Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

hình học 7-trường hợp bằng nhau thứ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.05 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết: 22


<b>TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC</b>
<b>CẠNH – CẠNH – CẠNH (C.C.C)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.


<b>2. Kĩ năng </b>


- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau


cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng
bằng nhau.


- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ , tính tốn vẩn thận và chính xác trong hình vẽ.


<b>3.Tư duy:</b>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học và u thích mơn Tốn.



<b>4. Thái độ:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người
khác;


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;


<b>5. Năng lực cần đạt</b>:


- Năng lực tự học, tính toán, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử
dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .


<b>II. Chuẩn bị :</b>


Giáo viên : bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu .
Học sinh : bút dạ ,bảng nhóm, thước thẳng, com pa .


<b>III.Phương pháp:</b>


- Phương pháp: Vấn đáp, thút trình, giảng giải, phân tích .Tổ chức hoạt động nhóm,
luyện tập.


- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm


<b>IV.Tiến trình hoạt động giáo dục</b>
<b>A. Hoạt động khởi động:</b>


<b>*Tổ chức lớp</b>:



- Kiểm tra sĩ số:


- GV yêu cầu một hs nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐVĐ : Khi định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta nêu 6 điều kiện bằng nhau (ba điều kiện
về cạnh ; ba điều kiện về góc).


Trong bài hơm nay ta sẽ thấy, chỉ cần có ba điều kiện : ba cạnh bằng nhau từng đơi một
cũng có thể nhận biết hai tam giác bằng nhau Þ Bài mới.


Trước khi xem xét trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác, ta cùng nhau ôn tập :
cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh trước.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức:</b>


<b>Hoạt động 1 : Vẽ tam giác khi biết độ dài ba cạnh(8’)</b>


- Mục tiêu: HS biết Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát.


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>


GV yêu cầu HS đọc đề bài sgk -112
? Để vẽ tam giác khi biết độ dài ba
cạnh của nó ta làm như thế nào?
HS nhớ lại kiến thức lớp 6, nêu cách
vẽ.


- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm



- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
BC, vẽ cung trịn tâm B bán kính 2cm
và cung trịn tâm C bán kính 3cm
- Hai cung trịn trên cắt nhau tại A
- Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta được tam
giác ABC.


GV gọi 1 HS lên bảng dùng thước
thẳng và compa vẽ hình, dưới lớp vẽ
vào vở.


GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở, 1 HS
lên bảng vẽ.


GV cho HS làm ngay bài tập 15/sgk :
Vẽ tam giác MNP biết MN= 2,5cm;
NP = 3cm; PM = 5cm.


HS thao tác làm vào vở bài tập.


<b>1. Vẽ tam giác biết ba cạnh</b>
<b>* Bài toán </b>


Vẽ  ABC biết AB=2cm, BC=4cm,
AC=3cm.


4
3
2



C
B


A


<b>giải</b>


- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2 : Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (28’)</b>


- Mục tiêu: Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của
hai tam giác. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng
minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.


- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát.
GV đưa bảng phụ ghi ?1/sgk, yêu cầu


HS vẽ A’B’C’.


HS vẽ tam giác A’B’C’ rồi đo góc ,
so sánh các góc tương ứng của 
ABC ở trên. ? Em có nhận xét gì về
hai tam giác trên ?


GV : Dựa vào cơ sở nào


<b>2. Trường hợp bằng nhau c-c-c</b>
<b>?1.</b> Vẽ tam giác A’B’C’ có : A’B’ =


2cm; B’C’ = 4cm ; A’C’ = 3cm.


Hãy đo rồi so sánh các góc tương ứng
của tam giác ABC ở mục 1 và tam giác
HS : dựa vào định nghĩa hai tam giác


bằng nhau.


GV thông báo: Nếu biết ba cạnh của
tam giác này bằng ba cạnh tương ứng
của tam giác kia thì hai tam giác
bằng nhau.


GV giới thiệu tính chất SGK/113
1 HS đứng tại chỗ đọc nội dung tính
chất trong sgk, 1-2 HS nhắc lại tính
chất.


? Nếu tam giác ABC và tam giác
A’B’C’ có AB= A’B’ ; AC = A’C’ ,
BC= B’C’ thì có kết luận gì về hai
tam giác trên ?


GV giới thiệu kí hiệu , trường hợp
bằng nhau c-c-c.


? Hiện tại ta có những phương pháp
nào để chứng minh được hai tam giác
bằng nhau?



HS :


+ Dựa vào định nghĩa.


+ Dựa vào trường hợp bằng nhau
c-c-c.


? Ứng dụng của hai tam giác bằng
nhau giúp ta chứng minh được quan
hệ bằng nhau nào ?


HS : Chứng minh các góc tương ứng
bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng
nhau.


A’B’C’ . Có nhận xét gì về hai tam
giác trên?


4
3
2


C
B


A


4
3
2



C
B


A


ABC = A'B'C'


<b>* Tính chất </b>


Nếu ABC và A’B’C’có :


A'<sub>B</sub>'<sub>=AB ; A</sub>'<sub>C</sub>' <sub>=AC; B</sub>'<sub>C</sub>'<sub>=BC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Q
P


N
M


HS làm ?2/sgk


GV : Nêu GT- KL của bài tốn ?
? Muốn tính góc B ta làm như thế
nào ?


GV gợi ý HS thông qua sơ đồ đi lên



<i>B</i>



 


<i>A B</i> ( hai góc tương ứng)


ACD = BCD ( c.c.c)




AC = BC; AD = BD; DC chung
? Hai tam giác này đã đủ dữ kiện để
chỉ ra chúng bằng nhau chưa ?


Yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi
bảng.


GV chốt: Qua ?2 , ta thấy ứng dụng
trường hợp bằng nhau bằng nhau thứ
nhất c-c-c để tính được số đo góc.


<b>Bài tập</b>


? Trong các hình vẽ dưới đây thì tam
giác nào bằng nhau ?


D


C



B
A


Hình 68




<b>?2</b>


<sub>ACD và </sub><sub>BCD có:</sub>
AC = BC (gt)


AD = BD (gt)
CD là cạnh chung


 <sub>ACD = </sub><sub>BCD (c.c.c)</sub>


 <i>CAD CBD</i>  <sub> (theo định nghĩa 2 tam</sub>


giác bằng nhau)


 <i>CAD CBD</i>   <i>CBD</i> 1200


<b>3. Bài tập:</b>


Hình 68


ABC = ABD ( c-c-c ) vì :


AC = AD ; BC = BD ; AB là cạnh


chung


Hình 69


MPQ =QNM ( c-c-c ) vì


MP = NQ ; PQ = MN ; MQ là cạnh
chung


Hình 70


HIK = KEH vì :


HE = KI ; EK= HI; HK là cạnh chung
+ HIK = KEH (c.c.c )


K
I
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hình
70


Hình 69


<b>C. Hoạt động luyện tập:</b>


* GV cho hs làm bài 16 (sgk/114) : Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm.
Sau đó đo mỗi góc của tam giác.



- HS thực hiện trên vở.


- Một hs vẽ hình và đo trên bảng :
- Kết quả :


µ µ µ 0


60


<i>A</i>= =<i>B</i> <i>C</i>=


B C


A


* HS làm tiếp bài 17 (sgk/114) : (Hình vẽ sẵn trên bảng phụ)
V<sub>ABC = </sub>V<sub>ABD (c.c.c)</sub>


D
C


B
A


P Q


N
M


V<sub>MPQ = </sub>V<sub>QNM (c.c.c)</sub>



K
I
H


E


V<sub>EHK = </sub>V<sub>IKH (c.c.c)</sub>
V<sub>HEI = </sub>V<sub>KIE (c.c.c)</sub>


<b>D. Hoạt động vận dụng:</b>


- GV cho HS làm bài 22/15SGK
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.
- GV cho HS đại diện 1 nhóm trình bày.
- GV cho HS các nhóm khác nhận xét.


- Chốt: Bài tốn trên cho ta cách dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của một góc.


<b>E. Hoạt động tìm tịi,mở rộng</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Dùng thước và compa để vẽ tia phân giác của góc xOy cho trước ( giải thích tại sao cách
vẽ đó lại cho kết quả là tia phân giác của góc xOy).


<b>*Hướng dẫn về nhà(1’)</b>:


- Làm bài 15, 16,17,18/sgk ; 28,29,30 SBT/141
- Học trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.


- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc cho trước bằng thước đo góc.


- Tiết sau học ‘Luyện tập’ . Chuẩn bị compa .


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×