Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ngu van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 16/4/2012 Tuần: 37
Ngày kiểm tra: 2/5/2012 Tiết:


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN 9</b>
<b>THỜI GIAN: 9O PHÚT</b>


<b>I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong
chương trình học kì II, mơn ngữ văn 9 theo nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập
làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học
sinh thơng qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.


<b>II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:</b>


Hình thức: trắc nghiệm khách quan và tự luận.


Cách thức tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm
khách quan và tự luận trong 90 phút.


<b>III. THIẾT LẬP MA TRẬN:</b>


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


Mức độ
Tên chủ
đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


Cấp độ


thấp


Cấp độ
cao


TN TL TN TL TN TL


Chủ đề 1
Văn học


Hiểu giá
trị nội
dung và
nghệ
thuật
của văn
bản
Số câu


Tổng số
điểm
Tỉ lệ %


Số câu 2
Tổng số
điểm
0,5
Tỉ lệ
15,3%



Số câu 2
Tổng số
điểm 0,5
Tỉ lệ
15,3%
Chủ đề 2


Tiếng Việt


Nhận
biết


Phân
tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khởi
ngữ,
liên kết,
biệt lập.
được
cấu tạo
của cụm
từ.
khởi
ngữ,
phần
biệt lập.
Số câu
Tổng số
điểm


Tỉ lệ %


Số câu 3
Tổng số
điểm
0,75
Tỉ lệ
23,1%


Số câu 2
Tổng số
điểm
0,5
Tỉ lệ
15,3%


Số câu 2
Tổng số
điểm
0,5
Tỉ lệ
15,3%


Số câu 7
Tổng số
điểm
1,75
Tỉ lệ
53,8%
Chủ đề 3



Tập làm
văn
Nhận ra
phương
thức
biểu đạt,
ngơi kể,
nhân vật
trong
đoạn
trích
Viết bài
nghị
luận xã
hội.
Số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %


Số câu 3
Tổng số
điểm
0,75
Tỉ lệ
23,1 %
Số câu
1
Tổng số


điểm 7
Tỉ lệ
7,6%


Số câu 4
Tổng số
điểm
7,75
Tỉ lệ
30,7%
Số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %


Số câu 6
Tổng số
điểm 1,5
Tỉ lệ
46,3%


Số câu 4
Tổng số
điểm 1
Tỉ lệ
30,8%


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PGD – ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS HĐK. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc.



KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC : 2011 – 2012


MÔN : NGỮ VĂN ( KHỐI 9 ).


THỜI GIAN : 90 PHÚT ( KHÔNG KỂ THỜI GIAN PHÁT ĐỀ).


Họ và tên : Chữ kí giám thị 1:


Chữ kí giám thị 2:
Lớp :


Điểm Lời phê của giáo viên.


I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm, 12câu, mỗi câu 0,25đ).
Học sinh khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
<b>1.Nội dung mà truyện ngắn "Bến quê" đề cập đến là gì?</b>


A.Những éo le bất hạnh của con người trong những năm tháng chiến tranh.
B.Đời sống của người dân Việt Nam trong những năm chiến tranh.


C.Người lính trong những năm tháng chống Mĩ.
D.Những vấn đề trong đời sống thường ngày.


<b>2.Những đặc sắc về nghệ thuật của truyện ngắn "Bến quê" là gì?</b>
A.Miêu tả kĩ lưỡng ngoại hình nhân vật, ngơn ngữ giàu sức biểu cảm.
B.Xây dựng nhân vật với nội tâm phức tạp, các sự việc phong phú.


C.Xây dựng tình huống truyện nghịch lí, nội tâm nhân vật miêu tả tinh tế, nhiều
hình ảnh có tính biểu trưng.



D.Truyện có tình huống đảo ngược, sự việc phong phú, lời văn trau chuốt.
<b>3. Truyện ngắn "Bến quê" được kể theo ngôi thứ mấy?</b>


A.Ngôi thứ nhất, B.Ngôi thứ 2, C.Ngôi thứ 3, D.Ngôi thứ nhất và thứ 3.


<b>4. "Cái tên gợi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng" được nói tới</b>
<b>trong văn bản "Những ngôi sao xa xôi" là:</b>


A.Những cô gái thanh niên xung phong. B.Những cô gái dũng cảm.
C.Tổ trinh sát mặt đường. D.Ba cô gái trinh sát.
<b>5. Văn bản "Những ngôi sao xa xôi" kể về chuyện gì?</b>


A.Chuyện về các cơ gái thanh niên xung phong.


B.Cuộc sống và chiến đấu của tổ trinh sát mặt đường trên cao điểm của tuyến
đường Trường Sơn thời đánh Mĩ.


C.Chuyện ca hát, chuyện lấp hố bom, phá bom của ba cô gái thanh niên xung
phong trên cao điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>6.Phương thức biểu đạt của văn bản "Những ngơi sao xa xơi" là gì?</b>
A.Miêu tả . B. Tự sự.


C. Biểu cảm . D.Nghị luận.


<b>7.Câu nào sao đây có thể được coi là định nghĩa về khởi ngữ?</b>
A.Khởi ngữ là thành phần đứng đầu câu.


B.Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ.


C.Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.


D.Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến
trong câu.


<b>8. Câu nào trong ba câu sau đây khơng có khởi ngữ?</b>
A.Phim truyện Việt Nam càng xem, càng thích.


B.Về các mơn thể thao, em thích nhất bơi lội.
C.Đối với chúng em,Nam là người bạn tốt nhất.


<b>9.Tại sao thành phần tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi –đáp là thành phần </b>
<b>biệt lập trong câu?</b>


A.Vì chúng là thành phần đứng ở đầu câu.
B.Vì chúng là thành phần tách rời, biệt lập ra.


C.Vì chúng là bộ phận khơng được tham gia vào diễn đạt nghĩa trong câu.
D.Là bộ phận người viết thêm vào cho câu hoàn chỉnh.


<b>10.Hai câu thơ sau chủ yếu dùng phép liên kết nào?</b>
"Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ


Người khôn người đến chốn lao xao".


A.Phép đồng nghĩa. B.Phép trái nghĩa. C.Phép thế. D.Phép nối.
<b>11. Đề bài sau: " Có chí thì nên" thuộc loại nghị luận nào?</b>


A. Về Vấn đề tư tưởng, đạo lí. B. Về hiện hiện tượng đời sống.
C.Nghị luận chứng minh. D.Nghị luận giải thích.



<b>12. Cách làm bài văn nghị luận thực hiện theo mấy bước?</b>
A.Một bước B. Hai bước
C.Ba bước D.Bốn bước
<b>II. TỰ LUẬN: ( 7điểm)</b>


13. Suy nghĩ từ câu tục ngữ: " Tốt gỗ hơn tốt nước sơn". (7điểm)
<b>V.HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:</b>


ĐỀ KIỂM TRA HỌC II – MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
THỜI GIAN : 90 PHÚT


<b>I. Trắc nghiệm khách quan: (3điểm),(12 câu, mỗi câu 0,25)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. Tự luận: (7điểm)</b>
1. Yêu cầu :


- Thể loại : Văn nghị luận xã hội.
- Nghị luận có sáng tạo.


2. Nội dung :


Học sinh biết vận dụng kiến thức và kĩ năng về bài nghị luận xã hội và
những hiểu biết về thực tế cuộc sống để tạo lập bài văn nghị luận về một vấn đề
xã hội.Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt
trơi chảy đảm bảo liên kết.


-Dẫn dắt vấn đề, giới thiệu và nêu nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn
tốt nước sơn. (0,5 điểm)



-Giải thích nghĩa đen (chọn đồ gỗ), nghĩa bóng (đánh giá sự việc , con người)
của câu tục ngữ . (2 điểm)


-Phân tích quan niệm của nhân dân qua câu tục ngữ: coi trọng nội dung bên
trong hơn hình thức bên ngồi, (1 điểm)


-Làm sáng tỏ ý nghĩa câu tục ngữ bằng cách dẫn chứng hợp lí, sinh động. (1
điểm)


-Mở rộng vấn đề: nội dung là quan trọng nhưng hình thức cũng cần được quan
tâm để có được vẻ đẹp toàn diện. (1 điểm)


-Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với con người trong điều kiện xã hội hiện đại. (1
điểm)


-Liên hệ bản thân , rút ra bài học. (0,5 điểm)
III. Hình thức:


- Trình bày sạch đẹp , ít sai chính tả, chữ xem được.


- Thực hiện theo thứ tự, không đảo lộn ý, lời văn sắp xếp hợp lí, khơng viết
tắt.


* Khơng đảm bảo yêu cầu trên , tùy theo vi phạm, thiếu sót trừ từ 1đ đến 4
điểm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×