Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Hình 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.76 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: Ngày soạn:


Tiết: Ngày dạy:


<b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và của hình thang.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i> Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.


 Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng c/m
<b>3. Thái độ: Cẩn thận</b>


<i><b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b></i>


- Năng lực chung: NL tự học, NL giao tiếp, hợp tác, NL sáng tạo, NL tính tốn
- Năng lực chun biệt: NL vẽ hình; chứng minh; tính độ dài đoạn thẳng.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


- Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình
- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi, nhóm


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên: Thước kẻ, sgk</b>
2. Học sinh: Thước kẻ, sgk


<b> 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá</b>
<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết </b>


<b>(M1)</b>



<b>Thông hiểu </b>
<b>(M2)</b>


<b>Vận dụng </b>
<b>(M3)</b>


<b>Vận dụng cao</b>
<b>(M4)</b>
<i><b>Luyện tập</b></i> Thuộc định


nghĩa và tính
chất đường trung
bình.


- Tính được độ
dài đoạn thẳng.


c/m các đoạn
thẳng bằng nhau


c/m và so sánh
các đoạn thẳng
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


* Kiểm tra bài cũ :


<i><b>Câu hỏi</b></i> <i><b>Đáp án</b></i>


1) Nêu định nghĩa và tính chất đường trung


bình của tam giác. (5 đ)


2) Nêu định nghĩa và tính chất đường trung
bình của hình thang. (5 đ)


1) Như SGK trang 77
2) Như SGK trang 78
<b>A. KHỞI ĐỘNG</b>


<b>B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b>C. LUYỆN TẬP </b>


<b>Hoạt động 1 : Hoạt động cá nhân, cặp đôi</b>


- Mục tiêu: Biết cách áp dụng các định nghĩa và định lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ghi bảng</b>
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:


<b>Bài 22/80 SGK </b>


- Đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Vẽ hình


- Tìm hướng c/m


HS thảo luận theo cặp tìm cách c/m


GV: Vẽ hình lên bảng, hướng dẫn cách c/m:
- Để CM AI = IM ta cần c/m điều gì ?


- Để c/m I là trung điểm của AM cần c/m
điều gì ?


- Để có DI // EM ta cần c/m điều gì ?
- Để c/m EM // DC ta cần c/m điều gì ?
<b>GV</b>: Hướng dẫn cách trình bày, gọi 1HS lên
bảng trình bày lại.


<b>Bài 23 tr80 sgk </b>


<b>GV</b> vẽ hình, yêu cầu HS quan sát hình vẽ,
dựa vào định lí 1 trả lời.


<b>Bài 26 tr80 sgk</b>


<b>GV</b> vẽ hình 45 yêu cầu HS quan sát hình
vẽ, dựa vào định nghĩa và tính chất đường
trung bình của hình thang để tính x, y.
<b>-</b> Gọi 2HS lên bảng tính.


* <b>Bài 22/80 SGK</b>


Chứng minh


Ta có : DE = EB (gt)
BM = MC (gt)


Nên EM là đường trung bình  DBC.
 EM // DC



Vì I  DC  EM // DI


Xét  AEM có : AD = DE (gt)
DI // EM (cm trên)
Nên AI = IM (đpcm)


<b>Bài 23 tr80 SGK </b>
x = 5 dm


<b>Baøi 26 tr80 sgk:</b>
x =


8+16


2 <sub>= 12 cm </sub>


16 =


12+<i>y</i>


2


=> y = 20 cm
<b>Hoạt động 2 : Hoạt động cá nhân</b>


- Mục tiêu: Vẽ hình và biết cách áp dụng các tính chất đường trung bình.
- Sản phẩm: So sánh các đoạn thẳng


GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
<b>Baøi 27 tr 80 SGK</b> :



<b>-</b> Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn vẽ hình
- 1 HS nêu GT, KL
- Tìm cách c/m


<b>-</b> Hướng dẫn: dựa vào đường TB của tam
giác.


<b>Baøi 27 tr 80 SGK</b>


Chứng minh
a) Ta có : AE = ED (gt)


<i>H</i>


<i>I</i>


<i>M</i>


<i>N</i>


<i>P</i> 5<i>dm</i> <i>K</i> <i>x</i> <i>Q</i>

<i>A</i>



<i>E</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- </b>1 HS lên bảng trình bày.
<b>GV</b>: Nhận xét và sửa sai.


Câu b : GV gợi ý xét hai trường hợp


+ E,K,F không thẳng hàng thì EF = ?
+ E, K, F thẳng hàng thì EF = ?
1 HS lên bảng trình bày
<b>GV</b>: nhận xét và sửa sai.


AK = KC (gt)
 EK là ĐTB của  ADC.
Do đó EK =


<i>DC</i>


2


Ta có : AK = KC (gt)
BF = FC (gt)


 KF là ĐTB của  ABC. Do đó KF =


<i>AB</i>


2


b) Xét  EFK :


* E,F,K không thẳng hàng
Ta có : EF < EK + KF
 EF <


<i>CD</i>



2 +


<i>AB</i>


2 <sub> = EF < </sub>


<i>BD</i>+<i>AB</i>


2 <sub> (1)</sub>


* E, F, K thẳng hàng : EF = EK + KF
EF =


<i>CD</i>


2 +


<i>AB</i>


2 <sub>= </sub>


<i>BD</i>+<i>AB</i>


2 <sub>(2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có : EF =


<i>AB</i>+<i>CD</i>


2



<b>D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>
<b>E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ</b>


- Học thuộc định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang.
- BTVN: 28 /80SGK, 37, 38/65 SBT


<b>* CÂU HỎI, BÀI TẬP, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC</b>


Câu 1 : (M1) Hãy nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang
Câu 2 : (M2) Bài 23sgk


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×