Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Van de xay dung nhan cach dao duc sinh vien trongdieu kien kinh te thi truong o Viet Nam hien nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.01 KB, 90 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>mở đầu</b>



<b>1. Tớnh cp thit ca tài nghiên cứu</b>


Đảng ta khẳng định: "Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát
triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững" [14, tr. 108-109]. ở đây
những nhiệm vụ trọng yếu, nền tảng của chơng trình giáo dục đại học là xây
dựng một đội ngũ trí thức có nhân cách đạo đức trong sáng, làm chủ về
chuyên môn nghiệp vụ, khỏe mạnh về thể chất đáp ứng tốt u cầu của sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Điều đó sẽ tạo ra hệ điều
chỉnh bên trong, tự giác, tự nguyện; làm cho sự quan tâm của con ngời đối
với ngời khác cũng nh đối với lợi ích của xã hội trở thành nhu cầu và sự thôi
thúc từ nội tâm. Đây là yếu tố kích thích tính tích cực trong mỗi con ngời,
hớng họ biết giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội, góp
phần khắc phục sự mất cân đối trong quá trình phát triển con ngời - xã hội
dới những tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và
cơ chế thị trờng hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nh vậy, đổi mới, mở cửa, thuận lợi, khó khăn, thời cơ, nguy cơ đan
xen nhau. Trong đó, nhân tố đạo đức, giá trị của đời sống tinh thần của sinh
viên đang trở thành điểm nóng trong sự phát triển nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề xây dựng nhân
cách đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trờng ở nớc ta hiện nay là
một yêu cầu cơ bản và cấp thiết.


<b>2. T×nh hình nghiên cứu</b>


V vn xõy dng nhõn cỏch, giỏo dục đạo đức trong điều kiện
kinh tế thị trờng hiện nay nói chung đã có nhiều tác giả quan tâm nghiên


cứu ở những khía cạnh khác nhau, theo những cách tiếp cận khác nhau:


- Nhóm các tác giả đề cập đến mối quan hệ giữa kinh tế với đạo đức
đã làm rõ tính chất hai mặt của kinh tế thị trờng và tác động của nó đối với
đời sống đạo đức: GS.TS Nguyễn Ngọc Long: "<i>Quán triệt mối quan hệ biện</i>
<i>chứng giữa kinh tế và đạo đức trong việc đổi mới t duy</i>", Tạp chí Nghiên cứu
lý luận, tháng 1-2, 1987; TS Nguyễn Thế Kiệt: "<i>Quan hệ giữa kinh tế và đạo</i>
<i>đức trong việc định hớng các giá trị đạo đức hiện nay</i>", Tạp chí Triết học
6/1996; PGS.TS Nguyễn Tĩnh Gia: "<i>Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trờng</i>
<i>đối với đạo đức ngời cán bộ quản lý</i>", Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1997;


- Một số tác giả quan tâm nghiên cứu sự biến đổi của đạo đức và
thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trờng hiện nay ở nớc ta: PGS.TS
Nguyễn Chí Mỳ: "<i>Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế</i>
<i>thị trờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý ở nớc ta hiện</i>
<i>nay</i>", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Nguyễn Văn Lý: "<i>Kế thừa và</i>
<i>đổi mới những giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang</i>
<i>nền kinh tế thị trờng Việt Nam hiện nay</i>", Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thể các nhà khoa học Liên Xô (cũ), nhà xuất bản sách giáo khoa Mác
-Lênin phát hành năm 1983; "<i>Nhân cách của ngời sinh viên</i>" của tập thể các
nhà khoa học trờng đại học Lêningrát, Tủ sách Đại học Kinh tế kế hoạch
năm 1981; Lê Diệp Đĩnh: "<i>Thực trạng tâm lý xã hội của sinh viên và vấn</i>
<i>đề giáo dục nhân cách cho sinh viên ở nớc ta hiện nay</i>", Luận văn thạc sĩ
Triết học bảo vệ năm 1995; Trần Sỹ Phán: "<i>Giáo dục đạo đức với việc hình</i>
<i>thành và phát triển nhân cách sinh viên trong giai đoạn hiện nay</i>", Luận án
tiến sĩ triết học bảo vệ tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm
1999...



Về xây dựng nhân cách đạo đức có tác giả quan tâm nghiên cứu ở
phơng diện chung: Trần Thị Tuyết Sơng: "<i>Vấn đề xây dựng nhân cách đạo</i>
<i>đức con ngời Việt Nam trong điều kiện hiện nay</i>", Luận văn thạc sĩ Triết
học, bảo vệ tại Viện Triết học 1998...


Nhìn chung, các cơng trình kể trên đã có nhiều đóng góp trong việc
làm rõ mối quan hệ giữa kinh tế và đạo đức với việc xây dựng và giáo dục
nhân cách cho sinh viên, nhng cha có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu một
cách hệ thống về vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên trong
điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay.


Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: " Vấn đề xõy dựng nhõn cỏch đạo
<i><b>đức sinh viờn trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay</b></i> "
làm luận văn tốt nghiệp của mình.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn</b>
<i><b>3.1. Mục đích:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>3.2. Nhiệm vụ của luận văn</b></i>


t c mc đích nói trên, luận văn đã thực hiện những nhiệm vụ
cơ bản nh sau:


- Góp phần làm rõ khái niệm nhân cách đạo đức và những nhân tố cơ
bản quy định sự phát triển nhân cách đạo đức của sinh viên.


- Phân tích tầm quan trọng của việc xây dựng nhân cách đạo đức cho
sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay.


- Tìm hiểu thực trạng của nhân cách đạo đức sinh viên các trờng đại


học khối xã hội nhân văn ở miền Bắc Việt Nam.


- Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng nhân cách đạo đức
sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trờng ở Việt Nam hiện nay.


<b>4. §èi tợng và phạm vi nghiên cứu</b>


Nghiờn cu nhõn cỏch o đức sinh viên trong một số trờng đại học
tiêu biểu đợc chọn làm khảo sát, làm rõ sự biến đổi nhân cách đạo đức
trong sinh viên từ sau đổi mới t nc n nay.


<b>5. Phơng pháp nghiên cứu</b>


Lun vn s dụng các phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, đặc biệt là mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội; các phơng pháp lịch sử và lôgic, phân tích và tổng hợp, điều tra
xã hội học, thống kê... cũng đợc sử dụng trong quá trình thực hiện đề ti.


<b>6. Cái mới của luận văn</b>


- Lun vn gúp phn làm rõ thực trạng nhân cách đạo đức sinh viên
trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay ở Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>7. ý nghĩa của luận văn</b>


Lun vn góp phần tìm hiểu, nghiên cứu một vấn đề bức thiết của
mơn Đạo đức học và đáp ứng những địi hỏi của thực tiễn xã hội: nghiên
cứu nhân cách đạo đức sinh viên trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.


Trên bình diện nghiên cứu và những kết quả đã đạt đợc, chúng tơi hy


vọng luận văn sẽ góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu tham khảo
cho giáo viên, sinh viên dạy và học môn Đạo đức học.


Luận văn có ý nghĩa nhất định đối với cơng tác giáo dục và xây dựng
nhân cách đạo đức cho sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nớc ta.


<b>8. KÕt cÊu của luận văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chơng 1</b></i>


<b>Nhõn cỏch o c, tầm quan trọng của việc </b>
<b>xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên hiện nay</b>


<b>1.1. Nhân cách đạo đức và những nhân tố cơ bản qui</b>
<b>định sự phát triển của nhân cách đạo đức của sinh viên</b>


<b>1.1.1. Nhân cách </b>


T tng v nhõn cỏch xut hin t Arixtôt (384 - 322 TCN) - nhà Triết
học cổ đại Hy Lạp - khi ông cho rằng, con ngời là "sinh vật chính trị" (Joon
poltikon). ở đây, bớc đầu Arixtơt đã thấy đợc vai trò của tác động xã hội,
của giáo dục đào tạo đối với sự phát triển con ngời nh là một nhân cách.
Tuy nhiên, đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lần đầu tiên, hai nhà tâm lý
học ngời Đức Dilthey và Spranger mới đa ra khái niệm nhân cách. Theo hai
ông, nhân cách là cái "mặt nạ" có tính chất xã hội của cái tơi bên trong; khi
nào cái "mặt nạ" đó trùng với cái tơi thì nhân cách phát triển chín muồi [24,
tr. 42].


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

23]. Theo quan niệm của ông con ngời không tồn tại thực mà con ngời chỉ


là một bộ phận của thực tại tinh thần. Nhìn chung, các học thuyết trên hoặc
xem nhân cách nh là sự đáp ứng nhu cầu sinh học thuần túy, hoặc xem nhân
cách chỉ có tính chất thuần túy của cá nhân con ngời mà khơng thấy đợc
tính quyết định của vai trị xã hội trong sự hình thành và phát triển nhân
cách con ngời.


Triết học Mác ra đời đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử t tởng
của nhân loại. Theo đánh giá của V.I. Lênin, triết học Mác đã khắc phục
đ-ợc những thiếu sót lớn nhất của lịch sử triết học: Chủ nghĩa duy tâm "không
thấy đợc" điểm xuất phát là từ hiện thực khách quan, chủ nghĩa duy vật siêu
hình "khơng thấy đợc" vai trị tích cực của chủ thể con ngời. Chủ nghĩa duy
vật lịch sử khẳng định, con ngời là thực thể sinh học xã hội. Mặt sinh học
và mặt xã hội có mối quan hệ bao chứa lẫn nhau, chế ớc lẫn nhau. Mặt sinh
học không thuần túy là sinh học mà là sinh học - xã hội. Mặt xã hội không
trừu tợng, trống rỗng, h vơ mà nó là sự phản ánh hiện thực của tồn tại sinh
học - xã hội.


Nh vậy, con ngời không chỉ xuất hiện và tuân theo nhờ những qui
luật tiến hóa hữu cơ mà nó còn chịu sự tác động của những qui luật xã hội.
Sự hoàn thiện bản chất xã hội trong con ngời cũng đồng thời là q trình
hồn thiện về nhân cách, trong quá trình này, cái sinh học ngày càng đợc xã
hội hóa, nhân tính hóa nhiều hơn. Nhân cách đợc hình thành và phát triển
trong quá trình sống, lao động, quan hệ giao tiếp...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cách đợc thể hiện là toàn bộ đời sống" tinh thần và xã hội của con ngời bao
gồm "tầng" xã hội và "tầng" tâm lý trong con ngời. Khái niệm này cho phép
hiểu bản chất Ngời ở mỗi cá nhân, cái t cách làm Ngời của nó, cái phân biệt
nó với giống lồi động vật. Tuy nhiên, nhân cách là một khái niệm phức
tạp, cần đợc tiếp cận từ nhiều phía..." [49, tr. 28] và có hàng trăm định
nghĩa khác nhau về nhân cách và mỗi ngành khoa học lại tiếp cận nhân


cách từ góc độ nghiên cứu đặc thù của mình, đi sâu vào mặt này, hoặc mặt
khác của nhân cách, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu của ngành đó. Tuy
nhiên, có thể nhận thấy rằng, các quan điểm đó tập hợp thành hai khuynh
h-ớng cơ bản:


<i>- Một là: </i>Coi nhân cách nh là đặc trng, chức năng, vai trò, vị trí của
con ngời trong xã hội.


<i>- Hai là: </i>Coi nhân cách là đặc trng bản chất của con ngời [48, tr. 11].


Chúng tôi thống nhất với khuynh hớng thứ hai coi nhân cách là đặc
trng bản chất của con ngi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sự thống nhất này tạo điều kiện cho quá trình hình thành và phát triển nhân
cách.


Trit học Mác - Lênin xem nhân cách nh là<i> một chỉnh thể cá nhân,</i>
<i>có tính lịch sử - cụ thể. Nó tham gia vào hoạt động thực tiễn, đóng vai trò</i>
<i>chủ thể của nhận thức và của sự phát triển xã hội </i>[7, tr. 33]


Nói đến nhân cách, <i>trớc hết</i> là nói tới nhân cách của con ngời hiện
thực, gắn liền với bản chất xã hội của nó, là sản phẩm của những hoàn cảnh
xã hội, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể. Nó là kết quả của hoạt động ngời trong
quá trình họ tiếp nhận sự giáo dục của xã hội và quá trình tự giáo dục của
bản thân. Q trình này khơng chỉ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự
phát triển nhân cách mà còn là phơng diện chủ yếu để tạo ra diện mạo nhân
cách đạo đức con ngời. ở đây, các nhân tố sinh vật di truyền, tâm sinh lý và
xã hội xoắn xuýt với nhau. Đối với sự phát triển nhân cách, cải tạo sinh vật
di truyền và tâm sinh lý là cơ sở sinh vật, là những điều kiện tự nhiên, mà
trên cơ sở đó hình thành nên những đặc điểm lịch sử - xã hội của con ngời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 1.1.2. Nhân cách đạo đức, nhân cách đạo đức của sinh viên</b>


<i><b>Nhân cách đạo đức: </b>Là tổng thể những phẩm chất đạo đức của nhân</i>
<i>cách (nhu cầu, tình cảm, niềm tin, tri thức, lý tởng, năng lực đạo đức ...) </i>
<i>đ-ợc hình thành một cách lịch sử - cụ thể, đđ-ợc thể hiện, thực hiện trong toàn</i>
<i>bộ hoạt động sống của mình nh một cá nhân.</i>


Nếu nhân cách là một chỉnh thể thống nhất giữa đức và tài, của những
thuộc tính, phẩm chất, xu hớng... bên trong, riêng biệt của mỗi cá nhân, dùng
để phân biệt cá nhân này và cá nhân khác thì nhân cách đạo đức lại thể hiện
năng lực đạo đức cá nhân, là ý thức, tình cảm, lý tởng đạo đức cá nhân. Nhân
cách là một khái niệm rộng bao hàm trong nó phơng diện đạo đức, phơng
diện thẩm mỹ, phơng diện nhận thức... hoặc nói cách khác nhân cách bao
gồm những phẩm chất đạo đức, phẩm chất thẩm mỹ, phẩm chất nhận thức...
tức là những phẩm chất xã hội của con ngời. Những phẩm chất xã hội ấy
đ-ợc hình thành trong quá trình hoạt động thực tiễn, hoạt động xã hội của con
ngời chứ không phải do thiên phú hay là những phẩm chất bẩm sinh. Vì
vậy, tất yếu trong cấu trúc của nhân cách phải bao gồm phẩm chất thẩm mỹ,
phẩm chất nhận thức và phẩm chất đạo đức của cá nhân.


Tuy nhiên<i>, sự tham gia của nhân cách đạo đức trong cấu trúc của</i>
<i>nhân cách không chỉ đợc hiểu đơn giản chỉ là yếu tố cấu thành lên nhân</i>
<i>cách, dù là yếu tố nền tảng. Sự tham gia đó biểu hiện mối quan hệ biện</i>
<i>chứng giữa nhân cách và nhân cách đạo đức, nhân cách đạo đức phát triển</i>
<i>sẽ là "chất men" kích thích sự phát triển của trí tuệ, của t duy sáng tạo và</i>
<i>năng lực thực tiễn của nhân cách. Nói đến nhân cách đạo đức là có ý thức</i>
<i>nhấn mạnh phẩm chất đạo đức là phẩm chất tiêu biểu nhất, là "cái gốc"</i>
<i>làm nên nhân cách con ngời.</i>



Nhân cách đạo đức có sự tơng đồng và khác biệt so với đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

và đánh giá cách ứng xử của con ngời trong quan hệ với nhau và quan hệ
với xã hội, chúng đợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và
sức mạnh của d luận xã hội. Xét theo góc độ về mối quan hệ giữa cái chung và
cái riêng, cái phổ biến với cái đặc thù và cái đơn nhất thì đạo đức đợc cấu
thành từ đạo đức xã hội và đạo đức cá nhân (nhân cách đạo đức). Trong đó,
nhân cách đạo đức đợc xem là yếu tố quan trọng nhất, đóng vai trị trung tâm
chỉ đạo, thể hiện năng lực thực hiện những hành vi đạo đức trong thực tiễn,
cũng nh việc lựa chọn, tiếp thu những lý tởng, chuẩn mực, đánh giá đạo đức
truyền thống, biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm bản thân...


Hiện nay, xoay quanh những nội dung của phẩm chất đạo đức cá nhân
(nhân cách đạo đức) cũng cịn có nhiều ý kiến, nhiều xu hớng khác nhau:


<i>- Xu hớng thứ nhất</i>, đồng nhất những phẩm chất đạo đức cá nhân với
những nguyên tắc của đạo đức cộng sản, đợc biểu hiện bởi tình yêu đối với
lao động, lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa quốc tế... Xu hớng này có yếu tố hợp
lý vì nguyên tắc đạo đức cộng sản chính là cơ sở nhân sinh quan mới, chỉ
đạo mọi hoạt động của con ngời. Tuy nhiên, xu hớng này có yếu tố khơng
hợp lý vì các nguyên tắc đạo đức cộng sản chỉ là cơ sở lý luận, có tính chất
định hớng về mặt t tởng, những tiêu chuẩn bên ngoài mà mỗi ngời cần hớng
tới. Nó cha phải là những tính cách với ý nghĩa là một bộ phận cấu thành
nhân cách cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>- Xu hớng thứ ba</i>, quan niệm: phẩm chất đạo đức cá nhân không thể
chỉ là những yêu cầu chung của đạo đức xã hội mà nó cịn phải là những nét
tính cách mang ý nghĩa tâm lý đạo đức của con ngời cấu thành nên nhân
cách cá nhân. Đó là sự thống nhất giữa giữa lý tởng và hiện thực cuộc sống,
giữa trí tuệ, tình cảm và hoạt động thực tiễn của các cá nhân.



Thống nhất với xu hớng thứ ba, chúng tôi đi vào phân tích một số


<i>c trng ca nhõn cỏch o đức.</i>


<i>Nhu cầu đạo đức: </i>Nhân cách con ngời chỉ thực sự hình thành và phát
triển thơng qua sự phát triển của hoạt động của con ngời. "Nền tảng của
nhân cách là những quan hệ phối thuộc giữa các hoạt động của con ngời mà
vốn do tiến trình phát triển của những hoạt động ấy tạo ra" [31, tr. 128], mà
yếu tố có liên quan chặt chẽ tới hoạt động và giữ vai trò động lực của hoạt
động là nhu cầu.


Nhu cầu là một thuộc tính tâm lý cá nhân, là một yếu tố trong nhóm
xu hớng của cấu trúc nhân cách. Nhu cầu có tác dụng xác định xu hớng của
cá nhân, xác định thái độ của ngời đó đối với hiện thực và trách nhiệm của
bản thân. Nó ảnh hởng mạnh mẽ tới lối sống và hoạt động của cá
nhân [24, tr. 51].


Nhu cầu của con ngời hết sức đa dạng. Trong tổng hệ nhu cầu có nhu
cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Trong nhu cầu tinh thần có nhu cầu thẩm
mỹ, nhu cầu đạo đức... Nhu cầu đạo đức là nhu cầu con ngời hớng tới cái
thiện, là động lực của những hành động thiện. Đó cụ thể là nhu cầu tơng trợ
giúp đỡ ngời khác, nhu cầu phục vụ tự nguyện tự giác lợi ích của ngời khác,
lợi ích của tồn xã hội...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

con ngời trong những điều kiện hoàn cảnh nhất định, bảo đảm cho nhân
cách đạo đức phát triển hài hòa. Sau đó, nhu cầu đạo đức khi đã thỏa mãn
sẽ trở thành trạng thái chủ quan, thái độ của cá nhân và có hớng điều chỉnh
hành vi, hoạt động, xác định hớng suy nghĩ, tình cảm và ý chí của bản thân
con ngời. Chính ở phơng diện chủ quan, nhu cầu đạo đức trở thành động lực


bên trong của hoạt động. Những yêu cầu về chuẩn mực đạo đức mà xã hội
đề ra cho mỗi ngời nếu đợc cá nhân tiếp nhận sẽ thì dần dần chuyển hóa
thành nhu cầu, và khi đó, các yêu cầu của xã hội đợc từng cá nhân thực hiện
một cách tự giác. Sự thỏa mãn nhu cầu đạo đức sẽ góp phần khẳng định t
cách là một chủ thể đạo đức của con ngời. Nhờ vậy, nhu cầu tinh thần ngày
càng cao, thúc đẩy hoạt động đạo đức phát triển, tăng cờng mối quan hệ
phối thuộc giữa các hoạt động làm nền tảng cho sự hình thành và phát triển
của nhân cách đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lý: Quá trình tự quên bản thân mình lại chính là q trình tự làm chủ bản
thân mình, sâu xa hơn nữa chính lúc qn mình đi ấy, lần đầu tiên ta tìm đ
-ợc bản thân mình và làm chủ đ-ợc bản thân mình. Tình cảm đạo đức chẳng
những là sự biểu hiện của đặc trng "Ngời" mà nó cịn là hình thức thơng qua
đó cá nhân ý thức đợc về mình, phát hiện bản thân mình và làm chủ bản
thân mình. Với tình cảm đạo đức - con ngời "trở lại" với chính mình trong
những hành vi đạo đức khơng vì mình. Nh vậy, tình cảm đạo đức không chỉ
là biểu hiện của nhân cách đạo đức, mà đây còn là một nét quan trọng của
chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Bồi dỡng tình cảm đạo đức có một ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong xây dựng nhân cách đạo đức, xây dựng con ngời
mới. "Nói rèn luyện con ngời, trớc hết nói giáo dục lịng nhân ái cho con
ngời, vì lịng thơng ngời là đạo lý cuộc sống, là đạo lý làm ngời" [22, tr.
29].


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

trớc khi hành động. Khi có niềm tin trong sáng con ngời hoạt động tích cực
hơn, hớng thiện hơn, tạo cho con ngời một sự tin tởng vào chính khả năng
nhận thức của mình, vào sự quyết định đúng đắn cho mỗi hành vi mà mình
thực hiện. <i>Niềm tin là điều mà nhân cách đạo đức cần và trớc hết phải có</i>
<i>để thực hiện một hành vi đạo đức.</i>


<i>Tri thức đạo đức: </i>Tri thức đạo đức là kết quả của quá trình nhận thức


đạo đức, là sự phản ánh hiện thực đời sống đạo đức của xã hội con ngời.
Giống nh tri thức khoa học, tri thức đạo đức cũng đợc phân thành hai cấp
độ: tri thức đạo đức ở trình độ thơng thờng và tri thức đạo đức ở trình độ
lý luận.


Tri thức đạo đức ở trình độ thơng thờng là những nhận thức, hiểu biết
về các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức... tối thiểu trong cuộc sống hàng ngày
nh thiện, ác, lơng tâm, trách nhiệm... Để trở thành một con ngời có nhân
cách đạo đức, họ trớc hết phải nắm đợc những tri thức đạo đức tối thiểu ấy.
Bởi vì, những tri thức đạo đức này là cơ sở nền tảng để họ đánh giá, nhận
thức và thực hiện hành vi đạo đức, cao hơn nữa nó là những đảm bảo cần
thiết cho sự phát triển nhân cách đạo đức. Tuy nhiên, nếu tri thức đạo đức
chỉ dừng lại ở mức độ kinh nghiệm thì nó khơng đủ sức giải quyết những
mâu thuẫn đang nảy sinh trong hiện thực đời sống mà cần thiết phải có
trình độ phát triển cao hơn của tri thức đạo đức đó là tri thức lý luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Lý tởng đạo đức</i> vừa là tiền đề, vừa là cơ sở căn bản quyết định sự
hình thành và phát triển của nhân cách đạo đức.


Không thể xác định đợc phạm trù lý tởng đạo đức nếu không dựa trên
nền tảng chung của nó là lý tởng, vì cùng với lý tởng chính trị - xã hội, lý
t-ởng tôn giáo, lý tt-ởng thẩm mỹ... lý tt-ởng đạo đức là một bộ phận hợp thành
lý tởng chung của một nhóm ngời, của một giai cấp, của một dân tộc.


Lý tởng nói chung là trạng thái cao nhất, hồn hảo nhất mà con ngời
muốn đạt tới. Lý tởng thôi thúc con ngời hành động để thỏa mãn các nhu
cầu lợi ích [17, tr. 42].


Trong đời sống mọi giai tầng xã hội, lý tởng có một ý nghĩa rất quan
trọng. Lý tởng đạo đức cao đẹp, trong sáng là tiền đề để hình thành một


nhân cách đạo đức cao đẹp. Không thể xây dựng một nhân cách đạo đức
cao đẹp trong một con ngời sống khơng có lý tởng, khơng nhận thức đợc
điều nên làm hay không nên làm, dễ bị du nhập, lôi kéo... Lý tởng chung
của thời đại chúng ta đã đợc Đảng, Bác Hồ và cả dân tộc ta lựa chọn: Độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Lý tởng đạo đức phải gắn với lý
t-ởng xã hội - chính trị thì mới có một nội dung cụ thể, xác định. Lý tt-ởng đạo
đức trong thời đại chúng ta đó là đấu tranh để thực hiện thắng lợi đờng lối,
chủ trơng, chính sách do Đảng và Nhà nớc đề ra để bảo vệ và xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội. Là bộ phận hợp thành lý tởng, lý tởng đạo đức
là cơ sở lựa chọn những giá trị đạo đức của thời đại; là mục tiêu cao nhất
cho mọi hành vi đạo đức của các cá nhân; là tiêu chuẩn cao nhất của các
đánh giá đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

những giá trị phù hợp làm định hớng cho hành động của mình. Lý tởng đạo
đức có vai trị quan trọng trong việc định hớng giá trị, định hớng mục tiêu
cho mọi hành động, tạo ra sự khát vọng, say mê, tạo ra động cơ thúc đẩy
chủ thể trong các hoạt động sáng tạo những giá trị đạo đức phù hợp với lợi
ích của mình, của dân tộc mình.


Lý tởng đạo đức không chỉ phản ánh những giá trị đạo đức căn bản
trong thực tiễn xã hội mà còn phản ánh khả năng thực tế của sự phát triển
xã hội tiến tới những giá trị đạo đức cần có, những giá trị đạo đức cao nhất
và hoàn thiện những giá trị đạo đức ấy đáp ứng yêu cầu trong tơng lai con
ngời mong muốn. Trên bình diện nhân cách đạo đức, lý tởng đạo đức phản
ánh những khát vọng của con ngời về giá trị đạo đức với t cách là mục đích
của hành vi, là lợi ích của họ. ở đây, nhu cầu và lợi ích của chủ thể đạo đức
là hai yếu tố căn bản xác định nội dung sự định hớng giá trị đạo đức. Sự
thống nhất biện chứng giữa lý tởng đạo đức của cá nhân và lý tởng đạo đức
của xã hội là điều kiện cho chủ thể đạo đức tham gia tích cực vào hoạt động
đạo đức xã hội. Đồng thời nó cũng là một chỉ báo về sự phát triển ý thức


đạo đức của con ngời nh một nhân cách. Tuy nhiên, "đạo đức là lý trí thực
hành" nên lý tởng đạo đức "trừu tợng" hay "khơng trừu tợng", có giữ vai trị
định hớng cho mọi hành vi đạo đức hay khơng chính là thể hiện ở sự vận
dụng, sự thực hành của mỗi cá nhân.


Nh vậy, tình cảm, niềm tin, tri thức và lý tởng đạo đức chỉ đợc thể
hiện trong hiện thực cuộc sống khi nó đợc vận dụng, thực hành, tức là đợc
thể hiện thông qua năng lực thực tiễn, qua đó thể hiện năng lực đạo đức của
mỗi chủ thể đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Trong mỗi con ngời tiềm ẩn nhiều năng lực, nhng năng lực ấy có đợc
bộc lộ ra hay không phụ thuộc vào rất nhiều các điều kiện chủ quan và
khách quan. Năng lực đạo đức là một tập hợp những thuộc tính về tâm sinh
lý, cùng với những phẩm chất tinh thần đặc biệt giúp cho mỗi cá nhân có
khả năng nhận thức, khả năng đánh giá, khả năng thực hiện những hành vi
đạo đức trong hiện thực.


Năng lực đạo đức trong mỗi nhân cách phát triển ở mức độ khác
nhau, tùy thuộc vào năng khiếu bẩm sinh nhng yếu tố giữ vai trò quyết định
hơn cả đó là q trình tu dỡng, rèn luyện, học tập trong hoạt động thực tiễn
của mỗi cá nhân.


Nhân cách đạo đức chân chính nhất thiết phải đợc thể hiện bằng hành
động và hành động đó nhất thiết phải hớng vào cải tạo thế giới trong đó con
ngời sống và làm việc. Hành vi đạo đức không chỉ tạo lên những giá trị đạo
đức mà còn là đặc trng bản chất để phân biệt sự khác nhau căn bản giữa con
ngời và con vật. Hoạt động của con vật chỉ là hoạt động "thích nghi bị
động". Hoạt động của con ngời, về bản chất vẫn là hoạt động thích nghi,
nhng đồng thời cùng với sự phát triển và hoàn thiện của văn hóa, nhân cách
mà hoạt động đó trở thành hoạt động cải tạo thế giới con ngời đang sống và


cải tạo chính bản thân con ngời. Q trình con ngời thể hiện năng lực đạo
đức của mình trong hiện thực mang một ý nghĩa tích cực là tác động cải tạo
mơi trờng sống; cải tạo và phát triển chính bản thân mình; phân biệt hoạt
động của con ngời với con vật. Với ý nghĩa ấy, <i>năng lực đạo đức là một đặc</i>
<i>trng hết sức cốt yếu trong nhân cách đạo đức.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ mang một ý nghĩa tơng đối, bởi ý thức đạo
đức khi thực hiện chức năng điều tiết các hành vi đạo đức của con ngời thì
nó hiện ra nh là một yếu tố của năng lực đạo đức. Sự phát triển của nó chính
là sự kích thích nhu cầu và là điều kiện cho quá trình nhận thức, đánh giá,
quá trình thực hiện những hành vi đạo đức. Ngợc lại, quá trình thực hiện
hành vi đạo đức, quá trình nhận thức và đánh giá đúng các hiện tợng đạo
đức không chỉ là sự biểu hiện năng lực đạo đức mà còn là thớc đo sự phát
triển của ý thức đạo đức.


Mỗi cá nhân ở những địa vị xã hội khác nhau đều có sự thể hiện nhân
cách đạo đức đặc trng phù hợp với vị thế xã hội của mình: Nhân cách đạo
đức cán bộ lãnh đạo, nhân cách đạo đức giáo viên... Sinh viên, một bộ phận
xã hội đặc thù cũng có phơng diện thể hiện tính đặc thù trong nhân cách
đạo đức của mình. Nhân cách đạo đức sinh viên là trờng hợp cụ thể của
nhân cách đạo đức, là hình thức biểu hiện của tính Ngời ở một tầng lớp xã
hội đặc biệt.


Nhân cách đạo đức của sinh viên: <i>Là tổng thể những phẩm chất đạo</i>
<i>đức (nhu cầu, tình cảm, niềm tin, tri thức, lý tởng, năng lực đạo đức...) của</i>
<i>ngời sinh viên. Nhân cách đạo đức sinh viên đợc thể hiện, thực hiện trong</i>
<i>hoạt động học tập, trong hoạt động ứng xử thông qua các quan hệ chủ đạo:</i>
<i>quan hệ thày - trò, bạn bè, tình yêu..., trong hoạt động xã hội mà tập trung</i>
<i>trong các hoạt động văn thể của cá nhân mỗi sinh viên.</i>



Xuất phát từ bộ phận xã hội đặc thù nên nhân cách đạo đức của sinh
viên, bên cạnh những biểu hiện chung của nhân cách đạo đức, thì có những
biểu hiện đặc thù của nhân cách đạo đức sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

hội chủ nghĩa. Họ hiểu rằng sống có lý tởng, lý tởng đạo đức là phải thiết
tha với độc lập của Tổ quốc, bởi đó là thành quả đợc đổi bằng biết bao xơng
máu của các thế hệ cha ông đánh bại mọi kẻ thù xâm lợc dới sự lãnh đạo
của Đảng và ngày nay đang thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, đa đất
n-ớc vững bn-ớc tiến vào thế kỷ XXI. Họ hiểu rằng muốn củng cố và bảo vệ nền
độc lập, tự do cho dân tộc thì chỉ có con đờng duy nhất là đa đất nớc đi lên
chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, lý tởng, lý tởng đạo đức của sinh viên còn đợc
biểu hiện trong khát vọng học tập, nghiên cứu; biểu hiện ở ý thức trách
nhiệm trong học tập, ở sự nỗ lực, chuyên cần, sáng tạo trong học tập nắm
vững những tri thức đợc học tập trong trờng, vơn lên chiếm lĩnh những đỉnh
cao của khoa học - công nghệ, nhanh chóng hội nhập với xu thế phát triển
của nền văn minh nhân loại. Bởi trong nền kinh tế tri thức, dân tộc nào vơn
lên đến đỉnh cao trí tuệ, dân tộc đó sẽ chiến thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

"Phải tự nguyện, tự giác, xem công tác học tập cũng là một nhiệm vụ
mà ngời cách mạng phải hoàn thành cho đợc". Do đó, "khơng lùi bớc trớc
bất kỳ khó khăn nào trong học tập".


"Phải bảo vệ chân lý, phải có ngun tắc tính, khơng đợc ba phải,
điều hịa".


"Phải đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập" [44, tr. 256]. Tình
u ở đây, khơng chỉ đợc hiểu đơn thuần là tình u đơi lứa mà nó bao hàm
cả tình yêu đối với tri thức khoa học. Đó là những đặc trng cơ bản nhất của
tình cảm đạo đức trong sinh viên.



<b>1.1.3. Những nhân tố cơ bản qui định sự hình thành nhân cách</b>
<b>đạo đức của sinh viên</b>


<i>Sự hình thành và phát triển của nhân cách đạo đức bị qui định trớc</i>
<i>hết bởi điều kiện kinh tế - xã hội</i>. Con ngời trong hoạt động sản xuất, hoạt
động chính trị xã hội... đều thể hiện mục đích, lợi ích của mình trong quan
hệ với những ngời xung quanh, với xã hội. Mác khẳng định lịch sử khơng
phải là cái gì khác mà là hoạt động của con ngời theo đuổi những mục đích
của mình, nhng mục đích của con ngời bao giờ cũng xuất phát và gắn liền
với tính chế định của các điều kiện lịch sử - xã hội, các quan hệ kinh tế
trong một thời đại nhất định. Tính qui định khách quan của điều kiện kinh
tế - xã hội là tạo ra một giới hạn chung, một xu thế chung cho mọi hoạt
động của con ngời. Sự phát triển của nhân cách đạo đức, với t cách là đạo
đức của một cá nhân trong cộng đồng xã hội cũng khơng nằm ngồi những
qui định đó. Vì "con ngời ta, dù tự giác hay không tự giác, rút cuộc đều rút
những quan niệm đạo đức của mình ra từ những quan hệ thực tiễn đang làm
cơ sở cho vị trí giai cấp của mình, tức là từ những quan hệ kinh tế trong đó
ngời ta sản xuất và trao đổi" [39, tr. 136].


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

tất cả các quan hệ kinh tế, mà <i>nhân tố qui định nhân cách đạo đức ở tầng</i>
<i>sâu nhất đó là quan hệ lợi ích</i>. Bởi cái lõi vật chất của đạo đức là vấn đề lợi
ích, khơng xuất phát từ lợi ích thì t tởng đạo đức khơng có cơ sở và càng
không thể hiểu đợc hành động trong thực tiễn lịch sử của con ngời. Nói cụ
thể hơn, tính chất của việc giải quyết quan hệ lợi ích giữa cá nhân và xã hội
là nhân tố sau cùng qui định bộ mặt đạo đức của nhân cách.


Mỗi cá nhân riêng lẻ không làm nên xã hội, mà xã hội bao giờ cũng
là tập hợp của những cá nhân cùng với các mối quan hệ của họ. Nói cách
khác, do lợi ích và thơng qua việc thực hiện lợi ích mà các cá nhân tập hợp,
liên kết và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Ăngghen đã chỉ ra rằng: "ở



đâu khơng có lợi ích chung thì ở đó khơng thể có sự thống nhất về mục đích
và càng khơng thể có sự thống nhất về hành động đợc" [38, tr. 21]. Tuy
nhiên, ở mỗi cá nhân lại có nhu cầu, lợi ích riêng, khác nhau, thậm chí
nhiều khi lợi ích cá nhân lại đối lập với lợi ích xã hội, lợi ích dân tộc mình.
Sự phát triển của con ngời nói chung, nhân cách đạo đức nói riêng chỉ có
thể phát triển đúng qui luật khi mỗi cá nhân tự giác nhận thức đúng đắn,
giải quyết hài hòa về mối quan hệ cá nhân - xã hội xét trên phơng diện lợi
ích. Mác - Ăngghen đã chỉ rõ:


Chừng nào con ngời còn ở trong xã hội hình thành một
cách tự nhiên, do đó chừng nào cịn có sự chia cắt giữa lợi ích
riêng và lợi ích chung... chừng đó bản thân con ngời sẽ trở thành
một lực lợng xa lạ, đối lập với con ngời và nô dịch con ngời, chứ
không phải bị con ngời thống trị [36, tr. 47].


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

hội với ý nghĩa là lợi ích hớng vào thỏa mãn những nhu cầu chung của
nhiều thành viên hợp lại thành cộng đồng xã hội. Vì vậy, lợi ích xã hội là
điều kiện và đóng vai trị định hớng cho việc thực hiện lợi ích cá nhân. Tuy
nhiên, trên thực tế khơng phải lợi ích cá nhân nào cũng chính đáng, có
những lợi ích cá nhân khi thực hiện nó ảnh hởng đến lợi ích của ngời khác,
lợi ích của xã hội. Việc thực hiện những lợi ích cá nhân này làm cho con
ngời xa rời những chuẩn mực đạo đức, xa rời những yêu cầu chung mà xã
hội đặt ra, thiếu ý thức trách nhiệm... đó là cội nguồn để niềm tin, tình cảm,
lý tởng, năng lực đạo đức... tức là nhân cách đạo đức bị suy thối. Vì vậy,
nhân cách đạo đức chỉ đợc hồn thiện và phát triển khi giải quyết hài hịa
giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Đó là q trình mà việc thực hiện lợi
ích cá nhân này khơng xâm phạm đến lợi ích của cá nhân khác, khơng xâm
phạm đến lợi ích chung của tồn xã hội. Và lợi ích xã hội thể hiện vai trị động
lực của mình thơng qua lợi ích của mỗi cá nhân. Điều này đã đợc các nhà


kinh điển mác xít căn dặn: "Nếu lợi ích đúng đắn là ngun tắc của tồn bộ
đạo đức thì do đó cần ra sức làm cho lợi ích riêng của con ngời cá biệt phù
hợp với toàn thể loài ngời" [35, tr. 199-200].


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

với tính đặc thù của mình là thừa nhận tính hợp lý và thỏa mãn tối đa lợi ích
cá nhân. Trên mặt tích cực của mình, lợi ích cá nhân là "chất kích thích"
thơi thúc con ngời năng động, sáng tạo, tích cực hoạt động. Q trình tham
gia và chủ động tham gia vào các hoạt động kinh tế xã hội tạo điều kiện cho
sự phát triển toàn diện của nhân cách đạo đức. Bởi nhân cách đạo đức nói
riêng và đạo đức có thể chỉ đợc xác định đầy đủ khi đặt nó trong mối quan
hệ với các nhu cầu và lợi ích.


Sự phát triển <i>nhân cách đạo đức còn chịu sự tác động mạnh mẽ của</i>
<i>truyền thống đạo đức. Đồng thời nó cũng bị qui định bởi nhân tố văn hóa</i>
<i>tinh thần xã hội và gắn liền với sự phát triển của văn hóa tinh thần trong</i>
<i>mỗi cá nhân</i>. Đạo đức truyền thống có tác động mạnh mẽ đến sự hình thành
những kiểu mẫu hành vi đạo đức, đến sự đánh giá và những tình cảm đạo
đức. Hiệu quả của giáo dục, với tính cách là một nhân tố phát triển nhân
cách đạo đức phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng vận dụng những giá trị truyền
thống trong hoàn cảnh mới để phục vụ xã hội và bản thân mỗi cá nhân.


Văn hóa tinh thần xã hội là tổng hịa của văn hóa tinh thần cá nhân,
tuy nhiên đây không phải là phép cộng đơn giản của tất cả văn hóa tinh thần
cá nhân mà nó là sự kết tinh những tinh hoa của nhiều thời đại, nhiều thế hệ
đã qua. Mỗi cá nhân khi sinh ra đã đợc sống, đợc tiếp nhận một hệ các giá
trị, hệ các chuẩn mực của văn hóa tinh thần xã hội. Những giá trị, chuẩn
mực này đợc phản ánh trong thế giới quan, hệ thống tri thức xã hội, trong
những chuẩn mực về pháp lý, đạo đức, thẩm mỹ... Chúng ta khơng thể nói
đến nhân cách của một đứa trẻ sơ sinh. Nhân cách, nhân cách đạo đức của
con ngời dần đợc hình thành và phát triển trong mơi trờng họ sống một cách


gián tiếp thơng qua q trình giáo dục và tự giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Thế giới quan có vị trí đặc biệt trong cấu trúc nhân cách. Nó đợc cấu
thành từ những yếu tố cơ bản là tri thức, niềm tin, lý tởng. Nó là hạt nhân
của nhân cách, là cơ sở để hình thành các quan điểm, t tởng chính trị, văn
hóa, đạo đức, lối sống. Từ đó, con ngời tự nhận thức về mình, tự rút ra
những nhận định cần thiết trong mối quan hệ với các thành viên khác và xã
hội. Vì vậy, một thế giới quan đúng đắn là cơ sở quan trọng nhất để xây
dựng một nhân cách, nhân cách đạo đức tồn diện. Nói cách khác, thế giới
quan giữ vai trị định hớng chung cho con ngời trong mọi hoạt động hiện
thực của họ. Trong xã hội có phân chia giai cấp, thế giới quan bao giờ cũng
mang tính giai cấp và phản ánh lợi ích của một giai cấp nhất định. Do vậy,
khi đợc tiếp nhận trong ý thức đạo đức cá nhân, nó khẳng định về mặt đạo
đức lợi ích của giai cấp mà nó phản ánh. Hiện nay, chủ nghĩa Mác - Lênin
là thế giới quan khoa học và tiến bộ nhất. Bởi vì ngồi sự phản ánh lợi ích
của giai cấp vơ sản, nó đồng thời phản ánh xu thế vận động tất yếu của xã
hội loài ngời. Giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh hiện
nay khơng chỉ làm cho những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
và t tởng Hồ Chí Minh đợc quán triệt sâu rộng trong nhân dân mà cần làm
cho những nguyên tắc ấy trở thành niềm tin, động lực cho mọi hoạt động
của nhân dân. Với ý nghĩa ấy, chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh là cơ sở t tởng, là động lực cho sự phát triển nhân cách đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chuẩn mực pháp lý, để tự giác thực hiện nghĩa vụ pháp lý là tạo ra cơ sở cho
họ thực hiện những nghĩa vụ đạo đức tối thiểu. Điều này khẳng định vai trị
của cơng tác giáo dục ý thức pháp luật đối với sự phát triển của ý thức đạo
đức, hành vi đạo đức của nhân cách.


Bàn tới tính qui định của tồn tại xã hội đối với quá trình hình thành và
phát triển nhân cách đạo đức nh ở trên chỉ là điều kiện cần mà cha phải là điều


kiện đủ. Nếu chúng ta chỉ thấy vai trò của điều kiện kinh tế - xã hội trong việc
hình thành và phát triển nhân cách đạo đức thì việc xây dựng một xã hội có
một nền đạo đức tốt đẹp là một việc làm đơn giản. Chúng ta chỉ cần xây dựng
đầy đủ điều kiện kinh tế, điều kiện mơi trờng xã hội... thì sẽ xây dựng đợc
nhân cách đạo đức nói riêng, nền đạo đức xã hội nói chung theo hớng xã hội
cần đạt đến. Đây là điều không thể làm trong hiện thực cuộc sống!


Trong hiện thực cuộc sống, sự hình thành và phát triển của đạo đức
với t cách là hình thái ý thức xã hội và nhân cách đạo đức của con ngời
không diễn ra đơn giản nh vậy. ảnh hởng của điều kiện kinh tế, của môi


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

cách khác nhau, thể hiện trong bản thân mình nét này hoặc nét khác của
môi trờng tạo nên sự phong phú, đa dạng của nhân cách con ngêi.


Ngồi những nhân tố chung qui định sự hình thành và phát triển của
nhân cách đạo đức, sự hình thành nhân cách đạo đức của sinh viên còn chịu
sự qui định của những nhân tố sau:


<i><b>Thứ nhất, về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi.</b></i>


Sinh viên là một bộ phận thanh niên đã đợc tuyển chọn qua các kỳ thi
quốc gia và đợc đào tạo trong các trờng đại học, cao đẳng, là tầng lớp ngời
đang trởng thành, đang chuẩn bị những hành trang nghề nghiệp cần thiết,
chín muồi về nhân cách, nhân cách đạo đức. Tuy ngành học và học vấn có
thể khác nhau, nhng họ là bộ phận dân c còn rất trẻ, đại đa số từ 18 đến 23
tuổi, đợc xã hội đào tạo theo hệ thống, cơ bản để trở thành những nhà quản lý
xã hội, thành lực lợng sản xuất quan trọng trong tơng lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi có vị trí, vai trị rất quan trọng trong
quá trình hình thành, phát triển nhân cách, nhân cách đạo đức sinh viên.


Trên cơ sở những tố chất đạo đức đã hình thành ở tuổi vị thành niên, nhân
cách đạo đức sinh viên phát triển nên những nét mới, những tố chất đạo đức
mới khác biệt so với trớc, thậm chí khác biệt dẫn đến sự trái ngợc giữa yếu
tố cũ và yếu tố mới. Đây chính là quá trình phủ định biện chứng, cái mới ra
đời trên cơ sở của cái cũ và cái mới ấy cũng là kết quả tác động của hoàn
cảnh mới, phủ định cái cũ.


Nhân cách đạo đức của sinh viên đang trong q trình hình thành,
biến đổi và phát triển có thể có những biến đổi lớn theo xu hớng tích cực,
hoặc biến đổi lớn theo xu hớng tiêu cực. Sự định hớng giá trị trong mỗi sinh
viên không phải là một hằng số bất biến, mà nó biến đổi theo từng thời gian
khi những điều kiện sống, điều kiện môi trờng xã hội thay đổi. Căn cứ vào
đặc điểm này, <i>chúng ta hồn tồn có thể thơng qua giáo dục và bằng giáo</i>
<i>dục đạo đức để xây dựng lên một nhân cách đạo đức tốt đẹp trong mỗi sinh</i>
<i>viên. Đó chính là q trình chuyển văn hóa đạo đức xã hội thành văn hóa</i>
<i>đạo đức cá nhân.</i>


<i><b>Thứ hai, hệ thống nhu cầu, lợi ích của sinh viên trong hoạt động</b></i>
<i><b>học tập, nghiên cứu và hoạt động xã hội là nhân tố tác động tích cực</b></i>
<i><b>trong việc hình thành và phát triển nhân cách đạo đức ở sinh viên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

tồn tại và phát triển của mình. Đạt đến điểm này, nhu cầu trở thành động lực
to lớn thúc đẩy cá nhân hoạt động đạt tới lợi ích nhằm thỏa mãn nhu cầu.


ở sinh viên hệ thống nhu cầu, lợi ích rất đa dạng. Nó mang tính kém
ổn định, sự di chuyển năng động hơn so với hệ thống nhu cầu, lợi ích của
các giai cấp, tầng lớp xã hội khác. Sinh viên đặc biệt đề cao nhu cầu, lợi ích
tinh thần, nhu cầu ham hiểu biết, tiếp thu những kiến thức mới, nhu cầu về
tình bạn, tình u, hơn nhân và gia đình thờng chiếm u thế cao và cấp bách
hơn những tầng lớp xã hội khác. Chính vì vậy, sinh viên tham gia nhiệt tình,


sơi nổi những hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động xã hội... dù kinh
phí cho những hoạt động này rất khiêm tốn, khơng nói là rất ít. Có thể nói,
ở sinh viên nhu cầu về lợi ích tinh thần chiếm u thế nổi trội hơn so với
những nhu cầu về vật chất.


Trong thế giới tinh thần, nhu cầu về tình bạn đối với sinh viên là rất
quan trọng. Tình bạn giúp bản thân mỗi sinh viên luôn hớng tới tập thể, quan
tâm, giúp đỡ và tơng trợ lẫn nhau, hình thành một tình cảm đạo đức tốt đẹp
trong cá nhân sinh viên. Khi gặp những điều khó khăn trong cuộc sống, bạn
bè là ngời đầu tiên họ cần để tâm sự, để sẻ chia những vớng mắc đó.


Trả lời câu hỏi: <i>Khi có những vớng mắc hoặc nguyện vọng gì đó đối</i>
<i>với trờng lớp, bạn thờng giải quyết nh thế nào? </i>[57].


Chúng ta nhận đợc câu trả lời của sinh viên Hà nội nh sau:


1. Đề đạt với trờng, khoa, phòng, ban 15,4 %


2. Đề đạt với lớp 26,3%


3. Đề đạt với Hội sinh viên 3,7 %


4. Đề đạt với Đoàn thanh niên 2,8 %


5. Tâm sự với bạn bè 54,8%


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nh vậy, tình bạn rất quan trọng trong hệ thống nhu cầu tinh thần của
sinh viên. Tình bạn là chiếc cầu nối giữa họ với cộng đồng, với tập thể, tạo
lên sự giao thoa tinh thần, góp phần hình thành và phát triển nhân cách đạo
đức sinh viên.



Môi trờng bạn bè là điều kiện quan trọng đối với việc hình thành
nhân cách, nhân cách đạo đức sinh viên. Tuy nhiên, trong điều kiện hiện
nay, do ảnh hởng của quá trình hội nhập văn hóa, có những nhóm bạn bị tác
động bởi những luồng phi văn hóa, những hoạt động khơng lành mạnh nh
nghiện hút, tiêm chích, đua xe máy... Nhà trờng và xã hội cần có các giải
pháp để ngăn chặn, đồng thời định hớng và thu hút sinh viên tới các hoạt
động xã hội lành mạnh. Mà giải pháp hữu hiệu nhất là tạo ra một môi trờng
đại học phong phú, đa dạng các hoạt động văn hóa, tinh thần cho sinh viên.


Do có trình độ học vấn cao, sinh viên khơng tiếp thu văn hóa tinh
thần một cách ồ ạt, mà sự tiếp thu của họ có sự chọn lọc. Điều này giúp họ
không những trân trọng và giữ gìn đợc bản sắc văn hóa dân tộc mình, mà
còn dễ tiếp cận với những tinh hoa của văn hóa nhân loại, làm phong phú
tâm hồn, tình cảm của họ. Một nhân cách đạo đức tốt đẹp chỉ có thể đợc
xây dựng trên một tâm hồn phong phú về tình cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

có ớc mơ tìm kiếm, nghiên cứu những điều mới lạ trong khoa học về vũ trụ,
về thiên nhiên. Họ chỉ tận dụng mọi phơng tiện, thời gian có thể đợc để
trang bị một hành trang vào đời với đủ bằng cấp, học vị đáp ứng những địi
hỏi của xã hội. Tình trạng chọn nghề theo địi hỏi của xã hội là phổ biến, vì
vậy có những trờng sinh viên đua chen vào, có những trờng phải hạ điểm
chuẩn một, hai lần mới đủ sinh viên theo chỉ tiêu đợc tuyển. Nhiều sinh
viên, vì mong muốn làm giàu nhanh, sẵn sàng từ bỏ cả ớc mơ đã theo đuổi
để nhận một cơng việc hồn tồn trái với khả năng và nguyện vọng của
mình. Một bộ phận không nhỏ sinh viên, chỉ quan tâm đến trau dồi tri thức,
nâng cao năng lực chuyên môn mà quên đi việc rèn luyện những phẩm chất
đạo đức, chính trị, pháp luật... dễ bị du nhập, sa ngã vào guồng quay tiêu
cực của xã hội, suy thoái về nhân cách đạo đức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Trong những trờng hợp này, sự định hớng, giáo dục của gia đình, nhà trờng
và xã hội là hết sức quan trọng và cần thiết.


<b>1.2. Tầm quan trọng của việc xây dựng nhân cách đạo</b>
<b>đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay</b>


Vấn đề con ngời luôn giữ vị trí trung tâm trong hoạt động thực tiễn
nhằm cải biến giới tự nhiên, sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân mình.
Con ngời là giá trị sản sinh ra mọi giá trị và đồng thời là thớc đo của mọi
giá trị. Đã qua nhiều thời đại lịch sử, nhiều chế độ xã hội, nhiều giai cấp
thay thế nhau nắm quyền lãnh đạo, nhng bất kỳ thời đại nào, chế độ xã hội
nào, giai cấp nào thì vấn đề xây dựng con ngời vẫn luôn luôn đợc đặt lên
hàng đầu. Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu lấy con ngời làm
trung tâm của sự phát triển, xây dựng con ngời với đầy đủ đức, tài đáp ứng
nhu cầu, đòi hỏi của xã hội. Trong đó, xây dựng nhân cách đạo đức và trang
bị tri thức cho sinh viên - lực lợng trí thức trong tơng lai - là một việc làm
cấp bách và cần thiết. Khẳng định điều đó là do:


<b>1.2.1. Xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên là đòi hỏi tất</b>
<b>yếu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc</b>


Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là quá trình chuyển đổi căn
bản về sản xuất từ lao động thủ công, lao động chủ yếu bằng sức ngời
chuyển sang lao động bằng máy móc và ứng dụng nhanh các thành tựu của
khoa học kỹ thuật, khoa học cơng nghệ vào q trình sản xuất. Nếu trớc đây
hàm lợng thể lực kết tinh trong sản phẩm lớn, thì trong cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa hàm lợng trí lực kết tinh trong sản phẩm chiếm vị trí chủ yếu.
Khoa học, nh lời tiên đốn của Mác đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp
tạo một bớc phát triển nhanh chóng cho xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

là nguy cơ tụt hậu, để thực hiện mục tiêu mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề
ra là: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Một trong
những yếu tố có tính chất quyết định, đảm bảo sự thành cơng của sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nớc nhà là nguồn nhân lực. Chúng ta chỉ có
một lối ra duy nhất là phát huy nhân tố con ngời. "Sự đi lên của chúng ta
phải dựa vào thế mạnh duy nhất của mình đó là con ngời Việt Nam, trí tuệ
Việt Nam, tiềm năng chất xám Việt Nam" [5], mà trớc hết là lực lợng thanh
niên sinh viên có trình độ học vấn cao. "Sự nghiệp đổi mới có thành cơng
hay khơng, đất nớc ta bớc vào thế kỷ 21 có vị trí xứng đáng trong cộng
đồng thế giới hay khơng, cách mạng Việt Nam có vững bớc theo con đờng
xã hội chủ nghĩa hay không phần lớn tùy thuộc vào lực lợng thanh niên, vào


viÖc båi dìng, rÌn lun thÕ hƯ thanh


niên, cơng tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc" [9, tr. 82]. Điều
này đợc khẳng định dựa trên các căn cứ sau:


- <i>Thứ nhất</i>: Xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên là để tạo ra đội
ngũ trí thức tơng lai, chủ thể của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nuớc.


Con ngời vừa là sản phẩm của hoàn cảnh, đồng thời là chủ thể tái tạo
ra hoàn cảnh. Sự phù hợp giữa hoàn cảnh và con ngời đợc hiểu thông qua
hoạt động thực tiễn của con ngời. Chủ nghĩa duy vật lịch sử không phủ
nhận hoặc hạ thấp vai trò sáng tạo tự do của con ngời, nhng khẳng định sự
tự do và sáng tạo ấy chính là sự hiểu biết hành động theo cái tất yếu vật chất
bên ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

và chuẩn mực xã hội mới phù hợp với truyền thống, với bản sắc dân tộc và
yêu cầu của thời đại. Đồng thời, sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa


tạo điều kiện cho mỗi cá nhân, mỗi thành viên phát triển tài năng sáng tạo
tham gia vào hoạt động cải tạo xã hội, đem lại lợi ích cho bản thân và xã
hội. Thơng qua đó, những lớp ngời mới hiện đại, với những phẩm chất mới
đợc hình thành và phát triển đáp ứng nhu cầu của hồn cảnh thực tiễn.


Tuy nhiên, khơng một mơi trờng nào tự bản thân nó tự đào tạo đợc
con ngời, nếu bản thân con ngời khơng tích cực tác động vào mơi trờng
xung quanh mình để cải tạo nó. Vì vậy, xây dựng con ngời Việt Nam hiện
đại có đủ năng lực và phẩm chất đáp ứng đợc đòi hỏi của thực tiễn cải tạo
và xây dựng xã hội mới đợc coi là yêu cầu cấp bách. Vấn đề xây dựng nhân
cách đạo đức cho sinh viên, đội dự bị trí thức trong tơng lai cũng khơng
nằm ngồi địi hỏi đó của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.


<i>- Thứ hai</i>: Xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên để góp phần
phát huy nguồn lực con ngời là vấn đề chiến lợc trong quá trình đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đẹp, có tri thức, năng lực làm chủ khoa học - cơng nghệ tiến tiến, có khả
năng đổi mới và hiện đại hóa những cơng nghệ truyền thống, từng bớc xây
dựng công nghệ mới, hiện đại phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam.


<b>1.2.2. Xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên xuất phát từ</b>
<b>yêu cầu, nhiệm vụ của chính bản thân đội ngũ này trong giai đoạn cách</b>
<b>mạng hiện nay</b>


Sinh viên là một "giới xã hội năng động mà mục đích tồn tại của nó
là việc đào tạo đợc tổ chức theo một chơng trình nhất định đối với việc thực
hiện các vai trò về nghề nghiệp và xã hội cao trong sản xuất vật chất và tinh
thần" [46, tr. 55].



Sinh viên có chung một hoạt động cơ bản, đặc thù là học tập có tính
nghiên cứu để dần trở thành một tầng lớp xã hội mới - tầng lớp trí thức
trong tơng lai. Đặc biệt, sinh viên có "vị trí kép" trong cơ cấu xã hội: vị trí,
vai trị của thanh niên và của trí thức. Một mặt, họ là những thanh niên
trong quá trình đang định hình về nhân cách, nhân cách đạo đức, là lực lợng
xã hội đang hình thành và phát triển. Mặt khác, với t cách sinh viên họ là
nguồn dự trữ cơ bản để bổ sung vào đội ngũ trí thức, đội ngũ lao động trí
óc. Họ là nguồn nhân lực có chất lợng rất cao và rất nhạy cảm với những
vấn đề chính trị - xã hội.


Tuổi trẻ sơi nổi, nhiệt tình, có trình độ nhận thức khá, nhạy bén nên
sinh viên nhanh chóng tiếp thu và nắm bắt với cái mới. Bác Hồ đã nhận xét,
óc của những ngời tuổi trẻ sạch nh một tấm lụa trắng, nhuộm xanh thì nó sẽ
xanh, nhuộm đỏ thì nó sẽ đỏ. Với đặc điểm này lên sinh viên là đối tợng đợc
quan tâm hàng đầu của các đảng phái chính trị và các thế lực xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đức, nhân cách của học sinh, sinh viên hiện nay. Nghị quyết Trung ơng 2
khóa VIII chỉ rõ: "Chất lợng đa số học sinh sinh viên còn yếu về kiến thức,
kỹ năng thực hành, phơng pháp t duy khoa học, ngoại ngữ, thể lực và nhất
là phẩm chất đạo đức" [10, tr. 20].


Đáng lo ngại là một bộ phận không nhỏ sinh viên về nhận thức chính
trị yếu, có xu hớng thực dụng, ít quan tâm đến các vấn đề chính trị - xã hội,
lời học, vi phạm quy chế thi cử và một số tệ nạn xã hội khác. Vì thế việc
giải quyết tốt mối quan hệ hài hịa giữa công tác "dạy ngời, dạy chữ và dạy
nghề" trong đó "dạy ngời" là mục tiêu cao nhất để đào tạo ra chất lợng ngời
trí thức mới phục vụ cho mục tiêu phát triển của sự nghiệp cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa là một yêu cầu cấp bách.


<b>1.2.3. Nội dung yêu cầu của việc xây dựng nhân cách đạo đức cho</b>


<b>sinh viên Việt Nam hiện nay</b>


Đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thực
hiện chiến lợc phát triển con ngời của Đảng và Nhà nớc, thì việc đào tạo
nên một con ngời tốt về nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật nhất định để không
ngừng phát triển tài năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cha đủ mà còn phải chú trọng xây dựng trong
họ một nhân cách đạo đức tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

do". Xem xét con ngời vừa là khách thể, vừa là chủ thể của giáo dục, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác bỏ qua quan điểm giáo dục con ngời
phiến diện, cho rằng con ngời là sản phẩm của sự tác động của môi trờng
xung quanh. Các ông chứng minh sự hiện diện của con ngời nh là một
thành viên tích cực trong q trình giáo dục, đó là q trình nhân cách,
nhân cách đạo đức tự giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

nhân. Học tập là một quá trình lao động gian khổ, có tinh thần say mê học
tập, sống có lý tởng, có ớc mơ, có một nghị lực, niềm tin để vợt qua mọi
khó khăn, thử thách đó là những phẩm chất tốt trong nhân cách đạo đức của
sinh viên. Nhân cách đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gơng vĩ
đại, sáng ngời trong hoạt động học tập.


Đảng ta luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng ngời mà Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã dầy công khởi xớng và xây dựng. Nhiệm vụ "trồng ngời" ở các
tr-ờng đại học và cao đẳng để đào tạo những con ngời sinh viên mới: phát
triển về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng
về đạo đức. Trong công tác giáo dục, xây dựng nhân cách đạo đức mới cho
sinh viên cần chú ý giải quyết những vấn đề sau:


<i>Thứ nhất, cần định hớng một cách khoa học những giá trị đạo đức</i>


<i>mới cho sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tr-ờng cửu của dân tộc ta trong lịch sử, hiện nay cần đợc đổi mới và hoàn
thiện về nội dung, phơng hớng và trật tự trong phân loại.


Chẳng hạn, <i>Yêu nớc</i> là giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp của dân
tộc ta. Nó bắt nguồn từ tình u q hơng trong sâu thẳm mỗi con ngời, yêu
cây đa, bến nớc, sân đình cho dù q hơng đó là đồng khơ, cát trắng thì nó
vẫn có sức gợi nhớ, lay động mãnh liệt trong mỗi ngời. Hiện nay, u nớc cịn
là tình u nhân dân, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu nớc còn gắn với ý chí quyết
tâm đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để tiến lên xây dựng
thành cơng chủ nghĩa xã hội. Với sinh viên lịng u nớc còn đợc thể hiện ở
tinh thần tự giác, lòng say mê, tính sáng tạo trong học tập, nghiên cứu, vợt
khó vơn lên nắm vững những đỉnh cao của tri thức khoa học.


Niềm tin và lý tởng của sinh viên hiện nay là lý tởng xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa với việc thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh. Đây là sự định hớng quan trọng, bởi vì niềm tin
và lý tởng bao giờ cũng là động lực mạnh mẽ nhất, mất niềm tin là mất tất cả.


<i>Thứ hai, cần quan tâm đúng mức đến việc giảng dạy môn Đạo đức</i>
<i>học trong các trờng đại học</i>.


Bởi vì, giáo dục đạo đức chính là phơng thức và q trình chuyển
những quan điểm, lý tởng đạo đức xã hội, những chuẩn mực, những nguyên
tắc đạo đức xã hội thành tình cảm, niềm tin, lý tởng đạo đức, thành nhu cầu và
động cơ để hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ trong bản thân mỗi sinh viên.
Nh vậy, giáo dục đạo đức đóng vai trò trực tiếp và quyết định nhất đối với việc
hình thành nhân cách đạo đức sinh viên trong các trờng đại học.



<i>Thứ ba, phải tuân thủ nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn trong</i>
<i>giáo dục đạo đức cho sinh viên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

đa ra những phép tắc đạo đức khi sinh viên bị đóng khung trong các nhà tr
-ờng và xa rời cuộc sống. Điều quan trọng hơn, theo ông là hãy đa họ vào
hoạt động thực tiễn, ở đó họ tìm thấy những giá trị chân thực nhất, có tính
thuyết phục nhất về đạo đức trên cơ sở những gì họ đã đợc học. Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã nhiều lần nhắc nhở chúng ta <i>học phải đi đôi với hành, lý luận</i>
<i>phải gắn liền với thực tiễn</i>. Theo Ngời, giáo dục đạo đức chính là quá trình
hình thành nhân cách đạo đức trong mỗi con ngời.


Thời đại ngày nay là thời đại của cách mạng khoa học - công nghệ,
tiềm lực khoa học công nghệ, nhất là nguồn nhân lực khoa học trở thành
nhân tố quyết định vị thế, quyết định sức mạnh của mỗi quốc gia dân tộc
trên thế giới. Vì vậy, đào tạo và bồi dỡng nguồn nhân lực, bồi dỡng và trọng
dụng nhân tài có đầy đủ tài, đức từ trong các trờng đại học là một vấn đề có
tầm quan trọng chiến lợc, là yếu tố quyết định tơng lai của đất nớc. Đào tạo
một thế hệ sinh viên hội tụ đầy đủ các đức tính:


- Có tinh thần u nớc, tự cờng dân tộc, phấn đấu vì độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội...


- Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.


- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm,
trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cơng phép nớc, qui ớc của
cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái.


- Lao động chăm chỉ với lơng tâm nghề nghiệp, có kỹ
thuật, sáng tạo, năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập


thể và xã hội.


- Thờng xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun
mơn, trình độ thẩm mỹ và thể lực [11, tr. 58-59].


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

khẳng định tiềm năng to lớn của thanh niên nói chung và sinh viên nói riêng.
Nhiều tài năng trẻ, nhiều tấm gơng sáng trong hoạt động học tập, nghiên
cứu khoa học, trong hoạt động xã hội, văn hóa, bảo vệ an ninh quốc phịng...
đã góp phần quan trọng tạo ra sự đổi mới của đất nớc hôm nay. Quân đội bảo
vệ Tổ quốc là từ thanh niên; lực lợng lao động xây dựng và phát triển đất nớc
cũng là thanh niên, sinh viên; trong lao động sáng tạo, tiếp thu thành tựu khoa
học và công nghệ mới, thanh niên, sinh viên đóng vai trị chủ lực.


<i>Thứ t, cần có những nội dung, hình thức phong phú thu hút sinh viên</i>
<i>vào những hoạt động tập thể, hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động</i>
<i>giải trí lành mạnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

C.Mác là ngời đầu tiên thấy thời gian rỗi là điều kiện đem lại những
giá trị mới cho con ngời. Theo C.Mác khi ngời ta tiết kiệm thời gian lao
động là tăng thêm thời gian tự do, là thời gian dùng cho sự phát triển toàn
diện của mỗi cá nhân, sự phát triển đó tác động trở lại sức lao động và làm
tăng sức lao động. Về phơng diện sản xuất trực tiếp thì thời gian mà họ tiết
kiệm có thể đợc coi là dùng để sản xuất vốn cố định, một vốn cố định làm
nên con ngời.


Vì vậy, nhà trờng, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên cần phải quản lý
sao cho mỗi sinh viên đều ý thức đợc sự quý giá của thời gian rỗi và biết
dùng những thời gian đó vào những hoạt động hữu ích cho bản thân. Muốn
vậy, nhà trờng và các đoàn thể cần tổ chức đợc các hoạt động thu hút sinh
viên. Các hoạt động này vừa mang tính chất giải trí, vừa mang tính chất


giáo dục, rèn luyện lập trờng t tởng chính trị và nhân cách đạo đức cho mỗi
sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Chơng 2</b></i>


<b>Nhõn cỏch o c ca sinh viờn </b>


<b>trong điều kiƯn kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam </b>
<b>hiƯn nay - thực trạng và giải pháp </b>


<b>2.1. nh hng của kinh tế thị trờng đến nhân cách đạo</b>
<b>đức của sinh viên Việt Nam hiện nay</b>


Kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hóa là hai hình thức kinh tế cơ bản
trong lịch sử loài ngời. Kinh tế hàng hóa tất yếu sẽ dẫn đến kinh tế thị
tr-ờng. Kinh tế thị trờng là sản phẩm của sự phát triển cao của kinh tế hàng
hóa, là thành tựu chung của sự phát triển của nhân loại và kinh tế thị trờng
đặc biệt phát triển cao trong chủ nghĩa t bản.


Kinh tế thị trờng xuất hiện ở Việt Nam bắt đầu từ quá trình đổi mới
đất nớc của Đảng (1986) với chính sách mở cửa, phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nay
gọi là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Cơ chế thị trờng với
đặc trng cơ bản là khuyến khích lợi ích cá nhân, là sự cạnh tranh kinh tế. Vì
vậy, nó tạo ra một động lực mạnh mẽ nhất cho phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc.Thành tựu chúng ta đạt đợc sau hơn 15 năm đổi mới là minh
chứng hùng hồn cho sức phát triển nhanh chóng của kinh tế thị trờng. Tuy
nhiên, bên cạnh thế mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơ chế thị trờng làm
nảy sinh những vấn đề xã hội ảnh hởng tiêu cực đến sự hình thành và phát
triển nhân cách đạo đức, đặc biệt nhân cách đạo đức sinh viên - thế hệ trẻ


nhạy bén, dễ tiếp nhận và thích nghi với những điều mới mẻ. Cơ chế thị
tr-ờng có tác động "hai mặt", điều này đã đợc Đảng ta khẳng định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

những tệ nạn xã hội và yếu tố tiêu cực, đặc biệt là chủ nghĩa cá
nhân ích kỷ. Lối sống thực dụng tất cả vì tiền, tình trạng bất cơng
xã hội làm suy giảm đạo đức xã hội [11, tr. 25].


Sự nghiệp đổi mới đất nớc nh một điều kiện xã hội khách quan tác
động toàn diện đến đạo đức sinh viên, trong đó kinh tế thị trờng là điều kiện
quyết định nhất, tác động sâu sắc nhất đến đạo đức sinh viên theo hai hớng
tích cực và tiêu cực.


<i>ảnh hởng tích cực của kinh tế thị trờng đến đạo đức của sinh viên có</i>
<i>thể khái quát ở mấy điểm sau:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- <i>Thứ hai</i>, <i>kinh tế thị trờng là cơ sở để năng lực của ngời sinh viên </i>
<i>đ-ợc thử thách, bộc lộ và phát triển</i>. Kinh tế thị trờng với qui luật cạnh tranh
khốc liệt, đòi hỏi sinh viên phải không ngừng tu dỡng, phấn đấu về trí tuệ,
tri thức đáp ứng những địi hỏi của nền kinh tế tri thức. Nó khơng có chỗ
đứng cho những sinh viên thiếu nghị lực vơn lên. Đại bộ phận sinh viên
ngày nay khơng cịn ngày ngày mang sách tới trờng, tối về ký túc xá với
bốn bức tờng bao quanh. Đời sống kinh tế thị trờng, những bức xúc của xã
hội buộc họ phải tận dụng hết vốn chất xám của mình để tìm việc làm. Việc
làm, đó là cơ hội để họ khẳng định mình, thiết thực hơn là để ni mình,
cho dù cơng việc chỉ là tạm thời. Đây là con đờng ngắn nhất để sinh viên
thực hành những điều đã học trong hoạt động thực tiễn, nuôi dỡng những
khát vọng cho tơng lai.


<i>- Thứ ba</i>, <i>Kinh tế thị trờng làm thay đổi định hớng giá trị theo hớng</i>
<i>phát triển, </i>khi đánh giá nhân cách đạo đức nói chung, đặc biệt là nhân cách


đạo đức của sinh viên cần phải dựa trên những tri thức mà họ tích lũy đợc.
Nói cách khác, trong mọi hoạt động đức phải gắn với tài, động cơ phải gắn
với hiệu quả. Mỗi giá trị đạo đức bao giờ cũng đợc hình thành từ tinh thần
tự giác, tự nguyện, tính có ích và tính không vụ lợi của hành vi. Động cơ,
mục đích hành vi và hiệu quả của hoạt động là những yếu tố để xem xét,
đánh giá một hành vi nào đó có phải là hành vi đạo đức hay khơng.


Bên cạnh những đóng góp tích cực, <i>kinh tế thị trờng cũng có những</i>
<i>hiệu ứng tiêu cực</i> trong quá trình hình thành và phát triển của nhân cách đạo
đức sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

trong cơ chế thị trờng. Mặt tích cực, nó phát huy tính chủ động, sáng tạo,
ln đổi mới để có thể thực thi lợi ích cho mình trong mỗi ngời. Mặt khác,
nó lại tuyệt đối hóa lợi ích cá nhân. Thay vì lý tởng sống cao cả vì tổ quốc,
vì nhân dân, "mình vì mọi ngời", hiện nay một số thanh niên sinh viên sống
chủ yếu vì lợi ích cá nhân, thực dụng, thờ ơ với lý tởng chính trị - xã hội.
Họ sa vào lối sống tiêu dùng, lấy đồng tiền, đồ vật làm thớc đo "giá trị",
"phẩm giá" và "uy tín" của mỗi ngời.


<i>- Hai là, kinh tế thị trờng góp phần làm biến đổi, làm biến dạng</i>
<i>những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp trong đạo đức mỗi sinh viên</i>.
Kinh tế thị trờng len lỏi vào từng nhà, từng làng, từ thành thị đến nông thôn,
vào tất cả những ngõ ngách của cuộc sống, làm mất dần nhiều mặt tốt đẹp
của văn hóa truyền thống. Quan hệ giữa con ngời với nhau bị chi phối bởi
sức mạnh của đồng tiền. Gia đình truyền thống có những biến động đáng
kể, tình trạng ly hơn ngày càng nhiều; tình làng, nghĩa xóm có phần nhẹ đi
vì sức nặng của đồng tiền... Sự biến đổi của xã hội, của gia đình dới tác
động của kinh tế thị trờng là nguyên nhân gây ra hậu quả xấu trong sự phát
triển của nhân cách đạo đức sinh viên. Những tiêu cực của kinh tế thị trờng
thẩm thấu, xâm nhập vào cả những nghề xa nay vẫn lấy đạo lý, lơng tâm


làm trọng nh nghề thầy giáo, nghề thầy thuốc. Một bộ phận bác sĩ, y sĩ... vì
tiền mà quên đi phẩm chất "từ mẫu" của mình, dẫn đến những hành động
tán tận lơng tâm Một bộ phận cơ giáo, thầy giáo cũng vì tiền làm méo mó
nhân cách, quan hệ thày trị - quan hệ truyền thống thiêng liêng "tôn s trọng
đạo" từ ngàn đời nay bị đồng tiền làm biến dạng, tình trạng mua điểm diễn
ra thờng xuyên trong các nhà trờng...làm giảm sút lòng tin trong đại bộ
phận sinh viên có phẩm chất đạo đức tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

nh sản phẩm tinh thần thỏa mãn nhu cầu tơng đối cao của nhân dân về
ph-ơng diện sinh hoạt xã hội, đặc biệt là thị trờng văn hóa.Thị trờng văn hóa
trở thành thị trờng sơi động, đa dạng về sắc thái, chủng loại. Bên cạnh việc
nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân thì trên thực tế có nhiều tình
trạng thơng mại hóa hoạt động văn hóa. Sản xuất, kinh doanh văn hóa phẩm
cũng trở thành một thị trờng cạnh tranh khốc liệt. "Những từ ngữ vốn quen
thuộc nh điện ảnh có chức năng giáo dục quần chúng trở nên vô nghĩa trớc
động lực lợi nhuận kiếm tiền" [61, tr. 245]. Khuynh hớng thơng mại hóa
làm khủng hoảng lịng tin về những giá trị nhân văn, nảy sinh thị hiếu
không lành mạnh, chạy theo lối sống thực dụng hay buông thả theo lối sống
tiêu dùng. Sinh viên là đối tợng chủ yếu dễ bị ảnh hởng bởi những tác động
xã hội ấy và một bộ phận sinh viên đã du nhập lối sống ăn chơi, xa rời đạo
lý, xa rời những lý tởng tốt đẹp. Khi tuổi trẻ khơng mang trong mình một lý
tởng sống là mảnh đất màu mỡ cho những thói xấu bùng lên thiêu cháy
nghị lực, tình cảm, tất yếu dẫn đến những hành vi xấu. Những năm gần đây,
số sinh viên phạm tội, nghiện hút ngày càng tăng là một thực trạng bức xúc
của toàn xã hội. Hiện tợng sinh viên đánh nhau, ngang nhiên nhục mạ thày
cô, thậm chí đánh cả thầy cơ khơng cịn là điều mới mẻ. Nghiện hút ma túy
đang là một tệ nạn xã hội nhức nhối, mang tính chất cấp báo tại học đờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>2.2. Thực trạng và những xu hớng biến đổi nhân cách</b>
<b>đạo đức của sinh viên hiện nay</b>



Việc đánh giá đúng thực trạng nhân cách đạo đức sinh viên dới ảnh
hởng của cơ chế thị trờng, cả những nguyên nhân và xu hớng biến đổi của
nó là cơ sở để chúng ta đề ra những giải pháp khả thi nhằm xây dựng nhân
cách đạo đức mới cho sinh viên Việt Nam hiện nay.


<b>2.2.1. Thực trạng nhân cách đạo đức của sinh viên Việt Nam hiện nay</b>
Việc đánh giá đúng thực trạng nhân cách đạo đức sinh viên hiện nay
là một vấn đề quan trọng để tìm ra những giải pháp đúng cho việc xây dựng
nhân cách đạo đức sinh viên. Rõ ràng tình hình nhân cách đạo đức sinh viên
đang có vấn đề. Song, nếu chúng ta khơng khách quan trong đánh giá, chỉ
nhìn vào những hiện tợng, những biểu hiện bề ngồi thì dễ rơi vào cách
nhìn phiến diện, đa đến những kết luận bi quan.


Có thể khẳng định nhìn chung đội ngũ sinh viên Việt Nam trong sáng
về đạo đức, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao. Tuy nhiên, trong sinh
viên cịn khơng ít những yếu kém tồn tại, truyền thống tôn s trọng đạo bị
xói mịn... chỉ địi hởng thụ khơng nghĩ đến nghĩa vụ và trách nhiệm cống
hiến, khơng tích cực rèn luyện, học tập, ý thức chuẩn bị để ngày mai lập
nghiệp cha cao. Nghị quyết Trung ơng 2 khóa VIII đã chỉ rõ: "Đặc biệt
đáng lo ngại trong một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái
đạo đức, mờ nhạt lý tởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân,
lập nghiệp và tơng lai của bản thân và đất nớc" [10, tr. 24].


Từ những số liệu khảo sát thực tiễn, chúng tôi phân tích thực trạng nhân
cách đạo đức sinh viên trên các mặt cơ bản của nhân cách đạo đức sinh viên:


- Lý tởng, niềm tin và tri thức đạo đức;


- NhËn thøc vµ hµnh vi trong häc tËp;



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>a) Lý tởng, niềm tin và tri thức đạo đức</b></i>


Lý tởng, niềm tin và tri thức là những yếu tố cấu thành cơ bản nên
thế giới quan của mỗi ngời và toàn xã hội. Thế giới quan là hạt nhân của
nhân cách, nó giúp con ngời nhận thức đúng đắn về mình, về những mối
quan hệ với ngời khác và xã hội. Vì vậy, có một thế giới quan đúng đắn là
nền tảng để xây dựng một nhân cách toàn diện và ngợc lại không thể nảy
sinh một nhân cách tốt đẹp trên cơ sở một thế giới quan sai lầm, mù quáng.
Để xác định đúng thực trạng nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam hiện
nay cần đánh giá đúng thế giới quan của họ đợc thể hiện qua lý tởng, niềm
tin và tri thức mà họ đợc trang bị.


<i> Lý tởng và niềm tin đạo đức:</i>


- Lý tởng của giới sinh viên là những tri thức về các hoạt động biểu
hiện mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã hội dới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam, mà cốt lõi là đờng lối chính trị của Đảng, các chủ
trơng, chính sách của Nhà nớc nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
trên đất nớc ta.Từ đó, họ hình thành những t tởng, tình cảm, niềm tin vào
t-ơng lai tơi sáng, vào bản chất tốt đẹp của chủ nghĩa xã hội, phấn đấu cho
mục tiêu lý tởng đã lựa chọn. Hoạt động dới ngọn cờ của Đảng, từng bớc
các thế hệ sinh viên đã xây dựng cho mình một thế giới quan khoa học,
đúng đắn, dựa chắc trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và t
t-ởng Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Năm 1993 có 61% sinh viên đợc điều tra tin tởng vào
thắng lợi của sự nghiệp đổi mới.


- Năm 1994 có 69 % sinh viên đợc hỏi cho rằng họ đã nhập


cuộc với công cuộc đổi mới đất nớc; gần 50% sinh viên cho rằng
công cuộc đổi mới đã đem lại cho sinh viên cơ hội lập thân, lập
nghiệp.


- Năm 1996 có 77% sinh viên khẳng định họ hiểu rõ trách
nhiệm của mình đối với đất nớc và thể hiện điều đó qua cơng việc
học tập, rèn luyện của mình.


- Năm 1998, có 94 % sinh viên tự đánh giá có quan tâm và hiểu
rõ vai trị của mình đối với sự nghiệp đổi mới đất nớc [55, tr. 2].


Điều này khẳng định sinh viên nớc ta trong thời kỳ mới đã và đang
kế tục xuất sắc truyền thống cách mạng của cha anh; luôn tin tởng vào sự
lãnh đạo của Đảng, hăng hái tham gia cơng cuộc đổi mới đất nớc; sớm có ý
thức lập thân, lập nghiệp, khát khao đợc cống hiến và trởng thành, với hoài
bão phấn đấu cho một lý tởng tốt đẹp "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh".


Niềm tin của sinh viên với Đảng, với sự nghiệp đổi mới đợc thể hiện
sâu sắc nhất ở nguyện vọng đợc đứng trong hàng ngũ của những ngời cộng
sản. Nhiều sinh viên có ý thức phấn đấu vào Đảng, ham hoạt động xã hội,
có ý thức phịng, chống các tệ nạn xã hội. Điều này đợc thể hiện rõ qua các
số liệu cụ thể:


Năm 2000 Trờng Đại học S phạm I kết nạp 18 đảng viên và giới thiệu
92 đoàn viên u tú cho Đảng trên tổng số trên 5.000 sinh viên của toàn trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Từ năm 1997 đến năm 2000 Đoàn trờng Phân viện Báo chí và
Tuyên truyền đã kết nạp đợc 310 sinh viên vào Đảng trên tổng số 2.300
sinh viên [16].



Nhìn chung có thể thấy, đa số sinh viên có lý tởng, lý tởng đạo đức
đúng đắn, ý thức phấn đấu trở thành đảng viên ngày càng tăng. Đây là dấu
hiệu cơ bản thể hiện niềm tin tuyệt đối của thế hệ trẻ vào Đảng. Tuyệt đại
đa số những sinh viên có ý thức phấn đấu vào Đảng đều xuất phát từ
nguyện vọng và động cơ đúng đắn. Họ mong muốn đóng góp một phần nhỏ
bé sức mình vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Tuy
nhiên, không thể phủ nhận hiện tợng một số ít sinh viên phấn đấu vào Đảng
xuất phát từ sự vụ lợi cá nhân; hoặc một số sinh viên không muốn phấn đấu
vào Đảng. Họ có quan niệm thực dụng: đảng viên hay không không quan
trọng, miễn là học tập giỏi, miễn là ra trờng có việc làm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>Vấn đề tri thức đạo đức:</i>


Tri thức đạo đức là kết quả của quá trình nhận thức đạo đức, phản
ánh đời sống đạo đức của cá nhân và xã hội. Tri thức đạo đức cá nhân là
điều kiện giúp họ nhận thức, đánh giá và điều chỉnh những hành vi đạo đức
trong các quan hệ xã hội. Có tri thức đạo đức (kinh nghiệm và lý luận) giúp
cá nhân có nền tảng vững vàng để hiểu sâu sắc những yêu cầu, những chuẩn
mực đạo đức xã hội và biến những yêu cầu ấy thành những hành vi đạo đức
trong hiện thực.


Sinh viên là một tầng lớp đợc trang bị tri thức nói chung và tri thức
đạo đức nói riêng rất căn bản, hệ thống, tồn diện và có định hớng. Có thể
nói đây là vấn đề then chốt hình thành lý tởng xã hội chủ nghĩa, lý tởng đạo
đức trong sáng và niềm tin vững chắc vào tơng lai của mình trong mỗi sinh
viên.Tri thức của sinh viên trong thời đại ngày nay đợc tăng lên đáng kể,
quá trình cập nhật tri thức mới rất đa dạng và phong phú: từ nhà trờng, từ
thầy cô, bạn bè, từ các phơng tiện thông tin đại chúng... Đặc biệt, từ khi
Đạo đức học Mác - Lênin trở thành môn học chủ đạo trong chơng trình đại


cơng ở đa số trờng đại học, cao đẳng đã trang bị cho sinh viên một hệ thống
tri thức đạo đức cơ bản nhất giúp mỗi sinh viên làm chủ năng lực nhận thức,
đánh giá và năng lực thực hiện những hành vi đạo đức của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đâu là những giá trị chân chính, đâu là những giá trị giả hiệu, không định
h-ớng trong việc tiếp nhận những giá trị đạo đức chân chính.


Tuy nhiên, bản thân tri thức và tri thức đạo đức không phải là thế giới
quan, không phải là quan niệm sống. Nó chỉ là chất liệu cần phải đợc làm
giàu thêm bằng kinh nghiệm sống, bằng tính tích cực t duy của con ngời,
không thể chuyển thành những nguyên tắc có khả năng quyết định t chất
của con ngời. Thông thờng tri thức biến thành thế giới quan khi nó có tính
chất của quan niệm. Quan niệm sống và nguyên tắc là cơ sở của phơng
h-ớng ổn định của cá nhân, là cơ sở tổ chức hoạt động sống của cá nhân. Rõ
ràng là vậy, trong cuộc sống có những ngời làm luật nhng vẫn vi phạm pháp
luật, có những ngời hiểu rõ những yêu cầu, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức
nhng vẫn không phải là con ngời có đạo đức... Đó là vấn đề tại sao cần phải
biết áp dụng tri thức vào giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực tiễn
cuộc sống.


<i><b>b) NhËn thøc vµ hµnh vi trong häc tËp</b></i>


Học tập chẳng những là nhu cầu khách quan, nhu cầu của xã hội đối
với mỗi ngời nói chung và sinh viên nói riêng, mà học tập còn là nhu cầu
nội tại của mỗi ngời. Học tập, đó chính là q trình định hớng quan trọng
cho sự hình thành và phát triển nhân cách, nhân cách đạo đức ở sinh viên.
Tuyệt đại đa số sinh viên đều nhận thức đúng đắn nhiệm vụ học tập của
mình. Học để nắm vững tri thức, nâng cao hiểu biết cho mình, cho xã hội.
Học tập để trang bị cho mình một ngành nghề để ni sống mình, gia đình
và góp phần vào cơng cuộc xây dựng xã hội, đất nớc.



<i>Nhận thức về quyền lợi và trách nhiệm của mình về nhiệm vụ học</i>
<i>tập, sinh viên có động cơ học tập nghiêm túc, khoa học, chủ động trong học</i>
<i>tập, lo lắng đến kết quả học tập</i>. Điều đó biểu hiện trong các hành động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

sinh viên còn tận dụng thời gian dỗi học thêm tin học, ngoại ngữ và nhiều
môn khoa học khác đáp ứng những nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn xã hội.


<i>Động cơ học tập của sinh viên hiện nay còn đợc phản ánh qua động cơ</i>
<i>chọn ngành nghề học</i>. Điều tra xã hội học mà đề tài cấp bộ mã số B98-36-42
thực hiện tại một số trờng đại học khu vực phía bắc đã phản ánh nh sau:


- 16% sinh viªn chän ngµnh, nghỊ theo së thÝch.


- 34% chän ngµnh, nghỊ phù hợp với khả năng.


- 14% chọn ngành, nghề có điều kiện phát triển những năng lực cá nhân.


- 11% chän ngµnh, nghỊ cã thu nhËp cao.


- 16% chän ngµnh, nghề mà xà hội cần.


- 7% chn ngnh ngh em lại sự thành đạt cho cá nhân [48, tr. 44].


Nh số liệu điều tra ở trên có khoảng 80% số sinh viên chọn ngành,
nghề có động cơ đúng đắn, xuất phát từ nhu cầu nội tại của bản thân và xã
hội, mà ít chạy theo những ngành nghề có thu nhập cao nhng không phù
hợp với khả năng. Điều này tạo ra một tâm lý yên tâm, ổn định, hứng thú
trong quá trình học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

th-ởng của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ tính riêng các trờng đại học ở Hà Nội
đã có 195 đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đạt giải cấp Bộ [56, tr. 8].


Bên cạnh đại đa số sinh viên nhận thức và có động cơ học tập đúng
đắn thì cịn khơng ít những sinh viên chỉ học những mơn chính, học những
ngành mà ra trờng dễ có thu nhập cao. Do phải đi học thêm, làm thêm
nhiều dẫn đến tình trạng học lệch, chỉ tập trung vào các mơn thi cử, sinh
viên bỏ tiết, đi học muộn đối với những mơn học ít liên quan đến nghề
nghiệp sau này nhng lại rất quan trọng trong việc hình thành thế giới quan,
nhân cách, nhân cách đạo đức nh Triết học, Đạo đức học...Nhìn chung, chất
lợng học tập của sinh viên cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng lao động
và yêu cầu phát triển nguồn nhân lực đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tinh thần học tập đợc thể hiện trên cả hai mặt: học tập trên lớp dới sự
hớng dẫn của thầy cơ và tự nghiên cứu ngồi giờ. Trong số sinh viên đợc
hỏi về tinh thần học tập trên lớp chỉ có 11% cho là có tinh thần học tập tích
cực, 78% đồng ý với ý kiến có nhiều bạn tích cực, nhng cũng có nhiều bạn
lời, 10% cho là có quá nhiều bạn lời. Về thời gian tự học ở nhà có 27% sinh
viên trả lời học 5 tiếng trở lên trong 1 ngày, 47% học từ 2-4 tiếng, 14% học
từ 1-2 tiếng và hầu nh không học chiếm đến 8% số sinh viên đợc hỏi [48, tr.
48]. Chúng ta đều biết rằng, học ngoài giờ là một hoạt động không thể thiếu
đợc ở ngời đi học. Đây là thời gian trau dồi lại những kiến thức đã tiếp thu
trên lớp, biến thành những tri thức của riêng mình, biến quá trình đào tạo
thành quá trình tự đào tạo. Bởi "tài năng hình thành từ 99% cần cù và chỉ
1% do cảm hứng tạo ra" [47].


Kết quả điều tra cho chúng ta thấy rõ, tinh thần học tập của sinh viên
cha cao, cịn bỏ phí q nhiều thời gian và điều kiện để học tập. Do khơng
có tinh thần học tập nghiêm túc, chỉ học đối phó, học cho xong nên hiện
t-ợng sinh viên không học, đến kỳ thi là mang sách ra phô tô, quay cóp, giở


sách đã trở thành một tệ nạn trong thi cử. Việc vi phạm qui chế thi, mà sâu
xa hơn là quá trình đào tạo những sinh viên chỉ "dán mác" bằng cấp mà
khơng có nội dung tri thức là điều khơng thể tránh khỏi.


Khi đợc hỏi bạn có thấy bạn mình làm những việc sau đây khơng?


- Mang tài liệu vào phòng thi: 48% sinh viên đợc hỏi đồng ý có.


- Trao đổi với nhau trong khi làm bài: 36% đợc hỏi đồng ý có.


- Sử dụng tài liệu trong khi làm bài: 24% đợc hỏi đồng ý có.


- Khơng có hiện tợng trên: 14% sinh viên đợc hỏi đồng ý có [48, tr. 48].


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

thức chấp hành qui chế thi chỉ chiếm một con số khiêm tốn 14% tơng ứng
với số sinh viên có tinh thần học tập tích cực ở số liệu điều tra trên. Một tệ
nạn xã hội xuất hiện trong quá trình thi cử đó là tệ đi thi hộ, thi hộ vào đại
học, thi hộ hết môn, thi hộ không chỉ ở trong trờng mà sinh viên trờng này
đi thi hộ sinh viên trờng khác... Xảy ra tình trạng này cũng có một phần do
các cán bộ, giám thị cha nghiêm túc trong khi làm nhiệm vụ, tạo điều kiện
cho sinh viên vi phạm qui chế thi. Đạo đức học đờng xuống cấp đang đặt ra
những vấn đề bức xúc. Bởi vì, quá trình học tập, quá trình đào tạo khơng chỉ
là q trình hình thành tri thức lý luận, tri thức khoa học, mà đồng thời cịn
là q trình rèn luyện, bồi dỡng những nhân cách đạo đức tốt đẹp trong mỗi
con ngời. V.I. Lênin đã dạy: phải làm cho toàn bộ sự nghiệp giáo dục, rèn
luyện và dạy dỗ thanh niên ngày nay trở thành sự nghiệp giáo dục đạo đức
cộng sản trong thanh niên.


<i><b>c) TÝnh tÝch cùc x· héi cđa sinh viªn</b></i>



Tính tích cực xã hội, dới góc độ Triết học là khái niệm nói lên vị trí,
vai trị của con ngời trong xã hội, với t cách là chủ thể của hoạt động xã hội,
chủ thể của lịch sử.


Với giới sinh viên, tính tích cực xã hội là toàn bộ những biểu hiện
của sự hoạt động có ích về mặt xã hội của sinh viên trong tất cả các lĩnh vực
sinh hoạt của xã hội. Nó là sự hiện thực hóa lý tởng, lý tởng đạo đức của
sinh viên, là sự phản ánh thế giới quan của họ. Tính tích cực xã hội đồng
thời bao gồm cả khả năng thích nghi, đáp ứng những yêu cầu của xã hội. Cơ
sở trực tiếp, chủ yếu làm xuất hiện tính tích cực xã hội của sinh viên là lợi
ích. Xét dới góc độ lợi ích, thực chất tính tích cực xã hội của sinh viên là
quan hệ xã hội dựa trên cơ sở lợi ích. Nó phản ánh mối quan hệ giữa giới
sinh viên và các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác hoặc với toàn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

các thành viên của các tổ chức chính trị nh Đồn viên đồn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh và cao hơn nữa là đợc vinh dự đứng trong hàng ngũ của
những ngời đảng viên cộng sản. Đại đa số sinh viên có động cơ đúng đắn
khi phấn đấu vào Đảng là muốn cống hiến một phần nhỏ bé sức lực của
mình vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa
xã hội. Những con số đã trình bày ở phần (a) đã khẳng định điều đó. Bên
cạnh những sinh viên có ý thức, quyết tâm phấn đấu vào Đảng thì nhìn
chung tỷ lệ sinh viên tham gia vào sinh hoạt Đảng còn khá thấp so với các
hoạt động sinh hoạt khác. Khi tìm hiểu hình thức sinh hoạt nào đợc sinh
viên tham gia nhiều nhất trong một số trờng đại học. Kết quả điều tra đợc
phản ánh nh sau:


<i><b>BiĨu 2.1: Sinh viªn tham gia các hình thức sinh hoạt</b></i>


<b>Cỏc hỡnh thc hot ng</b>



<b>Sinh</b>
<b>hoạt</b>
<b>Đoàn</b>
<b>Đảng</b>
<b>(%)</b>
<b>Câu lạc</b>
<b>bộ</b>
<b>khoa</b>
<b>học</b>
<b>(%)</b>
<b>Câu lạc</b>
<b>bộ thể</b>
<b>thao</b>
<b>(%)</b>
<b>Câu lạc</b>
<b>bộ văn</b>
<b>nghệ</b>
<b>(%)</b>
<b>Các</b>
<b>hình</b>
<b>thức</b>
<b>khác</b>
<b>(%)</b>
<b>Không</b>
<b>tham</b>
<b>gia </b>
<b>(%)</b>
Đại học Kinh tế quốc dân 12,0 13,6 24,0 12,8 28,8 24,8
Đại học XH và Nhân văn 40,0 20,8 24,8 15,2 27,2 17,2



Chung 26,0 17,2 24,4 14 23 21,5


<i>Nguån</i>: [5, tr. 41].


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

điều này là nguyên nhân dẫn đến những hành vi lệch chuẩn trong nhân cách
đạo đức sinh viên. Trong những năm gần đây, đặc biệt từ năm học
1999-2000 với phong trào "Thanh niên tình nguyện", "tuổi trẻ dựng nớc"... đã thu
hút đợc sự tham gia hào hứng của đông đảo sinh viên các trờng, đó là
những dấu hiệu phấn khởi của việc chuyển đổi hình thức sinh hoạt của tổ
chức Đồn.


Tính tích cực xã hội của sinh viên còn đợc thể hiện ở thái độ của họ
với cơng cuộc đổi mới, với tình hình kinh tế xã hội đất nớc. Nhìn chung
sinh viên nớc ta hiện nay rất quan tâm đến con đờng phát triển của đất nớc
(nh đã trình bày ở phần a). Họ thờng xuyên quan tâm, tìm hiểu tình hình
kinh tế - xã hội đất nớc, 5% trong số sinh viên đợc hỏi khẳng định họ đã
hiểu thấu đáo, 45% quan tâm tơng đối thờng xuyên, 3% quan tâm đến
những vấn đề thiết thân, 9% ít quan tâm và 1% khơng quan tâm.Tuy nhiên,
mức độ tìm hiểu về đờng lối cách mạng của Đảng cha thật nhiều. Chỉ có
3% trong tổng số sinh viên đợc hỏi có nghiên cứu kỹ đờng lối cách mạng
của Đảng, 15% hiểu tơng đối thờng xuyên, 63% chỉ đọc nội dung liên quan
khi cần thiết và 1% sinh viên bàng quan trớc đờng lối cách mạng của Đảng,
không tìm hiểu bao giờ [48, tr. 41].


Tính tích cực xã hội của sinh viên đợc đánh giá cao trên các mặt hoạt
động xã hội. Theo Viện nghiên cứu thanh niên trong năm học 1999-2000 có
gần 10.000 sinh viên của trên 50 trờng đại học tham gia các hoạt động xã
hội tình nguyện ở địa phơng. Hè năm 2000 gần 20.000 sinh viên các trờng đại
học ở Hà Nội tham gia "Mùa hè thanh niên tình nguyện" [56, tr. 5].



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

hiện cho thấy có một bộ phận sinh viên khơng có ý thức rèn luyện đạo đức,
nhân cách, lối sống, dễ bị lơi kéo, kích động. Các hiện tợng đánh nhau, sử
dụng ma túy, gian lận trong thi cử, quan hệ tình dục trớc hơn nhân, khơng
quan tâm đến lợi ích tập thể vẫn cịn tồn tại trong sinh viên ở những năm
học qua. Cá biệt có những việc làm nhức nhối d luận và những ngời làm
công tác giáo dục, nh vụ hiếp dâm tập thể, hiếp dâm nam...


Điều tra xã hội học về nhận định về đạo đức, nhân cách đạo đức của
sinh viên hiện nay đợc phản ánh qua bảng:


<i><b>Biểu 2.2: Nhận định về đạo đức, nhân cách đạo đức </b></i>
của sinh viên hiện nay


<b>STT</b> <b>Các nhận định</b> <b>Sinh viên</b>


1 Đạo đức của sinh viên đang xuống cấp nghiêm trọng 26%
2 Thanh niên sinh viên hiện nay có nhiều biểu hiện đạo đức tốt 14,5%
3 Biểu hiện tốt nhiều hơn biểu hiện xấu 19%
4 Biểu hiện xấu nhiều hơn biểu hiện tốt 9%


5 C¸i tốt và cái xấu đan xen nhau 72%


<i>Nguồn</i>: [20, tr. 163].


Qua bảng trên, khi đánh giá hành vi đạo đức, sinh viên không thừa
nhận là nhiều biểu hiện tốt (14,5%). Đa số sinh viên đợc điều tra thừa nhận
cái tốt và cái xấu đan xen nhau cùng tồn tại (72%), chỉ có 19 % trong tổng
số sinh viên đợc hỏi cho rằng có nhiều biểu hiện tốt hơn biểu hiện xấu trong
các hành vi đạo đức.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhân cách đạo đức sinh viên đều là kết quả tác động của hàng loạt các
nguyên nhân chủ quan và khách quan. Để tìm hiểu những nguyên nhân dẫn
đến thực trạng đạo đức, nhân cách đạo đức sinh viên nh hiện nay, Viện
Nghiên cứu giáo dục tiến hành khảo sát đã thu đợc kết quả nh sau:


<i><b>Biểu 2.3: Những nguyên nhân dẫn đến thực trạng nhân cách đạo đức</b></i>
<b>của sinh viên hin nay</b>


<b>STT</b> <b>Nguyên nhân</b> <b>ý kiến trả lời<sub>(%)</sub></b>


1 S bin đổi tâm lý ở sinh viên 21,1%


2 Tác động của bùng nổ thông tin 25,5%


3 Tác động của kinh tế th trng 28,7%


4 Giáo dục nhà trờng còn thiếu sót 15,2%


5 Gia đình bng lỏng giáo dục đạo đức 33,9%


6 Cha có giải pháp đồng bộ tồn xã hội 25,2%


7 Ngời lớn cha gơng mẫu 26,4%


8 XÃ hội còn nhiều tiªu cùc 30,9%


9 Nhiều đồn thể cha quan tâm đến giáo dục 21,3%


10 Cha có giải pháp giáo dục đạo đức phù hợp 20,1%



11 Néi dung gi¸o dơc cha thiÕt thực 14,6%


12 Đời sống còn khó khăn 20,3%


13 Điều hành pháp luật cha nghiêm 22,7%


14 Mt b phn thy cụ giáo không quan tâm đến giáo dục đạo đức 16,8%


<i>Nguån</i>: [20, tr. 167].


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

đ-ợc quan tâm đúng mức, đơi khi có nơi, có lúc cha đđ-ợc coi trọng, cha có một
hệ các giải pháp đồng bộ để giáo dục đạo đức nhằm xây dựng nhân cách
đạo đức cho sinh viên. Hoạt động đào tạo ở các trờng đại học phần nhiều
nghiêng về đào tạo tri thức, chuyên môn... dẫn đến việc xem nhẹ việc xây
dựng nhân cách đạo đức, làm cho thực trạng nhân cách đạo đức sinh viên có
chiều hớng suy thối, đáng lo ngại.


Ngun nhân chủ yếu tạo lên thực trạng của nhân cách đạo đức sinh
viên là do tác động của nền kinh tế thị trờng, xã hội còn nhiều hiện tợng
tiêu cực, do sự bng lỏng trong giáo dục đạo đức của gia đình, điều hành
pháp luật cha nghiêm và sự thiếu gơng mẫu của thế hệ trớc đối với các thế
hệ sau. Các cấp, các ngành cần sớm có những giải pháp hạn chế và khắc
phục ảnh hởng không tốt, đa ra định hớng giáo dục và xây dựng nhân cách
đạo đức cho sinh viên. Điều trớc tiên, cần xác định xu hớng biến đổi của
nhân cách đạo đức sinh viên, làm cơ sở quan trọng để đa ra các giải pháp
khoa học và khả thi cho vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong
điều kiện hiện nay ở Việt Nam.


<b>2.2.2. Xu hớng biến đổi của nhân cách đạo đức sinh viên hiện nay</b>
Xác định xu hớng biến đổi của nhân cách đạo đức sinh viên là việc


làm quan trọng và cần thiết tạo cơ sở cho việc đa ra hệ các giải pháp nhằm
xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên phù hợp với những yêu cầu chung
của thời đại, tránh những hiện tợng biến đổi lệch lạc trong định hớng nhân
cách đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tính tích cực chính trị xã hội, ở sự rèn luyện tu dỡng trong bản thân mỗi
sinh viên...đợc biểu hiện ở một số xu hớng cơ bản sau:


<i>Thứ nhất, đa số niềm tin của sinh viên tin vào thành công của sự</i>
<i>nghiệp đổi mới ngày càng tăng.</i>


Nếu đầu những năm 90, khi Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa
Đông Âu sụp đổ, t tởng tiêu cực trong sinh viên còn nhiều, niềm tin vào
công cuộc đổi mới chỉ chiếm 7,7% số sinh viên đợc hỏi, có đến 13,4% thiếu
tin tởng và thậm chí 1,8% có tâm trạng buồn chán [56, tr. 2]. Nhng chỉ sau
5 năm khi công cuộc đổi mới của đất nớc đạt đợc những thành tựu vợt bậc,
niềm tin của sinh viên với sự nghiệp đổi mới đã đợc khẳng định 86,2% số
sinh viên đợc hỏi tin tởng vào đờng lối của Đảng, 87,6% trung thành với tổ
quốc, 86,2% tôn trọng luật pháp và nền dân chủ xã hội, 87,9 % yêu quí và
bảo vệ tổ quốc [20, tr. 161-162]. Đây là một xu hớng phát triển tốt của nhân
cách đạo đức sinh viên.


<i>Thứ hai, trong kinh tế thị trờng một số những giá trị đạo đức mới cho</i>
<i>sinh viên đang đợc hình thành đáp ứng yêu cầu của thời đại. Xu hớng chấp</i>
<i>nhận ganh đua, cạnh tranh, tinh thần vợt khó, vơn lên là xu hớng mới trong</i>
<i>sự phát triển nhân cách đạo đức của sinh viên.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

phát triển đất nớc. Dù bị ảnh hởng bởi yếu tố "trội" trong cơ chế thị trờng là
cạnh tranh, là lợi nhuận nhng tận sâu trong nhận thức t tởng, tình cảm của
họ tinh thần tập thể, tinh thần tơng thân, tơng ái vẫn đợc giữ gìn, bảo vệ và


phát triển. Đây là một khuynh hớng phát triển tốt của nhân cách đạo đức.


Trong khi mặt giác ngộ lý tởng, nhận thức chính trị, tính tích cực xã
hội của sinh viên biến đổi theo chiều hớng tích cực, thì cịn một bộ phận
sinh viên có nhân cách đạo đức suy thoái, thể hiện:


- Một bộ phận sinh viên có xu hớng xa rời những giá trị đạo đức tốt
đẹp trong truyền thống của dân tộc. Họ tiếp nhận ồ ạt, mù quáng những sản
phẩm văn hóa không lành mạnh, du nhập lối sống Tây âu. Đây là nguyên
nhân dẫn đến tình trạng họ sống thiếu mục đích lý tởng, thiếu bản lĩnh, có
phần thiếu nhân nghĩa.


- Về nếp sống văn hóa, chấp hành qui chế học tập nhân cách đạo đức
sinh viên có những biến động theo chiều hớng tiêu cực. Hiện tợng vi phạm
qui chế thi trở lên phổ biến và biểu hiện mới của sự xuống cấp trong đạo
đức học tập là hiện tợng thi hộ.


- Số sinh viên quan tâm tìm hiểu các đờng lối, chủ trơng, chính sách
của Đảng và Nhà nớc còn hạn chế. Họ chỉ quan tâm đến những quyền lợi
thiết thân của họ nh: chế độ học bổng, học phí... Từ việc chỉ quan tâm và
tuyệt đối hóa sự quan tâm đến lợi ích bản thân đã làm nảy sinh những tiêu
cực, lệch lạc trong định hớng giá trị của sinh viên. ở một bộ phận sinh viên
những giá trị về lợi ích cá nhân đợc coi trọng hơn những giá trị về lợi ích
của tập thể, lợi ích của cộng đồng; coi trọng kinh tế hơn đạo đức, tinh thần,
coi trọng những giá trị hiện tại hơn những giá trị đạo đức truyền thống...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tất nhiên đây là con số còn xa với sự thật, thậm chí sinh viên cịn tham gia
vào bn bán "chất trắng" bị lĩnh án tử hình. Hiện tợng hiếp dâm tập thể,
hiện tợng nam sinh viên đi mại dâm...là những biểu hiện xuống cấp rõ rệt
trong nhân cách đạo đức sinh viên.



<i>Tóm lại</i>, xu hớng biến đổi của nhân cách đạo đức sinh viên trong
điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay là rất phức tạp. Trên những mặt căn bản
nhất có thể khẳng định rằng, những xu hớng biến đổi tích cực mang tính
chủ đạo và chiếm u thế. Những nhân tố tiêu cực dù có, dù là những yếu tố
"trội" nhng chỉ có tác động hạn chế, làm chậm xu thế phát triển của xu
h-ớng biến đổi tích cực.


Việc đấu tranh chống tiêu cực, phát huy những nhân tố tích cực để
xây dựng trong sinh viên một nhân cách đạo đức tốt đẹp là việc làm đầy khó
khăn, phức tạp. Nó khơng chỉ cần sự nhận thức đúng đắn của mỗi sinh viên mà
quan trọng hơn đó xây dựng một hệ thống đồng bộ các giải pháp. Các giải
pháp đó đợc xây dựng trên cơ sở quán triệt sâu sắc về vấn đề phát triển con
ngời toàn diện, về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội của chủ nghĩa Mác - Lênin, thực hiện đúng mục tiêu xây dựng con ngời
mới Việt Nam, mục tiêu đào tạo đại học mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra.


<b>2.3. Những giải pháp cơ bản để xây dựng nhân cách đạo</b>
<b>đức cho sinh viên trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam</b>


<b>2.3.1. Tạo lập môi trờng xã hội lành mạnh - cơ sở để xây dựng</b>
<b>nhân cách đạo đức cho sinh viên Việt Nam</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

cải tạo và thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đồng thời con ngời cũng là sản
phẩm của chính sự vận động và phát triển xã hội. Khả năng cải tạo hoàn
cảnh của con ngời thờng đợc thông qua hoạt động thực tiễn của họ và nếu
nh con ngời do hồn cảnh tạo lên thì phải tạo ra những hồn cảnh hợp tính
ngời. Xét một cách trực tiếp, hoàn cảnh xã hội là điều kiện chủ yếu để hình
thành nhân cách, nhân cách đạo đức. Hồn cảnh xã hội càng có "tính ngời"
bao nhiêu thì nhân cách, nhân cách đạo đức càng đợc phát triển và hoàn


thiện bấy nhiêu. Trái lại, cá nhân sẽ đánh mất mình, sẽ tự tha hóa mình, xa
lạ với bản chất của mình trong một hồn cảnh xã hội phi nhân tính.


Tạo lập mơi trờng xã hội lành mạnh làm cơ sở cho việc xây dựng
nhân cách đạo đức cho sinh viên đó chính là q trình phát huy những tác
động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực của mơi trờng xã hội đến sự
hình thành và phát triển nhân cách đạo đức sinh viên. ở đây, cần tuân thủ
một số yêu cầu cơ bản sau:


- <i>Thứ nhất</i>, tạo lập môi trờng kinh tế - xã hội lành mạnh, làm cơ sở
cho việc hình thành nhân cách đạo đức của sinh viên.


Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, đạo đức, nhân cách
đạo đức hình thành và phát triển trên một cơ sở kinh tế - xã hội nhất định.
Chúng ta khơng thể tìm thấy nguồn gốc của đạo đức, nhân cách đạo đức
trong t tởng, ý thức con ngời hay từ một lực lợng siêu nhiên nào đó, mà phải
tìm trong chính hiện thực đời sống kinh tế - xã hội trong đó họ sống và hoạt
động. Vai trò quyết định của kinh tế đối với việc hình thành nhân cách đạo
đức địi hỏi chúng ta phải tạo ra mảnh đất kinh tế - xã hội hiện thực trên đó
nảy sinh những chồi non tốt đẹp của nhân cách đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta là một tất yếu khách quan. Nó tạo ra
động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, đẩy nhanh quá trình tăng
trởng kinh tế, nâng cao sức sáng tạo, tính năng động, tự giác của con ngời.
Đồng thời, những thành tựu đã đạt đợc từ khi đất nớc ta tiến hành đổi mới,
phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đã củng cố thêm
niềm tin, lý tởng cho các tầng lớp nhân dân vào con đờng đi của Đảng, kích
thích họ trong q trình rèn luyện, xây dựng những phẩm chất đạo đức cá
nhân, trong đó có giới sinh viên Việt Nam.



<i>Thứ hai</i>, tạo lập môi trờng văn hóa tiến bộ, cơ sở để hình thành nhân
cách đạo đức của sinh viên.


Bên cạnh việc giữ vững ổn định chính trị, xây dựng một nền kinh tế
vững chắc, sự lành mạnh của môi trờng kinh tế - xã hội còn đợc thể hiện ở
việc nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần xã hội theo những định hớng giá
trị của chủ nghĩa xã hội, tạo điều kiện cần thiết cho sự hình thành và phát
triển nhân cách đạo đức ngời sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

đậm đà bản sắc dân tộc là yêu cầu cấp bách trong quá trình xây dựng xã hội
và con ngời mới hiện nay. Đối với sinh viên cần phải có một chính sách, cơ
chế, phải tạo điều kiện cho sinh viên thấm nhuần các giá trị văn hóa, thẩm
thấu nền văn hóa dân tộc, làm cho văn hóa gắn kết với tất cả các hoạt động
của sinh viên từ hoạt động học tập đến các hoạt động xã hội khác, để biến
sinh viên thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên nếu
không đi qua con đờng văn hóa, hoặc mơi trờng sống thì sẽ tạo ra một lớp
sinh viên thiếu chủ động, thiếu trung thực, thiếu trách nhiệm... <i>Nhân cách</i>
<i>đạo đức sinh viên trong bản chất đích thực của nó phải là văn hóa đạo đức,</i>
<i>là trình độ nhận thức của bản thân cá nhân để thực hiện các chức năng xã</i>
<i>hội mà bản thân cá nhân ấy đảm nhiệm và góp phần mình vào q trình</i>
<i>sáng tạo văn hóa</i>.


<i>Thứ ba: Xây dựng mơi trờng đại học lành mạnh, tạo những điều kiện</i>
<i>thuận lợi về vật chất, tinh thần có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến việc xây</i>
<i>dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên. </i>ở đây, cần chú ý mấy vấn đề sau:


- Nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, cán bộ, công nhân viên trong
nhà trờng. Giáo dục đại học không chỉ giáo dục sinh viên về mặt tri thức mà
còn giáo dục cả đạo đức, lối sống cho sinh viên. Trong môi trờng này, nhân


cách đạo đức sinh viên phát triển và đợc định hình rõ rệt. Vì vậy, nhà trờng
cần phải giữ gìn kỷ cơng và nề nếp học đờng, các thầy, cô giáo trong ứng xử,
trong hành vi đều định hớng cho sự phát triển nhân cách của sinh viên. Thầy
cô giáo phải là "tấm gơng sáng cho học sinh noi theo".


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. Đặc biệt là những thầy cô giáo
dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn nh: Văn hóa, Đạo đức, Triết
học... thì nhiệm vụ giáo dục để góp phần xây dựng nhân cách đạo đức cho
sinh viên càng có vị trí quan trọng hơn. Tuy nhiên, hiện nay đội ngũ giáo
viên này vừa thiếu, lại vừa yếu không đủ sức truyền cảm, sức hút của những
môn học này đến đa số sinh viên, nhất là sinh viên các trờng kỹ thuật. Điều
này dẫn đến tình trạng một bộ phận sinh viên coi nhẹ các môn học này, coi
đó là mơn phụ, học cho qua chuyện, học chống đối... Để góp phần khắc
phục tình trạng này, Đảng và Nhà nớc cần phải có chính sách khuyến khích
đào tạo, nâng cao trình độ của giảng viên các môn lý luận Mác - Lênin,
nâng cao chất lợng giảng dạy các mơn học này. Trong đó, đặc biệt quan tâm
đến mơn Đạo đức học mơn học góp phần tích cực vào việc xây dựng nhân
cách đạo đức cho sinh viên trong các trờng đại học. Theo ý nghĩa ấy, các
tr-ờng đại học cần hoàn thiện đội ngũ cán bộ giảng viên của mình, khơng ngừng
nâng cao năng lực và phẩm chất đạo đức, đáp ứng những yêu cầu về đức, tài
cụ thể mà Luật công chức nhà nớc đã ban hành.


- Xây dựng các tập thể trong sạch, vững mạnh, có nếp sống văn hóa
đạo đức, tạo mơi trờng thuận lợi để cá nhân phát triển nhân cách đạo đức.


Tập thể là sự thể hiện mối liên hệ giữa những ngời có tiếp xúc thờng
xuyên với nhau trong một tổ chức nhất định mà họ sinh hoạt. ở đây, họ
cùng hoạt động, giúp đỡ, tơng trợ nhau để đạt mục đích, nhiệm vụ chung.
Nếu khơng có những đặc điểm trên thì sự liên kết ấy chỉ là những nhóm
ng-ời, những đám đơng chứ khơng đợc gọi là tập thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, tính trung thực...của ngời sinh viên đợc
biểu hiện và phát triển, đó chính là những nền tảng để xây dựng nhân cách
đạo đức sinh viên. Xây dựng tập thể có nếp sống lành mạnh trong trờng đại
học đợc biểu hiện chủ yếu qua xây dựng nếp sống trong học tập, trong sinh
hoạt tập thể và xã hội...trong đó, đặc biệt quan tâm xây dựng nếp sống mới
trong học tập cho sinh viên.


Hoạt động học tập là hoạt động chủ đạo trong suốt thời gian ở trờng
đại học để tiếp nhận tri thức, kỹ năng để phục vụ hoạt động thực tiễn của
bản thân sau này. Xây dựng nếp sống trong học tập cần quán triệt những
khía cạnh sau:


+ Xây dựng thói quen chấp hành kỷ luật trong học tập: Đi học đúng
giờ, nghỉ học có lý do, nghỉ học không vợt quá thời gian qui định là 20% số
tiết trên tổng số tiết của mơn học.


+X©y dựng tính tự giác, trung thực trong học tập, nghiêm tóc trong
thi vµ kiĨm tra.


+ Giáo dục tinh thần tơng trợ, giúp đỡ nhau trong học tập giữa những
sinh viên trong cùng tập thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

trờng lành mạnh" chỉ mang ý nghĩa tơng đối và chỉ là điều kiện cần chứ cha
phải là điều kiện đủ cho việc xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên.


<b>2.3.2. Đổi mới công tác giáo dục đạo đức cho sinh viên</b>


Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, trong các nhân tố ảnh hởng đến sự
hình thành và phát triển của nhân cách, nhân cách đạo đức nh: giáo dục,


giao tiếp, hoạt động tập thể, nhóm... thì giáo dục đạo đức ln giữ vai trị
chủ đạo.


Trong quan hệ với nhân cách đạo đức, các chuẩn mực đạo đức, chuẩn
mực pháp lý, hay nói rộng ra là đời sống văn hóa đạo đức tinh thần của xã
hội mới chỉ tồn tại nh là môi trờng, là điều kiện đối với sự phát triển của
nhân cách đạo đức. Để tạo ra q trình chuyển hóa những giá trị văn hóa
đạo đức xã hội thành những giá trị văn hóa đạo đức cá nhân, qua đó để phát
triển nhân cách đạo đức thì cơng tác giáo dục đạo đức có một vai trị đặc
biệt quan trọng. Đây cũng là bản chất của quá trình giáo dục đạo đức, đó
chính là q trình chuyển những tri thức, những kinh nghiệm, những chuẩn
mực và lý tởng đạo đức xã hội thành những phẩm chất đạo đức cá nhân, làm
phát triển ý thức đạo đức, năng lực đạo đức của mỗi cá nhân trong các quan
hệ đạo đức xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

đạo đức ngời sinh viên xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, khắc phục những quan
điểm đạo đức lạc hậu, chủ nghĩa cá nhân vị kỷ nảy sinh trong sinh viên.
Điều này không chỉ mang ý nghĩa ngăn cản sự suy thoái đạo đức, nhân cách
đạo đức của sinh viên mà quan trọng hơn là góp phần củng cố niềm tin của
họ đối với Đảng trong công cuộc đổi mới hiện nay.


Thực hiện đợc các nhiệm vụ trên, trớc hết phải xuất phát từ những
nguyên lý cơ bản của Đạo đức học Mác - Lênin, t tởng đạo đức Hồ Chí
Minh, định hớng các giá trị đạo đức truyền thống của sinh viên cho phù hợp
với hiện thực cuộc sống hôm nay, làm cơ sở quan trọng trong quá trình xây
dựng nhân cách đạo đức mới cho đội ngũ tri thức tơng lai.


Tuy nhiên, việc thực hiện các giải pháp giáo dục đạo đức là trách
nhiệm của mọi ngời, mọi tổ chức xã hội và của toàn xã hội. Nó phản ánh
q trình tổ chức giáo dục xã hội và tự giáo dục rèn luyện, trong đó mỗi cá


nhân vừa là chủ thể, vừa là khách thể của q trình giáo dục đạo đức nói
riêng và q trình hồn thiện nhân cách đạo đức nói chung. Khơng nên coi
việc giáo dục đạo đức chỉ nằm trong khuôn khổ giáo dục của nhà trờng, của
các thầy, cô giáo. Song cần phải khẳng định rằng, giáo dục đạo đức trong nhà
trờng để xây dựng một nhân cách đạo đức tốt đẹp cho sinh viên chiếm một vị
trí cực kỳ quan trọng. Đáp ứng những yêu cầu về đổi mới công tác giáo dục
đạo đức cho sinh viên theo chúng tôi cần giải quyết các vấn đề sau:


<i>Thứ nhất, Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức giáo dục đạo đức cho</i>
<i>sinh viên trong các trờng đại học, cao đẳng phải chú trọng cả đức và tài,</i>
<i>phẩm chất và năng lực, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức, kinh tế thị</i>
<i>trờng ở nớc ta hiện nay.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+ Thông qua con đờng dạy môn Đạo đức học trong các trờng đại học.


+ Xây dựng một chơng trình "tổ chức giáo dục ngồi giờ lên lớp" với
các yêu cầu và nội dung nhất định, nhằm củng cố nhận thức, hình thành
niềm tin, rèn luyện hành vi, kỹ năng, thói quen ứng xử có văn hóa phù hợp
với các chuẩn đạo đức xã hội.


+ Nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên đợc coi là một biện pháp nâng
cao chất lợng giáo dục toàn diện và chất lợng giáo dục đạo đức trong trờng
học [20, tr. 172].


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- <i>Thứ hai, kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục đạo đức với giáo dục luật</i>
<i>pháp và thực hiện nghiêm minh luật pháp trong xã hội.</i>


ý thức đạo đức và ý thức pháp luật có mối liên hệ biện chứng và đều
có chức năng chung là điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm bảo toàn và phát
triển xã hội. Trong một xã hội cụ thể, đạo đức và pháp luật về cơ bản thống


nhất ở mục đích, ở định hớng tinh thần nhng lại có nhiều điểm khác nhau
về hình thức biểu hiện [30, tr. 70-71].


Những chuẩn mực đạo đức và những chuẩn mực pháp lý là sự phản
ánh lợi ích của xã hội bằng những yêu cầu, những mệnh lệnh ngăn cấm, bắt
buộc hoặc khuyến khích. Chuẩn mực pháp lý tạo ra một hành lang tối thiểu
để con ngời khơng đợc vợt ra ngồi hành lang đó, nhằm ổn định xã hội ở
mức độ tối thiểu. Nó mang tính chất cỡng bức. Vì vậy, những chuẩn mực
pháp lý còn đợc coi là những chuẩn mực đạo đức tối thiểu. Vi phạm chuẩn
mực pháp lý cũng đồng nghĩa với vi phạm đạo đức và thực hiện những
chuẩn mực pháp lý một cách tự giác cũng chính là thực hiện những hành vi
đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

nguyện. Khi đó con ngời có nhu cầu ham muốn thực hiện nghĩa vụ pháp lý
và chính tại thời điểm này, việc thực hiện nghĩa vụ pháp lý đã chuyển thành
việc thực hiện nghĩa vụ đạo đức. Sự chuyển hóa này khẳng định vai trò của
việc kết hợp giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật đối với quá trình hình
thành và phát triển nhân cách đạo đức sinh viên.


<b>2.2.3. Nâng cao vai trị của các tổ chức Đồn Thanh niên, Hội</b>
<b>sinh viên trong việc xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên hiện nay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ngay từ khi ra đời đã lấy lý
tởng phấn đấu hết mình vì độc lập tự do của dân tộc, vì chủ nghĩa xã hội
làm tơn chỉ, mục đích hoạt động của Đoàn. Dới sự lãnh đạo của Đảng
quang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Đồn đã trởng thành về mọi
mặt. Đồn là nơi tổ chức, tập hợp, lơi kéo đông đảo thanh niên, sinh viên
tham gia đi đầu trong các phong trào, các cuộc đấu tranh chống giặc ngoại
xâm trong hai cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc và trong công cuộc
xây dựng đất nớc ngày nay. Đã có biết bao đồn viên ngã xuống và các thế


hệ sau lại tiếp bớc thế hệ trớc viết lên những trang sử vẻ vang của Đoàn.


Tổ chức Đoàn tạo ra một môi trờng phấn đấu, rèn luyện lý tởng nhất
cho phong trào thanh niên, sinh viên vơn lên lập nghiệp, làm giàu cho bản
thân, làm giàu cho tổ quốc. Lúc sinh thời, Bác Hồ rất quan tâm và đòi hỏi
Đồn phải làm trịn nhiệm vụ là nơi đồn kết, tập hợp thanh niên, sinh viên
để giúp Đảng giáo dục họ thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Bác
khẳng định muốn củng cố và phát triển thì Đồn phải liên hệ rộng rãi và
chặt chẽ với các tầng lớp thanh niên, phải biết tổ chức các phong trào thi
đua, tạo môi trờng tốt nhất cho thanh niên, sinh viên cống hiến và hởng thụ.
Bác địi hỏi Đồn khi đề xuất một phong trào thi đua phải có định hớng
đúng, có kế hoạch thực hiện cụ thể, có nội dung thi đua thiết thực, rõ ràng,
có sự lãnh đạo, chỉ đạo theo dõi thờng xuyên. Có làm nh vậy phong trào
Đoàn mới thực sự phát triển, thực sự là cánh tay phải, đội hậu bị tin cậy của
Đảng trong giáo dục và rèn luyện để hình thành nhân cách, nhân cách đạo
đức trong sáng cho thanh niên, sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

đúng đắn, gơng mẫu và cố gắng trong học tập, rèn luyện, ln có ý thức
phấn đấu trở thành đoàn viên Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, đảng
viên Đảng cộng sản Việt Nam. Những thành tựu đã đạt đợc, trớc hết là kết
quả của đờng lối lãnh đạo và chính sách đúng đắn của Đảng, sự quản lý của
Nhà nớc (thông qua Bộ giáo dục và đào tạo, sự kết hợp liên ngành). Đồng
thời đó chính là kết quả của những phơng thức hoạt động phong phú, đa
dạng, có hiệu quả từ Trung ơng Đồn, Hội sinh viên Việt Nam và các Đoàn
trờng đại học, đoàn cơ sở.


Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, cơng tác chỉ đạo Đồn thanh
niên và Hội sinh viên các cấp nhìn chung cịn có nhiều bất cập, nh: thiếu cụ
thể hóa các chơng trình, kế hoạch nhằm đáp ứng những vấn đề bức xúc
trong sinh viên; cha thực sự đi sâu đi sát sinh viên; việc kiểm tra, đơn đốc


và tổng kết các mơ hình hoạt động cha kịp thời. Một số cán bộ Đồn, Hội
viên nịng cốt cịn ỷ lại, trơng chờ vào sự chỉ đạo của cấp trên nên thiếu sự
năng động, sáng tạo. Hoạt động của Đoàn, Hội phần lớn mới chỉ thiên về bề
nổi mà thiếu đi chiều sâu, chỉ thu hút đợc một bộ phận sinh viên tích cực
hoạt động (xem bảng phần thực trạng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>- Trớc hết</i>, ngời cán bộ Đoàn, Hội cần nâng cao phẩm chất, năng lực
hoạt động của mình. Họ cần có những phẩm chất, năng lực nhất định, có
thể nắm bắt thực chất, diễn biến t tởng, tình cảm của đồn viên của mình
một cách chính xác. Đồng thời, họ phải có khả năng tìm ra những giải pháp
khả thi để giáo dục, rèn luyện, định hớng sự phát triển nhân cách sinh viên
theo những xu hớng tích cực trong sự tác động hai mặt của nền kinh tế thị
trờng hiện nay.


<i>Thứ hai</i>, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên cần có nội dung và hình
thức giáo dục sinh động, phong phú. Cụ thể là:


+ Giáo dục cho sinh viên có động cơ học tập đúng đắn, tạo tính trung
thực, tự giác, sáng tạo trong học tập thơng qua các phong trào: "Học vì ngày
mai lập nghiệp", "Tuần khoa học", " Triển lãm sáng tạo"...Tổ chức các hoạt
động khuyến học, khuyến tài, xây dựng Quỹ tài năng cho sinh viên thúc
đẩy động cơ học tập, tạo bầu khơng khí thi đua học tập, nghiên cứu khoa
học trong sinh viên.


Đồng thời tăng cờng hơn nữa hoạt động tình nguyện trong sinh viên,
thành lập các đội cơng tác có tính tổng hợp. Trong một đội có nhiều thành
viên ở các trờng hợp lại cùng giải quyết các vấn đề khó khăn tại cơ sở đến
làm tình nguyện. Nh vậy, tăng cờng sự giao lu giữa các trờng và đạt hiệu
quả cao trong công tác này.



+ Mặt khác, cần đẩy mạnh các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao
nh diễn đàn, giao lu văn hóa văn nghệ, thể thao, thi tìm hiểu những vấn đề
chính trị, văn hóa... đáp ứng các nhu cầu hởng thụ ngày càng cao trong sinh
viên khi ngành giáo dục đa số áp dụng chế độ làm việc 40 giờ/ một tuần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

nghề nghiệp, việc làm và chọn nơi dự tuyển. Việc thực hiện cầu nối giữa
đào tạo và sử dụng mà ở một số Đoàn trờng đã làm đợc sự ủng hộ của đơng
đảo sinh viên và xã hội. Nó đã góp phần giúp sinh viên hồn thiện những
yếu tố đòi hỏi của thị trờng sức lao động và giúp học có việc làm, tránh bị
xơ đẩy, bị ảnh hởng bởi tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng.


<i>- Thứ t</i>, trong quá trình triển khai các hoạt động, dới sự lãnh đạo của
Đảng ủy cùng cấp, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên cần có sự kết hợp đồng
bộ liên hệ chặt chẽ với Ban giám hiệu nhà trờng và với Cơng đồn phịng
Cơng tác chính trị ...để có những hoạt động phối hợp trong toàn trờng, tăng
hiệu quả cơng tác vận động, giáo dục cho sinh viên. Đồn thanh niên, Hội
sinh viên góp phần quan trọng trong việc xây dựng môi trờng đại học trong
sạch, kiểu mẫu của những ngời thanh niên có học vấn cao. ở đấy, mọi ngời
sống văn minh, lịch sự, giúp nhau định hớng cuộc sống, say mê lý tởng,
hoài bão, vợt qua mọi khó khăn trong học tập, thiếu thốn trong cuộc sống.
Đây chính là nơi đấu tranh với những hiện tợng tiêu cực, những biểu hiện
thiếu văn minh.


<b>2.2.4. Phát huy tính tích cực xã hội của sinh viên, góp phần xây</b>
<b>dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên</b>


Theo Từ điển Tiếng Việt của Viện Khoa học xã hội Việt Nam năm
1992, trang 964 viết: "Tích cực là sự tỏ ra chủ động, có những hoạt động
nhằm tạo những biến đổi, thay đổi; Hoặc: hăng hái, tỏ ra nhiệt tình đối với
nhiệm vụ, với cơng việc". Ví dụ: tính tích cực học tập, tính tích cực hoạt


động thể thao... ẩn sâu trong tính tích cực hoạt động là động cơ hoạt động.
Động cơ hoạt động trong xã hội chính là những nhu cầu đợc nhận thức, đợc
trở thành ý thức của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

nhau: Tính tích cực xã hội hoạt động tinh thần và tính tích cực xã hội hoạt
động thực tiễn. Trong đó, tính tích cực xã hội hoạt động tinh thần có nguồn
gốc từ Tính tích cực xã hội hoạt động thực tiễn, định hớng cho tính tích cực
xã hội hoạt động thực tiễn và đồng thời lại đợc thể hiện qua tính tích cực xã
hội hoạt động thực tiễn. Nó bao gồm tồn bộ những t tởng, quan điểm, tri
thức của sinh viên về xã hội và con ngời, thể hiện thái độ tích cực của chủ
thể sinh viên trong quan hệ đối với xã hội. Nếu tính tích cực xã hội hoạt
động tinh thần của sinh viên là sự phản ánh tồn tại xã hội, điều kiện xã hội
mà sinh viên sống và học tập, thì tính tích cực xã hội hoạt động thực tiễn
của sinh viên là toàn bộ những biểu hiện cụ thể của hoạt động thực tiễn của
sinh viên tác động vào điều kiện, hoàn cảnh xã hội. Những hoạt động này
cải tạo điều kiện, hoàn cảnh xã hội hiện thực nhằm thực hiện lợi ích, thỏa
mãn nhu cầu của chủ thể hoạt động [58, tr. 29].


Khi bàn đến việc phát huy tính tích cực xã hội của sinh viên phải tính
đến việc giáo dục nhu cầu, giáo dục mục đích, động cơ học tập. Sinh viên
muốn có một nhân cách đạo đức trong sáng, trớc hết mọi động cơ học tập
và rèn luyện của họ phải đợc xác định đúng đắn. Khi công tác giáo dục,
giáo dục đạo đức không đạt đến giới hạn ấy thì tính tích cực xã hội của họ
sẽ khơng đáp ứng đợc những gì mà chúng ta mong muốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Trong hệ thống các biện pháp tác động vào tính tích cực xã hội của
con ngời nói chung, sinh viên nói riêng, Hồ Chí Minh chú trọng đầu tiên
đến giáo dục chủ nghĩa yêu nớc, lý tởng chủ nghĩa xã hội và đạo đức cách
mạng. Ngời nói: "Một năm khởi đầu từ mùa xuân; Một đời khởi đầu từ tuổi
trẻ; Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội" [13, tr. 22], nên việc giáo dục thanh


niên, sinh viên trớc hết là phải sống có lý tởng, có ý chí quyết tâm cao, kiên
trì, khổ luyện, vợt qua mọi khó khăn gian khổ để đạt đợc mục tiêu lý tởng
là một việc làm có ý nghĩa quan trọng. Ngời căn dặn thanh niên, sinh viên:
"Khơng có việc gì khó, chỉ sợ lịng khơng bền, đào núi và lấp biển, quyết
chí ắt làm nên" [42, tr. 95] và điều gì phải thì cố làm cho kỳ đợc, dù là việc
nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh dù là điều trái nhỏ. Nhiệm vụ của ngời
thanh niên trí thức là học, học để phụng sự Tổ quốc, học để phục sự nhân
dân, làm ho dân giàu, nớc mạnh. Đối với thanh niên trí thức cần phải đặt
câu hỏi: học để làm gì ? học để phụng sự ai ? Học phải đi đôi với hành, chỉ
biết lao động trí óc mà khơng lao động chân tay, chỉ biết lý luận mà khơng
biết thực hành thì trí thức ấy mới chỉ đạt đợc một nửa.Ngời nhấn mạnh phải
giáo dục đạo đức cho thanh niên sinh viên để họ vừa "hồng", vừa "chuyên"
vừa có đức, vừa có tài, đức là gốc cách mạng. Khi đã xác định đợc động cơ,
mục tiêu lý tởng đúng đắn là yếu tố dẫn đến tích tích cực xã hội của chủ thể
hoạt động. Nh chúng ta đã biết nhân cách, nhân cách đạo đức chỉ đợc hình
thành và phát triển thơng qua hoạt động của con ngời. Bởi bản chất con
ng-ời, trong tính hiện thực của nó là tổng hịa của các quan hệ xã hội, mà
những quan hệ xã hội lại chỉ có thể đợc bộc lộ thơng qua hoạt động của con
ngời. Vì vậy, giáo dục để phát huy tính tích cực xã hội của con ngời nói
chung, sinh viên nói riêng góp phần quyết định đến q trình hình thành và
phát triển nhân cách đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

quả mà còn ở nội dung và ý nghĩa xã hội của nó. TTCXH với nghĩa là năng
động, chủ động, hành động. Vì vậy, trong thực tế có TTCXH tiến bộ thúc
đẩy sự phát triển của xã hội, của nhân cách và ngợc lại cũng có cái chủ
động, hoạt động lạc hậu, phản động, kìm hãm sự phát triển xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>kÕt luËn</b>



Nhân cách đạo đức là phẩm chất tiêu biểu nhất, là "cái gốc" làm nên


nhân cách con ngời. Vì vậy, việc xây dựng con ngời mới nói chung và xây
dựng các thế hệ sinh viên mới nói riêng đáp ứng các u cầu, địi hỏi của
cơng cuộc xây dựng đất nớc hiện nay gắn liền với việc xây dựng nhân cách
đạo đức của họ.


Việc phân tích cấu trúc của nhân cách đạo đức, nhân cách đạo đức
của sinh viên cho chúng ta hiểu rõ thêm vai trò của nhân cách đạo đức trong
quá trình xây dựng và hoàn thiện nhân cách của ngời sinh viên, nhất là
trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay ở Việt Nam.


Nhân cách đạo đức của sinh viên đợc hình thành và phát triển bị qui
định bởi các yếu tố vật chất và yếu tố tinh thần của xã hội và cũng bị qui
định bởi chính những đặc điểm nội tại của bản thân mỗi sinh viên. Đó là,
đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi, đặc điểm của hệ thống nhu cầu, lợi ích của
sinh viên trong hoạt động học tập, nghiên cứu và hoạt động xã hội.


Nhân cách đạo đức chỉ đợc hoàn thiện và phát triển khi giải quyết hài
hồ mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội. Sự qui định lẫn nhau
và tác động lẫn nhau của lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội tạo cơ sở cho việc
hình thành và phát triển nhân cách đạo đức. Đồng thời sự phát triển của
nhân cách đạo đức còn chịu sự tác động mạnh mẽ của truyền thống đạo
đức, chịu sự qui định của nhân tố văn hoá tinh thần xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

phẩm văn hóa khơng lành mạnh, du nhập lối sống thực dụng của Tâu Âu...
Vì vậy, để xây dựng nhân cách đạo đức cho sinh viên hiện nay cần thực
hiện đồng bộ các giải pháp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>Danh mục tài liệu tham khảo</b>



1. Ban T tởng - Văn hóa trung ơng (2001), <i>Tài liệu nghiên cứu văn kiện</i>


<i>Đại hội IX của Đảng</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


2. Hoàng Chí Bảo (2001), "Nhân cách và giáo dục văn hóa nhân cách",


<i>Triết học</i>, (1), tr. 29.


3. Báo Nhân Dân, ngày 6.3.1997.


4. Nguyn Ngc Bích (1995), <i>Hồ Chí Minh những vấn đề về tâm lý học</i>,
Viện Tâm lý học, Hà Nội.


5. Phạm Xuân Cảnh (1996), <i>Tìm hiểu lối sống của sinh viên Hà nội trong</i>
<i>thời kỳ đổi mới</i>, Luận văn tốt nghiệp đại học, Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh.


6. A. G. Côvaliôp (1971), <i>Tâm lý học cá nhân</i>, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


7. <i>Chủ nghĩa xà hội và nhân cách</i> (1993), Nxb Giáo khoa Mác - Lênin,
Hà Nội.


8. Thnh Duy (chủ biên) (1996), <i>T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức</i>,
Nxb Chớnh tr quc gia, H Ni.


9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ t, Ban chấp</i>
<i>hành trung ơng khóa VII</i>.


10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban</i>
<i>chấp hành trung ơng khóa VIII</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), <i>Văn kiện Hội nghị lần thứ năm, Ban</i>


<i>chấp hành trung ơng khóa VIII</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

13.<i>Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động thanh niên trong thời</i>
<i>kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc</i> (2001), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.


14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc</i>
<i>lần thứ IX</i>, Nxb Chính trị quốc gia, H Ni.


15.Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (1999), <i>Tổng quan tình hình</i>
<i>thanh niên, công tác Đoàn và phong trào thiếu nhi</i>, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.


16.Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Phân viện Báo chí và Tuyên
truyền, <i>Số liệu thống kê sinh viên kết nạp Đảng năm 2000</i>.


17.Trn Minh on (2001), <i>Giỏo dc o c cho thanh niên, học sinh</i>
<i>theo t tởng Hồ Chí Minh ở nớc ta hiện nay</i>, Luận án tiến sĩ triết
học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.


18.Nguyễn Tĩnh Gia (1997), "Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trờng đối
với đạo đức ngời cán bộ quản lý", <i>Nghiên cứu lý luận</i>, (2).


19.Ph¹m Minh H¹c (1999), <i>Gi¸o dơc ViƯt Nam tríc ngìng cưa thÕ kû XXI</i>,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


20.Phm Minh Hc (ch biờn) (2001), <i>Về phát triển tồn diện con ngời thời</i>
<i>kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


21.Nguyễn Khắc Hùng, Phạm Hồng Quang (2001), "Thực trạng lối sống


sinh viên đại học Thái Nguyên", <i>Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp</i>.


22.Hoàng Ngọc Hiếu (1976), <i>Luận cơng đạo đức học</i>, Trờng Lý luận
nghiệp vụ, Bộ Văn hóa, Hà Nội.


23.Phan Văn Khải (17.10.2001), "Tạo bớc phát triển rõ rệt giáo dục đại học
những năm đầu thế kỷ XXI", <i>Báo Giáo dục thời đại</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

25.Nguyễn Thế Kiệt (1996), "Quan hệ giữa đạo đức và kinh tế trong việc
định hớng các giá trị đạo đức hiện nay", <i>Triết học</i>, (6).


26. Vũ Khiêu (1996), <i>Bàn về văn hiến Việt Nam</i>, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
27.Vũ Khiêu (chủ biên) (1974), <i>Đạo đức mới</i>, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội.


28.Trần Hậu Khiêm, Bùi Công Trang (1997), <i>Đạo đức học</i>, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.


29.Nguyễn Ngọc Long (1987), "Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa
kinh tế và đạo đức trong việc đổi mới t duy", <i>Nghiên cứu lý luận</i>,
tháng 1-2.


30.Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2000), <i>Đạo đức học</i>, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.


31.A.N. Lêơnchiép (1989), <i>Hoạt động - ý thức - nhân cách</i>, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.


32.V.I. Lênin (1970), <i>Bàn về giáo dục</i>, Nxb Giáo dục, Hà Néi.


33.Trờng Lu (chủ biên) (1998), <i>Văn hóa đạo đức và tiến bộ xã hội</i>,


Nxb Thơng tin.


34.C. M¸c - Ph. ¡ngghen (1980), <i>Tun tËp</i>, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
35.C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), <i>Toàn tập</i>, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia,


Hà Nội.


36.C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), <i>Toàn tập</i>, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


37.C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), <i>Toàn tập</i>, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


38.C. Mác - Ph. Ăngghen (1995), <i>Toàn tập</i>, tập 8 Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

40. Mời (1995), <i>Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất nớc</i>, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.


41.Hồ Chí Minh (1972), <i>Bàn về công tác giáo dục</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.
42.Hồ Chí Minh (1995), <i>Tồn tập</i>, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43.Hồ Chí Minh (1996), <i>Tồn tập</i>, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44.Hồ Chí Minh (1987), <i>Những sự kiện</i>, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội.
45.Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), <i>Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức</i>


<i>trong nền kinh tế thị trờng với việc xây dựng đạo đức mới cho cán</i>
<i>bộ quản lý ở nớc ta hiện nay</i>, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46.<i>Nhân cách sinh viên </i>(1981), Tủ sách Trờng Đại học Kinh tế kế hoạch.
47.Trọng Nghĩa (5.7.1993), "Thiên tài hay bệnh hoạn", <i>Báo Giáo dục thời</i>



<i>đại</i>, (27).


48.Hà Văn Phan (2000), <i>Tìm hiểu thực trạng, phơng hớng và những giải</i>
<i>pháp giáo dục nhân cách sinh viên ở các trờng đại học và cao</i>
<i>đẳng trong điều kiện hiện nay</i>, Đề tài cấp bộ, Trờng Đại học Mỏ
-Địa chất.


49.Phân viện thành phố Hồ Chí Minh (1996), <i>Đề cơng bài giảng Tâm lý</i>
<i>học lãnh đạo</i>.


50.Nguyễn Văn Phúc (1999), "Về một số giải pháp xây dựng nhân cách đạo
đức hiện nay", <i>Triết học</i>, (4), tr. 5.


51.Nguyễn Văn Phúc (1996), "Vai trò của giáo dục đạo đức đối với sự phát
triển nhân cách trong cơ chế thị trờng", <i>Triết học</i>, (5), tr. 15


52.Nguyễn Thị Sáu (1996), <i>Vai trò của đạo đức Mác - Lênin trong giáo dục</i>
<i>đạo đức</i>, Luận văn thạc sĩ Triết học, Viện Triết học.


53.<i>Sæ tay T©m lý häc</i> (1990), Nxb Khoa häc x· héi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

55.Đỗ Công Tuấn (1997), <i>Nhu cầu tiêu dùng ấn phẩm văn hóa của thanh</i>
<i>niên ngoại thành trong điều kiện kinh tế thị trờng, thực trạng và</i>
<i>giải pháp tác động</i>, Đề tài cấp bộ, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền.


56.Lu Thu Thủy (12.2000), "Thực trạng t tởng - chính trị, đạo đức, lối sống
của học sinh, sinh viên qua kết quả khảo cứu t liệu", Kỷ yếu hội
thảo quốc gia "<i>thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức, t tởng </i>
<i>t-ởng chính trị, lối sống cho học sinh, sinh viên Việt Nam</i>".



57.<i>Thùc tr¹ng t tëng và một số dự báo bớc đầu về diễn biến t tởng của</i>
<i>thanh niên sinh viên Hà Nội</i> (1990), ViƯn NCPT Gi¸o dơc,.


58.Trịnh Trí Thức, <i>Một số nhân tố khách quan tác động đến tính tích cực xã</i>
<i>hội của sinh viên Việt Nam trong thời kỳ mới</i>.


59.Lê Thi (1997), <i>Vai trị của gia đình trong việc xây dựng nhân cách con</i>
<i>ngời Việt Nam</i>, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.


60. V.I. Va nốp và B.lixin (1985), <i>Đào tạo và giáo dục cán bộ Đoàn</i>, Nxb Thanh
niên, Hà Nội.


61.<i>Văn hóa vì con ngời</i> (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


62.Nguyn Khc Vinh (1999), "Xây dựng đạo đức lối sống và chuẩn giá trị
xã hội để phát triển toàn diện con ngời", <i>Thông tin lý luận</i>, (3).


</div>

<!--links-->

×