thể
đạt 14.000đ - 16.000đ. Do vậy: giá trị công lao động của giống chè TRI777
đạt 10.170.000đ cao hơn giống chè giá trị công lao động của giống chè TD
(TD đạt 9.225.000đ) là 945.000đ tơng đơng với 10,3%.


- Lợi nhuận (Pr): PrTRI777 = 35.887.000đ, PrTD = 12.925.000đ. PrTRI777 đạt
1.188đ cao hơn giống chè TD (chè TD đạt 622đ) là 566đ tơng đơng với 91%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

PBát Tiên cao hơn so với PTD (PBát Tiên > PTD) là 3.000đ/kg tơng đơng 50%.
+ Giá trị sản xuất (GO): GOBát Tiên = 86.040.000đ


GOTD = 45.600.000®


GOBát Tiên cao hơn so với GOTD (GOBát Tiên) > GOTD) là 40.440.000đ tơng
đơng 88,7%.


+ Chi phÝ trung gian (IC): ICBát Tiên = 31.004.000đ
ICTD = 20.780.000®



ICBát Tiên cao hơn so với ICTD (ICBát Tiên > ICTD) l 10.224.000 tng ng
49,2%.


Giá trị gia tăng (VA): VABát Tiên = 55.036.000đ
VATD = 24.820.000đ


VABát Tiên cao hơn so với VATD (VABát Tiên > VATD) là 30.216.000đ tơng
đ-ơng 121,7%.


+ Khấu hao TSCĐ (A): ABát Tiên = 3.740.000đ
ATD = 2.670.000®


ABát Tiên cao hơn so với ATD (ABát Tiên > ATD) là 1.070.000đ tng ng
57,3%.


+ Thu nhập hỗn hợp (MI): MIBát Tiên = 50.836.000®
MITD = 22.150.000đ


MIBát Tiên cao hơn so với MITD (MIBát Tiên > MITD) là 28.686.000đ tơng
đ-ơng 129,5%.


+ Công lao động: Giống chè Bát Tiên sử dụng 690 cơng/năm, cịn giống
chè TD sử dụng 615 cơng/năm/ha. Do vậy trong 1 năm giống chè Bát Tiên sử
dụng nhiều công lao động hơn giống TD là 75 công tơng đơng vi 12,2%.


+ Lợi nhuận (Pr): PrBát Tiên = 40.486.000đ
PrTD = 12.925.000®


PrBát Tiên cao hơn so với PrTD (PrBát Tiên > PrTD) là 27.561.000đ tơng đơng


213,2%.


+ Giá trị công lao động: Giống chè Bát Tiên đạt 10.350.000đ cao hơn so
với giống chè TD (chè TD đạt 9.225.000đ) là 1.125.000đ tơng đơng 12,2%.


+ Giá trị sản xuất/1000đ chi phí trung gian: Giống chè Bát Tiên đạt
2775 cao hơn so với giống chè TD (chè TD đạt 9.225.000đ) là 1.125.000đ
t-ơng đt-ơng 25,5%.


+ Lợi nhuận/1000đ chi phí trung gian: Giống chè Bát Tiên đạt 1306đ
cao hơn so với giống chè TD (chè TD đạt 622đ) là 684 đ tơng đơng với 110%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Sản lợng : QPVT = 9.750, QTD = 7.600kg. QPVT cao hơn so với giống
QTD là 2.150 kg tơng ng vi 28,3%


+ Giá bình quân: PPVT = 8.000đ/kg, PTD = 6.000®/kg.


PPVT cao hơn so với PTD (PPVT > PTD) là 2.000đ/kg tơng đơng 33,3%.
+ Giá trị sản xuất (GO): GOPVT = 78.000.000đ


GOTD = 45.600.000®


GOPVT cao hơn so với GOTD (GOPVT > GOTD) là 32.400.000đ tơng đơng
với 71%.


+ Chi phÝ trung gian (IC): ICPVT = 30.207.000®
ICTD = 20.780.000®


ICPVT cao hơn so với ICTD (ICPVT > ICTD) là 9.427.000đ tơng đơng với
45,3%.



Gi¸ trị gia tăng (VA): VAPVT = 47.793.000đ
VATD = 24.820.000đ


VAPVT cao hơn so với VATD (VAPVT > VATD) là 22.973.000đ tơng ng
vi 92,6%.


+ Khấu hao TSCĐ (A): APVT = 3.978.000đ
ATD = 2.670.000®


APVT cao hơn so với ATD (APVT > ATD) là 1.308.000đ tơng đơng với 49%.
+ Thu nhập hỗn hợp (MI): MIPVT = 43.815.000đ


MITD = 22.150.000®


MIPVT cao hơn so với MITD (MIPVT > MITD) là 21.665.000đ tơng đơng với
97,8%.


+ Công lao động: Giống chè Phúc Vân Tiên sử dụng 660 cơng/năm/ha,
cịn giống chè TD sử dụng 615 công/năm/ha. Nh vậy trong 1 năm giống chè
Phúc Vân Tiên sử dụng công lao động nhiều hơn so với giống TD là 45 công
t-ơng đt-ơng với 7,3%.


+ Giá trị công lao động: Giống chè Phúc Vân Tiên đạt 9.900.000đ cao
hơn so với chè TD (chè TD là 9.225.000đ) là 675.000đ tơng đơng với 7,3%.


+ Lỵi nhn (Pr): PrPVT = 30.586.000®
PrTD = 12.925.000®


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Giá trị sản xuất/1000đ chi phí trung gian: Giống chè Phúc Vân Tiên


đạt 2582đ cao hơn so với giống chè TD (chè TD đạt 2.194đ) là 388đ tơng
đ-ơng với 17,7%.


+ Lợi nhuận/1000đ chi phí trung gian: Giống chè Phúc Vân Tiên đạt
1013đ cao hơn so với giống chè TD (chè TD đạt 622đ) là 391đ tơng đơng với
62,4%.


Qua bảng số liệu tổng hợp cho thấy rằng: Sự ra đời của các giống chè
mới nh: TRI777, Bát Tiên, Phúc Vân Tiên… đã góp phần thay đổi cơ cấu
giống chè theo hớng tích cực. Các giống chè Trung Du, giống địa phơng
chiếm phần lớn khoảng 10 năm về trớc nhng đến nay giống chè Trung Du trên
các đồi chè của các hộ nơng dân khơng cịn nhiều và dần dần thay vào đó là
các giống chè mới và các giống chè mới này đã đem lại hiệu quả kinh tế rõ rệt
và đã trở thành cây làm giàu cho các h gia ỡnh.


<b>3.4. ứng dụng của biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại chè</b>


Trong sn xut chố, phũng trừ sâu bệnh hại chè là biện pháp hết sức
quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và phẩm chất nguyên liệu
chè. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều cơng trình nghiên cứu, các dự án
phịng trừ sâu bệnh hại chè theo hớng tổng hợp, sinh học… nhằm hạn chế mức
độ gây hại của các loại sâu bệnh, tăng cờng bảo vệ môi trờng sinh thái, sức
khoẻ của ngời lao động và ngời tiêu dùng, nâng cao năng suất và chất lợng
chè. Từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả xã hội và môi trờng tại thành
phố Thái Nguyên trong những năm qua đã áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ
sâu bệnh hại chè nh: Biện pháp hoá học, sinh học, canh tác… Trong đề tài
chúng tôi tổng hợp các kết quả của các biện pháp dùng thuốc hoá học và đánh
giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp này theo các công thức khác nhau.


ThÝ nghiƯm c«ng thøc phun thc



CT1: Phun thc theo tập quán canh tác của ngời dân
CT2: Không sử dụng thuèc phun


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Bảng 11: Xác định hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của các biện
pháp phịng trừ sâu bệnh hại chè


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

KÕt qu¶ b¶ng 11 cho thÊy:


- áp dụng CT3 cho hiệu quả kinh tế cao hơn các biện pháp khác vì chi
phí thuốc sâu tiết kiệm hơn, sử dụng lao động tiết kiệm hơn, sâu bệnh hại chè
bị trừ triệt để hơn, mặt khác phun theo công thức này sẽ đảm bảo cho sức khoẻ
của ngời lao động và ngời tiêu dùng hơn.


- áp dụng CT2 trong sản xuất tuy có tiết kiệm hơn đợc tiền thuốc sâu
và công lao động cho khâu phun thuốc. Nhng năng suất che khơng cao vì mức
độ gây hại cho chè của sâu bệnh lá khá lớn.


- áp dụng CT1 trong sản xuất tuy có năng suất cao hơn CT2 nhng
không bằng CT3. Mặt khác khi phun theo CT này gây lãng phí thuốc sâu,
phịng sâu bệnh khơng triệt để, làm cho hiệu quả trong sản xuất không cao.


Qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và so sánh chỉ tiêu đó giữa CT3 và
cơng thức cịn lại ta thấy:


+ Trong điều kiện chăm sóc nh nhau đối với cùng một giống chè là
giống TRI777 thì khi áp dụng CT3 làm năng suất cao hơn CT2 là 26,5% và
CT1 là 5%. Với mức giá bình quân nh nhau để làm cho giá trị sản xuất của
CT3 cao hơn tng t.



+ Giá trị gia tăng khi áp dụng CT3 cao hơn CT2 là 37,6% và cao hơn
CT1 là 8,7%.


+ Thu nhập hỗn hợp khi áp dụng CT3 này cũng cao hơn khi áp dụng
CT2, CT1. Cụ thể làm tăng hơn CT2 41,2% và CT1 là 9,4% và đạt mức thu
nhập hỗn hợp bình qn/ha/năm.


+ Lỵi nhn cđa viƯc a sản phẩm dụng CT3 là 45.736.000đ/ha/năm cao
hơn khi sử dụng CT2 là 45,8%, CT1 là 12,5%.


+ Giá trị tăng lên trên 1000đ chi phí trung gian khi áp dụng theo CT3 là
2.978đ cao hơn CT1 là 6,8%, CT2 là 16%.


+ Mức lợi nhuận/1000đ chi phí trung gian khi áp dụng CT3 là cao nhất,
đạt 1.543đ cao hơn CT2 là 33,5% và CT1 là 14,3%.


=> Qua phân tích trên ta có thể kết luận rằng: Việc áp dụng CT3 vào
trong sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên là
rất cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất chè.


<b>3.5. HiƯu qu¶ cđa viƯc øng dơng tiÕn bé kü tht vµo bãn ph©n</b>
<b>cho chÌ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

dựng quy trình bón phân cho chè cần căn cứ vào điều kiện đất đai, khí hậu,
đặc điểm sinh lý của cây và khả năng cho năng suất của nơng chè.


Trong búp non của chè có 4,5% N, 1,5% P2O5 và 1,2 - 2,5% K2O (Eđen
1958) mà hàng năm chúng ta hái đi từ 5 - 12 tấn búp tơi/ha và đốn đi 1 lợng
thân lá đáng kể. Nh vậy hàng năm qua hai búp và đốn chúng ta đã lấy đi từ
chè một lợng lớn N, P, K và các chất khoáng khác, hơn nữa hàng năm một


l-ợng dinh dỡng đáng kể trong đất bị rửa trơi, xói mịn (theo Daraselia thì ll-ợng
N bị rửa trơi thờng bằng 1/3 lợng N bón vào đất). Do vậy cần phải bón bổ
sung lợng dinh dỡng đã lấy đi từ cây chè và lợng dinh dỡng bị rửa trôi, để cây
chè sinh trởng tốt. Trong đề tài tôi đi tập trung nghiên cứu giống chè lai
TRI777, đây là giống chè đang đợc các hộ nông dân trồng rộng rãi tại khắp
địa bàn thành phố Thái Nguyên (theo phòng Nông nghiệp giống chè này là
giống cho năng suất cao, chất lợng tốt và rất có triển vọng phát triển tt ti
Thỏi Nguyờn).


Thí nghiệm công thức bón phân
CT1: Bón theo tập quán của ngời dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Bng 12: Xỏc định hiệu quả sản xuất và hiệu quả kinh tế của biện pháp
bón phân đối với chè kinh doanh (tính cho 1 ha chè kinh doanh giống TR777)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

KÕt qu¶ biĨu 12 cho ta thÊy:


- áp dụng CT3 cho hiệu quả kinh tế cao các biện pháp khác vì CT3 này
tạo độ màu mỡ cho đất đai, cải tạo cho độ tơi xốp của đất đồng thời tạo đợc sự
cân bằng cho môi trờng sinh thái.


- áp dụng CT2 tuy có tiết kiệm đợc khá nhiều về chi phí phân bón và
cơng lao động nhng năng suất và chất lợng chè thấp dẫn đến giá của chè thấp.


- ¸p dơng CT1 cã tiÕt kiƯm chi phÝ h¬n so với CT3 năng suất đem lại
cũng thấp so với CT3.


Qua các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và so sánh các chỉ tiêu giữa CT3 và
cơng thức cịn lại ta thấy đợc.



+ Trong điều kiện chăm sóc nh nhau đối với cùng một giống chè là
giống TRI777 thì khi áp dụng CT3 làm cho năng suất cao hơn CT2 là 51%,
CT1 là 13%; Với mức giá bình quân của CT1 và CT3 là nh nhau nhng giá trị
sản xuất của CT3 cao hơn CT1 là 12,1%. Mức giá bình quân của CT3 cao hơn
CT1 là 23% (do chất lợng chè của CT3 tốt hơn chất lợng chè của CT2) do vậy
giá trị sản xuất của CT3 cao hơn CT2 l 85,8%.


+ Giá trị gia tăng khi áp dụng CT3 cao hơn CT2 là 78,2%, CT1 là 8,3%.
+ Thu nhập hỗn hợp khi áp dụng CT3 cao hơn CT2 là 89,4%, CT1 lµ
8,3%


+ Lợi nhuận khi áp dụng CT3 đạt 49.692.000đ cao hơn CT2 là 89,4%,
CT1 là 8,3%.


+ Giá trị sản xuất/1000đ chi phí trung gian khi áp dụng CT3 đạt 2.526 đ
thấp hơn CT1 là 6,7%, CT2 là 6,5%.


+ Mức lợi nhuận/1000đ chi phí trung gian khi áp dụng CT3 luôn đạt
mức cao nhất, đạt 1.419đ cao hơn CT1 là 15%, CT2 là 31,2%.


=> Qua phân tích bảng trên: Việc áp dụng CT3 vào trong sản xuất chè
tại thành phố Thái Nguyên là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh tế trong
sản xuất chè.


<b>3.6. Tác động của việc ứng dụng TBKHKT tới năng suất chè búp</b>
<b>tơi ở a bn thnh ph Thỏi Nguyờn</b>


* Xây dựng mô hình hàm sản xuất Cobb-Douglass


- Trong nghiờn cu v phõn tớch mức độ ảnh hởng của các yếu tố đến


năng suất chè có thể sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau. Trong đó phơng
pháp sử dụng mơ hình hàm sản xuất Cobb-Douglass có nhiều u thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

xã Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cơng với các chỉ tiêu chủ yếu là năng suất chè
của mỗi hộ và các yếu tố ảnh hởng đến năng suất chè là tuổi chủ hộ, diện tích,
số lao động của hộ, tuổi chè, mức bón đạm, mức bón lân, mức bón kali, mức
bón phân hữu cơ, mức bón phân vi sinh, chi phí thuốc sâu, giống, giới tính,
các hộ tập huấn kỹ thuật.


Mơ hình sản xuất biểu diễn mối quan hệ giữa năng suất chè của các hộ
nông dân và các yếu tố ảnh hởng đến năng suất chè đợc xác định nh sau:


1 2 11 1 1 2 2 2 2


0

.

1

.

2

...

11

.



<i>D</i> <i>D</i> <i>D</i>


<i>Y A X X</i>

 

<i>X e</i>

   




Trong đó: Y: Năng suất chè (kg/sào)
X1: Tuổi chủ hộ (tuổi)


X2: Số lao động của chủ hộ (lao động)
X3: Tuổi chè (năm)


X4: Mức bón đạm (kg)
X5: Mức bón lân (kg)



X6: Møc bãn kali (kg)


X7: Møc bãn phân hữu cơ (tấn)
X8: Mức bón phân vi sinh (kg)
X9: Chi phí thuốc sâu (1000đ)


X10: Trỡnh vn hoỏ (o lờng số năm đi học của chủ hộ)
X11: Diện tích (sào)


D1: Là biến giả định về tập huấn kỹ thuật của các hộ nông dân
D1 = 01 nếu hộ đợc tập huấn kỹ thuật


D1 = 0 nếu hộ không đợc tập huấn kỹ thuật
D2: Là biến giả định về ging


D2 = 1: Nếu là các giống chè cành
D2 = 0: Nếu là giống khác


D3: L bin gi nh v giới
D3 = 1: Khi chủ hộ là nam giới
D3 = 0: Khi chủ hộ là nữ giới


1, 2,…. 11 là các hệ số ảnh hởng tơng ứng của các biÕn X1, X2, …,
X11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất (O2S) ta thực hiện phép
logarit có số tự nhiên cho 2 vế của hàm sản xuất trên ta thu đợc hàm mới tng
ng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bảng 12: ảnh hởng của các nhân tố năng suất chè của hộ nông dân</b>


Biến phụ thuộc: LnNS chÌ = LnY


<b>Tªn biÕn</b> <b>Ký hiƯu</b> <b>HƯ sè ớc lợng</b> <b>Giá trị TKĐ</b>
<b>T-Stat</b>


<b>Xac xuất </b>
<b>P-value</b>


Ln tuổi chủ hộ LnX1 0,000678 2,563214 0,993


Ln sè l/® cđa chđ hé LnX2 0,032068 3,125542 0,62673


Ln ti chÌ LnX3 0,025224 4,314236 0,8270035


Ln mức bón đạm LnX4 0,21243 2,266738 0,02953


Ln møc bãn l©n LnX5 0,129645 3,245635 0,0673


Ln møc bãn kali LnX6 0,040346 5,235412 0,542


Ln mức bón phân hữu cơ LnX7 0,029347 2,321456 0,325898


Ln mức bãn ph©n vi sinh LnX8 0,092359 3,245612 0,14764


Ln chi phÝ thc s©u LnX9 0,040779 4,231456 0,636434557


Ln trình độ văn hố LnX10 0,054558 4,123456 0,676309



Ln diÖn tÝch LnX11 0,479359 2,415532 0,02092-05


D1 giả định về tập huấn kỹ
thuật


D1 0,177426 5,087896 1,14821E-05


D2 giả định về giống D2 0,07293 3,124563 0,1114489


D1 giả định về giới D3 0,016071 2,324512 0,612564


HƯ sè chỈn A0 3,480957 3,688408 0,32154


HƯ sè t¬ng quan mÉu R=0,985539 FTB=1,977288


Hệ số xỏc nh R2<sub>=0,971286</sub> <sub>T</sub>


TB=2,028091
FKĐ = 86,983


Sau khi xây dựng và phân tích số liệu ta đa ra hàm ớc lợng hồi quy về
năng suất chè nh sau.


LnY = 3,480957 + 0,000678LnX1 + 0,032068LnX2 + 0,025224LnX3 +
0,21243LnX4 + 0,0129645LnX5 + 0,040316LnX6 + 0,029347LnX7 +
0,092359LnX8 + 0,040779LnX9 + 0,054558LnX10 + 0,479359LnX11 +
0,177426D1 + 0,07293D2 + 0,016071D3.


* Phân tích sự biến động của các biến giải thích hay là các nhân tố ảnh
hởng tới năng suất chè của hộ nông dân nh thế nào.



Ta kiểm định mối liên hệ tơng quan giữa năng suất chè của hộ với các
nhân tố (các biến số đã đợc đa vào trong mơ hình).


Giả thiết H0: Là giữa năng suất chè và các biến độc lập không có sự liên
hệ tơng quan.


Giả thiết H1: Là giữa năng suất chè và các biến độc lập có sự liên hệ
t-ơng quan.


Để kiểm định ta dùng FKĐ: Nếu FKĐ> FTB thì cơng nhận đối thiết H1. ở


đây FTB đợc xác định trong bảng phân phối Fihser, với mức ý nghĩa là 5%.
Số bậc tự do thứ nhất là K - 1 = 15 - 1 = 14 (với K là số biến)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Sau khi tra bảng ta có FTB = 1,977288. Vậy FKĐ > FTB => cơng nhận giả
thiết H1 có nghĩa là giữa năng suất chè và các biến độc lập có sự quan hệ tng
quan.


* Phân tích hệ số tơng quan mẫu: R
R = 0,985539,


0,9 <  R  < 1 => cho biÕt biến phụ thuộc và biến giải thích có quan hệ
tuyến tÝnh rÊt chỈt.


Cụ thể: R > 0 => cho biết mối tác động cùng chiều giữa Ln (năng suất
chè) của hộ nông dân với các nhân tố đợc đa ra trong mơ hình hồi quy.


* Phân tích hệ số tơng quan xác định: R2



R2<sub> = 0,971286. Cho biết có 97,1286% do các nhân tố đa vào trong mơ</sub>
hình tác động đến năng suất chè còn lại là 2,8714% là do sự tác động của các
nhân tố khác không đa vào trong mơ hình.


* Kiểm định và phân tích ý nghĩa của các hệ số trong mơ hình:
- Kiểm định h s 1:


Đặt giả thiết H0 (1 = 0): Nghĩa là không có mối quan hệ giữa tuổi chủ
hộ với Ln năng suất chè.


Đối thiết H1 (1 0): Nghĩa là có mối quan hệ giữa tuổi chủ hộ với Ln
năng suất chè.


kim nh ta dựng TK, bu TK > TTB thì cơng nhận đối thiết H1, bác
bỏ giả thiết H0 và ngợc lại. ở đây TTB đợc xác định bằng bảng phân phối
Student, với mức ý nghĩa  5.


Sè bËc tù do lµ n - k = 51 - 15 = 36


Sau khi tra bảng phân phối student ta đợc TTB = 2,028091


Vậy TTB < TKĐ => công nhận đối thiết H1. Nghĩa là giữa tuổi chủ h với
Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan.


HƯ sè 1 = 0,00078 > 0 cho biÕt khi ti chđ hé tăng lên 1% thì Ln
năng suất chè sẽ tăng lên là 0,0678%. Tức là khi tuổi chủ hộ tăng lên 1 tuổi thì


sẽ làm cho năng suất chè tăng lên là 1 1


1591



. 0,000678. 0, 0252
42,84314


<i>Y</i>
<i>Y</i>


<i>X</i>




   


(kg/sµo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

điều này có vẻ hợp lý. Vì sản xuất chè búp tơi mang tính thời vụ cao yêu cầu
rất nhiều lao động và lao động phải có sức khoẻ tốt. Mặt khác/lao động trẻ dễ
dàng tiếp thu kinh nghiệm, các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất. Càng có
tuổi cao thì sức lao động càng giảm, thời gian lao động ít hơn. Chứng tỏ tuổi
của ngời lao động càng cao thì sức lao động càng giảm do đó năng suất chè
đạt đợc thấp.


- Kiểm định hệ số 2:


Tơng tự kiểm định hệ số 1 ta cũng đợc TTB < TKĐ => công nhận đối
thiết H1, nghĩa là giữa số lao động của chủ hộ và Ln năng suất chè có mối
quan hệ tơng quan.


Hệ số 2 = 0,032068 > 0 cho biết khi số lao động của chủ hộ tăng lên
1% sẽ làm cho Ln năng suất chè tăng lên là 3,2068%. Tức là khi số lao động


của chủ hộ tăng lên 1 lao động thì làm cho năng suất chè tăng lên là


2
2
. <i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>

 
1591
0,032068. 25,763
1,980392
 
(kg/sµo)


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên là 154578đ.
- Kiểm định hệ số 3:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => công nhận đối thiết H1, tức là giữa tuổi chè
và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan. Hệ số 3 = 0,025224 > 0 cho
biết khi tuổi chè tăng lên 1% sẽ làm cho Ln năng suất chè tăng lên 2,5224%.
Tức là khi tuổi của chè tăng lên 1 tuổi sẽ làm cho năng suất chè tăng lên


3
3


1591


. 0,025224. 3,1732
12, 64706


<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>

   
(kg/sµo)


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên là 19.039,2 đồng.
- Kiểm định hệ số 4:


Tơng tự TKĐ > TTB => công nhận đối thiết H1, tức là giữa mức bón đạm
và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan.


Hệ số 4 = 0,21243 > 0 cho biết khi mức bón đạm tăng lên 1% sẽ làm
cho Ln năng suất chè tăng lên là 21,243%. Tức là khi mức bón đạm tăng lên 1
kg thì sẽ làm cho năng suất chè tăng lên là:


4
4


1591


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng tăng lên là 5.184đồng.
- Kiểm định hệ số 5:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => cơng nhận đối thiết H1, tức là giữa mức bón
lân và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan. Hệ số 5 = 0,129645 > 0
cho biết khi mức bón lân tăng lên 1% sẽ làm cho Ln năng suất chè tăng lên là
12,9645%, tức là khi mức bón lân tăng lên 1 kg sẽ làm cho năng suất chè tăng
lên là



5
5


1591


. 0,12965. 0,31
674, 4314
<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>

   
(kg/sµo)


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên là 1.860đồng.
- Kiểm định hệ số 6:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => cơng nhận đối thiết H1, tức là giữa mức bón
kali và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan.


HƯ sè 6 = 0,040346 > 0 cho biÕt khi møc bón kali tăng lên 1% thì sẽ
làm cho Ln năng suất chè tăng lên là 4,0346%, tức là khi mức bón kali tăng
lên 1 kg thì sẽ làm cho năng suất chè tăng lên là:


6
6


1591



. 0,040346. 0,61
106,098




<i>Y</i> <i>Y</i> 


<i>X</i> <sub> (kg/sµo)</sub>


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên là 3.660đồng.
- Kiểm định hệ số 7:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => cơng nhận đối thiết H1, tức là giữa mức bón
phân hữu cơ và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan. Hệ số 7 =
0,029347 > 0 cho biết khi mức bón phân hữu cơ tăng lên 1% thì sẽ làm cho Ln
năng suất chè tăng lên là 2,9347%, tức là khi mức bón phân hu c tng lờn 1


(tấn) sẽ làm cho năng suất chè tăng lên là


7
7


1591


. 0,029347. 34,3
1,361961
<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>



(kg/sào)


Vi giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên là 205.800đồng.
- Kiểm định hệ số 8:


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

1kg sẽ làm cho năng suất chè tăng lên lµ


8
8


1591


. 0,092359. 4,365
33,6667
<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>

   
(kg/sµo)


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên là 26.190đồng.
- Kiểm định hệ số 9:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => công nhận đối thiết H1, tức là giữa chi phí
thuốc sâu và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan. Hệ số 9= 0,040779
> 0 cho biết khi chi phí thuốc sâu tăng lên 1% sẽ làm cho Ln năng suất chè
tăng lên là 4,0779%, tức là khi chi phí thuốc trừ sâu tăng lên 1000 đồng thì
làm cho năng suất chè tăng lên là



9
9


1591


. 0, 040779. 0,1849
350,8627
<i>Y</i>
<i>Y</i>
<i>X</i>

   
(kg/sµo)


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên sẽ là 1.109,4đồng.
- Kiểm định hệ số 10:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => cơng nhận đối thiết H1, tức là giữa trình độ
văn hố và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan. Hệ số 10 = 0,054558
> 0 cho biết khi trình độ văn hố của chủ hộ tăng lên 1% sẽ làm cho Ln năng
suất chè tăng lên là 5,4558%, tức là khi trình độ văn hoá của chủ hộ tăng lên
một lớp (một năm đi học) thì sẽ làm cho năng suất chè tăng lên


10
10


. <i>Y</i> 9,54


<i>Y</i>



<i>X</i>




  


(kg/sµo)


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên sẽ là 57,240 (đồng).
- Kiểm định hệ số 11:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => công nhận đối thiết H1, tức là giữa chi phí
thuốc sâu và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan. Hệ số 11=
0,479359 > 0 cho biết khi diện tích chè tăng lên 1% sẽ làm cho Ln năng suất
chè tăng lên là 47,9359%, tức là khi chi phí thuốc trừ sâu tăng lên 1000 đồng
thì làm cho năng suất chè tăng lên là


11
11


1591


. 0, 479359. 179, 243
4, 254902


<i>Y</i>
<i>X</i>


  



(kg/sµo)


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên sẽ là 1.075.458
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Tơng tự ta có TKĐ > TTB => công nhận đối thiết H1, tức là giữa trình độ
tập huấn của chủ hộ và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan.


Hệ số 1= 0,177426, hệ số này cho biết giả sử nếu ta cố định các nhân
tố khác khơng đổi thì sự khác nhau về năng suất chè đợc thông qua. Khi chủ
hộ đợc tập huấn về kỹ thuật thì Ln năng suất chè của hộ sẽ tăng hơn so với chủ
hộ không đợc tập huấn về kỹ thuật là 0,177426. Tức là khi chủ hộ đợc tập
huấn kỹ thuật sẽ cho năng suất chè chênh lệch hơn so với chủ hộ không đợc
tập huấn kỹ thuật là E0,177426<sub> = 1,19414 kg/sào.</sub>


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng tăng lên sẽ là 7.164,84đ.
- Kiểm định hệ số 2:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => cơng nhận đối thiết H1, tức là giữa giống chè
và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan.


Hệ số 2= 0,07293, hệ số này cho biết nếu giả sử ta cố định các nhân tố
khác khơng thay đổi thì sự khác nhau về năng suất chè của hộ đợc thông qua.
Khi giống chè là giống chè cành thì năng suất chè chênh lệch hơn so với các
giống chè khác (chè TD, chè địa phơng) là 0,07293. Tức là khi chủ hộ trồng
giống chè cành sẽ cho năng suất chè chênh lệch hơn so với chủ hộ không
trồng giống chè cành là E0,07293<sub> = 1,0757 (kg/sào).</sub>


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên là 6.454,2đ.


- Kiểm định hệ số 3:


Tơng tự ta có TKĐ > TTB => công nhận đối thiết H1, tức là giữa giống chè
và Ln năng suất chè có mối quan hệ tơng quan.


D3 hệ số 3 = 0,016071 hệ số này cho biết giả sử nếu ta cố định các
nhân tố khác thì sự khác nhau về năng suất chè sẽ đợc thông qua. Khi chủ hộ
là nam giới thì năng suất chè của hộ sẽ chênh lệch hơn so với chủ hộ là nữ giới
là 0,016071. Tức là chênh lệch hơn so với chủ hộ là nữ giới l l E0,016071<sub> =</sub>
1,062 (kg/so).


Với giá chè hiện tại thì giá trị sản lợng chè tăng lên là 6.097,2đ.


Túm lại, năng suất chè chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác nhau. Các
yếu tố đó bao gồm các yếu tố định tính và các yếu tố định lợng, và cả các yếu
tố chủ quan và khách quan.


Qua phân tích hàm sản xuất em thấy đợc mức độ ảnh hởng của
TBKHKT vào sản xuất chè búp tơi là rất lớn. Do đó cần phải tăng cờng giúp
các chủ hộ tiếp cận KHKT để nâng cao năng suất và chất lợng chè búp tơi.


<b>3.7. Những mặt đợc chủ yếu và những tồn tại cần khắc phục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Sản xuất chè đã thu hút nhiều lao động, tăng thu nhập cho ngời nơng
dân, góp phần đáng kể vào việc giải quyết việc làm, từng bớc thực hiện xố
đói giảm nghèo và tiến tới làm giàu từ cây chè.


- Đợc sự giúp đỡ của cán bộ khuyến nông và các biện pháp kỹ thuật đợc
tuyên truyền qua tờ rơi, sổ tay ngời làm chè, ngời dân đã ứng dụng nhiều tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nh phơng pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp


IPM, bón phân cân đối, tới chè vào vụ đơng, kỹ thuật hái và đốn chè,… góp
phần làm tăng năng suất, sản lợng cây chè và giảm mức độ ô nhiễm môi
tr-ờng.


- Qua các mô hình sản xuất có ứng dụng TBKHKT vào sản xuất chè
búp tơi tại thành phố, ngời dân đã nhìn thấy đợc hiệu quả kinh tế cao của việc
áp dụng TBKHKT. Họ đã có niềm tin và sự ủng hộ cho cán bộ khuyến nông
khi chuyển giao khoa học kỹ thuật về tới ngời dân.


- Ngời dân thành phố Thái Nguyên là những ngời có trình độ, kinh
nghiệm trong sản xuất chè búp tơi nên khả năng lắm bắt ứng dụng TBKT rất
nhanh từ đó đã tạo điều kiện tiền đồ cho quá trình sản xuất chè bền vững.


- Tại xóm Hồng Thái 1, Hồng Thái 2 (Tân Cơng), xóm Nhà Thờ (Phúc
Trìu), xóm Đồng Kiệm (Phúc Xuân) đã có các hộ sản xuất sạch tạo nên đồi
chè đặc sản dới sự hớng dẫn của cán bộ khuyến nơng thành phố và địa phơng.
Từ đó đã tạo nên giá bán chè búp tơi rất cao, cao gấp 1,5 lần so với chè bình
thờng.


- Tại các xã Phúc Xuân, Phúc Trìu, Tân Cơng đã xuất hiện các hộ lấy
n-ớc thải thứ 3 của bình lọc khí Bioga vào sản xuất chè và hiệu quả đem lại khá
bất ngờ là chất lợng và năng suất tốt hơn giảm đợc chi phí cho vật t, thuốc.


Nh vậy: cần nhân rộng những mơ hình này tạo ra sản xuất i tr cho
ngi dõn.


<b>3.7.2. Những tồn tại cần khắc phục</b>


- Trồng chè và chăm sóc chè cịn nhiều diện tích cha đúng quy trình kỹ
thuật. Do vậy làm giảm độ màu mỡ của đất, làm giảm chất lợng chè thành phố


Thái Nguyên và nhiều nơi chè bị xuống cấp cần phải cải tạo.


- ứng dụng TBKHKT cho phát triển chè cịn cha sâu, cha có tầm chiến
lợc, cha có sự quan tâm đồng bộ. Có những lúc trong chỉ đạo mới chỉ quan
tâm để mở rộng diện tích mà thiếu coi trọng kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Trong việc sản xuất lạm dụng một cách thái quá các loại phân bón hố
học và thuốc bảo vệ thực vật đã ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm chè, làm
giảm giá trị sản lợng, tác động xấu tới tâm lý ngời tiêu dùng.


- Mức độ đầu t vốn cho quá trình sản xuất chè của hộ nơng dân cịn
thấp, mà ngun nhân chủ yếu là do ngời dân thiếu vốn đầu t.


- Hiện nay các đồi chè tại thành phố Thái Nguyên đang bị sâu đục gốc
chè làm chết 1 loạt diện tích chè khá lớn, làm giảm thu nhập của ngi dõn.


<b>3.8. Phơng hớng và một số biện pháp nâng cao năng suất chè</b>
<b>búp tơi khi áp dơng tiÕn bé khoa häc kü tht</b>


Tình hình thực tế tại địa bàn thành phố Thái Nguyên, đến kết quả sản
xuất kinh doanh chè búp tơi trong những năm qua. Thành phố Thái Nguyên đã
áp dụng nhiều biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Song về năng suất
chè vẫn ở mức tăng trởng bình thờng. Trong điều kiện đất canh tác ngày bị thu
hẹp, độ màu mỡ ngày càng mất đi, các giống chè truyền thống bị thoái hố…
Vì vậy để cây chè đợc phát triển bền vững, cho năng suất và sản lợng cao có
các biện pháp để nâng cao năng suất búp tơi. Sau đây là một số biện pháp cơ
bản.


<b>3.8.1. Xác định giống và tổ chức cơng tác giống chè</b>



- Để có năng suất cao, chất lợng tốt thì việc xác định giống để đa vào
sản xuất có vai trị vơ cùng quan trọng. Trong những năm qua phịng Nơng
nghiệp thành phố đã chú trọng thay thế những diện tích chè già, chè Trung Du
bằng các giống chè cành (TRI777, Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Thuý Ngọc…)
đây là những giống chè có năng suất cao hiện nay và đã đem lại hiệu quả kinh
tế cao cho các hộ trồng chè, xu hớng một vài năm tới sẽ thay thế hết các giống
chè cũ bằng các giống chè mới này.


- Hình thức: Để đạt kết quả cao, phòng NN thành phố Thái Nguyên kết
hợp với trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tiến hành trồng thí điểm tại
các xã Phúc Xn, Phúc Trìu, Tân Cơng từ đó mọi ngời tin tởng đầu t và tiến
hành đa những giống có năng suất cao, chất lợng tốt vào sản xuất và phịng
Nơng nghiệp tiến hành liên doanh, liên kết cho hộ nông dân vay vốn, hỗ trợ (1
phần cây giống) để trồng nhiều không ngừng phát trin din tớch trong vựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

+ Năm 2002 tỷ trọng sản lợng giống chè cành chiếm 27%
+ Năm 2003 tỷ trọng sản lợng giống chè cành chiếm 31%
+ Năm 2004 tỷ trọng sản lợng giống chè cành chiếm 49%


Dự kiến từ năm 2005 trở đi thành phố Thái Nguyên sẽ tiến hành thay
thế nhiều diện tích chè già bằng giống chè có năng suất cao chất lợng tốt nh
LDP1, LDP2, Keo ép Tích, Kim Tuyên và tiến hành áp dụng sản xuất ra sản
phẩm sạch, chất lợng m bo yờu cu quc t.


<b>Bảng 13: Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu giống chè</b>


<b>2005</b> <b>2006</b> <b>2007</b>


<b>Diện tích</b>
<b>(ha)</b>



<b>Cơ cấu</b>
<b>(%)</b>


<b>Diện tích</b>
<b>(ha)</b>


<b>Cơ cÊu</b>
<b>(%)</b>


<b>DiƯn tÝch</b>
<b>(ha)</b>


<b>C¬ cÊu</b>
<b>(%)</b>


1. TD 630,3375 45 513,6845 35 301,864 20


2. TRI777 210,1125 15 220,1505 15 271,6776 18


3. Bát Tiên 168,09 12 264,1806 18 362,2368 24


4. Phúc Vân Tiên 140,075 10 190,7971 13 226,398 15


5. LDP1, LDP2 154,0825 11 161,4437 11 196,2116 13


6. Thuý Ngäc 98,0525 7 117,4136 8 150,932 10


Tæng số 1400,75 100 1467,67 100 1509,32 100



<i>(Phòng Nông nghiệp)</i>


<b>3.8.2. m bảo mật độ chè: </b>


Một trong các yếu tố ảnh hởng đến năng suất chè là độ đông đặc của
chè, để đảm bảo mật độ chè trên diện tích trồng và thu hoạch cần tác động vào
quy trình kỹ thuật nh sau:


- Làm đất: Là khâu kỹ thuật đầu tiên quyết định cấu trúc đồi nơng chè.
Khâu làm đất cải thiện đặc tính lý, hố, tầng canh tác, có tác dụng trừ cỏ dại
chống xói mịn, giữ nớc, giữ màu đảm bảo khai thác lâu dài.


Yêu cầu của làm đất: Làm kịp thời vụ, thực hiện đất chờ cây, chờ hạt.
Thời vụ làm đất tốt nhất vào mùa khô từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4 năm
sau. Gieo 1 vụ phân xanh, đến tháng 10 năm sau gieo trồng chè là tốt nhất.


+ Dọn đất: Phát sạch các loại cây dại, có gom đất hoặc dọn ra ngồi bìa
lơ, sau đó xới sạch trên tồn bộ diện tích trớc khi đánh gốc các tán d gom lại
chờ khô đốt tiếp làm phân.


+Đánh gốc, nhặt rễ: Trớc khi cuốc thục hoặc cày tiến hành đánh gốc
sạch tất cả các gốc cây, nhặt sạch sẽ rồi mới san phẳng u lồi hố hõm.


+ Cuốc thục hoặc cày: Sau khi đánh sạch gốc, nhặt sạch rễ và san phẳng
tiến hành cuốc thúc cày sâu 18 - 20 cm cuốc hoặc cày không đợc lỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

v. Thiết kế hệ thống đờng: Trên đồi chè phải thiết kế hệ thống đờng liên
hoàn với nhau, thuận tiện cho việc đi lại và chăm sóc, thu hái vận chuyển.


v. Đờng lên đồi là đờng nối các đồi với nhau, nối với đờng trục chính, là


đờng nối liền với các đờng đồng mức, là đờng vận chuyển chính viên u cầu
độ dốc khơng q 80<sub>, có bề rộng mặt đờng 4 - 5cm nghiêng về phía trong</sub>
khoảng 3 - 50<sub>. Các đờng trình độ cách nhau 30 - 50 m.</sub>


v. Đờng lên đồi: Nối các đờng trình độ là đờng lên đồi điểm cắt nhau,
giữa đờng lên đồi và đờng trình độ bố trí 1 khoảng trống làm bãi quay xe.


v. Đờng lô: Là đờng phân chia các lô chè, cắt chéo với hàng chè rng
1,3m.


- Thiết kế lô hàng chè


+ Lụ chố gm nhiu hàng chè, tuỳ theo địa hình mà thiết kế lơ chè to,
nhỏ, diện tích lơ từ 0,1 đến 0,25ha.


+ Hàng chè tuỳ theo độ dốc của đồi mà thiết kế hàng chè, hàng chè dài
từ 50 - 100m.


§é dèc díi 60<sub> thiết kế hàng thẳng.</sub>


dc t 60<sub> tr lờn thiết kế theo đờng trình độ (quả dọi đúng vạch giữa</sub>
khoảng cách đến 2 cạnh thớc. Khi thiết kế cần lắm những hàng chuẩn, sau dựa
vào hàng đó mà cắm các hàng khác. Cứ 1 hàng chuẩn có thể cắm c 5 - 6
hng khỏc.


- Khoảng cách trồng chè hạt khoảng cách hàng 1,3m
- Trồng chè cành hàng cách hàng lµ 1,4m


- Hàng xếp xen kẽ nên xếp hàng xếp chẵn để tiện cho việc chăm sóc.
+ Đào rãnh chè: Sau khi thiết kế hàng chè, tiến hành đào rãnh chè theo


đờng đồng mức đã cắm hàng cọc tiêu là mép trên của rãnh đào.


+ Rãnh chè đào sâu 40cm, đáy rộng 30 - 35cm, bề mặt trên rãnh rộng
60cm.


+ Đào rãnh chè: Sau khi thiết kế hàng chè, tiến hành đào rãnh chè theo
đờng đồng mức đã cắm hàng cọc tiêu là mép trên của rãnh đào.


+ Rãnh chè đào sâu 40cm, đáy rộng 30 - 35cm, bề mặt trên rãnh rộng
60cm.


+ Khi đào, lớp đất để bên dới rãnh đào. Trớc khi trồng chè kéo lớp đất ở
trên xuống rãnh để trộn với phân bón lót để độ sâu của rãnh cách mép phía dới
hàng chè 5 - 7cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Thời vụ vào tháng 2, 3 và tháng 8, 9


- Tiờu chun cõy con: Cõy con trớc khi đem ra trồng phải đủ tiêu chuẩn
xuất vờn có từ 9 - 12 tháng tuổi trong vờn, có 6 - 8 lá thật, đờng kính thân sát
gốc từ 4 - 6 mm, cao từ 18 - 20cm, vỏ thân phía gốc màu đỏ, ngọn màu xanh.
Cây con khơng bị sâu bệnh, khơng có nụ hoa. Trớc khi đem trồng 15 ngày
phải bấm ngọn, phun thuốc sâu bón lót 1 ha 30 tấn phân chuồng, 1 tấn vơi bột,
3 loại trộn rải đều trên rãnh.


- Cuèc hè trªn rÃnh chè theo khoảng cách hố 40 cm, sâu 20 cm.


- Đặt bầu: Vận chuyển rải bầu vào hàng chè dùng tay nhẹ nhàng nắm
bầu cho ổn định, bóc vỏ túi nilon, đặt bầu ngay ngắn xuống hố.


* Trång bæ sung (trồng dặm)



Nơng chè trồng mới do nhiều nguyên nhân có những khóm cây bị mất,
bị chết cần phải bổ sung sím b»ng c©y con.


- Thời vụ trồng bổ sung: Đào hố sâu 30 cm, rộng 30cm hình vng, bón
1 kg phân ải xuống hố trộn đều với đất rồi trồng cây con nh trồng mới, chú ý
chăm sóc riêng biệt tạo thành điều kiện cây sống thuận lợi.


- Chăm sóc khi trồng là yếu tố quan trọng đảm bảo thờng xuyên theo
dõi sự phát triển của chè cành. Những cành sau khi trồng nếu trời khơng ma
thì cứ 3 ngày phải tới 1 lần cho đến khi cây bén rễ và có khả năng phát triển.


<b>3.8.3. VỊ th©m canh</b>


<i><b>3.8.3.1. Làm cỏ</b></i>


- Đối với chè kiến thiết cơ bản (KTCB)


Xi cỏ đảm bảo sạch cỏ quanh năm giữa các hàng chè, chè 1 tuổi cần
nhổ cỏ bằng tay ở bụi chè để bảo vệ cây con, giữa 2 hàng chè trồng xen cây
phân xanh.


- §èi víi chÌ kinh doanh


+ Vụ đông xuân từ tháng 12 trớc đến tháng 2 năm sau: xới cỏ sạch một
lần, dùng cuốc sắt xới mọng 3 - 5cm trên bề mặt hoặc nạo đứt hết gốc cỏ dại,
đập rũ tơi đất ở rễ cỏ, xếp thành luống phơi khô, khi cỏ khô chết sẽ vùi cùng
phân, cành chè đống t vào gốc chè. Tránh xới cỏ trời ma, tốn công cỏ không
chết.



+ Vụ hè thu từ tháng 5 đến tháng 6 và tháng 8 n thỏng 9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

thiếu nhân lực giữa vụ chè, nhng cỏ chóng mọc tốt trở lại. Luống phát cỏ bằng
dao cán dài sát gốc cỏ, vỏ thu cỏ khái t¸n chÌ.


- Phát ven và cây dại: Phát quang sạch bìa lơ, ven đờng đi cách ven đồi,
cách hàng chè ít nhất 3 đến 4m, tránh lấn át và ổ dịch sâu bệnh hại chè giữa
tán chè có cây dại mọc thờng xuyên phải đợc nhổ bỏ.


- Trừ cỏ bằng thuốc hố học: Muốn có kết quả tốt, tiết kiệm đợc lao
động sống cần phối hợp trừ cỏ bằng thuốc hoá học. Tháng 4, 5 khi cỏ phát
triển nhanh ta dùng thuốc hố học để phun.


<i><b>3.8.3.2. Ph©n bãn</b></i>


- Bãn lót phân hữu cơ


Bún lút 3 nm 1 ln vo cuối năm từ tháng 12 đến tháng 2, càchj 3 đờng
sâu 15 - 20cm hoặc cuốc hố rộng 40cm, sâu 20 - 25cm, bón 20 - 30tấn phân
chuồng, phân xanh trộn với 500 - 600 kg suppe lân cho 1 ha, rải đều phân sau
đó cày lấp hoặc cuốc vùi.


- Bón phân vô cơ:


+ Bún theo tui v nng sut chè nhng đối với các giống chè cành thì
rất phàm ăn phân vơ cơ. Do vậy ta phải bón lợng phân vô cơ cho chè lai nhiều
hơn các giống chè Trung Ddu (thơng thờng bón cho chè lai nhiều gấp 1,5 lần
so với chè Trung Du).


+ Bãn 3 lÇn trong năm: Liều lợng



Đạm tiêu chuẩn 150 kg1 tấn sản phẩm.


Lân supe lân 50 kg/1 tấn sản phẩm.


Kali 30kg/1 tấn sản phẩm


Phân vi sinh 18kg/1 tấn s¶n phÈm
<i><b>3.8.3.3. B¶o vƯ thùc vËt</b></i>


- Những sâu bệnh chính hại chè: Rầy xanh, bọ trĩ, nhện đỏ, bọ xớt mui,
mt s nm bnh


- Biện pháp phòng trừ:


+ Bin pháp canh tác: Bón phân cân đối các phân đạm, lân, kali với
phân hữu cơ. Đốn chè đúng thời vụ, đúng kỹ thuật. Trừ cỏ dại trong nơng chè
kịp thời. Tới nớc cho chè khi khô hạn. Hái chè kịp thời, hái cả những búp bị
hại. Nơng chè kiến thiết cơ bản trồng xen lạc, đậu, đỗ cây phân xanh vào giữa
nơng chè. Nơng chè kinh doanh cần trồng cây che bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Trồng cây che bóng cho chè, xung quanh nơng chè để những cây hoa có mật
làm ni trỳ n cho thiờn ch.


+ Biện pháp thủ công: Phá bỏ các cây chè, bụi chè bị nhiễm nặng các
bệnh nấm hoặc rệp sáp, rệp muội, sâu chuôn, sâu cn l¸…


+ Biện pháp hố học: Chỉ dùng thuốc hố học khi cần thiết và tuân theo
4 đúng. Không đợc dùng các loại thuốc hoá học BVTV đã bị cấm sử dụng
(Wofatoxx, Monotor…), dùng thuốc trừ sâu với mục đích kớch thớch sinh tr


-ng ca cõy chố.


Với rầy xanh và bọ trĩ dùng luân phiên các thuốc: Tribon 10EC (pha
7cc/bình 10 lít, phun 3 bình/sào), Pegasus 500SC (pha 10cc/bình 10 lít, phun 3
bình/sào), Padan 95SC (pha 8g/bình 10 lít, phun 3 bình/sào), Fenbis 25 EC
(pha 25cây chè/bình 10 lít, phun 3 bình/sào), Sherpa 25Ec (pha 15 - 20 cc/
bình 10 lít, phun 3 bình/sào).


Vi nhn dùng luân phiên các thuốc: Komite 10EC (pha
10cc/bình 10 lít, phun 3 bình/sào), Ortus 5EC (pha 5 - 10 cc/ bình 10 lít, phun
3 bình/sào), Fenbis 25EC (pha25 cc/ bình 10 lít, phun 3 bình/sào).


Trõ nÊm bƯnh dïng: Ridomol MZ72WP (pha 25 - 30 g/ bình 10 lít,
phun 3 bình/sào), Benomyl (Benlate) 50WP (pha 20 - 25 g/ bình 10 lít, phun 3
bình/sào).


<i><b>3.8.3.4. T gốc chè đúng kỹ thuật</b></i>


- Tủ gốc chè: Vì thờng đốn chè vào tháng 12 đến tháng 3 trong giai
đoạn này thời tiết khô hanh cây chè ngừng phát triển, sau khi đốn ta cần tủ
gốc chè kín đúng kỹ thuật, tủ bằng cỏ rác hoặc thân lá chè sau khi đốn. Tủ gốc
chè có tác dụng giữ độ ẩm cho đất, tạo điều kiện phân hoá đất, tăng lợng mùn
và các chất dinh dỡng dễ tiêu trong đất chè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Phần IV</b>


Kết luận và kiến nghị


<b>4.1. Kết luận</b>


Qua quá trình nghiên cứu về ứng dụng TBKHKT vào sản xuất chè búp


tơi trên địa bàn thành phố Thái Nguyên em đã rút ra đợc một số kết luận sau:


- Về điều kiện đất đai - khí hậu - kinh tế - xã hội và nhân khẩu cho thấy
thành phố Thái Nguyên có nhiều thế mạnh để phát triển cây chè nhng lợi thế
đó cha đợc phát huy nhiều.


- Về vốn: Các hộ gia đình vùng trồng chè chủ yếu sử dụng nguồn vốn
của gia đình là chính, số hộ vay vốn của các tổ chức tín dụng rất hạn chế do
vậy ngời dân cha thực sự đầu t vào các diện tích chè từ trồng mới, kiến thiết cơ
bản đến kinh doanh.


- Cơ cấu giống hợp lý đã và đang đợc thực hiện ở 3 xã trọng điểm còn
các xã khác vẫn cha thực hiện đợc cần phải làm tốt trên phạm vi tồn thành
phố Thái Ngun.


- C¸c quy trình kỹ thuật vận dụng vào trong sản xuất cha thực hiện tốt,
vệ sinh công nghiệp còn kém.


- ng dng tiến bộ khoa học kỹ thuật có vai trị rất lớn trong sản xuất
chè búp tơi. Việc áp dụng TBKHKT vào sản xuất chè tốt, nâng cao hiệu suất
lao động. Do đó đã cải thiện đời sống cho các hộ.


- Có sự khác biệt giữa hộ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và hộ
không áp dụng. Hộ có áp dụng KHKT đạt hiệu quả sản xuất cao hơn, cụ thể:
Chất lợng, năng suất chè tốt hơn dẫn đến giá bán chè búp tơi cao gấp 1,5 - 2
lần so với chè khơng có áp dụng TBKHKT.


- Trong sản xuất chè búp tơi việc áp dụng KHKT chủ yếu ở các khâu
giống, chăm sóc cha chú ý nhiều đến kỹ thuật hái và kỹ thuật đốn chè.



- Các hộ nông dân đợc điều tra đều đánh giá cao của việc áp dụng khoa
học kỹ thuật vào sản xuất chè búp tơi và đều có nguyện vọng điều phổ biến,
học tập nhiều hơn nữa những kỹ thuật sản xuất mới.


Nh vậy: sản xuất chè búp tơi của thành phố trong thời gian tới cần phải
khắc phục đợc những khâu khó khăn về kỹ thuật, kỹ thuật đầu t thâm canh, kỹ
thuật hái và kỹ thuật đốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

về đất đai, khí hậu. Để đa cây chè trở thành cây kinh tế mũi nhọn, xứng đáng
với tiềm năng của địa phơng.


<b>4.2. KiÕn nghÞ</b>


Để giữ vững vị trí cây chè trên địa bàn thành phố cần làm tốt công tác
sau:


<b>4.2.1. BiƯn ph¸p khoa häc kü tht</b>


- Thúc đẩy tiến độ chuyển giao công nghệ vào trong sản xuất và chế
biến, khuyến khích cán bộ nghiên cứu, phát minh sáng chế khoa học cũng nh
trong sản xuất nhằm tiết kiệm sức lao động và nâng cao hiệu quả kinh tế trong
sản xuất chè búp tơi.


- Nên nghiên cứu và ứng dụng các biện pháp hái kỹ thuật để nâng cao
năng suất hái nhằm giảm số cơng hái xuống, vì khâu hái là khâu mất nhiều lao
động nhất. Cụ thể nh biện pháp hái bằng kéo. Điều này muốn thực hiện đợc
phải tạo tán chè đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.


- Đầu t các thiết bị hiện đại và phổ biến kỹ thuật về tới mọi ngời dân để
giúp họ áp dụng vào trong sản xuất đạt hiệu quả cao.



- Tiếp tục và mở rộng các lớp học khuyến nông đào tạo về k thut cho
b con nụng dõn.


<b>4.2.2. Đối với nhà nớc</b>


- Nhà nớc ban hành quy định về việc sử dụng các chất hố học trong
phịng trừ sâu bệnh, các chất kích thích hố học.


- Nhà nớc có chính sách u đãi cho ngời dân vay vốn để ngời dân có điều
kiện thuận lợi áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.


- Nhà nớc cần có chính sách u tiên, chế độ thù lao hợp lý đối với cán bộ
khuyến nông để khuyến khích họ tích cực phổ biến có hiệu quả kỹ thuật sản
xuất cho ngời dân.


- Nhà nớc nên có biện pháp đa dạng hố các hình thức phổ biến KHKT
cho ngời dân: thí dụ: đài, báo, TV,…


- X©y dựng tiêu chuẩn sản phẩm chè sạch cho các hộ sản xuất chè trong
thành phố. Đầu t, tu bổ, xây dựng công trình liên hoàn từ nguyên liệu sạch tới
chế biến, bảo quản, vận chuyển.


<b>4.2.3. Đối với bản thân ngời nông dân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Khi ỏp dng khoa hc kỹ thuật vào sản xuất phải thực hiện theo đúng
hớng dn, ch o cỏn b chuyờn mụn.


<b>4.2.4. Công tác kế ho¹ch</b>



- Có kế hoạch tập trung nguồn vốn, vật t, kỹ thuật, lao động cho công
tác cải tạo những nơng chè đã xuống cấp, mở rộng diện tích trồng chè đi đôi
với thâm canh tăng năng suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Lêi cảm ơn



Trong thi gian hc tp rốn luyn v tu dỡng tại trờng Đại học Kinh
tế & QTKD Thái Nguyên. Đợc sự dạy dỗ và giúp đỡ tận tình của các thầy
giáo, cô giáo, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế, Ban giám hiệu nhà trờng bản
thân tôi đã tiếp thu đợc nhiều kiến thức bổ ích, đợc trang bị chuyên môn. Tôi
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó.


Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa Kinh tế, đặc
biệt là thầy giáo Thạc sỹ. Nơng Văn Tợng, đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ
mọi mặt trong q trình thực hiện đề tài. Tơi xin chân thành cảm ơn phịng
Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, phịng Thống kê, phịng Tài ngun
- Mơi trờng trực thuộc UBND thành phố Thái Nguyên, UBND xã Phúc
Xuân, Phúc Trìu, Tân Cơng - thành phố Thái Nguyên đã giúp đỡ và động
viên tơi trong q trình thực hiện đề tài.


Do thời gian có hạn và kinh nghiệm thực tế cha nhiều nên bản luận
văn tốt nghiệp không tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong đợc sự góp ý
của các thầy cô, bạn bè để bản luận văn ca tụi c hon thin hn.


Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!


Thái Nguyên, ngày 9 tháng 6 năm 2005
Sinh viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Mục lục</b>




Trang


<b>Mở đầu</b>...1


1.1. Tớnh cp thiết của đề tài...1


1.2. Mục đích nghiên cứu của đề ti...3


1.2.1. Mục tiêu chung...3


1.2.2. Mục tiêu cụ thể...3


1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...3


1.3.1. Đối tợng nghiên cứu...3


1.3.2. Phạm vi nghiên cứu...3


<b>Phần I: Tổng quan tài liệu</b>...4


1.1. Cơ sở lý luËn...4


1.1.1. Khái niệm về TBKT và hoạt động chuyển giao TBKT trong sản xuất
nơng nghiệp...4


1.1.2. Vai trß cđa øng dơng tiÕn bé khoa häc kü tht trong s¶n xuất ngành
chè...5


1.1.3. Các hình thức tiếp cận và chuyển giao tiÕn bé khoa häc kü thuËt...6



1.1.3.1. C¸ch tiÕp cËn theo mô hình chuyển giao TOT (Tranfres of
Technolegies) hay là cách chuyển giao truyền thống từ trên xuống...6


1.1.3.2. Cách tiếp cận mô hình trình diễn...7


1.1.3.3. Cách tiếp cận theo mô hình PTD (Particpatory Teachnology
Development) hay là từ dới lên...7


1.2. Cơ sở thực tiễn...9


1.2.1. Mt s c im ca sản xuất chè và vị trí của nó trong nền kinh tế
quốc dân và trong đời sống xã hội...9


1.2.2. Sơ lợc tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới...10


1.2.2.1. Sản lợng thế giới...10


1.2.2.2. Lợng tiêu thụ chè thế giới...11


1.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam...12


1.2.4. Tình hình sản xuất chè ở Thái Nguyên...15


1.2.5. Ch trng ca ng v Nh nc i với phát triển chè...16


<b>Phần II: Đặc điểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu</b>...18


2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...18



2.1.1. §iỊu kiƯn tù nhiªn...18


2.1.1.1. Vị trí địa lý...18


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

2.1.1.3. Tình hình đất đai...21


2.1.2. §iỊu kiƯn kinh tÕ x· hội...24


2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng...27


2.2. Phơng pháp nghiên cứu...28


2.2.1. Các phơng pháp nghiên cứu...28


2.2.1.1. Phơng pháp duy vật biện chứng...28


2.2.1.2. Phơng pháp duy vật lịch sử...28


2.2.1.3. Phơng pháp thống kê kinh tế...28


2.2.1.4. Phơng pháp chuyên gia chuyên khảo...28


2.2.1.5. Phơng pháp chọn điểm nghiên cứu và thống kê kinh tế...29


2.2.2. H thng ch tiờu c s dng trong nghiờn cu...30


2.2.2.1. Năng suất cây trồng (N)...30


2.2.2.2. Sản lợng cây trồng...30



2.2.2.3. Tổng giá trị sản xuất (GO)...30


2.2.2.4. Chi phí trung gian (IC)...31


2.2.2.5. Giá trị gia tăng (VA)...31


2.2.2.6. Thu nhập hỗn hợp (MI)...31


2.2.2.7. Lợi nhuËn (Pr)...32


2.2.2.8. hµm Cobb - douglas...32


<b>Phần III: Hiệu quả của ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất chè</b>
<b>búp tơi của các hộ trên địa bàn thành ph Thỏi Nguyờn</b>...33


3.1. Tình hình sản xuất chè của thành phố Thái Nguyên...33


3.2. Kết quả sản xuất chè của thành phố qua 3 năm...35


3.3. Hiu qu ca cỏc loi ging chè mới sản xuất trên địa bàn thành phố Thái
Nguyờn...36


3.4. ứng dụng của biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại chè...45


3.5. Hiệu quả của việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào bón phân cho chè...48


3.6. Tỏc động của việc ứng dụng TBKHKT tới năng suất chè búp tơi ở địa bàn
thành phố Thái Nguyên...51


3.7. Những mặt đợc chủ yếu và những tồn tại cần khắc phc...60



3.7.1. Nhng mt c...60


3.7.2. Những tồn tại cần khắc phục...61


3.8. Phơng hớng và một số biện pháp nâng cao năng suất chè búp tơi khi áp
dụng tiến bộ khoa häc kü thuËt...62


3.8.1. Xác định giống và tổ chức công tỏc ging chố...62


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3.8.3. Về thâm canh...66


3.8.3.1. Làm cỏ...66


3.8.3.2. Phân bón...67


3.8.3.3. Bảo vệ thực vật...67


3.8.3.4. T gc chố ỳng k thut...68


<b>Phần IV: Kết luận và kiến nghị</b>...70


4.1. Kết luận...70


4.2. Kiến nghị...71


4.2.1. Biện pháp khoa học kỹ thuật...71


4.2.2. Đối với nhà nớc...71



4.2.3. Đối với bản thân ngời nông dân...72


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>UBND thành phố Thái Nguyên</b>
<b>Phòng NN & PTNT</b>




<b>---Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam </b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>




<b>---bản nhận xét</b>



<i><b>Kính gửi: </b></i><b>Khoa KTNN - trờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh </b>
<b>doanh Thái Nguyên </b>


Thi gian t ngy 29 tháng 11 năm 2004 đến ngày tháng 4 năm 2005.


Sinh viªn ……….líp 33A KTNN cđa trêng cã vỊ thùc


tập tốt nghiệp tại phịng NN & PTNT thành phố Thái Nguyên với đề tài:


.


………


.



………


Trong quá trình sinh viên………..thực tập tại phòng NN & PTNT
đã thể hiện tinh thần, thái độ khiêm tốn học hỏi, tích cực, nghiêm túc trong
nghiên cứu và chịu khó đi tìm hiểu thực tế tại cơ sở.


Phòng NN & PTNT thành phố Thái Nguyên xác nhận sinh viên
.. đã có thời gian thực tập tốt tại cơ quan.


………


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×