Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Chuyen Hoa Tran Phu Hai Phong 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.6 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>


<b>HẢI PHÒNG</b> <b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊNNăm học 2012-2013</b>
<b>ĐỀ THI MƠN HĨA HỌC</b>


<i>Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian giao đề)</i>
<i>Lưu ý: Đề thi gồm … trang, thí sinh làm bài vào tờ giấy thi</i>
<i> Thí sinh sử dụng khối lượng mol của các nguyên tố trong khi làm bài:</i>


<i> Na = 23; Mg=24 ; Al = 27 ; K =39 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ba = 137 ; Ca = 40 ; C = 12</i>
<i><b>H=1 ; O = 16 ; N = 14; S = 32 ; He =4 ; Cl =35,5 ; Br = 80</b></i>


<b>Bài 1.(2,0 điểm)</b>


<b>1. Cho các chất rắn: BaO, CaCO</b>3, Al, CuS, Al2O3 và NaNO3. Xác định các chất hòa tan được trong


dung dịch HCl dư, dung dịch NaOH dư. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có).


<b>2. Đốt cháy hồn tồn 2,75 gam hợp chất A có cơng thức C</b>xH2xOzNtClt tạo ra 1,792 lít (đktc) khí


CO2. Tìm công thức phân tử của A. Biết tỉ khối của A so với O2 bằng 4,297.


<b>Bài 2.(2,0 điểm)</b>


<b> 1. Cho 17,92 lít khí (đktc) hỗn hợp X gồm CH</b>3CH2CH3 , CHC – CH=CH2; CHC – CH3,


CH2=CH2 và H2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 1:1:3:2:9 qua xúc tác Ni nung nóng. Sau một thời gian thu


được hỗn hợp khí Y có tỷ khối so với H2 bằng 14,5. Dẫn hỗn hợp khí Y đi chậm qua bình chứa dung dịch


Br2 dư, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình tăng m gam và thốt ra 6,72 lít khí ( đktc) hỗn



hợp khí Z có tỷ khối so với He bằng 4,5833. Xác định giá trị m và số mol Br2 tham gia phản ứng.


<b>2. Xác định một bộ hóa chất vô cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, K, L, M, N và viết phương trình hóa</b>
học phù hợp với các phản ứng sau:


muối (A) + axit (B)  muối (C) + muối (D) + nước <b>(1)</b>
muối (D) + muối (E) + nước  muối (C) + hidroxit (F) + oxit (G) <b>(2)</b>
muối (A) + oxit (G) + nước  hidroxit (F) + muối (H) <b>(3)</b>
muối (H) + muối (I)  muối (K) + muối (C) + oxit (G) + nước <b>(4)</b>
muối (L) + axit (B) đặc  t0 <sub> muối (M) + oxit (G) + oxit (N) + nước</sub> <b><sub>(5)</sub></b>


<b>Bài 3.(2,0 điểm)</b>


<b>1. Cho khí CO qua 69,9 gam hỗn hợp X gồm Fe</b>2O3 và oxit kim loại M<b>aOb</b> nung nóng thu được 3,36


lít ( đktc) khí CO2 và hỗn hợp chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và MaOb. Để hịa tan hồn tồn hỗn


hợp Y cần vừa đủ 1,3 lít dung dịch HCl 1M thu được 1,12 lít (đktc) khí H2 và dung dịch Z. Cho từ từ


dung dịch NaOH vào dung dịch Z tới dư thu được kết tủa T. Lọc kết tủa T để ngồi khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được 32,1 gam bazơ duy nhất.


Xác định công thức của oxit M<b>aOb</b>.


<b>2. Cho hỗn hợp lỏng gồm 3 chất: rượu etylic, axit axetic và etyl axetat. Trình bày phương pháp hóa</b>
học để chứng minh sự có mặt của các chất có trong hỗn hợp.


<b>Bài 4.(2,0 điểm)</b>



Cho 11,3 gam hỗn hợp X gồm Na,Mg,Al vào 240 gam dung dịch H2SO4 24,5% thu được dung dịch


<b>Y và 11,2 lít (đktc) khí H</b>2. Cho từ từ V ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M vào dung dịch Y đến khi thu được


khối lượng kết tủa Z cực đại bằng 156,3 gam thì dừng lại. Nung kết tủa <b>Z đến khối lượng không đổi thu</b>
được m gam chất rắn T.


<b>1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.</b>


<b>2. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.</b>
<b>3. Xác định giá trị V và m.</b>


<b>Bài 5.(2,0 điểm)</b>


Cho 4,6 gam hỗn hợp X gồm các axit HCOOH, CH3COOH, CH2=CHCOOH và (COOH)2 tác dụng


với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,47 gam muối khan. Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam hỗn hợp X rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung
dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 19,62 gam so với khối lượng


dung dịch ban đầu.


<b>1. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.</b>
<b>2. Tính khối lượng m gam kết tủa thu được.</b>


</div>

<!--links-->

×