Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề KTGKII_NV8_20-21 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.77 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 - 2021</b>


<b>MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8</b>



<b>Cấp độ</b>
<b>Lĩnh vực</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>


<b>cao</b>
<b>I. Đọc hiểu </b>


<b>văn bản </b>
<i>Tiêu chí </i>
<i>ngữ liệu: </i>
Văn bản
trong SGK
Ngữ văn 8,
tập 2


-Tên văn bản, tác
giả, thể thơ, phương
thức biểu đạt


- Các kiểu câu chia
theo mục đích nói
- Hành động nói.



Nội dung của văn


bản Rút ra bài họccho bản thân
từ vấn đề
được nêu
trong văn bản


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>Tỉ lệ %:</i>


<i>3</i>
<i>3.0</i>
<i>30 %</i>


<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>


<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10 %</i>


<b>5</b>
<b>5.0</b>
<b>50%</b>
<b>II. Tạo lập</b>



<b>văn bản </b>


Viết bài
văn thuyết
minh
Số câu:


Số điểm:
Tỉ lệ %:


<i>1</i>
<i>5.0</i>
<i>50%</i>


<b>1</b>
<b>5.0</b>
<b>50%</b>
<b>Tổng số câu</b>


<b> Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


3
3.0


<b>30%</b>


1
1.0



<b>10%</b>


2
6.0


<b>60%</b>


6
10.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020 - 2021</b>

<b> </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8</b>



<b>Cấp độ</b>
<b>Lĩnh vực</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>


<b>cao</b>
<b>I. Đọc hiểu</b>


<i>Tiêu chí </i>
<i>ngữ liệu: </i>
Văn bản
trong SGK


Ngữ văn 8,
tập Hai


- Xác định tên văn bản:
<i><b>Câu 1a (0,5 điểm)</b></i>
- Xác định tên tác giả:
<i><b>Câu 1b (0,5 điểm)</b></i>
- Xác định thể thơ:
<i><b>Câu 2a (0,5 điểm)</b></i>
- Xác định phương
thức biểu đạt chính:
<i><b>Câu 2b (0,5 điểm)</b></i>
- Xác định kiểu câu
theo mục đích nói:
<i><b>Câu 3a (0,5 điểm)</b></i>
- Xác định kiểu hành
động nói:


<i><b>Câu 3b (0,5 điểm)</b></i>


Trình bày nội
dung của văn
bản:


<i><b>Câu 4(1,0 điểm)</b></i>


Rút ra bài học
cho bản thân từ
vấn đề được
nêu trong văn


bản:


<i><b>Câu 5 (1,0 </b></i>
<i><b>điểm)</b></i>


<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>


<i>Tỉ lệ %:</i>


<i>3</i>
<i>3.0</i>
<i>30 %</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>1.0</i>
<i>10 %</i>
<b>5</b>
<b>5.0</b>
<b>50%</b>
<b>II. Tạo lập</b>


<b>văn bản </b>


Viết bài
văn thuyết
minh:
<i><b>Câu 6 (5,0</b></i>


<i><b>điểm)</b></i>
Số câu:


Số điểm:
Tỉ lệ %:


<i>1</i>
<i>5.0</i>
<i>50%</i>
<b>1</b>
<b>5.0</b>
<b>50%</b>
<b>Tổng số câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021</b>


<b>MƠN NGỮ VĂN - LỚP 8</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản ( 5 đ):</b>



<b> Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:</b>


<i>Sáng ra bờ suối, tối vào hang,</i>
<i>Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.</i>
<i>Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,</i>
<i>Cuộc đời cách mạng thật là sang.</i>


(Sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập II)
<b>Câu 1 (1,0 điểm): Xác định tên bài thơ trên. Tác giả của bài thơ là ai? </b>


<b>Câu 2 (1,0 điểm): Bài thơ thuộc thể thơ gì? Nêu phương thức biểu đạt chính của bài thơ.</b>



<b>Câu 3 (1,0 điểm): Dựa theo mục đích nói, câu thơ: “Sáng ra bờ suối, tối vào hang” thuộc kiểu </b>
câu gì? Xác định kiểu hành động nói của câu thơ.


<b>Câu 4 (1,0 điểm): Nêu nội dung của bài thơ.</b>


<b>Câu 5 (1,0 điểm): Qua bài thơ, em học tập điều gì ở Bác?</b>

<b>II. Tạo lập văn bản ( 5.0 điểm):</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b>A. Hướng dẫn chung:</b>


- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm
của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.


- Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích
những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn.


- Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu
cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẻ tồn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm trịn số đúng theo
quy định.


<b>B. Hướng dẫn cụ thể:</b>


<b>I. Đọc hiểu văn bản. (5.0 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b><sub>điểm</sub>Biểu</b>


<b>1</b> - Tức cảnh Pác Bó<sub> - Hồ Chí Minh</sub> 0.5<sub>0.5</sub>



<b>2</b> - Thất ngơn tứ tuyệt
- Biểu cảm


0.5
0.5
<b>3</b> - Kiểu câu: trần thuật<sub>- Kiểu hành động nói: trình bày (kể)</sub> 0.5
0.5


<b>4</b>


Nội dung của bài thơ: (có 2 ý, trả lời đúng mỗi ý được 0,5 điểm):


- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách
mạng đầy gian khổ ở Pác Bó.


- Với Người, làm cách mạng, sống hòa hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn.


0.5
0.5


<b>5</b>


Học sinh thể hiện được quan điểm cá nhân của mình, miễn sao phù hợp với chuẩn
mực đạo đức và pháp luật. Sau đây là một số gợi ý:


<b>Mức 1. Học sinh trả lời được hai trong các ý sau đây:</b>
- Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên
- Lạc quan trước khó khăn, thử thách


- Cố gắng, nỗ lực, chăm chỉ để vượt qua mọi trở ngại



- Cố gắng học tập để có tương lai tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất
nước...




1.0


<b>Mức 2. HS nêu được 1 trong các ý trên </b>


0.5
<b>Mức 3. </b>Học sinh không có câu trả lời hoặc trả lời khơng đúng với yêu cầu của đề. 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Nội dung </b> <b>Biểu</b>
<b>điểm</b>
<b> Thuyết minh về một trò chơi dân gian.</b>


<b>1. Yêu cầu chung:</b>


- Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài thuyết minh


- Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn hồn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt
trơi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,...


- Biết sử dụng phương thức biểu đạt chính là thuyết minh kết hợp với các yếu tố miêu
tả, biểu cảm; biết sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp.


<b>2. Yêu cầu cụ thể:</b>


<i><b>a</b>. <b>Đảm bảo cấu trúc bài:</b></i> Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài và kết bài. 0.5


<i><b> b. Xác định đúng đối tượng thuyết minh</b></i>: Một trò chơi dân gian 0.5
<i><b> c. Viết bài</b></i>: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp
ứng được những ý cơ bản sau:


- Mở bài: Giới thiệu về trò chơi dân gian được thuyết minh.
- Thân bài:


+ Nguồn gốc ra đời của trò chơi
+ Các dịp tổ chức trò chơi
+ Cách thức tổ chức trò chơi
+ Cách thức chơi


+ Ý nghĩa của trò chơi
- Kết bài:


+ Cảm nghĩ về trò chơi dân gian


+ Vị trí của trị chơi này trong truyền thống văn hóa, tâm hồn của con người Việt Nam


0.5
2.0


0.25
0.25
<i><b> d. Sáng tạo: </b></i>Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc về nội dung thuyết


minh. 0.5


<i><b> e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: </b></i>Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. <sub>0.5</sub>
Lưu ý: GV cần linh hoạt trong việc đánh giá và ghi điểm cho từng đối tượng học sinh .



</div>

<!--links-->

×