Tải bản đầy đủ (.docx) (77 trang)

GIAO AN LOP4 TUAN 110

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.82 KB, 77 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày: Tuần: 1
Mơn: Tốn


<b>BÀI: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Đọc, viết được các số đến 100000.
- Biết phân tích cấu tạo số.


Bài 1, bài 2, bài 3: a) Viết được 2 số; b) dịng 1
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng</b>
<b>-</b> GV viết số: 83 251


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc số này


<b>-</b> Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng



traêm…)


<b>-</b> Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu?
<b>-</b> Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001
<b>-</b> Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau?


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn


nghìn , tròn chục nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu)


<b>-</b> Trịn chục có mấy chữ số 0 tận cùng?
<b>-</b> Trịn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng?


<b>-</b> Trịn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
<b>-</b> Trịn chục nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng?
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a)GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong
dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 10000 là số
nào, sau đó nữa là số nào…


b) Theo dõi và giúp một số HS.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> GV cho HS tự phân tích mẫu



<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS phân tích cách làm và nêu cách làm.


<b>-</b> HS đọc
<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> Đọc từ trái sang phải


<b>-</b> Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau


là:


+ 1 chục = 10 đơn vị
+ 1 trăm = 10 chục
……….


<b>-</b> HS nêu ví dụ


<b>-</b> Có 1 chữ số 0 ở tận cùng
<b>-</b> Có 2 chữ số 0 ở tận cùng
<b>-</b> Có 3 chữ số 0 ở tận cùng


<b>-</b> Có 4 chữ số 0 ở tận cùng


<b>-</b> HS nhận xét:


+ hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị
theo thứ tự tăng dần



<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Nhận xét và sửa bài .


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích


<b>-</b> Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn…


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn tập các số đến


100 000 (tt)


viết tiếp .


- Nêu quy luật và thống nhất kết quả.


<b>-</b> HS phân tích mẫu
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả


<b>-</b> Cách làm: Phân tích số thành tổng
<b>-</b> HS làm bài



<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình
<b>-</b> HS làm baøi


<b>-</b> HS sửa bài


Ngaøy: Tuần: 1


Mơn: Tốn


<b> ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ
số với (cho) số có một chữ số.


- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100000.
Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (dịng 1, 2), bài 4 (a)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>-</b> Thẻ ghi chữ số, dấu phép tính


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Ôn tập các số đến 100000


<b>-</b> Yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Luyện tính nhẩm (trị chơi: “tính</b>
<b>nhẩm truyền”)</b>


<b>-</b> GV đọc: 7000 – 3000
<b>-</b> GV đọc tiếp: nhân 2
<b>-</b> GV đọc: cộng 700
<b>-</b> …….


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc kết quả : 4000


<b>-</b> HS kế bên đứng lên đọc kết quả
<b>-</b> HS kế bên đứng lên đọc kết quả


<b>-</b> HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> GV hỏi lại cách đặt tính dọc


<b></b>


<i><b>-Bài tập 3:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên 5 870


và 5 890


<i><b>Bài tập 4:</b></i>
<i><b>Bài tập 5:</b></i>


- u cầu HS đọc và hướng dẫn cách làm
- Nhận xét – hướng dẫn HS sửa bài .


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Tính nhẩm
<b>-</b> So sánh các số


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Ơn tập các số đến 100 000 (tt)
<b>-</b> Làm bài 4/ 4SGK



<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả
+ Hai số này cùng có bốn chữ số .
+ Các chữ số hàng nghìn giống nhau .
+ Ở hàng chục có 7 < 9


neân 5 870 < 5 890


+ Vậy viết 5 870 < 5 890
- HS tự làm các bài tập còn lại .


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS tính và viết các câu trả lời
<b>-</b> HS sửa bài


Ngày: Tuần: 1


Mơn: Tốn


<b>BÀI: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến
năm chữ số với (cho) số có một chữ số.


- Tính được giá trị của biểu thức.
Bài 1, bài 2 (b), bài 3 (a, b)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Ôn tập các số đến 100000 (tt)


<b>-</b> Yêu cầu HS sửa bài về nhà : bài 4/4
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>



<b>-</b> u cầu HS nêu các trường hợp tính giá trị của biểu


thức:


+ Trong biểu thức có 2 phép tính cộng & trừ (hoặc nhân
và chia)


+ Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia
+ Trong biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết


của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia?


<i><b>Bài taäp 4:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu dạng tốn (rút về đơn


vị


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của


phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường
hợp



<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ
<b>-</b> Làm bài 4, 5/6 (SGK)


<b>-</b> HS tính nhẩm
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


Ngày: Tuần: 1


Mơn: Tốn


<b>BÀI: BIỂU THỨC CĨ CHỨA MỘT CHỮ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Bước đầu nhận biết được biểu thức chứa một chữ.



- Biết tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
Bài 1, bài 2 (a), bài 3 (b)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>-</b> Bảng phụ kẻ sẵn như SGK (để trống các số ở các cột)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ</b>
<i>a. Biểu thức chứa một chữ</i>


<b>-</b> GV nêu bài toán


<b>-</b> Hướng dẫn HS xác định: muốn biết Lan có bao


nhiêu vở tất cả, ta lấy 3 + với số vở cho thêm: 3 + o



<b>-</b> GV nêu vấn đề: nếu thêm a vở, Lan có tất cả bao


nhiêu vở?


<b>-</b> <b>GV giới thiệu: 3 + a là biểu thứa có chứa một</b>
<b>chữ , chữ ở đây là chữ a</b>


<i>b.Giá trị của biểu thứa có chứa một chữ</i>


<b>-</b> a là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để tính được giá trị


của biểu thức ta phải làm sao? (chuyển ý)


<b>-</b> GV nêu từng giá trị của a cho HS tính: 1, 2, 3….
<b>-</b> GV hướng dẫn HS tính:


<i><b>Nếu a = 1 thì 3 + a = … + … = </b></i>


<b>-</b> GV nêu : 4 là giá trị của biểu thức
3 + a


<b>-</b> Tương tự, cho HS làm việc với các trường hợp a = 2,
a = 3….


<b>-</b> Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>



<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>-</b> GV lưu ý cách đọc kết quả theo bảng như sau: <i><b>giá</b></i>


<i><b>trị của biểu thức 250 + m với m = 10 là 250 + 10 = 260</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có chứa một


chữ


<b>-</b> Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa một chữ (tt)
<b>-</b> Làm bài 3 / 6 SGK


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc bài tốn, xác định cách giải


<b>-</b> HS nêu: nếu thêm 1, có tất cả 3 + 1 vở
<b>-</b> Nếu thêm 2, có tất cả 3 + 2 vở


<b>-</b> ……..


<b>-</b> Lan có 3 + a vở



<b>-</b> HS tự cho thêm các số khác nhau ở cột


“thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở
cột “tất cả”


<b>-</b> HS tính


- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại


<b>-</b> Giá trị của biểu thức 3 + a


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày: Tuần: 1
Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh a.
Bài 1, bài 2 (2 câu), bài 4 (chọn 1 trong 3 trường hợp)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



<b>-</b> SGK


<b>-</b> Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Biểu thức có chứa một chữ


<b>-</b> Yêu cầu HS sửa bài về nhà 3/6
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1 : Giới thiệu</b>:
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV cho HS tự kẻ bảng và vi kết quả vào ô
trống .


<i><b>Bài tập 4:</b></i>



<b>-</b> GV vẽ hình vuông trên bảng


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc và nêu cách làm


- Nêu giá trị của biểu thức 6 x a với
a = 5 là 6 x 5 = 30


- Giá trị của biểu thức 6 x a với a = 7 là 6 x 7 =
42


- HS làm bài và sửa bài .


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết qủa


<b>-</b> HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>--</b> Nêu cách tính chu vi P của hình vuông


<b>-</b> GV cho HS nêu cách tính chu vi hình vuông có


cạnh dài lần lượt là 4cm, 5cm, 7cm.


<b>-</b> GV nhấn mạnh cách tính chu vi .


<b>-</b> Tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là 3 cm.



<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Đọc cơng thức tính chu vi hình vng?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số
<b>-</b> Làm bài : 3/7 (SGK)


<b>-</b> HS nêu : Chu vi hình vng có độ dài bằng


cạnh nhân 4 . Khi độ dài cạnh bằng a , chu vi
hình vng là P = a x 4


<b>-</b> HS nêu: a = 3cm , P = a x 4 = 3 x 4 = 12


( cm )


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> Vài HS nhắc lại


Ngày: Tuần: 2


Mơn: Tốn


<b>BÀI: CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>



- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.


Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK


<b>-</b> Bảng phóng to tranh veõ (trang 8)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b> Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Số có sáu chữ số</b>


<i>a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục</i>
<i>nghìn.</i>


<b>-</b> GV treo tranh phóng to trang 8



<b>-</b> Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các


hàng liền kề


<i>b. Giới thiệu hàng trăm nghìn</i>


<b>-</b> GV giới thiệu:


10 chục nghìn = 1 trăm nghìn


1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau đó
là 5 số 0)


<i>c. Viết & đọc các số có 6 chữ số</i>


<b>-</b> GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm


nghìn


<b>-</b> Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, …. 1 lên các cột


tương ứng trên bảng, u cầu HS đếm: có bao nhiêu
trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,…. Bao nhiêu đơn vị?


<b>-</b> GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng,


hình thành số 432516


<b>-</b> Số này gồm có mấy chữ số?



<b>-</b> GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu


trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị…


<b>-</b> GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.


<b>-</b> Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ


số 0.


<b>-</b> GV viết số, yêu cầu HS lấy các taám 100 000, 10


000, …., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS nêu


+ 10 đơn vị = 1 chục
+ 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn
+ 10 nghìn = 1 chục nghìn



<b>-</b> HS nhận xét:


<b>-</b> HS nhắc lại


<b>-</b> HS xác định


<b>-</b> Sáu chữ số
<b>-</b> HS xác định


<b>-</b> HS viết và đọc số


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Chính tả


tốn”


<b>-</b> Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số.


HS viết số tương ứng vào vở.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập
<b>-</b> Làm bài 3, 4 trang 10


<b>-</b> Nêu kết qua 3cần viết vào ô



trống 523 453, cà lớp đọc số
523 453


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả


- HS đọc các số .


<b>-</b> HS viết các số tương ứng vào


vở .


<b>-</b> HS sửa bài .


<b>-</b> HS tham gia trò chơi


Ngày: Tuần: 2


Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b)
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK



<b>-</b> Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Ôn lại các hàng</b>


<b>-</b> GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối quan hệ


giữa đơn vị hai hàng liền kề.


<b>-</b> GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định các


hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào (Ví dụ:
chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng
chục …)


<b>-</b> GV cho HS đọc thêm một vài số khác.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>



<i><b>Baøi tập 1:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>-</b> GV yêu cầu HS tự nhận xét quy luật viết số rồi tự


làm


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Hàng va lớp


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả
- HS đọc các số


- HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của
từng số đã cho.



<b>-</b> HS laøm bài


<b>-</b> HS lên bảng ghi số cua 3mình
<b>-</b> Cả lớp nhận xét


<b>-</b> HS tự nhận xét quy luật viết tiếp


các số trong từng dãy số .


<b>-</b> HS viết các số


- HS thống nhất kết quả .


Ngày: Tuần: 2


Mơn: Tốn


<b>BÀI: HÀNG VÀ LỚP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.


- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.


Bài 1, bài 2, bài 3
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
a2VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ</b>: Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp theo thứ


tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng phụ.


<b>-</b> GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, hàng


chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị , hay lớp đơn vị
có ba hàng : hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.


<b>-</b> Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên bảng viết


từng chữ số vào các cột ghi hàng và nêu lại


<b>-</b> Haøng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn


thành lớp gì?



<b>-</b> Yêu cầu vài HS nhắc lại.


<b>-</b> Tiến hành tương tự như vậy đối với các số 654 000,


654 321


<i><b>-</b></i> <i><b>GV lưu ý: khi viết các số vào cột ghi hàng nên viết</b></i>


<i><b>theo các hàng từ nhỏ đến lớn (từ phải sang trái). Khi</b></i>
<i><b>viết các số có nhiều chữ số nên viết sao cho khoảng</b></i>
<i><b>cách giữa hai lớp hơi rộng hơn một chút.</b></i>


<i><b>-</b></i> Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị đến
trăm nghìn .


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV u cầu HS đọc to dịng chữ ở phần đọc số, sau


đó tự viết vào chỗ chấm ở cột viết số ( 54 312) rồi lần
lượt xác định hàng và lớp của từng chữ số để điền vào
chỗ chấm: chữ số 5 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn; chữ
số 4 ở hàng nghìn, lớp nghìn…


<b>-</b> u cầu HS tự làm phần cịn lại


<i><b>Bài tập 2:</b></i>



a ) GV viết số 46 307 lên bảng . Chỉ lần lượt các chữ
số 7 , 0 , 3 , 6 , 4 , yêu cầu HS nêu tên hàng tương ứng.
b) GV cho HS nêu lại mẫu : GV viết số 38 753 lên
bảng , yêu cầu 1 HS lên bảng chỉ vào cbữ số 7 , xác
định hàng và lớp của chữ số đó .


<b>-</b> Sau đó yêu cầu HS tự làm các phần còn lại vào vở


<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,


hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn.


<b>-</b> HS nghe và nhắc laïi


<b>-</b> HS thực hiện và nêu: chữ số 1 viết ở cột
ghi hàng đơn vị, chữ số 2 ở cột ghi hàng
chục, chữ số 3 ở cột ghi hàng trăm


<b>-</b> Lớp nghìn
<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> Vài HS nhắc laïi



<b>-</b> HS đọc to


<b>-</b> HS tự viết vào chỗ chấm ở cột số viết
số


<b>-</b> HS xác định hàng và lớp của từng chữ
số và nêu lại


<b>-</b> HS nhận xét:
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


- HS nêu : Trong số 46 307 , chữ số 3 thuộc
hàng trăm , lớp đơn vị .


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài tập 5:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Thi đua viết số có sáu chữ số, xác định hàng & lớp


của các chữ số đó.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số.
<b>-</b> Làm bài trong SGK



- HS thống nhất kết quả .


<b>-</b> HS làm bài theo maãu


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài


- HS sửa bài


<b>-</b> HS quan sát mẫu , tự làm bài
<b>-</b> HS sửa bài .


Ngày: Tuần: 2


Mơn: Tốn


<b>BÀI: SO SÁNH SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- So sánh được các số có nhiều chữ số.


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 1, bài 2, bài 3


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Hàng và lớp


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: So sánh các số có nhiều chữ số.</b>
<i>a.So sánh 99 578 và 100 000</i>


<b>-</b> GV viết lên bảng 99 578 ……. 100 000, yêu cầu HS


điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi giải thích vì sao
lại chọn dấu đó


<b>-</b> GV chốt: căn cứ vào số chữ số của hai số đó: số 99


578 có năm chữ số, số


100 000 có sáu chữ số, 5 < 6 vì vậy
99 578 < 100 000 hay 100 000 > 99 578


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại <b>nhận xét chung:</b> <i><b>trong hai số,</b></i>



<i><b>số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé hơn.</b></i>


<i>b. So sánh 693 251 và 693 500</i>


<b>-</b> GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500


<b>-</b> Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi


giải thích vì sao lại chọn dấu đó.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS điền dấu và tự nêu


<b>-</b> HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b> GV chốt: hai số này có số chữ số đều bằng nhau là


sáu chữ số, ta so sánh các chữ số ở cùng hàng với
nhau, vì cặp chữ số ở hàng trăm nghìn bằng nhau (đều
là 6) nên ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng chục nghìn,
cặp số này cũng bằng nhau (đều là 9), ta so sánh tiếp
đến cặp chữ số ở hàng nghìn, cặp số này cũng bằng
nhau (đều là 3), ta so sánh đến cặp chữ số ở hàng trăm,
ta thấy 2 < 5 nên


693 251 < 693 500
hay 693 251 > 693 500



<b>-</b> GV yeâu cầu vài HS nhắc lại <b>nhận xét chung: </b><i><b>khi so</b></i>


<i><b>sánh hai số có cùng số chữ số, bao giờ cũng bắt đầu từ</b></i>
<i><b>cặp chữ số đầu tiên ở bên trái (hàng cao nhất của số),</b></i>
<i><b>nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn,</b></i>
<i><b>nếu chúng bằng nhau ta so sánh đến cặp chữ số ở</b></i>
<i><b>hàng tiếp theo…</b></i>


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn HS rút ra kinh nghiệm khi so sánh


hai số bất kì: trước hết xem xét hai số đó có số chữ số
như thế nào: nếu số chữ số của hai số đó khơng bằng
nhau thì số nào có nhiều chữ số hơn sẽ lớn hơn. Nếu số
các chữ số của chúng bằng nhau thì ta sẽ so sánh từng
cặp chữ số, bắt đầu từ cặp chữ số đầu tiên ở bên trái
của hai số đó.


<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm bài và giải thích lại tại sao lại
chọn dấu đó.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS đọc đề bài, nêu cách tiến hành để tìm



ra được câu trả lời đúng.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có ghi các


số để so sánh.


<b>-</b> Chia lớp thành hai đội nam và nữ, thi đua so sánh số


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu
<b>-</b> Làm bài trong SGK


<b>-</b> HS điền dấu và tự nêu cách giải thích
<b>-</b> HS nhắc lại


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả


- Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ,
ta tìm số bé nhất , viết riêng ra , sau đó lại


tìm số bé nhất trong các số cịn lại , cứ như
thế tiếp tục đến số cuối cùng .


<b>-</b> HS làm bài , phát hiện số lớn nhất , số
bé nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>-</b> Hai đội cùng thi đua


Ngày: Tuần: 2
Mơn: Tốn


<b>BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.


Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2)
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK


<b>-</b> Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).


<b>-</b> Baûng con


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>So sánh số có nhiều chữ số.


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu,</b>
<b>hàng chục triệu, hàng trăm triệu.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn,


một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000


<b>-</b> GV giới thiệu : mười trăm nghìn cịn gọi là một


triệu, một triệu viết là 1 000 000 (GV đóng khung số
1 000 000 đang có sẵn trên bảng)


<b>-</b> Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ


số, trong đó có mấy chữ số 0?


<b>-</b> GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục


triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu.



<b>-</b> GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm


triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm
triệu.


<b>-</b> GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba


hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp triệu .


<b>-</b> GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ


đến lớn.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS viết


<b>-</b> HS đọc: một triệu


<b>-</b> Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0


<b>-</b> HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc



soá.


<b>-</b> HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc


số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS làm theo cách : chép lại các số , chỗ


nào có chỗ chấm thì viết ln số thích hợp .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- GV yêu cầu HS phân tích mẫu.


- Lưu ý : Nếu viết số ba trăm muời hai triệu , ta viết
312 sau đó viết thêm 6 chữ số 0 tiếp theo.


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác


định hàng và lớp của các chữ số đó.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
<b>-</b> Làm bài 2, 3 trong SGK



<b>-</b> Lớp triệu


- HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10
triệu .


- Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100
triệu .


- Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900
triệu .


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS phân tích mẫu
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


Ngày: Tuần: 3


Mơn: Tốn


<b>BÀI: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.


- Biết viết các số đến lớp triệu.


Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2)
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK


<b>-</b> Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần đầu của bài học.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Triệu và lớp triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số</b>


<b>-</b> GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số
đã cho trong bảng ra phần bảng chính, những HS còn
lại viết ra bảng con:


342 157 413



<b>-</b> GV cho HS tự do đọc số này


<b>-</b> GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng trong


cách đọc):


+ Ta tách số thành từng lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp
triệu .


+ Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để
học đọc rồi thêm tên lớp đó.


- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV đọc đề bài


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Nêu qui tắc đọc số?


<b>-</b> Thi đua: mỗi tổ chọn 1 em lên bảng viết và đọc số


theo các thăm mà GV đưa.



<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập
<b>-</b> Làm bài 2, 3 trong SGK


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS thực hiện theo yêu cầu của GV


<b>-</b> HS thi đua đọc số


- HS viết số tương ứng vào vở .
- HS làm bài và sửa bài .
- HS đọc số


- HS viết số tương ứng
- HS kiểm tra chéo


- HS tự xem bảng , trả lời các câu hỏi trong
SGK .


- Cả lớp thống nhất kết quả


Ngày: Tuần: 3


Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- Học sinh được củng cố về hàng và lớp.
Bài 1, bài 2, bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Triệu và lớp triệu (tt)


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Ôn lại kiến thức về các hàng và lớp</b>
<b>-</b> Nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
<b>-</b> Các số đến lớp triệu có cả thảy mấy chữ số?
<b>-</b> Nêu số có đến hàng triệu? (có 7 chữ số)
<b>-</b> Nêu số có đến hàng chục triệu?….


<b>-</b> GV chọn một số bất kì, hỏi về giá trị của một chữ số



trong số đó


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Viết các số lên bảng .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- GV viết số 571 638 , yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5
trong số 571 638 , sau đó nêu : chữ số 5 thuộc hàng
trăm nghìn nên giá trị của nó là năm trăm nghìn .


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Cho HS nhắc lại các hàng và lớp của số đó có đến


hàng triệu.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>-</b> Làm bài 2, 3 trang 17 của SGK



<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS neâu


- 7 , 8 hoặc 9 chữ số .


- HS cho ví dụ về một số có đến hàng chục
triệu , hàng trăm triệu.


- HS quan sát mẫu và viết vào ô trống .


<b>-</b> HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ


thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại
bài làm của mình.


<b>-</b> HS đọc từng số .


- HS viết số vào vở .


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS nêu lại mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày: Tuần: 3
Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>



- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.


- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
Bài 1, bài 2, bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>
 Giới thiệu:


<b>Hoạt động 1: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Nếu đến như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số


nào?


+ Soá 1000 triệu gọi là 1 tỉ .
+ 1 tỉ viết là 1 000 000 000


- Nếu nói 1 tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu đồng
?


<i><b>Bài tập 5:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


- HS tự phân tích số và viết vào vở .
- HS kiểm tra chéo .


- HS đọc số liệu về dân số của từng nước .
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK .


- HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900
triệu .


- 1000 trieäu


- HS phát hiện : viết chữ số 1 sau đó viết 9
chữ số 0 tiếp theo.



- 1000 triệu đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Hoạt động 2: Củng cố</b>


- GV ghi 4 số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào
thăm


<b>-</b> Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ


số ở hàng nào, lớp nào?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên
<b>-</b> Làm bài 3, 5 trang 18 trong SGK


Ngày: Tuần: 3


Mơn: Tốn


<b>BÀI: DÃY SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK



<b>-</b> Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số</b>
<i>a.Số tự nhiên</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng


(nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua một
bên)


<b>-</b> GV chỉ vào các số tự nhiên trên bảng và giới


thiệu: Đây là các số tự nhiên.


<b>-</b> Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên.


<i>b.Dãy số tự nhiên:</i>



<b>-</b> Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến


lớn, GV ghi bảng.


<b>-</b> GV nói: Tất cả các số tự nhiên được sắp xếp


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS neâu


- HS nhắc lại và nêu ví dụ về số tự nhiên .


- Nêu lại đặc điểm của dãy số vừa viết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.


<b>-</b> GV nêu lần lượt từng dãy số rồi cho HS nhận xét


xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số nào
không phải là dãy số tự nhiên


+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….
+ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, ….


+ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10


<b>-</b> GV lưu ý: đây không phải là dãy số tự nhiên



nhưng các số trong dãy này đều là các số tự nhiên
(tránh cho HS hiểu lầm không phải là dãy số tự
nhiên tức là các số đó khơng phải là số tự nhiên)


<b>-</b> GV đưa bảng phụ có vẽ tia số


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu nhận xét về hình vẽ này


<b>-</b> GV chốt


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu một số đặc điểm của dãy</b>
<b>số tự nhiên</b>


- GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9, 10, ….


<b>-</b> Thêm 1 vào 5 thì được mấy?


<b>-</b> Thêm 1 vào 10 thì được mấy?
<b>-</b> Thêm 1 vào 99 thì được mấy?


<b>-</b> Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ


được gì?


<b>-</b> Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào thì sẽ


được số tự nhiên liền sau số đó, như thế dãy số tự
nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ khơng
có số tự nhiên lớn nhất.



<b>-</b> Yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ.


<b>-</b> Bớt 1 ở bất kì số nào sẽ được số tự nhiên liền


trước số đó. Cho HS nêu ví dụ.


<b>-</b> Có thể bớt 1 ở số 0 để được số tự nhiên khác


khoâng?


<b>-</b> Như vậy có số tự nhiên nào liền trước số 0


không? Số tự nhiên bé nhất là số nào?


<b>-</b> Số 5 và 6 hơn kém nhau mấy đơn vị? Số 120 &
121 hơn kém nhau mấy đơn vị?


<b>-</b> GV giúp HS rút ra nhận xét chung: Trong dãy số
<i>tự nhiên, hai số liên tiếp nhau thì hơn kém nhau 1</i>
<i>đơn vị.</i>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>-</b> Là dãy số tự nhiên, ba dấu chấm để chỉ
những số tự nhiên lớn hơn 10


<b>-</b> Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số


0; đây là một bộ phận của dãy số tự nhiên



<b>-</b> Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu dấu


ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn hơn 10;
đây cũng là một bộ phận của dãy số tự nhiên


<b>-</b> Đây là tia số


<b>-</b> Trên tia số này mỗi số của dãy số tự nhiên


ứng với một điểm của tia số


<b>-</b> Số 0 ứng với điểm gốc của tia số


<b>-</b> Chúng ta đã biểu diễn dãy số tự nhiên trên


tia số.


<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> Nếu cứ thêm 1 vào bất cứ số tự nhiên nào


thì sẽ được số tự nhiên liền sau số đó.


<b>-</b> HS nêu thêm ví dụ


<b>-</b> Khơng thể bớt 1 ở số 0 vì 0 là số tự nhiên


bé nhất.



<b>-</b> Khơng có số tự nhiên liền trước số 0. số tự


nhiên bé nhất là số 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Thế nào là dãy số tự nhiên?


<b>-</b> Nêu một vài đặc điểm của dãy số tự nhiên mà


em được học?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên trong hệ thập


phân


<b>-</b> Làm bài 3, 4 trang 19, 20 trong SGK


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


Ngaøy: Tuần: 3


Mơn: Tốn


<b>BÀI: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.


- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
Bài 1, bài 2, bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>



<b>Bài cũ: </b>Dãy số tự nhiên


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm</b>
<b>của hệ thập phân</b>


<b>-</b> GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp


vào chỗ trống:


10 đơn vị = ……. Chục
10 chuïc = …….. traêm
….. trăm = …….. 1 nghìn


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> Nêu nhận xét về mối quan hệ đơn vị, chục , trăm,


nghìn trong hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập
phân, cứ 10 đơn vị của một hàng hợp thành mấy đơn
vị của hàng trên tiếp liền nó?)



<b>-</b> GV chốt


<b>-</b> GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười


đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng
trên liên tiếp nó.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm</b>
<b>của viết số trong hệ thập phân</b>


<b>-</b> Để viết số trong hệ thập phân có tất cả mấy chữ số


để ghi?


<b>-</b> Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số


đó)


<b>-</b> GV nêu: chỉ với 10 chữ số (chỉ vào 0, 1 , 2, 3 , 4, 5,


6 ,7 ,8 , 9) ta có thể viết được mọi số tự nhiên


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng


<b>-</b> GV đưa số 999, chỉ vào chữ số 9 ở hàng đơn vị và


hỏi: giá trị của chữ số 9? (hỏi tương tự với các số 9
còn lại)


<b>-</b> Phụ thuộc vào đâu để xác định được giá trị của mỗi



chữ số?


<b>-</b> GV kết luận : Viết số tự nhiên với các đặc điểm


như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập
phân .


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Đọc số – Viết số


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Viết mỗi số dưới dạng tổng


<b>-</b> Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số 0 có thể viết


nhö sau:


18 304 = 10 000 + 8 000 + 300 +4


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng .


<b>Củng cố </b>



<b>-</b> Thế nào là hệ thập phân?


<b>-</b> Để viết số tự nhiên trong hệ thập phân, ta sử dụng
bao nhiêu chữ số để ghi?


<b>-</b> Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị của mỗi số?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
<b>-</b> Làm bài 2, 3 trong SGK


<b>-</b> Trong hệ thập phân cứ mười đơn vị ở


một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng
trên tiếp liền nó.


<b>-</b> Vài HS nhắc laïi


<b>-</b> 10 chữ số


<b>-</b> 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.


<b>-</b> HS nêu ví du


<b>-</b> Chữ số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9;


chữ số 9 ở hàng chục có giá trị là 90; chữ số
9 ở hàng trăm có giá trị là 900. Vài HS nhắc
lại.



<b>-</b> Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị


trí của nó trong một số cụ thể.


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS nêu lại mẫu


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày: Tuần: 4
Mơn: Tốn


<b>BÀI: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự
nhiên.


Bài 1 (cột 1), bài 2 (a, c), bài 3 (a)
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK


<b>-</b> Bảng phụ, bảng con.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Viết số tự nhiên trong hệ thập phân


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh</b>
<b>hai số tự nhiên </b>


<i>a.Đặc điểm về sự so sánh được của hai số tự nhiên:</i>


<b>-</b> GV đưa từng cặp hai số tự nhiên: 100 – 120, 395 –


412, 95 – 95...


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu nhận xét số nào lớn hơn, số nào


bé hơn, số nào bằng nhau (trong từng cặp số đó)?


<b>-</b> GV nêu: Khi có hai số tự nhiên, luôn xác định được


số này lớn hơn, bé hơn hoặc bằng số kia. Ta có thể


nhận xét: bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên.
<i>b.Nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên:</i>


<b>-</b> Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: (100


– 99, 77 –115...)


+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?


+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số
chữ số khơng bằng nhau?


<b>-</b> Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau:


+ GV nêu ví dụ: 145 –245


+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?


+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số
chữ số bằng nhau?


<b>-</b> Trường hợp cho hai số tự nhiên bất kì:


+ GV yêu cầu HS cho hai số tự nhiên bất kì


+ Muốn so sánh hai số tự nhiên bất kì, ta phải làm
như thế nào? (kiến thức này đã được học ở bài so


<b>-</b> HS sửa bài



<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> Vài HS nhắc lại: bao giờ cũng so sánh


được hai số tự nhiên.


<b>-</b> Có 3 chữ số
<b>-</b> Có 2 chữ số


<b>-</b> Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều


chữ số hơn thì số đó lớn hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sánh số có nhiều chữ số)


 Trường hợp số tự nhiên đã


được sắp xếp trong dãy số tự nhiên:


+ Số đứng trước so với số đứng sau như thế nào?
+ Số đứng sau so với số đứng trước như thế nào?
+ Dựa vào vị trí của các số tự nhiên trong dãy số tự
nhiên em có nhận xét gì?


+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát
+ Số ở điểm gốc là số mấy?



+ Số ở gần gốc 0 so với số ở xa gốc 0 hơn thì như thế
nào? (ví dụ: 1 so với 5)


+ Nhìn vào tia số, ta thấy số nào là số tự nhiên bé
nhất?


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về khả năng</b>
<b>sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định</b>


<b>-</b> GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như


trong SGK


<b>-</b> Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và


theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.


<b>-</b> Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
<b>-</b> Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?


<b>-</b> GV chốt ý.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Chú ý:


Khi sửa bài, yêu cầu HS đọc cả “hai chiều”: ví dụ : 1
234 > 999 ; 999 < 1 234



<b>-</b> Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Viết số theo yêu cầu


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập
<b>-</b> Làm bài 2, 3 trong SGK


<b>-</b> Hai số có số chữ số bằng nhau và từng


cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì
hai số đó bằng nhau.


<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
<b>-</b> Số đứng sau lớn hơn số đứng trước.
<b>-</b> Số đứng trước bé hơn số đứng sau và


ngược lại.



<b>-</b> Soá 0


<b>-</b> Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn


(1 < 5)


<b>-</b> Soá 0


<b>-</b> HS làm việc với bảng con


<b>-</b> HS neâu


<b>-</b> Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao


giờ cũng so sánh được các số tự nhiên.


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>-</b> HS nêu


Ngày: Tuần: 4


Mơn: Tốn



<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:</b>


- Viết và so sánh được các số tự nhiên.


- Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên.
Bài 1, bài 3, bài 4


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:
 <b>Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>



<b>-</b> Yêu cầu HS nêu đề bài
a) 0 ; 10 ; 100


b) 9 ; 99 ; 999


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


a)Có 10 số có 1 chữ số là : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9.
b)Có 90 số có hai chữ số : 10 ; 11; 12 ; … ; 99 .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Viết chữ số thích hợp vào ơ trống


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


a) GV giới thiệu bài tập


- GV viết x < 5 hướng dẫn đọc là : “ x bé hơn 5 “ .
Tìm số tự nhiên x , x bé hơn 5 .


b) Hương dẫn tương tự


<i><b>Bài tập 5:</b></i>


- Số trịn chục lớn hơn 68 và bé hơn 92 là 70 ; 80 ; 90
- Vậy x là : 70 ; 80 ; 90 .


<b>Cuûng coá </b>



<b>-</b> Nêu lại cách so sánh hai số tự nhiên?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Yến, tạ, tấn
<b>-</b> Làm baøi 3, 4, 5 trong SGK


<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa


- HS nêu


- HS làm bài – sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày: Tuần: 4
Mơn: Tốn


<b>BÀI: YẾN, TẠ, TẤN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:</b>


- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lơ-gam.


- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn.
Bài 1, bài 2, bài 3 (chọn 2 trong 4 phép tính)
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK
Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến,</b>
<b>tạ, tấn</b>


<i>a.Ôn lại các đơn vị đo khối lượng đã học (kilôgam,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>gam)</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị khối lượng đã được
học?


<b>-</b> 1 kg = ….. g?


<i>b.Giới thiệu đơn vị đo khối lượng yến</i>


<b>-</b> GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng hàng


chục kilôgam, người ta còn dùng đơn vị yến


<b>-</b> GV viết bảng: 1 yến = 10 kg
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc theo cả hai chiều


<b>-</b> Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kilơgam gạo?
<b>-</b> Có 10 kg khoai tức là có mấy yến khoai?


<i>c.Giới thiệu đơn vị tạ, tấn:</i>


<b>-</b> Để đo khối lượng một vật nặng hàng trăm kilôgam,


người ta dùng đơn vị tạ.


<b>-</b> 1 taï = …. kg?
<b>-</b> 1 taï = … yeán?


<b>-</b> Đơn vị đo khối lượng tạ, đơn vị đo khối lượng yến,



đơn vị đo khối lượng kg, đơn vị nào lớn hơn đơn vị
nào, đơn vị nào nhỏ hơn đơn vị nào?


<b>-</b> Để đo khối lượng nặng hàng nghìn kilơgam, người


ta dùng đơn vị tấn.


<b>-</b> 1 tấn = …kg?
<b>-</b> 1 tấn = …tạ?


<b>-</b> 1tấn = ….yến?


<b>-</b> Trong các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn, kg, g:
đơn vị nào lớn nhất, sau đó tới đơn vị nào và nhỏ nhất
là đơn vị nào?


<b>-</b> GV chốt: có những đơn vị để đo khối lượng lớn hơn


yến, kg, g là tạ và tấn. Đơn vị tạ lớn hơn đơn vị yến
và đứng liền trước đơn vị yến. Đơn vị tấn lớn hơn đơn
vị tạ, yến, kg, g và đứng trước đơn vị tạ (GV ghi bảng:
tấn, tạ, yến, kg, g)


<b>-</b> GV cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị


đo khối lượng yến, tạ, tấn với kg


<b>-</b> 1 tấn =….tạ = ….yến = …kg?
<b>-</b> 1 tạ = …..yến = ….kg?
<b>-</b> 1 yến = ….kg?



<b>-</b> GV có thể nêu ví dụ: Con voi nặng 2 tấn, con boø


nặng 2 tạ, con lợn nặng 6 yến… để HS bước đầu cảm
nhận được về độ lớn của những đơn vị đo khối lượng
này.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Viết số đo khối lượng thích hợp


<b>-</b> Khi chữa bài, nên cho HS nêu như sau: “con bò
nặng 2 tạ, con gà nặng 2 kg , con voi nặng 2 tấn “


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Đổi đơn vị đo


<b>-</b> Đối với dạng bài 1yến 7 kg = …kg, có thể hướng


dẫn HS làm như sau: 1yến 7kg = 10kg + 7kg = 17kg.


<b>-</b> HS neâu: kg, g
<b>-</b> 1 kg = 1000 g


<b>-</b> HS đọc
<b>-</b> 20 kg gạo
<b>-</b> 1 yến khoai



<b>-</b> 1 taï = 100 kg
<b>-</b> 1 taï = 10 kg
<b>-</b> taï > yến > kg


<b>-</b> 1 tấn = 1000 kg


<b>-</b> 1 tấn = 100 kg
<b>-</b> 1 tấn = 10 tạ


<b>-</b> tấn > tạ > yến > kg


<b>-</b> HS đọc tên các đơn vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>-</b> Lưu ý: HS chỉ viết kết quả cuối cùng (72) vào chỗ


chấm, phần tính trung gian hướng dẫn HS tính vào
giấy nháp.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>-</b> Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị trong kết quả tính .


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn đổi đơn vị đo có 2 danh số đơn vị


thành 1 danh số đơn vị trước khi HS làm bài : 3 tấn =
30 ta



<b>Củng cố </b>


<b>-</b> u cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị


đo: tấn, tạ, yến, kg


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo khối lượng
<b>-</b> Làm bài 2, 4 trong SGK


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS đọc đề bài


<b>-</b> HS kết hợp với GV tóm tắt đề
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa bài


Ngày: Tuần: 4


Mơn: Tốn



<b>BÀI: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng.


- Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.
Bài 1, bài 2


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
- SGK


- Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Yến, tạ, tấn


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam</b>
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã



hoïc.


<i>a.Giới thiệu đêcagam:</i>


<b>-</b> Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam
người ta dùng đơn vị đề-ca-gam.


<b>-</b> Đề-ca-gam viết tắt là dag (GV yêu cầu HS đọc)


<b>-</b> GV vieát tieáp: 1 dag = ….g?


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc, kí


hiệu, độ lớn của đêcagam.


<b>-</b> Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào?


<i>b.Giới thiệu hectôgam:</i>


<b>-</b> Giới thiệu tương tự như trên


<b>-</b> GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để HS


có thể cảm nhận được độ lớn của các đơn vị đo như:
gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ 20g (2 dag)…
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối</b>
<b>lượng.</b>


 <i><b>GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị </b></i>



<i><b>đo khối lượng</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã được
học (HS có thể nêu không theo đúng thứ tự của
bảng)


<b>-</b> GV gắn bảng các thẻ từ


<b>-</b> GV nêu: các đơn vị đo khối lượng tấn, tạ, yến, kg:
đơn vị nào lớn nhất, tiếp đến là những đơn vị nào?
(học từ bài tấn, tạ, yến)


<b>-</b> GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng có kẻ sẵn khung sau


khi HS nêu


<b>-</b> GV hỏi tiếp: trong những đơn vị còn lại, đơn vị


nào lớn nhất? (vừa học phần hoạt động 1). Đơn vị
này lớn hơn hay nhỏ hơn đơn vị kg? (sau khi HS nêu
xong, GV gỡ thẻ từ gắn vào bảng)


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS neâu


<b>-</b> HS đọc: đề-ca-gam
<b>-</b> 1 dag = 10 g



<b>-</b> HS đọc


<b>-</b> Dag < kg; dag > g


<b>-</b> HS neâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>-</b> Yêu cầu HS nhận xét: những đơn vị lớn hơn kg


nằm ở bên nào cột kg? Những đơn vị nhỏ hơn kg
nằm ở bên nào cột kg?


<b>-</b> GV chốt lại


<b>-</b> u cầu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng


 <i><b>GV hướng dẫn HS nhận biết mối </b></i>


<i><b>quan hệ giữa các đơn vị:</b></i>


<b>-</b> 1 tấn = … tạ?
<b>-</b> 1 tạ = ….tấn?


<b>-</b> Cứ tương tự như thế cho đến đơn vị yến. Những


đơn vị nhỏ hơn kg, HS tự lên bảng điền vào mối
quan hệ giữa các đơn vị để hoàn thành bảng đơn vị
đo khối lượng như trong SGK


<b>-</b> Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp mấy lần đơn vị



đo khối lượng nhỏ hơn liền nó?


-Yêu cầu HS nhớ được mối quan hệ giữa một số đơn
vị đo thông dụng như :


1 tấn = 1000 kg , 1 tạ = 100 kg ,
1 kg = 1 000 g


<b>-</b> Tiếp tục cho HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng
để HS ghi nhớ bảng này.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Củng cố lại mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối
lượng đã học theo cả hai chiều .


<i><b>Baøi tập 2:</b></i>


<b>-</b> Thực hiện tính số tự nhiên có kèm tên đơn vị.
<b>-</b> GV lưu ý: tính bình thường như khi tính số tự
nhiên, ghi kết quả, sau kết quả ghi tên đơn vị.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy kết


quả cuối cùng phải đổi ra


ki-lô-gam


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> u cầu HS thi đua đọc lại bảng đơn vị đo khối


lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại.


<b>Daën dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ
<b>-</b> Làm bài 2, 3 trang 25


<b>-</b> HS neâu: hg, hg < kg


<b>-</b> HS tiếp tục nêu những đơn vị còn lại


<b>-</b> Những đơn vị lớn hơn kg nằm ở bên trái
cột kg. HS nêu các đơn vị đó


<b>-</b> Những đơn vị nhỏ hơn kg nằm ở bên
phải cột kg. HS nêu các đơn vị đó


<b>-</b> HS đọc


<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS lên bảng để hồn thành mối quan hệ



giữa các đơn vị nhỏ hơn kg.


<b>-</b> Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần


đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn liền nó?


<b>-</b> HS đọc


<b>-</b> HS làm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS đọc đề bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Mơn: Tốn


<b>BÀI: GIÂY – THẾ KỈ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Biết đơn vị giây, thế kỉ.



- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
Bài 1, bài 2 (a, b)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>-</b> Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
<b>-</b> Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Bảng đơn vị đo khối lượng


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu về giây</b>


GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ơn về giờ, phút


và giới thiệu về giây


<b>-</b> GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim
giờ, kim phút.


<b>-</b> Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1


giờ. Vậy 1 giờ = … phút?


<b>-</b> Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim


chỉ giây.


- GV viết : 1 phút = 60 giây


<b>-</b> GV chốt:


+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây


<b>-</b> GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm


về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian
đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS
đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS neâu



+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến số tiếp
liền hết 1 giờ .


+ Kim phút đi từ một vạch đến vạch tiếp
liền hết 1 phút .


<b>-</b> 1 giờ = 60 phút


- HS quan sát hoạt động của kim giây và
nêu :


+ Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch
đến vạch tiếp liền là 1 giây .


+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng
( trên mặt đồng hồ ) là 1 phút , tức là 60
giây .


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

gian của mỗi hoạt động nêu trên)
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ</b>


<b>-</b> GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là


“thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ =
100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại


<b>-</b> Cho HS xem hình vẽ trục thời gian và nêu cách


tính mốc các thế kỉ:


+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian
100 năm (1 thế kỉ)


+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm
100 là thế kỉ một. (yêu cầu HS nhắc lại)


+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai. (yêu cầu
HS nhắc lại)


<b>-</b> Naêm 1975 thuộc thế kỉ nào?


<b>-</b> Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?


<b>-</b> GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ


(ví dụ: thế kỉ XXI)


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


Viết số thích hợp vào chỗ trống (đổi đơn vị đo thời
gian)


<i><b>Bài tập 2: </b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Lưu ý : Ngồi việc tính xem năm cho trước thuộc


thế kỉ nào , cịn phải tính khoảng thời gian từ năm
đó đến nay.


+ Tính từ năm 1 010 đến nay ( Năm
2 005 ) đã được :


2 005 – 1 010 = 995 ( năm )


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> 1 giờ = … phút?


<b>-</b> 1 phút = …giây?


<b>-</b> Tính tuổi của em hiện nay?


<b>-</b> Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>-</b> Làm bài 1 và 3 trang 26, 27 trong SGK


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> HS quan sát


<b>-</b> HS nhắc lại
<b>-</b> HS nhắc lại


<b>-</b> Thế kỉ thứ XX
<b>-</b> Thế kỉ thứ XXI


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày: Tuần: 5
Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:</b>


- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.


- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
Bài 1, bài 2, bài 3


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Giây – thế kæ



<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động : Luyện tập, thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu cho HS: năm thường (tháng 2 có 28


ngày), năm nhuận (tháng 2 có 29 ngày)


<b>-</b> GV hướng dẫn HS tính số ngày trong tháng của 1


năm dựa vào bàn tay.


<i><b> </b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


b)Hướng dẫn HS xác định năm sinh của Nguyễn Trãi
là :


1980 – 600 = 1380



- Từ đó xác định tiếp năm 1380 thuộc thế kỉ XIV


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


a) HS alm2 bài và sửa bài.


b) HS dựa vào phần a để tính số ngày trong
một năm (thường, nhuận) rồi viết kết quả
vào chỗ chấm


<b>-</b> HS đọc đề bài


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Lưu ý HS : Muốn xác định ai chạy nhanh hơn , cần
phải so sánh thời gian chạy của Nam và Bình ( ai
chạy hết ít thời gian hơn , người đó chạy nhanh hơn )


<i><b>Bài tập 5:</b></i>


a) Củng cố về xem đồng hồ .


b) Củng cố về đổi đơn vị đo khối lượng


 <b>Củng cố </b>



<b>-</b> Tiết học này giúp em điều gì cho việc sinh hoạt,
học tập hàng ngày?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
<b>-</b> Laøm baøi 2 , 4 trang 26


<b>-</b> HS đọc kĩ đề bài và làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


Ngày: Tuần: 5


Mơn: Tốn


<b>BÀI: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.


Bài 1 (a, b, c), bài 2
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


Tranh minh hoạ can dầu



Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài tốn b trang 29
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm</b>
<b>số trung bình cộng</b>


<i>a. Mục a:</i>


<b>-</b> GV cho HS đọc đề tốn 1, quan sát hình vẽ tóm tắt nội


dung bài tốn.


<b>-</b> Đề tốn cho biết có mấy can dầu?


<b>-</b> Gạch dưới các yếu tố đề bài cho
Chỉ vào minh hoạ



<b>-</b> Bài này hỏi gì? Tiếp tục treo tranh minh hoạ
và chỉ vào hình minh hoạ.


<b>-</b> Nêu cách tìm bằng cách thảo luận nhóm


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc đề tốn, quan sát tóm tắt.
<b>-</b> Hai can dầu


<b>-</b> HS gạch và nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>-</b> GV theo dõi, nhận xét và tổng hợp.
<b>-</b> GV nêu nhận xét:


<i>Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ hai có 4 lít dầu. Ta gọi</i>
<i>số 5 là <b>số trung bình cộng </b>của hai số 6 và 4</i>


<b>-</b> GV cho HS nêu cách tính số trung bình cộng của hai số


6 và 4


GV vieát (6 + 4) : 2 = 5


<b>-</b> GV cho HS thay lời giải thứ 2 bằng lời giải khác: Số lít


dầu rót đều vào mỗi can là Trung bình mỗi can
có là:



<b>-</b> Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta làm như thế


naøo?


<b>-</b> <b>GV lưu ý: …..rồi chia tổng đó cho 2 </b>
<b> 2 ở đây là số các số hạng</b>


<b>-</b> <b>GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta</b>
<b>tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số</b>
<b>hạng</b>


<i>b.Muïc b:</i>


<b>-</b> GV hướng dẫn tương tự để HS tự nêu được.


<b>-</b> Muốn tìm số trung bình cộng của ba số, ta làm như thế


nào?


<b>-</b> <b>GV lưu ý: …..rồi chia tổng đó cho 3 </b>
<b> 3 ở đây là số các số hạng</b>


<b>-</b> <b>GV chốt: Để tìm số trung bình cộng của hai số, ta</b>
<b>tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó cho số các số</b>
<b>hạng</b>


<b>-</b> GV nêu thêm ví dụ: Tìm số trung bình cộng của bốn
số: 15, 10, 16, 14; hướng dẫn HS làm tương tự như trên


<b>-</b> Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta làm như


thế nào?


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Nêu lại cách tìm số trung bình cộng của nhiều số ?


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> GV cho 1 đề tốn, cho sẵn các thẻ có lời giải, phép


tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam & 1 đội nữ)
chọn lời giải và phép tính đúng gắn lên bảng. Đội nào
xong trước và có kết quả đúng thì đội đó thắng.


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> Số 5 là số trung bình cộng của hai số


6 và 4. Vài HS nhắc lại.


<b>-</b> Muốn tìm trung bình cộng của hai số
6 và 4, ta tính tổng của hai số đó rồi chia
cho 2.



<b>-</b> HS thay lời giải


<b>-</b> Để tìm số trung bình cộng của hai số,


ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng đó
cho 2


<b>-</b> Vài HS nhắc lại
<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> Để tìm số trung bình cộng của ba số,


ta tính tổng của 3 số đó, rồi chia tổng đó
cho 3


<b>-</b> Vài HS nhắc lại
<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> HS tính và nêu kết quả.


<b>-</b> Muốn tìm số trung bình cộng của


nhiều số, ta tính tổng các số đó, rồi lấy
tổng đó chia cho số các số hạng


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết



quả


<b>-</b> HS đọc đề bài
<b>-</b> HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập
<b>-</b> Làm bài 1,2 trang 27


Ngày: Tuần: 5


Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Tính được trung bình cộng của nhiều số.


- Bước đầu biết giải bài tốn về tìm số trung bình cộng.
Bài 1, bài 2, bài 3


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Tìm số trung bình cộng


<b>-</b> GV u cầu HS sửa bài làm nhà


<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>
<i><b>Bài tập 5:</b></i>



- Lưu ý có thể dùng sơ đồ để tìm ra cách giải .


<b>Củng coá </b>


<b>-</b> GV cho 1 đề toán, cho sẵn các thẻ có lời giải,


phép tính khác nhau, cho hai đội thi đua (1 đội nam
và 1 đội nữ) chọn lời giải và phép tính đúng gắn lên
bảng. Đội nào xong trước & có kết quả đúng thì đội
đó thắng.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Biểu đồ
<b>-</b> Làm bài 2, 5 trang 28


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa bài


Ngaøy: Tuần: 5


Mơn: Tốn


<b>BÀI: BIỂU ĐỒ</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh.
Bài 1, bài 2 (a, b)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>-</b> Phóng to biểu đồ: “Các con của năm gia đình” và” Các mơn thể thao khối lớp Bốn tham gia”
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Làm quen với biểu đồ tranh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>-</b> GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về các con


của 5 gia đình



<b>-</b> Biểu đồ có mấy cột?


<b>-</b> Cột bên trái ghi gì?


<b>-</b> Cột bên phải cho biết cái gì?


<b>-</b> GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.


+ Yêu cầu HS quan sát hàng đầu từ trái sang phải
(dùng tay kéo từ trái sang phải trong SGK) & trả lời
câu hỏi:


 Hàng đầu cho biết về gia đình ai?
 Gia đình này có mấy người con?


 Bao nhiêu con gái? Bao nhiêu con trai?


+ Hướng dẫn HS đọc tương tự với các hàng cịn lại.


<b>-</b> GV tổng kết lại thơng tin
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV cho HS quan sát biểu đồ “ các môn thể thao


khối lớp Bốn tham gia “


<i><b>Bài tập 2:</b></i>



<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Biểu đồ (tt)


<b>-</b> Laøm baøi 2 trang 29


<b>-</b> HS quan sát
<b>-</b> HS trả lời : 2 cột


<b>-</b> HS hoạt động theo sự hướng dẫn và gợi
ý của GV


<b>-</b> 2 HS nhắc lại


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS đọc , tìm hiểu yêu cầu của bài .
<b>-</b> HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày: Tuần: 5
Mơn: Tốn


<b>BÀI: BIỂU ĐỒ (tt)</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Bước đầu biết về biểu đồ cột.


- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.


Bài 1, bài 2 (a)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>-</b> Phóng to biểu đồ “Số chuột 4 thơn đã diệt được”


Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Biểu đồ


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu biểu đồ cột</b>


<b>-</b> GV giới thiệu: Đây là một biểu đồ nói về số chuột


mà thơn đã diệt được


<b>-</b> Biểu đồ có các hàng và các cột (GV u cầu HS



dùng tay kéo theo hàng và cột)


<b>-</b> Hàng dưới ghi tên gì?


<b>-</b> Số ghi ở cột bên trái chỉ cái gì?


<b>-</b> Số ghi ở đỉnh cột chỉ gì?


<b>-</b> GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.


 Yêu cầu HS quan sát hàng dưới và


nêu tên các thơn có trên hàng dưới. Dùng tay chỉ vào
cột biểu diễn thôn Đông.


 Quan sát số ghi ở đỉnh cột biểu


diễn thôn Đông và nêu số chuột mà thôn Đông đã
diệt được.


 Hướng dẫn HS đọc tương tự với các


cột còn lại.


=> Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn , cột
thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn


<b>-</b> GV tổng kết lại thơng tin
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>



<i><b>Bài tập 1:</b></i>


a.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS quan saùt


<b>-</b> HS trả lời


<b>-</b> HS hoạt động theo sự hướng dẫn và gợi


yù của GV


<b>-</b> 2 HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>-</b> Hướng dẫn HS đọc các cột biểu đồ để nhận biết về


số cây đã trồng được của khối lớp Năm & lớp Bốn.


<b>-</b> So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được
cột biểu đồ của lớp 5A là cao nhất.


b.Hướng dẫn HS


<b>-</b> So sánh độ cao của các cột biểu đồ để thấy được


lớp nào trồng nhiều hơn



Các câu cịn lại hướng dẫn tương tự


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


b) Số lớp Một của năm học 2 003 – 2004 nhiều hơn
của năm học 2 002 – 2 003 là :


6 – 3 = 3 ( lớp )


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>-</b> Làm bài 2 trang 32


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả


<b>-</b> HS làm câu a


<b>-</b> HS nhận xét - sửa bài
<b>-</b> HS làm câu b


<b>-</b> HS nhận xét - sửa bài


Ngày: Tuần: 6


Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Đọc được một số thơng tin trên biểu đồ.
Bài 1, bài 2


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


Biểu đồ bài tập 3


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Biểu đồ (tt)


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ tranh vẽ



<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b>-</b></i> Giúp HS củng cố cách “đọc” biểu đồ cột


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- HS thực hành vẽ biểu đồ .


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> So sánh ưu và khuyết điểm của hai loại biểu đồ?
<b>-</b> GV chốt lại


Biểu đồ tranh: dễ nhìn, khó thực


hiện (do phải vẽ hình), chỉ làm với số lượng nội dung ít…


Biểu đồ cột: dễ thực hiện, chính xác,


có thể làm với số lượng nội dung nhiều…


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
<b>-</b> Làm bài 3 trang 4



quả


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


Ngày: Tuần: 6


Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.


- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
Bài 1, bài 2 (a, c), bài 3 (a, b, c), bài 4 (a, b)
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>



<b>Bài cũ: </b>Biểu đồ (tt)


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động thực hành</b>


<i><b>Baøi tập 1:</b></i>


- Ơn cho HS số liền trước ,số liền sau .


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b>-</b></i> n so sánh số tự nhiên .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- n cách đọc biểu đồ cho HS


<i><b>Bài tập 4:</b></i>
<i><b>Bài tập 5:</b></i>


- GV tổ chức cho HS sửa bài .



+ Các số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là 600 ;
700 ; 800 .


Vậy x là : 600 ; 700 ; 800 .


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
<b>-</b> Laøm baøi 3 trang 35 .


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài : điền vào chỗ trống
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


Ngày: Tuần: 6


Mơn: Tốn



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.


- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột.
- Tìm được số trung bình cộng.


Bài 1, bài 2
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Biểu đồ (tt)


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>



- Ơn cách đọc biểu đồ .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- n lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số .


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Phép cộng
<b>-</b> Làm bài 3 trang 37 .


<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết


quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


Ngày: Tuần: 6


Mơn: Tốn



<b>BÀI: KIỂM TRA</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Đánh giá kết quả học tập của HS về:


Đọc, viết, so sánh, cấu tạo thập phân các số tự nhiên có đến bốn, năm, sáu chữ số.
Đổi đơn vị đo khối lượng.


Nhận xét các số biểu thị trên một biểu đồ.
Giải bài tốn tìm số trung bình cộng


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> VBT


<b>III.RÚT KINH NGHIỆM – BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...



Ngày: Tuần: 6


Mơn: Tốn


<b>BÀI: PHÉP CỘNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng
q 3 lượt và khơng liên tiếp.


Bài 1, bài 2 (dịng 1, 3), bài 3
<b>II.CHUẨN BÒ:</b>


SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ :</b> Luyện tập chung



<b>-</b> GV sửa bài nhà


<b>-</b> GV nhận xét chung về bài làm cuûa HS


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Củng cố cách thực hiện phép cộng</b>
<b>-</b> GV nêu 1 đề toán (để nêu bật được phép cộng):


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

48 352 đồng. Lớp Bốn B đóng góp được


21 026 đồng cho phong trào “Nụ cười hồng”. Hỏi
cả 2 lớp góp được bao nhiêu tiền?


<b>-</b> Yêu cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số


tiền cả hai lớp đã đóng góp được, ta phải làm như
thế nào?


<b>-</b> GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
<b> 48 352 + 21 026</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con, 1 HS


lên bảng lớp để thực hiện.


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực



hiện phép tính cộng?


<b>-</b> Trong phép tính này, những số nào là số hạng,


số nào là tổng?


<b>-</b> <b>(Củng cố cách cộng có nhớ) </b>GV đưa tiếp ví dụ:


367 859 + 541 728, yêu cầu HS thực hiện


<b>-</b> Trong phép tính này, những số nào là số hạng,


số nào là tổng?


<b>-</b> GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví


dụ ở trên.


<b>-</b> GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng


phấn màu ở những hàng có nhớ)


<b>-</b> Để thực hiện được phép tính cộng, ta phải tiến


hành những bước nào?


<b>-</b> GV chốt lại


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>



<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> Đặt tính và tính ; củng cố cách thực hiện phép


tính


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
của phép cộng .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> Tìm x: GV yêu cầu HS trình bày lại những quy
tắc tìm thành phần chưa biết ( số bị trừ , số hạng )


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Phép trừ


<b>-</b> Ta phải lấy số tiền của lớp Bốn A <b>cộng</b>


với số tiền của lớp Bốn B


<b>-</b> HS đọc phép tính
<b>-</b> HS thực hiện
<b>-</b> HS nhắc lại:


Cách đặt tính: Viết số hạng



này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở
cùng một hàng viết thẳng cột với nhau, sau
đó viết dấu + và kẻ gạch ngang.


 Cách tính: cộng theo thứ tự


từ phải sang trái.


<b>-</b> Vài HS nhắc lại cách đặt tính và cách
thực hiện phép tính


<b>-</b> HS nêu, vài HS nhắc lại
<b>-</b> HS thực hiện


<b>-</b> HS neâu


<b>-</b> Phép cộng ở ví dụ trên khơng có nhớ,


phép cộng ở ví dụ dưới có nhớ


<b>-</b> Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt


tính, bước 2 là thực hiện phép tính cộng


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS nêu lại



<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS laøm baøi


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>-</b> Laøm baøi 3, 4 trang 39


Ngaøy: Tuần: 6


Mơn: Tốn


<b>BÀI: PHÉP TRỪ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ khơng
q 3 lượt và khơng liên tiếp.


Bài 1, bài 2 (dịng 1), bài 3
<b>II.CHUẨN BÒ:</b>


SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Phép trừ


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà


<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Củng cố cách thực hiện phép trừ</b>
<b>-</b> GV nêu 1 đề toán (để HS nêu bật được phép
trừ): Mẹ cho Lan 49 875 đồng, Lan mua tập hết 12
500 đồng. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu tiền?


<b>-</b> u cầu HS tìm cách làm: muốn tìm được số


tiền còn lại của Lan, ta phải làm như thế nào?


<b>-</b> GV gắn bảng thẻ số có ghi phép tính:
<b> 49 875 – 12 500</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đặt tính & tính vào bảng con, 1 HS


lên bảng lớp để thực hiện.


<b>-</b> Trong phép tính này, số 49 875 đồng được gọi là


gì, số 12 500 đồng được gọi là gì, số cịn lại được
gọi là gì?


<b>-</b> u cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực


hiện phép tính trừ?



<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc đề toán


<b>-</b> Ta phải lấy số tiền mẹ cho Lan <b>trừ </b>đi số
tiền mà Lan đã mua tập


<b>-</b> HS đọc phép tính
<b>-</b> HS thực hiện
<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS nhắc lại:


Cách đặt tính: Viết số trừ dưới số bị trừ sao
cho các chữ số ở cùng một hàng viết thẳng
cột với nhau, sau đó viết dấu - & kẻ gạch
ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>-</b> Vậy trong phép tính trừ, số bị trừ là số lớn nhất.
<b>-</b> <b>(Củng cố cách trừ có nhớ) </b>GV đưa tiếp ví dụ:


325 432 - 121 728, u cầu HS thực hiện


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu tên gọi của các số


<b>-</b> GV nhận xét, cho HS so sánh, phân biệt với ví


dụ ở trên.



<b>-</b> GV chốt lại vừa ghi lại cách làm (chú ý dùng


phấn màu ở những hàng có nhớ)


<b>-</b> Để thực hiện được phép tính trừ, ta phải tiến


hành những bước nào?


<b>-</b> GV chốt lại


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS vừa thực hiện vừa nói lại cách làm


<i><b>Bài taäp 2:</b></i>


<b>-</b> Thi đua: 3 HS làm xong trước sẽ lên bảng trình


bày lại


<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Trò chơi “Bỏ quả vào tô”



<b>-</b> GV viết sẵn những phép tính vào quả, HS sẽ


chọn những quả có cách đặt tính và kết quả đúng
vào tơ.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập
<b>-</b> Làm bài 2 , 4 trang 40 .


từ phải sang trái.


<b>-</b> Vài HS nhắc lại cách đặt tính & cách thực


hiện phép tính


<b>-</b> HS thực hiện


<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> Phép trừ ở ví dụ trên khơng có nhớ, phép


trừ ở ví dụ dưới có nhớ


<b>-</b> Ta phải tiến hành 2 bước: bước 1 là đặt


tính, bước 2 là thực hiện phép tính trừ


<b>-</b> HS làm bài



<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


Ngày: Tuần: 7
Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.</b>
<b>- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


28 phuùt



5 phuùt


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Phép trừ


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV nêu phép cộng 2 416 + 5 164 , yêu


cầu HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.


<b>-</b> GV hướng dẫn HS thử lại bằng cách lấy


tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả
là số hạng cịn lại thì phép tính cộng đã
đúng.


<b>-</b> u cầu HS thử lại phép tính cộng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>



<b>-</b> Hướng dẫn tương tự đối với cách thử lại


phép trừ


<b>-</b> Nên cho HS nêu lại cách thử của từng


phép tính cộng, trừ


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- u cầu HS nêu cách tìm số hạng chưa
biết , cách tìm số bị trừ chưa biết .


<i><b>Bài tập 4:</b></i>
<i><b>Bài tập 5:</b></i>


- Cho HS nêu số lớn nhất có năm chữ số
( 99 999 ) và số bé nhất có năm chữ số
( 10 000 ) rồi tính nhẩm hiệu của chúng
được 89 999 .


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ
<b>-</b> Làm bài 3 trang 41


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS thực hiện



<b>-</b> HS tiến hành thử lại phép tính
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất
kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


SGK


Ngày: Tuần: 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>BÀI: BIỂU THỨC CĨ CHỨA HAI CHỮ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa hai chữ.</b>


<b>- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.</b>
<b>Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (hai cột)</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


Bảng phụ kẻ như SGK, nhưng chưa đề số


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


15 phuùt


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


<b>-</b> Yêu cầu HS sửa bài về nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có chứa</b>
<b>hai chữ</b>


<i>a. Biểu thức chứa hai chữ</i>


<b>-</b> GV nêu bài toán


<b>-</b> Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số cá



của hai anh em là bao nhiêu ta lấy số cá của
anh + với số cá của em


<b>-</b> GV nêu vấn đề: nếu anh câu được a con


cá, em câu được b con cá, thì số cá hai anh
em câu được là bao nhiêu?


<b>-</b> <b>GV giới thiệu: a + b là biểu thứa có</b>
<b>chứa hai chữ a và b</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về biểu


thức có chứa hai chữ


<i>b.Giới thiệu giá trị của biểu thứa có chứa</i>
<i>hai chữ</i>


<b>-</b> a và b là giá trị cụ thể bất kì vì vậy để
tính được giá trị của biểu thức ta phải làm
sao? (chuyển ý)


<b>-</b> GV nêu từng giá trị của a và b cho HS


tính: nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = ?


<b>-</b> GV hướng dẫn HS tính:


<i><b>Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5</b></i>



<b>-</b> 5 là một giá trị của biểu thức của a + b


<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc bài tốn, xác định cách


giải


<b>-</b> HS nêu: nếu anh câu được 3 con


cá, em câu được 2 con cá, có tất cả
3 + 2 con cá.


<b>-</b> Nếu anh câu được 4 con cá, em


câu được 0 con cá, số cá của hai
anh em là 4 + 0 con cá.


<b>-</b> ……..


<b>-</b> nếu anh câu được a con cá, em


câu được b con cá, thì hai anh em
câu được a + b con cá.


- HS nhắc lại



<b>-</b> HS nêu thêm ví dụ.


<b>-</b> HS tính


<b>-</b> HS thực hiện trên giấy nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

15 phuùt


5 phuùt


1 phuùt


Tương tự, cho HS làm việc với các trường
hợp a = 4, b = 0; a = 0, b = 1….


<b>-</b> Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính
được gì?


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


Khi sửa bài nên u cầu HS nêu cách tính


<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>



<b>-</b> Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu thức có


chứa hai chữ


<b>-</b> Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn của


phép cộng


<b>-</b> Làm bài 2 trang 42 SGK


<b>-</b> Mỗi lần thay chữ a và b bằng số
ta tính được một giá trị của biểu
thức a + b


<b>-</b> Vaøi HS nhắc lại


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa



SGK


Ngày: Tuần: 7


Mơn: Tốn


<b>BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>- Biết tính chất giao hốn của phép cộng.</b>


<b>- Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hốn của phép cộng trong thực hành tính.</b>
<b>Bài 1, bài 2</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>-</b> Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

15 phuùt



15 phuùt


5 phuùt


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Nhận biết tính chất giao</b>
<b>hốn của phép cộng.</b>


<b>-</b> GV đưa bảng phụ có kẻ sẵn như SGK


(các cột 2, 3, 4 chưa điền số). Mỗi lần GV
cho a và b nhận giá trị số thì yêu cầu HS
tính giá trị của a + b và của b + a rồi yêu
cầu HS so sánh hai tổng này.


<b>-</b> Yêu cầu HS nhận xét giá trị của a + b


và giá trị của b + a.


<b>-</b> GV ghi bảng: <b> a + b = b + a</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: <i><b>Khi</b></i>



<i><b>đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì</b></i>
<i><b>tổng khơng thay đổi.</b></i>


<b>-</b> GV giới thiệu: Đây chính là tính chất


giao hốn của phép cộng.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- u cầu HS dựa vào tính chất giao hốn
của phép cộng để viết số hoặc chữ thích
hợp vào chỗ trống .


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- u cầu HS giải thích vì sao viết dấu >
hoặc < hoặc = .


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa ba chữ
<b>-</b> Làm bài 1, 2 trang 43


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS quan sát



<b>-</b> HS tính và nêu kết quả


<b>-</b> Giá trị của a + b luôn bằng giá


trị của b + a


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> Vài HS nhắc lại tính chất giao


hốn của phép cộng


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


Bảng
phụ


VBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Mơn: Tốn


<b>BÀI: BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Nhận biết được biểu thức đơn giản chứa ba chữ.</b>
<b>- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ.</b>
<b>Bài 1, bài 2</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK
Bảng phụ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phút
5 phút


15 phút


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Tính chất giao hốn của phép


cộng



<b>-</b> u cầu HS sửa bài về nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu biểu thức có</b>
<b>chứa ba chữ</b>


<i>a. Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ</i>


<b>-</b> GV nêu bài tốn


<b>-</b> Hướng dẫn HS xác định: muốn biết số


cá của ba người là bao nhiêu ta lấy số cá
của An + với số cá của Bình + số cá của


<b>-</b> GV nêu vấn đề: nếu số cá của An là


a, số cá của Bình là b, số cá của Cư là c
thì số cá của tất cả ba người là gì?


<b>-</b> <b>GV giới thiệu: a + b + c là biểu thứa</b>
<b>có chứa ba chữ a, b và c</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu thêm vài ví dụ về



biểu thức có chứa ba chữ


<i>b.Giới thiệu giá trị của biểu thứa có</i>
<i>chứa ba chữ</i>


<b>-</b> a,b và c là giá trị cụ thể bất kì vì vậy
để tính được giá trị của biểu thức ta phải
làm sao? (chuyển ý)


<b>-</b> GV nêu từng giá trị của a, b và c cho


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc bài toán, xác định cách


giải


<b>-</b> HS nêu: nếu An câu được 2 con,


Bình câu được 3 con, Cư câu được 4
con thì số cá của ba người là: 2 + 3 +
4 = 9


<b>-</b> Nếu An câu được 5 con, Bình câu


được 1 con, Cư câu được 0 con thì số
cá của ba người là: 5 + 1 + 0 = 6



<b>-</b> ……..


<b>-</b> Nếu số cá của An là a, số cá của


Bình là b, số cá của Cư là c thì số cá
của tất cả ba người là a + b + c


<b>-</b> HS nêu thêm ví dụ.


<b>-</b> HS tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

15 phút


5 phút


1 phút


HS tính: nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b
+ c = ?


<b>-</b> GV hướng dẫn HS tính:


<i><b>Nếu a = 2, b = 3, c = 4 thì a + b + c = 2</b></i>
<i><b>+ 3 + 4 = 9</b></i>


<b>-</b> 9 được gọi là gì của biểu thức


a + b + c?


<b>-</b> Tương tự, cho HS làm việc với các



trường hợp a = 5, b = 1, c = 0….


<b>-</b> Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta


tính được gì?


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>
<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- n lại cách tính chu vi của hình tam
giác .


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu vài ví dụ về biểu


thức có chứa ba chữ


<b>-</b> Khi thay chữ bằng số ta tính được gì?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tính chất kết hợp của


phép cộng



<b>-</b> Làm bài 2, 4 trang 44 SGK


<b>-</b> 9 được gọi là giá trị của biểu thức


a + b + c


<b>-</b> HS thực hiện trên giấy nháp
<b>-</b> Mỗi lần thay chữ a, b, c bằng số ta


tính được một giá trị của biểu thức a
+ b + c


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa và thống nhất kết quả
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


SGK


Ngaøy: Tuần: 7



Mơn: Tốn


<b>BÀI: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>- Biết tính chất kết hợp của phép cộng.</b>


<b>- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.</b>
<b>Bài 1: a) dịng 2, 3; b) dịng 1, 3, bài 2</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


15 phuùt


15 phuùt


5 phuùt


1 phuùt


<b>Khởi động: </b>



<b>Bài cũ: </b>Biểu thức có chứa ba chữ.


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Nhận biết tính chất kết</b>
<b>hợp của phép cộng.</b>


<b>-</b> GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK


<b>-</b> Mỗi lần GV cho a, b và c nhận giá trị số
thì yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c
& cuûa a + (b + c) rồi yêu cầu HS so sánh
hai tổng này(so sánh kết quả tính).


<b>-</b> Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b)


+ c và của a + (b + c)


<b>-</b> GV ghi bảng: <b> (a + b) + c = a + (b + c)</b>
<b>-</b> Yêu cầu HS thể hiện lại bằng lời: <i><b>Khi</b></i>


<i><b>cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có</b></i>
<i><b>thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ</b></i>
<i><b>hai và số thứ ba.</b></i>



<b>-</b> GV giới thiệu: Đây chính là tính chất
<i>kết hợp của phép cộng.</i>


<b>-</b> GV nêu ví dụ: Khi tính tổng


185 + 99 + 1 thì làm thế nào để tính
nhanh? (GV nêu ý nghĩa của tính chất kết
hợp của phép cộng: dùng để tính nhanh)
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> GV cho các phép tính, yêu cầu HS dùng


tính chất kết hợp & tính chất giao hốn để
tính nhanh.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>-</b> Làm bài: 2, 3 trang 45 trong SGK


<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS quan saùt


<b>-</b> HS tính và nêu kết quả


<b>-</b> Giá trị của (a + b) + c luôn bằng


giá trị của a + (b + c)


<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> Vài HS nhắc lại tính chất kết


hợp của phép cộng


<b>-</b> HS thực hiện và ghi nhớ ý nghĩa


của tính chất kết hợp của phép
cộng để thực hiện tính nhanh.


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa và nêu


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa bài và nêu


Bảng
phụ


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.</b>
<b>Bài 1 (b), bài 2 (dịng 1, 2), bài 4 (a)</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt



1 phút
28 phút


5 phút


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Tính chất kết hợp của phép


coäng


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách


thực hiện phép tính.


<b>-</b> Lưu ý HS khi cộng nhiều số hạng: ta


phải viết số hạng này dưới số hạng kia sao
cho các chữ số cùng hàng phải thẳng cột,


viết dấu + ở số hạng thứ hai, sau đó viết
dấu gạch ngang


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> GV yêu cầu HS khi trình bày phải nêu


dựa vào tính chất nào để thực hiện bài
này? (có thể hỏi trước khi HS làm bài đầu
tiên, các bài sau tự làm và nêu khi trình
bày)


<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<i><b>Bài tập 5:</b></i>


Sau khi HS làm bài xong, GV hỏi:


<b>-</b> Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm


như thế nào?


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất


giao hốn của phép cộng.


<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1 phút <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tìm hai số khi biết tổng


& hiệu của hai số đó.


<b>-</b> Làm bài 1, 3 trang 46 trong SGK


Ngaøy: Tuần: 8



Mơn: Tốn


<b>BÀI: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU </b>


<b>CỦA HAI SỐ ĐĨ</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.</b>


<b>- Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.</b>
<b>Bài 1, bài 2</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> VBT


<b>-</b> Tấm bìa, thẻ chữ


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


15 phuùt



<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hai số</b>
<b>khi biết tổng & hiệu của hai số đó.</b>
<b>-</b> GV u cầu HS đọc đề tốn.


<b>-</b> GV đặt câu hỏi để HS nêu: đề bài cho


biết gì? Đề bài hỏi gì?


<b>-</b> GV vẽ tóm tắt lên bảng.


<i>a.Tìm hiểu cách giải thứ nhất:</i>


<b>-</b> Nếu bớt 10 ở số lớn thì tổng như thế


nào? (GV vừa nói vừa lấy tấm bìa che bớt
đoạn dư ở số lớn)


<b>-</b> Khi tổng đã giảm đi 10 thì hai số này
như thế nào? Và bằng số nào?



<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc đề bài tốn


<b>-</b> HS nêu và theo dõi cách tóm


tắt của GV.


<b>-</b> Tổng sẽ giảm: 70 – 10 = 60


<b>-</b> Hai số này bằng nhau và bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>-</b> Vậy 70 – 10 = 60 là gì? (Khi HS nêu,


GV ghi bảng: <i><b>hai lần số bé: 70 – 10 = 60</b></i>)


<b>-</b> Hai lần số bé bằng 60, vậy muốn tìm


một số bé thì ta làm như thế nào? (Khi HS
nêu, GV ghi bảng: <i><b>Số bé là: 60 : 2 = 30</b></i>)


<b>-</b> Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta
đã tìm được số bé bằng 30, vậy muốn tìm
số lớn ta làm như thế nào? (HS có thể nêu
nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)


<b>-</b> Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất



<i><b>Hai lần số bé: </b></i>


<i><b> 70 – 10 = 60</b></i>


<b>toång - hieäu (tổng – hiệu)</b>


<i><b>Số bé là: </b></i>


<i><b> 60 : 2 = 30</b></i>


<b>(tổng – hiệu) : 2 = số bé</b>


<i><b>Số lớn là:</b></i>


<i><b>30 + 10 = 40</b></i>


<b>số bé + hiệu = số lớn</b>
<b>Hoặc: </b><i><b>70 – 30 = 40</b></i>


<b> Tổng – số bé = số lớn</b>
<b>-</b> Rồi rút ra quy tắc:


Bước 1: số bé = (tổng – hiệu) : 2
Bước 2: số lớn = tổng – số bé (hoặc:
số bé + hiệu)


<i>b.Tìm hiểu cách giải thứ hai:</i>


<b>-</b> Nếu tăng 10 ở số bé thì tổng như thế



nào? (GV vừa nói vừa vẽ thêm vào số bé
cho bằng số lớn).


<b>-</b> Khi tổng đã tăng thêm 10 thì hai số này
như thế nào? Và bằng số nào?


<b>-</b> Vậy 70 + 10 = 80 là gì? (Khi HS nêu,
GV ghi bảng: <i><b>hai lần số lớn: 70 + 10 = 80</b></i>)


<b>-</b> Hai lần số lớn bằng 80, vậy muốn tìm


một số lớn thì ta làm như thế nào? (Khi
HS nêu, GV ghi bảng: <i><b>Số lớn là: 80 : 2 =</b></i>
<i><b>40</b></i>)


<b>-</b> Có hai số, số bé và số lớn. Bây giờ ta


đã tìm được số lớn bằng 40, vậy muốn tìm
số bé ta làm như thế nào? (HS có thể nêu
nhiều cách khác nhau, GV ghi bảng)


<b>-</b> Yêu cầu HS nhận xét cách giải thứ nhất


<i><b>Hai lần số lớn: </b></i>


<i><b> 70 + 10 = 80</b></i>


<b>toång + hieäu (tổng + hiệu)</b>



<i><b>Số lớn là: </b></i>


<i><b> 80 : 2 = 40</b></i>


<b>(tổng + hiệu) : 2 = số lớn</b>


<i><b>Số bé là:</b></i>


<b>-</b> Hai lần số bé.


<b>-</b> Số bé bằng: 60 : 2 = 30


<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS nêu tự do theo suy nghĩ.


<b>-</b> Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.


<b>-</b> Tổng sẽ tăng: 70 + 10 = 80


<b>-</b> Hai số này bằng nhau & bằng
số lớn.


<b>-</b> Hai lần số lớn.


<b>-</b> Số lớn bằng: 80 : 2 = 40


<b>-</b> HS neâu


<b>-</b> HS nêu tự do theo suy nghĩ.



Thẻ chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

15 phuùt


5 phuùt


1 phuùt


<i><b>40 - 10 = 30</b></i>


<b>số lớn - hiệu = số bé</b>
<b>Hoặc: </b><i><b>70 – 40 = 30</b></i>


<b> Tổng – số lớn = số bé</b>
<b>-</b> Rồi rút ra quy tắc:


Bước 1: số lớn = (tổng + hiệu) : 2
Bước 2: số bé = tổng – số lớn (hoặc:
số lớn - hiệu)


- Yêu cầu HS chỉ chọn 1 trong 2 cách để
thể hiện bài làm.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS ứng dụng quy tắc để giải



<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- u cầu HS tính nhẩm , rồi nêu cách tính
+ Số lớn là 8 , số bé là 0 vì 8 + 0 = 0 + 8
= 8 , vậy số bé là 0 , số lớn là 8 .


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại 2 quy tắc tìm hai


số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 1, 3 trang 47 trong SGK
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>-</b> Vài HS nhắc lại quy tắc thứ 1.


<b>-</b> HS tóm tắt vàlàm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


SGK


Ngaøy: Tuần: 8


Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.</b>
<b>Bài 1 (a, b), bài 2, bài 4 </b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>GIAN</b>
1 phuùt
5 phuùt


1 phuùt
28 phuùt


5 phuùt



1 phuùt


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Tìm hai số khi biết tổng và hiệu


của hai số đó.


<b>-</b> GV u cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS tự làm tóm tắt rồi giải (tự


chọn cách)


- u cầu HS nhắc lại cách tìm , số lớn và
số bé khi biết tổng và hiệu của chúng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Hướng dẫn tương tự bài 1



<i><b>Bài tập 3:</b></i>
<i><b>Bài tập 4:</b></i>
<i><b>Bài tập 5:</b></i>


- Lưu ý đổi đơn vị 5 tần 2 tạ = 52 tạ


<b>Hoạt động 2: Củng cố </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số


khi biết tổng & hiệu của hai số đó (hoặc
thi đua giải nhanh bài tốn dựa vào tóm
tắt GV cho sẵn)


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 3,5 trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


SGK


Ngày: Tuần: 8


Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số.</b>
<b>- Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


1 phuùt
28 phuùt


5 phuùt


1 phuùt


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>Luyện tập


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- n lại quy tắc tính giá trị biểu thức .



<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp
để tính nhanh


<b>-</b> u cầu HS nêu cách kết hợp chung


(tròn chục, tròn trăm)


<b>-</b> u cầu HS nêu cách kết hợp và giao


hoán cụ thể ở từng bài làm.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- GV động viên HS giải bài theo các cách
khác nhau.


<i><b>Bài tập 5:</b></i>


- n cách tìm thành phần chưa biết.


<b>Hoạt động 2:Củng cố :</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại như thế nào là tính


chất kết hợp & giao hốn của phép cộng


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm hai số



khi biết tổng & hiệu của hai số đó.


<b>-</b> Cho HS thi đua tìm nhanh kết quả.(GV


cho sẵn các phép tính)


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 2, 3 trang 48 trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc


bẹt.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa bài



<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Ngày: Tuần: 8
Môn: Tốn


<b>BÀI: GÓC NHỌN – GÓC TÙ – GÓC BẸT</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>Nhận biết được góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke).</b>
<b>Bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý)</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Ê – ke (cho GV & HS)


<b>-</b> Bảng phụ vẽ các góc nhọn, góc tù, góc bẹt, tam giác vuông.
<b>-</b> Tam giác có 3 góc nhọn, tam giác có góc tuø.


SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 phút
5 phút


15 phút


15 phút


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Luyện taäp chung.


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu góc nhọn, góc</b>
<b>tù, góc bẹt.</b>


<b>-</b> GV phát cho HS giấy có vẽ sẵn các


hình.


<b>-</b> GV vẽ lên bảng và chỉ cho HS biết:


Đây là một góc nhọn. Hướng dẫn cách đọc
tên góc .



<b>-</b> GV vẽ tiếp một góc nhọn lên bảng. Hỏi


HS: đây có phải là góc nhọn khơng? Làm
thế nào để biết đây là góc nhọn?


<b>-</b> GV hướng dẫn HS dùng ê ke đo vào


hình trong giấy để thấy: “góc nhọn bé hơn
góc vng”.


<b>-</b> Tương tự giới thiệu góc tù.


<b>-</b> Giới thiệu góc bẹt: từ góc tù cho tăng


dần độ lớn đến khi hai cạnh của góc đó
“thẳng hàng”, ta có góc bẹt (cần phải chỉ
rõ cho HS đâu là đỉnh góc, đâu là hai cạnh
của góc bẹt, lưu ý hai cạnh của góc bẹt
thẳng hàng).


<b>-</b> Yêu cầu HS dùng ê ke để thấy rõ “góc


bẹt bằng hai góc vuông”


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS dùng ê ke để kiểm tra góc


nhọn và nêu nhận xét.



<b>-</b> HS trả lời


- HS nêu ví dụ thực tế về góc nhọn


<b>-</b> HS thực hiện theo GV để phát


hiện ra góc tù.


Ê ke


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

5 phút


<b>-</b> Yêu cầu HS so sánh góc vuông, góc tù,


góc bẹt, góc nhọn với nhau.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> Củng cố biểu tượng và cách đọc tên về


góc nhọn, góc tù, góc vng, góc bẹt và
quan hệ các góc đó với góc vng.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu đúng hình tam giác,


dùng ê ke để kiểm tra.



<b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm baøi 1, 2 trang trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng
góc.


<b>-</b> HS nêu nhận xét. Vài HS nhắc


lại.


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


Ngày: Tuần: 9


Mơn: Tốn


<b>BÀI: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Có biểu tượng về hai đường thẳng vng góc.</b>



<b>- Kiểm tra được hai đường thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.</b>
<b>Bài 1, bài 2, bài 3 (a)</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>-</b> Ê – ke (cho GV và HS)


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phút
5 phút


15 phút


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Góc nhọn – góc tù – góc bẹt.


<b>-</b> GV u cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:



<b>Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng</b>
<b>vng góc.</b>


<b>-</b> GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

15 phuùt


Yêu cầu HS dùng thước ê ke để xác định
bốn góc A, B, C, D đều là góc vng.


<b>-</b> GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành
hai đường thẳng , tô màu hai đường thẳng
này. Yêu cầu HS lên bảng dùng thước ê
ke để đo và xác định góc vừa được tạo
thành của hai đường thẳng này.


<b>-</b> GV giới thiệu cho HS biết: Hai đường


thẳng BC và CD là hai đường thẳng vng
góc với nhau.


<b>-</b> Hai đường thẳng BC và DC tạo thành 4


góc vuông chung đỉnh C .
A B



D C M
N


<b>-</b> GV yêu cầu HS liên hệ với một số hình


ảnh xung quanh có biểu tượng về hai
đường thẳng vng góc với nhau (hai
đường mép quyển vở, hai cạnh bảng đen,
hai cạnh ô cửa sổ…)


<b>-</b> Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng


vng góc bằng ê ke (hai đường thẳng cắt
nhau tại một điểm nào đó)


M


N
O




+ Bước 1: Vẽ góc vng đỉnh O , cạnh
OM, ON


+ Bước 2: Kéo dài hai cạnh góc vng để
được hai đường thẳng OM và ON vng
góc với nhau .


- Hai đường thẳng vng góc OM và ON


tạo thành 4 góc vng .


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS dùng êke kieåm tra hai


đường thẳng có trong mỗi hình có vng
góc với nhau khơng


<i><b>Bài taäp 2:</b></i>


- Yêu cầu HS dùng ê ke kiểm tra góc
vng rồi ghi tên từng cặp cạnh vng góc
có trong hình.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


định.


<b>-</b> HS dùng thước ê ke để xác
định.


<b>-</b> HS đọc tên hai đường thẳng


vuông góc với nhau.


<b>-</b> HS liên hệ.



<b>-</b> HS thực hiện vẽ hai đường


thẳng vng góc theo sự hướng dẫn
của GV


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> HS sửa


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

5 phút


1 phút


- Yêu cầu HS dùng êke xác định được
trong mỗi hình góc nào là góc vng , rồi
từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vng
góc với nhau có trong mỗi hình đó .


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS chỉ ra các cặp cạnh cắt


nhau và không vuông góc có trong hình.



<b>Củng cố </b>


<b>-</b> GV cho HS thi đua vẽ hai đường thẳng


vng góc qua điểm nào đó cho sẵn.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 3 , 4 trang 50 trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng song


song


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


Ngày: Tuần: 9


Mơn: Tốn


<b>BÀI: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.</b>
<b>- Nhận biết được hai đường thẳng song song.</b>
<b>Bài 1, bài 2, bài 3 (a)</b>



<b>II.CHUAÅN BÒ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>-</b> Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS)
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


15 phuùt


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Hai đường thẳng vng góc


<b>-</b> GV u cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Giới thiệu hai đường thẳng</b>


<b>song song.</b>


<b>-</b> GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
<b>-</b> Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh đối


diện nhau.


<b>-</b> Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào


bằng nhau.


<b>-</b> GV thao tác: Kéo dài về hai phía của


hai cạnh đối diện, tơ màu hai đường này
và cho HS biết: “Hai đường thẳng AB và
CD là hai đường thẳng song song với
nhau”.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS neâu
<b>-</b> HS neâu
<b>-</b> HS quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

15 phút


5 phút


1 phút



A B




D C


<b>-</b> Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD


và BC về hai phía và nêu nhận xét: AD và
BC là hai đường thẳng song song.


<b>-</b> Đường thẳng AB và đường thẳng CD có


cắt nhau hay vng góc với nhau khơng?
<i><b>-</b></i> <i><b>GV kết luận: Hai đường thẳng song</b></i>
<i><b>song thì khơng bao giờ gặp nhau.</b></i>


<i><b>-</b></i> GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các
đường thẳng song song.


<i><b>-</b></i> Vẽ hai đường thẳng song song ( khơng
dựa vào hai cạnh hình chữ nhật ) để HS
quan sát và nhận dạng hai đường thẳng
song song .


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>



<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Như thế nào là hai đường thẳng song
song?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 1,2 trang 51 trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng


vuông góc.


<b>-</b> HS thực hiện trên giấy


<b>-</b> HS quan sát hình và trả lờ
<b>-</b> Vài HS nêu lại.


<b>-</b> HS nêu tự do
<b>-</b> Vài HS nhắc lại
<b>-</b> HS liên hệ thực tế


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất
kết quả



<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


SGK


Ngày: Tuần: 9


Mơn: Tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.</b>
<b>- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.</b>


<b>Bài 1, bài 2</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>-</b> Thước kẻ và ê ke.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 phuùt
5 phuùt


15 phuùt


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Hai đường thẳng song song.


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua</b>
<b>một điểm và vng góc với một đường</b>
<b>thẳng cho trước.</b>


<i>a.Trường hợp điểm E nằm trên đường</i>
<i>thẳng AB</i>


<b>-</b> Bước 1: Đặt cạnh góc vng ê ke trùng


với đường thẳng AB.


<b>-</b> Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên


đường thẳng AB sao cho cạnh góc vng


thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch
đường thẳng theo cạnh đó ta được đường
thẳng CD đi qua điểm E và vng góc với
AB.




<i>b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường</i>
<i>thẳng.</i>


<b>-</b> Bước 1: tương tự trường hợp 1.


<b>-</b> Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh
ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch
đường thẳng theo cạnh đó ta được đường
thẳng CD đi qua điểm E và vng góc với
AB.


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu đường cao của</b>
<b>hình tam giác.</b>


<b>-</b> GV vẽ tam giác ABC lên bảng, nêu bài


tốn: Hãy vẽ qua A một đường thẳng
vng góc với cạnh BC? (Cách vẽ như vẽ
một đường thẳng đi qua một điểm và
vng góc với một đường thẳng cho trước
ở phần 1). Đường thẳng đó cắt cạnh BC


tại H.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS thực hành vẽ vào nháp


D


A E B
C


D
E




A B
C


<b>-</b> Ta đặt một cạnh của ê ke trùng


với cạnh BC & cạnh cịn lại trùng
với điểm A. Qua đỉnh A của hình
tam giác ABC ta vẽ được đoạn
thẳng vng góc với cạnh BC, cắt
BC tại điểm H


nháp



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

15 phút


5 phút


<b>-</b> GV tơ màu đoạn thẳng AH và cho HS


biết: <i><b>Đoạn thẳng AH là đường cao hình</b></i>
<i><b>tam giác ABC.</b></i>


<b>-</b> GV nêu : Độ dài đoạn thẳng AH là “


chiều cao “ của hình tam giác ABC .
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu lại thao tác vẽ đường


cao của tam giác.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 1 ,2 trang 52 , 53 trong SGK
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng song


song.


<b>-</b> Đoạn thẳng AH là đường cao


vuông góc của tam giác ABC


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


SGK


Ngaøy: Tuần: 9


Mơn: Tốn


<b>BÀI: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và ê ke).</b>
<b>Bài 1, bài 3</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>



<b>-</b> SGK


<b>-</b> Thước kẻ & ê ke.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt


5 phút <b>Khởi động: Bài cũ: </b>Vẽ hai đường thẳng vng góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

15 phút


15 phút


5 phút


1 phút


<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:



<b>Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng CD đi</b>
<b>qua điểm E và song song với đường</b>
<b>thẳng AB cho trước.</b>


<b>-</b> GV nêu yêu cầu và vẽ hình mẫu trên
bảng.


<b>-</b> GV vừa thao tác vừa hướng dẫn HS vẽ.
<b>-</b> Bước 1: Ta vẽ đường thẳng MN đi qua


điểm E và vng góc với đường thẳng AB.


<b>-</b> Bước 2: Sau đó ta vẽ 1 đường thẳng CD


đi qua điểm E và vng góc với đường
thẳng MN, ta được đường thẳng CD song
song với đường thẳng AB.


<b>-</b> GV yêu cầu HS nêu lại cách vẽ.
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Baøi taäp 1:</b></i>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường


thẳng song song, cả lớp làm vào vở, 1 HS
lên bảng lớp làm.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>



<b>-</b> GV hướng dẫn vẽ 1 đường, cịn lại HS


tự làm.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- HS thi đua vẽ nhanh, GV nhận xét và
chấm điểm .


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hai đường


thaúng song song.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 1, 2 trang 53 trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình chữ


nhật.


<b>-</b> HS nhận xét


C E D




A B



<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


Thước
thẳng, ê
ke


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày: Tuần: 9
Mơn: Tốn


<b>BÀI: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).</b>


<b>Bài 1a (tr54), bài 2a (tr54), bài 1a (tr55), bài 2a (tr55) (Ghép hai bài thực hành)</b>
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> SGK


<b>-</b> Thước thẳng và ê ke.



<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


15 phuùt


15 phuùt


5 phuùt


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Vẽ hai đường thẳng song song.


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Vẽ hình chữ nhật có chiều</b>
<b>dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.</b>



<b>-</b> GV nêu đề bài.


<b>-</b> GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên


bảng theo các bước sau:


 Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 4 cm
 Bước 2: Vẽ đường thẳng vng


góc với DC tại D , lấy đoạn thẳng
DA = 2 cm.


 Bước 3: Vẽ đường thẳng vng góc


với DC tại C , lấy đoạn thẳng CB = 2 cm.


 Bước 4: Nối A với D . Ta được hình


chữ nhật ABCD.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- u cầu HS vẽ hình chữ nhật đúng độ


dài đề bài cho


- GV cho biết AC, BD là hai đường chéo
hình chữ nhật, cho HS đo độ dài hai đoạn
thẳng này, ghi kết quả vào ô trống rồi rút
ra nhận xét: AC = BD.


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS quan sát và vẽ theo GV vào


vở nháp.


<b>-</b> Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ
hình chữ nhật.


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài



Thước
thẳng và
ê ke.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

1 phút <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 1 trang 54 trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vng.


Ngày: Tuần: 10


Mơn: Tốn


<b>BÀI: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>-</b> Thước thẳng và ê ke.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt


5 phuùt


15 phuùt


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Thực hành vẽ hình chữ nhật.


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Vẽ hình vng có cạnh là 3</b>
<b>cm.</b>


<b>-</b> GV nêu đề bài: “Vẽ hình vng ABCD


có cạnh là 3 cm”


<b>-</b> Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình


vuông.


<b>-</b> Ta có thể coi hình vuông là một hình


chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm,
chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ


hình vng tương tự cách vẽ hình chữ nhật


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc


vuông.


<b>-</b> HS quan sát và vẽ vào vở nháp
theo sự hướng dẫn của GV.


<b>-</b> Vaøi HS nhắc lại thao tác vẽ
hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

15 phút


5 phuùt


ở bài học trước.


<b>-</b> GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên


bảng theo các bước sau:


 Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm
 Bước 2: Vẽ đường thẳng AD


vng góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng
DA = 3 cm.



 Bước 3: Vẽ đường thẳng CB


vng góc với DC tại C, lấy đoạn
thẳng CB = 3 cm.


 Bước 4: Nối A với B. Ta được hình


vuông ABCD.


<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS tự vẽ vào vở hình vng.


- Tính chu vi hình vuông .


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS vẽ hình vng ở trong hình
trịn rồi tơ màu hình vng.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Dùng ê ke kiểm tra để thấy hai đường
chéo vng góc với nhau .


- Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai
đường chéo bằng nhau .



<b>Củng cố </b>- <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 2 trang 55 trong SGK
<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


SGK


Ngaøy: Tuần: 10


Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đường cao của hình tam giác.</b>
<b>- Vẽ được hình chữ nhật, hình vng.</b>


<b>Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phuùt
5 phuùt


1 phuùt
28 phuùt


5 phút


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b>Thực hành vẽ hình vng


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu</b>:
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>



a.u cầu HS đánh dấu góc vng vào
đúng mỗi hình.


<b>-</b> Để nhận biết góc vng, ta cần dùng


thước gì?


<b>-</b> Đặt thước vào góc như thế nào?


b.


<b>-</b> Góc tù là góc như thế nào so với góc


vuông?


<b>-</b> Góc nhọn so với góc vng như thế


nào?


<b>-</b> Để nhận biết góc nhọn, góc tù, ta cũng


dùng thước gì?


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS nhận dạng đường cao hình


tam giác và viết vào chỗ chấm và giải
thích .



<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- u cầu HS vẽ được bốn hình vng có
cạnh AB = 3 cm.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>-</b> u cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có


chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng


AD = 4 cm. Sau đó tính chu vi hình chữ
nhật.


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 1,2 trang trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Luyện tập chung


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả



<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày: Tuần: 10
Mơn: Tốn


<b>BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.</b>
<b>- Nhận biết được hai đường thẳng vng góc.</b>


<b>- Giải được bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.</b>
<b>Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 3 (b), bài 4 </b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>



1 phút
5 phút


1 phút
28 phút


5 phút


<b>Khởi động: </b>


<b>Bài cũ: </b> Luyện tập


<b>-</b> GV u cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu</b>:
<b>Hoạt động 2: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


u cầu HS nêu các bước thực hiện phép
cộng , phép trừ .


<i><b>Bài tập 2:</b></i>
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


b) Trong hình vng ABCD , cạnh DC
vng góc với cạnh AD và BC . Tronh


hình vng BIHC cạnh CH vng góc với
cạnh BC và cạnh IH . Mà DC và CH là
một bộ phận của cạnh DH ( trong hình chữ
nhật AIHD ) . Vậy cạnh DH vng góc với
các cạnh AD , BC , IH .


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố - Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm baøi 4 trang 56 trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhân với số có một chữ


số.


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa
<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài



- HS tóm tắt ( bằng sơ đồ )


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ngày: Tuần: 10
Mơn: Tốn


<b>BÀI: NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có khơng q sáu chữ số).</b>
<b>Bài 1, bài 3 (a)</b>


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>ĐDDH</b>


1 phút
5 phút


7 phút


<b>Khởi động: </b>



<b>Bài cũ: </b>Luyện tập chung


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Nhân số có sáu chữ số có</b>
<b>một chữ số (khơng nhớ)</b>


<b>-</b> GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của


phép nhân?


<b>-</b> Thừa số thứ nhất có mấy chữ số?


<b>-</b> Thừa số thứ hai có mấy chữ số?


<b>-</b> Các em đã biết nhân với số có năm chữ
số với số có một chữ số, nhân số có sáu
chữ số với số có một chữ số tương tự như
nhân với số có năm chữ số với số có một
chữ số


<b>-</b> GV yêu cầu HS lên bảng đặt và tính,



các HS khác làm bảng con. u cầu HS
nêu lại cách đặt tính và cách tính (Nhân
theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết
quả?)


<b>-</b> Yêu cầu HS so sánh các kết quả của


mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm
của phép nhân này là: <i><b>phép nhân khơng</b></i>
<i><b>có nhớ.</b></i>


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS đọc.
<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS thực hiện


<b>-</b> HS so sánh: kết quả của mỗi
lần nhân không vượt qua 10, vì vậy
khi thực hiện phép tính nhân khơng
cần nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

8 phuùt


15 phuùt


5 phuùt



1 phuùt


<b>Hoạt động 2: Nhân số có sáu chữ số có</b>
<b>một chữ số (có nhớ)</b>


<b>-</b> GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x


4


<b>-</b> Yêu cầu HS lên bảng đặt tính và tính,
các HS khác làm bảng con.


<b>-</b> GV nhắc lại cách làm:


 Nhân theo thứ tự từ phải sang trái:


136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1
x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1,
544 816 viết 1


. 4 x 2 = 8, vieát 8


. 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2
. 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14,
viết 4, nhớ 1
. 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5,
viết 5


 Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816



<i>Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số</i>
<i>nhớ vào kết quả lần nhân liền sau.</i>


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> Dành 3 phút cho HS tự làm


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV gọi HS nêu cách làm, lưu ý HS trong
các dãy phép tính phải làm tính nhân
trước, tính cộng, trừ sau.


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- Hướng dẫn HS giải bài tốn


+ Có bao nhiêu xã vùng thấp , mỗi xã
được cấp bao nhiêu quyển truyện ?


+ Có bao nhiêu xã vùng cao , mỗi xã được
cấp bao nhiêu quyển truyện ?


+ Huyện đó được cấp tất cả bao nhiêu
quyển truyện ?



<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính &


thực hiện phép tính nhân.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài 3 trang 57 trong SGK


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Tính chất giao hốn của


phép nhân.


<b>-</b> HS thực hiện.


<b>-</b> Vài HS nhắc lại cách thực hiện


phép tính


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS nêu lại mẫu


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa



<b>-</b> HS laøm baøi


<b>-</b> HS sửa bài


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Ngày: Tuần: 10
Mơn: Tốn


<b>BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Nhận biết được tính chất giao hốn của phép nhân.


- Bước đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
Bài 1, bài 2 (a, b)


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


<b>-</b> Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK


<b>-</b> SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Khởi động: </b>



<b>Bài cũ: </b>Nhân với số có một chữ số.


<b>-</b> GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
<b>-</b> GV nhận xét


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


- Yêu cầu HS nêu tính chất giao hốn của
phép cộng?


- Phép nhân cũng giống như phép cộng,
cũng có tính chất giao hốn. Bài học hơm
nay sẽ giúp các em hiểu về tính chất giao
hoán của phép nhân.


<b>Hoạt động1: So sánh giá trị của hai biểu</b>
<b>thức.</b>


- Yêu cầu HS tính và so sánh kết quả của
các phép tính :


3 x 4 vaø 4 x 3
2 x 6 vaø 6 x 2
7 x 5 vaø 5 x 7


- Yêu cầu HS nhận xét các tích .
- Nhận xét các thừa số của các tích đó ?


<b>Hoạt động 2 : Viết kết quả vào ơ trống </b>
<b>-</b> GV treo bảng phụ ghi như SGK


<b>-</b> Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính


từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x
a.


<b>-</b> Nếu ta thay từng giá trị của của a và b


ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b
và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các


<b>-</b> HS sửa bài
<b>-</b> HS nhận xét


<b>-</b> HS neâu


<b>-</b> HS tính.


<b>-</b> HS nêu so sánh
<b>-</b> HS nêu


<b>-</b> HS tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

biểu thức này.


<b>-</b> GV ghi baûng: <b>a x b = b x a</b>


- a vaø b laø thaønh phần nào của phép nhân?



<b>-</b> Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức


này như thế nào?


<b>-</b> Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì


tích như thế naøo?


<b>-</b> Yêu cầu vài HS nhắc lại.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


<b>-</b> Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào


tính chất giao hốn của phép nhân có thể
tìm được một thừa số chưa biết trong một
phép nhân.


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<b>-</b> Vì HS chưa biết cách nhân với số có


bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa
phép nhân này về phép nhân với số có
một chữ số. (Dùng tính chất giao hốn của
phép nhân)


<b>-</b> Ví dụ: 5 x 1 326 = 1 326 x 5 tính



bình thường.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- HS có thể làm theo hai cách :
+ Cách 1 : Tính kết quả của phép tính
+ Cách 2 : Cộng nhẩm , rồi so sánh các
thừa số , vận dụng tính chất giao hốn để
rút ra kết quả .


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


<b>Củng cố </b>


<b>-</b> Phép nhân và phép cộng có cùng tên


gọi tính chất nào?


<b>-</b> u cầu HS nhắc lại tính chất đó?


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000…


Chia cho 10, 100, 1000….


<b>-</b> <b>Khi đổi chỗ các thừa số trong</b>
<b>một tích thì tích đó khơng thay</b>
<b>đổi.</b>



<b>-</b> Vài HS nhắc lại


<b>-</b> HS làm bài


<b>-</b> Từng cặp HS sửa và thống nhất


kết quả


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa


<b>-</b> HS làm bài
<b>-</b> HS sửa bài


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×