Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

hình học 8 - đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.3 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 11/10/2019</i>
<i>Ngày dạy: </i>


<i>Tiết:17</i>


<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG</b>


<b>VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1</b></i><b>. </b><i><b>Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, tính
chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Vận dụng về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau.


- Biết cách chứng minh 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với đường
thẳng cho trước.


- Rèn kĩ năng tính tốn, vẽ hình, chứng minh.
<i><b>3.Tư duy:</b></i>


<i><b> - Linh hoạt, sáng tạo, cần cù, cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy lơgic.</b></i>


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng
của người khác.



<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác;
- Có ý thức hợp tác.


<b>Tích hợp giáo dục đạo đức:</b> Tự do phát triển trí thơng minh


<i><b>5. Năng lực:</b></i>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề,


tư duy sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ.


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tính tốn, năng lực vẽ hình.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Máy chiếu, thước kẻ, compa, eke, phấn màu.
HS : Thước kẻ, compa.


<b>III. Phương pháp:</b>


<b> </b>Hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>:


<i><b> 1 . Ổn định tổ chức (1')</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: </b></i><b>(kết hợp trong bài )</b>


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song (18')</b>


- Mục tiêu: Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song
- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn dề, vấn dáp.


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


Yêu cầu HS đọc ?1.
+ Tính độ dài BK.


+ Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao?
G lấy kết quả kiểm tra


Theo tính chất về cạnh của hình chữ nhật thì BK = ?
? Điểm A a // d. Nếu điểm A có khoảng cách tới d
bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm B  a đến d
bằng bao nhiêu?


? Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có tính chất gì
? Nhận xét tương tự với các điểm  b?


Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song
song a và b.



? Vậy thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng
song song?


- Lấy<i>A a</i> .<sub>Từ A kẻ</sub><i>AH</i> <i>b</i>

<i>H b</i>


 định nghĩa.


? Để xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng
song song a và b ta làm như thế nào?


H Xác đinh độ dài AH.


<b>1. Khoảng cách giữa 2</b>


<b>đường thẳng song song</b>
<b>?1</b>


Do ABKH là hình chữ nhật
 <sub>BK = AH = h .</sub>


 <sub> Ta gọi h là khoảng cách </sub>
giữa 2 đường thẳng song song
a và b.


<b>* Định nghĩa:</b> (SGK/ 101 )


<b>Hoạt động 2: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước</b>
<b>(20')</b>


+ Mục tiêu: Hiểu t/c của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cho


trước


+ Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật chia nhóm
? u cầu HS làm ?2.


+ Vẽ hình (Máy chiếu)
? Tứ giác AHKM là hình gì?
H Hình chữ nhật


? Tại sao M thuộc a, M’ thuộc a’?
AM//b  M  a,


- Tương tự M’  a’


? Các điểm cách đường thẳng b một
khoảng bằng h cố định thì nằm ở


<b>2. Tính chất của các điểm cách đều một</b>
<b>đường thẳng cho trước:</b>


<b>?2</b>


Ta có MK //AH (cùng vng góc với b)
MK = AH = h



h
b
a A
H
B
K


<b>a A M</b>
<b> H’ </b>
<b>K' K’</b>


<b>b H K</b>
<b>a' A’ </b>
<b>M' M’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đâu ?


Trên hai đường thẳng thẳng song
song với d và cách d một khoảng
bằng h


? Đọc tính chất 1 trong SGK.
? Cho HS làm ?3


- Hình 95 (Bảng phụ)
H quan sát hình 95


? Vận dụng tính chất trên: các đỉnh A
có tính chất gì? (Đỉnh A của các tam
giác đó nằm trên đường nào? Vì sao?)


Nằm trên 2 đường thẳng song song với
BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm


+ Giới thiệu nhận xét SGK


Mặt khác <i>AHK</i> 900


<sub> AMKH là hình chữ nhật </sub> <sub> AM // b</sub>
<sub> M </sub> a


Chứng minh tương tự có M’ a’


<b>* Tính chất:</b> (SGK/ 101 )


<b>?3</b>


A nằm trên 2 đường thẳng song song với
BC và cách BC 2 cm.


<b>* Nhận xét:</b> (SGK/ 101)


G yêu H đọc bài 67 và nêu yêu cầu
bài 67


? Nêu cách chứng minh AC’ = C’D’
= D’B


C1: Áp dụng tính chất đường trung
bình của tam giác.



H làm bài theo nhóm


Đại diện nhóm trình bày bài


? Nhận xét bài làm của nhóm bạn.
G cùng H đánh giá và chốt lại cách
trình bày bài.


Bài 67 ( SGK/ 102)
GT AC = CD = DE;


BE // DD’//CC’
KL AC’ = C’D’ = D’B


Chứng minh
Xét tam giác ADD’ có:
AC = CD (gt)


CC’ // DD’
 <sub>AC’ = C’D’</sub>


Xét

CC’BE có: CC’ // BE

<sub>CC’BE là hình thang</sub>
Mặt khác, CD = DE ( gt),
CC’ //DD’ // EB


 <sub>C’D’ = D’B</sub>


 <sub> AC’ = C’D’ = D’B</sub>
<i><b> 4. Củng cố:(3')</b></i>



- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đường thẳng song song với đường thẳng cho
trước


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi


2
2


B C


A


H H'


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu
<i> ? Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ kiến thức gì</i>
? Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song là gì?


? Các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước có tính chất gì?
Bài tập 69: (SGK.103) Ghép m i ý (1), (2), (3), (4) v i m t trong các ý (a), (b), (c), (d) <b>ỗ</b> <b>ớ ộ</b> <b>để đượ</b>c m t kh ng <b>ộ</b> <b>ẳ</b> <b>đị</b>nh úng.<b>đ</b>


(1) Tập hợp các điểm cách điểm A cố
định một khoảng 3cm



(a) là đường trung trự của đoạn thẳng
AB


(2) Tập hợp các điểm cách đều hai
đầu của đoạn thẳng AB cố định


(b) là hai đường thẳng song song với a
và cách a một khoảng 3 cm


(3) Tập hợp các điểm nằm trong <i>xOy</i>


và cách đều 2 cạnh của góc đó. (c) là đường trịn tâm A bán kính 3 cm
(4) Tập hợp các điểm cách đều đường


thẳng a cố định một khoảng 3 cm (d) là tia phân giác của góc xOy
<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà(3')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Học bài và làm bài tập: 68,70, 71, 72 (SGK/102, 103).
* Hướng dẫn bài:


+ Bài 68 (SGK – 102):


? Trong hình đường nào, điểm nào cố định, điểm nào di động (đường thẳng d,
điểm A cố dịnh; điểm B, C di động



? Mặc dù di động nhưng điểm C có tính chất gì khơng đổi


+ C luôn cách đường thẳng d một khoảng bằng 2cm (vì tam giác AHB bằng tam
giác CKB);


+ Điểm C di chuyển trên đường thẳng m // d và cách d 1 khoảng bằng 2cm


? Đường thẳng m nằm ở vị trí nào so với A (đường thẳng m nằm trên nửa mặt
phẳng bờ d không chứa điểm A).


A

2cm


d H B B’ K K’


C C’


* Tìm hiểu và sưu tầm hình ảnh thực tế về hai đường thẳng song song


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×