Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

bai tap tong hop hoa 910

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.53 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 38: Rắc 2,576 gam bột sắt vào dung dịch HNO</b></i>3 loãng thì thoát ra hai khí N2 và N2O


theo tỉ lệ thể tích 2 : 3.


a/ Viết và lập phương trình cho phản ứng oxi hoá – khử trên.


b/ Tìm khối lượng dung dịch HNO3 18 % cần dùng cho thí nghiệm trên.


<i><b>Bài 39: Hoà tan 8,16 gam hỗn hợp Mg và Ag trong HNO</b></i>3 thu được 1,12 lít hai khí NH3


và NO (đktc) có khối lượng 1,37 gam và dung dịch X.
a/ Tìm %m mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


b/ Xác định thể tích dung dịch NaCl 26 % (D= 1,14 gam/ml) để tác dụng với X.
<i><b>Bài 40: Nguyên tử nguyên tố A có 35 electron</b></i>


a/ Viết cấu hình e, biểu diễn e vào ô lượng tử.


b/ Xác định vị trí của A trong BTH. Viết cấu hình e của ion A-<sub>.</sub>


c/ A có hai đồng vị: A1 chiếm 55 % số nguyên tử, A2 có nhiều hơn A1 2 hạt nơtron.


Nguyên tử khối trung bình của A là 79,9 u. Tìm số khối các đồng vị và viết công thức
nguyên tử cho mỗi đồng vị đó.


<i><b>Bài 41: Cho m</b></i>1 gam kim loại X chỉ có một hoá trị vào m2 gam dung dịch H2SO4 thì


được dung dịch A. Rót tiếp 160 ml dung dịch Na2CO3 1,25 M (D=1,1475 gam/ml) vào


A thì được dung dịch B và phần axit dư bị trung hoà hết. Trong B, Na2SO4 và muối



sunfat kim loại X có nồng độ tương ứng là 5,68% và 12,88%. Thêm lượng vừa đủ
NaOH vào B. Lọc kết tủa đem nung thì còn lại 32,4 gam chất rắn.


a/ Viết các PTHH xảy ra.
b/ Tìm tên kim loại X.


c/ Tính nồng độ phần trăm axit đã dùng.


<i><b>Bài 42: Khi cho một lượng muối RS (R kim loại chưa biết) vào dung dịch H</b></i>2SO4 12,5%


nhận được một dung dịch muối sunfat 19%. Tìm tên kim loại R.


<i><b>Bài 43: Dẫn a gam hỗn hợp khí H</b></i>2, O2, CO2, Cl2 qua dung dịch NaOH loãng dư thì thấy


có 1568 ml khí bị hấp thụ đồng thời sinh ra 7,79 gam hỗn hợp 4 muối khan. Đốt cháy
các khí còn lại thu được 1,8 gam nước và còn dư 3472 ml khí nhẹ hơn không khí. Biết
thể tích các khí đo ở 00<sub>C và 1 atm.</sub>


a/ Tính a.


b/ Nêu phương pháp tách mỗi khí trên ra khỏi hỗn hợp.


<i><b>Bài 44: Có 500 gam dung dịch CuSO</b></i>4 30%. Sau một thời gian làm lạnh, nồng độ dung


dịch chỉ còn lại 15%. Hãy xác định khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã kết tinh.


<i><b>Bài 45: Người ta làm lạnh 80 gam dung dịch FeSO</b></i>4 9,5% thì tách ra 5,56 gam muối rắn


và thu được dung dịch có nồng độ 6,13%. Xác định công thức của hiđrat đó.



<i><b>Bài 46: Tinh thể hiđrat muối sunfat kim loại hoá trị II chứa 13% lưu huỳnh về khối </b></i>
lượng và 51,22% nước kết tinh. Tìm công thức hiđrat đó.


<i><b>Bài 47: Hoà tan 9,135 gam hiđrat MgCl</b></i>2.<i>x</i>H2O vào nước thì cần đúng 61,56 gam dung


dịch bari hiđroxit 12,5% để kết tủa hoàn toàn. Tìm công thức hiđrat.


<i><b>Bài 48: Hoà tan 22,41 gam oleum X vào nước. Sản phẩm thu được tác dụng với lượng </b></i>
vừa đủ dung dịch KHSO3 thu được V lít khí. Dẫn V lít khí vào 800 ml dung dịch NaOH


0,9 M (D= 1,06 gam/ml) thu được 60,12 gam muối khan.
a/ Xác định công thức oleum X.


b/ Tính V và nồng độ phần trăm các dung dịch sau phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 49: Hỗn hợp X có khối lượng 2,56 gam gồm Fe và kim loại M (hoá trị không đổi),</b></i>
được nghiền thành bột trộn đều và chia làm hai phần bằng nhau. Cho phần một tan hoàn
toàn trong dung dịch HCl thu được 0,896 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng vừa đủ với
1,008 lít khí Cl2 (đktc).


a/ Cho biết tên kim loại M.


b/ Tiếp tục hoà tan m gam hỗn hợp Y gồm Al, Fe và kim loại M vào dung dịch H2SO4


loãng, khi phản ứng kết thúc thoát ra 3,136 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu được


15,47 gam muối. Tính m, xem như quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hoá học và
không có chất nào thăng hoa.


<i><b>Bài 50: Nhiệt phân 15 gam muối MCO</b></i>3 (M hoá trị không đổi). Hoà tan chất rắn sau



phản ứng vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 18,9% không có chất khí nào sinh ra và thu


được một dung dịch muối có nồng độ 25,28%. Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra
26,73 gam muối rắn. Dung dịch còn lại sau khi lọc tách muối rắn có nồng độ là 9%.
a/ Tìm tên kim loại M.


b/ Viết công thức muối rắn đó.


c/ Cho dung dịch còn lại vào 100 ml NaOH 0,25 M. Tính khối lượng kết tủa thu được.
<i><b>Bài 51: Trộn đều hỗn hợp X gồm bột của ba kim loại Mg, Al, Cu nặng m gam và chia </b></i>
làm ba phần bằng nhau:


- Phần 1: Cho tác dụng với H2SO4 đặc nóng, thu được 1,176 lít SO2.


- Phần 2: Tan vừa hết trong 106,25 ml HCl 0,8 M nhưng còn lại 0,64 gam chất rắn
không tan.


- Phần 3: Nung ngoài không khí thu được 1,781 gam hỗn hợp oxit kim loại.
a/ Tính m và thành phần phần trăm khối lượng kim loại trong X.


b/ Tính thể tích oxi ở 280<sub>C và 1,05 atm cần dùng ở trên.</sub>


<i><b>Bài 52: Cho phương trình phản ứng:</b></i>


Ca3(PO4)2 + SiO2 + C CaSiO3 + P + CO


Để điều chế được 290 tấn canxi silicat có hàm lượng 80% thì cần dùng bao nhiêu tấn cát
thạch anh chứa 60% SiO2 về khối lượng, biết hiệu suất phản ứng là 90%.



<i><b>Bài 53: Hoàn thành chuỗi phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:</b></i>
a/


S SO2 HCl


FeS H2S H2SO4 H3PO4


SO2 SO3 HNO3


b/


KOH KI I2 NaIO HIO


H2O2


O2 O3 Ag2O Ag AgF


c/


NaClO HBrO3 NaBrO3


Cl2 HClO HCl Cl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 54: Xác định các chất A, B, C, D, E, F và hoàn thành các PTHH sau:</b></i>
a/ (A) + NaOH <sub></sub> (D) + (E) + (C)


(F) + (C) <sub></sub> CuO + CuF2


(D) + H2SO4 đ  Na2SO4 + (B)



(B) + SiO2  SiF4 + (E)


(A) + H2  (B)


b/ (A) + (B) <sub></sub> PBr3


PBr3 + (C)  H3PO3 + (D)


(A) + (C) <sub></sub> (D) + HBrO
(D) + (E) <sub></sub> (A) + (C)
(B) + (E) <sub></sub> P2O5


P2O5 + (C)  (F)


c/ FeI2 + Cl2  (C) + (B)


(A) + (F) <sub></sub> (B) + (E) + (D)
FeCl3 + (A)  (C) + (B) + HCl


(B) + (D) <sub></sub> (A) + HIO
(E) + O2  S + (D)


FeCl3 + Fe  (C)


<i><b>Bài 55: Cho 0,9 gam hỗn hợp hai kim loại hoá trị II và III vào dung dịch HCl loãng, vừa</b></i>
đủ sinh ra 0,9408 lít khí H2 (đktc) và dung dịch A.


a/ Tính khối lượng muối khan thu được và khối lượng dung dịch HCl 15% đã dùng.
b/ Nếu kim loại hoá trị III là Al và có số mol bằng nửa số mol kim loại hoá trị II thì kim
loại hoá trị II là kim loại nào?



c/ Tính thể tích dung dịch NaOH 8% (D= 1,15 gam/ml) tối đa để tác dụng hết với A.
<i><b>Bài 56: Hoà tan </b>m</i> gam hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 ở dạng muối khan vào nước được


dung dịch X, cho một thanh magie kim loại khối lượng 5 gam vào dung dịch X, sau khi
phản ứng kết thúc lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng tăng thêm 46,4% so với ban
đầu. Mặt khác cũng <i>m</i> gam hỗn hợp trên nếu đem phân huỷ hoàn toàn thì sinh ra 1,232
lít hỗn hợp khí Y. Tính <i>m</i>, phần trăm khối lượng các chất trong X, phần trăm thể tích các
khí trong Y. Biết các khí đo ở điều kiện chuẩn.


<i><b>Bài 57: Thêm 4,8 gam bột S vào bát sứ chứa 11,2 gam bột Fe, cung cấp nhiệt độ cho bát</b></i>
sứ. Phản ứng xong thu được hỗn hợp rắn A có 65% Fe2S3 về khối lượng.


a/ Xác định khối lượng sắt đã phản ứng với lưu huỳnh.


b/ Cho A vào 500 ml HCl 0,8 M sau phản ứng chỉ sinh ra 23,16 gam hai muối khan,
tính phần trăm khối lượng Fe và Fe2S3 đã phản ứng với HCl.


<i><b>Bài 58: Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 400 ml dung </b></i>
dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy ra thì mỗi thanh đều có Cu bám vào, khối lượng dung


dịch trong cốc giảm đi 0,7 gam. Trong dung dịch A sau phản ứng nồng độ mol của
FeSO4 gấp 4,5 lần so với nồng độ mol của ZnSO4. Thêm dung dịch NaOH dư vào A, lọc


lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí tới khối lượng không đổi, thu được 10,4 gam chất
rắn. Tính số gam đồng kim loại bám vào mỗi thanh và nồng độ mol của dung dịch
CuSO4 ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài 59: Đốt cháy dây sắt trong không khí tạo ra chất Z trong đó oxi chiếm 27,586% về </b></i>
khối lượng. Xác định Z, viết PTHH khi cho Z tác dụng với HCl loãng, H2SO4 đặc nóng.



<i><b>Bài 60: Hoà tan hết 3,2 gam oxit R</b></i>2Ox trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10%, thu


được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm
lạnh nó, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%.


a/ Tìm công thức tinh thể muối đó.


b/ Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng.


<i><b>Bài 61: Tìm công thức các chất X</b></i>1-9 và viết PTPƯ:


X1 + X2  X7


X1 + X4  X6 + X8


X1 + X3  X5


X5 + X9  X1 + X8


X5 + X4  X6 + X7 + X8


X3 + X9  X8


Biết X1 là thành phần chính của hợp kim gang, thép và X3 chiếm khoảng 20% thể tích


không khí.


<i><b>Bài 62: X là dung dịch KOH, Y là dung dịch HCl. Trộn 42 gam X với 48 ml Y, tạo ra </b></i>
dung dịch chỉ chứa một chất tan. Cô cạn dung dịch thu được 3,315 gam chất rắn L, nung


L đến khối lượng không đổi chỉ còn lại 2,235 gam chất rắn G.


a/ Tính C% của X, CM của Y và công thức các chất rắn L, G.


b/ Cho 0,896 lít CO2 (đktc) lội qua 112 gam X được dung dịch K. Thêm từ từ 64 ml Y


vào K nhận được dung dịch I. Tính khối lượng các chất tan trong K và I.
<i><b>Bài 63: Tìm các chất vô cơ thoả mãn các PTHH sau:</b></i>


a/ muối + axit <sub></sub> 2 muối


b/ muối + axit + oxit <sub></sub> 2 muối + H2O + phi kim


c/ 2 phi kim + H2O  2 axit


d/ oxit + kim loại <sub></sub> oxit + phi kim
e/ phi kim + axit <sub></sub> oxit + H2O


f/ axit + muối + H2O  bazơ + muối


<i><b>Bài 64: Hoà tan 3,2 gam kim loại F chưa biết hoá trị vào lượng dư dung dịch HNO</b></i>3


loãng thoát ra 1,008 lít hỗn hợp NO và N2O, sau phản ứng khối lượng bình chứa giảm


1,42 gam. Xác định kim loại.


<i><b>Bài 65: Ngâm một thanh đồng vào 250 gam dung dịch bạc nitrat 6,8%. Sau một thời </b></i>
gian, nhấc thanh thanh đồng ra nhận được dung dịch T có khối lượng 243,92 gam (giả
sử bạc sinh ra bám hết vào thanh đồng).



a/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong T.


b/ Để phản ứng hết với các chất có trong T cần vừa đủ 3,25 gam kim loại, tìm kim loại.
<i><b>Bài 66: Rót nhẹ 152 gam dung dịch NaOH 2,5% vào cốc chứa 3,537 gam hỗn hợp bột </b></i>
Al và Al2O3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó thấy thoát ra 0,9744 lít


H2(đktc) và một dung dịch N.


a/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch N.


b/ Thể tích dung dịch HCl 10 M tối đa để tác dụng hết với các chất trong N.


<i><b>Bài 67: Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau </b></i>
mà không dùng bất kì hoá chất (thuốc thử) nào khác: NH4Cl, (NH4)2CO3, HCl, Ba(OH)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Bài 68: Cho 378 gam dung dịch HNO</b></i>3<i>a%</i> tác dụng với 276 gam dung dịch K2CO3<i>b%</i>,


sau phản ứng thu được một dung dịch muối có nồng độ 33,11%.
a/ Tính <i>a%</i>, <i>b%</i>.


b/ Kết tinh lại dung dịch chỉ thu được 248,3 gam muối KNO3.5H2O. Tính hiệu suất quá


trình kết tinh.


<i><b>Bài 69: Trên hai đĩa cân ở vị trí cân bằng có hai cốc thuỷ tinh, mỗi cốc chứa 200 gam </b></i>
dung dịch HCl 15%. Thêm 49,25 gam BaCO3 vào cốc (1). Hỏi phải thêm bao nhiêu gam


CaCO3 vào cốc (2) để cân thăng bằng? Tính nồng độ muối trong dung dịch ở mỗi cốc.


<i><b>Bài 70: Nêu hiện tượng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau và viết PTPƯ:</b></i>


a/ Dẫn khí clo qua nước brom sau một thời gian dài.


b/ Thả một mẩu bari kim loại vào dung dịch CuSO4 loãng.


c/ Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 trên ngọn lửa đèn cồn.


d/ Cho khí H2S lội nhanh qua dung dịch CdCl2.


e/ Nhỏ từng giọt dung dịch HCl vào dung dịch Na2ZnO2 cho đến khi axit dư.


<i><b>Bài 71: Đặt hai cốc A, B có khối lượng bằng nhau trên hai đĩa cân: cân thăng bằng. Cho </b></i>
102 gam AgNO3 vào cốc A và 124,2 gam K2CO3 vào cốc B. Tiếp tục thêm 100 gam HCl


29,2% vào cốc A và 100 gam H2SO4 24,5% vào cốc B.


a/ Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng ?


b/ Sau khi cân bằng, lấy ½ lượng các chất trong A cho vào B, cân mất thăng bằng. Phải
thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân thăng bằng ?


<i><b>Bài 72: Có những chất: Cu, O</b></i>2, HCl, Cl2. Hãy nêu 3 cách điều chế CuCl2.Viết PTHH.


<i><b>Bài 73: Cho các chất sau: photpho, nước, oxi, đồng kim loại, axit sunfuric đặc và </b></i>
magie nitrat. Hãy viết PTHH điều chế: H3PO4, HNO3, SO2, CuSO4, Cu(NO3)2, MgO.


<i><b>Bài 74: Cho 5,04 gam hỗn hợp S gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim </b></i>
loại đó vào dung dịch H2SO4 loãng dư, phản ứng xong thu được dung dịch Q và 1,344 lít


khí(đktc). Cho dung dịch KOH dư vào Q thu được kết tủa P, đem nung P ở nhiệt độ cao
thì còn lại 4,4 gam chất rắn. Mặt khác, cũng cho lượng hỗn hợp trên vào 500 ml dung


dịch CuSO4 0,6 M, khi phản ứng kết thúc tách bỏ chất rắn không tan rồi cô cạn thì nhận


được 48 gam muối khan.
a/ Tính %m các chất trong S.
b/ Tìm kim loại hoá trị II.


<i><b>Bài 75: Có hai thanh kim loại Y hoá trị II cùng khối lượng. Nhúng thanh (1) vào dung </b></i>
dịch Cu(NO3)2, thanh (2) vào dung dịch CdCl2. Sau một thời gian lấy ra kiểm tra thấy


khối lượng thanh (1) tăng 3,2%, thanh (2) tăng 22,4%. Tìm tên kim loại Y biết hai dung
dịch muối ban đầu có cùng nồng độ mol và thể tích.


<i><b>Bài 76: Đun khử hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp CuO và Fe</b></i>xOy bằng khí CO, sau phản ứng


được 6,4 gam chất rắn, hoà tan chất rắn này vào 250 ml dung dịch HCl vừa đủ thì có
1,792 lít khí thoát ra (đktc).


a/ Tính %m các oxit trong hỗn hợp.
b/ Tính nồng độ mol/lít của HCl.
c/ Tìm công thức oxit sắt.


<i><b>Bài 77: Chỉ dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng </b></i>
trong các lọ riêng biệt sau: H2SO4, KOH, CaBr2, NH4HCO3, NaCl, FeCl2, FeCl3, MgSO4,


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 78: Ngâm 5,12 gam hỗn hợp Fe, FeO và Fe</b></i>2O3 vào dung dịch CuSO4 dư. Sau khi


phản ứng kết thúc, lọc lấy chất rắn không tan. Để hoà tan lượng chất rắn này cần 80 ml
dung dịch HCl 1 M. Phản ứng xong vẫn còn 3,2 gam một chất rắn màu đỏ.


a/ Viết các PTPƯ xảy ra.



b/ Xác định phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu.


<i><b>Bài 79: Ngâm 45,5 gam hỗn hợp C gồm bột các kim loại Zn, Cu, Ag trong HCl dư thì </b></i>
thoát ra 4,48 lít khí(đktc). Nếu nung cho hỗn hợp trên phản ứng hoàn toàn trong không
khí, thu được hỗn hợp rắn D có khối lượng 51,9 gam.


a/ Viết các PTPƯ xảy ra.


b/ Tính khối lượng các chất trong C và %m các chất trong D.


<i><b>Bài 80: Thả 9,2 gam một kim loại kiềm </b>E</i> vào 200 gam dung dịch <i>EOH</i> 2%. Sau khi
phản ứng xảy ra thì nồng độ của dung dịch kiềm mới là 9,58%. Tìm tên kim loại <i>E</i>.
<i><b>Bài 81: Tiến hành phản ứng giữa hỗn hợp NaBr và NaI với dung dịch AgNO</b></i>3 dư. Lọc


lấy kết tủa, làm khô thấy khối lượng kết tủa này gấp 0,75 lần khối lượng AgNO3 đã tham


gia phản ứng. Tìm phần trăm khối lượng NaBr và NaI trong hỗn hợp ban đầu.


<i><b>Bài 82: Xác định phần trăm khối lượng hỗn hợp K gồm CaCO</b></i>3 và MgCO3 biết khi phân


huỷ hoàn toàn K thì thu được hỡn hợp rắn mới có khới lượng bằng ½ khới lượng K.
<i><b>Bài 83: Đặt hai cốc A và B cùng khối lượng trên hai đĩa cân: cân thăng bằng. Rót 15 </b></i>
gam dung dịch HCl 14,6% vào cốc A và 14,7 gam dung dịch H2SO4 20% vào cốc B.


Thêm 6,84 gam Ba(OH)2 vào cốc A và 4,14 gam K2CO3 vào cốc B.


a/ Cần thêm bao nhiêu gam nước vào cốc B để cân thăng bằng trở lại ?


b/ Sau khi cân thăng bằng lấy ½ lượng các chất có trong cốc A cho vào cốc B. Tính


khối lượng kết tủa tạo thành và nồng độ phần trăm các dung dịch trong cốc B.


<i><b>Bài 84:</b></i> Ngâm một vật có mạ kim loại A hoá trị II vào dung dịch CdCl2, sau một thời


gian thấy khối lượng vật đó tăng 7% so với ban đầu. Mặt khác, cũng lấy vật này cho vào
dung dịch Ag2SO4 thì khối lượng vật tăng 20%. Xác định tên kim loại A, biết số mol


CdCl2 và Ag2SO4 phản ứng là bằng nhau.


<i><b>Bài 85: Hoà tan 4,56 gam hỗn hợp X gồm oxit kim loại R hoá trị II và muối cacbonat </b></i>
của kim loại đó vào 109,5 gam dung dịch HCl 5% (dư) thì thoát ra 896 ml CO2 (đktc)


và 6,65 gam muối khan.


a/ Tìm kim loại R và phần trăm khối lượng các chất trong X.
b/ Tính nồng độ phần trăm các chất sau phản ứng.


<i><b>Bài 86: Một hỗn hợp J gồm Fe</b></i>2O3, CuO và Al có khối lượng 7,49 gam, sau khi thực


hiện phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%) thì thu được hỗn hợp rắn Z. Hoà tan Z vào
dung dịch H2SO4 loãng dư thì lượng H2 (đktc) thoát ra là 1,232 lít. Nếu hoà tan Z trong


dung dịch chứa đồng thời KOH và NaOH dư thì sau phản ứng hoàn toàn còn lại 4,16
gam chất rắn F.


a/ Tính %m các chất trong J và thành phần định tính trong Z.


b/ Cho toàn bộ chất F vào 100 ml H2SO4 đặc, nóng 98% (D=1,84 gam/ml). Tính thể tích


khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn và C% dung dịch sau phản ứng.



<i><b>Bài 87: Cho 4,517 gam Zn và MnO</b></i>2 vào 80 gam dung dịch HCl 9,125%, lượng axit dư


phải trung hoà bằng 50 ml KOH 0,4 M. Dẫn tất cả khí sinh ra vào một bình kín rồi đem
ra ngoài ánh sáng, tiếp tục nhỏ 5 ml nước cất vào bình , lắc nhẹ được dung dịch V.
a/ Tính %m các chất trong hỗn hợp ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Bài 88: Nêu phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau. Viết PTHH.</b></i>
a/ Các dung dịch: NaOH, Na2CO3, Na2SO4, NaCl, NaNO3, NaHCO3, NaHSO3.


b/ Các chất rắn: CaO, CaCO3, CaSO4, CaF2, CaBr2, CaS, Ca(NO3)2.


c/ Các chất khí: O3, NH3, H2S, Cl2, SO2, CO2, H2.


<i><b>Bài 89: Trình bày cách tách từng chất ra khỏi hỗn hợp sau. Viết PTHH.</b></i>
a/ Hỗn hợp bột BaCl2, BaSO4 và BaCO3.


b/ Hỗn hợp bột MgCO3, MgO và MgS.


c/ Các khí SO2, CO2 và H2.


d/ Các kim loại Al, Fe, Cu và Ag.
e/ Các oxit ZnO, Fe2O3 và CuO.


f/ Các dung dịch NaCl, AlCl3 và FeCl3.


<i><b>Bài 90: Hoàn thành chuỗi phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau:</b></i>
a/


FeO FeCl2 FeSO4 Fe(OH)2



Fe3O4 Fe Fe2O3


Fe2O3 FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3


b/


CuSO4


HNO3 Cu(NO3)2 Cu CuCO3 CuO Cu SO2


CuCl2


<i><b>Bài 91: Cho 9,59 gam Bari kim loại vào 150 gam dung dịch H</b></i>2SO4 1,96% thu được chất


P. Sau đó thêm 96 gam dung dịch K2CO3 2,875% vào P, đến khi phản ứng xong lại


thu được dung dịch Q và kết tủa U.


a/ Tính thể tích khí thoát ra (đktc) và khối lượng của P.


b/ Thể tích dung dịch HCl 0,6 M cần dùng để tác dụng hết với Q.


c/ Lọc lấy U, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam
chất rắn?


<i><b>Bài 92: Để hoà tan 7,6 gam hỗn hợp H gồm Fe và Fe</b></i>xOy cần 250 ml HCl 1,12 M. Nếu


khử hoàn toàn lượng H trên bằng H2 dư thì nhận được 6,16 gam sắt kim loại. Tìm công



thức oxit sắt và %m trong H.


<i><b>Bài 93: Hoà tan </b>m</i> gam kim loại X hoá trị III vào 2 lít dung dịch H2SO4 loãng chỉ sinh


ra khí Y mùi trứng thối là sản phẩm khử duy nhất và 13,68 gam muối khan. Dẫn khí Y
lội chậm qua 68 gam dung dịch AgNO3 (vừa đủ), sau khi gạn lọc kết tủa thì thấy nồng


độ của axit thu được trong nước lọc là 6,138%.
a/ Tính <i>m</i> và tìm X.


b/ Tính C% của AgNO3, CM của H2SO4 ban đầu và khối lượng kết tủa.


<i><b>Bài 94: Trộn 400 ml dung dịch H</b></i>2SO4 (1) với 200 ml dung dịch H2SO4 (2) thì được 600


ml dung dịch mới (3). Lấy 1/10 thể tích dung dịch (3) cho tác dụng với BaCl2 dư thì tách


ra 5,126 gam kết tủa


a/ Tính nồng độ mol dung dịch (3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×