Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Xay dung moi truong van hoa o thanh pho Da Nangtrong thoi ky day manh cong nghiep hoa hien daihoa hien nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.95 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở đầu</b>



<b>1. Tớnh cp thit ca tài</b>


Con ngời không thể tồn tại nếu tách khỏi môi trờng tự nhiên (MTTN),
cũng nh con ngời không thể thực sự trở thành Ngời nếu tách khỏi mơi trờng
văn hóa (MTVH). Một MTVH trong sạch, lành mạnh, thích hợp và phong phú
chính là "cái nơi" ni dỡng, là nguồn năng lợng để hình thành bản lĩnh, năng
lực sáng tạo, đạo đức, tâm hồn, tình cảm và nhân cách con ngời. Khơng thể có
một tâm hồn lớn, một nhân cách trong sáng lại đợc sinh - trởng trong một
MTVH ô nhiễm, độc hại; và cũng khơng thể có sự phát triển bền vững của
một quốc gia, dân tộc một khi xem nhẹ việc bảo vệ, bồi đắp, xây dựng và phát
triển MTVH của mình.


Trong vài thập kỷ gần đây, MTVH đã trở thành tiêu chí, điều kiện cơ
bản để đánh giá sự phát triển tiến bộ, bền vững của mọi quốc gia, dân tộc trên
thế giới. Thất bại của khơng ít các quốc gia do tách rời văn hóa với phát triển
kinh tế, xem nhẹ vai trò của MTVH đã dẫn đến những bất ổn nghiêm trọng trong
đời sống chính trị - xã hội, dẫn đến sự khủng hoảng về kinh tế và sự tha hóa về
nhân cách của con ngời. Không phải ngẫu nhiên mà ông Federico Mayor
(Tổng giám đốc UNESCO) đã phải cảnh báo: "Hễ nớc nào tự đặt cho mình
mục tiêu phát triển kinh tế mà tách khỏi MTVH, thì nhất định sẽ xảy ra những
mất cân đối nghiêm trọng, cả về kinh tế lẫn văn hóa và tiềm năng sáng tạo của
nớc ấy sẽ bị suy giảm rất nhiều" [48, tr. 8]. Giá trị thời đại của vấn đề ngày
càng gia tăng cùng với tốc độ tăng trởng kinh tế, sự phát triển khoa học, công
nghệ, sự phát triển của tiến bộ xã hội... và thực sự trở thành vấn đề có tính
tồn cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

to lớn của MTVH, với t cách khơng chỉ là động lực mà cịn ở mục tiêu hớng
tới của nó: "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh" [13,
tr. 163]. Xây dựng MTVH lành mạnh cho sự phát triển kinh tế, xã hội đợc coi


là nhân tố cơ bản để giữ vững ổn định chính trị, tạo lập cơng bằng xã hội, xây
dựng nhân cách con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới. Đại hội
Đảng lần thứ IX đã khẳng định cần phải phát triển nhanh nhng bền vững, tăng
trởng kinh tế phải đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi
trờng; mục tiêu chân - thiện - mỹ là đích vơn tới của văn hóa Việt Nam.


Cùng với những thành tựu quan trọng mà chúng ta đã đạt đợc qua hơn
15 năm tiến hành sự nghiệp đổi mới do Đảng lãnh đạo, cũng phải nghiêm túc
nhìn nhận hiện trạng MTVH nớc ta đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần
đ-ợc nhận thức đầy đủ, giải quyết thỏa đáng. Mặt trái của cơ chế thị trờng đã và
đang làm nảy sinh khơng ít những tệ nạn xã hội (TNXH), thói h, tật xấu..., sự
tấn công, phá hoại nhiều mặt của các thế lực thù địch làm xói mịn đạo đức,
lối sống, phá vỡ thuần phong, mỹ tục, chao đảo kỷ cơng phép nớc. MTVH vẫn
đang trong thời đoạn chuyển đổi, cha định hình rõ nét.


Vì vậy, kịp thời ngăn chặn những tiêu cực, độc hại, bảo vệ và xây dựng
MTVH lành mạnh, thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH,
HĐH) vừa có những mặt phù hợp với xu thế tiến bộ chung của thế giới, vừa
thể hiện những bản chất u việt của nền văn hóa XHCN, phù hợp với tình hình
thực tiễn ở nớc ta nói chung và mỗi địa phơng nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khăn, phức tạp, địi hỏi phải giải đáp đầy đủ cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Đặc
biệt đối với Đà Nẵng một đơn vị mới đợc chia tách thành thành phố trực thuộc
Trung ơng (1-1-1997) càng là vấn đề mới mẻ đòi hỏi phải giải đáp. Xuất phát từ
tình hình đó, tơi đã chọn đề tài: " <i><b>Xõy dựng mụi trường văn húa ở thành phố</b></i>
<i><b>Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa hiện nay "</b></i>
làm đề tài luận văn tốt nghiệp hệ cao học của mình. Mong muốn của bản thân
khơng chỉ góp phần bổ sung về mặt lý luận, mà cịn trực tiếp hơn hình thành
những luận cứ khoa học để tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn xây
dựng MTVH ở nớc ta nói chung và ở thành phố Đà Nẵng núi riờng trong tỡnh


hỡnh mi.


<b>2. Tình hình nghiên cứu</b>


Hin nay ở nớc ta đã xuất hiện một số cơng trình nghiên cứu, một số
bài viết của các tác giả có đề cập ít nhiều đến vấn đề MTVH và xây dựng
MTVH, nh: Đỗ Huy, Cần xây dựng MTVH pháp luật ở nớc ta hiện nay, Ngời đại
biểu nhân dân, 9-10/1993; GS.PTS Trần Văn Bính (chủ biên), Văn hóa dân tộc
<i>trong thời kỳ mở của hiện nay, Nxb CTQG, H. 1996; Nguyễn Hồng Sơn, Mơi </i>
<i>tr-ờng văn hóa với sự hình thành nhân cách, Tạp chí T tởng văn hóa, 1/1997;</i>
GS.TS Huỳnh Khái Vinh, Lối sống với môi trờng sinh thái và mơi trờng văn hóa,
Thơng tin lý luận, 4/1998; GS.PTS Hoàng Vinh, Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
<i>xây dựng văn hóa ở nớc ta, Viện Văn hóa, Nxb VHTT, 1999; PGS. Trờng Lu,</i>
<i>Văn hóa một số vấn đề lý luận, Nxb CTQG, 1999; GS. Lê Thi, Khái niệm môi</i>
<i>trờng nhân văn và vấn đề giáo dục môi trờng nhân văn ở nớc ta hiện nay, Tạp</i>
chí Triết học, 6/1999; Trần Lê Bảo, Môi trờng tự nhiên nhân văn, Văn hóa nghệ
thuật, 11/1999; Phạm Vũ Dũng, Nhận diện mấy vấn đề văn hóa, Viện Văn hóa
và Nxb Văn hóa - thơng tin, 1999; Đỗ Huy, Xây dựng mơi trờng văn hóa ở nớc
<i>ta từ góc nhìn giá trị học, Văn hóa nghệ thuật, 4/2001...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài</b>
<i><b>3.1. Mục đích</b></i>


Từ góc độ lý luận về MTVH và xuất phát từ thực tiễn xây dựng MTVH
ở nớc ta hiện nay (nói chung) và thành phố Đà Nẵng (nói riêng), luận văn có
mục đích nghiên cứu sau:


- Làm sáng tỏ bản chất, cấu trúc, đặc điểm, vai trò, chức năng...
của MTVH.



- Qua nghiên cứu, khảo sát thực trạng MTVH ở thành phố, luận văn đề
xuất một số giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng, hiệu quả xây dựng
MTVH ở thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.


<i><b>3.2. NhiÖm vơ</b></i>


- Góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận về MTVH.


- Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng MTVH, đề ra
những giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng, hiệu quả xây dng MTVH
a phng.


<b>4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu</b>
<i><b>4.1. Đối tợng</b></i>


i tng kho sỏt, nghiờn cu ca lun văn này là vấn đề xây dựng
MTVH ở nớc ta (nói chung) và ở thành phố Đà Nẵng (nói riêng) qua khảo sát,
đánh giá chủ yếu tập trung ở khu vc ụ th.


<i><b>4.2. Phạm vi nghiên cứu</b></i>


Lun vn ch yu tập trung phân tích, đánh giá thực trạng MTVH ở
khu vực đô thị thành phố Đà Nẵng, để trên cơ sở đó đề ra các giải pháp sát
thực, đúng đắn.


<b>5. Đóng góp mới về khoa học của luận văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Phân tích, đánh giá để đi đến nhận thức đúng về thực trạng MTVH ở
khu vực đô thị thành phố Đà Nẵng.



- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần cùng địa phơng
nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng MTVH trong thời kỳ đẩy mạnh CNH,
HĐH đất nớc.


- Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong việc nghiên cứu và vận
dụng vào thực tiễn xây dựng MTVH ở thành phố Đà Nẵng; làm tài liệu tham
khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy mơn Lý luận văn hóa trong hệ
thống các trờng ng a phng.


<b>6. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiªn cøu</b>


Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ
nghĩa duy vật biện chứng; chú ý kết hợp các phơng pháp phân tích và tổng
hợp, lơgíc và lịch sử; đồng thời tiếp thu và sử dụng linh hoạt các phơng pháp
so sánh, thống kê, điều tra xã hội học; tiếp cận và xử lý vấn đề chủ yếu từ góc
độ lý thuyết hot ng.


<b>7. Kết cấu luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Chơng 1</b></i>


<b>Một số vấn đề lý luận về môi trờng văn húa </b>


<b>1.1. Quan niệm về môi trờng văn hóa</b>


Xuyờn sut tiến trình lịch sử, thành quả lao động sáng tạo bằng tri
thức, trí tuệ, tâm hồn và tình cảm của con ngời đã sản sinh ra một "hệ sinh thái
đặc biệt" riêng có ở con ngời - đó là hệ sinh thái văn hóa. Cùng với hệ sinh
thái tự nhiên, hệ sinh thái văn hóa thờng xuyên tác động tới con ngời, bồi
d-ỡng tâm hồn, đạo lý, rèn luyện ý chí và tơi luyện nhân cách con ngời. "Nếu


đại tự nhiên là cái nôi đầu tiên nuôi sống con ngời, thì văn hóa là cái nơi thứ
hai, ở đó toàn bộ đời sống tinh thần của con ngời đợc hình thành, đợc ni dỡng
và phát triển. Con ngời khơng thể tồn tại nếu tách rời đại tự nhiên, cũng nh con
ngời không thể thực sự là con ngời nếu tách rời mơi trờng văn hóa" [9, tr. 65].
Điều đó khẳng định văn hóa thực sự có ý nghĩa bởi nó chứa đựng tồn bộ những
sản phẩm, hành động, phơng thức ứng xử, kiểu mẫu hoạt động... hàm chứa hệ
thống giá trị nhân văn, vốn tri thức và kinh nghiệm xã hội đã đợc đúc kết trong
thực tiễn lịch sử, tạo thành MTVH lành mạnh nuôi dỡng con ngời, phát triển
con ngời ngày càng hoàn thiện về mọi mặt. Đây chính là cơ sở lý luận quan
trọng để tip cn, nghiờn cu v MTVH.


<b>1.1.1. Khái niệm môi trờng văn hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ng mi c a vo s dụng khá phổ biến trong các cơng trình nghiên cứu
khoa học, trong các nghị quyết của Đảng cũng nh trên các phơng tiện thông tin
đại chúng ở nớc ta - đó chính là "mơi trờng văn hóa". Tuy nhiên, MTVH là gì?
cho đến nay vẫn cha có một cơng trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu để đa
ra những luận giải khoa học theo những tiêu chí đặc trng của khái niệm để đi
đến một quan niệm thống nhất về thuật ngữ. Do đó, để nhận thức đúng MTVH
cần thiết phải xem xét mối quan hệ giữa "môi trờng" và "văn hóa", xem xét
nội hàm và ngoại diên của khái niệm MTVH; mà thực chất của vấn đề là tìm
hiểu mối quan hệ giữa con ngời và thế giới bao quanh con ngời để giải quyết
các vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa dới góc độ mơi trờng.


Kh¸i niệm môi trờng rất rộng, phức tạp và đa nghĩa, nên có nhiều cách
quan niệm (theo nghĩa rộng, hẹp) khác nhau:


* Quan niệm theo nghĩa hẹp: coi môi trờng chỉ bao gồm những gì
thuộc về tự nhiên, hay thế giới vật chất bao quanh con ngời. Đây là cách tiếp
cận khái niệm từ góc độ KHTN thuần túy ở các nớc phơng Tây và đợc sử dụng


khá phổ biến vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.


ở nớc ta, đến những năm 90 của thế kỷ XX quan niệm này vẫn còn
tồn tại khá phổ biến. Trong mục tìm hiểu khái niệm "Mơi trờng và bảo vệ mơi
trờng" tạp chí Cộng sản (số 19/1996) [41, tr. 58] và tạp chí Cơng tác khoa giáo
(số 1/1997) [42, tr. 32] cũng chỉ nhấn mạnh đến các yếu tố tự nhiên, sinh thái,
các yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh con ngời có ảnh hởng tới sự tồn tại và
phát triển của con ngời mà không hề đề cập đến các yếu tố t tởng, tinh thần,
các yếu tố xã hội, văn hóa - với t cách là một bộ phận quan trọng cấu thành
môi trờng sống của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quan niệm một cách phiến diện này vơ hình chung đã làm mất đi "một nửa
quan trọng khác" nếu khơng nói là có ý nghĩa quyết định trong mơi trờng sống
của con ngời - đó là môi trờng xã hội (MTXH) - nhân văn. Hệ quả của nó là
trong nhận thức, cũng nh trong hoạt động thực tiễn đã xem nhẹ vai trò của
MTXH, MTVH, gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc.


* Quan niệm theo nghĩa rộng: là những quan niệm coi "môi trờng" bao
gồm những gì khơng chỉ thuộc về tự nhiên nh đơi khi ngời ta lầm tởng, nói
đến mơi trờng là nói đến "mọi thứ quanh ta", "có liên quan mật thiết với ta",
bất kể nó thuộc về tự nhiên, xã hội hay văn hóa.


Michel Batisse (nhà nghiên cứu ngời Pháp) tác giả của những cơng
trình nghiên cứu nổi tiếng thế giới về môi trờng đã xác định: "Mơi trờng
khơng chỉ bó hẹp ở những không gian đợc gọi là tự nhiên và đã bị biến đổi ít
nhiều qua các thời kỳ mà cịn bao gồm cả những khơng gian nhân tạo làm
khung cảnh cho cuộc sống của hầu hết mọi ngời" [2, tr. 47-48].


Theo định nghĩa của UNEP (chơng trình môi trờng của Liên hiệp
quốc) thì: "Mơi trờng là thế giới mà chúng ta đang sống trong đó". Cịn theo


các nhà nghiên cứu của Cộng đồng châu Âu: "Môi trờng là sự liên hợp của các
yếu tố mà những mối tơng tác phức tạp của chúng đã tạo nên hoàn cảnh, điều
kiện chung quanh và điều kiện sống của cá nhân và của xã hội khi họ sống
trong đó hay khi họ cảm thấy" [21, tr. 25].


ở nớc ta, Từ điển tiếng Việt (xuất bản năm 1997), môi trờng đợc định
nghĩa là: "Tồn bộ nói chung những điều kiện tự nhiên, xã hội, trong đó con
ngời hay một sinh vật tồn tại, phát triển trong quan hệ với con ngời, với sinh
vật đó" [46, tr. 618].


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nghĩa rộng, môi trờng sống của con ngời nh một chỉnh thể bao quát toàn bộ các
yếu tố MTTN, MTXH và MTVH... Chúng đan xen, thâm nhập vào nhau, tác
động ảnh hởng lẫn nhau và cùng tác động đến việc hình thành nhân cách con
ng-ời, tạo ra điều kiện sống, điều kiện phát triển của cá nhân và của xã hội. Cũng vì
lẽ đó, PGS. Trờng Lu rất có lý khi cho rằng: "Về một định nghĩa chung thì
mơi trờng là những gì gắn chặt và bao quanh con ngời; từ đó ngời ta vận dụng
vào các dạng mơi trờng khác nhau" [20, tr. 241].


Xét theo ý nghĩa đó, MTVH vừa là một bộ phận của mơi trờng sống
nói chung, vừa là sự "đan bện" rất phức tạp và đa dạng giữa các hệ môi tr ờng
với nhau, đồng thời tích hợp những tố chất của các hệ mơi trờng khác, hình
thành một mơi trờng đặc biệt - mơi trờng nhân văn (MTNV) gắn với sự sống
của con ngời.


Khái niệm MTVH lần đầu tiên đợc giáo s nhân chủng học ngời Pháp
Georges Olivier đề cập đến trong tác phẩm "Sinh thái nhân văn" (năm 1975).
Theo ông MTVH hay MTNV đợc tạo nên bởi sự "tác động của con ngời tới
con ngời" và "tổ chức xã hội của chúng ta, còn sự tác động của con ngời với tự
nhiên cũng nh sản phẩm từ nền cơng nghiệp đơng nhiên đã có và phải có..."
[23, tr. 10].



MTVH cũng đợc nhiều nhà khoa học xã hội Xô viết trớc đây quan tâm
nghiên cứu. Trong cuốn giáo trình "Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin" do
GS.TS triết học A.I. Ac-nôn-đốp chủ biên đã đa ra quan niệm về MTVH nh
sau: "Môi trờng văn hóa là một tổng thể ổn định những yếu tố vật thể và nhân
cách, nhờ đó các cá thể tác động lẫn nhau. Chúng ảnh hởng tới hoạt động khai
thác và sáng tạo giá trị văn hóa, tới nhu cầu tinh thần, hứng thú và định hớng
giá trị của họ. Mơi trờng văn hóa khơng chỉ là tổng hợp những yếu tố văn hóa
vật thể, mà cịn có những con ngời hiện diện văn hóa" [1, tr. 75].


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

về mặt lý luận và trong thực tiễn đời sống xã hội. Nhiều nhà nghiên cứu đã đề
cập và tiếp cận MTVH từ nhiều góc độ và cấp độ khác nhau, xuất phát từ
những mục đích nghiên cứu khác nhau.


Trong cuốn sách "Quản lý hoạt động văn hóa" xuất bản năm 1998, từ
góc độ lãnh đạo, quản lý hoạt động văn hóa, tập thể tác giả nhận định: "Mơi
trờng văn hóa là một tổng thể các sản phẩm văn hóa, chơng trình văn hóa,
hành vi văn hóa, thiết chế, phơng tiện và cảnh quan văn hóa... mà cá nhân tiếp
xúc trong suốt đời mình và có ảnh hởng qua lại với mình" [25, tr. 77].


Cơng trình nghiên cứu khoa học của Bộ quốc phịng "Ni dỡng giá trị
văn hóa trong nhân cách ngời chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam" khi đề
cập đến vấn đề MTVH, các tác giả cũng quan niệm: "Mơi trờng văn hóa là
tổng hịa những thành tố vật chất và tinh thần tơng đối ổn định trong một thời
gian và không gian cụ thể, ở đó các cá nhân tác động đến nhau, con ngời là
yếu tố quan trọng nhất của môi trờng văn hóa" [43, tr, 32]. MTVH ln gắn
với một phạm vi không gian và thời gian tác động xung quanh con ngời, tức là
phải gắn với MTXH trong đó có nền văn hóa hiện tồn.


Theo GS. Phạm Minh Hạc: "Mơi trờng văn hóa chính là mơi trờng xã


hội và tự nhiên, bao gồm các quan hệ ngời, nhóm, gia đình, tổ tiên, cộng đồng
dân tộc, xã hội". Nh vậy, MTVH là sự vận động của các mối quan hệ giao
tiếp, thể hiện trong ứng xử của từng ngời và gia phong, lối sống, nếp sống và
trật tự kỷ cơng của xã hội [15, tr. 8].


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

MTVH còn đợc quan niệm đồng nghĩa với khái niệm MTNV: "Là
những điều kiện tự nhiên, văn hóa xã hội xung quanh con ngời có tác động
trực tiếp tới sự hình thành phát triển nhân cách của cá thể, lối sống của các
nhóm xã hội cũng nh của toàn thể xã hội..." [26, tr. 3]. Đây là những quan
niệm thể hiện sự đồng thuận về MTVH.


Bên cạnh đó vẫn có một số quan niệm "không đồng chiều" nh: coi
MTVH là một khái niệm khơng có nội hàm và ngoại diên, chỉ là một cách nói
văn hoa, là sự "phiên ngang" thuần túy từ MTTN sang lĩnh vực văn hóa xã
hội; hoặc bó hẹp MTVH trong một phạm vi không gian cố định và nhỏ hẹp,
coi MTVH chỉ là một khái niệm ngang hàng với khái niệm "làng văn hóa",
"gia đình văn hóa", hay đồng nhất MTVH với MTXH... Tuy nhiên, đây không
phải là những quan niệm chính thống và phổ biến trong giới nghiên cứu khoa
học cũng nh trong đời sống xã hội.


MTVH do vậy, đợc thừa nhận là một khái niệm "mở", vừa mang tính
thống nhất, lại vừa rất đa dạng. Nhìn chung quan niệm về MTVH của các tác
giả khơng có sự đối lập, đều thừa nhận MTVH là một bộ phận quan trọng
không thể thiếu đợc trong môi trờng sống của con ngời. MTVH là toàn bộ yếu
tố tự nhiên nhân văn và tổng hợp những yếu tố văn hóa - xã hội và nhân cách
văn hóa bao bọc xung quanh con ngời. Nó tác động biện chứng tới con ngời
thông qua hệ thống các giá trị, các truyền thống... đợc kết tinh lại trong các
phong tục, tập quán, khuôn mẫu ứng xử của cộng đồng nhằm phối hợp điều
hịa, kiểm sốt cuộc sống, thế ứng xử của các thành viên trong gia đình, gia
tộc và của cả cộng đồng.



Để nhận thức đầy đủ về bản chất MTVH cần thiết phải xác định cho
đ-ợc nội hàm của nó, để từ đó có những hớng đi đúng đắn trong việc nghiên cứu
và thực thi nhiệm vụ xây dựng MTVH.


<i>Thø nhất, cần phân biệt rõ khái niệm "văn hóa" và "MTVH".</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trong mối quan hệ giữa con ngời với MTTN và MTXH. Một khi đã hình
thành, văn hóa lại tạo ra mơi trờng sống, MTVH của con ngời, góp phần quan
trọng trong việc hình thành con ngời nh một thực thể văn hóa. "Ngời khơng đẻ ra
ngời, đứa trẻ chỉ trở nên ngời trong quá trình giáo dục" [51, tr. 129]. Một
MTVH lành mạnh cũng đợc hiểu nh một khơng gian văn hóa đợc tạo dựng,
bồi đắp bởi những giá trị chân-thiện-mỹ. Khi nói văn hóa là "thiên nhiên thứ
hai" của con ngời chính là muốn nhấn mạnh đến sự tơng đồng đó giữa "văn
hóa" và "MTVH". Hơn nữa xét về bản chất, văn hóa chính là: "Sự phát huy
các năng lực bản chất của con ngời, là sự thể hiện đầy đủ nhất chất ngời, nên
văn hóa trở thành năng lực tinh thần đặc biệt, giúp cho con ngời hoàn thiện
nhân cách, tâm hồn, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của con ngời" [9,
tr. 65]. Đây cũng có thể đợc quan niệm là tác động cơ bản, cốt lõi của
MTVH...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

yếu tố quan trọng định hớng, chi phối bản chất, trình độ phát triển của
MTVH. Bởi lẽ "văn hóa khơng dừng lại ở các hoạt động. Các hoạt động sẽ tạo
ra các giá trị. Giá trị là hạt nhân tạo nên văn hóa, là hòn đá thử vàng để phân
biệt các hoạt động văn hóa với các hoạt động phản văn hóa. Các giá trị này,
đến lợt nó, lại hình thành nên khái niệm mà ta gọi là mơi trờng văn hóa" [9, tr.
67]. Giá trị là hạt nhân tạo nên văn hóa và MTVH. Nhng MTVH không trực
tiếp sáng tạo ra các giá trị mà nó chỉ tạo ra các điều kiện, tiền đề cần thiết và
thuận lợi để các giá trị luôn đợc sản sinh ra trong đời sống xã hội, thúc đẩy
văn hóa phát triển. Thơng qua sự vận động và phát triển của nền văn hóa hiện


tồn, MTVH ln đợc bồi đắp các giá trị mới, các giá trị nhân văn, nhân bản
hiện đại, đảm bảo sự phát triển tiếp nối các giá trị truyền thống, tạo ra tính đa
dạng, linh hoạt và rộng mở của MTVH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mọi thời đại. Thực tiễn lịch sử cũng đã chứng minh định hớng chính trị cho
MTVH khơng chỉ đơn thuần dựa trên cơ sở đảm bảo hệ t tởng, lợi ích của giai
cấp thống trị mà còn phải dựa vào bản sắc dân tộc và truyền thống văn hóa
dân tộc mới có thể đợc phát huy vững chắc. Do đó, xây dựng MTVH ở nớc ta
hiện nay phải gắn liền với nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục sâu rộng chủ nghĩa
Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nó trở thành hạt nhân cốt lõi trong đời
sống chính trị xã hội, đồng thời phải hết sức chú trọng xây dựng nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bản đánh giá sự phát triển ngời, phát triển xã hội trong từng giai đoạn lịch sử
nhất định. Xây dựng MTVH thực chất chính là "nhân văn hóa" các mối quan hệ
giữa con ngời với con ngời, con ngời với tự nhiên và con ngời với xã hội; tạo lập
một môi trờng sống lành mạnh, thuận lợi nhằm phát triển tồn diện con ngời, qua
đó tác động tới sự phát triển của xã hội, sự phát triển của nền văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tạo ra sự phát triển đồng thuận giữa các hình thái mơi trờng. Sự khoan hịa
giữa ba hình thái mơi trờng này tạo ra một trạng thái lý tởng cho sự phát triển
của con ngời nh một tổng hòa các quan hệ xã hội. Sự phân định này rất có ý
nghĩa khơng chỉ trong phơng diện lý luận mà nó cịn góp phần quan trọng chỉ
đạo hoạt động thực tiễn xây dựng MTVH ở nớc ta trên cơ sở kết hợp chặt chẽ,
hài hòa và đồng bộ với nhiệm vụ xây dựng MTTN và MTXH thực sự trong
sạch, lành mạnh, giải quyết một cách thỏa đáng mối quan hệ giữa con ngời
-xã hội và tự nhiên. "Mơi trờng văn hóa của chúng ta là mơi trờng mà ở đó con
ngời giao tiếp với tự nhiên, phát triển hài hịa với tự nhiên. Mơi trờng văn hóa
của chúng ta là mơi trờng mà ở đó con ngời với con ngời đợc sống bình đẳng
trong tự do và hạnh phúc và bộ giá trị chân - thiện - mỹ là hớng vận động cơ


bản" [17, tr. 25]. Đồng thời nó cũng chỉ rõ MTVH là một khái niệm có tính
độc lập tơng đối, có quy luật vận động và phát triển của riêng mình, nó khơng
phải chỉ là một "từ ghép", một phép cộng đơn thuần và giản đơn giữa "mơi
tr-ờng" và "văn hóa".


<i>Thứ ba, cần làm rõ mối quan hệ giữa "MTVH" và "Đời sống văn hóa"</i>
(ĐSVH). Đây là hai khái niệm cơ bản có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ, trong
thực tiễn cuộc sống nhiều khi ngời ta thờng đồng nhất chúng với nhau. Tuy
vậy trong nghiên cứu, ngời ta cũng thấy chúng có sự khác biệt tơng đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Còn khi đề cập đến MTVH, ngời ta lại thờng nhấn mạnh đến yếu tố
tổng hòa các điều kiện vật chất, tinh thần, hồn cảnh; tổng hịa các mối quan
hệ xã hội có ảnh hởng và tác động đến sự phát triển và hoàn thiện nhân cách,
năng lực sáng tạo của con ngời. Trong quan hệ với ĐSVH, MTVH nh một "lát
cắt ngang" biểu thị chất lợng của ĐSVH. Nói đến MTVH là nói đến những
mối quan hệ tốt đẹp làm nên văn hóa trong những khơng gian văn hóa nhất
định. Thực chất của nhiệm vụ xây dựng ĐSVH ở cơ sở chính là phải: "Xây
dựng lên đợc một mơi trờng văn hóa phong phú, sơi nổi, văn minh, đầy tính
nhân văn và thẩm mỹ, vừa tiên tiến vừa đậm đà bản sắc dân tộc, trên mỗi cộng
đồng cơ sở hay khu dân c cố định lâu dài, ở nông thôn cũng nh thành thị, ở
khu vực công nghiệp cũng nh trong các lực lợng vũ trang, quân đội" [25, tr.
100]. Xây dựng ĐSVH cho một cộng đồng nào đó chính là xây dựng một
MTVH để nó tác động, phát huy ảnh hởng tới đời sống con ngời và xã hội.
Đến lợt mình, MTVH lại xác lập cho con ngời và cộng đồng những biểu trng
giá trị, xác định nội dung t tởng, điều chỉnh những nhu cầu và nguyện vọng,
định hớng cho mọi hoạt động sáng tạo trong xã hội đó, thúc đẩy ĐSVH phát
triển.


Nghị quyết Trung ơng 5 khóa VIII khi đề ra nhiệm vụ xây dựng
MTVH đã chỉ rõ: phải "tạo ra ở các đơn vị cơ sở (gia đình, làng, bản, xã,


ph-ờng, khu tập thể...), các cùng dân c (đô thị, nông thơn, miền núi...) đời sống
văn hóa lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu văn hóa đa dạng và khơng ngừng
tăng lên của các tầng lớp nhân dân" [3, tr. 447].


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

động lực cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa". Con ngời ln đóng vai
trị chủ thể trong suốt quá trình phát sinh, hình thành và phát triển của MTVH,
vừa là yếu tố quan trọng, vừa là sản phẩm chủ yếu nhất của MTVH. Do vậy,
để tạo ra sự phát triển chân chính và đúng nghĩa của con ngời luôn cần phải
xây dựng và bảo v tt MTVH.


<b>1.1.2. Cấu trúc của môi trờng văn hóa</b>


MTVH có cấu trúc hết sức phức tạp, có thể tiếp cận ở nhiều góc độ,
nhiều phơng diện khác nhau nh: Phân chia thành những yếu tố vật thể và phi
vật thể; phân chia thành những yếu tố tự nhiên và những yếu tố xã hội; phân
chia thành những yếu tố đã có, đã hồn thiện, đợc kế thừa, chọn lọc mang tính
bền vững và những yếu tố đang ở dạng tiềm năng, đang trong quá trình phát
sinh, hình thành, phát triển. Từ góc độ giá trị học MTVH đợc quan niệm nh
một hệ thống giá trị, khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực đạo đức, pháp lý, phong
tục, tập quán... Từ phơng diện quản lý, MTVH bao gồm tổng thể các sản
phẩm văn hóa, chơng trình văn hóa, hành vi văn hóa, thiết chế, phơng tiện và
cảnh quan văn hóa... Để phù hợp với định hớng nghiên cứu của đề tài, cấu trúc
của MTVH đợc xem xét từ hai khía cạnh chính: Phạm vi không gian và các
thành tố cơ bản cấu thành.


* Theo phạm vi không gian MTVH đợc phân chia thành các cấp độ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

bảo tồn và trao truyền các giá trị văn hóa, là nơi hình thành các giá trị nhân
văn của xã hội, lu truyền và phát triển các giá trị nhân bản của con ngời. Cơng
lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã xác định: "gia đình


là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dỡng cả đời ngời, là môi trờng
quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách. Các chính sách của
Nhà nớc phải chú ý tới xây dựng cho gia đình no ấm, hịa thuận, tiến bộ" [12,
tr. 15]. Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định: "Nêu cao trách nhiệm của
gia đình trong việc xây dựng và bồi dỡng các thành viên của mình có lối sống
văn hóa, làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của mỗi ngời và là tế bào lành
mạnh của xã hội" [13, tr. 116].


- Cấp độ trung mô: bao gồm MTVH làng xã, khối phố, trờng học;
MTVH công sở, cơ quan, đơn vị công tác, sản xuất... Đây là mơi trờng hết sức
gần gũi, gắn bó với q trình sinh hoạt, học tập, công tác, phấn đấu trởng
thành của mỗi cá nhân và cộng đồng, để tiếp tục phát triển, hoàn thiện những
năng lực sáng tạo, kỹ năng nghề nghiệp, khả năng cống hiến, tính tích cực
chính trị của mỗi công dân, tạo nền tảng vững chắc cho sự ổn định và phát
triển xã hội. Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ đã xác định: "Đơn vị
sản xuất, công tác, học tập, chiến đấu phải là mơi trờng xây dựng phong cách
lao động có kỷ luật, có kỹ thuật, có năng suất và hiệu quả cao, nơi thể hiện
tình đồng chí, tình đồng đội, hình thành nhân cách con ngời mới và nền văn
hóa mới" [12, tr. 19]. Đây đợc coi là khâu trung gian giữa MTVH gia đình và
MTVH của tồn xã hội.


- Cấp độ vĩ mô: bao gồm MTVH vùng miền, MTVH quốc gia, MTVH
nhân loại - nơi những giá trị văn hóa, hoạt động văn hóa và giao tiếp văn hóa
của mỗi cá nhân và cộng đồng đợc mở rộng với những mối quan hệ rộng lớn hơn.
MTVH vĩ mô thể hiện sự thống nhất trong đa dạng các cấp độ MTVH khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

cịn xét ở góc độ di tồn văn hóa - xã hội cái cốt lõi của nó là truyền thống. Do
đó xét từ các thành tố cấu thành, cấu trúc của MTVH bao gồm: Môi trờng
khoa học; môi trờng giáo dục - đào tạo; môi trờng đạo đức; môi trờng thẩm
mỹ; môi trờng truyền thống (lễ hội, phong tục, tập qn, tín ngỡng, các sinh


hoạt văn hóa khác).


- Môi trờng khoa học; môi trờng giáo dục - đào tạo: là tổng hòa các
mối quan hệ, các điều kiện dạy - học, nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu
khoa học, cơng nghệ... góp phần nâng cao trình độ học vấn, sự hiểu biết, khám
phá và sáng tạo của con ngời trong thực tiễn đời sống, nâng cao trình độ làm
chủ của con ngời đối với tự nhiên, xã hội và bản thân. Trình độ phát triển của
mỗi cá nhân, cộng đồng, dân tộc, quốc gia, nhân loại bao giờ cũng phụ thuộc
rất lớn vào MTVH đặc thù này. Tiếp tục tinh thần Nghị quyết Trung ơng 2
(khóa VII), Đại hội IX của Đảng khẳng định: "Phát triển khoa học và công
nghệ cùng với phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là nền tảng
và động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc" [13, tr. 112].


- Môi trờng đạo đức: là sự tổng hịa các mối quan hệ nhân tính, nhân
văn, các chuẩn mực xã hội... có chức năng điều chỉnh mọi hành vi hoạt động,
ứng xử, quan hệ lợi ích của con ngời theo chuẩn mực của cái thiện, tạo lập các
mối quan hệ xã hội ngày càng nhân văn, tạo ra một đời sống tinh thần mang
nội dung nhân đạo, dân chủ, tiến bộ. Mơi trờng đạo đức có ảnh hởng, tác động
đến sự hình thành phẩm hạnh, lơng tâm, tính thiện của con ngời. Nền tảng
nhân cách, phẩm hạnh của con ngời, cũng nh nền tảng tinh thần của xã hội có
phát triển lành mạnh, ổn định vững chắc hay khơng phụ thuộc rất lớn vào hình
thái mơi trờng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

xã hội, góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, chống mọi hiện
t-ợng sùng ngoại, lai căng mất gốc, đảm bảo sự phát triển tiếp nối giữa quá khứ,
hiện tại và tơng lai.


- Mơi trờng thẩm mỹ: là tổng hịa các mối quan hệ xã hội, các hoạt
động sáng tạo văn học nghệ thuật, các hình thức truyền thụ văn hóa nhằm phát
triển những năng lực thẩm mỹ (thụ cảm cái đẹp, nhận thức, khám phá và sáng


tạo theo quy luật của cái đẹp...). Mơi trờng thẩm mỹ có vai trị quan trọng
trong việc giáo dục hình thành nhân cách theo định hớng giá trị xã hội thơng
qua các hình tợng nghệ thuật, các thủ pháp nghệ thuật, các hình thức nêu
g-ơng; bồi dỡng, đào luyện các tài năng sáng tạo nghệ thuật nâng cao vị thế nền
văn hóa dân tộc.


Các thành tố cấu thành MTVH có mối quan hệ biện chứng, thống nhất
với nhau, rất khó tách bạch, tuy nhiên trong tính tơng đối của nó từng yếu tố
vẫn có những chức năng riêng. Việc tiếp cận cấu trúc MTVH nêu trên giúp
chúng ta nhận thức đầy đủ tính đa dạng mà thống nhất của MTVH. Đồng thời
có thể xác lập đợc những chủ trơng, đờng lối, chơng trình hoạt động xây dựng
MTVH sát thực với từng cấp độ môi trờng, gắn với địa bàn sống, sinh hoạt,
sản xuất và cơng tác của mọi cá nhân; có thể phát huy đồng bộ các giải pháp
để xây dựng một tổng thể MTVH lành mạnh, tiến bộ, hiện đại và văn minh
đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay.


<b>1.1.3. Đặc điểm của môi trờng văn hóa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nh vậy, MTVH muốn phát triển bền vững phải tạo ra sự gắn bó chặt chẽ
giữa truyền thống với những cái mới nảy sinh trong hiện thực cuộc sống và hiện
đại hóa truyền thống. Tức là phải đảm bảo tính kế thừa trong sự vận động và phát
triển của MTVH. Đúng nh đồng chí Đỗ Mời (nguyên Tổng bí th Đảng Cộng sản
Việt Nam) đã nhấn mạnh: "Việc tạo ra mơi trờng văn hóa của chủ nghĩa xã hội,
trong đó là sự kết hợp hài hịa giữa các giá trị truyền thống và giá trị hiện đại,
thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn là trách nhiệm to lớn của toàn Đảng và
toàn dân ta..." [22, tr. 21].


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đặc điểm chung của mọi nền văn hóa. Bởi lẽ trên thực tế khơng hề có một nền
văn hóa nào là tuyệt đối hồn hảo, là thợng đẳng đứng cao hơn hoặc thống trị
các nền văn hóa khác. Do đó, trong bất kỳ MTVH của dân tộc nào bên cạnh


những đặc điểm, những giá trị độc đáo đóng góp cho nền văn hóa chung của
nhân loại cũng hàm chứa khơng ít những mặt trái của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ngời khác trong phát triển. Xây dựng MTVH trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện
nay, giải quyết mối quan hệ giữa nội sinh và ngoại sinh có ý nghĩa quyết định
đối với sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nớc. MTVH Việt Nam đợc
tạo dựng xuyên suốt tiến trình lịch sử là một mẫu hình tiêu biểu về sự kết hợp
hài hòa, linh hoạt và sáng tạo giữa cái nội sinh và cái ngoại sinh trong phát
triển. Đặc điểm này đã thể hiện, giao lu và tiếp biến văn hóa cũng là tính quy
luật phổ biến trong sự vận động và phát triển của MTVH.


- MTVH luôn mang tính phong phú, đa dạng. Tính đa dạng của
MTVH đợc thể hiện ở sắc thái văn hóa vùng, miền, sắc tộc, địa phơng, cơ sở.
Sự khác biệt về sắc tộc, phơng ngữ, phong tục, tập quán, phơng thức sản
xuất... càng lớn thì tính đa dạng và phong phú của MTVH càng thể hiện đậm
nét. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, lại đợc hình thành từ
nhiều vùng văn hóa (6 vùng văn hóa chính) với những nét đặc trng riêng đã
tạo nên tính phong phú và đa dạng của MTVH. Đặc tính này càng đợc bồi đắp
thêm qua q trình giao lu văn hóa rộng mở, đợc phát triển tiếp nối qua các
thời kỳ lịch sử, tạo nên sự đan xen phức tạp và đa dạng trong MTVH. Nhng sự
đa dạng và phong phú đó khơng hề tạo ra sự biệt lập, khép kín mà ln nằm
trong tính thống nhất, tạo nên bản sắc văn hóa Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>1.2. xây dựng mơi trờng văn hóa ở nớc ta trong thời kỳ</b>
<b>đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa</b>


Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng
dân tộc, ln đề cao vai trị của văn hóa, MTVH đối với việc xây dựng con ngời
mới, nền văn hóa mới. Trên thực tế, MTVH mà chúng ta đã kiên trì tạo dựng
mấy chục năm qua đã có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và


bảo vệ Tổ quốc. Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, đặc biệt trong những năm
gần đây, khi Đảng chủ trơng đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc theo định hớng
XHCN vai trị, vị trí của MTVH càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Xây
dựng MTVH đợc coi là một nhiệm vụ giữ vị trí trọng yếu, bởi lẽ nó là biểu
hiện sinh động nhất, là một nội dung cơ bản nhất của đời sống tinh thần xã
hội; giữ vai trò ổn định và củng cố nền tảng tinh thần của xã hội; tạo ra các
động lực cần thiết cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Nghị quyết Đại hội VIII
của Đảng đã khẳng định "Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục
tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội" [3, tr. 335]. Đồng
thời xác định "xây dựng con ngời Việt Nam về t tởng, đạo đức, tâm hồn, tình
cảm, lối sống" gắn liền với nhiệm vụ "xây dựng MTVH lành mạnh cho sự
phát triển xã hội" [3, tr. 335]. Nghị quyết trung ơng 5 (khóa VIII), nghị quyết
Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng này. Tựu
trung các quan điểm của Đảng, vai trò của MTVH đợc thể hiện đậm nét ở một
số khía cạnh cơ bản sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trởng kinh tế và thực hiện các mục tiêu xã hội. Nếu mục tiêu tăng trởng kinh tế
đặt ra mà khơng tính đến MTVH thì kết quả thu đợc sẽ rất khập khiễng, mất cân
đối, khả năng điều chỉnh sự phát triển và khả năng sáng tạo của con ngời sẽ bị
hạn chế rất nhiều. Thực tế đó địi hỏi nớc ta phải phấn đấu trở thành một nớc
cơng nghiệp có một nền kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc cải thiện,
trình độ dân trí phát triển, MTVH lành mạnh, văn minh; có khoa học và công
nghệ (KH&CN) hiện đại làm nền tảng và động lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất
nớc. Thời đại CNH, HĐH địi hỏi phải có con ngời nhân văn và con ngời cơng
nghệ: có thể lực tốt, có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, khả năng thích ứng
cao, có phẩm chất tốt đẹp, đi theo lý tởng XHCN. Nhân cách đó chỉ đợc đào tạo,
bồi dỡng bởi một môi trờng giáo dục tiên tiến, nhân văn, gắn với một nền
KH&CN hiện đại, đợc nuôi dỡng trong một môi trờng đạo đức, môi trờng truyền
thống, môi trờng thẩm mỹ lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, theo định hớng
XHCN. Không tạo dựng đợc một MTVH nh vậy sẽ không thể thúc đẩy kinh


tế, xã hội phát triển; sự nghiệp CNH, HĐH tiến hành với tốc độ và cờng độ
ngày càng cao càng đòi hỏi phải xây dựng đợc một MTVH tiên tiến, hiện đại,
nhân văn mà vẫn đậm đà bản sắc dân tộc.


- Xây dựng MTVH phù hợp với yêu cầu CNH, HĐH có ảnh hởng
quyết định đến hiệu quả, thời gian và định hớng đúng đắn tiến trình CNH,
HĐH đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản thành một nớc cơng nghiệp. Để đạt
đợc mục tiêu đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chủ trơng phát huy sức
mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc. Trong đó
nhấn mạnh "nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và chuyển sang
thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nớc" [13, tr. 64].


Đối với nớc ta đang từ trình độ tiền cơng nghiệp chuyển sang giai đoạn
CNH, HĐH sẽ dẫn đến những thay đổi sâu sắc về mọi mặt kinh tế, văn hóa, xã
hội, sẽ tạo ra các xung lực vừa có tính thuận lợi vừa có tính phức tạp, nếu
khơng đợc điều chỉnh một cách hợp lý sẽ dẫn đến những hậu quả khó lờng.
Trong bối cảnh đó, xây dựng MTVH phát triển hài hịa với tiến trình CNH,
HĐH có ý nghĩa hết sức quan trọng.


<i>Thứ nhất, MTVH tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự nghiệp CNH,</i>
HĐH đất nớc. Tiến hành CNH, HĐH nhiệm vụ đợc đặt ra hàng đầu là phát
triển lực lợng sản xuất mà trong đó con ngời có một vị trí, vai trị đặc biệt
quan trọng. Động lực của sự phát triển ngày nay không chỉ nằm ở vốn, tài
nguyên, cơng nghệ mà chủ yếu ở trí tuệ, ở tiềm năng sáng tạo, tức là ở nguồn
lực con ngời. Đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng lực, tài năng, trí tuệ, bản
lĩnh chính trị đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH lại phụ thuộc rất lớn vào MTVH.
Hơn nữa, việc hình thành quan điểm, phơng thức đào tạo nguồn nhân lực cho
CNH, HĐH cũng thuộc nội dung MTVH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

phóng tạo lập một MTXH thuận lợi thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH. Đó là
một mơi trờng năng động, sáng tạo, sẵn sàng chờ đón cái bất ngờ, thích nghi
với mọi sự biến đổi của KH&CN, sẵn sàng tự thay đổi bản thân để đáp ứng
yêu cầu đổi mới. Đó là một xã hội có khả năng đổi mới t duy, biết suy nghĩ và
đánh giá về bản thân mình với một tinh thần phê phán, khơng trì trệ, bảo thủ,
giáo điều, kinh viện, biết phát triển các tiềm năng của mình để phát triển đất
nớc. Phải thấm thía sâu sắc hậu quả của sự phong bế, lạc hậu, căn bệnh chủ
quan, duy ý chí, trong một mơi trờng sống thụ động, cha kịp chuyển đổi của
cơ chế cũ, mới thấy hết vị trí, vai trị của tri thức, của trí tuệ, của MTVH tiên
tiến và rộng mở trong thời kỳ đổi mới. MTVH là nhân tố hàng đầu khơi nguồn
và phát huy nội lực của dân tộc. Đồng thời nó cịn thể hiện vai trị của một tác
nhân điều chỉnh, thúc đẩy đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội phát
triển trong thế giới hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Thứ ba, MTVH góp phần giải quyết các vấn đề nảy sinh trong tiến</i>
trình CNH, HĐH.


Đặc trng nổi bật của sự nghiệp CNH, HĐH ở nớc ta hiện nay là diễn ra
trong điều kiện nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Nền kinh tế thị
tr-ờng đã làm sống động nền kinh tế, khởi sắc MTVH - XH nhng mặt trái nó
cũng làm vẩn đục và gây ô nhiễm môi trờng sống của con ngời bằng các tệ
nạn xã hội, các văn hóa phẩm độc hại, chủ nghĩa cá nhân thực dụng, sùng bái
vật chất, lối sống lai căng... làm băng hoại đạo lý dân tộc, biến dạng nhân
cách con ngời. Nếu không xây dựng MTVH lành mạnh thì những vấn nạn này
khơng bao giờ có thể đợc giải quyết hiệu quả.


Đi liền với CNH, HĐH, quá trình ĐTH là con đờng tất yếu diễn ra ở
n-ớc ta hiện nay. Để ĐTH là bn-ớc tiến thực sự nâng cao chất lợng cuộc sống con
ngời, tránh đợc những nguy cơ khủng hoảng và sự bế tắc trầm kha, phải gắn


liền ĐTH với vấn đề văn hóa, mà cốt lõi của nó là tạo ra sự vận động của
MTVH trong q trình ĐTH. Sự vận động đó phải giải quyết hai vấn đề cơ
bản là xây dựng MTVH nông thôn tạo ra sự chuyển đổi phù hợp và nâng cao
chất lợng MTVH đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nguyên tắc nông thôn chuyển lên thành thị nhng "không làm mất đi tính độc
đáo và bản sắc văn hóa dân tộc nói chung và các giá trị tốt đẹp văn hóa nơng
nghiệp nói riêng", khơng "biến nơng thơn ta với kiến trúc truyền thống, với
lũy tre xanh, mái đình, cây đa... thành một khối xi măng sắt thép, khô cứng,
đơn điệu, tẻ nhạt" [8, tr. 10]; đa nơng thơn thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vững
bớc đi vào CNH, HĐH.


Đồng thời ĐTH phải gắn liền với vấn đề nâng cao chất lợng MTVH đơ
thị. Bởi xét đến cùng, văn hóa đơ thị ln bao chứa trong nó sự vận động của q
trình ĐTH. Đối với các đơ thị cha có sự phát triển đầy đủ về chất nh nớc ta, đây
là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đặc trng của MTVH đơ thị là mơi trờng
có cuộc sống hiện đại, MTVH đô thị mang tác phong công nghiệp..., tiêu biểu
cho chất lợng của MTVH chung của cả nớc. Quá trình ĐTH ở nớc ta phải gắn
liền với việc xóa bỏ các tập quán, lối sống, cung cách quản lý mang tính tiểu
nơng, lối sống tự do vơ tổ chức, coi thờng pháp luật, xóa bỏ tập tính sản xuất,
kinh doanh, manh mún, lạc hậu, cách thức làm ăn thiếu trung thực, kinh doanh
lừa đảo, trốn lậu thuế... Khắc phục lối sống băng hoại về mặt nhân tính, chìm
đắm giữa rùng bê tơng cốt thép, quay lng lại với truyền thống đạo lý dân tộc,
phai nhạt về mặt lý tởng, thờ ơ, phó mặc trớc cộng đồng. Ngăn chặn sự phát
triển đời sống tâm linh thái quá, nạn bn thần, bán thánh, tệ nạn mê tín dị
đoan, bói toán, các hiện tợng xây cất tràn lan bất chấp quy hoạch đơ thị v.v...
Xây dựng MTVH đơ thị có vai trị to lớn nâng cao chất lợng đơ thị, hình thành
trong c dân NSVM lịch sự, cung cách làm ăn khoa học, trung thực, lối sống có
đạo đức, hình thành văn hóa trong kinh doanh, trong lối sống, nếp sống, giảm
thiểu những tác động tiêu cực trong quá trình TH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

nhanh quá trình CNH, HĐH ở các khu vực nông thôn, rút ngắn khoảng cách
giữa thành thị và nông thôn.


Trong CNH, HH cũn chu s tỏc ng mạnh mẽ của tồn cầu hóa,
khu vực hóa. Q trình này diễn ra rất phức tạp: vừa có sự hội nhập, t ơng tác
cùng phát triển, vừa có sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế và đấu tranh giữa văn
hóa dân tộc với các luồng văn hóa ngoại lai, văn hóa phơng Tây. CNH, HĐH
địi hỏi sự đa dạng về văn hóa nhng mặt khác lại chứa đựng nguy cơ đồng
nhất, mờ nhòa, biến dạng do các mục tiêu về kinh tế, do u thế của KH&CN do
quá trình quốc tế hóa mang lại. Nhng chính sự đe dọa của cái đồng nhất, cái
thế giới, sự áp đặt của các quốc gia có tiềm lực về kinh tế, về KH&CN... mà
vấn đề văn hóa, MTVH lại nổi lên nh một phơng tiện điều tiết và chế ngự. Chỉ
thông qua MTVH mới tạo ra cơ chế thẩm định, chọn lọc và phát triển hợp lý
các giá trị văn hóa phù hợp với truyền thống, đạo lý dân tộc, tận dụng đợc
những mặt u, hạn chế cái tiêu cực, cái xấu từ bên ngoài du nhập vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

động tiêu cực của cơ chế thị trờng, của tiến trình CNH, HĐH, của vấn đề tồn
cầu hóa; giữ vững định hớng XHCN, khắc phục các nguy cơ, phát huy nguồn
nội lực của toàn dân tộc để phát triển đất nớc... Đáp ứng yêu cầu đó, MTVH
mà chúng ta đang xây dựng phải hớng tới các tiêu chí đặc trng cơ bản sau:


- MTVH mà chúng ta xây dựng là MTVH vừa in đậm những phẩm
cách tốt đẹp của bản sắc văn hóa dân tộc vừa phù hợp và đạt tới trình độ phát
triển tiên tiến của thời đại; gắn liền sự phát triển và tiến bộ của nền văn hóa dân
tộc với những t tởng tiến bộ của loài ngời và tinh hoa văn hóa nhân loại.


- MTVH Việt Nam đang trên đờng xây dựng là MTVH lành mạnh,
phong phú, thống nhất trong đa dạng, hớng tới mục tiêu XHCN.



- MTVH chúng ta xây dựng phải hớng tới mục tiêu xây dựng con ngời
Việt Nam "cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, trong sáng về đạo đức và
phong phú về tinh thần" [12, tr. 7]; phát triển đất nớc theo mục tiêu "dân giàu,
nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" [3, tr. 335]; xây dựng và phát triển
nền văn hóa Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


- Thế giới quan Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là hạt nhân t tởng, là
định hớng chính trị cho mọi hoạt động xây dựng MTVH ở nớc ta hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Tạo lập nhân cách con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới
đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển đất nớc. Đây là nhiệm vụ trọng tâm và
cơ bản nhất. Nhân cách hay con ngời hiện diện văn hóa là một thành tố cơ bản
trong cấu trúc của MTVH. Hơn thế nữa, thơng qua định hớng chính trị và định
hớng của nền văn hóa, MTVH góp phần hình thành nên những kiểu mẫu nhân
cách phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu, nhiệm vụ của đất nớc trong tình hình mới.


Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hiện nay, để thoát khỏi nguy cơ tụt
hậu, phát triển đất nớc giàu mạnh theo định hớng XHCN cần phải xây dựng
con ngời Việt Nam với 5 đức tính tốt đẹp theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng
5 (khóa VIII) [3, tr. 446-447]. Tựu trung đó là những con ngời có hồi bão, lý
t-ởng, có ý chí, nghị lực, có kỹ năng cơng nghệ, năng động, sáng tạo, dám nghĩ,
dám làm, dám chịu trách nhiệm, nhạy bén với cái mới, đi theo t tởng XHCN
và mang bản sắc văn hóa Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH. Khơng có nguồn
lực con ngời nh vậy thì khơng thể phát triển kinh tế - xã hội đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Xây dựng một ĐSVH tinh thần đa dạng, phong phú, lành mạnh ở cơ
sở, tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc. Nghị quyết
trung ơng 5 (khóa VIII) xác định: xây dựng MTVH là "Tạo ra ở các đơn vị cơ
sở..., các vùng dân c... ĐSVH lành mạnh, đáp ứng những nhu cầu văn hóa đa
dạng và khơng ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân" [3, tr. 447]. Đồng


thời xác định đây là hoạt động nhằm làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn bộ
đời sống xã hội, từng cộng đồng dân c; thu hẹp dần khoảng cách ĐSVH giữa
thành thị và nông thôn, giữa những vùng trọng điểm kinh tế với các vùng sâu,
vùng xa, vùng biên giới, hải đảo và giữa các tầng lớp nhân dân.


Xây dựng MTVH phải đặt trọng tâm vào vấn đề xây dựng gia đình văn
hóa; xây dựng mối quan hệ khăng khít giữa gia đình, nhà trờng và xã hội. Đẩy
mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phờng văn hóa, nâng cao tính tự quản
của cộng đồng dân c trong công cuộc xây dựng NSVM. Phát triển và không
ngừng nâng cao chất lợng hoạt động của các thiết chế văn hóa ở cơ sở... Tăng
cờng hoạt động của các tổ chức văn hóa, nghệ thuật chuyên nghiệp, phát triển
phong trào quần chúng hoạt động văn hóa nghệ thut [3, tr. 447- 448].


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Chơng 2</b></i>


<b>Môi trờng văn hóa ở thành phố Đà Nẵng - </b>


<b>thc trng và những vấn đề đang đặt ra hiện nay</b>


<b>2.1. Thùc trạng môi trờng văn hóa ở thành phố Đà Nẵng thời</b>
<b>gian qua</b>


<b>2.1.1. Thành phố Đà Nẵng, điều kiện tự nhiên và những giá trị lịch</b>
<b>sử - văn hóa</b>


Nm trung độ Việt Nam, nối liền hai đầu đất nớc (cách Hà Nội 759
km về phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 917 km về phía Nam), thành
phố Đà Nẵng hiện nay có diện tích tự nhiên 1.248,4 km2<sub>, dân số 716.281 ngời</sub>


(năm 2000); bao gồm 7 đơn vị hành chính, trong đó có 5 quận (Hải Châu,


Thanh Khê, Liên Chiểu, Sơn Trà, Ngũ Hành Sơn) và 2 huyện (Hòa Vang,
huyện đảo Hoàng Sa) [11, tr. 29]. Là một địa bàn có vị trí rất quan trọng về chiến
lợc quốc phịng, kinh tế, văn hóa và giao lu quốc tế, hội tụ nhiều điều kiện về
cơ sở hạ tầng, kinh tế - xã hội tơng đối phát triển, Đà Nẵng đợc xác định là
trung tâm kinh tế hàng đầu của khu vực, đóng vai trị động lực thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội của khu vực miền Trung và Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Đây là địa danh từng đợc công nhận là "núi non hùng vĩ", "phong cảnh
hữu tình". Từ đỉnh đèo Hải Vân (vốn đợc mệnh danh Hải Vân đệ nhất hùng
quan, cao gần 1000m) trải dài xuống chân núi phía Nam, suốt ven bờ một
vùng vịnh lớn tàu thuyền tấp nập, nơi có cửa con sông Hàn uốn khúc ngoạn
mục, ôm lấy cánh cung cảng biển Tiên Sa, với "bức bình phong" tự nhiên bán
đảo Sơn Trà xanh ngắt, cao gần 700 m án ngữ ở phía Đơng. Đây cũng là khởi
điểm của những bãi biển (Mỹ Khê, Non Nớc...) xanh ngắt, mơ mộng, mịn
màng và trong sạch nhất nớc. Phía Nam thành phố là danh thắng Ngũ Hành
Sơn nổi tiếng, với 5 hịn núi (đủ cả kim, mộc, thổ, thủy, hỏa) có những hang
động, nhũ đá đẹp mê hồn, gắn với những câu chuyện huyền tích xa xa, say
đắm lịng du khách bốn phơng. Ơm gọn phía Tây thành phố là dãy Trờng Sơn
trùng điệp, cảnh sắc sinh động, với hơn 35 nghìn ha rừng là lá phổi quan trọng
của thành phố. Nơi đây cịn có một điểm du lịch sinh thái Bà Nà có cảnh quan
hùng vĩ, đa dạng sinh học, khí hậu ơn hịa nh Sa Pa, Đà Lạt nổi tiếng trong cả
nớc. Từ đây nhìn xuống, thành phố nh một hình cánh cung, đợc ơm ấp bởi
màu xanh bất tận của ruộng vờn, cây trái, kiêu hãnh hớng mặt ra biển Đơng
đón nhận những ngọn gió trong lành. Đây còn là giao điểm nối liền các Di sản
văn hóa thế giới nổi tiếng ở khu vực Trung Bộ: về phía Bắc hơn 70 km là di
sản Cố đơ Huế, về phía Tây Nam 70 km là quần thể di tích Thánh địa Mỹ Sơn,
về phía Nam 30 km là Đô thị cổ Hội An; là điểm nút giao thông quan trọng
nối liền Bắc - Nam, Đông - Tây trong chiến lợc phát triển của đất nớc cũng
nh của khu vực Đông Nam á...



Bên cạnh những giá trị tiêu biểu về mặt sinh thái nhân văn, Đà Nẵng
còn là mảnh đất có truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và truyền
thống cách mạng kiên cờng, là mảnh đất đã sản sinh ra nhiều giá trị nhân văn,
giá trị văn hóa có vị trí hàng đầu ở khu vực miền Trung cũng nh cả nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

phía Nam luôn quật cờng chống sự xâm lợc của các thế lực đế quốc phơng
Tây. Ngày 1 tháng 9 năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha chọn Đà Nẵng
làm mục tiêu xâm lợc đầu tiên. Dới sự lãnh đạo của Nguyễn Tri Phơng, quân
dân Đà Nẵng với lòng quả cảm, hy sinh vô bờ bến đã kiên quyết bám trụ đấu
tranh trong vòng 1 năm 6 tháng, làm thất bại ý đồ và kế hoạch xâm l ợc của
thực dân Pháp, buộc chúng phải rút khỏi Đà Nẵng. Ngày 8 tháng 3 năm 1965
hải quân lục chiến Mỹ cũng chọn Đà Nẵng làm nơi đổ bộ đầu tiên để mở rộng
cuộc chiến tranh đẫm máu xâm lợc miền Nam nớc ta. Cùng sát cánh với quân
dân Quảng Nam, quân dân Đà Nẵng đã kiên cờng chiến đấu, gây cho chúng
những tổn thất nặng nề, tạo nên truyền thống "Trung dũng, kiên cờng, đi đầu
diệt Mỹ". Xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, nơi đây đã từng chịu nhiều
đau thơng, mất mát, nhng cũng thật quật cờng, bất khuất trong cuộc chiến
tranh chống giặc ngoại xâm.


Đà Nẵng là nơi phát sinh và hội tụ các danh sĩ, sĩ phu yêu nớc, các
phong trào chống xâm lợc mà tên tuổi của nó gắn liền với tên tuổi của các trí
thức tầm cỡ quốc gia nh: Trần Quý Cáp, Trần Cao Vân, Phạm Phú Thứ, Thái
Phiên, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... Tiếp nối truyền thống đó, dới sự
lãnh đạo của Đảng, quân dân Đà Nẵng đã viết nên những trang sử hào hùng trong
sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc. Hơn 6 vạn ngời
con u tú của quê hơng đã anh dũng hy sinh vì Tổ quốc. Những tấm gơng tiêu biểu
nh Mẹ dũng sỹ Thanh Khê (mẹ Nhu), Lê Độ, Phan Hoành Sơn... tiếp tục tô
thắm truyền thống yêu nớc, ý chí quật cờng của ngời dân trên mảnh đất này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

ngũ trí thức u tú của thành phố có mặt khắp nơi trên cả nớc đảm nhận những


trọng trách quan trọng và ngay trên địa phơng mình, họ đang trở thành lớp chủ
nhân tơng lai xây dựng quê hơng giàu đẹp. Đây là truyền thống quý báu đợc
mãi lu truyền trở thành ngọn đuốc sáng cho mọi thế hệ noi theo.


Mơi trờng văn hóa truyền thống ở thành phố Đà Nẵng đợc sinh thành từ
bản chất thuần hậu, t chất thông minh của ngời dân xứ Quảng vốn đã đợc nuôi
d-ỡng, đào luyện bởi MTTN tràn đầy sóng gió, MTXH trong sạch, lành mạnh.
Triết lý sống khẳng khái, nhân văn của ngời dân nơi đây tạo dựng nên một nền
văn hóa giàu sức sáng tạo, vừa cứng cỏi, tao nhã vừa in đậm tính nhân văn. Sách
Đại Nam nhất thống chí, quyển 5, tờ 9 đã nhận xét về con ngời nơi đây: "...Đàn
ông lo việc cày ruộng, đàn bà lo việc nuôi tằm, dệt lụa, núi sông hùng vĩ nên con
ngời t chất thông minh, kẻ sĩ có lịng trung thực, lời nói ngang nhiên, thẳng thắn,
tính ngời nóng nảy ít trầm tính, nhng thật thà, chất phác, phong tục tiết kiệm"
[10, tr. 27]. Đây chính là chủ nhân của một di sản văn hóa vật chất và tinh thần
hết sức đa dạng, phong phú. Đó là các loại hình nghệ thuật tuồng, dân ca bài
chịi, hát ru, hị khoan; các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, tín ngỡng, lễ
hội...đậm đà bản sắc dân tộc còn đợc lu giữ và bảo tồn khá nguyên vẹn cho tới
hôm nay. Các làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Non Nớc, dệt chiếu, đan lát
Yến Nê... ghi dấu ấn sáng tạo, tài hoa của các thế hệ đi trớc.


Tuy là một trong những thành phố diễn ra q trình đơ thị hóa (ĐTH)
sớm nhất ở nớc ta, lại trải qua nhiều biến động lịch sử dữ dội, ngời dân Đà
Nẵng vẫn giữ đợc truyền thống cần cù, chịu thơng chịu khó, tinh thần đồn kết
cộng đồng, tơng thân tơng ái keo sơn, bền chặt, lòng nhân ái, nghĩa tình, thủy
chung son sắt... Đây là mơi trờng hết sức thuận lợi để xây dựng thành phố Đà
Nẵng giàu p, vn minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

bình quân chung cả nớc). Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 18,96%; dịch vụ
tăng 6,95%; nông - lâm - thủy sản tăng 3,83%.



C cấu kinh tế có sự chuyển dịch đáng kể theo hớng tăng tỷ trọng các
ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tơng đối tỷ trọng nông nghiệp, phù hợp với
xu thế chung của cả nớc và các đô thị lớn. Tỷ trọng công nghiệp trong GDP từ
35,31% năm 1997 tăng lên 40,75% năm 2000; tỷ trọng dịch vụ đạt 51,7%;
nông - lâm - thủy sản từ 9,7% giảm xuống 7,6% [14, tr 12]. Đời sống nhân
dân từng bớc đợc nâng lên, tiện nghi phục vụ sinh hoạt và nhu cầu hởng thụ
ĐSVH tinh thần đợc cải thiện rõ rệt... Thành phố Đà Nẵng đã mang dáng dấp
của một đô thị hiện đại - một trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa học - công
nghệ của khu vực miền Trung - Tõy Nguyờn v ca c nc.


<b>2.1.2. Những thành quả trong xây dựng môi trờng văn hóa</b>


Cựng vi nhng thnh tựu quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế,
xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ở địa phơng, trong những năm qua
vấn đề xây dựng MTVH, xây dựng ĐSVH rất đợc chú trọng và đã thu đợc
nhiều kết quả khả quan. Từ một thành phố buồn tẻ, thiếu sinh khí, lai căng,
đầy rẫy TNXH, vốn văn hóa cổ bị vùi dập; một thành phố nhung nhúc trại
lính, các căn cứ quân sự, đầy rẫy thép gai, rác thải, dờng nh khơng có lấy một
vờn hoa, cơng viên, một cơng trình văn hóa, chỉ sau giải phóng một thời gian
ngắn, thành phố đã lột xác, diện mạo văn hóa đã có những đổi thay cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

trọng, nhiều giá trị, hệ chuẩn mực của đời sống mới đợc hình thành và phong
hóa vào đời sống xã hội, hình thành trong nhân dân nếp sống mới còn đợc lu
giữ, phát triển kế tiếp đến ngày nay.


Từ khi Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ơng, thực hiện
đờng lối đổi mới của Đảng những thành quả lại đợc nâng lên gấp bội phần.


Diện mạo, cảnh quan đơ thị đã có những đổi thay cơ bản. Hệ thống
giao thông nội thị đợc sửa chữa, nâng cấp và xây mới nhiều trục đờng quan


trọng nh: Đờng 2 - 9, Nguyễn Văn Linh, Đống Đa, Hoàng Diệu, Bạch Đằng
Đơng... chấm dứt tình trạnh ùn tắc giao thơng, tạo sự thơng thống, sạch đẹp.
Nhiều khu phố mới đợc hình thành dọc các tuyến đờng mới mở có kiểu dáng
kiến trúc hiện đại, trang nhã, hài hòa với khung cảnh thiên nhiên. Tốc độ ĐTH
còn lan tỏa tới các vùng ngoại vi. Không chỉ các con đờng trung tâm mới thể
hiện diện mạo những kiến trúc bề thế mà ở các vùng ven nh Xuân Hà, Thanh
Khê, Hòa Vang cũng hội đủ các cấp độ kiến trúc hiện đại, đầy màu sắc đô thị
mới. Đặc biệt cây cầu hiện đại bắc qua sông Hàn đã mở ra một hớng phát triển
mới đầy triển vọng của thành phố về phía Đơng. Những khu nhà ổ chuột bao
đời đắm chìm trong tăm tối đã bị xóa sổ, thay vào đó là những khu chung c,
khu dân c đợc quy hoạch hiện đại; là những đờng phố, khu công viên, bãi tập
thể dục, nơi dạo chơi hóng mát của mọi ngời dân. Cả khu vực 3 của thành phố
bừng lên một sức sống mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

sung, trồng mới lên 248.000 m2<sub> (tăng gần 15.000 m</sub>2<sub> so với năm 1999), 1.550</sub>


cõy xanh c trồng mới. Tình hình rác thải đợc xử lý tốt (thu gom rác đạt 80%);
vệ sinh môi trờng tại các bãi biển Bắc Mỹ An, Mỹ Khê đợc giữ gìn sạch đẹp
[31, tr. 6]. Các khu vực du lịch vui chơi, giải trí đợc chú trọng xây dựng nh:
khu du lịch nghỉ dỡng quốc tế Furama, khu du lịch sinh thái bán đảo Sơn Trà,
công viên nớc, làng du lịch văn hóa Bắc Mỹ An... đã có tác động tốt đến sự
phát triển kinh tế, xã hội ở địa phơng. Do gắn liền hoạt động du lịch với phát
triển, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trờng cảnh quan đơ thị, giữ
gìn an ninh trật tự và thuần phong mỹ tục của địa phơng mà lợng khách bình
quân hàng năm đến Đà Nẵng tăng từ 20 - 25%, doanh thu tăng 25%/năm. Tỷ
trọng ngành du lịch trong cơ cấu GDP của thành phố tăng từ 2,47% năm 1993
lên 5,6% năm 1999 [11, tr. 99].


Sự nỗ lực phấn đấu của toàn thành phố đã làm cho bộ mặt văn hóa
cùng nếp nghĩ, cung cách ứng xử, nếp sống của ngời dân ngày càng đẹp hơn,


văn minh hơn. Đời sống văn hóa tinh thần của ngời dân đợc nâng cao rõ rệt,
nhu cầu hởng thụ văn hóa ngày càng nhiều và càng có chất lợng. Từ bị động
hởng thụ, ngời dân đã có nhu cầu, ý thức tham gia trực tiếp vào các hoạt động
văn hóa, làm phong phú thêm các giá trị văn hóa qua đó thỏa mãn nhu cầu
chính đáng của mình. Các hoạt động giao lu, liên hoan, hội thi, hội diễn nghệ
thuật quần chúng, các chơng trình hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao ngày
càng cuốn hút đơng đảo nhân dân. Các hình thức sinh hoạt cộng đồng, lễ hội
(Quán Thế Âm, Cầu ng, lễ hội Đình làng) đợc tổ chức thờng xuyên, có tác
dụng giáo dục tốt. Đây là dấu hiệu đáng mừng, là thớc đo sự trởng thành, khơi
dậy tiềm năng dồi dào phát triển văn hóa, nghệ thuật của thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

phong trào xây dựng "thơn văn hóa", "khối phố văn hóa", "cơng sở, cơ quan văn
hóa" đợc khởi động khá đồng bộ, từng bớc đi vào chiều sâu. Đã xuất hiện những
điển hình tiêu biểu, những mơ hình cần đợc nhân rộng. Đến tháng 6 năm 2001,
tồn thành phố có 100% các quận, huyện, 42/47 xã phờng thành lập Ban chỉ đạo
xây dựng ĐSVH và có kế hoạch triển khai, phát động đến tận cơ sở; có 47/257
khối phố, 37/124 thơn và 196 cơ quan, đơn vị, trờng học đăng ký xây dựng
khối phố văn hóa, thơn văn hóa và cơng sở văn hóa. Năm 1999 thành phố có
94.808 hộ đạt danh hiệu GĐVH (đạt tỷ lệ 65,25%). Trong năm 2000, thành phố
đã xét công nhận 93.281 hộ đạt danh hiệu GĐVH, 1.373 khu dân c tiên tiến,
xuất sắc, cơng nhận 8 thơn văn hóa (nâng tổng số thơn văn hóa lên 14 thơn) và
xét cơng nhận 3 khối phố văn hóa [37, tr. 6]. Gần 70% "tế bào xã hội" lành
mạnh, trong một cơ thể xã hội lành mạnh, con số đó khẳng định chắc chắn
đây là một xã hội lành mạnh, xã hội có văn hóa.


Cơng tác xây dựng ĐSVH ở cơ sở có nhiều chuyển biến rõ rệt, tại các
quận, huyện, xã, phờng đã có sự hình thành một hệ thống tổ chức, mơ hình,
thiết chế văn hóa phù hợp với điều kiện của từng địa phơng. Các thiết chế văn
hóa, mơ hình văn hóa ngày càng đợc phát huy và nhân rộng nh GĐVH, thôn
văn hóa, khối phố văn hóa, các điểm Bu điện - văn hóa xã, tủ sách pháp luật...,


góp phần tạo nên sự chuyển biến trong ĐSVH ở cơ sở, nâng cao mức hởng thụ
văn hóa cho nhân dân (xem bảng 2.1):


<i>Bảng 2.1: Những hoạt động văn hóa ở cơ sở</i>


<b>STT</b> <b>Tên hoạt động</b> <b>Năm 1999</b> <b>Năm 2000</b>


1 Gia đình văn hóa 94.306 93.281


2 Thôn văn hóa 6 14


3 Điểm bu điện văn hóa 6 10


4 Phũng c sỏch xó, thụn 12 14


5 Các cuộc liên hoan, hội diễn các cấp 87 125


6 Số di tích LSVH đợc cơng nhận 56 62


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Việc đầu t xây dựng cơ sở vật chất, thiết chế văn hóa cơ sở đợc đẩy
mạnh. Năm 2001 thành phố đầu t 3 tỷ đồng cho việc xây dựng các tụ điểm vui
chơi giải trí ở 47 xã, phờng; 2,5 tỷ đồng đầu t xây dựng các khu Văn hóa
-thơng tin các quận, huyện, với tổng diện tích trên 205.000m2<sub>. Riêng các khu</sub>


vui chơi giành cho trẻ em, thành phố đã đầu t 600 triệu đồng để xây dựng khu
vui chơi tại 3 xã, phờng điểm của thành phố [37, tr. 5].


Nhìn chung, chất lợng MTVH ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua lành
mạnh, trong sạch, đang tiếp tục đợc hoàn thiện để đạt tới tiêu chí hiện đại, tiên
tiến, văn minh. Chất lợng đó đợc thể hiện ở một số lĩnh vực cơ bản nh sau:



- Môi trờng giáo dục - đào tạo, môi trờng khoa học. Đây là vùng đất
nổi tiếng hiếu học và thông minh. Trong những năm qua, cùng với giáo dục
-đào tạo, khoa học - công nghệ đợc coi là quốc sách hàng đầu để tạo ra sự cất
cánh của thành phố trong tơng lai. Với những lợi thế vốn có của mình Đà Nẵng
đã tạo lập đợc một môi trờng khá lý tởng về giáo dục - đào tạo, KH&CN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1999 - 2000: 92,4% trẻ 5 tuổi đi học mẫu giáo, 96% trẻ từ 11 đến 15 tuổi đi
học THCS (vợt 36% so với chỉ tiêu đề ra tại Nghị quyết TƯ 2, khóa VIII) [29,
tr. 6;8]. Ngồi ra, Đà Nẵng cịn có một hệ thống trờng đại học và trung học
chuyên nghiệp khá đồ sộ (1 trờng đại học khu vực bao gồm 4 thành viên, 1
tr-ờng đại học dân lập Duy Tân, cịn có 11 trtr-ờng THCN, 12 trung tâm đào tạo,
nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ) với phạm vi đào tạo khá rộng,
hàng năm tuyển hơn 4.500 sinh viên hệ chính quy và 2.500 sinh viên hệ tại
chức [11, tr. 112].


Đội ngũ giáo viên ổn định, tâm huyết với nghề nghiệp, chất lợng ngày
càng đợc nâng lên. Giáo viên các cấp đạt trình độ chuẩn hóa chiếm tỷ lệ cao
(tiểu học 98%, THCS 94,33%, THPT 99%, cao hơn mức bình qn cả nớc).
Trong cơng tác chun môn, đạo đức nghề nghiệp đã chú ý hơn đến việc giáo
dục nhân cách, đạo đức, giáo dục t tởng chính trị cho học sinh, khắc phục một
phần t tởng chun mơn thuần túy và biểu hiện "nhạt chính trị", "thơng mại
hóa" ở một số giáo viên. Qua thanh tra 550 giáo viên ở các cấp dạy cho thấy
tỷ lệ tốt: 35,6%, khá: 54,9%, đạt yêu cầu: 8,9%, không xếp loại: 0,3% [30, tr.
5]. Mục tiêu giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục đợc chú
trọng ở tất cả các bậc học, cấp học làm chất lợng, hiệu quả đào tạo ngày càng
tăng (tiểu học: 95%, tăng 14%; THCS 75%, tăng 5%; THPT 88,29%, tăng 8%
so với năm 1996) [29, tr. 6].


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

sinh, có tác dụng tốt phịng chống tội phạm, hạn chế TNXH. Đà Nẵng đợc


cơng nhận là đơn vị khơng có ma túy học đờng.


Đồng thời với việc phổ biến, tuyên truyền giáo dục ý thức và hành vi
pháp luật cho học sinh và giáo viên, nhà trờng còn quan tâm đúng mức đến
việc giáo dục đạo đức, rèn luyện hạnh kiểm cho học sinh và đã cho những kết
quả khả quan. Bậc tiểu học hạnh kiểm tốt: 90,3%; khá: 9,7%. Hạnh kiểm cấp
THCS, tốt: 48,80%; khá: 36,40%; trung bình: 14,30%; yếu: 0,4%. Tỷ lệ tơng
ứng ở cấp THPT là: 39,90%; 45,70%; 13,40%; 1,00% [28, tr. 9].


Xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, có hiệu quả đã thu hút sự
quan tâm của toàn xã hội, tạo những chuyển biến tích cực từ nhận thức đến
hành động của mọi ngời dân, tạo nhiều nhân tố mới đáp ứng yêu cầu phát
triển giáo dục, đào tạo, nâng dần chất lợng giáo dục toàn diện và tăng nhanh
tốc độ phát triển. ở Đà Nẵng các hình thức giáo dục ngồi công lập rất đa
dạng, phong phú và chiếm tỷ lệ khá cao: giáo dục mầm non 75,5% (cả nớc
52,59%); THPT 8/16 trờng, bằng 50% [27, tr. 5]. Các Hội khuyến học đợc
thành lập 6/6 quận, huyện, với 47 hội xã, phờng, 309 chi hội với 23.639 hội
viên huy động đợc hàng tỷ đồng để giúp đỡ học sinh nghèo vợt khó học tập,
con em các gia đình chính sách... [30, tr. 13]. Thông qua Hội khuyến học đã
huy động đợc các tầng lớp xã hội chăm lo đến việc giáo dục con em mình ở
địa phơng, phát huy vai trị tích cực của các gia đình, gia tộc vào việc giáo dục
đạo đức, chống các TNXH, xây dựng động cơ, hồi bão học tập cho con em.


Chính do tạo lập đợc môi trờng giáo dục - đào tạo lành mạnh, tiến bộ
mà thành phố Đà Nẵng đã đạt đợc những kết quả khả quan trong việc nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng tài năng, xây dựng đội ngũ trí thức, cán
bộ khoa học, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đặt ra ở địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

thì đến tháng 5/2000 tỷ lệ này là 98,3%. Tốc độ phổ cập THCS đợc đẩy nhanh,
năm học 1999 - 2000 tồn thành phố có 45/47 xã, phờng đạt tiêu chuẩn phổ


cập THCS, đủ tiêu chuẩn để công nhận là thành phố đạt tiêu chuẩn phổ cập
THCS (chỉ đứng sau Hà Nội), so với chỉ tiêu đề ra trong nghị quyết TƯ 2
(khóa VIII) đã hồn thành mục tiêu trớc 10 năm [29, tr. 5].


Về đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, số lao động qua đào tạo tăng từ
21,53% năm 1999 lên 25,37% cuối năm 2000 [6, tr. 1]; hàng năm đại học Đà
Nẵng đào tạo đợc hàng ngàn kỹ s, giáo viên, công nhân kỹ thuật lành nghề
(hơn 20 nghìn sinh viên đã ra trờng, nhiều ngời giữ những cơng vị chủ chốt),
đang trở thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực và nhân tài có uy tín trong cả
nớc, một trung tâm nghiên cứu và chuyển giao công nghệ mạnh của khu vực.


Môi trờng KH&CN ở thành phố Đà Nẵng cũng có những biến chuyển
theo chiều hớng tích cực. Đây là địa phơng có nhiều trung tâm giáo dục - đào
tạo và nghiên cứu khoa học lớn của miền Trung và cả nớc, bao gồm: Đại học
Đà Nẵng, Phân viện Đà Nẵng, Đại học dân lập Duy Tân, đại học mở, 2 trờng
Cao đẳng... có nhiệm vụ vừa đào tạo vừa nghiên cứu khoa học, trong đó tập
trung vào nghiên cứu cơ bản với đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học rất hùng
hậu. Tổng số cán bộ có trình độ trên đại học là 475 ngời (bao gồm 14 phó giáo
s; 88 tiến sĩ; 387 thạc sĩ) đây là lực lợng chuyên gia giỏi trong nhiều lĩnh vực,
có khả năng tổ chức thực hiện nghiên cứu những cơng trình có tính đột phá
cao. Đến tháng 7 năm 2000 Đà Nẵng có 34 đơn vị khoa học cơng nghệ [33, tr.
2-3].


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

sè thc thµnh phố quản lý là 37,11%, trung ơng quản lý lµ 62,89% [33, tr.
1;3].


Mơi trờng khoa học đã đợc khởi động, thức dậy bằng các hoạt động
nghiên cứu khoa học, bằng các tìm tịi khám phá, sáng tạo trong mọi lĩnh vực
đời sống, sự khơi dậy tiềm năng khoa học ở các cá nhân và tổ chức khoa học ở
địa phơng. KH&CN đã gắn bó hơn với sản xuất và đời sống xã hội, ngày càng


chú trọng tới việc tạo mơi trờng thuận lợi, thơng thống để phát triển kinh tế
-xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Các chơng trình mục tiêu quốc gia về y
tế, sức khỏe sinh sản, bảo vệ mơi trờng... đợc triển khai có hiệu quả trên diện
rộng. Đã bớc đầu tạo lập đợc mối quan hệ liên kết đào tạo, hợp tác nghiên cứu
khoa học và chuyển giao công nghệ giữa các trờng đại học, viện nghiên cứu
trên địa bàn với các sở Khoa học, công nghệ và môi trờng, sở công nghiệp,
nông nghiệp, các nhà máy, xí nghiệp. Các hoạt động nghiên cứu khoa học đợc
đẩy mạnh. Trong 3 năm 1997 - 1999 có 24 đề tài, dự án cấp thành phố đợc
triển khai (có 16 đề tài thuộc lĩnh vực KH&CN; 8 đề tài KHXH&NV). Trong
năm 2000, tiếp tục triển khai 12 đề tài, dự án chuyển tiếp từ năm 1999 (mức
kinh phí đầu t 1.031 triệu đồng) và triển khai 34 đề tài mới và 2 nhiệm vụ
(trong đó có 26 đề tài áp dụng tiến bộ kỹ thuật và cải tiến công nghệ; 10 đề tài
KHXH&NV), mức kinh phí dành cho nghiên cứu là 3.890 triệu đồng [33,
7;9]. Mặc dù số lợng đề tài triển khai hàng năm không nhiều nhng đã tập trung
giải quyết đợc những vấn đề bức xúc trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh, trong
vấn đề bảo vệ môi trờng, xây dựng ĐSVH ở cơ sở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

tính đợc 8,996 tỷ đồng; 578 đề tài khoa học các cấp đã đợc thực hiện; 146 sản
phẩm mới có giá trị cao; hồn thành chất lợng 176 cơng trình và hạng mục cơng
trình [7, tr. 1].


Thành phố Đà Nẵng là đơn vị đi đầu ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên
trong việc xây dựng chính sách thu hút nhân tài, tận dụng nguồn "chất xám"
từ bên ngoài để phục vụ chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội. Quyết định
86/2000/QĐ-UB ngày 2 - 8 - 2000 của UBND thành phố Đà Nẵng "Về thực
hiện một số chính sách, chế độ u đãi ban đầu đối với những ngời tự nguyện
đến làm việc lâu dài tại thành phố và chế độ khuyến khích đối với cán bộ công
chức, viên chức đang công tác tại thành phố Đà Nẵng" bớc đầu đã tiếp nhận
đ-ợc 1 tiến sĩ, 1 thạc sĩ và 16 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi từ các nơi về công tác
[24, tr. 362]...



Nh vậy, với các thành tựu nổi bật trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, Đà
Nẵng đợc xếp vào tỉnh, thành có chỉ số phát triển giáo dục tiên tiến, có mơi
tr-ờng giáo dục tiến bộ, lành mạnh. Mơi trtr-ờng khoa học đang có những chuyển
biến tích cực theo hớng hiện đại hóa, có những tác dụng tích cực nâng cao chất
l-ợng con ngời, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH ở địa
ph-ơng. Đây cũng đồng thời là thành quả nổi bật nhất trong công cuộc xây dựng
MTVH ở thành phố so với các tỉnh, thành phố khác trong khu vực.


- Môi trờng đạo đức xã hội. Với một tình hình xã hội ổn định, chính trị
đợc giữ vững, các tệ nạn xã hội chiếm tỷ lệ nhỏ so với các đô thị lớn trong cả
nớc, cũng nh các địa phơng khác trong khu vực, môi trờng đạo đức ở thành
phố Đà Nẵng đợc đánh giá cao trong cả nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

TNXH. Đến đầu năm 2001, đã có 9 xã, phờng khơng có TNXH; 20 xã, phờng
lành mạnh; 8 xã, phờng ít có TNXH; xóa đi các xã, phờng trọng điểm về
TNXH; đã xác định đợc 1973/2266 khu dân c không có TNXH (chiếm tỷ lệ
87,6%) [34, tr. 1]. Cùng với các địa phơng, các ngành liên quan thờng xuyên
tổ chức triệt phá các ổ nhóm mại dâm, lập hồ sơ truy tố, xử phạt nghiêm, tịch
thu cơ sở, công cụ hoạt động mại dâm, xóa đợc nhiều tụ điểm trá hình, tinh vi
làm hoạt động mại dâm giảm dần, gây lòng tin trong nhân dân. Thành phố đã
tổ chức điều tra khảo sát tệ nạn mại dâm, ma túy, phúc tra các đối tợng đã đợc
giáo dục, từ đó có các biện pháp đấu tranh ngăn chặn kịp thời, tạo mọi điều
kiện giúp đỡ dạy nghề, hỗ trợ vốn cho vay, tạo cơng ăn, việc làm giúp đối tợng
hịa nhập cộng đồng. Đến tháng 10 năm 2000, thành phố đã điều tra xác xuất
109 gái mại dâm, 96 ngời nghiện ma túy đã đợc tập trung giáo dục, kết quả
cho thấy: 73 gái mại dâm (65,9%) và 62 ngời nghiện ma túy (63,53%) đã
hồn lơng, hịa nhập cộng đồng [34, tr. 2]. Trên lĩnh vực trật tự an toàn xã hội,
tình trạng vi phạm pháp luật và tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội cũng
giảm đáng kể. Thành phố đã tập trung giải quyết triệt để tệ nạn lang thang ăn


xin, ngăn chặn có hiệu quả tệ nạn ma túy xâm nhập học đờng... Đây là thành
quả hàng đầu trong cơng tác phịng chống TNXH, đợc quần chúng nhân dân
đồng tình ủng hộ làm giảm đáng kể đối tợng vi phạm, tái phạm TNXH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

việc làm trong 4 năm lên hơn 70 nghìn ngời; cho 5.630 hộ nghèo vay vốn 20
tỷ đồng, giúp 48% số hộ thoát nghèo [5, tr. 1].


Cuộc vận động xây dựng NSVM - GĐVH, làng văn hóa, khối phố văn
hóa đã phát huy ảnh hởng tốt đến môi trờng đạo đức cộng đồng. Qua cuộc vận
động ý thức công dân, ý thức chấp hành kỷ cơng phép nớc đợc cải thiện rõ rệt.
Các hình thức sinh hoạt cộng đồng, lao động cơng ích đợc nhân dân tham gia
đều đặn, đơng đảo hơn; tình trạng say xỉn, quậy phá, các tệ nạn trộm cắp, bói
tốn, mê tín, dị đoan bị d luận lên án và đấu tranh ngăn chặn, ý thức chính trị,
tính tích cực cơng dân đợc khơi dậy. Trong 4 năm (1997 - 2001) nhân dân đã
tự giác đóng góp tiền mặt, đất đai, các cơng trình kiến trúc...trên 100 tỷ đồng,
hàng vạn công lao động để xây mới và nâng cấp đờng nội thị, bê tơng hóa vỉa
hè, xây mới và khơi thơng mơng thốt nớc, trang bị hệ thống chiếu sáng [14,
tr. 14-15].


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Môi trờng truyền thống, môi trờng thẩm mỹ đợc trân trọng, giữ gìn,
khơng ngừng đợc củng cố và hồn thiện phát huy tác dụng tốt trong đời sống
xã hội. Trong những năm gần đây với chủ trơng "chấn hng văn hóa dân tộc",
nhiều giá trị văn hóa truyền thống đã đợc su tầm, khôi phục đi vào đời sống
hiện đại. Các di sản văn hóa đợc quan tâm giữ gìn, tu bổ, tôn tạo. Đây là tài
sản vô cùng quý báu do các thế hệ trớc để lại, nó nhắc nhở những ngời đang
sống về cội nguồn lịch sử của mình, thơi thúc họ sống và hành động xứng
đáng với cha ông. Việc phát huy giá trị của các di tích góp phần giáo dục
truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng đồng thời thu hút ngày càng
lớn du khách đến tham quan. Hiện nay tồn thành phố có 9 di tích cấp quốc
gia và 56 di tích khác thuộc thành phố ra quyết định công nhận. Điều quan


trọng hơn là đông đảo các tầng lớp công chúng, nhất là thanh niên học sinh đã
thờng xuyên đến với các di tích lịch sử văn hóa để tham quan, học tập, tìm
hiểu về truyền thống lịch sử dân tộc và địa phơng. Bảo tàng cách mạng Đà
Nẵng, Bảo tàng Quân khu 5, nhà sàn Bác Hồ hàng năm thu hút hàng nghìn lợt
học sinh đến tham quan học tập, noi gơng truyền thống. Truyền thống "uống
nớc nhớ nguồn", "đền ơn đáp nghĩa" đợc phát huy cao độ trong đời sống mới.
Là địa phơng có tỷ lệ ngời có cơng với cách mạng cao nhất nớc (chiếm 13%
tổng dân số), mặc dù còn gặp nhiều khó khăn, thành phố vẫn tập trung giải
quyết tốt chế độ chính sách cho 10 vạn thân nhân liệt sỹ, trợ cấp u đãi cho gần
3 vạn thơng binh, 6 nghìn bệnh binh, 10 nghìn ngời có cơng với cách mạng,
phụng dỡng suốt đời 257 bà Mẹ Việt Nam anh hùng đang còn sống. Thành
phố đã xây dựng và sửa chữa trên 5.000 ngơi nhà tình nghĩa, trao tặng 3.000
sổ tiết kiệm, đã huy động đợc gần 30 tỷ đồng quỹ đền ơn đáp nghĩa [11, tr.
124].


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

bán thánh, mê tín, dị đoan tại các cơng trình tín ngỡng, tơn giáo, hiện tợng
"thơng mại hóa" hoạt động lễ hội, các tệ nạn ăn xin, tranh giành thuyết minh,
cị mồi nơi các di tích, danh thắng dờng nh khơng cịn tồn tại. Các loại hình
nghệ thuật sân khấu truyền thống (tuồng, dân ca, hát ru, hò khoan) vẫn có sức
sống lâu bền trong lịng ngời dân ở đủ mọi lứa tuổi. Nhà hát tuồng Nguyễn
Hiến Dĩnh vẫn hàng đêm đỏ đèn phục vụ ngời hâm mộ, trong các dịp lễ, tết
không thể đáp ứng tất cả nhu cầu của các địa phơng, các đoàn du khách đến
tham quan đều tôn trọng, thởng thức bộ môn nghệ thuật độc đáo này.


Các hoạt động văn hóa, nghệ thuật ln thấu suốt quan điểm kế thừa
và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và địa phơng gắn với yêu cầu hiện đại,
phù hợp với cuộc sống mới. Hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật có những
biến chuyển tốt, góp phần định hớng nhu cầu thởng thức, đánh giá hởng thụ và
sáng tạo những giá trị thẩm mỹ trong nghệ thuật và trong đời sống. Đội ngũ
những ngời làm công tác văn hóa đơng đảo, có tâm huyết, đợc đào tạo cơ bản,


vững vàng trớc những biến động của thời cuộc. Đội ngũ văn nghệ sỹ tập hợp
trong Hội văn học - nghệ thuật thành phố hơn 300 ngời, trong đó phân nửa là
hội viên các hội chuyên ngành của trung ơng. Nhiều tài năng trẻ đợc bồi dỡng,
già dặn trong sáng tác cho ra đời những tác phẩm tốt, giành nhiều giải thởng
(năm 1998 đợc các Hội chuyên ngành trung ơng, ủy ban liên hiệp các Hội
văn học - nghệ thuật Việt Nam trao tặng 12 giải thởng...). Đó là vốn quý, là
động lực quan trọng để xây dựng một môi trờng thẩm mỹ lành mạnh, tiên tiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

băng casset có nội dung khiêu dâm đồi bại, kích động bạo lực... xử phạt hành
chính 129 triệu đồng [36, tr. 2].


Tuy cha có sự khảo sát, thống kê đầy đủ, nhng có thể khẳng định
những thành tựu to lớn trong xây dựng MTVH ở thành phố Đà Nẵng thời gian
qua. Thành quả đó có sự tác động tích cực của những thành tựu về kinh tế,
chính trị, xã hội của thành phố; những thế mạnh, tiềm năng và sự phát triển
của các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, KH&CN, đạo đức và nghệ thuật, của các
cuộc vận động xây dựng NSVM - GĐVH, toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH
ở cơ sở và các phong trào mang tính nhân đạo khác... Nhng chủ yếu và cơ bản
nhất vẫn là ở tầm nhận thức đúng đắn, sự quan tâm của các cấp ủy Đảng,
chính quyền địa phơng đối với vấn đề xây dựng MTVH, và trên thực tế đã ban
hành một số chủ trơng, chính sách hợp lý, phù hợp với tình hình địa phơng.
Đồng thời phải kể đến ý thức tự giác, trách nhiệm của mọi ngời dân. Điều đó
đợc khẳng định chắc chắn qua kết quả điều tra gần đây nhất của Sở Khoa học,
công nghệ và môi trờng thành phố Đà Nẵng về Đề tài: "Điều tra đánh giá nhằm
nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trờng cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng":
884/1.000 ngời đợc điều tra (chiếm tỷ lệ 88,4%) nhận thức đợc rằng công tác
bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của mọi ngời dân [32, tr. 12].


<b>2.1.3. Nh÷ng tồn tại và khiếm khuyết</b>



Bờn cnh nhng thnh tu, MTVH ở thành phố Đà Nẵng cịn tồn tại
khơng ít những khuyết nhợc, yếu kém, cần phải nhận thức đầy đủ, để trên cơ
sở đó tìm ra những biện pháp khắc phục hữu hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

đã phát động nhiều phong trào quần chúng đấu tranh, phát hiện và tố giác các
tụ điểm, các hành vi vi phạm TNXH. Thế nhng trong năm 2000, qua 600 lợt
kiểm tra của Đội Kiểm tra liên ngành thành phố đã phát hiện 106 trờng hợp vi
phạm trong các hoạt động karaoke, massa, cà phê chuồng...[35, tr. 2]. Đáng lo
ngại hơn, TNXH đang có xu hớng lan tỏa ra các vùng ngoại vi, với phơng thức
hoạt động ngày càng tinh vi, phức tạp hơn. TNXH đã làm gia tăng đáng kể các
căn bệnh xã hội nguy hiểm, hủy hoại và làm ô nhiễm MTXH, hủy hoại nòi
giống, nhân cách con ngời. 6/6 quận, huyện; 37/47 xã, phờng đã phát hiện đối
tợng nhiễm HIV dơng tính. Đến 20 - 6 - 2001 đã có 280 trờng hợp nhiễm HIV,
151 trờng hợp chuyển thành AIDS, 143 ngời đã chết [49, tr. 1].


Nền tảng đạo đức gia đình đang bị đe dọa và có nguy cơ rạn nứt vì tình
trạng ly hơn, quan hệ bất chính, vi phạm pháp luật, làm ăn phi pháp... trong
các gia đình. Tình trạng ly hôn tăng đáng kể (tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 40
trở xuống), phần lớn nguyên nhân tan vỡ hạnh phúc có liên quan trực tiếp hay
gián tiếp đến vấn đề đạo đức (lòng chung thủy, hám danh lợi, sự đày ải, thiếu
tôn trọng lẫn nhau). Kéo theo tình trạng ly hơn là tình trạng con cái h hỏng, số
trẻ em lang thang gia tăng. Theo điều tra của Văn phòng thờng trực chống
AIDS thành phố Đà Nẵng phần lớn trẻ em lang thang do nguyên nhân cuộc
sống tình cảm gia đình bất ổn hoặc bố mẹ mất sớm (8/60 trẻ có bố mẹ đã ly dị
nhau; 16/60 trẻ có bố hoặc cả bố lẫn mẹ đã mất) [49, tr. 2].


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Tệ nạn tham nhũng, quan liêu cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, vi phạm
đạo đức, lối sống trong cán bộ đảng viên vẫn xảy ra. 6 tháng đầu năm 2000 đã
phát hiện trên 10 vụ án tham nhũng, trong đó có 2 vụ hết sức nghiêm trọng gây
thiệt hại cho nhà nớc hàng chục tỷ đồng, gây xôn xao d luận [50, tr. 3]. Nhiều


đơn vị vi phạm trong thu chi, quản lý tài chính tùy tiện, trái quy định gây thất thu
cho Nhà nớc, gây bất bình trong nhân dân. Kết quả kiểm tra của ủy ban kiểm tra
thành phố năm 2000, có 112 đảng viên vi phạm, trong đó có 101 đảng viên vi
phạm đến mức phải thi hành kỷ luật [40, tr. 1]. Nguyên nhân vi phạm chủ yếu
tập trung ở chấp hành chỉ thị, nghị quyết, thiếu tinh thần trách nhiệm, những
vấn đề có liên quan đến kinh tế (tham ô, tham nhũng), vi phạm phẩm chất đạo
đức, lối sống. Những vụ việc này đã làm ô nhiễm bầu không khí xã hội, làm
chao đảo kỷ cơng phép nớc, làm xói mịn lịng tin của nhân dân.


<i>Thứ hai, mơi trờng giáo dục - đào tạo, môi trờng khoa học vẫn còn</i>
nhiều vấn đề bức xúc cần giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Mơi trờng s phạm cịn chịu sự ơ nhiễm bởi các hành vi thiếu gơng mẫu
của các thầy cô, của các cấp lãnh đạo, quản lý trong lĩnh vực giáo dục ở một
số nơi. Theo Báo cáo tổng kết năm học 2000 - 2001, qua thanh tra ở 4 cơ sở
đào tạo với 536 văn bằng, chứng chỉ phát ra đã phát hiện 22 bằng, chứng chỉ
bất hợp pháp (tỷ lệ 3,9%), còn rất nhiều văn bằng, chứng chỉ giả đang trơi nổi
trên thị trờng cha thể kiểm sốt hết đợc [30, tr. 4].


Bên cạnh sự ô nhiễm về MTXH, một số trờng học cịn chịu sự ơ nhiễm
nặng nề về MTTN, sự thiếu thốn về cơ sở vật chất phục vụ học tập. Năm học
2000 - 2001, 34 trờng tiểu học cha có phịng học liệu; 30 trờng THCS và 6
tr-ờng THPT cha có phịng học bộ mơn. Một số trtr-ờng học sân chơi chật hẹp
(thậm chí khơng có sân chơi), bụi, tiếng ồn, sự ơ nhiễm đều quá mức cho phép
nhiều lần, điều kiện vệ sinh khơng đảm bảo. Đó là các trờng PTCS Huỳnh
Thúc Kháng, Nguyễn Trãi, THCS Hịa Phớc... [29, tr. 6].


Mơi trờng khoa học tuy phát triển hàng đầu ở khu vực miền Trung,
nh-ng nhìn chunh-ng vẫn cha có sự phát triển tơnh-ng xứnh-ng với nhữnh-ng tiềm nănh-ng sẵn có,
cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển trong thời kỳ CNH, HĐH.



Đội ngũ cán bộ khoa học có tăng về số lợng nhng chất lợng cha cao,
còn thiếu nhiều cán bộ đầu ngành, chuyên gia giỏi. Cả thành phố chỉ có 43
tiến sĩ khoa học, trong đó chủ yếu tập trung ở lĩnh vực KHKT(25 ngời),
KHXH&NV (9 ngời), y học (6 ngời), kinh tế (3 ngời), nh vậy ở rất nhiều lĩnh
vực khơng có chuyên gia đầu ngành. Công tác đào tạo đội ngũ cán bộ khoa
học kế cận cha đợc chú trọng đúng mức, quan tâm đầy đủ. Các nhà khoa học
trẻ (dới 30 tuổi) có trình độ đại học chỉ chiếm 26,9%, thạc sĩ 3,3%, tiến sĩ
chuyên ngành 2,5%, cha có tiến sĩ khoa học [24, tr. 360].


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Trong nghiên cứu khoa học lại cha tạo ra đợc sự liên kết giữa các khoa
học với nhau để tạo động lực phát triển lâu dài và bền vững. Nghiên cứu khoa
học, ứng dụng khoa học không chỉ hạn chế về số lợng đề tài, dự án nghiên cứu
mà cịn có sự cơ lập tách rời, KHTN dờng nh "độc lập" với KHXH&NV.
Những công trình nghiên cứu KHTN thờng khơng hội đủ "hàm lợng văn hóa",
hoặc có chăng thì cũng rất rời rạc, thiếu tính hệ thống. Tình trạng đó đã dẫn
đến việc khai thác tài nguyên, ứng dụng KH&CN vào sản xuất đã vấp phải
những sai lầm: màu xanh di tích, các cảnh quan bị biến dạng, các địa điểm du
lịch bị ô nhiễm nặng nề, có thời kỳ ngời ta đã khơng ngần ngại đục khoét Ngũ
Hành Sơn để khai thác đá. Một bộ phận công dân quên đi lịch sử, quên cội
nguồn, chỉ biết sống cho hiện tại, chối bỏ quá khứ. Thành phố hiện nay đang
rất thiếu các cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu trên nhiều lĩnh vực
để trên cơ sở đó hoạch định ra chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa một
cách khoa học, phù hợp với tình hình thực tiễn địa phơng. Cũng chính vì lẽ đó
mà Đà Nẵng cha thật sự phát huy đợc nhân tố nội sinh trong khoa học để thay
đổi đợc diện mạo của mình. Sức ỳ về phát triển kinh tế phần lớn là do sự yếu
kém về mơi trờng khoa học, trong việc giải phóng sức lao động hiện có. Quan
hệ sản xuất vẫn cịn bị kìm hãm bởi cơ chế cha thơng thống, thiếu nhạy cảm,
không quy tụ đợc hàm lợng chất xám trong khoa học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

những năm tháng mở cửa đã làm rã rời các mối quan hệ xã hội, băng hoại nền
tảng đạo đức. Nhiều giá trị tốt đẹp trong truyền thống dân tộc (truyền thống
đoàn kết, cần cù lao động, ý chí kiên cờng, bất khuất trong chiến đấu...) cha
đ-ợc phát triển tiếp nối ngang tầm với những yêu cầu, nhiệm vụ của tình hình
mới, để trở thành động lực của sự nghiệp kiến thiết đất nớc.


Sự nghiệp văn hóa, nghệ thuật, xây dựng mơi trờng thẩm mỹ mới ở
thành phố đang địi hỏi phải có thêm những tác phẩm tầm cao về đề tài kháng
chiến, đề tài cách mạng, và quan trọng hơn là những đề tài về sự nghiệp đổi
mới có chất lợng, có giá trị, phản ánh sinh động và sáng tạo cuộc sống lao
động sản xuất của nhân dân, góp phần xây dựng con ngời Đà Nẵng trong thời
kỳ mới. Yếu kém nhất trong lĩnh vực này là sự bất cập trớc sự nghiệp đổi mới
và yêu cầu của nhân dân. Đội ngũ văn nghệ sĩ tài năng nh các bậc đàn anh đi
trớc còn rất mỏng. Thời gian qua có rất ít tác phẩm đỉnh cao tơng xứng, thiếu
những tác phẩm có giá trị đi sâu vào những thành tựu của sự nghiệp đổi mới,
việc tuyên truyền những điển hình tiên tiến cha nhiều. Văn hóa phẩm độc hại
cịn tồn tại khá nhiều, trơi nổi trên thị trờng, thâm nhập vào nền tảng gia ỡnh
v c chn hc ng.


Những tồn tại, và khiếm khuyết nêu trên có rất nhiều nguyên nhân:


- Trc ht, l do hậu quả nặng nề và lâu dài của cuộc chiến tranh khốc
liệt để lại; do những tàn d lối sống tiêu cực của chủ nghĩa thực dân còn rơi rớt
lại. Một nền kinh tế kém phát triển, thiên tai bão lũ liên tiếp xảy ra, đời sống
vật chất và văn hóa tinh thần của nhân dân chậm đợc cải thiện... là những trở
lực rất lớn đối với vấn đề xây dựng MTVH ở địa phơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

đạo đức, lối sống, phẩm chất chính trị của một bộ phận cán bộ đảng viên và
nhân dân.



- Do tập trung mọi nỗ lực để phát triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới,
cha lờng hết tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế, nhất là
trong lĩnh vực văn hóa cộng với sự quan tâm cha đầy đủ, chỉ đạo thiếu sâu sát
của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng đối cơng tác xây dựng ĐSVH ở cơ
sở đã hạn chế không nhỏ những thành quả xây dựng MTVH thời gian qua.


- Cơ bản và cốt lõi nhất là cho đến nay, Đà Nẵng vẫn cha xây dựng đợc
một cơ chế, chính sách thống nhất, một hệ giải pháp đồng bộ, nhất quán (thể
hiện mối quan hệ biện chứng giữa các giải pháp về kinh tế, chính trị, pháp
luật, văn hóa - xã hội) để thống nhất các chơng trình hành động hiện có ở địa
phơng, nh: xóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, xây dựng kinh tế gia đình,
bảo vệ an ninh Tổ quốc, xây dựng GĐVH, làng văn hóa, khối phố văn hóa, cơ
quan văn hóa, phịng chống TNXH... vào một mục tiêu chung là xây dựng một
MTVH lành mạnh ở cơ sở, đảm bảo sự phát triển liên tục, ổn định và bền
vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Nh vậy, MTVH ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua đang có nhiều biến
động phức tạp, có sự đan xen cũ - mới; xấu - tốt; tiến bộ - lạc hậu... đang trong
quá trình đấu tranh để kế thừa và lọc bỏ. Bên cạnh việc đấu tranh ngăn ngừa,
phòng chống, loại bỏ cái xấu, cái ác, cái phản tiến bộ thì xây dựng cái mới vẫn
là cơ bản. Mặc dù các thành quả đạt đợc là to lớn, nhng trong cái nhìn tổng
thể, các thành quả đó cịn nhỏ bé, cha tơng xứng với vị thế và tiềm năng vốn
có của thành phố ở khu vực.


<b>2.2. Những vấn đề đang đặt ra đối với nhiệm vụ xây dựng</b>
<b>mơi trờng văn hóa ở đà nẵng</b>


So với các thành phố trực thuộc Trung ơng khác, Đà Nẵng đi vào
CNH, HĐH từ một điểm xuất phát thấp: tiềm lực KH&CN còn cũ kỹ, lạc hậu
và mất cân đối, chất lợng lao động phần lớn cha đợc đào tạo cơ bản, còn nhiều


hạn chế; cơ cấu dân c đô thị không ổn định, cha có sự phát triển đầy đủ về
chất; MTVH - xã hội đang có những diễn biến phức tạp, ảnh hởng tiêu cực
đến hành vi, đạo đức, lối sống, phẩm chất cuộc sống của nhiều bộ phận dân c.
MTVH ở thành phố Đà Nẵng bên cạnh những giá trị u trội (truyền thống đoàn
kết, tơng thân tơng ái bền chặt, tôn trọng kỷ cơng phép nớc, quy ớc cộng
đồng...) cịn khơng ít tồn tại, khuyết nhợc: sự cứng nhắc, trì trệ, kém năng
động, tính cục bộ, bản vị địa phơng nặng nề hơn những thành phố khác;
MTVH còn mang dấu ấn sâu sắc của một xã hội nông nghiệp cổ truyền...
đang đặt ra những vấn đề bức thiết cần giải quyết.


<b>2.2.1. Định hớng xây dựng một đô thị văn minh, hiện đại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

môi trờng đô thị lành mạnh, sạch đẹp, vơn lên xứng đáng là một trong những
trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học - cơng nghệ của miền Trung và cả nớc" [13,
tr. 41; 55]. Do đó, cùng với những mục tiêu kinh tế, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng
kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, Đà Nẵng cịn phải phấn đấu để nâng mình
lên một tầm cao văn hóa mới, thật sự văn minh, tiến bộ theo những tiêu chuẩn
mới của thời đại. Cho đến nay, Đà Nẵng là đô thị đầu tiên ở Việt Nam đặt ra vấn
đề phát triển theo những tiêu chuẩn văn minh mới trong chơng trình "Thành phố
5 khơng": khơng có hộ đói; khơng có ngời mù chữ; khơng có ngời lang thang xin
ăn; khơng có ma túy; khơng có giết ngời cớp của và phấn đấu đến năm 2005 thực
hiện cho kỳ đợc mục tiêu này. Đây là những mục tiêu lớn về xã hội, khơng chỉ
đầy tính nhân văn mà cịn thể hiện sức mạnh đồn kết tồn dân dới sự lãnh đạo
của Đảng. Tuy nhiên, đây cũng là những nhiệm vụ hết sức nặng nề, đòi hỏi phải
hoạch định đợc những chủ trơng, đờng lối sát thực, huy động đợc sức mạnh đoàn
kết và sự nỗ lực phấn đấu của tồn dân.


<i>Thứ nhất, mục tiêu khơng có hộ đói. Đây là tiêu chí đợc đặt ra đầu</i>
tiên, bởi lẽ một đô thị hiện đại, văn minh mục tiêu trớc hết phải đem lại cuộc
sống phồn thịnh, hạnh phúc cho mọi ngời dân. Đối với Đà Nẵng, điều này


d-ờng nh đã ở trong tầm tay và hoàn tồn có khả năng thực hiện đợc. Đầu năm
1997, thành phố cịn gần 1 nghìn hộ đói, qua cuộc đấu tranh bền bỉ tuyên
chiến với đói nghèo, lạc hậu, đến đầu năm 2000 chỉ còn lại 86 hộ (tập trung
90% tại các xã vùng Tây Hòa Vang), đến đầu năm 2001 tình trạng đói nghèo
đã cơ bản đợc giải quyết. Bằng các dự án hỗ trợ vốn, đi đôi với tạo việc làm để
quản lý chắc nguồn vốn, hỗ trợ khung nhà để an c lạc nghiệp, bằng một hệ
thống chính sách chăm sóc y tế, miễn học phí, miễn các khoản đóng góp xã
hội, chính sách cứu tế thờng xuyên những hộ neo đơn, mất sức lao động, tàn
tật, thơng bệnh binh, gia đình chính sách... chắc chắn đến 2005, thành phố
khơng cịn hộ đói nghèo, đời sống nhân dân sẽ đợc nâng lên một bớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

của Đà Nẵng chắc chắn phải dựa trên một nền tảng dân trí phát triển cao, một
nguồn nhân lực đợc đào tạo cơ bản. Đây đợc đánh giá là công việc vơ cùng
khó khăn, nan giải. Phần lớn đối tợng "xóa mù" là ngời có hồn cảnh khó
khăn, phải kiếm sống hàng ngày, tập trung khá nhiều ở khu vực làm nghề biển
của quận Sơn Trà và các xã cánh Tây huyện Hịa Vang. Tồn thành phố cịn
hơn 3 nghìn đối tợng thuộc diện xóa mù chữ (đầu năm nay đã vận động đợc
1.176 ngời mù chữ đi học). Do đó, để thực hiện đợc mục tiêu này, ngồi các
u cầu về chuyên môn do ngành giáo dục đảm nhận, còn đòi hỏi sự tuyên
truyền, vận động rộng rãi trong nhân dân, tạo ra nhận thức sâu sắc ở từng khu
vực dân c để cuộc vận động đợc ủng hộ ngay từ tổ dân phố và từng gia đình.
Trong mục tiêu phấn đấu của mình, từng khu phố, làng xã phải xác định nội
dung cốt yếu khơng có ngời mù chữ, khơng có trẻ em thất học, đảm bảo thành
cơng lâu dài cho chơng trình này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tr¹ng cã ngời vì hoàn cảnh ngặt nghèo hay kém nhận thức mà hành nghề ăn
xin.


<i>Th t, mc tiờu khụng cú cp của giết ngời và khơng có ngời nghiện</i>
ma túy. Đây là hai mục tiêu quan trọng và khó thực hiện trong tình hình hai


loại tội phạm cớp của giết ngời và buôn bán ma túy đang gia tăng ở khắp các
đô thị lớn. ở thành phố Đà Nẵng, mỗi năm có khoảng 500 vụ án hình sự các
loại, trong đó có một số vụ trọng án. Tình trạng bn bán và tiêm chích ma
túy đang có chiều hớng gia tăng, với những diễn biến phức tạp. Cuối năm
2000, thành phố có tỷ lệ phát sinh ngời nghiện ma túy mới là 11%, tỷ lệ ngời
tái nghiện là 35,6%. So với các đô thị lớn, con số này tuy không cao nhng nó
đang gây ra những vấn đề xã hội bức bối (TNXH, cớp giật, suy thối nịi
giống, gia tăng đại dịch AISD...). Thành phố đang đặt ra mục tiêu phấn đấu
tăng tỷ lệ xã, phờng khơng có ma túy từ 21,3% cuối năm 2000 lên 35% năm
2001, 50% năm 2002, cơ bản đạt 100% xã, phờng khơng có ngời nghiện ma
túy vào năm 2005 [34, tr. 3]. Giải quyết vấn nạn này, đòi hỏi phải phát động
sâu rộng phong trào hành động "Tồn dân tham gia chơng trình phịng chống
tội phạm" theo tinh thần của nghị quyết 09, tăng cờng hiệu quả hoạt động của
các cơ quan chức năng gắn với việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ
chức quần chúng bảo vệ an toàn trật tự trên địa bàn dân c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>2.2.2. Xây dựng môi trờng văn hóa đơ thị</b>


Là vùng kinh tế trọng điểm của cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên,
Đà Nẵng hội đủ các điều kiện để phát triển thành một đô thị hiện đại, một cửa
ngõ thông thơng quan trọng của khu vực với nền kinh tế thế giới. Trong cơ cấu
dân c, c dân đô thị chiếm tỷ lệ 78,6%. Cơ cấu kinh tế thành phố đợc xác định
là công nghiệp - dịch vụ, du lịch - thủy sản, nông, lâm nghiệp. Phù hợp với cơ
cấu kinh tế và các vấn đề xã hội ở địa phơng, trọng tâm của vấn đề xây dựng
MTVH ở thành phố Đà Nẵng hiện nay là xây dựng MTVH đô thị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Nhìn chung, MTVH của thành phố Đà Nẵng thời gian qua đã hàm
chứa một số đặc trng cơ bản của MTVH đơ thị, nhng vẫn cha có sự phát triển
đầy đủ về chất. Một số vấn đề tiêu cực vẫn đang tiếp tục phát sinh, phát triển
gây tác hại xấu ở địa phơng cần phải loại trừ.



- TNXH còn xảy ra phổ biến, đang có nguy cơ lan tràn về các vùng
nông thôn, gây ra nhiều tác hại đối với địa phơng và những vùng lân cận, tạo
ra lối sống đồi bại, phi nhân tính.


- Sự xuống cấp về t tởng, đạo đức, lối sống trong một bộ phận cán bộ,
đảng viên và nhân dân đang gây ra những tác động tiêu cực.


- Việc thiếu chuẩn bị cho quá trình hội nhập, giao lu văn hóa rộng mở
đã du nhập khơng ít những "rác thải" văn hóa độc hại từ ngồi vào, sự lan tràn
của các văn hóa phẩm độc hại trên thị trờng gây ra những di hại khó có thể
l-ờng hết đợc.


- Với một vị thế địa chính trị quan trọng và địa kinh tế trọng yếu, nơi
tập trung một đội ngũ cán bộ đông đảo, Đà Nẵng luôn đợc đặt trong tầm ngắm
của các thế lực thù địch, bằng nhiều con đờng, bằng nhiều hình thức, chúng
đang ráo riết thực hiện âm mu "diễn biến hòa bình" trên lĩnh vực t tởng, văn
hóa ở địa phơng.


- Tập quán, lối sống thậm chí phong cách quản lý cịn mang phong
cách tiểu nơng manh mún, lạc hậu; tính tự do vô tổ chức, vô kỷ luật, coi thờng
pháp luật, quy ớc cộng đồng còn tồn tại khá phổ biến. Những cách thức làm
ăn phi pháp, trốn lậu thuế, kinh doanh chụp giật, lừa đảo, làm hàng giả... đang
ngấm ngầm hoạt động và có nguy cơ lan tràn nếu khơng kịp thời tìm ra những
biện pháp khắc phục.


- Cơng tác quản lý đơ thị, trật tự, an tồn văn minh đơ thị cịn nhiều
yếu kém, cha tạo ra các biện pháp "xây" và "chống" đủ mạnh. Một cuộc sống
có trật tự, kỷ cơng của ngời dân đô thị cha hình thành rõ nét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Xây dựng MTVH đơ thị địi hỏi phải giải quyết có trọng điểm và giải
quyết tận gốc rễ các vấn đề tiêu cực nêu trên. Phải nhìn nhận rõ cái gì là lực
cản cần khắc phục và cái gì tiến bộ cần phát huy để tạo ra môi trờng lành
mạnh, nhịp nhàng với đà phát triển của sự nghiệp CNH, HĐH. Xây dựng
MTVH đô thị trớc hết phải tập trung vào công tác xây dựng lối sống, nếp sống
văn hóa (NSVH) theo tác phong mới phù hợp với giai đoạn CNH, HĐH. Trong
đó nổi lên vấn đề giáo dục ý thức sống và làm việc theo pháp luật. Đồng thời
phải đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về học tập, nghiên cứu sáng tạo, công tác,
nhu cầu tiếp nhận thông tin, thởng thức nghệ thuật và vui chơi giải trí cho
nhân dân. MTVH đơ thị chính là nơi có phong trào học tập, rèn luyện thân
thể, TDTT, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe tốt cho tất cả mọi ngời. Là nơi dần đợc
hoàn thiện về cơ sở vật chất để phục vụ tốt chính sách an sinh xã hội, tiến tới
xóa bỏ tình trạng thất nghiệp, hạn chế tối đa TNXH có thể xảy ra trên nhiều
phơng diện, làm cho xã hội ngày càng trật tự kỷ cơng, an tồn xã hội đợc giữ
vững, khơng có trộm cắp, ma túy, mại dâm, tham nhũng, buôn lậu. Thông qua
các chủ trơng, chính sách về văn hóa, các chơng trình hoạt động văn hóa, góp
phần đa ánh sáng văn hóa về các cơ sở, xua tan đói, nghèo, tăm tối lạc hậu, tạo
lập nếp sống mới... Có nh vậy, MTVH ở Đà Nẵng mới hội đủ các điều kiện
lành mạnh về t tởng, đạo đức và lối sống; tiên tiến từ truyền thống đến hiện đại;
tinh hoa nớc ngoài đợc chắt lọc, loại trừ các phản văn hóa độc hại.


<b>2.2.3. Tạo lập nhân cách sáng tạo và nếp sống văn minh đô thị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Xây dựng MTVH trớc hết phải tạo ra mọi điều kiện xã hội thuận lợi
(giáo dục, y tế, đào tạo nhân lực...) để tạo lập nhân cách con ngời Đà Nẵng
trong thời kỳ mới. Đó là một nhân cách có tâm hồn cao thợng, một lối sống
đẹp thiết tha vì lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có ý chí vơn lên thốt khỏi
nghèo nàn lạc hậu, có trình độ tri thức, năng lực thực hành, kỹ năng công
nghệ, suốt đời lao động, học tập sáng tạo, đậm đà bản sắc dân tộc, hết lịng
gắn bó, tận tụy với q hơng. Đây là một địi hỏi rất cao và khó có thể thực


hiện đợc nếu khơng tìm ra những bớc đi thích hợp.


Qua khảo sát chất lợng nguồn nhân lực ở thành phố Đà Nẵng, cho thấy
phần đơng có phẩm chất đạo đức tốt, cần cù, chịu khó, có ý thức chính trị tốt,
nhng vấn đề nan giải nhất vẫn là trình độ tay nghề, là kỹ năng thực hành công
nghệ. Số lao động đợc đào tạo chỉ đạt tỷ lệ trên 20%. Đội ngũ chuyên gia, các
kỹ s, các nhà nghiên cứu giỏi cịn rất thiếu hụt. Điều đó càng khẳng định, mơi
trờng giáo dục - đào tạo (nhất là đào tạo nghề, đào tạo đại học), môi trờng
khoa học, tiềm lực khoa học của thành phố cha phát triển tơng xứng với tiềm
năng vốn có, cha đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới. Để tạo lập
nhân cách sáng tạo, xây dựng MTVH phát triển đầy đủ về chất, trớc hết, Đà
Nẵng cần tập trung khắc phục những hạn chế, khuyết nhợc mà trớc hết là
trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, KH&CN.


Đồng thời phải hết sức chú trọng vấn đề xây dựng NSVM đô thị. Xây
dựng NSVM đô thị thực chất là xây dựng những chuẩn mực của nếp sống đơ
thị hiện đại, qua đó hình thành cung cách làm ăn mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

hồ chứa nớc. Giữ gìn vệ sinh mơi trờng nơi cơng cộng cha trở thành tập quán
của nhân dân, phần lớn chỉ quen với việc giữ gìn vệ sinh mơi trờng trong
khn viên gia đình mình. Hiện tợng phóng uế bừa bãi gây ô nhiễm môi trờng
vẫn cha đợc khắc phục. Trong khu vực nội thành, quận Sơn Trà còn tới 29,6%
số hộ khơng có cơng trình vệ sinh [31, tr. 9]. Lối sống tiểu nông không chỉ
gây ảnh hởng đến sinh hoạt của c dân đô thị, cản trở quá trình hiện đại hóa đơ
thị mà cịn gây khó khăn cho việc quản lý đô thị.


Đáng lo ngại hơn, lề lối làm việc tùy tiện, không tôn trọng kế hoạch,
không có ý thức đảm bảo thời gian lao động cũng nh hợp đồng lao động, tập
quán chậm chạp, rời rạc, tâm lý nhàn tản vẫn đang chi phối phong cách, tác
phong làm việc của nhiều bộ phận dân c. Tình trạng xây dựng tự phát, lộn


xộn, mạnh ai nấy làm, không theo quy hoạch, chắp vá, không tôn trọng luật lệ
xây dựng đô thị đã ảnh hởng lớn đến bộ mặt cảnh quan đơ thị. Nguy cơ "nơng
thơn hóa đơ thị" là có thực, đặc biệt là trong tổ chức đời sống và trong tác
phong sinh hoạt. Do đó, khơng sớm tạo lập đợc NSVM đô thị hiện đại mang
tác phong công nghiệp, nhng vẫn giữ đợc bản sắc, cốt cách dân tộc, thì Đà
Nẵng khó hội đủ các điều kiện cần thiết để phát triển. Đã đến lúc Nhà n ớc và
chính quyền địa phơng phải tìm ra những biện pháp cấp bách để ngăn chặn
biểu hiện thiếu đạo đức, thiếu văn hóa trong đời sống đơ thị; vừa phải xử phạt
nghiêm minh những hành vi vi phạm, vừa phải đề ra những quy định cụ thể
buộc ngời dân phải tự giác thi hành, lâu dần thành thói quen, thành nếp sống.
Cái u việt trong cuộc sống không bao giờ tự nhiên nảy sinh mà nó phải đợc
xây dựng bằng pháp luật, bằng tổ chức d luận xã hội, bằng sự giáo dục thờng
xuyên, liên tục để biến thành thói quen của con ngời.


<b>2.2.4. Tạo lập cảnh quan đơ thị văn minh, hiện đại gắn với lành</b>
<b>mạnh hóa các mối quan hệ xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

dân c. Hai yếu tố này vừa có mối quan hệ mật thiết, vừa có sự chi phối, ràng
buộc lẫn nhau. Nếu cảnh quan, môi trờng đô thị tạo nên môi trờng không gian,
môi trờng sống trong lành là cái gốc của NSVM đơ thị, thì đến lợt mình, nếp
sống phù hợp với đô thị lại là yếu tố nâng cao hiệu quả, chất lợng của văn
minh đô thị.


Chất lợng môi trờng không gian để lại dấu ấn sâu đậm lên lối sống của
con ngời. Một môi trờng đợc tổ chức mạch lạc và trật tự là nguồn gốc cho
cách sống ngăn nắp. Một khơng gian đợc tổ chức hài hịa đem đến cho con
ng-ời những cảm xúc tích cực, làm cho lối sống trở nên đẹp hơn [30, tr. 158]. Một môi
trờng đợc bảo vệ trong sạch, lành mạnh, giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm độc hại
sẽ nâng cao sức khỏe, chất lợng cuộc sống, làm đổi thay tập quán, hành vi, lối
sống cũng nh cách thức hành xử của con ngời đối với tự nhiên và trật tự kỷ


c-ơng đô thị.


Chất lợng môi trờng không gian đợc tạo nên chủ yếu bởi những giá trị
của kiến trúc đô thị. Đó là những kiểu dáng kiến trúc vừa mang dáng dấp hiện
đại, vừa hết sức sáng tạo, độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, đợc kiến tạo trong
một tổng thể hài hịa, có sự tơn trọng và thống nhất giữa cái chung và cái
riêng, giữa cái bộ phận với cái tồn thể. Nó khơng chỉ nhằm đáp ứng những
nhu cầu thiết yếu trong đời sống sinh hoạt thờng nhật mà còn phải đáp ứng
những nhu cầu về vui chơi giải trí (cơng viên, khu vui chơi...), nhu cầu nghiên
cứu sáng tạo (trờng học, viện nghiên cứu), nhu cầu thởng thức thẩm mỹ, sáng
tạo nghệ thuật (nhà hát, rạp chiếu bóng, các Hội sáng tạo nghệ thuật), nhu cầu
về chăm sóc, bảo vệ sức khỏe (bệnh viện, nơi luyện tập TDTT)... Chất lợng
khơng gian đơ thị cịn đợc tạo lập bởi việc quy hoạch hợp lý các khu công
nghiệp tập trung, hạn chế và xử lý rác thải công nghiệp; xây dựng hệ thống
cấp thoát nớc hợp vệ sinh, hệ thống điện đờng, cây xanh v,v...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hoạch, kiểu dáng kiến trúc...đang phổ biến ở các cụm dân c, không những đe
dọa phá vỡ cảnh quan đô thị, môi trờng sinh thái mà cịn cản trở cả cơng tác
quy hoạch. Hiện tợng "bê tơng hóa", "hộp hóa", "mặt tiền hóa" đang diễn ra
khá phổ biến, các khu vực vui chơi, giải trí, cơng trình cơng cộng ngày càng
thu hẹp. Đà Nẵng có nhiều khối phố hộp đồng dạng mặt tiền, nhng cao thấp
khác nhau, chi tiết cấu kiện sai khác; bên cạnh những con đờng rộng mở, kiến
trúc nhà cửa còn lụp xụp, tồi tàn, đánh mất mỹ quan đơ thị.


Mật độ cây xanh, điện chiếu sáng cịn hẹp. Số cây xanh trong nội thị
hiện chỉ có 6.800 cây, giảm 500 cây so với năm 1999, số cây xanh bị chặt phá
nhiều do phát triển đô thị và do thay thế những cây khơng phù hợp. Tỷ lệ diện
tích cây xanh đầu ngời rất thấp, khoảng 0,3 m2<sub>/ngời [31, tr. 4]. Cơng trình cấp,</sub>


thốt nớc h hại, xuống cấp gây ra tình trạng úng lụt thờng xuyên trong mùa


m-a lũ. Đô thị xm-anh, sạch, đẹp xem rm-a chm-a đủ, mà phải tiến tới khơng có úng lụt
vào mùa ma.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

1/67 cơ sở có lị đốt rác y tế, lợng rác thải độc hại phần lớn đợc chơn lấp
khơng bảo đảm an tồn [31, tr. 6].


Cùng với sự ô nhiễm về MTTN, cảnh quan đô thị cịn có một sự ơ
nhiễm khác rất khó thấy nhng vơ cùng nguy hại, đó là sự ơ nhiễm MTVH
-tinh thần. Đó là sự xuống cấp về t tởng, đạo đức, lối sống, sự gia tăng những
TNXH, là lối sống hởng lạc, gấp gáp, thực dụng vì tiền, là sự ơ nhiễm trong cử
chỉ, hành vi, lời nói của con ngời trong ứng xử giao tiếp với nhau. Sự ô nhiễm
trong bầu không khí tinh thần của xã hội, nhất là trong hoạt động văn hóa, văn
nghệ rất đáng lo ngại. Những độc tố từ nhiều loại văn hóa phẩm độc hại lén lút
lu hành và phổ biến đã đầu độc tâm hồn, lối sống, nhân phẩm con ngời, làm
băng hoại các mối quan hệ xã hội. Do đó, các TNXH phải đợc bài trừ tận gốc,
theo từng nguyên nhân đã sản sinh ra nó vì nó làm rối ren xã hội, hủy hoại
nhân cách, xói mịn lịng tin ở con ngời. Phải thanh toán cho đợc những hiện
t-ợng khơng lành mạnh đang có nguy cơ lan tràn đó là tệ nạn tham nhũng, mọi
cách thức làm ăn lừa đảo phi nhân tính, các hành vi trốn lậu thuế, buôn bán
hàng rởm, hàng quốc cấm... Đồng thời phải xây dựng đợc các chuẩn mực của
đời sống mới, tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời trong sinh hoạt,
học tập, cơng tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Ch¬ng 3</b></i>


<b>Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao </b>


<b>chất lợng, hiệu quả xây dựng môi trờng văn hóa </b>
<b>ở thành Phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh </b>



<b>cụng nghip húa, hin i húa</b>


<b>3.1. Nhóm giải pháp về nội dung</b>


õy là nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách, nội dung các chơng trình
hành động trong thực tiễn xây dựng MTVH. Bởi lẽ, xây dựng MTVH ở thành
phố Đà Nẵng hiện nay rất cần một cơ chế, chính sách thống nhất, nhất quán,
cụ thể và thiết thực, để trên cơ sở đó hoạch định đợc phơng pháp, bớc đi và
những chơng trình hành động phù hợp, phát huy đợc thành quả tổng hợp của
nhiều lĩnh vực để xây dựng MTVH phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, hội
nhập vào đời sống xã hội.


<b>3.1.1. Tạo lập một môi trờng lành mạnh, thuận lợi thúc đẩy sự</b>
<b>nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở địa phơng</b>


Tạo lập một mơi trờng lành mạnh, thuận lợi trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội (mơi trờng kinh tế, mơi trờng chính trị, môi trờng pháp luật và
MTVH - xã hội), đợc coi là giải pháp cơ bản và trọng tâm nhất để tạo ra những
chuyển biến sâu sắc và toàn diện ở thành phố Đà Nẵng hiện nay, nó khơng chỉ có
tác dụng xây dựng một MTVH lành mạnh, tiến bộ, văn minh, ổn định vững chắc lâu
dài mà còn tạo động lực thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH ở địa phơng.


<i>* VỊ m«i trêng kinh tÕ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

ph-ơng thức, cung cách làm ăn..., đang có những tác động lên xu hớng, bớc đi và
tính chất của q trình CNH, HĐH. Xây dựng mơi trờng kinh tế chính là sử
dụng đồng bộ các giải pháp, các chính sách kinh tế để thúc đẩy nền kinh tế phát
triển lành mạnh, ổn định và đúng hớng tác động tốt đến MTVH.


Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN, môi trờng


kinh tế của thành phố Đà Nẵng đã có những đổi thay to lớn, kinh tế tăng trởng
nhanh, tạo lập đợc nhiều mối quan hệ kinh tế với chất lợng cao, góp phần
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo chiều hớng tích cực, làm đổi thay tập quán,
lối sống, tác phong làm việc của ngời dân. Tuy nhiên sự yếu kém của nền kinh
tế từ nhiều năm qua cộng với sự tác động tiêu cực từ mặt trái của cơ chế thị
tr-ờng đã đặt ra khơng ít những thách thức cần phải giải quyết.


Để tạo lập môi trờng kinh tế lành mạnh, thành phố cần tập trung giải
quyết các vấn đề sau:


- Các chính sách kinh tế phải kích thích đổi mới và nâng cao trình độ
công nghệ của sản xuất. Tập trung trang bị kỹ thuật, đổi mới cơng nghệ ở
trình độ cao để nâng cao năng xuất lao động, tăng cờng sức cạnh tranh, duy trì
sự tăng trởng kinh tế liên tục, ổn định và bền vững; nâng cao mức sống, mức
thu nhập cho nhõn dõn.


- Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH. Phát
huy sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế (bằng các cơ chế, chính
sách hợp lý). Đa dạng hóa các loại hình sản xuất kinh doanh, tạo nội lực vững
mạnh và môi trờng thuận lợi, thông thoáng cho phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

các biểu hiện vi phạm trong quản lý kinh tế (tham ô, hối lộ, tham nhũng), hình
thành văn hóa trong sản xuất, kinh doanh.


- Tập trung xây dựng và vận hành cơ chế thơng thống, hấp dẫn, tạo
lập một mơi trờng đầu t thuận lợi, khả dĩ, có thể hội nhập đợc nhiều nhà đầu t,
thu hút vốn và công nghệ mới từ bên ngoài, tạo điều kiện phát triển các ngành
kinh tế trọng điểm ở địa phơng. Phải đẩy nhanh cải cách các thủ tục hành
chính thực hiện chính sách quản lý "một cửa" thơng thống, thuận lợi thu hút
các nhà đầu t.



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Gắn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng, giải quyết các vấn đề xã
hội phát sinh nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của thành phố, chăm sóc
sức khỏe và nâng cao chất lợng cuộc sống cho nhân dân...


Xét đến cùng, kinh tế quyết định văn hóa, mơi trờng kinh tế thay đổi,
sớm hay muộn cũng kéo theo sự thay đổi của MTVH. Chính việc tạo dựng một
mơi trờng kinh tế lành mạnh, ổn định và phát triển sẽ tạo ra những xung lực cần
thiết để xây dựng MTVH. Không thể có một MTVH lành mạnh, tiến bộ, văn minh
lại đợc xây dựng trên nền tảng một nền kinh tế kém phát triển, khủng hoảng kinh
tế và xã hội xảy ra triền miên. Xây dựng mơi trờng kinh tế chính là xây dựng,
củng cố nền tảng vững chắc của MTVH. Nhng văn hóa lại là nhân tố tạo dựng
động lực, duy trì, thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh, ổn định và bền vững.
"Muốn xây dựng kinh tế phải có những con ngời đợc đào tạo, rèn luyện trong một
môi trờng văn hóa lành mạnh" [18, tr. 13]. Một nền kinh tế khó có thể phát triển
bền vững nếu MTVH - xã hội rối loạn, đầy rẫy các TNXH, trình độ dân trí thấp
kém, nguồn nhân lực khơng đợc đào tạo, kỷ cơng phép nớc bị xem thờng. Sự
nghiệp CNH, HĐH chỉ có thể thành cơng khi hội đủ các yếu tố cần thiết, mà trong
đó khơng thể thiếu vắng một nền kinh tế phát triển vững chắc và lành mạnh.
Những thành tựu cũng nh những hạn chế, khuyết nhợc trong MTVH thành phố
thời gian qua có sự tác động rất lớn (theo 2 chiều thuận nghịch) của môi trờng
kinh tế - xã hội. Do đó cần xây dựng một hệ thống chính sách đồng bộ và nhất
quán đảm bảo sự phát triển đồng thuận giữa môi trờng kinh t v MTVH.


<i>* Về môi trờng chính trị.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Mơi trờng chính trị có vai trị to lớn trong việc giữ vững ổn định chính
trị - xã hội, một nhân tố nền tảng quyết định sự phát triển lâu dài và vững
chắc. Mơi trờng chính trị đảm bảo sự vận động và phát triển của xã hội một
cách có kế hoạch, thống nhất và tự giác trên cơ sở định hớng chung vì lợi ích


của cả dân tộc, lựa chọn con đờng đúng đắn và cách thức hợp lý để hội nhập
quốc tế, đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH, tạo ra môi trờng thuận lợi cho sự
phát triển của mỗi địa phơng cũng nh cộng đồng quốc gia dân tộc. Nó cịn là
cơ sở quan trọng để tạo lập, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, với các
cấp chính quyền, khơi dậy tính tích cực chính trị trong mỗi công dân. Xây
dựng MTVH, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH chỉ thật sự có hiệu quả khi đợc
hoạch định bằng những chủ trơng, chính sách phù hợp. Khơng xây dựng đợc
một mơi trờng chính trị trong sạch, lành mạnh, tiến bộ thì khơng bao giờ có
thể xây dựng đợc một MTVH tơng ứng. Chính mơi trờng chính trị quy định
bản chất, trình độ phát triển và xu hớng vận động của MTVH trong xã hội đó.


Xây dựng mơi trờng chính trị ở thành phố Đà Nẵng hiện nay cần chú
trọng giải quyết một số vấn đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Nâng cao hiệu lực hoạt động của hệ thống bằng việc đảm bảo vai trò
lãnh đạo của Thành ủy, tăng cờng chức năng quản lý của UBND thành phố,
phát huy hiệu lực của các đồn thể chính trị của nhân dân. Đổi mới công tác
tổ chức, đào tạo cán bộ có đủ tài năng, bản lĩnh và tri thức chính trị để hoạch
định những chủ trơng, chính sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp. Đặc biệt
trong lĩnh vực hoạt động văn hóa, phải coi nhiệm vụ xây dựng ĐSVH cơ sở,
xây dụng MTVH là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, phải hoạch định
đ-ợc một hệ thống chính sách, tạo cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn thuận lợi để
phong trào hội nhập vào đời sống.


Củng cố và nâng cao uy tín của hệ thống chính trị bằng việc kiên
quyết đấu tranh ngăn chặn và loại trừ những biểu hiện thối hóa, biến chất,
suy thoái về t tởng, đạo đức, lối sống, phai nhạt về lý tởng; lợi dụng chức
quyền để tham nhũng, làm giàu bất chính; quan liêu, ức hiếp dân, t tởng cục
bộ, bản vị địa phơng, mất đoàn kết nội bộ. Những bất ổn trong đời sống chính trị
- xã hội phải đợc khắc phục kịp thời, khắc phục tận gốc, nếu không sẽ là mối


hiểm họa đe dọa sự ổn định chính trị của thành phố, ảnh hởng đến uy tín của
Đảng, làm mất niềm tin của quần chúng vào Đảng, vào chế độ, làm suy thoái,
biến chất mơi trờng chính trị. Xây dựng mơi trờng chính trị lành mạnh thực
chất là xây dựng MTVH trong các cơ quan Đảng, chính quyền các cấp, các cơ
quan ban ngành chức năng, nhằm tạo ra mối liên hệ mật thiết, gắn bó với nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

tình cảm, quan điểm chính trị, thái độ và hành vi của ngời dân. Nếu ngời dân
không nắm vững các chủ trơng, đờng lối, những quan điểm chỉ đạo cơ bản sẽ
dẫn tới tình trạng mơ hồ, do dự trong nhận thức, trong t tởng, hoặc thờ ơ đứng
ngồi chính trị.


Chỉ đạo tốt hơn việc thực hiện nội dung quy chế dân chủ ở cơ sở, phát
huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, đảm bảo thực hiện tốt phơng châm
"dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Đây chính là nhân tố cơ bản nâng
cao chất lợng dân chủ chính trị ở cơ sở, thu hút nhân dân trực tiếp tham gia
vào việc hoạch định các chủ trơng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tại địa
phơng, nâng cao nhận thức, ý thức chính trị và tính tích cực chính trị của mọi
ngời dân.


MTVH chúng ta đang xây dựng mang bản chất nhân đạo của chủ nghĩa
Mác - Lênin và chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh. MTVH đó ln có sự tơng
đồng, thống nhất với mơi trờng chính trị. Do vậy, nếu khơng chú trọng đúng
mức việc xây dựng mơi trờng chính trị thì MTVH s phỏt trin thiu nh hng.


<i>* Về môi trờng pháp luËt.</i>


Trong bất kỳ xã hội nào cũng có ba loại chuẩn mực cơ bản và phổ quát
điều chỉnh các hành vi, các quan hệ xã hội bằng các phơng pháp khác nhau:
hệ chuẩn mực đạo đức, hệ chuẩn mực thẩm mỹ và hệ chuẩn mực pháp luật. Cả
3 hệ chuẩn mực này đan kết, chi phối và điều chỉnh MTVH của mỗi cộng


đồng ngời theo định hớng chung của toàn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

nhiên: "Trên thực tế, trong một thời gian rất dài Nhà nớc ta vận động theo phong
trào là chủ yếu chứ hệ thống luật pháp cha đan kết điều chỉnh một cách tổng thể
các hành vi xã hội. Đảng ra nghị quyết đa đến các cấp chính quyền vận động
nhân dân thực hiện bằng các phong trào. Tình hình đó làm cho mơi trờng văn
hóa thiếu các chuẩn mực khách quan và tính cỡng bức hầu nh một chiều..." [16,
tr. 19]. Do đó, xây dựng MTVH cần phải chú trọng đầy đủ cả ba hệ chuẩn mực,
trong đó hệ thống pháp luật chuẩn xác, bao dung và nhân đạo có vai trị hết sức
quan trọng. Một MTVH lành mạnh, phát triển bền vững không chỉ đợc đảm bảo
bằng các phong trào, mà phải đợc thể chế hóa bằng các quy định, quy chế, điều
lệ cụ thể, quy định rõ ràng trách nhiệm của các cơ quan chức năng, các ban
ngành, đoàn thể, tổ chức quần chúng và từng thành viên trong xã hội. Văn hóa
pháp luật phải đóng vai trị chủ thể để đảm bảo kỷ cơng, trật tự an toàn xã hội.
Xây dựng MTVH pháp luật phải xác lập chuẩn mực trong các quan hệ của cộng
đồng ngời là sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật; ở đó mỗi con ngời tự
xác lập đợc phơng thức ứng xử phù hợp; ở đó con ngời hiểu rõ pháp luật là công
cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hớng nhân đạo. Đồng thời MTVH pháp
luật còn điều hòa quyền lợi và nghĩa vụ cơng dân, dân chủ hóa đời sống xã hội,
đảm bảo mọi cơng dân đều bình đẳng trớc pháp luật, đều có cơ hội nh nhau để
phát triển. Xây dựng môi trờng pháp luật ở Đà Nẵng hiện nay cần chú trọng một
số giải pháp cụ thể sau:


- Ban hành những quy chế cần thiết và cụ thể quy định rõ chức năng,
nhiệm vụ, trách nhiệm của các cơ quan, ban ngành chức năng và nhân dân
trong xây dựng NSVM đô thị, xây dựng MTVH.


- Đẩy mạnh xây dựng NSVM, kỷ cơng xã hội, sống và làm việc theo
pháp luật. Xây dựng đô thị tự quản trên cơ sở ban hành các luật lệ, các chế
định, các quy tắc mà ở đó ngời dân nhận thức rõ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa


vụ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Có nh vậy, việc thi hành pháp luật, phòng chống tội phạm, TNXH, xây
dựng MTVH, NSVM đơ thị... vừa mang tính chỉ đạo, tính kiên quyết và mạnh
mẽ của chính quyền vừa mang tính chất xã hội rộng rãi, góp phần làm lành
mạnh các quan hệ xã hội, giữ vững kỷ cơng phép nớc, tạo cơ sở vững chắc để
phong trào hội nhập vào đời sống, vào phong tục, tập quán của nhân dân. Xây
dựng môi trờng pháp luật vừa tạo ra một hành lang pháp lý an toàn, tạo ra các
chuẩn mực khách quan cho MTVH vừa góp phần thể chế hóa vấn đề xây dựng
MTVH trở thành nhiệm vụ chung, trách nhiệm của toàn xã hội.


Nh vậy, để hớng vào việc xây dựng MTVH lành mạnh, mang tính nhân
văn, phù hợp với xã hội hiện đại nhất thiết phải thông qua con đờng thể chế
hóa, xã hội hóa để xác lập chuẩn mực và giá trị mới. Trớc tiên cần phải tạo ra
ở các cộng đồng nếp sống kỷ cơng pháp luật, tập quán văn minh trong kinh
doanh, học tập, cuộc sống sinh hoạt cộng đồng. Thơng qua đó tạo ra MTVH
mang tính pháp lý và tính tự quản cao để điều chỉnh, định vị sự phát triển của
con ngời theo hớng xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời, trên
cơ sở pháp luật và các tập quán tt p, vn minh.


<i>* Môi trờng văn hóa - xà héi.</i>


Xây dựng MTVH có nội dung phong phú, đa dạng và cũng hết sức
phức tạp. Nếu không phát huy và tận dụng đợc tối đa ảnh hởng của các nhân
tố chủ quan và khách quan, các giải pháp về kinh tế, chính trị, xã hội thì khó
có thể thực hiện thành công. Đồng thời, xây dựng MTVH cũng phải gắn liền
với nhiệm vụ tạo ra động lực, môi trờng thuận lợi thúc đẩy kinh tế phát triển,
ổn định chính trị, nâng cao phẩm giá, đạo đức, nhân cách con ngời. Để thực
hiện tốt điều đó, cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau:



<i><b>Thứ nhất, giữ gìn và phát huy môi trờng truyền thống lành mạnh,</b></i>
nhân văn coi đó là hạt nhân cốt lõi đảm bảo sự phát triển tiếp nối, liên tục và
bền vững của MTVH thành phố trong bối cảnh mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

thể và phi vật thể ở địa phơng, giữ gìn bản sắc phong cách kiến trúc dân tộc.
Tìm ra các giải pháp thiết thực nhằm "tích cực khai thác các giá trị nghệ thuật
truyền thống của dân tộc và của địa phơng, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn
hóa thế giới..., tăng cờng cơng tác quản lý Nhà nớc nhằm bảo tồn, phát triển
các di sản văn hóa, lịch sử, cách mạng ở thành phố Đà Nẵng" [14, tr. 64].
Thành phố cần tổ chức lại Bảo tàng lịch sử trên cơ sở bảo tàng tổng hợp, khơi
phục khu di tích Thành Điện Hải, Thành An Hải nơi ghi lại những chiến công
hiển hách của quân, dân Đà Nẵng chống các thế lực xâm lợc phơng Tây. Lập quy
hoạch hệ thống các tợng đài, nghiên cứu xây dựng các tợng đài danh nhân, nhóm
tợng đài lịch sử văn hóa trên địa bàn thành phố. Khơi phục và nâng cao tầm vóc
của 4 lễ hội truyền thống (lễ hội Quán Thế Âm, lễ hội đình làng Hịa Mỹ, lễ hội
Cầu ng, lễ hội đình làng An Hải), tạo ra sức hút mạnh mẽ với mọi tầng lớp dân c,
hớng con ngời trở về với cội nguồn truyền thống dân tộc, là dịp để mỗi con ngời
tự suy xét lại mình, góp phần hạn chế các hành vi tiêu cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Cần tạo dựng những giá trị truyền thống mới, đó là truyền thống "đền
ơn đáp nghĩa", tơn vinh, chăm sóc, phụng dỡng ngời có cơng với nớc, tinh
thần tơng trợ giúp đỡ lẫn nhau vơn lên trong cuộc sống "xóa đói, giảm nghèo",
giúp nhau khi đau ốm, hoạn nạn, thiên tai, bão lũ, tinh thần phục hng địa
ph-ơng và đất nớc.


Đây chính là những hành trang cần thiết để Đà Nẵng vững vàng trong
giao lu, hội nhập quốc tế để phát triển, mà vẫn giữ đợc bản sắc, cốt cách của
chính mình, loại trừ các phản giá trị từ bên ngoài du nhập vào.


<i><b>Thứ hai, xây dựng một mơi trờng đạo đức tích cực, lành mạnh trong</b></i>


đó khơng dung nạp, chấp nhận các hành vi thiếu văn hóa, phản văn hóa, làm
tổn hại đến đạo đức truyền thống và đạo đức XHCN. Xây dựng mơi trờng đạo
đức chính là q trình trực tiếp biến các nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã
hội thành niềm tin, nhu cầu, động lực bên trong của mỗi con ngời. Trên thực
tế, sự chú trọng phong trào "toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm, ma
túy"; xây dựng "lực lợng thanh niên xung kích" của thành phố là rất cần thiết.
Tuy nhiên cội rễ của vấn đề là phải tạo lập một d luận xã hội mà ở đó, ai ai
cũng lên án cái ác, cái xấu, cái phản đạo đức, cái phi khoa học; tôn trọng và
h-ớng về điều thiện, điều tốt. Các chuẩn mực của đời sống mới phải đợc nhân
dân cùng bắt tay soạn thảo, xây dựng, tránh áp đặt một chiều, đợc nhân dân
nhận thức đầy đủ và tự giác thi hành. Mọi hành vi sai phạm đều bị cộng đồng
lên án, loại trừ. Xây dựng một đơ thị mang tính tự quản cao, dựa trên nền tảng
đạo đức cơng dân đó mới là kế sách "sâu rễ, bền gốc" để xây dựng MTVH
lành mạnh, tiến bộ. Để thực hiện cần chú trọng các biện pháp sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

nông, các hành vi ứng xử tự phát thiếu văn hóa đối với mơi trờng sống cũng
nh trật tự kỷ cơng đô thị. Một mặt khác phải tạo điều kiện cho ngời dân phấn
đấu học tập vơn lên trong cuộc sống tiếp cận các giá trị khoa học, các giá trị
nhân văn hiện đại để hình thành một phong cách sống mới rộng mở, vị tha,
bao dung, mang tác phong của đời sống công nghiệp. Xây dựng NSVM đơ thị,
xây dựng MTVH khơng cịn là một khẩu hiệu, một phong trào mà phải đa nó
hội nhập vào cách nghĩ, thói quen, hành động hàng ngày của từng ngời dân,
mỗi ngời dân phải có ý thức tự giác thực hiện và có ý thức trách nhiệm tự
kiểm tra, giám sát lẫn nhau. Đồng thời nó phải đợc cụ thể hóa trong nội dung
sinh hoạt, kế hoạch hành động của các đoàn thể, các tổ chức kinh tế - xã hội, các
khu dân c; gắn liền với cuộc đấu tranh chống mê tín dị đoan, các sản phẩm văn
hóa độc hại, lên án những hành vi thiếu văn hóa, gây phơng hại đến thuần phong
mỹ tục trong đời sống cộng đồng. Nhiệm vụ quan trọng trớc mắt là cần bù đắp
những thiếu hụt trong các giá trị đạo đức truyền thống ở địa phơng bằng cách
chuyển đổi, xây dựng các giá trị, chuẩn mực đạo đức mới phù hợp với điều


kiện cụ thể thành phố hiện nay. Đó là việc biến chủ nghĩa yêu nớc trong chiến
đấu, tinh thần bền bỉ, chịu thơng, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất
thành tinh thần phục hng đất nớc, thành ý chí quyết tâm thốt khỏi nghèo nàn
lạc hậu, xây dựng thành phố phát triển giàu mạnh.


- Tăng cờng quản lý nhà nớc bằng pháp luật, bằng các quy định, chỉ
dẫn cần thiết tạo điều kiện cho ngời dân đơ thị có tập qn, thói quen, nề nếp,
trật tự, văn minh. Xây dựng NSVM đô thị là quá trình phát huy tính dân chủ
trên căn bản pháp luật, lấy pháp luật làm điểm tựa trong hoạt động tự quản đô
thị. Một khi luật pháp thiếu chặt chẽ, ngời thực hiện khơng quyết tâm, sự giáo
dục nửa vời, nói nhiều hơn làm thì tất yếu sẽ nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp,
khó giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

giết ngời xem ra cha đủ mà phải gắn liền với mục tiêu giảm thiểu và thanh
toán cho đợc các TNXH, những hiện tợng khơng lành mạnh đang có nguy cơ
lan tràn, đang hủy hoại cả thể xác lẫn tinh thần của khơng ít cá nhân, gia đình,
cộng đồng; phải cùng nhau hành động ngăn chăn và đẩy lùi tệ nạn tham
nhũng, quan liêu, hách dịch, sách nhiễu nhân dân.


<i><b>Thứ ba, xây dựng môi trờng thẩm mỹ trong sáng, cao đẹp, mang tính</b></i>
giáo dục cao nhằm đa cái đẹp, cái tiến bộ vào cuộc sống.


- Muốn xây dựng đợc mơi trờng thẩm mỹ, ngồi việc xây dựng cuộc
sống đẹp còn phải biết tạo ra cơ chế hợp lý trong việc đào tạo, bồi dỡng và sử
dụng các tài năng nghệ thuật, thực hiện dân chủ hóa trên lĩnh vực t tởng, đảm
bảo cho cá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ, xây dựng các thiết chế văn hóa để
biến mọi giá trị văn hóa thành tài sản của nhân dân và tạo mọi điều kiện để
nhân dân thụ cảm, nhận thức và góp phần sáng tạo ra các thành quả mới.


- Đặc biệt chú trọng vai trò của văn học, nghệ thuật trong việc giáo dục, bồi


dỡng nâng cao đời sống tâm hồn, tình cảm con ngời, xây dựng đợc kiểu mẫu
nhân cách con ngời Đà Nẵng trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ xây dựng và phục
h-ng đất nớc. Đúh-ng nh h-nghị quyết Đại hội lần thứ XVIII Đảh-ng bộ thành phố Đà
Nẵng đã chỉ rõ: "Tiếp tục quan tâm chỉ đạo phát triển sự nghiệp văn học - nghệ
thuật thành phố, phấn đấu có đợc những tác phẩm có giá trị về chiến tranh cách
mạng và về công cuộc đổi mới đất nớc" [14, tr. 56]. Tạo ra mối liên hệ mật thiết
giữa văn học, nghệ thuật và sự nghiệp đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

vui chơi giải trí, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh cho nhân dân,
tạo thị hiếu lành mạnh.


- Tăng cờng giáo dục ý thức thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ và thị hiếu thẩm
mỹ lành mạnh, tạo "sức đề kháng" trớc những văn hóa phẩm độc hại, TNXH và các
biểu hiện không lành mạnh trong đời sống xã hội...


<i><b>Thứ t, xây dựng môi trờng giáo dục - đào tạo, môi trờng khoa học phát</b></i>
triển với chất lợng cao.


Đây vừa là nhiệm vụ, đồng thời cũng là giải pháp hết sức quan trọng
để nâng cao chất lợng MTVH ở thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH đất nớc. Chỉ có thơng qua mơi trờng giáo dục - đào tạo, môi trờng
khoa học mới đào luyện, nuôi dỡng và phát triển những tài năng, những nhân
cách sáng tạo, những con ngời lao động có ích cho đất nớc, những con ngời có
bản lĩnh, có tri thức, biết vận dụng sáng tạo tri thức của mình vào cuộc sống,
nh thế mới đẩy mạnh đợc sự nghiệp CNH, HĐH ở địa phơng. Xây dựng con
ngời Đà Nẵng trong thời kỳ mới "cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, trong
sáng về đạo đức, phong phú về tinh thần", có NSVM, có lý tởng hồi bão, giàu
nhiệt tâm phục vụ đất nớc, phục vụ quê hơng phụ thuộc rất lớn vào hình thái
mơi trờng này. Xây dựng môi trờng giáo dục - đào tạo, môi trờng khoa học
chính là con đờng tốt nhất để nâng cao tính dân tộc, tính tiên tiến, tính nhân


văn của MTVH.


+ Đối với môi trờng giáo dục - đào tạo.


- Thành phố cần có chính sách đầu t thỏa đáng và đủ mạnh để xây
dựng cơ sở vật chất trờng học đảm bảo tiêu chuẩn: xanh, sạch, đẹp, không bị ô
nhiễm môi trờng. Nhanh chóng có kế hoạch di chuyển các trờng học đang bị ô
nhiễm nặng bởi bệnh viện, chợ, khu sản xuất công nghiệp, đảm bảo sức khỏe
cho học sinh. Tăng cờng mua sắm đầy đủ các trang thiết bị dạy học hiện đại
phục vụ tốt cho việc dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

kiến thức mà xem nhẹ việc giáo dục đạo lý làm ngời. Tăng cờng giáo dục
chính trị, giáo dục đạo đức công dân, lý tởng sống, động cơ nghề nghiệp, thái
độ học tập đúng đắn, giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hơng thông qua
các hoạt động dạy học thờng xuyên trên lớp hoặc các hoạt động ngoại khóa.


- Xây dựng các mối quan hệ thầy trò, bè bạn tốt đẹp trong nhà trờng,
nêu cao truyền thống "tôn s trọng đạo". Tăng cờng đội ngũ quản lý và giáo
viên có chất lợng cao, có lập trờng t tởng vững vàng, gơng mẫu về t cách, đạo
đức, lối sống, lịng đam mê, tận tụy vì nghề nghiệp. Thực hiện phơng châm
"trờng ra trờng", "lớp ra lớp", "thầy ra thầy". Một khi môi trờng giáo dục vẫn
cịn tồn tại tình trạng trờng khơng ra trờng, lớp khơng ra lớp, thầy khơng ra
thầy, trị khơng ra trị, quản lý khơng ra quản lý thì khó nói tới chất lợng đào
tạo, phẩm chất đạo đức của học sinh.


- Tun truyền sâu rộng cơng tác phịng chống TNXH trong học sinh,
sinh viên, đảm bảo thành phố khơng có ma túy, khơng có TNXH học đờng.


- ở các cấp đào tạo cao đẳng, THCN, đại học, sau đại học phải thực sự
tạo ra một môi trờng học tập, nghiên cứu khoa học sơi nổi, có chiều sâu để


hình thành đội ngũ chủ nhân tơng lai của thành phố.


Xây dựng môi trờng giáo dục - đào tạo thực chất phải hớng đến, đạt tới
mục tiêu hình thành một xã hội học tập, khơng có ngời thất học, mù chữ, đội
ngũ lao động đợc đào tạo cơ bản; xây dựng nhà trờng kiểu mới là nơi đào
luyện con ngời về trí tuệ, tài năng, đạo đức, thẩm mỹ và kỹ năng nghề nghiệp.


+ VỊ m«i trêng khoa häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

học và thông tin khoa học. Môi trờng khoa học ổn định, tích cực, lành mạnh
ln thu hút, hớng các tài năng khoa học đi đúng mục đích; sự ơ nhiễm, thối
hóa hay hụt hẫng của nó sẽ tha hóa tài năng khoa học, đẩy họ vào thế thụ
động, an phận thủ thờng trong nghiên cứu khoa học. Xây dựng một cơ chế
quản lý khoa học đúng đắn, một chính sách đãi ngộ tài năng thỏa đáng đang là
một vấn đề đặt ra bức thiết. Bởi lẽ trong thời gian qua với một cơ chế cứng
nhắc, xơ cứng, thiếu động lực, sự quan tâm đối với khoa học còn mờ nhạt, thu
nhập mang lại cho các nhà khoa học quá khiêm tốn, thậm chí bạc bẽo đã dẫn
tới tình trạng chảy máu chất xám nghiêm trọng, ảnh hởng rất lớn đến sự phát
triển của thành phố. Mặc dù đã ban hành một số chính sách thu hút nhân tài,
nhng cha đủ hấp dẫn, số ngời tự nguyện về phục vụ địa phơng rất ít ỏi, thậm
chí có trờng hợp đã về nhận công tác một thời gian lại bỏ đi nơi khác cơng tác.
Cần có chính sách tiền lơng, chính sách đãi ngộ, khen thởng thỏa đáng đối với
đội ngũ cán bộ khoa học. Chính sách đó khơng dừng lại ở mặt hình thức mà
phải dựa trên tiêu chí quan trọng đó là khả năng chất xám mà cán bộ đó có thể
đóng góp cho cơng cuộc chấn hng đất nớc, phát triển thành phố. Chú ý tạo ra
sự đồng bộ giữa đãi sĩ (đãi ngộ xứng đáng để sử dụng có hiệu quả hơn đội ngũ
cán bộ tại chỗ) và chiêu hiền (tăng cờng hấp lực để thu hút đội ngũ cán bộ
khoa học từ nơi khác đến). Chính sách đó phải đảm bảo việc phấn đấu trong
chun mơn đợc xã hội đánh giá và đãi ngộ xứng đáng nh phấn đấu trong
quan trờng. Có nh vậy mới tránh đợc tình trạng cán bộ khoa học bỏ chun


mơn đi tìm đất mới từ phía quản lý để mu cầu danh, lợi.


- Tiếp tục sắp xếp và kiện toàn các cơ quan nghiên cứu khoa học, tạo
ra sự liên thông, liên kết giữa các lực lợng khoa học hiện đóng trên địa bàn. Tổ
chức chơng trình nghiên cứu khoa học một cách đồng bộ, tạo ra sự gắn bó,
phát triển đồng bộ giữa KHTN và KHXH&NV, gắn với kế hoạch phát triển
kinh tế - văn hóa - xã hội của thành phố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

các nhà quản lý, kinh doanh luân phiên nhau tham dự các lớp bổ sung kiến
thức chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn. Đẩy mạnh việc cử ngời đi đào tạo ở các
nớc có nền KH&CN tiên tiến bằng hình thức du học tự túc, hay bằng ngân
sách nhà nớc. Đồng thời tăng cờng công tác chính trị - t tởng, cơng tác Đảng
trong đội ngũ cán bộ khoa học nhằm bồi dỡng tinh thần yêu nớc, hồi bão
khoa học, lịng tự hào dân tộc, quyết tâm phát triển thành phố thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu. Chú trọng công tác đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ khoa
học kế cận. Tạo ra bầu khơng khí cởi mở, dân chủ, sơi động trong nghiên cứu
khoa học từ các trờng đại học, các cơ quan nghiên cứu, các công sở cho đến
các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và từng thành viên các nhà khoa học.


- Xây dựng mơi trờng khoa học khơng chỉ bó hẹp phạm vi trong các cơ
quan nghiên cứu, các trờng đại học, các trung tâm ứng dụng KH&CN mà phải
rộng ra tồn xã hội. Đó là việc hăng say lao động sáng tạo, phát huy sáng
kiến, cải tiến kỹ thuật tăng năng suất, hiệu quả chất lợng công việc, miệt mài
nỗ lực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề, kỹ năng nghề
nghiệp trong tất cả các cơ quan, các cơ sở sản xuất. Đẩy mạnh các phong trào
"sản xuất, kinh doanh giỏi", xây dựng các câu lạc bộ sáng tạo, các trung tâm t
vấn để phổ biến rộng rãi các thành tựu KH&CN, áp dụng chúng vào thực tiễn
sản xuất, kinh doanh. Bởi xét cho cùng, xây dựng mơi trờng khoa học cũng
chính là q trình tạo lập, gia tăng cái đúng, cái tốt, cái chuẩn mực trong mọi
lĩnh vực hoạt động, mọi quan hệ xã hội của con ngời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

là chuẩn mực văn hóa chung của thời đại và của nhân dân ta. Vì thế, xây dựng
cái đúng, cái tiến bộ, cái khoa học, cái nhân văn trong MTVH của chúng ta
phải gắn với chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh.


<i>Tóm lại, tiến hành sự nghiệp CNH, HĐH nhằm phát triển Đà Nẵng</i>
đến năm 2020 cơ bản trở thành một thành phố công nghiệp phát triển là một
sự nghiệp vĩ đại, không chỉ bằng những nỗ lực phi thờng, mà ngay từ bây giờ
phải dành sự đầu t thích đáng để xây dựng cho đợc môi trờng giáo dục - đào
tạo, môi trờng khoa học tiên tiến, hiện đại và không ngừng phát triển hớng tới
mục tiêu nhân văn.


<b>3.1.2. Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa, địa</b>
<b>bàn dân c văn hóa, cơ quan, cơng sở văn hóa và nhà trờng kiểu mẫu</b>


Xây dựng MTVH muốn trở thành phong trào hành động cách mạng
của quần chúng, hội nhập vào đời sống thì trớc hết nó phải đợc cụ thể hóa
thành các nhiệm vụ cụ thể, phù hợp với không gian sinh sống, học tập, công
tác của các cộng đồng dân c. Thực tiễn ở thành phố Đà Nẵng thời gian qua,
chính thơng qua các phong trào xây dựng GĐVH, khối phố văn hóa, cơ quan
văn hóa và nhà trờng kiểu mẫu (ở khu vực đô thị) đã góp phần quan trọng bảo
vệ và nâng cao chất lợng của MTVH.


<i>* Xây dựng gia đình văn hóa (GĐVH).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

mạnh xây dựng nền tảng gia đình có văn hóa vừa đảm bảo xây dựng lý tởng,
hồi bão sống cho con ngời, hình thành nên một kiểu mẫu nhân cách phù hợp
với yêu cầu của thời đại, vừa có tác dụng giảm thiểu những căn bệnh trầm kha
của đô thị: trẻ em lang thang, ngời già cô đơn không nơi nơng tựa; hạn chế tỷ
lệ tội phạm ở độ tuổi vị thành niên v,v... Xây dựng GĐVH ở thành phố Đà


Nẵng phải thực hiện đầy đủ các tiêu chuẩn sau:


- Gia đình ấm no, hịa thuận, tiến bộ, hạnh phúc. Có kế hoạch phát
triển kinh tế gia đình phù hợp với điều kiện hiện có và làm giàu chính đáng.
Vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau. Bố mẹ có trách nhiệm ni con khỏe,
dạy con ngoan, đối xử cơng bằng với các con. Ơng bà, cha mẹ sống mẫu mực
nêu gơng tốt cho con cháu noi theo. Con cháu phải hiếu thảo, chăm ngoan, lễ
phép, làm tròn bổn phận chăm sóc chu đáo ơng bà, cha mẹ và những ngời
thân. Chăm lo rèn luyện sức khỏe và phòng bệnh tốt.


- Thực hiện tốt, đầy đủ quyền và nghĩa vụ cơng dân. Khơng vi phạm
pháp luật, khơng có ngời mắc vào các TNXH, khơng có ngời trong độ tuổi mù
chữ, không đợc đi học. Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình, mỗi cặp vợ chồng
chỉ sinh 1 hoặc 2 con, đảm bảo tốt việc phát triển dân số theo chủ trơng của
địa phơng, có đủ điều kiện để ni dạy con tốt. Giữ gìn vệ sinh mơi trờng và
bảo vệ cảnh quan di tích, di sản văn hóa và lịch sử của khu dân c.


- Đoàn kết, tơng thân, tơng ái, giúp đỡ xóm giềng trong lúc hoạn nạn,
khó khăn, giúp đỡ ngời nghèo và những gia đình neo đơn, chính sách, giúp
nhau xóa đói giảm nghèo. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện do
địa phơng tổ chức. Tham gia hòa giải các mâu thuẫn, xung đột, các mối quan
hệ bất đồng với ý thức xây dựng. Tham gia đầy đủ các sinh hoạt, hội họp của
tổ dân phố, khu dân c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Nh vậy, xây dựng GĐVH chính là tạo dựng một MTVH lành mạnh, để
mỗi ngời dân, gia đình, dịng họ có điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, bảo vệ,
giữ gìn và phát huy các phong tục tập quán tốt đẹp, loại bỏ các hiện tợng tiêu
cực, thiết thực tạo lập NSVH mới. Muốn vậy, chính quyền địa phơng các cấp cần
phải có chính sách phù hợp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển ngành nghề
truyền thống, tạo cơng ăn, việc làm cho ngời lao động. Có các chính sách tạo


điều kiện nâng cao mức hởng thụ của các gia đình về văn hóa, giáo dục, y tế,
đồng thời cũng cần có những chính sách phát huy vai trị, khả năng của các gia
đình trong việc giáo dục, chăm sóc sức khỏe và văn hóa. Đối với mỗi gia đình
cần xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đình chính đáng và có hiệu quả,
nâng cao chất lợng của các thành viên trong gia đình, thực hành tiết kiệm, khơng
xa hoa, lãng phí, xây dựng đời sống tinh thần lành mạnh. Đồng thời xây dựng
GĐVH phải trở thành nội dung hoạt động tích cực, thờng xuyên và lâu dài
trong tất cả các cơ quan, đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp
và cộng đồng dân c ở địa phơng.


<i>* X©y dùng khèi phố văn hóa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Xõy dng khi ph vn hóa, thơn văn hóa phải bằng nhiều biện pháp
đồng bộ để thực hiện và đạt các tiêu chuẩn sau:


- Có đời sống kinh tế ổn định và từng bớc phát triển (khơng có hộ đói
nghèo, khơng có ngời ăn xin, khơng có ngời thất nghiệp).


- Có đời sống tinh thần lành mạnh, phong phú (khơng có TNXH, trộm
cắp, cớp giật, hút sách; sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể thao sơi nổi...).


- Có mơi trờng cảnh quan sạch đẹp.


- Có khu vui chơi giải trí và hoạt động văn hóa - thể thao.


- Thùc hiƯn tèt chđ tr¬ng cđa Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc.


Phn u năm 2001, thành phố có 20% khối phố đạt tiêu chuẩn văn
hóa; đến năm 2005 nâng tỷ lệ này lên 50% [47, tr. 2].



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

tắc mà Đảng, Nhà nớc, các cấp chính quyền quy định, khơng đợc tự do, tùy
tiện đề ra những chủ trơng theo ý muốn chủ quan của một số ngời. Có nh vậy,
nó mới thực sự mang đầy đủ ý nghĩa của các yếu tố nhân văn, chống lại những
t tởng phản văn hóa, bảo thủ, trì trệ, thu hút mọi ngời đồng tâm hiệp lực thực
hiện một cách tự giác và triệt để, làm cho quy ớc trở thành một động lực thúc
đẩy đơn vị phát triển.


Xây dựng thơn, khối phố văn hóa là một yêu cầu cấp thiết từ cơ sở,
góp phần ổn định đời sống xã hội, tạo cơ sở tiền đề để tiến tới xây dựng xã,
phờng văn hóa và thành phố văn hóa. Do đó, vấn đề xây dựng, công nhận phải
đợc thực hiện nhất quán, chặt chẽ, công tâm và khách quan, tránh chủ nghĩa
phơ trơng, hình thức chy theo thnh tớch n thun.


<i>* Xây dựng cơ quan văn hóa.</i>


Xõy dng c quan vn húa chớnh l xõy dựng MTVH trong tất cả các
cơ quan Nhà nớc, các đơn vị lực lợng vũ trang, công an, trờng học, bệnh
viện... (gọi chung là công sở), các doanh nghiệp (nơi làm việc, nơi sản xuất,
dịch vụ). Đây là nội dung nhiệm vụ hết sức quan trọng. Bởi lẽ, cơ quan, đơn
vị, trờng học...chính là khâu trung gian chuyển tải tri thức, kiến thức khoa học,
chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đến với công chúng địa
phơng, hoặc có nhiệm vụ thực thi mọi chính sách xã hội, xây dựng cơ sở hạ
tầng, thực hiện chính sách an sinh đối với đời sống xã hội. Hơn nữa, mỗi
thành viên của cơ quan, đơn vị, trờng học phần lớn là những cơng dân kiểu
mẫu của xã hội, có học thức, đợc đào tạo cơ bản, có tính đại diện cao. Cơ
quan, đơn vị, trờng học phát triển lành mạnh sẽ trở thành tấm gơng kéo theo
sự phát triển lành mạnh của xã hội. Vì vậy, yêu cầu xây dựng cơ quan văn hóa
phải đảm bảo thực hiện tốt các nội dung sau:


- Xây dựng công sở xanh, sạch, đẹp, an toàn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Ăn mặc gọn gàng, trang nhã. Giao tiếp ứng xử văn minh, nhã nhặn,
lịch thiệp với đồng nghiệp, với khách, với nhân dân.


- Làm việc có hiệu quả, sáng tạo, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau hồn thành
cơng việc với năng suất cao, có hiệu quả rõ rệt.


- Thực hiện dân chủ ở cơ sở. Đồn kết nội bộ, nghiêm túc tự phê bình
và phê bình; đấu tranh có hiệu quả với nạn tham nhũng, lãng phí của cơng và
các hiện tợng tiêu cực khỏc.


- Quan hệ chặt chẽ với cơ sở, với nhân dân; khắc phục các thủ tục
phiền hà, thực hiện cải cách hành chính có hiệu quả.


- y mnh phong tro học tập, lao động sáng tạo, nghiên cứu khoa
học, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng tiến bộ KH&CN vào sản
xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả công tác.


- Không hút thuốc tại công sở, trong lúc hội họp, làm việc và tiếp
khách. Không đặt bàn thờ, bát hơng tại cơ quan, cơng sở.


- Thờng xun có các hoạt động văn hóa, văn nghệ, TDTT góp phần
nâng cao ĐSVH và rèn luyện thể chất cho ngời lao động.


- Phấn đấu đến cuối năm 2001, thành phố có 70% cơ quan, đơn vị văn
hóa; đến cuối năm 2005 nâng tỷ lệ lên 90% [47, tr. 3].


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

nội dung mang tính chất vận động, kêu gọi ý thức trách nhiệm của mọi ngời.
Đây là những công việc rất khó khăn, gặp khơng ít trở ngại do thói quen, tập
quán cũ. Quá trình thực hiện cuộc vận động cần có sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt


chẽ của các cấp ủy, chính quyền, đồn thể để biến những nội dung ấy thành
những tiêu chí thi đua thích hợp phát huy đợc tinh thần tự giác, trách nhiệm
của cán bộ, công chức, viên chức và các thành viên trong đơn vị.


Ngồi ra trong nhóm giải pháp này cịn phải hết sức chú trọng giải
pháp xây dựng một cơ chế, chính sách phù hợp nhằm tạo ra và đảm bảo sự
phối hợp đồng bộ, nhất quán giữa nhiệm vụ xây dựng MTVH với nhiệm vụ
xây dựng ĐSVH cơ sở và phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH"
cũng nh nhiều phong trào hành động khác đang diễn ra ở địa phơng.


<b>3.2. Nhóm giải pháp về lãnh đạo, quản lý</b>


<b>3.2.1. Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, hiệu lực quản</b>
<b>lý của các cấp chính quyền, hoạt động của các ngành chức năng, các đoàn</b>
<b>thể, các tổ chức xã hội và nhân dân để thực hiện nhiệm vụ xây dựng MTVH</b>


Đây là giải pháp trọng tâm, có vai trị hết sức quan trọng đối với việc
nâng cao chất lợng, hiệu quả xây dựng MTVH ở thành phố Đà Nẵng hiện nay.


<i>* Trớc hết là nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền,</i>
<i>các ngành chức năng, các đoàn thể và nhân dân đối với việc bảo vệ và xây dựng MTVH.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

mạnh CNH, HĐH cha đợc nhận thức đầy đủ. Đó là các vấn đề nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài; xây dựng các quan hệ sản xuất mới,
xây dựng các chuẩn mực, quy tắc hiện đại trong hành vi, lối sống, phong cách
làm việc, giao tiếp, ứng xử, xây dựng NSVM đơ thị v,v... cha đợc lợng hóa
thành các nội dung, chơng trình hoạt động cụ thể, thiết thực. ở cấp vĩ mơ,
ch-ơng trình "5 khơng" của thành phố tuy hết sức cụ thể, thiết thực, có vai trị rất
lớn trong việc xây dựng một đơ thị văn minh, hiện đại nhng nếu chỉ dừng lại ở
đó thì cịn cha mang tính khái qt, cịn thiếu hụt rất nhiều các mục tiêu quan


trọng khác cần giải quyết (ô nhiễm MTTN, MTXH; quốc nạn tham nhũng;
NSVM đô thị...). Xây dựng MTVH cha trở thành nội dung cốt lõi, là mục tiêu
trọng yếu của công tác xây dựng ĐSVH cơ sở. Dờng nh vẫn còn tồn tại sự biệt
lập hoặc chồng chéo giữa xây dựng MTVH với cuộc vận động "Toàn dân đoàn
kết xây dựng cuộc sống mới ở khu dân c" và gần đây nhất là cuộc vận động
"Toàn dân đoàn kết xây dựng ĐSVH". Trong nhận thức của khơng ít cán bộ
đảng viên và nhân dân, vấn đề bảo vệ và xây dựng MTVH vẫn là công việc
riêng của ngành Văn hóa thơng tin, của sở Khoa học, cơng nghệ và mơi trờng,
của chính quyền. Họ cha thấy hết sự tác hại ghê gớm đang diễn ra từng giờ,
từng phút, ở mọi nơi, mọi lúc khi MTVH bị tha hóa, hủy hoại và ơ nhiễm. Đây
là những trở lực rất lớn, vì khi cha nhận thức đúng thì cha thể có hành động
đúng, thậm chí cịn vơ tình tiếp tay cho những hành động sai trái, hủy hoại
MTVH.


Nâng cao nhận thức về bảo vệ và xây dựng MTVH ở Đà Nẵng hiện
nay tránh sự thối hóa, xuống cấp từ bên trong, sự tấn cơng từ bên ngồi của
các thế lực thù địch, tạo lập một phong trào hành động rộng khắp trong xã hội
đợc coi là giải pháp đầu tiên trong hàng loạt các giải pháp khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

ơng 5 (khóa VIII), nghị quyết Đại hội IX của Đảng; luật Di sản văn hóa, các
pháp lệnh, chỉ thị về lập lại trật tự, kỷ cơng trên lĩnh vực văn hóa, t tởng, thực
hiện NSVM trong việc cới, việc tang, hội hè, đình đám... Nhận thức đúng đắn
vai trị của văn hóa nói chung và MTVH nói riêng trong việc bồi dỡng, phát
huy nhân tố con ngời, xây dựng xã hội mới XHCN. Coi vấn đề bảo vệ và xây
dựng MTVH là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, trong đó ngành
Văn hóa thơng tin đóng vai trò chủ quản.


Phải ý thức đầy đủ MTVH của các cơ sở (các đơn vị, cơ quan, xí
nghiệp, lâm trờng, nhà trờng, bệnh viện... các khu dân c nh làng, bản, ấp, xã
phờng) có vai trị rất quan trọng trong việc tạo ra MTVH xã hội. Phải đảm bảo


MTVH ở cơ sở lành mạnh, có đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu học tập, tiếp nhận
thông tin, thởng thức nghệ thuật, vui chơi giải trí cho mọi thành viên. Đẩy
mạnh xây dựng GĐVH, làng văn hóa, khối phố văn hóa, nâng cao tính tự quản
của các cộng đồng dân c về NSVM, thu hẹp dần khoảng cách giữa thành thị và
nơng thơn... chính là những giải pháp thiết thực và cụ thể để nâng cao chất
l-ợng MTVH. Đây còn là cơ sở quan trọng tạo ra sự khai thông, sự phối hợp
đồng bộ và thống nhất giữa xây dựng MTVH và cuộc vận động "Toàn dân
đoàn kết xây dựng ĐSVH" ở cơ sở, khắc phục những khuyết nhợc cố hữu, một
chiều khi tiến hành riêng rẽ từng cuộc vận động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

nhiều biện pháp, cách thức khác nhau để hớng về cơ sở, nhằm đa văn hóa
thâm nhập vào đời sống trở thành một yếu tố khăng khít của đời sống xã hội
và mọi hoạt động của ngời dân, thành một động lực quan trọng của sự phát
triển. Xét đến cùng, xây dựng ĐSVH cơ sở cũng chính là sử dụng đồng bộ các
giải pháp, các chính sách, các chơng trình... nhằm xây dựng nên một MTVH
sơi nổi, phong phú, văn minh, đầy tính nhân văn và thẩm mỹ; vừa tiên tiến,
vừa đậm đà bản sắc dân tộc ở mọi cộng đồng dân c, ở mọi khu vực. Hơn nữa,
tạo ra sự thống nhất giữa xây dựng MTVH với xây dựng ĐSVH cơ sở sẽ khắc
phục đợc xu hớng chỉ thu hẹp nội dung xây dựng ĐSVH cơ sở khép kín vào
một số hoạt động sự nghiệp thuộc ngành văn hóa, dễ dàng vận dụng linh hoạt
vào từng lĩnh vực cụ thể (xây dựng trong cộng đồng nghề nghiệp, cơ quan,
công sở, doanh trại bộ đội, các tổ chức tôn giáo...). Chú trọng xây dựng
MTVH trong xây dựng ĐSVH cơ sở còn phát huy đợc nhiều loại hình hoạt
động của các cộng đồng dân c khác nhau, các thiết chế khác nhau, khơng chỉ
bó hẹp trong hoạt động của ngành văn hóa thơng tin, hay các ngành chức
năng. Ví dụ nh hoạt động văn hóa ở các chùa đình, lễ hội, ở các di tích danh
thắng... Xây dựng MTVH có sự tác động tơng hỗ, đa nhiệm vụ xây dựng
ĐSVH cơ sở vào chiều sâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

động cách mạng của toàn xã hội. Kết quả điều tra ở thành phố Đà Nẵng cho


thấy do làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, đề ra chủ trơng "xây dựng
MTVH trong các đơn vị quân đội" mà có tới 100% đối tợng là bộ đội có nhận
thức đúng đắn coi công tác bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của tất cả mọi ngời
(cao hơn cả đối tợng là giáo viên 94,2%; đối tợng là CBCNV 94,3%; đối tợng
là học sinh, sinh viên 95,5%...) [32, tr. 11].


Tóm lại, phải làm rõ xây dựng MTVH là trách nhiệm của tồn bộ hệ
thống chính trị, là trách nhiệm của tồn dân và phải thơng qua những biện pháp
tổng thể về chủ trơng, chính sách, chơng trình hành động, phát huy tác dụng của
các thiết chế văn hóa, di sản văn hóa, các phơng tiện thơng tin đại chúng để tạo
ra một đời sống tinh thần lành mạnh, tiến bộ, nhân văn, theo định hớng của
Đảng. Đồng thời xây dựng MTVH khơng chỉ dừng lại ở mục đích tạm thời là tạo
ra sức đề kháng với các hiện tợng tiêu cực trong xã hội mà nó cần đợc xây dựng
hoàn thiện và toàn diện nh một chỉnh thể bao gồm tất cả các thành tố cấu
thành ĐSVH, MTVH. Do đó, khơng thể thiếu sự lãnh đạo của Đảng và sự can
thiệp của các cấp chính quyền vào tất cả các thành tố cấu thành MTVH.


<i>* Cùng với việc nâng cao nhận thức là tăng cờng sự lãnh đạo của các</i>
<i>cấp ủy Đảng, vai trị của các cấp chính quyền, kết hợp chặt chẽ hoạt động của các</i>
<i>ngành, các đoàn thể và tổ chức xã hội và nhân dân để thực hiện xây dựng MTVH.</i>


Đây chính là cơ sở quan trọng để biến nhận thức thành hành động, đa
chủ trơng, nhiệm vụ xây dựng MTVH hội nhập vào đời sống xã hội ở địa phơng.


- Tăng cờng sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và hiệu lực quản lý của
chính quyền các cấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

nhiệm vụ khá mới mẻ và phức tạp nếu khơng có sự lãnh đạo của các cấp ủy
Đảng, sự chỉ đạo sâu sát của chính quyền thì khó có thể thực hiện thành công.



Thực tiễn ở Đà Nẵng thời gian qua cho thấy vai trị của các cấp ủy
Đảng và chính quyền địa phơng ở nhiều cơ sở cha ngang tầm với yêu cầu
nhiệm vụ của tình hình mới. Theo kết quả điều tra của Ban Dân vận thành ủy
Đà Nẵng (năm 1997 - 1998) cho thấy, chỉ có 16,43% đối tợng ở khu vực đô
thị cho rằng tổ chức cơ sở Đảng "Có vai trị tích cực đối với việc tun truyền,
phổ biến chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, tạo điều kiện cho nhân
dân sinh sống, sản xuất kinh doanh" và cũng chỉ có 26,15% đối tợng là cơng
nhân trong các doanh nghiệp cho rằng tổ chức cơ sở Đảng đã quan tâm đến
quyền lợi của họ [39, tr. 53]. Kết quả đề tài "Điều tra đánh giá nhằm nâng cao
nhận thức về bảo vệ môi trờng cho cộng đồng thành phố Đà Nẵng" cho thấy,
kênh tiếp nhận thông tin về vấn đề môi trờng và công tác bảo vệ môi trờng qua
công tác vận động tuyên truyền của các cấp chính quyền, các cơ quan chun
mơn cho những chỉ số rất thấp: nói chuyện tuyên truyền 7,1%; tập huấn 1,6%
[32, tr. 13]. Phần lớn việc tuyên truyền và phổ biến các chủ trơng, chính sách
của chính quyền địa phơng là thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng
(truyền hình: 35,3%, radio: 10,2%, sách báo 14,4%), cán bộ chính quyền ít
tiếp cận, cha phát huy đợc hình thức trao đổi thông tin hai chiều, phổ biến trực
tiếp cho ngời dân, nên hiệu quả trong cơng tác cịn thấp. Hầu hết ngời dân
thành phố chỉ tiếp nhận thông tin bằng hình thức tuyên truyền một chiều
(truyền hình, radio,...) nên cha hiểu sâu sắc về các vấn đề môi trờng liên quan
nên ý thức về môi trờng và vấn đề bảo vệ môi trờng cịn hạn hẹp và khơng
đồng đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

thuyết phục, giải thích, kêu gọi, tổ chức các hình thức thi đua, hành động cách
mạng của quần chúng. Các cấp ủy Đảng phải đi sâu, đi sát, nắm chắc tình
hình hoạt động trên lĩnh vực t tởng và văn hóa; lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời, sắc
bén giúp cho chính quyền các cấp thể chế hóa các chủ trơng, chính sách đó
thành các chơng trình hành động cụ thể.


Nâng cao nhận thức và tầm lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, chính


quyền đối với các lĩnh vực văn học, nghệ thuật, báo chí đảm bảo phát triển
đúng định hớng chính trị, t tởng, văn hóa. Đồng thời bảo đảm quyền tự do,
dân chủ cá nhân trong sáng tạo nghệ thuật. Để xây dựng MTVH, các cấp ủy,
chính quyền địa phơng vừa phải đề ra chủ trơng, đờng lối đúng đắn vừa phải
tăng cờng công tác giáo dục, tuyên truyền để nhân dân hiểu rõ, nắm vững và
thực hiện một cách tự nguyện, có nh vậy đờng lối của Đảng mới đi vào cuộc
sống. Tăng cờng công tác truyền thông đại chúng là trách nhiệm của các cấp
ủy Đảng, chính quyền, các đồn thể và mọi cán bộ đảng viên.


Trong công tác lãnh đạo, quản lý cần thực hiện đầy đủ các chính sách
để điều chỉnh các hoạt động về văn hóa và xây dựng MTVH, đó là:


+ Chính sách kinh tế trong văn hóa để vừa bảo đảm tính định hớng
chính trị, gắn văn hóa với các hoạt động kinh tế vừa có thêm nguồn lực tài
chính cho các hoạt động văn hóa.


+ Chính sách văn hóa trong kinh tế, đảm bảo cho các hoạt động kinh
tế, các mục tiêu, giải pháp kinh tế ln hớng tới, đạt tới các tiêu chí của văn
hóa, gắn với các mục tiêu, giải pháp văn hóa, xây dựng con ngời, nêu cao đạo
đức nghề nghiệp trong sản xuất, kinh doanh. Đồng thời các hoạt động kinh tế
sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

+ Thực hiện tốt các chính sách về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân
tộc; chính sách khuyến khích sáng tạo; chính sách u đãi ngời có cơng với nớc.


Chú trọng xây dựng MTVH từ trong tổ chức Đảng, trong bộ máy
chính quyền địa phơng vừa góp phần nâng cao uy tín, năng lực lãnh đạo của
Đảng, hiệu lực quản lý của chính quyền, vừa tạo ra tấm gơng sáng cho toàn xã
hội noi gơng.



- Kết hợp chặt chẽ hoạt động của các ngành, các đoàn thể và tổ chức
xã hội để thực hiện xây dựng MTVH.


Xây dựng MTVH là trách nhiệm của tồn xã hội, vì vậy muốn thực
hiện có hiệu quả cần phải huy động và biết kết hợp sức mạnh tổng hợp của các
ngành, các cấp, các đoàn thể xã hội và tổ chức xã hội của quần chúng. Trớc
hết, các tổ chức chính trị xã hội nh: Mặt trận, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hội
Liên hiệp thanh niên, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến
binh... phải làm tốt công tác giáo dục, vận động các đối tợng ở địa bàn hay
trong lĩnh vực mình quản lý nghiêm chỉnh, tự giác thực hiện cuộc vận động
xây dựng MTVH. Vận động các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia phong
trào "Tồn dân đồn kết xây dựng ĐSVH" để xây dựng MTVH tốt đẹp ở cơ sở
thông qua việc đẩy mạnh các phong trào hiện có nh: ngời tốt việc tốt, đền ơn
đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo, xây dựng GĐVH, làng xã, khối phố văn hóa,
cơng sở văn hóa. Để tránh sự chồng chéo trong việc tổ chức thực hiện, các cơ
quan chức năng phải phải xác định đợc vị trí, vai trị và xây dựng đợc kế hoạch
cụ thể của mình trong việc tham gia hoạch định chủ trơng, chính sách, cũng
nh trong tổ chức thực hiện. Cụ thể là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

quy ớc về NSVH, giữ gìn trật tự vệ sinh công cộng, mỹ quan đô thị, bảo vệ
môi trờng. Đồng thời làm tốt công tác quản lý nhà nớc về văn hóa theo quy
định của Chính phủ, xử lý các hành vi vi phạm, gơng mẫu trong quá trình tổ
chức thực hiện. Phải xuất phát từ tính đặc thù của địa phơng để đề xuất các
giải pháp phù hợp với từng địa bàn (nơng thơn, thành thị), tìm ra các biện
pháp và bớc đi sát thực (xây dựng làng xanh, làng sinh thái, tộc họ văn hóa...),
thống nhất các phong trào hoạt động hiện có ở địa phơng vào mục tiêu xây
dựng MTVH lành mạnh cho sự phát triển. Ngành văn hóa thơng tin cần sớm
tiến hành khảo sát, điều tra xã hội học để tìm ra các luận cứ xác đáng, khoa
học đánh giá thật đầy đủ, chuẩn xác thực trạng MTVH ở thành phố Đà Nẵng
thời gian qua, để trên cơ sở đó tìm ra các giải pháp thích hợp để nâng cao chất


lợng, hiệu quả xây dựng MTVH trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.


Sở giáo dục và đào tạo tiến hành công tác tuyên truyền, vận động sâu
rộng cuộc vận động xây dựng MTVH trong đội ngũ giáo viên, phụ huynh và
học sinh, chịu trách nhiệm toàn bộ nội dung cuộc vận động trong trờng học.
Đa nội dung xây dựng lối sống, NSVH, MTVH vào chơng trình giáo dục sức
khỏe và giáo dục cơng dân, nhất là trong các buổi sinh hoạt chủ đề. Xây dựng
và ban hành quy chế cụ thể để thực hiện lối sống văn hóa, xây dựng mơi trờng s
phạm trong học tập, sinh hoạt, trong quan hệ với thầy cô, bạn bè và ngời thân. Sở
giáo dục và đào tạo thành phố cần chỉ đạo các nhà trờng rà soát lại, bổ sung hệ
thống nội quy, quy chế học tập, sinh hoạt trong các nhà trờng. Chấn chỉnh lại các
điểm dịch vụ văn hóa, các câu lạc bộ, khu vui chơi giải trí, mua sắm thêm các
phơng tiện nghe nhìn, các loại sách báo, văn hóa phẩm lành mạnh để qua đó
giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, nhân cách cho học sinh, sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Sở Khoa học, cơng nghệ và mơi trờng cần có sự khảo sát và đánh giá
tồn diện thực trạng mơi trờng của thành phố, để trên cơ sở đó đề xuất các
biện pháp xây dựng, nâng cao chất lợng môi trờng sống, tìm ra các giải pháp hữu
hiệu để khắc phục, giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trờng hiện nay. Cần có sự
phối hợp, cộng tác với các ngành khác để giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng
sinh thái cho ngời dân cũng nh các tổ chức kinh tế, cơ sở sản xuất.


Sở Lao động, thơng binh và xã hội chịu trách nhiệm thực hiện và tham
mu cho các đơn vị thực hiện tốt chính sách xã hội, nhất là đối với các đối tợng
chính sách, đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế các TNXH, làm lành mạnh
MTXH.


Sở Y tế chịu trách nhiệm tham mu và trực tiếp chỉ đạo xây dựng
MTVH ở các cơ sở y tế trong thành phố, khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi
tr-ờng hiện nay, chăm sóc sức khỏe và tuyên truyền hớng dẫn nhân dân ăn ở vệ


sinh, phòng chống dịch bệnh, chống suy dinh dỡng.


Bộ chỉ huy quân sự, công an thành phố trực tiếp chỉ đạo xây dựng
MTVH, cơng sở văn hóa trong các đơn vị của thành phố, đồng thời chịu trách
nhiệm trực tiếp phong trào vận động quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc,
phòng chống các hoạt động vi phạm pháp luật, đảm bảo an toàn xã hội, xây
dựng khu dân c lành mạnh, khơng có TNXH.


Các đồn thể quần chúng của thành phố (Liên đoàn lao động, Thành
Đoàn, Hội Liên hiệp thanh niên, Hội phụ nữ...) vận động các hội viên, đồn
viên tích cực tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ quan, đơn vị, công sở
văn hóa, gắn với việc thực hiện NSVM trong việc cới, việc tang và lễ hội bằng
các biện pháp linh hoạt và phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

mơ hình, gơng ngời tốt, việc tốt, những đơn vị tiêu biểu, điển hình; phê phán
các hành vi lệch chuẩn, các hiện tợng tiêu cực, thiếu trách nhiệm của các cá
nhân hoặc tập thể đối với cuộc vận động.


Để thực hiện tốt giải pháp này phải đặc biệt chú trọng công tác đào
tạo, quy hoạch cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ chuyên trách hoạt động trong
lĩnh vực văn hóa, văn nghệ và đổi mới nội dung hoạt động của ngành văn hóa
thơng tin trong tình hình mới.


<b>3.2.2. Phát huy chủ nghĩa yêu nớc, tinh thần đoàn kết dân tộc, tiếp</b>
<b>tục triển khai sâu rộng Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VIII) đến từng địa</b>
<b>phơng, cơ sở làm chuyển biến mạnh mẽ cuộc vận động xây dựng MTVH ở</b>
<b>địa phơng</b>


"Việt Nam trong thế kỷ XXI đang trên đờng xây dựng một môi trờng
văn hóa lành mạnh và phong phú, thống nhất trong đa dạng, có lịng nhân ái


làm nền tảng, chủ nghĩa u nớc là trục quy tâm, sự thích ứng là giải pháp,
dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh là mục tiêu; cái đúng,
cái tốt, cái đẹp là chuẩn mực của các giá trị" [17, tr. 29]. Đây là một việc làm
hết sức cần thiết nhng cũng vơ cùng khó khăn phức tạp, địi hỏi phải phát huy
cao độ chủ nghĩa yêu nớc truyền thống trong tình hình mới, phát huy tinh thần
đại đồn kết dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

chiến tranh, đối chọi với thiên tai bão lũ liên tiếp xảy ra, xây dựng thành phố
ngày càng giàu đẹp, văn minh, cùng cả nớc đi lên xây dựng CNXH. Tuy
nhiên, trong xu thế phát triển đi lên của thành phố trong tình hình mới, chủ
nghĩa yêu nớc truyền thống, chủ nghĩa yêu nớc trong thời kỳ cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân phải đợc phát huy, phát triển lên một tầm cao mới
-chủ nghĩa yêu nớc xã hội -chủ nghĩa (XHCN), hình thành -chủ nghĩa yêu nớc
trong thời kỳ xây dựng, phát triển phục hng đất nớc.


Chủ nghĩa yêu nớc XHCN hiện nay gắn liền với sự chuyển đổi quan
trọng từ động lực tinh thần trong đấu tranh giải phóng dân tộc thành động lực
tinh thần trong công cuộc kiến thiết phát triển phồn vinh đất nớc; phát huy ý
chí, nghị lực và trí tuệ của toàn dân để xây dựng CNXH, đẩy mạnh CNH,
HĐH để nhanh chóng phát triển vợt qua nghèo nàn, lạc hậu, tiến kịp trào lu
văn minh của nhân loại. Phát huy chủ nghĩa yêu nớc trong thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH trở thành một động lực quan trọng để xây dựng một xã hội, một
MTVH lành mạnh, tiến bộ, văn minh. Bởi lẽ mục tiêu của CNH, HĐH là tạo
ra những tiềm lực to lớn để xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh; một cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho toàn dân. Đây thực sự là
một cuộc vận động chính trị, một phong trào yêu nớc lớn nhất trong lịch sử
xây dựng đất nớc của dân tộc ta; là con đờng duy nhất để đa nớc ta thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu, khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế. CNH, HĐH là bớc
đi cụ thể biểu hiện chủ nghĩa yêu nớc XHCN trong giai đoạn hiện nay, chính
là sự nghiệp của tồn dân, của những ngời yêu nớc chân chính.



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Phát huy chủ nghĩa yêu nớc luôn phải gắn liền với việc giáo dục ý thức
tự hào mới, hình thành một phong trào thi đua yêu nớc mới. Bởi lẽ, sự nghiệp
CNH, HĐH địi hỏi một q trình phấn đấu lâu dài, gian khổ; địi hỏi mỗi con
ngời phải có hồi bão, quyết tâm cao, ý chí và nghị lực phi thờng, sẵn sàng
chấp nhận mọi khó khăn thử thách, kể cả sự hy sinh cần thiết vì sự phát triển
của địa phơng và dân tộc. Lòng tự hào dân tộc phải đợc tôn vinh, coi thua kém
các nớc trong khu vực và quốc tế là một điều sỉ nhục cũng giống nh nỗi nhục
mất nớc, nỗi nhục nô lệ trớc đây. Qua phong trào thi đua yêu nớc sẽ khơi dậy
lịng tự hào dân tộc, chí tiến thủ, lịng hăng say, sự quả cảm, dám nghĩ, dám
làm, dám chịu trách nhiệm, làm sống động các phong trào thi đua sáng tạo,
phát minh sáng kiến, cải tiến kỹ thuật vì lợi ích của bản thân, gia đình và của
tồn thành phố.


Cùng với việc phát động một phong trào thi đua yêu nớc mới sâu rộng
trong các tầng lớp nhân dân, thành phố phải tăng cờng giáo dục về CNXH, về
nhiệm vụ CNH, HĐH, về các giải pháp nhằm thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu;
làm cho mọi ngời hiểu sâu sắc và tự hào về truyền thống lịch sử và cách mạng
của dân tộc và địa phơng, nâng cao tính tích cực cơng dân, có những đóng góp
xứng đáng vào cơng cuộc kiến thiết thành phố.


Xây dựng, củng cố và mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức
mạnh của cả dân tộc luôn là một giá trị chuẩn mực của chủ nghĩa yêu nớc Việt
Nam. Đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
Một mặt, nó góp phần củng cố nền tảng tinh thần của xã hội, giữ vững ổn định
chính trị, huy động sức mạnh đoàn kết, thống nhất toàn dân tộc vào mục tiêu
chung vì độc lập dân tộc và CNXH, vì sự phát triển giàu mạnh của đất nớc.
Một mặt khác nó là cơ sở để giải quyết, điều hịa các mâu thuẫn, bất đồng, bất
bình đẳng trong q trình phát triển, hạn chế sự tác động tiêu cực của cơ chế
thị trờng, củng cố và lành mạnh hóa các mối quan hệ xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

triển bền vững và đúng định hớng trên cơ sở hoạch định đợc những bớc đi và
những giải pháp hợp lý, Đà Nẵng cần phải tiếp tục triển khai sâu rộng Nghị
quyết Trung ơng 5 (khóa VIII) đến từng địa phơng, cơ sở làm chuyển biến
mạnh mẽ cuộc vận động xây dựng MTVH ở địa phơng.


Có thể nói Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa VIII) là một nghị quyết tồn
diện và khoa học để xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc trong tình hình
cách mạng mới. Trên cơ sở phân tích, luận giải sâu sắc thực trạng văn hóa nớc ta
thời gian qua, Nghị quyết đã đề ra phơng hớng, các nhiệm vụ cụ thể, hoạch định
những giải pháp lớn xây dựng và phát triển văn hóa. Trong đó nhiệm vụ xây dựng
con ngời Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới và xây dựng MTVH đợc đặt
lên vị trí hàng đầu. Đây là những chỉ dẫn cần thiết và quan trọng để các địa
ph-ơng hoạch định chủ trph-ơng, đờng lối xây dựng đời sống ở các địa phph-ơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>3.2.3. Ưu tiên đầu t ngân sách địa phơng để tăng cờng nguồn lực</b>
<b>và phơng tiện cho hoạt động xây dựng MTVH</b>


- Trớc hết, là cơ cấu tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ (nguồn lực con
ngời).


Hiện nay, đội ngũ cán bộ hoạt động và quản lý văn hóa của thành phố
cịn thiếu về số lợng, yếu về chất lợng (nhất là ở cơ sở), công tác đào tạo đội
ngũ cán bộ quản lý văn hóa cha đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa ở địa
ph-ơng. Đầu t một nguồn kinh phí thỏa đáng cho cơng tác đào tạo và đào tạo lại
đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa từ cấp thành phố cho tới các cơ sở là một
giải pháp rất cơ bản xuất phát từ tình hình thực tiễn địa phơng. Cán bộ là ngời
trực tiếp đa đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc vào quần chúng, là ngời
trực tiếp tổ chức, vận động quần chúng thực hiện các phong trào, các chơng
trình hành động cụ thể ở địa phơng. Xây dựng MTVH là việc làm hết sức khó


khăn, phức tạp, hiệu quả, lợi ích của nó khơng thể hiện trực tiếp, tức thời, rất
khó thấy. Trong khi đời sống ngời dân ở cơ sở cịn rất nhiều khó khăn, nên
mục tiêu quan tâm trớc hết là lợi ích kinh tế, là cái ăn, cái mặc, các nhu cầu
thiết yếu hàng ngày có tính thực dụng. Do vậy, khơng có đội ngũ cán bộ giàu
tâm huyết, có năng lực trong cơng tác vận động quần chúng thì phong trào rất
khó thành cơng. Thực tiễn ở Đà Nẵng cho thấy, nơi nào đội ngũ cán bộ văn hóa
có trình độ, nhiệt tình, năng động thì các phong trào xây dựng ĐSVH đợc tổ
chức triển khai thực hiện tốt. Nơi nào cán bộ cơ sở yếu kém dẫu có nhiều điều
kiện thuận lợi, hiệu quả hoạt động cũng rất yếu kém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

thuật, thông tin, báo chí, th viện. Triệt để khắc phục tình trạng cán bộ yếu
năng lực, khó bố trí sắp xếp ở các ngành khác sang làm cơng tác văn hóa.


Tăng cờng nguồn lực cho các hoạt động văn hóa cịn phải gắn với việc
huy động sự tham gia đầu t sáng tạo văn hóa nghệ thuật của các tầng lớp công
chúng, gắn với việc tham gia phổ biến, chuyển tải các giá trị văn hóa, nghệ
thuật tiêu biểu đáp ứng nhu cầu hởng thụ văn hóa của các tầng lớp nhân dân.
Tăng cờng các phơng tiện và nâng cao chất lợng các chơng trình truyền thơng
đại chúng ở cơ sở, bằng nhiều hình thức phong phú, nội dung đa dạng tuyên
truyền sâu rộng cuộc vận động đến toàn dân.


- Kế tiếp, u tiên đầu t ngân sách, xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết
bị hiện đại cho các hoạt động văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

và dịch vụ du lịch, tạo nguồn thu hỗ trợ cho các hoạt động văn hóa, bảo tồn và
phát huy giá trị nhiều mặt của các di tích lịch sử, văn hóa. Khuyến khích các
địa phơng, các nhà tài trợ để tăng thêm nguồn đầu t cho các thiết chế văn hóa,
tiến tới mỗi xã, phờng có ít nhất 1 thiết chế văn hóa với đội ngũ cán bộ đợc
đào tạo cơ bản. Phát triển mạng lới truyền thanh, truyền hình đến 100% hộ gia
đình. Thực hiện tốt chủ trơng xã hội hóa các hoạt động văn hóa, thực hiện


ph-ơng châm "Nhà nớc và nhân dân cùng làm", khuyến khích nhân dân đóng góp
xây dựng mạng lới thiết chế văn hóa, thể thao ở các xã, phờng, mua sắm dụng
cụ thể thao, lập phòng đọc sách... nhằm phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, sinh
hoạt của ngời dân, tạo nên cảnh quan văn hóa ở các địa bàn dân c. Quán triệt
đầy đủ và tổ chức tuyên truyền triển khai thực hiện Nghị quyết 90/CP và Nghị
định số 73/1999/NĐ-CP của Chính phủ về việc xã hội hóa hoạt động văn hóa,
với mục tiêu lấy sức dân chăm lo cho dân để nâng cao chất lợng cuộc sống
cho mọi ngời. Cùng với việc khuyến khích các thành phần kinh tế, các tầng
lớp xã hội tham gia hoạt động xây dựng ĐSVH, cần phải ban hành các chính
sách u đãi về thuế, về đất đai, về vay vốn cho các hoạt động xây dựng ĐSVH;
chính sách khuyến khích đầu t xây dựng các thiết chế văn hóa cơ sở. Ngồi
các thiết chế văn hóa do Nhà nớc và địa phơng đầu t quản lý cần nghiên cứu,
hớng dẫn cách tổ chức, xây dựng và hoạt động ở các cơng trình tín ngỡng, tơn
giáo (đình, chùa, nhà thờ, hội quán) phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh
thần của nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>KÕt luËn</b>



MTVH mà chúng ta luôn kiên định xây dựng gần một thế kỷ qua và
đ-ợc phát triển tiếp nối trong thế kỷ mới (thế kỷ XXI) là một MTVH giàu bản
sắc dân tộc, tiêu biểu cho giá trị tinh hoa của nhân loại, tinh thần tiên tiến của
thời đại. Đó là MTVH phát triển theo định hớng XHCN, lấy chủ nghĩa
Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh làm nền tảng t tởng. Đó là MTVH lành mạnh,
phong phú, nhân văn, thống nhất trong đa dạng, hớng tới mục tiêu giải phóng
và phát triển tồn diện con ngời, xóa bỏ mọi sự nơ dịch, bất cơng, phát triển
đất nớc theo mục tiêu "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh", tiến vững chắc lên CNXH.


Đối với Đà Nẵng, một thành phố đang phát triển đi lên từ một điểm
xuất phát thấp, các tiềm năng về kinh tế, chính trị, KH&CN, văn hóa và xã


hội... cha đợc phát huy một cách đầy đủ, vấn đề xây dựng MTVH có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng. Đây chính là cơ sở để phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nớc,
tinh thần đại đoàn kết dân tộc, thức dậy các tiềm năng để đẩy nhanh tiến trình
CNH, HĐH ở địa phơng, xây dựng Đà Nẵng thành một đô thị công nghiệp,
hiện đại, văn minh, giàu bản sắc dân tộc, trở thành một trung tâm kinh tế,
KH&CN, một trung tâm văn hóa và chính trị của khu vực miền Trung - Tây
Nguyên cũng nh của cả nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

giữa vấn đề xây dựng MTVH với các phong trào hành động cách mạng khác ở
địa phơng phát triển phù hợp với tiến trình của sự nghiệp CNH, HĐH, phát
triển nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>Danh mục tài liệu tham khảo</b>



1. A.I. ác-nôn-đốp (chủ biên) (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin,
Ngời dịch Hồng Vinh - Nguyễn Văn Hy, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
2. Michel Batisse (1990), "Ngơi nhà xanh của chúng ta", Tạp chí Ngời đa


<i>tin UNESCO, (11), tr. 47-48</i>


3. Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Một số Văn kiện của Đảng về công tác
<i>t tởng - văn hóa, tập 2 (1986 - 2000), Nxb CTQG, Hà Nội.</i>


4. <i>Báo Đà Nẵng, số 1248, 22-8/2001, tr. 1, 7.</i>
5. <i>Báo Đà Nẵng, số 1255, 30-8/2001, tr. 1.</i>
6. <i>Báo Đà Nẵng, số 1260, 6-9/2001, tr. 1.</i>
7. <i>Báo Đà Nẵng, số 1277, 26-9/2001, tr.1.</i>


8. GS.TS Trn Vn Bớnh (chủ biên) (1998), Văn hóa trong q trình đơ thị
<i>hóa ở nớc ta hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội.</i>



9. GS.TS Trần Văn Bính (chủ nhiệm đề tài) (2000), Đề cơng bài giảng lý
<i>luận văn hóa (cho hệ đào tạo cao học và nghiên cứu sinh), Hà Nội.</i>
10. <i>Đà Nẵng xa v nay (1998), Nxb Nng.</i>


11. <i>Đà Nẵng thành tựu và triển vọng (2000), Nxb Đà Nẵng.</i>


12. ng Cng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời
<i>kỳ quá độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội.</i>


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
<i>lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Ni.</i>


14. Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ XVIII
<i>Đảng bộ thành phố Đà N½ng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

16. GS.TS Đỗ Huy, (9-10/1993), "Cần xây dựng MTVH pháp luật ở nớc ta",
<i>Ngời đại biểu nhân dõn, tr. 19.</i>


17. GS.TS Đỗ Huy (2001), Xây dựng MTVH ở nớc ta hiện nay từ góc nhìn
<i>giá trị học, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.</i>


18. Võ Văn Kiệt (1997), "Chấn hng, bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc là
nhiệm vụ trực tiếp của báo chí, xuất bản", Nghiên cứu nghệ thuật,
Hà Néi, tr. 13.


19. GS Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề văn hóa và phát triển ở Việt Nam hiện
<i>nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.</i>


20. PGS Trờng Lu (1999), Văn hóa một số vấn đề lý luận, Nxb CTQG,


Hà Nội.


21. <i>Một số khái niệm và sự kiện về môi trờng, t tởng văn hóa, 10-1992, tr. 25.</i>
22. Đỗ Mời (1993), Chăm sóc, bồi dỡng, phát huy nhân tố con ngời vì mục


<i>tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh, Nxb Sự thật,</i>
Hà Nội.


23. Georges Olivier (1992), Sinh thái nhân văn, Nxb Thế giới, Hà Nội.


24. Phân viện Đà Nẵng (2001), Xây dựng nền kinh tế tri thức ở khu vực miền
<i>Trung, Tây Nguyên, (Kỷ yếu khoa học), Đà Nẵng.</i>


25. <i>Qun lý hot ng vn húa (1998), Nguyễn Văn Hy, TS Phan Văn Tú,</i>
Hoàng Sơn Cờng..., Nxb Văn hóa - Thơng tin, Trờng Đại học Văn
hóa Hà Nội.


26. Vũ Hào Quang (11/1999), "Giáo dục chủ nghĩa yêu nớc truyền thống vấn đề
cốt yếu của môi trờng nhân văn", Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, tr.3-4.


27. Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng, Phát biểu khai mạc của
<i>Giám đốc Sở tại Hội nghị tổng kết năm học 1999 - 2000, Đà Nẵng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

29. Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng (2000), <i>Báo cáo sơ kết 4</i>
<i>năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 2 (khóa VIII), Đà Nẵng.</i>


30. Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết năm học
<i>2000 - 2001, Đà Nẵng.</i>


31. Sở Khoa học, công nghệ và môi trờng thành phố Đà Nẵng (2001), Báo


<i>cáo tóm tắt hiện trạng môi trờng thành phố Đà Nẵng.</i>


32. S Khoa hc, cụng ngh v mụi trờng thành phố Đà Nẵng (04/2001),
<i>Báo cáo kết quả thực hiện đề tài Điều tra đánh giá nhằm nâng cao</i>
<i>nhận thức về bảo vệ môi trờng cho cộng đồng thành ph Nng.</i>


33. Sở Khoa học, công nghệ và môi trờng thành phố Đà Nẵng, Kế hoạch
<i>khoa học, công nghệ và môi trờng 5 năm (2001 - 2005).</i>


34. S Lao động - Thơng binh xã hội thành phố Đà Nẵng, Báo cáo thành tích
<i>chống mại dâm, cai nghiện phục hi giai on 1994 - 2000.</i>


35. Sở Văn hóa - Thông tin thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác
<i>thanh tra năm 2000.</i>


36. Sở Văn hóa - Thông tin thành phố Đà Nẵng, Báo cáo sơ kết công tác
<i>thanh tra 6 tháng đầu năm 2001.</i>


37. Sở Văn hóa Thông tin thành phố Đà Nẵng, Báo cáo công tác văn hóa
<i>-thông tin 6 tháng đầu năm 2001.</i>


38. TS Nguyễn Hồng Sơn (chủ nhiệm đề tài) (04/1998), Mơi trờng văn hóa
<i>với việc tạo lập nếp sống văn minh, gia đình văn hóa qua thực tiễn</i>
<i>ở Quảng Nam - Đà Nẵng, (Đề tài khoa học cấp cơ sở).</i>


39. Thành ủy Đà Nẵng - Ban dân vận (1999), Thực hiện phơng châm dân
<i>biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra - thực trạng và giải pháp góp</i>
<i>phần thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Đà Nẵng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

41. "Tìm hiểu khái niệm môi trờng. Bảo vệ môi trờng" (1996), Tạp chí Cộng


<i>sản, (19), tr. 58.</i>


42. "Tìm hiểu khái niệm về môi trờng" (1997), Công tác khoa giáo, (1), tr. 32.


43. Tổng cục chính trị QĐND Việt Nam (1999), Nuôi dỡng giá trị văn hóa
<i>trong nhân cách ngời chiến sĩ QĐND Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội.</i>
44. Trung tâm Khoa học xà hội và nhân văn quốc gia, Viện Khoa học xà hội


ti thnh ph Hồ Chí Minh, Tạp chí khoa học xã hội, số 32
II<i>−</i>97
(số chuyên đề về nếp sống văn minh ụ th).


45. Trung tâm Văn hóa - Thông tin thành phố Đà Nẵng, Đặc san chào mừng
<i>Đại hội Đảng bộ TP lần thứ XVIII, 2001.</i>


46. <i>Từ điển tiếng Việt (1997), Viện Ngôn ngữ học - Nxb Đà Nẵng.</i>


47. y ban nhân dân TP Đà Nẵng (8-12/2000), Kế hoạch triển khai phong
<i>trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa".</i>


48. đy ban qc gia vỊ ThËp kû thế giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa
thông tin và thể thao, Hà Nội, 1992.


49. Văn phòng thờng trực chống AIDS TP Đà Nẵng, Trang thông tin nội bộ
HIV/AIDS, số 6-2001.


50. Viện kiểm sát nhân dân TP Đà Nẵng (20-6/2000), Báo cáo công tác của
<i>Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân TP Đà Nẵng tại kỳ họp thứ 3</i>
<i>HĐND TP Đà Nẵng, khóa VI.</i>



</div>

<!--links-->

×