Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

Tac dong cua tam ly xa hoi doi voi viec thuchien chinh sach dan so o nuoc ta hien nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.08 KB, 69 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>mở đầu</b>


<b>1. Tớnh cp thit ca tài</b>


Dân số và sự tồn tại, phát triển của xã hội là hai vấn đề ln có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói đến vấn đề dân số khơng có nghĩa là chỉ nói
tới mặt số lợng mà cịn bao gồm mặt chất lợng của dân số. Cùng với việc
phát triển kinh tế- xã hội, con ngời cần phải điều chỉnh các xu hớng dân số
cho phù hợp với sự phát triển. Quy mô, cơ cấu dân số, tốc độ gia tăng dân
số và sự phân bố dân c phù hợp sẽ tạo ra những tiền đề và động lực quan
trọng cho phát triển bền vững, ngợc lại, sự gia tăng dân số không phù hợp
sẽ tạo ra những nhân tố cản trở việc thực hiện những mục tiêu kinh tế- xã
hội. Có thể nói, dân số là cơ hội, đồng thời là thách thức đối với sự phát
triển bền vững của mỗi quốc gia. Vì vậy, bất cứ quốc gia nào cũng cần có
một chính sách dân số hợp lý để tạo ra một quy mô dân số “tối u”. Nghĩa
là, vừa có thể đảm bảo việc phát huy mọi nguồn lực cho sản xuất, tạo ra đợc
nhiều nhất của cải vật chất cho xã hội, mặt khác, vừa có thể đảm bảo đ ợc sự
kết hợp hài hòa giữa sản xuất với tiêu dùng, tăng cờng và thúc đẩy việc tích
lũy cho tái sản xuất mở rộng.


Nhận thức đợc vị trí và tầm quan trọng của vấn đề dân số trong sự
phát triển xã hội, ngay từ những năm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nớc
ta đã rất quan tâm tới việc thực hiện chính sách dân số. Từ đó đến nay, đặc
biệt là từ năm 1993 (Đánh dấu bằng sự ra đời của nghị quyết hội nghị lần
thứ t BCH TW Đảng cộng sản việt nam khóa VII), trong cơng tác dân
số-kế hoạch hóa gia đình chúng ta đã đạt đợc những thành tựu hết sức quan
trọng. Có thể nhận thấy, ban đầu chúng ta mới chủ yếu quan tâm tới vấn đề
giảm sinh để ổn định quy mô dân số, thì đến nay về cơ bản chúng ta đã bắt
đầu quan tâm đợc nhiều hơn tới chất lợng dân số, chất lợng cuộc sống của
từng ngời, từng gia đình và tồn xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thời gian qua là cha thực sự bền vững và một trong những nguyên nhân của
thực tế trên đó là sự tác động trở lại “ một cách mạnh mẽ” của những yếu tố
tâm lý xã hội cũ, bảo thủ, lỗi thời.


Việc nghiên cứu một cách có hệ thống sự tác động của tâm lý xã hội
đối với việc thực hiện chính sách dân số, từ đó đề ra những giải pháp khắc
phục tác động tiêu cực của tâm lý xã hội trong việc thực hiện chính sách
dân số ở nớc ta là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, vừa cấp
bách vừa lâu dài.


Là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc bộ, Hải Dơng cũng
khơng phải là ngoại lệ. Có thể nói, sự tác động của tâm lý xã hội đối với
việc thực hiện chính sách dân số ở đây cịn hết sức nặng nề. Qua thực tế
nhiều năm công tác ở cơ sở với đặc thù của công tác nghiên cứu và giảng
dạy lý luận chính trị cùng với những kiến thức, kinh nghiệm ban đầu đã tích
lũy đợc là những lý do để ngời viết chọn đề tài: <i><b>" Tỏc động của tõm lý xó</b></i>


<i><b>hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay</b><b> " (qua</b></i>
<i><b>thực tế tỉnh Hải Dơng) </b></i>làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học.


<b>2. Tỡnh hỡnh nghiờn cu ti</b>


Vn đề ý thức xã hội, tâm lý xã hội, vấn đề dân số đã đ ợc các nhà
khoa học, các nhà nghiên cứu và những ngời quan tâm đề cập dới những góc
độ khác nhau. Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả đã đợc công bố dới
dạng đề tài khoa học, chuyên đề, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và các bài
đăng tải trên các tạp chí, sách báo... Cụ thể nh:


- “Những yếu tố tâm lý xã hội ảnh hởng tới mức sinh”, UBDS Hà nội
1991; “KAP (Kiến thức- thái độ- thực hành)” UBQGDS (1993); “Tâm lý cộng


<i>đồng làng và di sản ,</i>” Đỗ Long- Trần Hiệp (1993); Các giá trị truyền thống“
<i>và con ngời Việt Nam hiện nay ,</i>” Đề tài KX. 07. 02 (1996) Phan Huy Lê- Vũ
Minh Giang (Chủ biên); “<i>ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo đối với con</i>
<i>ngời Việt Nam hiện nay ,</i>” Đề tài KX. 07. 03 (1997) Nguyễn Tài Th (Ch
biờn);


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>gia tăng dân số ở nớc ta hiện nay, Tạp chí Lý luận chính trị, số 3/ 2005, Tác</i>
giả Nguyễn Thị Nga;


- S tỏc ng ca phong tục tập quán đến mức sinh và giải pháp
<i>nhằm góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình ở</i>
<i>Hà Nội ,</i>” Luận án phó tiến sỹ khoa học Triết học (Chuyên ngành Xã hội học),
Tác giả Nguyễn Quốc Triệu (1994); “<i>ảnh hởng của t tởng phong kiến trong</i>
<i>cán bộ lãnh đạo và phơng hớng khắc phục nó ,</i>” Luận án tiến sỹ khoa học Triết
học, Tác giả Nguyễn Bình Yên; “Tâm lý sản xuất nhỏ ở đội ngũ cán bộ cơ sở
<i>hiện nay và phơng hớng khắc phục (Qua thực tế tỉnh Thái Bình) ,</i>” Luận văn
thạc sỹ Triết học, Tác giả Trần Sỹ Dơng (1997) …


Đã có khơng ít cơng trình khoa học nghiên cứu về lĩnh vực tâm lý, ý
thức con ngời, nhìn chung do yêu cầu mục đích của mỗi cơng trình, các tác
giả chủ yếu tập trung làm rõ những vấn đề lý luận chung cũng nh sự tác
động của lĩnh vực ý thức xã hội nói chung đối với tồn tại xã hội. Tuy nhiên,
việc nghiên cứu sự tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính
sách dân số, hơn nữa coi sự tác động của tâm lý xã hội nh một trong những
nguyên nhân của sự gia tăng dân số nhanh ở Hải Dơng hiện nay vẫn cha
đ-ợc quan tâm đầy đủ. Vì vậy, việc thực hiện đề tài này là nhiệm vụ cần thiết.


<b>3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu </b>


Ni dung của chính sách dân số rất rộng, luận văn chủ yếu đi sâu phân


tích một số tâm lý xã hội tác động trực tiếp tới nhận thức, tình cảm, thái độ và
hành vi của con ngời trong việc thực hiện chính sách dân số. Hơn nữa, với quy
mơ và tốc độ gia tăng dân số ở nớc ta hiện nay, luận văn chủ yếu tập trung vào
tác động của tâm lý xã hội đến sự gia tăng dân số nhanh, việc sinh con thứ 3
trở lên tăng “ bất thờng” và cản trở của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện
mục tiêu nâng cao chất lợng dân số. Đồng thời, những số liệu khảo sát, đánh
giá trong luận văn cũng chủ yếu đợc thực hiện ở tỉnh Hải Dơng.


<b>4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn </b>
<i>* Mục đích:</i>


Phân tích làm rõ tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện
chính sách dân số ở nớc ta hiện nay (qua thực tế tỉnh Hải Dơng), từ đó đề xuất
một số giải pháp nhằm khắc phục tác động tiêu cực của tâm lý xã hội trong
việc thực hiện chính sách dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Để đạt đợc mục đích trên, luận văn sẽ tập trung làm rõ:


- Vai trò của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số và
những yếu tố tâm lý xã hội phổ biến tác động tới việc thực hiện chính sách
dân số ở nớc ta hiện nay.


- Nghiên cứu, đánh giá tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực
hiện chính sách dân số ở Hải Dơng hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp cơ
bản nhằm khắc phục tác động tiêu cực của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện
chính sách dân số ở nớc ta nói chung và Hi Dng núi riờng.


<b>5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu</b>
<i>* Cơ sở lý luận: </i>



Lun vn ó vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh về lĩnh vực ý thức xã hội, các quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện ý thức xã hội mới ở Việt
Nam trong thời kỳ quá độ lên ch ngha xó hi.


<i>* Phơng pháp nghiên cứu:</i>


Trên cơ sở phơng pháp luận triết học mác xít, tác giả sử dụng các phơng
pháp nghiên cứu cụ thể nh: Phơng pháp phân tích - tổng hợp, lôgíc - lịch sử,
hệ thống - cấu trúc, điều tra khảo sát, thống kê - so sánh... trong nghiên cứu và
trình bày.


<b>6. Nhng úng gúp mi v khoa hc của luận văn </b>
Luận văn có những đóng góp khoa học mới sau:


- Phân tích một cách có hệ thống tác động của tâm lý xã hội đối với
việc thực hiện CSDS ở nớc ta hiện nay (qua thực tế tỉnh Hải Dơng).


- Đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm khắc phục tác động tiêu cực của
tâm lý xã hội trong việc thực hiện chính sách dân số ở Hải Dơng hiện nay.


<b>7. ý nghÜa lý luận và thực tiễn của luận văn </b>


- ti có thể làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định các chơng
trình, chính sách phát triển kinh tế- xã hội, cũng nh các mục tiêu, chơng trình
dân số ở các địa phơng nói chung và tỉnh Hải Dơng nói riờng.


- Tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong các
Trờng chính trị tỉnh, thành phè.



- Giúp cho những ngời làm công tác quản lý lãnh đạo xã hội có thể
nhận thức, đánh giá một cách đầy đủ hơn về tác động của tâm lý xã hội đối
với những lĩnh vực khác nhau của địa phng mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gåm 2 ch¬ng, 6 tiÕt.


<i><b>Ch¬ng 1</b></i>


<b>Chính sách dân số và vai trò của Tâm lý xã hội </b>
<b>đối với việc thực hiện chính sách dân số</b>


<b>1.1. ChÝnh sách dân số và quá trình thực hiện chính sách</b>
<b>dân số ở nớc ta</b>


<b>1.1.1. Chính sách dân số</b>


Trong s phỏt triển của lịch sử xã hội, gia tăng dân số là một vấn đề
mang tính khách quan, hợp quy luật. Bởi vì, nó xuất phát từ những nhu cầu tự
nhiên- sinh học của con ngời, tuy vậy nó cũng là một q trình mang tính lịch
sử- xã hội, nghĩa là nó cần phải đợc điều chỉnh. Việc tác động, điều chỉnh các
q trình dân số đợc thực hiện thơng qua hàng loạt các chính sách xã hội,
trong đó trớc hết và trực tiếp nhất là chính sách dân số. Hiện nay, về chính
sách dân số cũng có nhiều quan niệm khác nhau.


<i>Quan điểm thứ nhất: Chính sách dân số là những chủ trơng và biện</i>
pháp của đảng và nhà nớc nhằm điều tiết quá trình biến đổi dân số theo những
mục tiêu nhất định [19, tr.195]. Quan điểm này mặc dù đã chỉ ra đợc bản chất
của chính sách dân số nhng vẫn còn khá chung chung.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Quan điểm thứ ba: Theo quan niệm của các nhà khoa học thuộc Học</i>
viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: “ Chính sách dân số là hệ thống các
biện pháp do nhà nớc tiến hành nhằm đạt đợc kiểu tái sản xuất dân số trong
t-ơng lai” [20, tr.207]. Nh chúng ta đã biết, tái sản xuất dân số là sự lặp lại
th-ờng xuyên quá trình vận động của dân số. Trên thực tế có hai quan niệm về tái
sản xuất dân số: quan niệm về tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp và quan
niệm tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng. Nếu mục tiêu và đối tợng tác động
là tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp thì ta có chính sách dân số theo nghĩa
hẹp, theo đó chính sách dân số chỉ tác động tới vận động tự nhiên (sinh sản, tử
vong) và vận động cơ học (di dân theo lãnh thổ). Còn khi mục tiêu và đối tợng
tác động là tái sản xuất theo nghĩa rộng, ta có chính sách dân số theo nghĩa
rộng nghĩa là chính sách dân số phải quan tâm tới cả 3 dạng vận động: vận
động tự nhiên, vận động cơ học và vận động xã hội (từ nhóm xã hội này sang
nhóm xã hội khác hoặc nâng cao chất lợng của nhóm về mặt xã hội). Quan
niệm thứ ba hiện nay đang đợc dùng phổ biến hơn cả, nó khơng chỉ phản ánh
đợc nội dung cơ bản của chính sách dân số mà cịn cho thấy tính chất phong
phú, đa dạng của chính sách dân số.


Trớc đây, quan niệm phát triển thờng nghiêng về những tiêu chuẩn
kinh tế- kỹ thuật thì ngày nay đang chuyển dần sang ý nghĩa phát triển xã hội,
phát triển con ngời và phát triển bền vững. Xem xét quan hệ dân số- phát triển
thực chất là nhìn nhận dân số theo quan điểm phát triển bền vững thông qua
vai trò của con ngời. Dù quan niệm thế nào thì con ngời vẫn ln đứng ở vị trí
trung tâm của sự phát triển. Phát triển con ngời một mặt phát huy đợc tiềm
năng của chính mỗi con ngời, mặt khác giúp cho việc khai thác và sử dụng
một cách có hiệu quả nhất các nguồn lực cho phát triển kinh tế- xã hội cũng
nh đảm bảo cho sự phát triển bền vững của các thế hệ tơng lai.


Nh vậy, “sinh đẻ có hớng dẫn”, “ sinh đẻ có kế hoạch” hay “kế hoạch
hóa gia đình” đều là biện pháp cơ bản để vơn tới mục tiêu cao hơn: mang lại


cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho từng ngời, từng gia đình và tồn xã hội. Thực
hiện tốt chính sách dân số là một trong những giải pháp cơ bản để đạt tới sự
phát triển bền vững.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội. Chính sách dân số điều chỉnh quá trình di c,
nhập c, đảm bảo phân bố dân c và lao động hợp lý, phù hợp với điều kiện, đặc
điểm, tình hình phân bố của lực lợng sản xuất, tạo điều kiện phát triển sản
xuất, nâng cao năng suất lao động. Việc thực hiện tốt chính sách dân số cịn
góp phần thúc đẩy quá trình phát triển giáo dục, y tế… đặc biệt là giải quyết
tốt mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trờng, hạn chế tệ nạn xã hội
từng bớc nâng cao chất lợng dân số, chất lợng cuộc sống…ở nớc ta hiện nay,
việc thực hiện chính sách dân số suy cho cùng là việc hạn chế tỷ lệ gia tăng
dân số nhanh, hạn chế tình trạng sinh con thứ 3 trở lên và thực hiện các mục
tiêu nâng cao chất lợng dân số, chất lợng cuộc sống.


Đối với chính sách dân số, quan trọng nhất vẫn là nhóm chính sách có
liên quan đến vấn đề sinh, tử và di dân bởi vì mọi sự biến đổi của dân số suy
cho cùng đều chịu ảnh hởng của 3 nhân tố này. Theo một phép tính đơn giản
thì: Tăng dân số tự nhiên = Số sinh- số chết. Vì vậy, việc sinh đẻ và các chính
sách tác động tới mức sinh có ý nghĩa quan trọng nhất, nhất là với những nớc
có tốc độ gia tăng dân số nhanh nh Việt Nam. Đơng nhiên việc con ngời
không ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ… làm cho mức
chết giảm đi và nh vậy thì vấn đề kiểm sốt sự gia tăng dân số chỉ cịn là vấn
đề kiểm soát mức sinh. Tất nhiên, mức chết có ảnh hởng nhất định tới việc “
gây áp lực dân số” song không thể coi việc “ làm gia tăng yếu tố này” nh một
giải pháp của giảm áp lực dân số đối với quá trình phát triển. Đây cũng chính
là lý do vì sao trong phạm vi đề tài này tác giả chủ yếu đề cập tới tác động của
tâm lý xã hội tới mức sinh và giải pháp khắc phục tác động của tâm lý xã hi
ti mc sinh nc ta hin nay.



<b>1.1.2. Quá trình thực hiện chính sách dân số ở nớc ta</b>


Chớnh sỏch dân số ở Việt Nam đã đợc Đảng và nhà nớc quan tâm từ rất
sớm. Theo thời gian và dựa vào đặc điểm lịch sử của đất nớc, chúng ta có thể
chia q trình thực hiện chính sách dân số thành 3 thời kỳ cơ bản:


<i>- Thời kỳ từ năm 1961 đến năm 1975:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sinh đẻ và đã đông con, trớc hết là nữ công nhân viên chức nhà nớc, trong các
lực lợng vũ trang, phạm vi thực hiện chính sách dân số tập trung ở thành thị,
nơng thơn đồng bằng Sơng Hồng … kinh phí cho hoạt động dựa vào ngân
sách nhà nớc cấp. Kết quả là tốc độ gia tăng dân số có giảm nhng rất chậm,
hiện tợng gia đình đơng con khá phổ biến. Quan niệm về chính sách dân số
nh thế cịn rất hạn chế, nhìn chung mới chú ý đến quy mơ dân số mà rất ít
quan tâm tới vấn đề chất lợng dân số, chất lợng cuộc sống. Với điều kiện đặc
biệt của lịch sử và ảnh hởng của cơ chế tập trung bao cấp lúc bấy giờ mà hiệu
quả của việc thực hiện chính sách dân số cha cao.


<i>- Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1984: </i>


Đất nớc thống nhất, dân số cả nớc lúc này đã xấp xỉ 48 triệu ngời, gần
gấp đơi so với năm 1955. Chính sách dân số bắt đầu đợc triển khai trên phạm
vi cả nớc với xu hớng đẩy mạnh cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch. Sau một
thời gian tạm lắng, cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch lại đợc phát động một
cách sôi nổi và đợc triển khai rộng khắp trên toàn quốc chuẩn bị cho sự phục
hng nền kinh tế. Cũng trong giai đoạn này, công tác dân số- kế hoạch hóa gia
đình đợc xác định là vị trí quốc sách trong sự nghiệp phát triển đất nớc. Văn
kiện Đại hội Đảng lần thứ IV khẳng định: “ Mọi ngành, mọi cấp phải coi cuộc
vận động sinh đẻ có kế hoạch là cơng tác có tầm quan trọng to lớn, có ý nghĩa
chính trị kinh tế và xã hội góp phần tích cực vào việc nâng cao đời sống của


nhân dân ta”.


Quan điểm này tiếp tục đợc khẳng định tại Đại hội Đảng lần thứ V: “
Phải quyết định và thi hành chính sách dân số đúng đắn, trong đó một cơng
việc cực kỳ quan trọng, có ý nghĩa chiến lợc kinh tế và xã hội, mà tất cả các tổ
chức Đảng và chính quyền các cấp phải hết sức quan tâm và trực tiếp chăm lo,
là tiếp tục đẩy mạnh cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch” [6, tr.72]. Những nỗ
lực của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch bớc đầu đã góp phần hạ thấp tỷ lệ
gia tăng dân số. Số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đã
giảm từ 5,25 con năm 1975 xuống còn 3,85 con năm 1984.


<i>- Thời kỳ từ năm 1984 đến nay:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

phát triển kinh tế xã hội. Những mục tiêu của chính sách dân số nhìn chung
đều khơng thực hiện đợc. Đứng trớc tình hình kinh tế xã hội khủng hoảng một
cách nghiêm trọng, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, gia tăng dân số
nhanh… địi hỏi chúng ta phải nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc hơn nữa
về tầm quan trọng của chính sách dân số và đẩy mạnh một bớc hiệu quả công
tác dân số. Có thể coi đây là thời kỳ việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta
đã có những chuyển biến tích cực cả về nội dung, hình thức và cách thức tiến
hành. Nhiều văn bản chính sách đã đợc ban hành, đáng chú ý là:


Quyết định số 58/ HĐBT ngày 11 tháng 4 năm 1984 của Hội đồng bộ
trởng về việc thành lập Uỷ ban dân số và sinh đẻ có kế hoạch.


Nghị quyết Hội nghị lần th t Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa VII
về chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình tháng 1 năm 1993.


Quyết định số 270/ TTg ngày 3 tháng 6 năm 1993 của Thủ Tớng Chính
phủ về chiến lợc dân số và kế hoạch hóa gia đình đến năm 2000.



Quyết định số 147/ QĐ- TTg ngày 22 tháng 12 năm 2000 về chiến lợc
dân số Việt Nam 2001- 2010.


“Pháp lệnh Dân số” đợc Uỷ ban Thờng vụ quốc hội nớc Cộng hịa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thơng qua ngày 9 tháng 1 năm 2003.Trong
đó chỉ rõ:


Thực hiện gia đình ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô
dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao
chất lợng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao đáp ứng
nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần vào sự phát triển
nhanh và bền vững đất nớc [65, tr.11].


Nghị quyết số 47- NQ/ TW ngày 22 tháng 3 năm 2005 của Bộ chính
trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình.


Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X tiếp tục khẳng định: “ Thực hiện tốt
các chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình. Giảm tốc độ tăng dân số. Tiếp
tục duy trì kế hoạch giảm sinh và giữ mức sinh thay thế, bảo đảm quy mô và
cơ cấu dân số hợp lý, nâng cao chất lợng dân số” [11, tr.103].


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.1.3. Nh÷ng thành tựu và hạn chế trong việc thực hiện chính sách</b>
<b>dân số ở nớc ta những năm gần đây</b>


<i><b>1.1.3.1. Thành tùu</b></i>


Việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta đã có một q trình lâu dài
với nhiều thành tựu và kinh nghiệm vơ cùng q báu. Đến nay, có thể đánh
giá thành tựu trong việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta thời gian qua,


nhất là những năm gần đây với các mặt cụ thể nh sau:


<i>Thứ nhất, về mức sinh, tốc độ gia tăng dân số cơ bản đã đợc kiểm soát,</i>
điều này đợc chứng minh thông qua mức sinh liên tục giảm trong nhiều năm
gần đây. Kết quả giảm sinh đã đạt đợc sớm hơn so với dự kiến. Mục tiêu của "
Chiến lợc DS- KHHGĐ đến năm 2000" là " giảm cho đợc tổng tỷ suất sinh
xuống mức 2,9 con hoặc thấp hơn, quy mô dân số dới mức 82 triệu ngời vào
năm 2000 để đạt mức sinh thay thế vào năm 2015". Thực tế đã chứng minh
rằng, những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX tỷ lệ sinh không giảm, hoặc
giảm rất chậm thì từ năm 1993 trở lại đây, tức là từ khi thực hiện Chiến lợc
<i>dân số đến năm 2000, tổng tỷ suất sinh đã giảm khá nhanh, từ 3,8 con vào</i>
năm 1989 xuống 2,67 con vào thời kỳ 1992- 1996 và còn khoảng 2,3 con vào
năm 1999. Quy mô dân số ở mức 78 triệu ngời vào giữa năm 2000. Kết quả
này đã tạo cơ sở để chúng ta có thể đạt mức sinh thay thế chậm nhất vào năm
2005, sớm hơn 10 năm so với dự kiến [65, tr.2]. Từ những thành cơng nổi bật
đó, Việt Nam đã vinh dự đợc Tổ chức Liên hợp quốc trao giải thởng Dân số
vào năm 1999.


<i>Thứ hai, về cơ bản đã thống nhất đợc nhận thức và hành động của toàn</i>
xã hội về tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách dân số. Hầu hết các tổ
chức Đảng, chính quyền đã coi cơng tác dân số là bộ phận quan trọng trong
chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội.Với sự tích cực hởng ứng và tham gia của
các tổ chức Đảng, chính quyền các cấp, các ban ngành và đoàn thể, bớc đầu
chúng ta đã tạo đợc những cơ sở cho việc thay đổi hành vi một cách bền vững,
hạn chế đợc tác động tiêu cực của tâm lý xã hội. Trong xã hội, quan niệm về
hôn nhân, sinh đẻ đã có những chuyển biến tích cực ngày càng nhiều ngời có
ý thức kết hơn muộn, đẻ ít con, nuôi con khỏe mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nội dung, từng đối tợng cụ thể để có những phơng pháp phù hợp, hiệu quả.
Truyền thông dân số đã đợc lồng ghép vào các nội dung tuyên truyền, giáo


dục, các chơng trình chính sách phát triển


<i>Thứ t, hệ thống những quan điểm, chủ trơng chính sách của Đảng và</i>
nhà nớc ta cùng với thời gian đã từng bớc đợc bổ sung, phát triển hồn thiện
và ngày càng thể hiện tính đúng đắn, hiệu quả, sát với tình hình thực tế hơn.
Mục tiêu và các giải pháp của chiến lợc dân số- kế hoạch hóa gia đình nhìn
chung là phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của đất nớc, cơ chế quản lý dân
số theo chơng trình mục tiêu đợc định hình và đang phát huy tác dụng. Có thể
khẳng định rằng: Những chính sách đợc ban hành nếu đáp ứng đợc sự mong
mỏi của nhân dân, xuất phát từ những cơ sở thực tiễn khách quan thì đều tạo
ra đợc sự đồng thuận cao trong xã hội, phát huy đợc sức mạnh của đông đảo
nhân dân và đợc thực hiện một cách có hiệu quả.


Ngồi những thành tựu cơ bản nêu trên, cũng cần phải kể tới thành
công đó là chúng ta đã tạo dựng đợc một bộ máy tổ chức và mạng lới những
ng-ời làm công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình rộng khắp từ trung ơng tới cơ sở.
Trình độ những ngời làm công tác dân số đợc nâng lên rõ rệt, nhất là đối với đội
ngũ cán bộ chuyên trách. Trang thiết bị đợc tăng cờng, hoạt động nghiên cứu
khoa học, nghiên cứu thực tiễn đợc quan tâm. Chất lợng dịch vụ kế hoạch hóa gia
đình cơ bản đã đáp ứng đợc những yêu cầu của ngời sử dụng hiện nay. Với
những thành tựu nh vậy, có thể nói Việt Nam đã tạo dựng đợc những cơ sở
mấu chốt nhất cũng nh môi trờng xã hội thuận lợi cho việc triển khai các
ch-ơng trình, chính sách dân số những năm tip theo.


<i><b>1.1.3.2. Những hạn chế</b></i>


Do chỳng ta cha nhn thức đợc hết tính chất khó khăn, phức tạp và lâu
dài của cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình, ở một số nơi đã có những dấu
hiệu của sự chủ quan, thỏa mãn với những thành tích bớc đầu trong cơng tác
dân số- kế hoạch hóa gia đình. Có khơng ít địa phơng, chính quyền và cơ quan


chức năng đã thể hiện sự thiếu kiên quyết trong khâu tổ chức thực hiện. Chính
vì vậy, cơng tác dân số cũng bộc lộ một số hạn chế. Những hạn chế tiêu biểu
có thể kể ra đó là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

14 trên thế giới. Dự báo số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sẽ tăng từ 21,1 triệu
ngời năm 2000 lên 25,5 triệu vào năm 2010. Việt Nam lại là một nớc có cơ
cấu dân số trẻ, do vậy có thể nói tiềm năng sinh đẻ cịn rất lớn. Trong nhiều
năm tới, cho dù mức sinh tiếp tục giảm song dân số tiếp tục tăng mỗi năm
khoảng từ 1 đến 1,1 triệu ngời. Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia có
mật độ dân số cao trong khu vực và trên thế giới.


<i>Hai là, mức sinh ở một số nơi vẫn còn ở mức cao và sự chênh lệch về</i>
mức sinh giữa các vùng còn khá lớn, có khi lên tới từ 1,1 đến 1,9 lần. Việc
giảm sinh diễn ra cha đồng đều. Từ năm 2000 mức sinh giảm sinh đã chững
lại và không đạt chỉ tiêu quốc hội giao là giảm tỷ lệ sinh là 5%o mỗi năm. Kết
quả thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình giảm sút. Trong những
năm 2003 và 2004 tỷ lệ sinh con thứ 3 tăng mạnh trở lại. Đặc biệt năm 2003,
sự tăng đột biến của việc sinh con thứ 3 đã kéo theo tỷ lệ phát triển dân số từ
1,32% vào năm 2002 lên 1,47% năm 2003 [20, tr 211- 213].


<i>Ba là, một thời gian dài chúng ta đã quá chú trọng tới mục tiêu giảm</i>
sinh mà cha thực sự quan tâm tới chất lợng dân số, chất lợng cuộc sống. Chính
sách dân số cịn thể hiện sự mất cân đối. Chất lợng dân số, chất lợng cuộc
sống cha đáp ứng đợc yêu cầu về nguồn nhân lực có chất lợng cao cho thời kì
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. Các tố chất về thể lực của con ngời
Việt Nam nh chiều cao, cân nặng và sức bền còn hạn chế.


<i>Bốn là, bộ máy quản lý dân số ra đời muộn, cha ổn định, trình độ của</i>
đội ngũ quản lý, triển khai chơng trình cịn hạn chế, điều này thể hiện cả về
trình độ khoa hoa học cơ bản, hiểu biết pháp luật cũng nh trình độ chun


mơn nghiệp vụ. Thực tế đã có khơng ít những nơi tổ chức Đảng, chính
quyền, đồn thể và ngay cả những cán bộ chuyên trách đã hết sức lúng túng
trớc những vấn đề cụ thể và thực tiễn đặt ra, ví dụ nh việc xử lý vấn đề sinh
con thứ 3 trong thời gian qua. Điều này cũng phần nào cho thấy về năng lực
dự báo, lập kế hoạch và xử lý tình huống của đội ngũ cán bộ còn yếu. Việc
lồng ghép các yếu tố dân số vào q trình hoạch định chính sách, lập kế
hoạch cha đáp ứng đợc những u cầu của tình hình mới. Khơng ít ngời dân
vẫn thể hiện sự “ thờ ơ”, thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện chính sách
dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cho sự phát triển toàn diện con ngời. Mặt khác, nếu chính sách dân số đúng
đắn, phù hợp với tâm t nguyện vọng của nhân dân, đảm bảo sự kết hợp và
tác động cùng chiều cũng nh khai thác đợc những yếu tố truyền thống, tâm
lý xã hội tích cực thì hồn tồn có thể thu đợc những kết quả mong đợi.


<b>1.2. Tâm lý xã hội và vai trò của tâm lý xã hội đối với</b>
<b>việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta hiện nay </b>


<b>1.2.1. Tâm lý xã hội trong đời sống tinh thần xã hội</b>


Đời sống của con ngời đợc chia thành nhiều lĩnh vực hoạt động. Hoạt
động tinh thần của đời sống xã hội là một trong những lĩnh vực hoạt động cơ
bản. Trong đời sống tinh thần của con ngời thì tâm lý xã hội lại có một vị trí
hết sức quan trọng.


<i>ý thức xã hội bao gồm những t tởng, quan điểm, lý luận cùng những</i>
tình cảm, tâm trạng, truyền thống của một cộng đồng ngời phản ánh tồn tại xã
hội của họ [21, tr.165].


ý thức xã hội là một bộ phận thuộc đời sống tinh thần của xã hội, phản


ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định theo những cách
thức khác nhau và biểu hiện bằng những hình thái ý thức xã hội cụ thể nh: ý


thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tơn giáo…Trong đó ý
thức xã hội khơng chỉ đợc tồn tại dới dạng lý luận và quan điểm xã hội mà cịn
tồn tại nh là những trạng thái của tình cảm, xúc cảm, thói quen, tập quán …
Căn cứ góc độ xem xét và với những tiêu chí khác nhau ngời ta có thể có
những cách phân chia ý thức xã hội thành những cấp độ khác nhau.


Thông thờng, căn cứ vào trình độ phản ánh ngời ta phân chia kết cấu ý
thức xã hội bao gồm ý thức xã hội thông thờng và ý thức lý luận. ở trình độ ý
thức xã hội thơng thờng, tâm lý xã hội là bộ phận chủ yếu, còn trong ý thức lý
luận bộ phận chủ yếu đó là hệ t tởng.


Triết học Mác- Lênin khẳng định: Tâm lý xã hội bao gồm những tình
cảm, tâm trạng, ý thích, mong muốn, cả những tập quán, truyền thống.v.v. đợc
hình thành một cách tự phát dới ảnh hởng trực tiếp của điều kiện sinh sống
hàng ngày [21, tr.167].


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tâm lý xã hội và hệ t tởng đều là sự phản ánh tồn tại xã hội và chịu sự
quy định của tồn tại xã hội. Tuy vậy, về cơ bản thì tâm lý xã hội thuộc cấp độ
thấp của ý thức xã hội. Tâm lý xã hội là một bộ phận của ý thức xã hội thơng
thờng nhng nó lại có vị trí rất quan trọng. Nếu coi tâm lý xã hội là cấp độ thấp
của ý thức xã hội để rồi coi nhẹ tâm lý xã hội là hết sức sai lầm. Giữa tâm lý
xã hội và hệ t tởng, giữa tình cảm và lý trí, giữa tri thức và nhiệt tình cách
mạng ln có sự thống nhất và sự tác động qua lại lẫn nhau. Trong nhiều trờng
hợp sức mạnh của t tởng chỉ trở thành sức mạnh hiện thực khi nó kết hợp với
yếu tố tâm lý và có sức mạnh lâu bền khi nó đi vào tập qn. Bản thân t tởng
khơng có thể tạo ra những bớc ngoặt của lịch sử nếu nh không có hoạt động
của con ngời với ngọn lửa của lịng nhiệt tình cách mạng. Tình cảm, xúc cảm


thúc đẩy con ngời hoạt động, giúp con ngời vợt qua những khó khăn. Thành
công của bất kỳ hoạt động nào của con ngời phụ thuộc rất nhiều vào thái độ
của con ngời đối với hoạt động đó. Nếu cuộc sống của chúng ta thiếu đi những
tình cảm, xúc cảm, lịng nhiệt tình và quyết tâm của mỗi con ngời thì có lẽ
tr-ớc đây, hiện nay và cả mai sau sẽ không có và cũng khơng thể có sự tìm kiếm
của con ngời về chân lý. Nhng nếu chúng ta thiếu sự hiểu biết khoa học về nó,
cờng điệu hóa vai trị của tâm lý xã hội thì cũng dễ dẫn đến những hậu quả tai
hại.


Phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất của con ngời một cách
trực tiếp, vì vậy, biểu hiện của tâm lý xã hội trong đời sống xã hội rất phong
phú đa dạng, phức tạp. Nhìn chung thì tâm lý xã hội mang nhiều dấu ấn chủ
quan nh tâm trạng, xúc cảm. ở tâm lý xã hội yếu tố trí tuệ cịn đan xen với
yếu tố tình cảm. Mặt khác, tâm lý xã hội thờng có tính phổ biến, mang tính “
lây lan” nhanh, dễ thâm nhập vào quần chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ng-ời nên những yếu tố bảo thủ, lạc hậu lại có “ khả năng” trở thành lực cản “ ghê
gớm” đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.


ở các xã hội có giai cấp, tâm lý xã hội cũng mang tính giai cấp. Mỗi
giai cấp có những điều kiện sinh hoạt vật chất khác nhau mà hình thành nên
những nét tâm lý khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Các học giả của giai cấp
thống trị thờng phủ nhận tính giai cấp của ý thức xã hội nói chung và tâm lý
xã hội nói riêng. Trái lại, triết học Mác- Lênin một mặt khẳng định tính phổ
biến của tâm lý xã hội nhng mặt khác cũng không phủ nhận tính giai cấp của
nó. Triết học Mác- Lênin cịn khẳng định những tầng sâu của tâm lý xã hội
trong từng giai cấp. C.Mác và Ph. ăngghen viết: “ Giai cấp nào chi phối
những t liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những t liệu sản xuất
tinh thần, thành thử nói chung t tởng của những ngời khơng có t liệu sản xuất
vật chất cũng đồng thời bị giai cấp thống trị đó chi phối [29, tr.66].



Tâm lý xã hội khơng chỉ mang tính giai cấp mà tâm lý xã hội còn bao
gồm những đặc điểm tâm lý dân tộc.


<i>Tâm lý dân tộc là những đặc điểm về tình cảm, ý chí, tập qn, tính</i>
tình, thị hiếu…, đợc hình thành do ảnh hởng của những điều kiện lịch sử, kinh
tế, chính trị, văn hóa xã hội và cả những điều kiện tự nhiên trong quá trình
phát triển lâu dài của một dân tộc. Những đặc điểm tâm lý dân tộc ăn sâu vào
tâm t, tình cảm của các tầng lớp nhân dân lao động và truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác và trở thành phong tục tập quán nên những đặc điểm của tâm
lý dân tộc thờng tơng đối ổn định. Tất nhiên, những thay đổi có tính bớc ngoặt
trong điều kiện lịch sử, trong sinh hoạt chính trị, xã hội của một dân tộc cũng
có thể dẫn tới những thay đổi nhất định trong tâm lý xã hội của dân tộc đó.


Trong xã hội có giai cấp, tâm lý dân tộc và tâm lý giai cấp có mối lên
hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và tạo ra cuộc đấu tranh t tởng
rất phức tạp. Cũng nh toàn bộ ý thức của giai cấp thống trị, những đặc điểm
tâm lý xã hội của giai cấp thống trị chi phối cả tâm lý dân tộc và tâm lý xã hội
của các giai cấp khác. Hơn nữa, tâm lý của các giai cấp trong xã hội không
tồn tại một cách cô lập mà trong mối quan hệ với nhau. Đề cập về ảnh hởng
của tâm lý của các giai cấp trong lịch sử đối với tâm lý của giai cấp công
nhân, V.I. Lờnin vit:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

bị tiêm nhiễm, bị hủ hóa, luôn làm cho giai cấp vô sản tái phạm
những tính xấu cố hữu của giai cấp tiểu t sản nh: tính nhu nhợc, tản
mạn, chủ nghĩa cá nhân [25, tr.46].


Trong chủ nghĩa xã hội, tâm lý dân tộc và tâm lý giai cấp có sự thống
nhất với nhau, nó xuất phát từ sự thống nhất giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai
cấp chứ hồn tồn khơng xuất phát từ một mong muốn chủ quan nào. ở đó


ln diễn ra đồng thời q trình: khai thác, phát triển những yếu tố tích cực
của tâm lý dân tộc và đấu tranh để xóa bỏ những tàn d tâm lý lạc hậu, phản
động của các giai cấp thống trị bóc lột cũng nh của những ngời sản xuất nhỏ
đã và đang là những lực cản đối với sự nghiệp xây dựng xã hội mới.


Tâm lý xã hội cũng có mối quan hệ chặt chẽ với tâm lý cá nhân. <i>Tâm</i>
<i>lý cá nhân là sự phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất của các cá nhân</i>
ở những mức độ khác nhau.


Tâm lý cá nhân là toàn bộ thế giới chủ quan của một cá nhân
phản ánh thế giới khách quan (chủ yếu là quan hệ xã hội) thông
qua điều kiện sống, hoạt động và thể nghiệm của bản thân. Nó là
sự thống nhất giữa thế giới khách quan và thế giới chủ quan, là sự
thống nhất giữa cái chung, cái đặc thù và cái rêng trong một cá
nhân [48, tr.142].


Tâm lý cá nhân thể hiện thế giới tinh thần của những con ngời riêng
biệt, cụ thể. Tuy nhiên tâm lý cá nhân không thể khơng mang tính xã hội, bởi
vì cái cá nhân chỉ tồn tại và biểu hiện sự tồn tại của mình trong xã hội hay là
trong mối quan hệ với những cá nhân khác. Triết học Mác- Lênin khẳng định:
“Xã hội … là sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa ngời với ngời” và “Lịch
sử xã hội của ngời ta bao giờ cũng chỉ là lịch sử phát triển cá nhân của họ”
[35, tr.788- 789]. Sự hình thành hệ thống cấu trúc tâm lý trọn vẹn trong mỗi cá
nhân làm cho mỗi cá nhân có nhân cách riêng, có sức mạnh riêng trong nhận
thức và cải tạo thế giới hiện thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

quyết định tính phổ biến cũng nh vai trò của tâm lý xã hội trong đời sống xã
hội.


Sự tác động của tâm lý xã hội đối với tồn tại xã hội là sự tác động


thông qua tâm lý cá nhân, trên cơ sở đó hình thành những tình cảm, ớc muốn,
thói quen và định hớng và điều chỉnh hành vi của con ngời. Nếu quá nhấn
mạnh điều kiện sinh sống cụ thể của mỗi cá nhân, thổi phồng những nét riêng
biệt thì khơng thể hiểu đợc bản chất đời sống tinh thần của cá nhân, dẫn đến
mơ hồ, lệch lạc trong việc đánh giá nhận thức và hoạt động của cá nhân. Ngợc
lại, nếu chỉ chú ý tới mặt xã hội mà coi nhẹ đặc điểm tâm lý riêng biệt của
từng cá nhân thì cũng dẫn đến chủ quan, giản đơn trong việc xem xét tâm lý
cá nhân, do đó sẽ khơng thể giải thích đợc một thực tế là cùng sống trong một
điều kiện sinh hoạt vật chất nhất định nhng những tình cảm, suy nghĩ và hành
động của con ngời lại có thể khác nhau. Mối quan hệ này đợc thể hiện trong
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.


<b>1.2.2. Những xu hớng biến đổi cơ bản của tâm lý xã hội và vai trị</b>
<b>của nó trong việc thực hiện chính sách dân số</b>


<i><b>1.2.2.1. Những xu hớng biến đổi của tâm lý xã hội</b></i>


Trong giai đoạn hiện nay, những biểu hiện và những xu hớng biến đổi
của tâm lý xã hội ở Việt Nam là rất phức tạp, nhiều chiều.


<i>Xu hớng thứ nhất mang tính chủ đạo là quá trình hình thành những yếu</i>
tố tâm lý xã hội mới. Đây là xu hớng tất yếu của sự phát triển. Sự ra đời của
tâm lý xã hội mới trên cơ sở đó là sự chuyển biến của những tâm lý xã hội cũ
sang tâm lý xã hội mới đồng thời nó cịn là sự phản ánh những điều kiện sinh
hoạt vật chất đang nảy sinh và phát triển. Sự hình thành những tâm lý xã hội
mới này góp phần to lớn vào quá trình nâng cao đời sống tinh thần của con
ng-ời, tạo điều kiện cho việc phát huy tính năng động tự chủ, thúc đẩy tính tự giác
của mỗi cá nhân, từ đó đẩy xã hội phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

với nhau hình thành một hệ giá trị chuẩn mực tiến bộ. Trong phơng thức thừa


nhận và lựa chọn hệ giá trị chuẩn mực, yếu tố lý trí sẽ khơng ngừng tăng lên
so với yếu tố tình cảm, điều này làm cho hệ giá trị mới mang tính thực tế hơn.
Lối sống mới đã và đang làm biến đổi những quan niệm về đạo đức, tình cảm
và hành vi ứng xử giữa các cá nhân, tác phong công nghiệp đang dần thay thế
cho lối sống tùy tiện, lạc hậu, trì trệ. Dới tác động của hệ thống quản lý mới
và sự hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, ý thức pháp luật của ngời dân đợc
hình thành đầy đủ hơn, chính vì vậy mà vai trị và tác động (nhất là tác động
tiêu cực) của tâm lý truyền thống cũng giảm bớt.


<i>Xu hớng thứ hai là sự tồn tại dai dẳng của những tâm lý xã hội bảo thủ,</i>
lạc hậu đã và đang là những lực cản to lớn đối với sự phát triển kinh tế- xã hội.
Nảy sinh trên cơ sở một nền nông nghiệp lạc hậu, trì trệ, sản xuất nhỏ và
manh mún, tâm lý xã hội của con ngời Việt Nam chịu ảnh hởng khá sâu sắc
của tâm lý xã hội truyền thống với những đặc trng bảo thủ, trì trệ, khép kín…


Có thể nói, do những đặc điểm lịch sử và dân tộc, chế độ quốc hữu hóa
ruộng đất và sự tồn tại dai dẳng của công xã nông thôn đã làm cho sự phát
triển của xã hội Việt Nam nói chung có tính chất “ tiệm tiến” mà khơng có
những bớc tiến mang tính nhảy vọt. Trong lịch sử phát triển ấy, sự phân biệt
của các phơng thức sản xuất không biểu hiện một cách rõ rệt. Sự kết hợp giữa
thủ công nghiệp với nông nghiệp trong khuôn khổ công xã nơng thơn làm cho
nó có “ khả năng” cung cấp những sản phẩm tiêu dùng thiết yếu của con ngời
trong khuôn khổ của “ văn minh nông nghiệp”. Cơ cấu kinh tế giản đơn, tự
cung tự cấp đã tạo ra cho công xã nông thôn một sức sống tơng đối ổn định và
lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

làng xã- công xã với vô vàn những tập tục từ ngàn xa, làm con ngời bị giảm
thiểu nhu cầu, mất hết tính chủ động sáng tạo. Những t tởng, tình cảm, đạo
đức, lối sống cũ cũng vì thế mà ln có một sức sống lâu bền và một vị trí đặc
biệt trong xã hội. Khi phân tích về sự thống trị của Anh ở ấn Độ, đề cập đến


công xã nông thôn, C. Mác viết:


Những công xã nông thôn thơ mộng ấy, dầu cho chúng có vơ
hại nh thế nào chăng nữa, bao giờ cũng vẫn là cơ sở bền vững của
chế độ chuyên chế phơng Đông, rằng những công xã ấy đã hạn chế
lý trí của con ngời trong những khn khổ chật hẹp nhất, làm cho nó
trở thành cơng cụ ngoan ngỗn của mê tín, trói buộc nó bằng những
xiềng xích nơ lệ của những quy tắc cổ truyền, làm cho nó mất hết sự
vĩ đại, mọi tính chủ động lịch sử [32, tr.177].


Những tâm lý này về cơ bản đã hết vai trị lịch sử của nó, nhng vì
những lý do nào đó mà nó vẫn tồn tại. Những tâm lý xã hội này cần phải từng
bớc đợc xóa bỏ. Cũng phải nhấn mạnh rằng, để xóa bỏ những tâm lý xã hội
này phải trải qua một q trình lâu dài, khó khăn.


<i>Xu hớng thứ ba là sự kết hợp, đan xen giữa những yếu tố tâm lý xã hội</i>
cũ và mới. Đây là xu hớng cần lu tâm, nhất là đối với việc thực hiện chính
sách dân số. Bởi vì, nếu chỉ cần một tác động nào đó (ví dụ nh chính sách, luật
pháp hay nhận thức của chủ thể hoạt động…) những tâm lý này có thể chuyển
biến theo hớng tích cực, nhng cũng có thể chuyển biến theo hớng hồn tồn
ngợc lại, nhất là khi những yếu tố tâm lý xã hội cũ đợc khơi dậy. Thực tế đã
chứng minh, tâm lý xã hội bảo thủ, lạc hậu không tự mất đi và cũng khơng
mất đi ngay lập tức, trái lại nó có thể tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất
dới những hình thức khác nhau. Một yếu tố tâm lý xã hội nào đó, mặc dù bảo
thủ, lạc hậu nhng nếu bằng cách này hay cách khác đã tìm đợc cho mình một
khả năng thích ứng với những điều kiện mới thì nó có thể “ bùng lên” mạnh
mẽ và tác động của nó đối với sự phát triển kinh tế- xã hội là vô cùng to lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những điều kiện, hồn cảnh lịch sử cụ
thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế trên cơ sở đó mà tâm lý xã hội


nảy sinh, vào mức độ phản ánh đúng đắn của tâm lý xã hội đối với những nhu
cầu phát triển xã hội và mức độ mở rộng của t tởng trong quần chúng.


<i><b>1.2.2.2. Vai trò của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách</b></i>
<i><b>dân số </b></i>


Trong việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta hiện nay, sự tác động
của tâm lý xã hội thể hiện rõ nét trên cả hai phơng diện: tác động tích cực và
tác động tiêu cực. Nói cách khác, đó là sự tác động có tính chất đan xen, giữa
những tác động tiêu cực và những tác động tích cực khơng có một gianh giới
tuyệt đối. Điều này vừa biểu hiện nh một mâu thuẫn bên trong, vừa biểu hiện
tính chất hai mặt của tâm lý xã hội. Có thể đứng trên nhiều góc độ để xem xét
sự tác động của tâm lý xã hội trong việc thực hiện chính sách dân số. Về
những tác động của tâm lý xã hội trong việc thực hiện chính sách dân số, cụ
thể là vào quan niệm và quyết định sinh con, theo Tiến sỹ Nguyễn Thị Nga là
“ khá lặng lẽ nhng sâu sắc, âm thầm nhng dẻo dai, không ồn ào nhng cũng
không kém phần quyết liệt” [41, tr.69]. Cũng theo Tiến sỹ Nguyễn Thị Nga thì
mọi hành vi của con ngời đều phản ánh thái độ và quan niệm của chính họ;
tức là dù thừa nhận hay khơng thừa nhận thì quan niệm và thái độ của con
ng-ời cũng chi phối những hành vi của họ, mà quan niệm và thái độ của con ng ng-ời
có đợc xét đến cùng đều xuất phát từ vấn đề nhận thức của họ. Nh vậy thì sự
tác động của tâm lý xã hội phụ thuộc vào sự thâm nhập, chuyển hóa của tâm
lý xã hội trong tâm lý cá nhân.


Tâm lý xã hội thờng đợc hiểu là sự phản ánh những cơ sở kinh tế- xã
hội “ đã bị vợt qua”. Do đó, việc nhìn nhận tác động của tâm lý xã hội đối với
sự phát triển thờng nghiêng về đánh giá tiêu cực. Tất nhiên, có mối quan hệ
nhất định giữa tâm lý xã hội với những cơ sở kinh tế- xã hội của giai đoạn trớc
và cũng gây ra nhiều tác động không tốt đối với sự phát triển xã hội song vấn
đề lại nằm ở năng lực khai thác và mục đích sử dụng của chủ thể. Vai trò của


tâm lý xã hội trong việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta hiện nay thể hiện
ngay trong những tác động của tâm lý xã hội tới nhận thức, tình cảm, thái độ


<i> và hành vi</i>


<i></i> của cá nhân trong việc thực hiện chính sách dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nh hng rng thì càng có xu hớng thống nhất về nội dung các chuẩn mực,
phán xét, đánh giá, càng làm cho ngời ta nhận thức sâu sắc hơn về những vấn
đề diễn ra trong xã hội. Trong điều kiện môi trờng xã hội lành mạnh, khơng có
những lệch lạc về chuẩn mực và những thớc đo giá trị xã hội, các giá trị văn
hóa, truyền thống, phong tục tập quán đợc coi trọng thì nhân cách, trình độ
văn hóa của con ngời có điều kiện phát triển. Một xã hội phát triển sẽ dẫn dắt
hành vi con ngời theo những chuẩn mực giá trị. Ngợc lại, trong sự khủng
hoảng, suy thoái, những giá trị văn hóa, tinh thần … bị coi nhẹ, hoặc tổn th
-ơng sẽ là “ mảnh đất hiện thực” vơ cùng màu mỡ cho những hành vi phản văn
hóa, trái đạo lý. Tác dụng của tâm lý xã hội ở đây đó chính là sức mạnh
chuyển tải thơng tin, tuyên truyền phổ biến các giá trị, các quan điểm của của
Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nớc về chính sách dân số cũng nh việc
thực hiện chính sách dân số.


<i>Thứ hai, tác động tới tình cảm, tâm trạng </i>… thái độ của cá nhân trong
việc thực hiện chính sách dân số. Tình cảm, tâm trạng, xúc cảm và thái độ là
những yếu tố cơ bản của tâm lý cá nhân. Mặc dù về cơ bản nó đợc hình thành
một cách tự phát dới những tác động của những điều kiện sinh sống hàng
ngày, tuy nhiên nó cũng không tách rời những yếu tố truyền thống, phong tục
tập quán, những kinh nghiệm sống đã đợc tích lũy trong q trình lịch sử. Bản
chất con ngời “ khơng phải là một cái trừu tợng cố hữu của những cá nhân
riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó,bản chất ngời là tổng hịa những quan
hệ xã hội” [29, tr.11]. Tình cảm của cá nhân thờng đợc bộc lộ dới dạng những


phản ứng là tích cực hay tiêu cực của họ trớc những sự kiện, hiện tợng và các
quá trình diễn ra trong xã hội. Tình cảm của cá nhân trong việc thực hiện
chính sách dân số biểu hiện trong thực tế đó là thái độ lên án hay đồng tình
đối với những hành vi dân số, ủng hộ hay thờ ơ trong việc thực hiện chính
sách dân số, có hay khơng việc đề cao trách nhiệm cơng dân …Cũng chính vì
vậy mà mỗi cá nhân đều mong muốn tự kiểm sốt đợc tình cảm và thái độ của
mình phù hợp với tình cảm và thái độ chung của cả cộng đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

mạnh mẽ, tích cực trớc những hành vi vi phạm chính sách dân số, ngợc lại
ng-ời ta thờng thờ ơ trớc những hành vi vi phạm chính sách dân số. Những trạng
thái tâm lý đó đợc bộc lộ trong nội dung các phán xét, đánh giá của tâm lý xã
hội và qua đó, tâm lý xã hội tác động tới thái độ của con ngời trong việc thực
hiện chính sách dân số.


<i>Thứ ba, tác động tới hành vi của cá nhân trong việc thực hiện chính</i>
sách dân số. Nói tới hành vi của con ngời trong việc thực hiện chính sách dân
số tức là nói tới việc tham gia của con ngời với t cách là chủ thể của chính
sách dân số. Hành vi của con ngời trong việc thực hiện chính sách dân số là
kết quả của những kinh nghiệm xã hội, những thuộc tính xã hội, những kết
quả của giáo dục, đào luyện mà họ đợc tiếp nhận từ xã hội; là cái cá thể và sự
phát triển của cá thể hóa đã đạt đợc đến một mức nào đó thơng qua tác động
của cái xã hội và quá trình xã hội hóa đối với con ngời. Sự chuyển hóa của
tâm lý xã hội trong tâm lý cá nhân cuối cùng biểu hiện ra ở việc cá nhân có
thể tự đánh giá và điều chỉnh hành vi ứng xử của mình trong xã hội Trong
chừng mực nhất định hành vi của con ngời trong việc thực hiện chính sách dân
số là sự phản ánh nhận thức và thái độ của họ đối với việc thực hiện chính
sách dân số. Trong trờng hợp này có thể coi tâm lý xã hội là “ tấm gơng” để
mỗi cá nhân tự soi mình vào đó mà định hớng, thực hiện cũng nh việc điều
chỉnh hành vi của mình theo những chuẩn mực xã hội đã trở thành thói quen,
phong tục tập quán … trong tâm lý xã hội. ở đây, sức mạnh điều chỉnh hành


vi của tâm lý xã hội khiến cho mỗi cá nhân phải đứng trớc những sự lựa chọn
nhất định, phải suy nghĩ, đánh giá trớc khi thực hiện một hành vi dân số nào
đó. Hành vi đó đúng hay sai, phù hợp hay khơng phù hợp? … Có thể thấy, tác
động của tâm lý xã hội đối với hành vi của con ngời trong việc thực hiện chính
sách dân số chính là ở cách thức mà con ngời lựa chọn cũng nh thực hiện hành
vi dân số của mình.


<b>1.3. Những yếu tố cơ bản chi phối sự tác động của tâm lý</b>
<b>xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số </b>


Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng, có thể làm giảm nhẹ hay trầm trọng
hơn những tác động của tâm lý xã hội, thậm chí giúp cho việc khai thác những
tâm lý xã hội truyền thống nh một nhân tố “ có lợi” trong việc thực hiện chính
sách dân số. Chúng ta có thể chỉ ra những nhân tố cơ bản sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Đây là yếu tố có ảnh hởng trực tiếp và mạnh mẽ nhất. Thực tế cho
thấy, sau khi có pháp lệnh dân số 2003 đợc ban hành, tỷ lệ các cặp vợ chồng
sinh con thứ 3 trở lên lại có xu hớng tăng mạnh. Có nhiều lý do đã đợc đa ra
để giải thích cho hiện tợng này và một trong những lý do đợc nhắc tới nhiều
nhất lại nằm ở nội dung của pháp lệnh dân số. Trong pháp lệnh dân số, lần đầu
tiên “ quyền sinh sản” của công dân đợc khẳng định: “ Bảo đảm việc chủ
động, tự nguyện, bình đẳng của mỗi cá nhân, gia đìng trong kiểm sốt sinh
sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản, lựa chọn nơi c trú và thực hiện các biện pháp
nâng cao chất lợng dân số” [44, tr.8- 9]. Điều 10 của pháp lệnh ghi rõ: “ Mỗi
cặp vợ chồng và cá nhân có quyền: Quyết định về thời gian sinh con, số con
và khoảng cách giữa các lần sinh phù hợp với lứa tuổi, tình trạng sức khỏe,
điều kiện học tập, lao động,công tác, thu nhập và nuôi dạy con của cá nhân,
cặp vợ chồng trên cơ sở bình đẳng”[44, tr 13].


Pháp lệnh Dân số 2003 thể hiện một bớc tiến lớn trong nhận thức và


hoạt động thực tiễn của Đảng và nhà nớc ta. Tuy nhiên, trong điều kiện cụ thể
nớc ta nó thực sự cha mang lại hiệu quả mong muốn. Nh vậy là có một thực
tế, một chính sách (mà cụ thể là chính sách dân số) có thể phù hợp với xu
h-ớng vận động và phát triển chung nhng có thể lại là cha phù hợp với những
điều kiện lịch sử cụ thể. Sự phù hợp hay khơng phù hợp của chính sách dân số
với những đặc điểm và diễn biến tâm lý xã hội có một ý nghĩa rất quan trọng,
nó chi phối sự tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách
dân số. Cùng với chế độ sở hữu, hệ thống tổ chức bộ máy và các thiết chế
quyền lực nói chung, hệ thống pháp luật và các công cụ, phơng tiện quản lý là
một đảm bảo cần thiết về t tởng và tinh thần cho xã hội. ảnh hởng của cơ chế,
chính sách pháp luật thờng bằng những phơng thức và công cụ quản lý nhất
định, Với hệ thống cơ chế, chính sách và pháp luật, nhà nớc thực hiện sự kiểm
soát, điều chỉnh của mình đối với hành vi của mỗi cơng dân.


<b>1.3.2. Mức độ thâm nhập và chuyển hóa tâm lý xã hội trong tâm lý</b>
<b>cá nhân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

sở, là tiền đề vật chất có ảnh hởng nhất định đối với mặt nào đó của tâm lý
cá nhân chứ khơng phải là yếu tố duy nhất quyết định sự hình thành và phát
triển của tâm lý cá nhân. Sự thâm nhập và chuyển hoá của tâm lý xã hội
trong tâm lý cá nhân phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của cá nhân. Tâm
lý cá nhân không phải là đợc “ hấp thụ” một cách trực tiếp từ trong xã hội
mà là kết quả của một một quá trình rèn luyện, thể nghiệm bản thân lâu dài,
gian khổ, phức tạp. Do đó, một mặt mỗi cá nhân phải ln thể hiện tính tích
cực, chủ động của mình, biết phân tích, tiếp thu một cá ch có phê phán đối
với những quan điểm và hành vi trong xã hội. Mặt khác, nó cũng địi hỏi sự
định hớng và chỉ đạo thống nhất. ở đây, vai trò của những nhà quản lý xã hội,
các tổ chức xã hội nh: Mặt trận tổ quốc, hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, … là rất
lớn.



Bản thân các t tởng không thể “ cải biến” đợc hiện thực. T tởng nói
chung và tâm lý xã hội nói riêng chỉ có thể phát huy sức mạnh cải tạo hiện
thực khi nó thâm nhập đợc vào quần chúng và định hớng cho hoạt động thực
tiễn. Nội dung của đời sống tâm lý cá nhân là sự phản ánh thế giới khách quan
thông qua hoạt động của mỗi cá nhân. Sự hình thành và phát triển của tâm lý
cá nhân quyết định việc phát huy vai trò của cá nhân đối với xã hội.


<b>1.3.3. ChÕ tµi xư lý cđa ph¸p lt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

trong cơng tác xử lý vi phạm pháp luật dân số cũng cha đợc thực hiện một
cách triệt để, thiếu kiên quyết, nhất là đối với cán bộ, đảng viên vi phạm. Đến
lúc này có thể khẳng định rằng với một hệ thống pháp luật cha đồng bộ, chế
tài xử lý của pháp luật vừa thiếu, vừa yếu đã trở thành “ cơ hội” cho sự trỗi
dậy và tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở
nớc ta thời gian vừa qua và là một trong những nguyên nhân làm cho việc sinh
con thứ 3 khó kiểm sốt.


<b>1.3.4. Trình độ dân trí</b>


Trình độ dân trí có liên quan tới những điều kiện và khả năng tiếp
nhận các thông tin xã hội cùng với năng lực nhận thức, đánh giá đúng đắn các
thơng tin đó. Đồng thời nó cũng có ảnh hởng trực tiếp tới hành vi của con
ng-ời. Khi trình độ dân trí đợc nâng cao, ngời dân có những điều kiện để nhận
diện đợc đâu là những giá trị văn hóa đích thực, những tình cảm, thói quen,
truyền thống tâm lý có tác dụng cho cuộc sống và hồn thiện con ngời. Nhìn
chung thì trình độ học vấn có ý nghĩa to lớn trong việc thẩm định các giá trị,
chuẩn mực trong xã hội, từ đó tạo d luận tiến bộ trong cộng đồng.


Trình độ dân trí cơ bản đợc biểu hiện ở trình độ học vấn học vấn của
dân c. Đây là cơ sở vững chắc cho sự phát triển dân số hợp lý trong quá trình


phát triển. Mức sinh phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn của dân c mà
tr-ớc hết là trình độ học vấn của phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ và sắp btr-ớc vào độ tuổi
sinh đẻ. Kết quả điều tra nhân khẩu học cho thấy: Phụ nữ có trình độ học vấn
cao thờng có ít con bởi vì họ có khả năng kiểm soát đợc những yếu tố tác
động tới mức sinh. Số con đã sinh trung bình của một phụ nữ thờng tỉ lệ
nghịch với trình độ học vấn của ngời mẹ. Điền này khơng chỉ phụ thuộc trình
độ học vấn của phụ nữ nói chung mà cịn phụ thuộc vào cả tỷ lệ phụ nữ có
trình độ học vấn cao trong tổng số phụ nữ.


<i><b>Bảng 1.1:</b></i> Quan hệ giữa số con trung bình và trình độ học vấn của phụ nữ
<b>[66, tr 64]</b>


<b>Khơng đợc</b>
<b>đi học</b>


<b>Cha tèt</b>
<b>nghiƯp tiĨu</b>


<b>häc</b>


<b>Tèt nghiƯp</b>
<b>tiĨu häc</b>


<b>Tèt nghiệp</b>
<b>trung học</b>


<b>cơ sở</b>


<b>Tốt nghiệp</b>
<b>THPT trở</b>



<b>lên</b>
Số con TB của


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngoài những vấn đề nêu trên còn phải kể tới một số yếu tố khác nữa nh
tuổi kết hôn, đời sống kinh tế, việc làm, thu nhập, tốc độ đơ thị hóa…và ngay
cả mức sống, mức độ phổ biến của tâm lý xã hội cụ thể, chúng đều ảnh hởng
tới sự tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở
những mức độ khác nhau.


<i>Tóm lại, tâm lý xã hội là sản phẩm của quá trình phát triển lịch sử lâu</i>
dài. Với t cách là một bộ phận của ý thức xã hội thông thờng, tâm lý xã hội
phản ánh tồn tại xã hội ít nhiều mang tính tự phát, đây là một đặc điểm hết sức
quan trọng giúp chúng ta phần nào có thể lý giải đợc vì sao tâm lý xã hội nói
chung có tính chất kinh nghiệm, bảo thủ và trì trệ. Tuy vậy tâm lý xã hội vẫn
là một bộ phận không thể thiếu, đồng thời giữ vị trí vơ cùng quan trọng trong
tồn bộ đời sống tinh thần của con ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Ch¬ng 2</b></i>


<b>tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện </b>
<b>chính sách dân số ở hải dơng và những giải pháp cơ bản</b>


<b>nhằm khắc phục tác động tiêu cực của tâm lý xã hội</b>
<b>đối với việc thực hiện chính sách dân số hiện nay</b>


<b>2.1. Việc thực hiện chính sách dân số ở Hải Dơng những</b>
<b>năm qua- thnh tu v nhng vn t ra</b>


<b>2.1.1. Đặc điểm kinh tế- xà hội tỉnh Hải Dơng</b>



Hi Dng l mt tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc (Hà
nội- Hải Phịng- Quảng Ninh), phía bắc giáp Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng
Ninh; phía đơng giáp Quảng Ninh, Hải Phịng; Phía tây giáp Hng n; phía
nam giáp Thái Bình. Diện tích tự nhiên là 1660,8 km2<sub>, dân số hơn 1,7 triệu </sub>


ng-ời. Có thể nói, Hải Dơng là một tỉnh “ đất chật, ngời đông” với mật độ dân số
trung bình khoảng 1035 ngời/ km2<sub>. Tồn tỉnh có 12 huyện và thành phổ, trong</sub>


đó có 2 Huyện miền núi thấp. Theo số liệu báo cáo của Uỷ ban Dân số- gia
đình- trẻ em tỉnh Hải Dơng, đơn vị có mật độ dân số đông nhất là thành phố
Hải Dơng: 3772 ngời/ km2<sub>, đơn vị có mật độ thấp nhất là huyn chớ Linh: 524</sub>


ngời/ km2<sub>, các huyện khác: Cẩm Giàng: 1103; Gia Léc: 1234; Kim Thµnh:</sub>


1109 …Đây là một vùng đất giàu truyền thống cánh mạng và nhiều tiềm năng
phát triển. Trong hành trình lịch sử của dân tộc, nhân dân Hải Dơng đã cùng
nhân dân cả nớc viết lên những trang sử huy hoàng. Con ngời Hải Dơng kiên
cờng bất khuất trong chiến đấu, cần cù sáng tạo trong lao động, đồn kết gắn
bó trong xây dựng q hơng, đất nớc. Sau 20 năm đổi mới, với sự nỗ lực phấn
đấu cao, Đảng bộ và nhân dân Hải Dơng đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn trên
hầu hết các lĩnh vực kinh tế- xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

lớn mạnh. Sự nghiệp phát triển văn hóa, y tế, giáo dục, … tiếp tục phát triển
nhanh chóng. Tính đến ngày 31/ 12/ 2004, tồn tỉnh có 375 làng và khu dân c
văn hóa, trên 90% số làng, khu dân c xây dựng và thực hiện quy ớc, hơng ớc;
68% gia đình đạt danh hiệu “ gia đình văn hóa”. Tình hình an ninh chính trị và
trật tự ân tồn xã hội nhìn chung đợc đảm bảo.


Nh vậy, có thể nhận định rằng, cùng với đà phát triển kinh tế- xã hội


chung trên cả nớc, bộ mặt kinh tế- xã hội Hải Dơng đã có nhiều thay đổi theo
hớng tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân lao động
đã đợc nâng lên rõ rệt. Mặc dù vậy, đối với Hải Dơng nông nghiệp và nơng
thơn vẫn đóng vai trị hết sức quan trọng. Có lẽ đây cũng chính là một yếu tố
hết sức cơ bản làm cho những tập quán, truyền thống của nền sản xuất sản
xuất nông nghiệp lạc hậu, tâm lý xã hội bảo thủ, lỗi thời có một “ mảnh đất
hiện thực” để tồn tại và tác động mạnh mẽ đối với mọi mặt đời sống xã hội
của con ngời trong quá khứ cũng nh hiện tại, mà điển hình là tác động đối với
việc thực hiện chính sách dân số ở Hải Dơng hiện nay.


<b>2.1.2. Thµnh tùu trong việc thực hiện chính sách dân số ở Hải </b>
<b>D-¬ng thêi gian qua</b>


Trong q trình thực hiện chính sách dân số, đặc biệt là sau hơn 10
năm thực hiện Nghị quyết TW 4 khóa VII về chính sách dân số- kế hoạch hóa
gia đình, đợc sự quan tâm của các cấp ủy đảng và chính quyền, các đồn thể,
tổ chức xã hội từ tỉnh tới cơ sở, nhất là sự ủng hộ và tích cực tham gia của
nhân dân, việc thực hiện chính sách dân số ở Hải Dơng ngày càng hiệu quả và
đi vào chiều sâu. Chúng ta thể đánh giá kết quả của công tác dân số- kế hoạch
hóa gia đình ở Hải Dơng thời gian qua trên các mặt cơ bản sau đây:


<i>Một là, nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, đồn</i>
thể và nhân dân về dân số- phát triển và chăm sóc sức khỏe sinh sản đ ợc nâng
lên rõ rệt, cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình đã đợc coi là bộ phận quan
trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội ở địa phơng, là yếu tố cơ bản
để nâng cao chất lợng cuộc sống. Trong đại bộ phận nhân dân quan niệm về
sinh đẻ đã có những chuyển biến tích cực. Cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia
đình từng bớc đợc xã hội hóa. Mơ hình “ Lồng ghép yếu tố dân số với phát
triển bền vững thơng qua hoạt động tín dụng tiết kiệm và phát triển kinh tế gia
đình” đạt hiệu quả tốt và đợc đề nghị nhân rộng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

năm 2004. Dân số vào thời điểm 1/ 4/ 2004 so với thời điểm 1/ 4/ 1999 tăng
44.024 ngời (2,7%). Nh vậy, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm thời kỳ
1999- 2004 là 0,53% chậm hơn 0,38% so với thời kỳ 1989- 1999 (0,91%).
Kết quả này đã góp phần quan trọng vào cơng tác xóa đói, giảm nghèo,
nâng cao chất lợng cuộc sống, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, làm tiền
đề vững chắc để Hải Dơng bớc vào thực hiện Chiến lợc Dân số Việt Nam
2001- 2010.


Theo báo cáo quý 3 năm 2005 của Uỷ ban dân số- gia đình & trẻ em
tỉnh Hải Dơng, tính đến tháng 9 năm 2005, dân số của tỉnh là 1.707.131 ngời
với 432.938 hộ; Nữ 15- 49 tuổi là 461.217 ngời, trong đó số nữ có chồng là
319.851 ngời; Số sinh là 14.871 cháu, trong đó có 1.260 cháu là con thứ 3 trở
lên.


<i>Ba là, về mức sinh ở Hải Dơng liên tục có chiều hớng giảm từ 2,05</i>
con năm 1999 xuống 2 con vào năm 2002 và duy trì mức sinh tơng đối ổn
định cho đến nay. Tỷ suất sinh thô từ 15,72% năm 2001 xuống còn
14,45% năm 2004. Tỷ lệ sinh con thứ 3 mặc dù gần đây có tăng mạnh nh
-ng vẫn ở mức thấp so với toàn quốc, dao độ-ng tro-ng khoả-ng từ 8,7 đến
9,7% [52, tr.3].


<i>Bốn là, về việc các cặp vợ chồng thực hiện các biện pháp tránh thai đã</i>
tăng đáng kể. Tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các biện pháp tránh thai đạt từ
73,3% năm 2000 lên 75,5% vào các năm 2004, 2005. Đảm bảo đa dạng hóa
các biện pháp tránh thai hiện đại an toàn, hiệu quả, đáp ứng một cách tốt nhất
những nhu cầu của đối tợng sử dụng [52, tr.3].


Thành tựu đạt đợc trong việc thực hiện chính sách dân số ở Hải Dơng
những năm qua là cơ bản. Tuy nhiên, mấy năm gần đây, cũng nh nhiều địa


ph-ơng khác, việc thực hiện chính sách dân số ở Hải Dph-ơng đã vấp phải những khó
khăn mới nảy sinh, ví dụ nh tình trạng sinh con thứ 3 trở lên. Theo thống kê
thì hầu hết các huyện trong tỉnh đều xuất hiện tình trạng sinh con thứ 3, thậm
chí có những nơi tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên khá cao: điển hình là Thanh
Miện: 14,99%; Bình Giang: 14,36% <i>…</i>[52, tr.3- 4].


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>2.1.3. Những vấn đề đặt ra trong việc thực hiện chính sách dân số</b>
<b>ở Hải Dơng hiện nay</b>


<i>Thứ nhất, những năm qua ở Hải Dơng xu hớng giảm sinh tiếp tục đợc</i>
duy trì, tốc độ gia tăng dân số mặc dù vẫn trong phạm vi kiểm soát song
những kết quả đạt đợc là cha thực sự vững chắc. Xu hớng giảm sinh chững lại
và báo hiệu rằng kết quả của những năm tới sẽ gặp nhiều khó khăn. Điều này
đợc thể hiện ở bảng tổng hợp dới đây:


<i><b>B¶ng 2.1:</b><b> Tổng hợp kết quả thực hiện</b><b> Ch</b><b> ơng trình dân số- KHHGĐ của</b></i>
<i><b>tỉnh hải D</b><b> ơng</b> - <b> Giai đoạn 1996- 2005 [53]</b></i>


<b>Đơn</b>


<b>vị</b> <b>1996 1997 1998 1999 2000</b> <b>2001</b> <b>2002</b> <b>2003</b> <b>2004</b> <b>2005</b>
Tû lƯ sinh th« %0 <b>19,46 18,20 17,03 16,42 16,25 15,72</b> <b>14,96</b> <b>14,75</b> <b>14,45</b> <b>14,15</b>
Tû lÖ chÕt %0 <b>5,76</b> <b>5,45</b> <b>5,1</b> <b>5,24</b> <b>5,23</b> <b>5,17</b> <b>5,24</b> <b>5,24</b> <b>5,24</b> <b>3,23</b>
Tû lÖ tăng tự nhiên %0 <b>13,8</b> <b>13,1</b> <b>11,6</b> <b>11,3</b> <b>11,0</b> <b>10,5</b> <b>9,79</b> <b>9,51</b> <b>9,21</b> <b>8,91</b>
Tû suÊt sinh gi¶m


bình qn Giai đoạn 1996- 2000 giảm 0,64 %0/ năm Giai đoạn 2001- 2005 giảm 0,31%0/ năm
Có thể thấy rằng xu hớng giảm sinh ở Hải Dơng đã đợc giữ vững trong
nhiều năm liên tục, tỷ lệ sinh con thứ 3 ở Hải Dơng cũng ở mức thấp so với
nhiều tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ và đã xấp xỉ đạt mức sinh thay thế. Nếu


theo quy luật chung, khi đã đạt mức sinh thay thế thì xu hớng giảm sinh sẽ
chững lại. Tuy nhiên, điều đáng chú ý ở đây vẫn là tình trạng tăng mạnh trở lại
của việc sinh con thứ 3 trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

những yếu tố tâm lý xã hội từ bao đời đang đè nặng lên đầu óc những con
ngời đang sống.


<i><b>B¶ng 2.2:</b></i><b> KÕt qu¶ gi¶m sinh ë H¶i Dơng giai đoạn 2001- 2005 </b>
<b>[Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hải Dơng năm 2004]</b>


<b>Đơn vị</b>


<b>tính</b> <b>Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004</b> <b>Dự tính2005</b>
Quy mô dân số Ngời <b>1675566</b> <b>1683973</b> <b>1696230</b> <b>1711766</b> <b>1727544</b>
Tû lƯ


gi¶m sinh


%o <b>0,53</b> <b>0,76</b> <b>0,21</b> <b>0,3</b> <b>0,3</b>


Tû lƯ sinh con thø 3 trë


lªn % <b>8,7</b> <b>8,2</b> <b>8,62</b> <b>9,9</b> <b>9,0</b>


<i>Thứ ba, xu hớng sinh con thứ 3 trở lên tăng mạnh trong nhóm gia đình có</i>
điều kiện kinh tế khá giả, học vấn cao. Số liệu thống kê của xã Lê
Hồng-Thanh Miện cho thấy từ năm 2002 đến nửa đầu năm 2005 trên địa bàn xã,
trong số các trờng hợp sinh con thứ ba trở lên khơng có trờng hợp nào lại nằm
trong diện kinh tế khó khăn. Có thể nói đây là một xu hớng mới, thậm chí trái
ngợc với những quan niệm trớc đây cho rằng nguyên nhân sinh con thứ ba trở


lên là do những nguyên nhân nh: điều kiện kinh tế khú khn, nhn thc thp


, điều này làm cho công tác tuyên truyền gặp rất nhiều khó khăn. D


ờng nh


kinh tế xã hội càng ổn định, đời sống càng đợc nâng lên thì nguy cơ của gia
tăng dân số ngy cng ln.


<i><b>Bảng 2.3:</b></i> Cơ cấu sinh con thứ 3 trở lên giai đoạn 2002- 2005 xà Lê
<b>Hồng-Thanh Miện- Hải Dơng [60]</b>


<b>S gia</b>
<b>ỡnh</b>
<b>sinh</b>
<b>con th</b>
<b>3 tr</b>
<b>lờn</b>
<b>ó sinh</b>
<b>con</b>
<b>mt b</b>
<b>ó cú</b>
<b>trai, cú</b>
<b>gỏi</b>
<b>iu</b>
<b>kin</b>
<b>kinh t</b>
<b>khỏ</b>
<b>iu</b>
<b>kin</b>


<b>kinh t</b>
<b>TB</b>
<b>iu</b>
<b>kin</b>
<b>kinh</b>
<b>t khú</b>
<b>khn</b>
<b>ng</b>
<b>viờn,</b>
<b>cụng</b>
<b>chc</b>
<b>Dõn </b>
<b>th-ng</b>


Năm 2002 <b>9</b> <b>7</b> <b>2</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>9</b>


Năm 2003 <b>15</b> <b>12</b> <b>3</b> <b>6</b> <b>9</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>15</b>


Năm 2004 <b>18</b> <b>10</b> <b>8</b> <b>16</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>17</b>


6 tháng đầu


năm 2005 <b>9</b> <b>6</b> <b>3</b> <b>9</b> <b>0</b> <b>0</b> <b>1</b> <b>8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

đời là một bớc tiến trong nhận thức và công tác lãnh đạo, chỉ đạo việc thực
hiện chính sách dân số ở nớc ta. Đây là văn bản có giá trị pháp lý cao nhất
từ trớc tới nay và có ý nghĩa rất lớn trong việc định h ớng một cách sâu sắc
và toàn diện công tác dân số. Rõ ràng, không chỉ trong lĩnh vực này, "
quyền" và " nghĩa vụ" không tách rời nhau. thực tế cho thấy khơng thể có
" quyền" vợt q khỏi khuôn khổ giới hạn của " nghĩa vụ". Đành rằng, nếu


quá nhấn mạnh mục tiêu có thể dẫn tới một số biểu hiện của việc vi phạm
quyền con ngời song xét đến cùng mọi quyền mà con ng ời có và đợc đảm
bảo bao giờ cũng trên cơ sở việc thực hiện nghĩa vụ của mọi công dân
trong xã hội. Đáng tiếc nhiều ngời, trong số đó có cả cán bộ, đảng viên,
cơng chức nhà nớc lại khơng hiểu hay cố tình hiểu sai điều đó. Điều này
đã ảnh hởng lớn đến nhận thức và hành vi của quần chúng nhân dân.


<i>Tóm lại, căn cứ vào tình hình thực tiễn với những vấn đề cấp bách</i>
đang đặt ra, nhất là qua các số liệu nêu trên cho thấy những tác động của tâm
lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số là khơng nhỏ, thậm chí có
nơi, có lúc nó đã trở thành nhân tố cơ bản dẫn tới việc sinh con thứ 3 trở lên
tăng mạnh. Dù những tác động này ở mức độ nh thế nào thì việc nghiên cứu
sự tác động một cách có hệ thống cũng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn hết sức
sâu sắc.


<b>2.2. tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện</b>
<b>chính sách dân số ở Hải Dơng hiện nay </b>


Việc tìm hiểu và đánh giá về những tác động tích cực hay tác động tiêu
cực của tâm lý xã hội đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội bao
giờ cũng gặp rất nhiều khó khăn. Bởi lẽ, giữa những tác động tích cực hay tiêu
cực của tâm lý xã hội khơng có một ranh giới tuyệt đối. Trong thực tế, có
những tâm lý xã hội mà nếu theo những tiêu chí đánh giá khác nhau có thể
vừa chỉ ra đợc những tác động theo hớng tích cực, đồng thời lại vừa có thể tìm
ra ở nó cả những tác động tiêu cực. Mặc dù vậy, dới góc độ nghiên cứu khoa
học, chúng ta hồn tồn có thể đề cập tới hai xu hớng tác động của tâm lý xã
hội đối với việc thực hiện chính sách dân số nh là những xu hớng tác động
một cách độc lập. Trong quá trình thực hiện đề tài này, để tránh sự trùng lắp và
thuận lợi cho q trình nghiên cứu, phân tích, tác giả chỉ đề cập tới những tâm
lý xã hội tiêu biểu cho hai xu hớng tác động nêu trên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Chiến lợc dân số Việt Nam 2001- 2010 khẳng định những mục tiêu
của công tác dân số ở nớc ta hin nay:


<i>Mục tiêu tổng quát: </i>


Thc hin gia ỡnh ít con, khỏe mạnh, tiến tới ổn định quy mô
dân số ở mức hợp lý để có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao
chất lợng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao đáp ứng
nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần vào sự phát triển
nhanh và bền vững đất nớc.


<i>Mơc tiªu cơ thĨ: </i>


Mục tiêu 1: Duy trì xu thế giảm sinh một cách vững chắc để
đạt mức sinh thay thế bình quân trong toàn quốc vào năm 2005, ở
vùng sâu, vùng xa và vùng nghèo chậm nhất vào năm 2010 để quy
mô, cơ cấu dân số và phân bổ dân c phù hợp với sự phát triển kinh tế
xã hội vào năm 2010.


Mục tiêu 2: Nâng cao chất lợng dân số về thể chất, trí tuệ và
tinh thần, phấn đấu đạt chỉ số phát triển con ngời (HDI) ở mức trung
bình tiên tiến thế giới vào năm 2010 [65, tr.11].


Thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIV, đồng thời
trên cơ sở Chiến lợc Dân số Việt Nam 2001- 2010, Nghị quyết 47/ NQ- TW
ngày 22/ 3/ 2005 của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách
dân số- kế hoạch hóa gia đình, Tỉnh ủy Hải Dơng đã xây dựng Chơng trình
hành động số 41/ CTR/ TU ngày 1/ 7/ 2005 về thực hiện công tác dân số, gia
đình, trẻ em giai đoạn 2006- 2010, trong đó xác định các chỉ tiêu dân số cần


đạt vào nm 2010:


- Dân số cả tỉnh không vợt quá 1,8 triệu ngời.
- Tỷ lệ tăng dân số dới 0,8%.


- Hạ tû lƯ sinh con thø 3 trë lªn xng díi 7%.


- Tăng tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các BPTT lên 75,5%


Cn c vo nhng mc tiờu của Chiến lợc dân số Việt Nam
2001-2010 và Chơng trình hành động số 41/ CTR- TU của Tỉnh ủy Hải Dơng chúng
ta có thể đánh giá những tác động tiêu cực của tâm lý xã hội tới việc thực hiện
chính sách dân số ở Hải Dơng hiện nay trên các mặt sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Trong những tâm lý tác động tới quyết định sinh con, nhất là việc
sinh con thứ 3 trở lên thì trớc hết và trực tiếp nhất phải kể tới tâm lý “<i> muốn có</i>
<i>nhiều con .</i>”


Đây là tâm lý khá phổ biến trong xã hội và đợc hình thành trong lịch
sử từ rất sớm. Lý giải cho vấn đề vì sao ngời ta muốn có nhiều con ngời ta có
thể đa ra nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, theo chúng tơi thì phải kể
đến những ngun nhân chủ yếu sau đây:


<i>Một là, ngay từ xa xa trong đời sống tinh thần của ngời Việt đã rất coi</i>
trọng tinh thần Gia- Tộc. Gia đình càng đơng, dịng họ càng lớn thì càng đợc
trọng vọng. Ngợc lại, gia đình ít con, dịng họ nhỏ thờng bị thua thiệt, bị lấn át
trong xã hội. Việc coi trọng tinh thần gia tộc, mà ở đây giá trị đợc đề cao là
con cái đông đúc. Quan niệm “ mỗi con mỗi lộc”, nhiều con nhiều của” đã
làm cho quy mơ gia đình lớn rất phổ biến. ở khơng ít những địa phơng gia
đình đơng đúc, nhiều thế hệ cùng chung sống thậm chí còn đợc coi là một giá


trị đợc đề cao trong xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>Ba là, do những t tởng cục bộ gia đình , dịng họ tơng đối phổ biến. T</i>
tởng cục bộ địa phơng, bè cánh trên cơ sở họ hàng thân tộc, là tâm điểm để
ứng xử các mối quan hệ xã hội ở nông thôn. Cái nếp “ việc làng bênh lấy họ”,
“ việc họ bênh lấy anh em” đã chi phối rất nhiều mối quan hệ trong đời sống
xã hội. ở khơng ít nơi lợi ích cộng đồng đã bị thay thế bởi lợi ích riêng của
các dòng họ. Quan niệm “ một ngời làm quan cả họ đợc nhờ” khá phổ biến, vì
thế họ tìm mọi cách đa những ngời trong họ, thân thích vào các cơ quan lãnh
đạo địa phơng bất chấp năng lực nh thế nào, tình trạng “ chi bộ họ ta”, “ Chủ
tịch xã của họ ta”, thậm chí “ Đảng ủy họ ta”… khơng cịn là vấn đề xa lạ.
Thực tế đó đã và đang làm trầm trọng thêm những mâu thuẫn trong nội bộ dân
c, có nơi, có lúc những mâu thuẫn đó đã bùng phát trở thành những “ điểm
nóng” và “ xung đột” gây ra những hậu quả hết sức tai hại. Nh vậy, đông con
không chỉ mang biểu tợng của sức mạnh kinh tế mà cịn mang biểu tợng của
sức mạnh chính trị, uy tín xã hội.


Việc ngời ta muốn sinh nhiều con cịn do chức năng “ bảo hiểm gia
đình” của con cái. Nhìn chung thì trong xã hội, tâm lý trẻ cậy cha, già cậy“
<i>con” đã trở thành “công thức” khá phổ biến. Lẽ dĩ nhiên thì nó là sản phẩm</i>
của nền kinh tế tự cung, tự cấp song ngày nay nó cũng có cơ sở tồn tại nhất
định, t tởng này cũng tồn tại ngay cả ở những nớc kinh tế- xã hội tơng đối phát
triển. “Trẻ cậy cha, già cậy con” là một thực tế vừa có ý nghĩa kinh tế, vừa
mang tính đạo lý, vừa nh một giá trị của văn hóa. ở nớc ta hiện nay, do điều
kiện kinh tế- xã hội cịn khó khăn, đa số thế hệ ngời già hôm nay chủ yếu nhờ
cậy vào con cái của họ, vơ hình trung họ trở thành nhân tố “ kích thích” nhu
cầu sinh đẻ và tác động không nhỏ tới tâm lý của thế hệ trẻ trong việc sinh
con, đẻ cái để đợc “nhờ cậy” sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Tại huyện Thanh Miện- Hải Dơng, năm 2004 có 19/19 xã và thị trấn


có ngời sinh con thứ 3 trở lên, điển hình là xã Phạm Kha, tỷ lệ sinh con thứ 3
trở lên đã cao hơn mức bình quân chung cả nớc: 31/ 122 chiếm hơn 25,4%
(bình quân cả nớc khoảng 20- 21%). Trong tổng số 261 trờng hợp sinh con thứ
3 trở lên của tồn huyện thì có 226 trờng hợp con thứ 3, có 28 trờng hợp là
con thứ 4 cịn lại là con thứ 5. Qua khảo sát 261 đối tợng sinh con thứ 3 trở lên
ở huyện Thanh Miện có 166 trờng hợp đã có 2 con gái nhng cũng có tới 19
tr-ờng hợp đã có 2 con trai và 76 trtr-ờng hợp đã có cả trai và gái. Thực tế này nói
lên rằng mong muốn có con trai (chúng ta sẽ phân tích ở phần sau) vẫn là phổ
biến nhng cũng có khơng ít những gia đình có xu hớng muốn sinh nhiều con
cho dù họ đã có cả con trai và con gái.


Việc các cặp vợ chồng mong muốn có con (trong đó phần lớn là muốn
có nhiều con) còn thể hiện ở kết quả thực hiện các biện pháp tránh thai. Sau
khi Pháp lệnh dân số 2003 ra đời, các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ,
trong đó khơng ít cặp vợ chồng trẻ đã từ chối sử dụng các biện pháp tránh thai
để nhằm mc ớch sinh thờm con.


<i><b>Bảng 2.4:</b></i> <b>Nguyên nhân từ chối ¸p dơng c¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai x· </b>
<b>Lª Hồng [60]</b>


<b>Năm 2002</b> <b>Năm 2003</b> <b>Năm 2004</b> <b>Nửa đầu<sub>2005</sub></b>


<i>* Số cặp vợ chồng từ 15- 49 tuổi</i>
<i>cha áp dụng các biện pháp tránh</i>
<i>thai</i>


399 453 465 429


- Đang mang thai vµ míi sinh 184 179 158 89



- Mn cã con 121 143 191 207


- Lý do kh¸c 94 131 116 133


<i>* Số cặp vợ chồng đã áp dụng các</i>
<i>biện pháp tránh thai nhng bỏ cuộc</i>


43 51 44 12


- Muèn cã con 43 51 44 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

“ chấp nhận” việc sinh ít con mặc dù ảnh hởng của tâm lý muốn có nhiều con
ở họ vẫn rất sâu sắc. Việc sinh con thứ 3 trở lên tăng nhanh trong thời gian
qua có thể thấy rõ chủ yếu vẫn là do tâm lý muốn sinh nhiều con, nhng điều gì
làm cho tâm lý này trỗi dậy mạnh mẽ? Theo ý kiến của tác giả thì “ chất men”
xúc tác đó chính là sự ra đời của pháp lệnh dân số 2003, đồng thời cũng do
một thực tế là do điều kiện kinh tế của đại bộ phận dân c đã khá giả, khẩu hiệu
một thời: “ Dừng lại ở 2 con để nuôi dạy cho tốt” dờng nh đã khơng cịn phù
hợp nữa. Số liệu thống kê ở nhiều địa phơng cho thấy, hầu hết tình trạng sinh
con thứ 3 trở lên đều có điều kiện kinh tế khá giả. Nh vậy, quy mơ gia đình
nhỏ mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ 1 đến 2 con cha trở thành chuẩn mực xã hội.


- Một tâm lý xã hội cũng tác động rất lớn đến quyết định sinh con thứ
3 là tâm lý “<i> muốn có con trai .</i>” Việc phải sinh đợc con trai đã trở thành một
định kiến dập khuôn hết sức nghiệt ngã trong xã hội, thậm chí nó cịn khiến
cho hạnh phúc nhiều gia đình bị tan vỡ. Ngời ta muốn có con trai có thể do
nhiều nguyên nhân khác nhau:


Trớc hết có thể thấy rằng: trong nền sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa
vào sức lực của con ngời, về mặt tự nhiên, sinh học đàn ơng thờng có sức


khỏe, độ dẻo dai hơn so với phụ nữ, do đó một cách tự nhiên, địa vị của ngời
đàn ông trong gia đình cũng nh trong xã hội đợc đề cao. ở nhiều nớc cũng nh
nhiều nền văn hóa, trong đó có Việt Nam đàn ơng thờng đợc coi là ngời có thu
nhập chính ni sống gia đình ngay cả trong trờng hợp họ khơng có việc làm
hay thu nhập.Theo thống kê của các tổ chức Liên hợp quốc, 2/3 số ngời nghèo
trên thế giới (chủ yếu ở những nớc đang phát triển) là phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

viên, công chức nhà nớc. Năm 2004 ở huyện Thanh Miện có 8/ 261 cán bộ,
đảng viên sinh con thứ 3.


- Bên cạnh tâm lý muốn có con trai họ lại muốn muốn sinh thêm con
để “<i> có nếp, có tẻ</i>”. Khơng có con trai là một nỗi lo thì sinh con một bề, mà lại
là một bề con trai thì cũng là một nỗi lo khơng kém. Có hai con gái nên ngời
ta “ có lý do” để sinh con thứ 3, có hai con trai ngời ta “ cũng lấy lý do” để
sinh con thứ 3, rồi có cả con trai, con gái ngời ta “ lại muốn” sinh con thứ 3
cho “<i> vui cửa, vui nhà</i>”.


<i><b>Bảng 2.5:</b></i> Biến động dân số xã Đoàn Tùng- Thanh Miện năm 2004 [57]


<b>Tổng số</b>
<b>sinh</b>


<b>Tổng số</b>
<b>sinh</b>
<b>con thứ</b>


<b>3(+)</b>


<b>ĐÃ có</b>
<b>con gái</b>


<b>một bề</b>


<b>ĐÃ có</b>
<b>con trai</b>


<b>một bề</b>


<b>ĐÃ có</b>
<b>cả trai</b>


<b>cả gái</b>


<b>Con</b>


<b>thứ 3</b> <b>thứ 4Con</b> <b>thứ 5Con</b>


124 21 9 3 9 17 3 1
- Những năm gần đây trong xã hội Việt Nam xuất hiện một yếu tố tâm
lý xã hội mới cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh nhiều con đó là
<i>tâm lý sinh con để dự phịng . </i>“ ” Thoạt đầu có thể coi đây là một vấn đề hết
sức khó hiểu song thực chất của nó lại rất giản đơn. Trong mơi trờng xã hội
hiện nay có nhiều biến động, những tác động xấu của môi trờng xã hội đối với
con ngời rất phức tạp và khó lờng. Đơn cử một ví dụ đó là tình trạng nghiện
ma túy và lây nhiễm HIV. Hải Dơng là 1 trong 15 tỉnh có số ngời và tỷ lệ
nhiễm HIV cao nhất nớc: 146,4 ngời/ 100 000 dân, tính đến
30/ 9/ 2005 trên địa bàn tỉnh đã phát hiện 2790 ng ời nhiễm HIV, 899
ng-ời đã chuyển sang AIDS, 525 ngng-ời đã chết do AIDS. Số ngng-ời nhiễm HIV
những năm gần đây có xu hớng tăng mạnh và ngày càng trẻ hóa. Số ngời
nhiễm HIV trong độ tuổi từ 20 đến 39 tuổi chiếm 89%, trong đó từ 20
đến 29 tuổi chiếm 61,4%. (Nguồn: Uỷ ban Dân số- Gia đình & trẻ em


tỉnh Hải Dơng). Chính vì vậy ngời ta coi việc sinh “ thêm” con nh một
giải pháp để “ phịng” cho những “ rủi ro”, bất hạnh có thể xảy ra với họ
trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đúng-sai của kết luận trên mà có một điều chắc chắn rằng: Việc nâng tuổi kết hôn
điều này đồng nghĩa với việc thời gian ngời phụ nữ có khả năng mang thai và
sinh đẻ sẽ giảm đi và nh thế ít nhiều nó cũng có tác dụng trong việc giảm sinh
và kiểm sốt mức độ gia tăng dân số. Luật hơn nhân và gia đình nớc ta cho
phép nữ 18 tuổi, nam 20 tuổi đợc quyền kết hôn. Tuy nhiên, tâm lý muốn lập
gia đình sớm, hiện tợng cới chui, tảo hơn cũng vẫn cịn, nhất là ở những nơi
trình độ dân trí thấp, đời sống cịn gặp nhiều khó khăn. Theo kết quả tổng điều
tra dân số và nhà ở năm 1999, nam tảo hôn chiếm khoảng 0,39% so với số
nam đang có vợ, nữ tảo hơn chiếm 0,50% so với số nữ đang có chồng. Việc
giáo dục thanh niên kết hôn đúng luật định là rất cần thiết, điều này nhằm
giúp cho họ có những điều kiện về thể chất, kinh tế, kiến thức, tâm lý … trớc
khi bớc vào cuộc sống gia đình.


Đến đây chúng ta có thể đi đến một kết luận rằng: tất cả những biểu
hiện tâm lý xã hội vừa nêu trên đã và đang trở thành những lực cản to lớn đối
với việc thực hiện những mục tiêu của chính sách dân số ở Hải Dơng nói riêng
và nớc ta nói chung. Chính điều đó làm cho quy mơ các gia đình thờng đơng
đúc, nhiều thế hệ cùng sinh sống.


<i><b> 2.2.1.2. Tâm lý xã hội cản trở việc thực hiện mục tiêu nâng cao</b></i>
<i><b>chất lợng dân số, thực hiện bình đẳng giới và xây dựng gia đình hạnh phúc</b></i>


Trong việc thực hiện chính sách dân số việc nâng cao chất lợng dân số,
thực hiện bình đẳng giới và xây dựng gia đình hạnh phúc cũng là một trong
những mục tiêu rất quan trọng. Chất lợng dân số thể hiện ở các yếu tố: thể
chất, trí tuệ, tinh thần và chỉ số phát triển con ngời. Việc nâng cao chất lợng


dân số, chất lợng cuộc sống với việc thực hiện bình đẳng giới và xây dựng gia
đình hạnh phúc có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Đơng trong đó có Việt Nam, phụ nữ thờng có xu hớng chịu ảnh hởng tiêu cực
bởi sự nhìn nhận, đánh giá của cả hai phía bản thân và phía những ngời khác.
Đối với Việt Nam, vấn đề bất bình đẳng giới cịn tơng đối phổ biến.


- Bất bình đẳng giới thể hiện rõ nét những tác động của tâm lý trọng
<i>nam, khinh nữ, phân biệt đối xử với phụ nữ. Trọng nam, khinh nữ làm cho vai</i>
trò của phụ nữ trong xã hội không đợc coi trọng, bị phân biệt đối xử. Sự phân
biệt đối xử đối với phụ nữ thờng thể hiện ở những dạng sau đây:


<i>Một là, gánh nặng công việc. Ngời phụ nữ thờng đảm nhận đa vai trò.</i>
Ngời phụ nữ không chỉ thể hiện vị thế to lớn trong sinh con mà còn thể hiện
trong cả hoạt động sản xuất và hoạt động cộng đồng. Nói chung thì phụ nữ
phải sử dụng nhiều hơn thời gian cho công việc. Gánh nặng công việc đã tớc
đoạt thời gian học tập nâng cao trình độ cũng nh thời gian rảnh rỗi và giải trí
cần thiết cho sự phát triển và tiến bộ của cá nhân họ.


<i>Hai là, sự phân biệt đối xử, bất bình đẳng về kinh tế, chính trị. Điều</i>
này thể hiện ở việc phụ nữ ít có cơ hội đợc tham gia vào chính trị, phụ nữ
th-ờng chịu sự thua thiệt trên lĩnh vực kinh tế cũng nh về mặt xã hội. Nhiều thời
gian lao động của phụ nữ đã không đợc trả công. Giá trị của những công việc
không đợc trả công của phụ nữ trên thế giới hàng năm ớc tính khoảng 11 tỷ
USD (UNDP- 1995).


<i>Ba là, những định kiến dập khn. Đó là việc xã hội gán cho phụ nữ và</i>
nam giới các phẩm chất và vai trị nhất định. Nó cũng bao gồm việc xã hội quan
niệm và đánh giá về phẩm chất và tính cách của phụ nữ và nam giới khác nhau.



<i>Bốn là, bạo lực trên cơ sở giới tính. Bạo lực giới tính diễn ra dới nhiều</i>
hình thức nh đánh đập, hành hung, lời nói hay hành vi có tính xúc phạm,…
Bạo lực trên cơ sở giới tính gây tổn hại nghiêm trọng tới thể chất, tinh thần và
nhân phẩm của phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

kiện để có cuộc sống tốt hơn, đợc học tập nâng cao trình độ thì điều này cũng
có nghĩa là trẻ em sẽ đợc nuôi dỡng tốt hơn, đợc giáo dục tối hơn, gia đình
đ-ợc củng cố, từ đó giúp cho lực lợng sản xuất của tơng lai sẽ có hiệu quả hơn.


Cũng nh nhiều nơi khác trên đất nớc, ở Hải Dơng việc phân biệt đối xử
với phụ nữ vẫn còn là vấn đề cơ bản làm cho việc thực hiện mục tiêu bình
đẳng giới gặp rất nhiều khó khăn.Trong việc thực hiện chính sách dân số, tâm
lý trọng nam khinh nữ, phân biệt đối xử với phụ nữ đã gây ra những tác động
tiêu cực, ảnh hởng tới kết quả thực hiện các mục tiêu của chính sách dân số.
Những tác động đó thể hiện cụ thể nh sau:


+ “ Trọng nam, khinh nữ”, “ muốn có con trai” đã tạo ra một sức ép về
sinh đẻ rất lớn lên vai ngời phụ nữ. Hàng năm trên thế giới cũng nh ở Việt
Nam cịn nhiều phụ nữ chết vì những nguyên nhân có liên quan tới việc mang
thai và sinh đẻ. Trong số những ngời sinh con thứ 3 ở hải Dơng thì phần đơng
là vì họ đã có 2 con gái, việc họ sinh con thứ 3 chủ yếu là do những sức ép của
gia đình, dịng họ phải có con trai để nối dõi tơng đờng.


+ “Trọng Nam, khinh nữ”, “muốn có con trai”, tình trạng nạo, phá thai
trên cơ sở giới tính cùng với những thành tựu của y học (nhất là trong lĩnh vực
sinh sản) trong giai đoạn hiện nay đã làm cho tỷ lệ trẻ em trai tăng mạnh trong
những năm gần đây so với trẻ em gái. Con số thống kê hiện nay cho thấy tình
hình này hiện nay ở Hải Dơng rất đáng báo động, trung bình tỷ lệ này khoảng
125- 130 nam/ 100 nữ, có những xã tỷ lệ này lên tới 151 nam/ 100 nữ (trong
khi đó tỷ lệ tự nhiên khoảng 106 nam/ 100 nữ) Thực tế này trớc hết đã và đang


làm mất đi sự cân bằng tự nhiên về giới tính giữa nam và nữ đồng thời kéo
theo một loạt các vấn đề xã hội khác.


+ “ Trọng nam, khinh nữ” đã dẫn đến một thực tế rất đáng báo động là
ở tỷ lệ nạo, phá thai cịn ở mức cao, trong đó phần lớn là nạo phá thai có liên
quan tới giới tính. Điều này cũng có nghĩa là rất nhiều trẻ em gái khơng đợc
nhìn nhận.


<i><b>Bảng 2.6:</b></i><b> Tình hình nạo, phá thai ở một số huyện trên địa bàn tỉnh Hải</b>
<b>Dơng năm 2002- 2005 [52], [53], [56], [57]</b>


<b>Năm 2002</b>


<b>(ca)</b> <b>Năm 2003(ca)</b> <b>Năm 2004(ca)</b> <b>Năm 2005(ca)</b>


H. Bình Giang 229 186 194 157


H. Kinh Môn 205 143 166 122


H. Thanh MiÖn 176 154 133 89


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Một điều rất đáng quan tâm là hiện nay t tởng trọng nam, khinh nữ,
phân biệt đối xử với phụ nữ đã và đang là trở ngại và tác hại lớn đến chất lợng
và hiệu quả của công tác giáo dục. Gây ảnh hởng tiêu cực đối với việc nâng
cao chất lợng nguồn nhân lực có trình độ cao phục vụ cho cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Các số liệu điều tra cho thấy càng ở cấp học cao thì số trẻ em gái
càng giảm mạnh, trong trờng hợp số trẻ em gái đến trờng có nhỉnh hơn số trẻ
em trai thì tỷ lệ trẻ em gái bỏ học giữa chừng cũng khá lớn.


<i><b>Bảng 2.7: </b></i><b>Tỷ lệ trẻ em đến trờng theo độ tuổi [Nguồn: UNDP: Việt Nam</b>


<b>qua lăng kính giới 1995, tr.15]</b>


<b>TiĨu häc</b> <b>THCS</b> <b>THPT</b>


<b>N÷</b> <b>Nam</b> <b>Nữ</b> <b>Nam</b> <b>Nữ</b> <b>Nam</b>


Nông thôn 87 87 58 72 12 28


Thành thị 98 97 75 85 42 51


Chung cả nớc 89 89 61 75 18 33


- Ngoài tâm lý trọng nam khinh nữ, tâm lý gia trởng cũng là một nhân
tố quan trọng góp phần làm trầm trọng thêm bất bình đẳng giữa nam và nữ.
Nói chung, trong gia đình truyền thống, phụ nữ luôn là ngời bị phụ thuộc trên
mọi lĩnh vực của đời sống. Hiện nay, ở Hải Dơng vẫn còn phổ biến quan niệm
rằng trẻ em gái không cần học cao (nhất là ở các vùng nông thơn), chính vì
vậy mà theo con số thống kê của ngành giáo dục- đào tạo Hải Dơng, trong số
trẻ em khơng đợc tới trờng thì có tới 2/3 trong số đó là trẻ em gái, trong khi đó
ở khu vực nơng thơn có một thực tế là phụ nữ hiện nay đang là lực lợng lao
động chính bởi vì nam giới chủ yếu đi làm xa nhà. Chất lợng nguồn nhân lực
yếu, việc ứng dụng khoa học- kỹ thuật vào trong sản xuất rất hạn chế làm cho
năng suất lao động không cao. Điều này lý giải tại sao Hải Dơng vẫn là tỉnh
nghèo, q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn gặp
nhiều khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>2.2.2. Những tác động tích cực của tâm lý xã hội đối với việc thực</b>
<b>hiện chính sách dân số ở nớc ta hiện nay (qua thực tế tỉnh Hải Dơng)</b>


<i><b>2.2.2.1. Tâm lý xã hội có tác động trong việc nâng cao nhận thức và</b></i>


<i><b>ý thức trách nhiệm của con ngời trong việc thực hiện chính sách dân số. </b></i>


Tác động của tâm lý xã hội đối với việc nâng cao nhận thức và ý thức
trách nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện chính sách dân số chủ yếu ở việc
định hớng và lựa chọn các giá trị phù hợp với sự phát triển tiến bộ của xã hội.


<i>Thứ nhất, có thể khẳng định việc hình thành những nét tâm lý xã hội</i>
mới đã góp phần to lớn vào việc làm thay đổi đáng kể quan niệm của tồn xã
hội về hơn nhân và sinh đẻ. Hơn nhân không chỉ đơn thuần là một liên minh
tái sinh sản và sinh con khơng phải là mục đích duy nhất và chủ yếu của hơn
nhân. Chính vì lẽ đó, sinh sản khơng cịn bị coi là một q trình tự nhiên ít có
sự can thiệp của con ngời. Nhìn chung thì việc sinh đẻ trong các gia đình ít
nhiều đã đợc kiểm soát. Ngày càng nhiều ngời chấp nhận kết hơn muộn, đẻ
tha đẻ ít con để ni con khỏe mạnh, dừng lại ở hai con để có điều kiện nuôi
dạy con cái, “ dù gái hay trai, chỉ hai là đủ”…


<i> Thứ hai, những tâm lý xã hội mới hình thành đã làm chuyển biến căn</i>
bản nhận thức của thế hệ trẻ về công tác dân số- kế hoạch hóa gia đình.
Những năm gần đây, cùng với những thành tựu của quá trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nớc, những thành tựu của văn hóa, giáo dục và những kinh
nghiệm đợc tích lũy trong cuộc sống của con ngời, hàng loạt những phẩm chất
mới, tiến bộ trong tâm lý, tính cách cá nhân cũng từng bớc hình thành và phát
triển.


Một trong những nét nổi bật trong tâm lý thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay
theo chúng tơi chính là tính độc lập tự chủ. Đó là một yêu cầu và cũng là sản
phẩm của lối sống công nghiệp hiện đại. Cùng với q trình đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc thì tính độc lập, tự chủ của con ngời khơng
ngừng tăng lên. Tính độc lập tự chủ, nhất là tự chủ về kinh tế ngày càng
tăng đã làm cho con cái giảm đi sự “lệ thuộc” cả về vật chất và t tởng vào


cha mẹ, các thế hệ hôm nay giảm bớt sự “lệ thuộc” vào các thế hệ tr ớc kia.
Chính vì vậy mà thế hệ trẻ cũng có những điều kiện để tự do lựa chọn và
quyết định về thời gian sinh con, số con và khoảng cách giữa các lần sinh cho
phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

giá rút kinh nghiệm … Vì vậy, nhận thức của họ nói chung và nhận thức về ý
nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách dân số- kế hoạch hóa
gia đình cũng khơng ngừng đợc nâng lên.


<i>Thứ ba, tâm lý xã hội mới đã làm thay đổi nhận thức của bản thân phụ</i>
nữ và giúp họ tự tin trong mọi hoạt động xã hội, chủ động trong cơng tác dân
số, kế hoạch hóa gia đình.


<i>Thứ t, chính từ việc nâng cao nhận thức của con ngời về ý nghĩa và</i>
tầm quan trọng của con ngời đợc nâng lên mà ý thức tình cảm và thái độ, ý
thức trách nhiệm của họ trong việc thực hiện chính sách dân số cũng đợc
cải thiện.


- Những yếu tố đã làm thay đổi nhận thức và ý thức trách nhiệm của cá
nhân trong việc thực hiện chính sách dân số bao gồm:


<i>Thứ nhất, phải kể đến đó là tác động của những quan niệm mới về vấn</i>
đề Giới. Những năm gần đây, quan niệm về giới đã có sự thay đổi, trọng nam
khinh nữ khơng cịn nh trớc nữa. Vấn đề “ bình đẳng nam nữ” đã trở thành
một nhu cầu xã hội và dành đợc sự quan tâm lớn của rất nhiều nớc trên thế
giới. Tiến bộ xã hội không chỉ thể hiện ở những con số về tăng trởng và phát
triển kinh tế. Tiến bộ xã hội không hạn chế hay loại trừ ra khỏi tiến trình lịch
sử một bộ phận hay tầng lớp xã hội nào. Hội nghị Cairô tháng 9 năm 1994 đã
nhấn mạnh “ Tăng cờng bình đẳng và công bằng giữa các giới và trao quyền
lực cho phụ nữ, xóa bỏ mọi loại bạo lực chống lại phụ nữ và đảm bảo cho phụ


nữ khả năng kiểm sốt khả năng sinh sản của chính họ là những nền tảng của
các chơng trình dân số và các chơng trình có liên quan đến phát triển”.


<i>Thứ hai, cũng phải kể đến là sự phát triển của kinh tế- xã hội đã làm</i>
cho gia đình chuyển dần từ đơn vị sản xuất sang đơn vị tiêu dùng. Tính tự chủ
về kinh tế cùng với nhu cầu đợc tự do, bình đẳng nam nữ trong học tập, lao
động và đợc hởng thụ (một nhu cầu chính đáng và cũng rất con ngời) đã làm
cho hầu hết các cặp vợ chồng trẻ khơng muốn bị “ trói buộc” q nhiều vào
việc sinh con và nuôi con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

l-ợng trẻ em sinh ra ngồi ý muốn cũng giảm bớt. Phụ nữ có điều kiện tốt hơn
trong học tập nâng cao trình độ và ni dạy con cái.


Quan niệm nam nữ bình đẳng đã góp phần làm cho tâm lý muốn có
con trai vì thế đã khơng cịn bức xúc nh trớc nữa. Có khơng ít các cặp vợ
chồng có hai con gái đã tự nguyện đăng ký không sinh con thứ 3. Nhiều làng
văn hóa khơng có ngời sinh con thứ 3 …Tuy nhiên, những tác động của tâm lý
xã hội nh vậy thờng diễn ra không đồng đều. Thực tế cho thấy chuyển biến
tích cực thể hiện rõ nhất ở những cặp vợ chồng trí thức hay những cặp vợ
chồng có sự tự chủ về kinh tế. ở địa bàn nông thôn Hải Dơng, nhận thức của
đại bộ phần dân c vẫn cha rõ rệt. Điều này do nhiều nguyên nhân, cụ thể nh:
những quan hệ xã hội vốn dĩ rất phức tạp chi phối, những điều kiện cụ thể cha
cho phép sự tự chủ về kinh tế một cách phổ biến và rộng rãi … Địa bàn nông
thôn rộng lớn ở nớc ta vẫn là những thành trì kiên cố nhất của những t tởng lạc
hậu bảo thủ, và trì trệ.


<i><b>2.2.2.2. Tâm lý tâm lý xã hội nâng cao tính tích cực, chủ động của</b></i>
<i><b>con ngời trong việc thực hiện chính sách dân số</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nh÷ng chn mực này là kết quả của việc tiếp thu những giá trị của tâm lý xà hội


trong quá trình sống.


Tỏc động của tâm lý xã hội trong việc nâng cao tính tích cực, chủ động
của con ngời trong việc thực hiện chính sách dân số hiện nay đợc thể hiện:


Các cặp vợ chồng ngày nay có xu hớng tự quyết định việc sinh con, số
con và khoảng cách giữa mỗi lần sinh. Điều này giúp cho họ có nhiều cơ hội
để học tập nâng cao trình độ cũng nh có những điều kiện để cải thiện việc làm
và nâng cao thu nhập …, từ đó giúp cho việc ni dạy con cái của họ đợc tốt
hơn. Có thể nhận thấy tâm lý muốn sinh ít con“ ” đã từng bớc đợc định hình
trong xã hội.


Việc các cặp vợ chồng đã “ muốn sinh ít con” hay ít nhất là ngời ta đã
chủ động hơn trong việc sinh con đợc biểu hiện thông qua kết quả thực hiện
các biện pháp kế hoạch hóa gia đình. Tỷ lệ các cặp vợ chồng sử dụng các biện
pháp tránh thai những năm gần đây ln ở mức cao và hình thức cũng rất
phong phú. Đặc biệt là việc nam giới có sử dụng các biện pháp tránh trai ngày
càng phổ biến. Bảng số liệu tổng kết việc thực hiện các biện pháp tránh thai
của huyện Bình Giang- Hải Dơng những tháng đầu năm 2005 sau đây sẽ phần
nào chứng minh điều ú.


<i><b>Bảng 2.8: </b></i><b>Kết quả thực hiện các biện pháp tránh thai huyện Bình Giang</b>
<b>những tháng đầu năm 2005 [53]</b>


<b>STT</b> <b>Tên biện pháp</b> <b>Đơn vị tính</b> <b>Số lợng</b> <b>% năm</b>


1 DCTC Ca 1720 60%


2 Đình sản Ca 6



3 Uống viên tránh thai Ca 1239 151%


4 Tiêm thuốc tránh thai Ca 137 64%


5 Dïng bao cao su Ca 556 101,6%


6 Tỷ lệ sử dụng BPTT hiện đại Ca 75.3%


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Đạo. Từ nhận thức và tình cảm nh vậy, các cặp vợ chồng theo đạo thờng ít sử
dụng các biện pháp tránh thai mà kết quả là chính sách Dân số- kế hoạch hóa
gia đình thờng gặp rất nhiều khó khăn và ít thành cơng ở những vùng có đơng
đồng bào Cơng giáo.


Việc hình thành trong xã hội tâm lý muốn sinh ít con đã góp phần to
lớn vào kết quả giảm sinh và sự mở rộng của quy mô gia đình hạt nhân . Thực
tế điều tra trên địa bàn tỉnh Hải Dơng cho thấy những năm trở lại đây tỷ lệ gia
đình 2 con có xu hớng tăng lên và tỷ lệ gia đình 4 hoặc 5 con giảm đi một
cách rõ rệt. Có thể nhận định rằng, xã hội cơng nghiệp hiện đại càng phát triển
thì xu hớng gia đình hạt nhân, ít con sẽ là cơ cấu gia đình chủ yếu trong thời
gian tới.


Lý giải vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau, song theo chúng tơi thì
tâm lý này bắt nguồn từ những cơ sở sau đây:


<i>Thứ nhất, hiện nay những nhu cầu về sức lao động và chức năng kinh</i>
tế của ngời con không đợc đặt ra trong khi đó chi phí cho việc ni dậy con
cái lại q tốn kém. Đó là cha kể đến những phí tổn và lợi ích xã hội nằm
ngồi phạm vi tính tốn của cha mẹ. Đơng con trở thành một trong những
nguyên nhân hạn chế những điều kiện cho việc phát triển toàn diện của mỗi
thành viên trong gia đình.



<i>Thứ hai, nếu nh trong nền sản xuất nhỏ, nơng nghiệp lạc hậu dịng của</i>
cải đi từ con cái đến cha mẹ thì ngày nay lại có chiều hớng ngợc lại, đi từ cha
mẹ đến con cái, con cái khơng cịn là nguồn bảo đảm kinh tế nữa mà trở thành
gánh nặng kinh tế. Mặt khác, do các điều kiện thu nhập đã thay đổi, không
những đủ cho việc chi tiêu trong gia đình mà cịn có thể tăng cờng cho việc tái
sản xuất mở rộng và tích lũy cho tơng lai, phúc lợi gia đình cũng vì thế mà
không ngừng tăng lên cùng với bảo hiểm xã hội đợc đảm bảo con cái đã
khơng cịn là nguồn bảo đảm kinh tế chủ yếu khi về già.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

hội thay đổi, phụ nữ ngày càng bình đẳng đối với nam giới và có quyền quyết
định nhiều vấn đề quan trọng của gia đình, nhất là việc sinh con và ni dạy
con cái.


<i>Thứ t, con cái sau khi lập gia đình có xu hớng tách khỏi cha mẹ để</i>
sống tự lập. Do đó tuổi kết hơn trung bình tăng lên. Những nỗ lực của thanh
niên trong việc tạo lập nghề nghiệp ổn định trớc khi lập gia đình đã thúc đẩy
họ sống độc lập với cha mẹ. Chính vì vậy ở những cặp vợ chồng trẻ này ít chịu
ảnh hởng từ cha mẹ hơn trong việc sinh con.


<b>2.3. Những giải pháp cơ bản nhằm khắc phục tác động</b>
<b>tiêu cực của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách</b>
<b>dân số ở nớc ta nói chung và hải dơng nói riêng hiện nay</b>


Tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở
nớc ta hiện nay là rất lớn. Do đó, việc khắc phục ảnh hởng tiêu cực của tâm lý
xã hội trong việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta hiện nay là một đòi hỏi
khách quan, vừa cấp bách vừa lâu dài. Với đặc điểm của tâm lý xã hội là
th-ờng ăn sâu vào đầu óc con ngời, hình thành nên những chuẩn mực trong cuộc
sống và trở thành nh một lối sống thì việc cải tạo, làm biến đổi tâm lý xã hội


cần phải tạo ra những điều kiện cho sự ra đời của tâm lý xã hội mới, tập quán,
lối sống mới… cũng nh những giá trị định hớng mới về gia đình, về vấn đề
giới và việc sinh đẻ.


Nh vậy, theo tác giả, yêu cầu của các giải pháp một mặt phải giải quyết
đợc vấn đề gia tăng dân số nhanh và hiện tợng sinh con thứ ba đột biến trong
giai đoạn hiện nay, mặt khác phải mang tính lâu dài hớng đến thay đổi những
yếu tố tâm lý lạc hậu. Từ đó làm thay đổi một cách căn bản và bền vững hành
vi của con ngời trong việc thực hiện chính sách dõn s.


<b>2.3.1. Xây dựng cơ sở kinh tế- xà hội cho sự hình thành và phát</b>
<b>triển ý thức xà héi míi</b>


Đây là một trong những giải pháp cơ bản và quan trọng hàng đầu.
Thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa là nhân tố quyết định trong việc
hình thành của ý thức xã hội mới. Tuy nhiên, cũng nh nhiều địa phơng trong
cả nớc, sự phát triển kinh tế- xã hội của Hải Dơng vẫn còn những hạn chế nhất
định, từ đó tạo cơ sở khách quan cho sự tồn tại và tác động của những tâm lý
xã hội cổ truyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

xã hội và ý thức xã hội, rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội thì muốn
xóa bỏ những tâm lý xã hội ấy chúng ta phải xóa bỏ những cơ sở kinh tế- xã
hội làm nảy sinh ra nó, tức là xóa bỏ những tàn d của nền sản xuất nhỏ.
Điều này lý giải vì sao khi đề cập tới các giải pháp xây dựng ý thức xã hội
chủ nghĩa, vấn đề phát triển lực lợng sản xuất, xác lập và hoàn thiện quan
hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa cũng là nội dung chiếm một vị trí u tiên hàng
đầu. Phát triển lực lợng sản xuất hiện đại ở nớc ta trong thời đại ngày nay
không thể tách rời q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với
phát triển kinh tế tri thức, đặc biệt là “Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp, nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông


thôn và nông dân” [11, tr.88].


Việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn,
chú trọng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho các vùng kinh tế ở các địa phơng
theo hớng sản xuất cơng nghiệp, theo hớng chun mơn hóa, tập trung nhân
lực chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ nền sản xuất nhỏ, phân
tán, chậm phát triển sang sản xuất hàng hóa lớn, có giá trị kinh tế cao theo
tinh thần Nghị quyết Trung ơng 5 (khóa IX) sẽ có tác dụng to lớn đến việc
phát triển sản xuất, từng bớc nâng cao đời sống cho nhân dân, làm thay đổi
mạnh mẽ ý thức, nhận thức của các tầng lớp nhân dân. Có thể nói, vấn đề nâng
cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân luôn là một vấn đề quan tâm
hàng đầu của các cấp ủy đảng, chính quyền trong chiến lợc phát triển kinh tế
-xã hội ở địa phơng.


Thực tế đã chứng minh rằng, ở những nơi nào mạnh dạn chuyển đổi cơ
cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hóa, mở rộng học tập, giao lu, tạo điều
kiện thúc đẩy lu thông phân phối, tiêu thụ sản phẩm …, nơi đó sẽ nhanh
chóng có những chuyển biến về cách nghĩ, cách làm của ngời dân và cả cán
bộ, đảng viên. Cùng với những thành tựu kinh tế- xã hội các đơn vị nh Thành
phố Hải Dơng, Kinh môn, Nam sách … đều đạt thành tích tiêu biểu trong
cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình. Ngợc lại, ở những nơi chuyển đổi cơ
cấu kinh tế chậm chạp, đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hởng
của những thói quen, tập quán cũ, tâm lý sản xuất nhỏ là rất nặng nề. Những
nguyên nhân này đã và đang cản trở việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã
hội nói chung và việc thực hiện các mục tiêu của chính sách dân số nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nói cụ thể hơn đó là đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc đặc biệt
là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, chuyển đổi mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện tốt chủ trơng này sẽ trực tiếp làm
thay đổi suy nghĩ, hành động của đại đa số nhân dân, từng bớc khắc phục tiến


tới loại bỏ những quan niệm cũ, lối t duy kinh nghiệm, t tởng phong kiến gia
trởng sang quan niệm mới, cách làm việc khoa học, tiếp cận xử lý công việc
một cách linh hoạt, bài bản, hiệu quả hơn. Đồng thời giúp cho ngời dân có
điều kiện đợc tiếp xúc với cơ chế mới, chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nớc.


Từ thực trạng gia tăng dân số ở nớc ta những năm gần đây và kết quả
khảo sát tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở
tỉnh Hải Dơng chúng ta có thể rút ra những nhận định sau đây:


- Muốn làm thay đổi tâm lý xã hội cũ mang nặng dấu ấn của nền sản
xuất nhỏ, những tập quán, thói quen cũ phải xuất phát từ những chủ trơng,
chính sách đúng đắn, phù hợp, trớc hết là chủ trơng, chính sách phát triển kinh
tế - xã hội, trực tiếp là phải đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát
triển nhanh và bền vững các thành phần kinh tế, tạo bớc đội phá về chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất trong từng ngành, từng lĩnh vực theo hớng
sản xuất hàng hóa và kinh tế thị trờng định hớng XHCN.


- Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc phải chú ý
bám sát thực tế điều kiện hoàn cảnh thực tế của từng địa phơng để vận dụng
những chủ trơng, chính sách một cách hiệu quả. Bởi vì, nớc ta cơ bản vẫn là
một nớc nông nghiệp lạc hậu, địa bàn nông thôn hết sức rộng lớn với những
mối quan hệ hết sức phức tạp nh họ hàng, làng xã, hơng ớc, tập tục, tín ngỡng
tơn giáo... hết sức "nhạy cảm"... chi phối đời sống tinh thần của ngời dân địi
hỏi phải kiên trì, sáng tạo mới có thể thực sự tạo chuyển mạnh mẽ trong tâm
lý xã hội của con ngời.


- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một chủ trơng lớn của Đảng và nhà
nớc ta. Để đa cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa vào hiện thực cuộc sống của nhân
dân đòi hỏi chúng ta phải xây dựng một đội ngũ cán bộ cơ sở tích cực, chủ


động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trớc nhân dân mới
có thể thực hiện thắng lợi chủ trơng đúng đắn đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

chúng ta cần tập trung vào những biện pháp mang tính kinh tế. Khuyến khích
lợi ích kinh tế trực tiếp đối với những ngời nghiêm chỉnh thực hiện chính
sách dân số, những ngời trong độ tuổi sinh đẻ thực hiện các biện pháp tránh
thai. Biểu dơng, khen thởng kịp thời những gia đình ít con, ni con khỏe
mạnh tạo ra sự chú ý và thu hút mạnh mẽ toàn xã hội đối với quy mơ gia đình
nhỏ.


Trong cơng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, việc đấu tranh xóa bỏ
những quan điểm, t tởng cũ, những tâm lý xã hội lỗi thời và xây dựng ý thức
xã hội mới cũng cần phải chú ý việc kế thừa có chọn lọc những t tởng, truyền
thống vă hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu một cách có chọn lọc những t tởng
tiến bộ của nhân loại.


<i>Tóm lại, việc xây dựng ý thức xã hội mới, khắc phục những tác động</i>
tiêu cực của ý thức xã hội cũ ở Việt Nam hiện nay phải gắn liền với cơng cuộc
đổi mới tồn diện đất nớc, chỉ có nh vậy chúng ta mới có thể tạo ra những cơ
sở vững chắc cũng nh sự chuyển biến căn bản và lâu dài toàn bộ các lĩnh vực
của đời sống xã hội nói chung và lĩnh vực tinh thần xã hội nói riêng.


<b>2.3.2. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả các hoạt động truyền thông,</b>
<b>giáo dục thay đổi hành vi nhằm nâng cao nhận thức, thái độ và hành vi</b>
<b>của xã hội về dân số</b>


Trong việc thực hiện chính sách dân số, thơng tin- giáo dục- truyền
thơng dân số có một vai trị rất quan trọng, nhất là đối với việc nâng cao nhận
thức của ngời dân. Trong những trờng hợp vi phạm chính sách dân số trên địa
bàn tỉnh Hải Dơng có khơng ít trờng hợp nguyên nhân bắt nguồn chính từ sự


thiếu hiểu biết. Điều này thể hiện không chỉ sự thiếu hiểu biết về pháp luật nói
chung mà cịn là sự thiếu hiểu biết về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc thực
hiện chính sách dân số. Tình trạng dân trí thấp cũng là một trong những
nguyên nhân làm cho tác động của tâm lý xã hội bảo thủ, lạc hậu trở nên trầm
trọng hơn (nh đã phân tích ở phần trên). Sự thiếu hiểu biết từ phía ngời dân
dẫn đến hiện tợng coi thờng kỷ cơng pháp luật, thực hiện không nghiêm.
Nh-ng Nh-nghiêm trọNh-ng hơn sự thiếu hiểu biết của các cấp ủy đảNh-ng, chính quyền
dẫn đến việc chỉ đạo thiếu tính quyết đoán, lúng túng trong việc ngăn ngừa
và xử lý các vi phạm. Việc làm cấp bách hiện nay là cần phải làm cho mọi
công dân hiểu đúng và hiểu đầy đủ tinh thần của pháp lệnh dân số 2003.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân trong</b>
lĩnh vực dân số phù hợp với sự phát triển kinh tế- xã hội, chất lợng
cuộc sống của cá nhân, gia đình và toàn xã hội.


<b>- Bảo đảm việc chủ động, tự nguyện của mỗi cá nhân và gia</b>
đình trong việc kiểm sốt sinh sản, chăm sóc sức khỏe sinh sản, lựa
chọn nơi c trú và thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng dân số.


<b>- Kết hợp giữa quyền, lợi ích của cá nhân, gia đình với lợi ích</b>
của cộng đồng và tồn xã hội; thực hiện quy mơ gia đình ít con, no
ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững [44, tr.4].


Ưu điểm của thông tin- giáo dục- truyền thông dân số là sự tác động
trực tiếp đến nhận thức và thái độ của mỗi ngời dân. Nhấn mạnh tầm quan
trọng công tác thông tin- giáo dục- truyền thông, trớc hết là giáo dục ý thức
pháp luật, tuyên truyền, phổ biến những quan điểm của Đảng và nhà nớc ta về
chính sách dân số, về tầm quan trọng và lợi ích của việc thực hiện chính sách
dân số cho ngời dân, qua đó hình thành nên tình cảm, thái độ tích cực của họ
với chính sách cũng nh việc thực hiện chính sách dân số. Tuyên truyền, giáo


dục pháp luật dân số cho nhân dân, khắc phục những tác động tiêu cực của ý
thức xã hội cũ nhất là lĩnh vực tâm lý xã hội là một trong những yêu cầu cấp
bách hiện nay. Bởi lẽ, nó khơng chỉ có tác dụng quan trọng trong việc nâng
cao hiệu lực quản lý nhà nớc, quản lý xã hội bằng pháp luật, mà còn là cơ sở
cho việc thực hiện chính sách dân số, phát huy vai trị chủ thể của ngời dân.


Nhận thức đợc vai trò của truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi, Uỷ
ban dân số gia đình các huyện của tỉnh Hải Dơng đã chủ động xây dựng kế
hoạch, phối hợp với chính quyền và đoàn thể, đài truyền thanh huyện tổ chức
thờng xuyên vào các tuần, các tháng và đặc biệt là trong các chiến dịch. Tại
huyện Kinh Môn chỉ trong 4 tháng đầu của năm 2005 đã truyền thơng trực
tiếp nhóm nhỏ đợc 125 buổi với trên 18.500 lợt ngời tham gia, cung cấp 125
panơ, áp phích và 25.000 tờ rơi các loại … Kinh Môn trở thành đơn vị duy
nhất của tỉnh Hải Dơng đợc Bộ trởng- Chủ nhiệm Uỷ ban Dân số- Gia đình &
trẻ em Việt Nam tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong tổ chức,
thực hiện chiến dịch đợt 1 năm 2005. Từ thực tế công tác tuyên truyền, giáo
dục của tỉnh Hải Dơng trong thời gian qua cho thấy, để làm tốt hơn nữa công
tác này trong thời gian tới chúng ta phải chú ý một số vấn đề sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Kết hợp giữa tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật, ý thức thực
hiện pháp luật với giáo dục về truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, khai
thác những yếu tố tích cực của tâm lý xã hội. Đồng thời chú trọng cả trang bị
cho con ngời những hiểu biết về ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác dân
số-kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản. Đặc biệt, ở nớc ta khi mức
sinh đã gần đạt ở mức sinh thay thế thì vấn đề giảm sinh khơng cịn chỉ là tác
động của kế hoạch hóa gia đình. Trong cơng tác giáo dục- tun truyền nhằm
thay đổi hành vi một cách bền vững cần gắn với việc nâng cao vai trò, địa vị
của ngời phụ nữ trong xã hội.


Để làm đợc điều đó nội dung tuyên truyền cần tác động mạnh mẽ vào


những quan niệm, những định kiến dập khn, những tâm lý có xu hớng phân
biệt đối xử với phụ nữ. Thông tin đa ra cần phải đầy đủ, chính xác, nội dung
các văn bản phải đợc cụ thể hóa, nhất là những văn bản có liên quan trực
tiếp tới quyền và nghĩa vụ cơng dân trong việc thực hiện chính sách dân số.


<i>Hai là, về đối tợng tuyên truyền.</i>


Các chơng trình dân số và phát triển trớc đây chủ yếu chỉ tập trung vào
đối tợng là phụ nữ làm cho gánh nặng kế hoạch hóa gia đình đã đặt hết lên vai
ngời phụ nữ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân mà phụ nữ thờng rất thụ động
trớc nhiều vấn đề lớn trong gia đình, nhất là các quyết định có liên quan đến
vấn đề dân số nh số con, khoảng cách giữa các lần sinh, ni dạy con cái, …
Vì vậy, hiệu quả của công tác dân số không cao. Chúng ta đã phân tích rằng,
vấn đề sinh đẻ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố tâm lý, đặc biệt là tâm lý nam
giới và tâm lý của các thế hệ đi trớc. Chính vì thế, trong bất kỳ điều kiện nào
thì sự chuyển biến tâm lý của nam giới và của các thế hệ đi trớc cũng rất quan
trọng. Cho nên công tác tuyên truyền không chỉ hớng vào đối tợng phụ nữ mà
cần chú trọng cả đối tợng là nam giới, hơn nữa cũng không chỉ chú ý tới
những ngời trong độ tuổi sinh đẻ mà cần quan tâm tới cả đối tợng là các bậc
cha mẹ, ông bà.


<i>Ba là, về hình thức và biện pháp tuyên truyền, giáo dơc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

hiện một cách kiên trì, đa dạng hóa các hình thức. Duy trì và nâng cao hiệu
quả của các hoạt động truyền thông trực tiếp. Bên cạnh việc đa nội dung giáo
dục pháp luật dân số vào trong hệ thống các trờng học, trên các phơng tiện
thông tin đại chúng cần mở rộng các mơ hình truyền thơng gắn với các dự án,
chơng trình phát triển kinh tế xã hội …ví dụ nh phong trào xóa đói giảm
nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng nếp sống văn hóa ở các địa bàn
dân c.



Hình thức và nội dung tuyên truyền phải phong phú, phù hợp với đối
t-ợng. Đặc biệt, đối với những nơi có đông đồng bào Công giáo, việc tuyên
truyền sẽ thuận lợi và hiệu quả hơn khi vận động đợc sự ủng hộ và tham gia
của các bậc chức sắc tôn giáo.


Việc đa dạng hóa nội dung, hình thức tun truyền, giáo dục cần phải
chú trọng cơng tác xã hội hóa các hoạt động giáo dục- truyền thông dân số,
phối hợp sự tham gia tích cực của các ban, ngành, đồn thể và các tổ chức xã
hội khác. Tăng cờng các hoạt động giáo dục pháp luật dân số ở các cấp, nhất
là cấp cơ sở và địa bàn nông thôn, tiếp tục đẩy mạnh các hình thức, mơ hình tự
quản nh mơ hình “gia đình văn hóa”, "làng văn hóa", "khu dân c văn hóa",…,
cùng các loại hình vận động nh “ toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hóa ở khu dân c”, "ơng bà mẫu mực, con trung hiếu, cháu thảo hiền", “ phong
trào xã phờng khơng có ngời sinh con thứ 3” … Đặc biệt chú trọng lực lợng
đoàn thanh niên, phụ nữ, ngời cao tuổi vì đây là những lực lợng có vị trí và
phạm vi ảnh hởng lớn đối với những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ. ở


Hải Dơng hiện nay đang duy trì thờng xuyên nhiều loại hình câu lạc bộ: nh
câu lạc bộ tiền hôn nhân, câu lạc bộ gia đình trẻ, câu lạc bộ Dân số & phát
triển, câu lạc bộ bạn gái với sức khỏe sinh sản … các phong trào sôi nổi nh
phong trào thanh niên lập nghiệp, tuổi trẻ giữ nớc (Đoàn Thanh niên), cuộc
vận động chị em phụ nữ giúp nhau làm kinh tế, nuôi dạy con ngoan khỏe (Hội
Phụ nữ), Câu lạc bộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi (Hội nông dân)...
nhằm tập hợp lực lợng , giáo dục nâng cao ý thức tự chủ, tự giác của quần
chúng tham gia.


<i>Bốn là, tăng cờng công tác hớng dẫn, phổ biến, giải thích, giải đáp</i>
pháp luật dân số trên các phơng tiện thông tin đại chúng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

loại báo, tạp chí, tờ rơi, panơ, áp phích... sẽ có tác dụng rất lớn trong việc giáo,
tập hợp lực lợng quần chúng và định hớng d luận xã hội. Với phơng châm kiên
trì, tỷ mỷ, thiết thực hiệu quả, "ma dầm thấm lâu" việc làm này sẽ có tác dụng
lớn làm chuyển đổi thái độ, tình cảm, tâm lý, ý thức của ngời dân đối với việc
thực hiện chính sách dân số. Thông qua việc tiếp nhận, xử lý thông tin, cùng
với sự định hớng pháp luật, ngời dân hình thành từng bớc thói quen, lối sống
tuân thủ pháp luật, góp phần hạn chế những tác động tiêu cực của những yếu
tố khác trong đó có tâm lý xã hội.


Tuy nhiên, một thực tế đặt ra hiện nay đó là thông tin về tới nông thôn,
đối với ngời nông dân vừa thiếu vừa yếu, đặc biệt ở địa bàn vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Là một tỉnh đồng bằng song Hải Dơng lại có
2 huyện miền núi thấp là Chí Linh và Kinh Mơn (trong đó có 31 xã miền núi
thấp) và số lợng khơng nhỏ đồng bào dân tộc thiểu số. Điều kiện kinh tế- xã
hội cũng nh đời sống của đồng bào ở đây cịn gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy,
đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hiểu biết, thái độ thờ ơ đối với
việc thực hiện chính sách dân số. Để khắc phục tình trạng trên, trong thời gian
tới, cùng với việc mở rộng chuyên mục về phổ biến, giải đáp pháp luật dân số
với thời lợng và nội dung phong phú hơn. Nhà nớc và địa phơng cần có những
chế độ chính sách u tiên cho những đối tợng vùng sâu vùng xa, miền núi, hải
đảo, vùng dân tộc ít ngời, để nhân dân, trớc hết là bà con nơng dân ở đó có
điều kiện tiếp xúc thông tin cần thiết về công tác dân số- kế hoạch hóa gia
đình.


<b>2.3.3. Tăng cờng cơng tác lãnh đạo chỉ đạo, hoàn thiện hệ thống</b>
<b>pháp luật dân số và hiệu lực quản lý nhà nớc về dân số</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

sát và đánh giá thờng xuyên trên cơ sở hệ thống các chỉ báo đợc xây dựng
nhằm nâng cao hiệu quả của chơng trình dân số.



ủy ban Dân số, gia đình và trẻ em các cấp cần làm tốt hơn nữa công
tác tham mu, kịp thời đề xuất với lãnh đạo các chính sách, giải pháp thích hợp
nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác dân số ở các địa phơng. Thờng
xuyên phản ánh những vấn đề có phạm vi rộng, những vớng mắc, khó khăn
cần phải xử lý lên cấp trên giúp cấp trên kịp thời nắm bắt và tổng hợp tình
hình.


Kiện tồn bộ máy chun trách làm công tác dân số. ở trung ơng, trên
cơ sở tổ chức bộ máy, cán bộ đã đợc xắp sếp bớc đầu, tiếp tục cụ thể hóa hơn
nữa chức năng, nhiệm vụ của các đơn vị thuộc khối quản lý nhà nớc và khối
sự nghiệp, hoàn thiện thêm một bớc quy chế, quy định làm việc và phối hợp
giữa các đơn vị, xắp sếp và xác định rõ của từng vị trí cơng việc, cải tiến lề lối
làm việc nhằm nâng cao hiệu suất công tác. Các địa phơng củng cố hệ thống
cán bộ chuyên trách và mạng lới cộng tác viên làm công tác dân số. Trớc mắt
ổn định đội ngũ cán bộ chuyên trách, tăng cờng đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ
quản lý, kiến thức chuyên môn, kỹ năng tuyên truyền vận động và những kỹ
năng cần thiết khác. Năm 2005, các huyện đã tổ chức thành công liên hoan
tuyên truyền viên giỏi công tác Dân số- Gia đình & trẻ em, tạo điều kiện cho
anh chị em CTV có cơ hội gặp gỡ, giao lu, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau các
đơn vị thực hiện tốt hoạt động này phải kể đến là Kinh Môn, Thanh Miện,
Bình Giang …


Song song với tăng cờng cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo là việc xây dựng
và hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách về dân số- kế hoach hóa gia
đình, tạo cơ sở pháp lý và động lực thúc đẩy q trình tổ chức thực hiện
cơng tác này. Trên cơ sở rà soát các nội dung của Pháp lệnh Dân số 2003 và
Nghị định quy định chi tiết và hớng dẫn thực hiện một số điều của Pháp
lệnh dân số, tiếp tục xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật có liên
quan. Trớc mắt cần phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng về đăng
ký dân số và cơ sở dữ liệu dân c quốc gia. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện


hệ thống văn bản về xử lý vi phạm trong lĩnh vực dân số, đẩy mạnh xã hội
hóa cơng tác dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

chức ban hành, vừa tản mạn, vừa thiếu sự thống nhất. Ví dụ nh trong hiến
pháp 1992 đã sửa đổi bổ sung năm 2001, Luật hôn nhân và gia đình, Luật bảo
vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật giáo dục, Pháp lệnh Dân số 2003, …
hay Quyết định 126/ HĐBT ngày 10/ 8/ 1998, Nghị quyết 04/ NQ- TW ngày
14/ 10/ 1993, Chỉ thị 05/ TC/ TW ngày 6/3/1995, Quyết định 147 QĐ- TTg
ngày 22/ 12/ 2000, Chỉ thị 105 2001/ CT- TTg ngày 4/ 5/ 2001, Nghị quyết 47
NQ/ TW ngày 22/ 3/ 2005 và nhiều văn bản có liên quan khác. Bởi vậy trong
thực tế có tình trạng hiểu và vận dụng khác nhau. Ngồi ra, chính sách dân số
trực tiếp (điều chỉnh trực tiếp các yếu tố dân số: mức sinh, quy mô dân số, cơ
cấu dân số, phân bố dân c …) còn quá nhấn mạnh mục tiêu giảm sinh do vậy
đến nay mức sinh có giảm, tổng tỷ xuất sinh đã xấp xỉ mức sinh thay thế nhng
vẫn tiềm ẩn những yếu tố làm gia tăng dân số nhanh trở lại. Có thể nói, việc
điều chỉnh các yếu tố dân số đợc thực hiện phải thông qua nhiều văn bản quy
phạm pháp luật và liên quan tới nhiều lĩnh vực khác nhau song cần thiết phải
có một hệ thống chính sách toàn diện, thống nhất chặt chẽ hơn nữa trong việc
điều chỉnh các yếu tố dân số để có thể thực thi một chính sách dân số thiết
thực và hiệu quả.


<b>2.3.4. Kịp thời nắm bắt những diễn biến tâm lý trong nhân dân</b>
Tâm lý xã hội có vai trị quan trọng trong sự phát triển của ý thức xã
hội. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin và Chủ tịch Hồ Chí Minh
rất coi trọng việc nghiên cứu trạng thái tâm lý xã hội của nhân dân. Việc
nghiên cứu trạng thái và những diễn biến tâm lý trong nội bộ nhân dân là cơ
sở để hiểu dân, nắm bắt đợc tâm t, nguyện vọng của nhân dân. Từ đó tập hợp,
giáo dục quần chúng nhân dân, đa quần chúng tham gia tích cực, tự giác vào
các q trình xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Trong những năm qua việc các cấp ủy đảng và chính quyền ở khơng ít
địa phơng có dấu hiệu chủ quan, thỏa mãn với những thành tựu bớc đầu, nhất
là không chú ý đối với những tác động của tâm lý xã hội đã làm cho công tác
xử lý vi phạm hết sức lúng túng và khó khăn, đến lúc này có thể khẳng định
rằng những diễn biến trong thời gian qua đã gây ra những hậu quả nặng nề và
lâu dài. Diễn biến tâm lý trong nội bộ nhân dân thờng có xu hớng kéo dài, âm
ỉ, biểu hiện dới nhiều hình thức “ ngụy trang” do vậy rất khó nhận diện, khi đã
biểu hiện thành một xu hớng thì mức độ cũng nh phạm vi ảnh hởng đã rất
nặng nề. Để làm tốt hơn nữa công tác này chúng ta cần chú ý những điểm sau:


+ Đi sâu, đi sát tình hình thực tiễn, đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân, nghiên cứu một cách nghiêm túc tâm t, nguyện vọng của quần
chúng nhân dân. Tiếp tục đào tạo bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ
cán bộ làm công tác dân số, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên trách và đội
ngũ cộng tác viên cơ sở làm cho họ nắm chắc chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ
năng vận động, thuyết phục đối tợng, thực hiện tốt phơng châm “ vào từng
ngõ, gõ từng nhà, dà từng ngời”.


+ Tăng cờng công tác giáo dục chính trị t tởng, nâng cao ý thức pháp
luật trong nhân dân. Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác dân số, huy động sức
mạnh toàn dân, toàn xã hội tham gia vào công tác dân số, tạo mọi điều kiện để
mỗi cá nhân, gia đình và tồn thể cộng đồng tham gia một cách tự nguyện và
chủ động. Đa ngời dân thực sự trở thành chủ thể của công tác DS- KHHGĐ.


+ Nhạy bén trong công tác thu thập số liệu, nắm bắt tình hình. Cảnh
giác với mọi xu hớng biến đổi t tởng có thể xảy ra. Nâng cao chất lợng công
tác thống kê, báo cáo dân số. Theo dõi sát mọi biến động dân số, thu thập, xử
lý số liệu về dân số đảm bảo tính hệ thống, chính xác phục vụ cho cơng tác
dân số. Đa các nội dung chơng trình dân số vào việc hoạch định các chơng
trình, mục tiêu kinh tế- xã hội. Từng bớc khắc phục và đẩy lùi căn bệnh thành


tích nh đã diễn ra ở một số địa phơng trong thời gian qua.


Để kịp thời nắm bắt diễn biến tâm lý trong nội bộ nhân dân, xã hội hóa
cơng tác dân số cần đẩy mạnh. Cho đến nay hầu hết các huyện của tỉnh Hải
Dơng đã tổ chức tốt việc cam kết thi đua các làng, khu dân c, trong đó quyết
tâm phấn đấu có từ 50%- 60% làng và khu dân c khơng có ngời sinh con thứ 3
trở lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Tâm lý xã hội là lĩnh vực hết sức đặc thù, là tình cảm, xúc cảm, tâm
trạng do vậy phải hết sức coi trọng công tác động viên, khuyến khích. Hơn
nữa, do nhiều nguyên nhân mà một bộ phận quần chúng nhân dân cha nhận
thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc thực hiện chính sách dân số, ý
thức tuân thủ pháp luật cha cao, cịn bị chi phối nhiều bởi những thói quen, tập
tục lạc hậu, tâm lý xã hội cũ lỗi thời vì thế cần hết sức coi trọng cơng tác vận
động quần chúng. Cán bộ, đảng viên phải thực sự gơng mẫu, nói đi đơi với
làm. Nói đi đơi với làm cần phải đợc coi là nguyên tắc, một tiêu chí không thể
thiếu trong việc xem xét. đánh giá phẩm chất và năng lực của cán bộ, đảng
viên.


Nhấn mạnh công tác kiểm tra, giám sát không chỉ nhằm phát hiện và
xử lý những vi phạm mà chủ yếu nhằm nhắc nhở, đơn đốc, hớng dẫn việc thực
hiện chính sách dân số một cách có hiệu quả nhất. Trên thực tế cũng phải thừa
nhận rằng, việc thực thi Pháp lệnh Dân số 2003 cha nghiêm có phần thiếu sót
của nhiều cơ quan, ban ngành từ trung ơng tới địa phơng, có cả những thiếu
sót trong một số nội dung “ khơng rõ ràng” của pháp lệnh dân số. Vì vậy,
cơng tác kiểm tra, giám sát cịn nhằm mục đích kiểm điểm, đánh giá, kịp thời
rút ra những bài học kinh nghiệm trong quá trình thực thi pháp lệnh, từng bớc
bổ sung, hoàn thiện nội dung của Pháp lệnh Dân số. Mặt khác, với những
hành vi cố tình vi phạm cần nghiêm khắc xử lý, đặc biệt là đối với những sai
phạm của đội ngũ cán bộ, đảng viên trong việc sinh con thứ 3 thời gian qua.



Công tác xử lý phải rõ ràng tránh tình trạng bao che, xử lý nội bộ …
để hợp thức hóa những sai lầm, khuyết điểm nhằm làm gơng và lấy lại niềm
tin cho quần chúng nhân dân. Có thể nhận thấy trong những năm qua, chúng
ta đã có nhiều nỗ lực, cố gắng song trớc những tác động của cơ chế kinh tế thị
trờng, những diễn biến phức tạp và tác động mạnh mẽ của tâm lý xã hội …,
hiệu quả quản lý nhà nớc về công tác dân số, việc chấp hành pháp luật dân số
ở các địa phơng còn nhiều hạn chế, yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Việc khắc phục những tác động tiêu cực của tâm lý xã hội đối với việc
thực hiện chính sách dân số cần phải nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân,
xây dựng một lối sống và làm việc tôn trọng pháp luật. Để làm đợc điều đó
việc kiểm tra, giám sát chấp hành pháp luật, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà
n-ớc bằng pháp luật và kiên quyết xử lý vi phạm pháp luật trong đó pháp luật
dân số là bức thiết và quan trọng. Trong công tác này chúng ta cần chú ý một
số điểm sau:


+ Phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng đối với các cơ quan quản lý
nhà nớc về công tác dân số, các đoàn thể và tổ chức xã hội cùng tham gia.
Đồng thời cũng xác định rõ quyền và nghĩa vụ của các tập thể, gia đình và
cơng dân trong việc thực hiện chính sách dân số.


+ Kiên quyết xử lý những hành vi vi phạm pháp luật dân số. Nhất là
tình trạng xi phạm ở đội ngũ cán bộ, đảng viên theo tinh thần chỉ đạo của
Nghị quyết số 47- NQ/TW, ngày 22 tháng 3 năm 2005 của Bộ chính trị về tiếp
tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình: “ Xử lý
nghiêm những cán bộ, đảng viên vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hóa
gia đình theo Nghị quyết Hội nghị Trung ơng 4 và Chỉ thị số 50- CT/TW, ngày
6 tháng 3 năm 1995 của Ban bí th Trung ơng Đảng (khóa VII)” Tăng cờng
công tác kiểm tra, giám sát cán bộ các cấp, nhất là cán bộ quản lý, lãnh đạo ở


cơ sở. Kết hợp với công tác kiểm tra chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị
quyết Trung ơng 6 (lần 2) khóa VIII. Các cơ quan nhà nớc cũng cần nghiêm
túc đánh giá vai trị của mình trong cơng tác dân số- kế hoạch hóa gia đình,
cần đa kết quả thực hiện chính sách dân số vào nội dung đăng ký thi đua của
cán bộ, công chức cũng nh cơ quan. Tránh vì thành tích mà xem nhẹ hoặc bao
che cho những biểu hiện vi phạm.


+ Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân lao động, kịp thời chấn chỉnh
những sai phạm trong công tác kiểm tra, giám sát cũng nh công tác xử lý của
cá nhân và những cơ quan chức năng đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật.
Tránh tình trạng bao che, xử lý nội bộ … nh đã xảy ra trong thời gian qua.


+ Công tác kiểm tra giám sát cần phải đợc thực hiện một cách thờng
xuyên, từ các khu dân c, các chi bộ đến các cơ quan, các tổ chức và đoàn thể
xã hội. Mỗi đảng viên ở các chi bộ, mỗi cán bộ ở cơ sở phải thể hiện vừa là
ngời lãnh đạo, chỉ đạo, vừa là ngời thực hiện cụ thể ở gần dân nhất, phải là
tấm gơng sáng để quần chúng noi theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>kÕt luËn</b>


Tâm lý xã hội là một bộ phận quan trọng cấu thành ý thức xã hội.
Những đặc điểm hình thành và phát triển đã làm cho tâm lý xã hội có một sức
sống lâu bền và một vị trí đặc biệt trong đời sống xã hội cũng nh đời sống tinh
thần của mỗi cá nhân. Với t cách là một phơng thức tồn tại đặc thù của ý thức
xã hội, tâm lý xã hội có sự tác động trở lại mạnh mẽ đối với tồn tại xã hội và
chi phối nhiều lĩnh vực của đời sống con ngời.


Tác động của TLXH trong việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta
hiện nay là rất lớn. Sự tác động ấy biểu hiện cả hai phơng diện tác động tích
cực và tác động tiêu cực. Thậm chí, có nơi có lúc chúng ta có thể khẳng định


tác động tiêu cực của tâm lý xã hội là một trong những nguyên nhân, hơn nữa
là một nguyên nhân cơ bản dẫn đến những khó khăn trong việc thực hiện
chính sách dân số ở nớc ta trong thời gian qua và chúng cũng sẽ tiếp tục còn
gây ra những trở ngại đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nớc ta trong
thời gian tới.


Tác động của TLXH đối với việc thực hiện CSDS ở nớc ta nói chung
và Hải Dơng nói riêng trớc hết và chủ yếu là sự tác động đối với việc thực hiện
các chỉ tiêu về mức sinh. Những TLXH nh: Tâm lý muốn sinh nhiều con; tâm
lý muốn có con trai; tâm lý sinh con để có nếp có tẻ; tâm lý sinh con để dự
phịng; tập quán kết hôn sớm… đã trở thành những nhân tố cản trở thực hiện
mục tiêu gia đình ít con. Mặt khác, tâm lý trọng nam khinh nữ; tâm lý phân
biệt đối xử với phụ nữ, tâm lý gia trởng đã cản trở việc thực hiện mực tiêu
nâng cao chất lợng dân số, thực hiện bình đẳng giới và xây dựng gia đình hạnh
phúc. Bên cạnh đó, một số yếu tố TLXH cũng có những tác động tích cực
trong việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cũng nh nâng cao tính
tích cực, chủ động của con ngời trong việc thực hiện CSDS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

về dân số; Tăng cờng cơng tác lãnh đạo chỉ đạo, hồn thiện hệ thống pháp luật
dân số và hiệu quả quản lý nhà nớc về dân số; Kịp thời nắm bắt những diễn
biến tâm lý trong nhân dân; Chú trọng công tác kiểm tra giám sát, xử lý kịp
thời những biểu hiện vi phạm pháp luật dân số.


Tâm lý xã hội là một hiện tợng đa chiều, phức tạp về cơ cấu cũng nh
phong phú về sắc thái và hình thức biểu hiện. Chính vì vậy, tác động của tâm
lý xã hội, đặc biệt trong việc thực hiện chính sách dân số bao giờ cũng trong
một thời gian dài, không gian rộng. Tuy nhiên, một mặt khi những yếu tố tồn
tại xã hội với t cách là cơ sở kinh tế xã hội của nó thay đổi thì tâm lý xã hội
với t cách là ý thức xã hội sớm muộn cũng biến đổi theo, đây là con đờng khắc
phục những hạn chế của tâm lý xã hội một cách tự nhiên. Mặt khác, tâm lý xã


hội dù có bảo thủ nh thế nào thì cũng chỉ có thể tác động trở lại các q trình
kinh tế- xã hội thơng qua hoạt động của con ngời.


Trong giai đoạn hiện nay, việc thay đổi một cách căn bản và bền vững
hành vi của con ngời trong việc thực hiện chính sách dân số phụ thuộc rất
nhiều vào những chuyển biến căn bản và sâu sắc trong lĩnh vực TLXH, việc
chúng ta khai thác và sử dụng những yếu tố TLXH nh thế nào…Nếu chúng ta
nhận thức đầy đủ và tìm ra cơ chế tác động của tâm lý xã hội đối với tồn tại xã
hội nói chung và việc thực hiện CSDS nói riêng, để có những giải pháp nhằm
hạn chế những tác động tiêu cực của nó, đồng thời phát huy tác động tích cực
của tâm lý xã hội, khai thác những yếu tố có lợi, phát huy nhân tố con ngời, đa
con ngời tham gia và các quá trình xã hội, thành chủ thể của đời sống xã hội
thì chúng ta hồn tồn có thể đạt đợc những mục tiêu dân số và những mục
tiêu kinh tế- xã hội đã ra.


<b>Danh mục tài liệu tham khảo</b>


<i><b>1.</b></i> Nguyễn Phơng Bích (1963), Phơng thức sản xuất châu á là gì? <i>Nghiên</i>
<i>cứu lÞch sư , (8). </i>


<i><b>2.</b></i> Trơng Chính (1994), Cha ơng ta đã tiếp thu những gì tích cực ở các ý thức
<i>hệ phong kiến của Trung Quốc, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học</i>
xã hội, Hà Nội.


<i><b>3.</b></i> Phan Đại Dỗn- Nguyễn Tồn Minh (1997), Một số vấn đề làng xã trong
<i>lịch sử Việt Nam, (Chuyên đề lịch sử Việt Nam), Nxb Chính trị</i>
quốc gia, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>5.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời
<i>kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.</i>



<i><b>6.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
<i>thứ V, Tập 1,Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>


<i><b>7.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
<i>thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.</i>


<i><b>8.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
<i>thứ VII (giữa nhiệm kỳ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.</i>


<i><b>9.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
<i>thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.</i>


<i><b>10.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
<i>thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.</i>


<i><b>11.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
<i>thứ X, Nxb Chính trị quc gia, H Ni.</i>


<i><b>12.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ t Ban Chấp
<i>hành Trung ơng Đảng khóa VII, Lu hành nội bộ. </i>


<i><b>13.</b></i> Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung
<i>-ơng Đảng lần thứ 5 (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.</i>


<i><b>14.</b></i> Nguyễn Thị Minh Đức (1995), Tâm lý trọng nam khinh nữ trong x· héi
hiƯn nay, Khoa häc vỊ phơ n÷, (10).


<i><b>15.</b></i> Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thèng cđa d©n téc ViƯt
<i>Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi.</i>



<i><b>16.</b></i> Trần Văn Giàu (1994), Đạo đức Nho giáo và đạo đức truyền thống Việt
<i>Nam, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. </i>


<i><b>17.</b></i> Ph¹m Minh Hạc (Chủ biên) (1978), Tâm lý học Liên- Xô, (Tiếng Việt),
Nxb Tiến bộ, Maxcơva.


<i><b>18.</b></i> Trng M Hoa (1995), Vai trò của phụ nữ Việt Nam trong phát triển kinh
<i>tế- xã hội, tham gia quản lý nhà nớc và định hớng phát triển đến</i>
<i>năm 2000, Tạp chí Cộng sản, (14).</i>


<i><b>19.</b></i> Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Dự án VIE/97/P17) (2000),
<i>Dân số và phát triển một số vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia,</i>
Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>21.</b></i> Häc viÖn ChÝnh trÞ quèc gia Hå ChÝ Minh, Khoa TriÕt häc (2003), Giáo
<i>trình Chủ nghĩa duy vật lịch sử, (Hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính</i>
trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>22.</b></i> Nguyễn Thế Kiệt (1989), Vai trò của những điều kiện khách quan và
<i>nhân tố chủ quan trong việc xây dựng con ngời mới trong thời kỳ</i>
<i>quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, </i>Luận án phó tiến sỹ khoa
học Triết học.


<i><b>23.</b></i> Phan Huy Lª- Vị Minh Gang (Chủ biên) (1996), Các giá trị truyền thống
<i>và con ngời Việt Nam hiện nay, Đề tài KX. 07. 02.</i>


<i><b>24.</b></i> V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.


<i><b>25.</b></i> V.I.Lênin (1969), Toàn tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.



<i><b>26.</b></i> V.I.Lênin (1980), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.


<i><b>27.</b></i> Long- Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng và di sn.


<i><b>28.</b></i> C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>29.</b></i> C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>30.</b></i> C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>31.</b></i> C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>32.</b></i> C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>33.</b></i> C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập,Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>34.</b></i>C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>35.</b></i> C.Mác Ph.Ăngghen (1980), Tun tËp, TËp 1, Nxb Sù ThËt, Hµ Néi.


<i><b>36.</b></i> Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, TËp 5, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>37.</b></i> Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>38.</b></i> Hå ChÝ Minh (2002), Toµn tËp, TËp 10, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội.


<i><b>39.</b></i> Magali Romedenne (2005), Bình đẳng- thơng điệp ngày dân số thế giới
<i>năm 2005, Tạp chí Báo chí & tuyên truyền, (4).</i>



<i><b>40.</b></i> Nguyễn Chí Mỳ (1990), T tởng tiểu t sản ở Việt Nam hiện nay. Những
<i>biểu hiện tiêu cực, đặc trng và con đờng khắc phục nó, Luận án phó</i>
tiến sỹ khoa học triết học.


<i><b>41.</b></i> Ngun ThÞ Nga (2005), ý thức xà hội với sự gia tăng dân sè ë níc ta
hiƯn nay”, T¹p chÝ Lý ln chÝnh trÞ, (3).


<i><b>42.</b></i> Hồng Thị Nga (2005), “ Sự gia tăng dân số và đói nghèo”, Tạp chí <i>báo</i>
<i>chí & tun truyền, (4). </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>44.</b></i> Pháp lệnh Dân số, Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn
<i>thi hành một số điều của pháp lệnh dân số (2003), </i>ủy ban
DS-GĐ& TE Tỉnh Yên Bái.


<i><b>45.</b></i> Lê Thị Quý (1997), “ Nghiên cứu, giảng dạy về giới: Những vấn đề và
những mảng trống”, Tp chớ Bỏo chớ tuyờn truyn, (6).


<i><b>46.</b> Từ điển Bách khoa Việt Nam (1999), Tập 1, Nxb Văn hóa thông tin.</i>


<i><b>47.</b> Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ Mat-xcơ- va.</i>


<i><b>48.</b></i> Tổ nghiên cứu Tâm lý học Cục tuyên huấn- Tổng cục chính trị (1974),
<i>Tâm lý học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.</i>


<i><b>49.</b></i> Nguyễn Tài Th (Chủ biên) (1997), <i>ảnh hởng của các hệ t tởng và tôn giáo</i>
<i>đối với con ngời Việt Nam hiện nay, Đề tài KX. 07. 03.</i>


<i><b>50.</b></i> Nguyễn Thiện Trởng (2006), chơng trình dân số Việt Nam với việc thực
hiện mục tiêu thiên niên kỷ, Tạp chí Cộng sản, (14).



<i><b>51.</b></i> ủy ban dân số Hà Nội (1991) Những yếu tố tâm lý x· héi ¶nh hëng tíi
<i>møc sinh. </i>


<i><b>52.</b></i>ủy ban dân số- gia đình & trẻ em Hải Dơng (2005), “ Báo cáo tổng kết
<i>cơng tác dân số- gia đình và trẻ em năm 2005 .</i>”


<i><b>53.</b></i> ủy ban dân số- gia đình& trẻ em huyện Bình Giang- Hải Dơng (2005),
“Báo cáo cơng tác dân số- gia đình& trẻ em năm 2005 .”


<i><b>54.</b></i> ủy ban dân số- gia đình & trẻ em huyện Chí Linh- Hải Dơng (2004),
“Báo cáo cơng tác dân số- gia đình & trẻ em năm 2004 .”


<i><b>55.</b></i> ủy ban dân số- gia đình & trẻ em huyện Gia Lộc- Hải Dơng (2005), “Báo
<i>cáo công tác dân số- gia đình & trẻ em năm 2005 .</i>”


<i><b>56.</b></i> ủy ban dân số- gia đình & trẻ em, huyện Kinh Môn- Hải Dơng (2005),
“Báo cáo công tác dân số- gia đình & trẻ em năm 2005 .”


<i><b>57.</b></i> ủy ban dân số- gia đình & trẻ em huyện Thanh Miện- Hải Dơng (2005),
“Báo cáo công tác dân số- gia đình & trẻ em năm 2005 .”


<i><b>58.</b></i> ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dơng, Trờng Chính trị tỉnh Hải Dơng, Khoa
Triết học- chính trị xã hội (2005), Báo cáo kết quả đề tài khoa học
<i>"Thực trạng, nguyên nhân gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Hải Dơng</i>
<i>từ 2002- 2004 và các giải pháp khắc phục".</i>


<i><b>59.</b></i> ủy ban Nhân dân xã Đoàn Tùng- Thanh Miện- Hải Dơng (2005), “ Báo
<i>cáo tổng kết cơng tác dân số- gia đình & trẻ em năm2005 .</i>”


<i><b>60.</b></i> ủy ban Nhân dân xã Lê Hồng- Thanh Miện- Hải Dơng (2005), “ Báo cáo


<i>tổng kết cơng tác dân số- gia đình & trẻ em năm 2005 .</i>”


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>62.</b></i>ủy ban Nhân dân xã Tráng liệt- Bình Giang- Hải Dơng (2005), “ Báo cáo
<i>tổng kết cơng tác dân số- gia đình và trẻ em năm 2005 .</i>”


<i><b>63.</b></i> ủy ban Quốc gia dân số (1993) KAP (Kiến thức- thái độ- thực hành).


<i><b>64.</b></i> ủy ban Quốc gia dân kế hoạch hóa gia đình (1993), Chiến lợc dân
<i>số-kế hoạch hóa gia đình đến năm 2000.</i>


<i><b>65.</b></i> ủy ban Quốc gia dân số và kế hoạch hóa gia đình (2000), Chiến lợc dân
<i>số Việt Nam 2001- 2010.</i>


<i><b>66.</b></i> ủy ban Quốc gia dân số- kế hoạch hóa gia đình (1996), Việt Nam- Dân số
<i>và phát triển 1990- 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội.</i>


<i><b>67.</b></i> Lê Ngọc Văn (2005), Vài nét về thực trạng gia đình Việt Nam hiện nay,
Tạp chí Báo chí & tun truyền, (4).


<i><b>68.</b></i> ViƯn ng«n ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69></div>

<!--links-->

×