Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

Van de giao duc the gioi quan duy vat bien chung chosinh vien cac truong dai hoc cao dang o Ha Noihien nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.54 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở đầu</b>


<b>1. Tớnh cp thit ca tài</b>


Sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta đang bớc sang giai đoạn mới đó là
thực hiện thắng lợi cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc định hớng XHCN.
Trong bối cảnh lịch sử mới, hơn lúc nào hết Đảng ta nhận thức sâu sắc rằng:
Sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta đòi hỏi phải phát huy hơn nữa
sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó phải kể đến một bộ phận
quan trọng là thế hệ trẻ. Đại hội IX của Đảng đã xác định: "Đối với thế hệ trẻ
chăm lo giáo dục, bồi dỡng, đào tạo phát triển tồn diện về chính trị, t tởng,
đạo đức, lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp, giải quyết việc làm, phát
triển tài năng, sức sáng tạo, phát huy vai trị xung kích trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc" [19, tr.126].


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đã suy thoái về đạo đức, lối sống mơ hồ về chính trị, phai mờ về lý tởng
XHCN và đây là một bộ phận dễ bị các thế lực phản động lơi kéo. Vì vậy, giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay là một
trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu.


<b>2. Tình hình nghiên cứu đề tài</b>


Nghiên cứu đề tài thế giới quan duy vật biện chứng có nhiều tác giả
nghiên cứu, ở Liên Xơ trớc đây có các tác giả:


- V.L.Li Xốp Ski và A.V. Mitri EP, "<i>Nhân cách của sinh viên</i>" chơng VI
sự hình thành thế giới quan, Nxb Đại học Tổng hợp Lêningrat, 1974.


- Ch.L.Xmic Cp, "<i>Nhng vn cấp bách của việc hình thành thế</i>
<i>giới quan Mác - Lênin</i>", Tạp chí Giáo dục lý luận, 1985, số 3.



- V.I.LVa Xi Len Co, "<i>Thế giới quan khoa học và những vấn đề lý luận</i>
<i>của việc xây dựng thế giới quan khoa học trong xã hội xã hội chủ nghĩa</i>", bản
tự lợc thuật, Luận án tiến sĩ triết học, 1975.


ë trong nớc cũng có nhiều tác giả nghiên cứu nh:


- Bïi Ngäc, "<i>ThÕ giíi quan khoa häc mét tÊt yÕu lịch sử"</i>, Tạp chí
Thông tin khoa học xà hội, 1981, sè 8.


- Lê Xuân Vũ, "<i>Thế giới quan Mác - Lênin trong đời sống tinh thần</i>
<i>của nhân dân ta</i>", Tạp chí Cộng sản, 1986, số 6.


- Nguyễn Trọng Chuẩn, "<i>Một số khía cạnh về vai trị của sinh học</i>
<i>hiện đại đối với sự hình thành và củng cố thế giới quan khoa học</i>", Tạp chí
Triết học 1988, số 3.


- Bùi ỉnh, "<i>Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối với</i>
<i>cán bộ đảng viên là ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở </i>
<i>n-ớc ta</i>", Luận án PTS Triết học, Học viện CTQG H Chớ Minh, 1988.


- Trần Thớc, "<i>Sự hình thành thÕ giíi quan x· héi chđ nghÜa ë tÇng líp trÝ</i>
<i>thøc ViƯt Nam</i>", Ln ¸n PTS TriÕt häc, Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh, 1993.


- Trần Thanh Hà, "<i>Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học cho cán bộ</i>
<i>đảng viên ngời dân tộc Khơme ở Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn</i>
<i>hiện nay</i>", Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, 1993.


- Trần Viết Quân, "<i>Bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho đội</i>
<i>ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Tây Nguyên hiện nay</i>", Luận văn thạc sĩ


Triết học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2002.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Kh¸i niƯm thÕ giíi quan nãi chung, thÕ giíi quan khoa học nói riêng,
cấu trúc và chức năng của chúng.


- Tầm quan trọng và tính tất yếu của việc xây dựng thế giới quan duy
vật biện chứng trong quá trình x©y dùng CNXH.


- Những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan để hình thành thế
giới quan duy vật biện chứng. Những nguyên tắc phơng pháp luận chung trong
việc xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng cho nhân dân trong thời kỳ
quá độ lên CNXH.


- Đa một số giải pháp cụ thể và những quan điểm nhằm bồi dỡng và
phát triển thế giới quan duy vật biện chứng cho một số đối tợng cụ thể ở
những nớc vốn lạc hậu về kinh tế - xã hội thực hiện quá độ lên CNXH.


Riêng vấn đề giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên
Hà Nội hiện nay cha ai bàn đến. Đồng thời, xuất phát từ vai trò quan trọng của
lực lợng này trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Vì vậy, tơi
chọn đề tài: " <i><b>Vấn đề giỏo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh</b></i>


<i><b>viờn cỏc trường đại học cao đẳng ở Hà Nội hiện nay</b></i> " để làm luận văn tốt
nghiệp.


<b>3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu của luận văn</b>


<i><b>3.1. Mục đích</b></i>


Tõ việc phân tích thực trạng của việc giáo dục thế giới quan duy vật


biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay, luận văn đa ra một số giải pháp chủ
yếu nhằm nâng cao chất lợng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho
sinh viên Hà Nội trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH.


<i><b>3.2. Nhiệm vụ </b></i>


- Phõn tích vai trị của việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
đối với sinh viên. Xác định những nhân tố tác động đến việc giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay.


- Làm rõ thực trạng của việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
trong các trờng đại học, cao đẳng ở Hà Nội.


- §Ị xt mét sè giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng giáo dơc
thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng cho sinh viªn Hµ Néi hiƯn nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Do khn khổ của một luận văn thạc sĩ nên đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu vấn đề giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên của các
môn khoa học Mác - Lênin và các cơ quan chức năng.


<b>4. C¬ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn</b>


<i><b>4.1. Cơ sở lý luận </b></i>


Lun vn c nghiờn cu trên cơ sở các quan điểm của triết học Mác
-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và các văn kiện i hi ng Cng sn Vit Nam.


<i><b>4.2. Phơng pháp nghiên cứu </b></i>


Luận văn sử dụng phơng pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và


chủ nghĩa duy vật lịch sử và một số phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể:
phơng pháp phân tích tổng hợp, khái quát hóa và ®iỊu tra x· héi häc.


<b>5. §ãng gãp míi vỊ khoa học của luận văn</b>


Nờu lờn tm quan trng ca vic giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng cho sinh viên Hà Nội và đa ra một số giải pháp chủ yếu để nâng cao
chất lợng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội.


<b>6. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn</b>


- Góp phần vào việc đa ra những cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu
quả giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội.


- Lun văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giáo dục
đào tạo ở các trờng đại học, cao ng.


<b>7. Kết cấu của luận văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Chơng 1</b></i>


<b>Tầm quan trọng của việc giáo dục thế giới quan </b>
<b>duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay</b>


<b>1.1. thế giới quan duy vật biện chứng và vai trò của giáo dục</b>
<b>thế giới quan duy vật biện chứng đối với sinh viên hiện nay</b>


<b>1.1.1. ThÕ giíi quan duy vật biện chứng và vệc giáo dục thế giới</b>
<b>quan duy vËt biƯn chøng </b>



<i><b>1.1.1.1. ThÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng</b></i>


Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời ln có mối quan hệ hữu cơ với
thế giới, con ngời ln có nhu cầu tìm hiểu thế giới, những vấn đề đầu tiên mà
họ quan tâm là "nguồn gốc và bản chất của thế giới", "vị trí và vai trị của con
ngời trong thế giới ấy". Trả lời cho những vấn đề đó sẽ hình thành ở con ngời
những quan điểm, quan niệm về thế giới, về vị trí và vai trị của con ngời trong
thế giới. Đó là cơ sở để hình thành thế giới quan của con ngời.


Thế giới quan xuất hiện từ thời nguyên thủy nhng phạm trù thế giới
quan đợc xuất hiện vào khoảng thế kỷ XVIII do nhà triết học Can tơ ngời
Đức nêu ra. Vào thế kỷ XX, phạm trù thế giới quan đợc các nhà triết học
Liên Xô và các nhà triết học các nớc nghiên cứu và định nghĩa dới nhiều
cấp độ khác nhau. Ví dụ nh: "Thế giới quan đợc hiểu là toàn bộ những
nguyên tắc, quan điểm và niềm tin quy định hớng hoạt động và quan hệ của
từng ngời, của một tập đoàn xã hội, của một giai cấp hay xã hội nói chung
đối với thực tại" [55, tr.539]. Hay:


ThÕ giíi quan là hệ thống những quan điểm của một chủ thể
về thế giới, về những hiện tợng tự nhiên, xà hội và các quy luật
phát triển của chúng, về bản thân con ngời, về vị trí, vai trò của
con ngời tríc thÕ giíi. Nãi mét c¸ch kh¸c, thÕ giíi quan phản ánh
tồn tại vật chất và xà hội của con ngêi [24, tr.10].


Akitốp lại cho rằng "Tổng hợp tất cả những quan niệm, chính kiến về thế
giới, về cấu trúc và nguồn gốc của nó, ý nghĩa và giá trị của đời sống con ngời,
lòng tin của con ngời trong hiện thực đợc gọi là thế giới quan" [1, tr.167].


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hớng, chỉ dẫn cho hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ng ời
và là phơng thức con ngời tự ý thức đợc về bản thân mình.



Nh vậy, thế giới quan ra đời, hình thành, phát triển ln ln gắn
với sự phát triển của thực tiễn xã hội và sự hiểu biết thế giới của con ng ời.
Cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngời, thế giới quan đợc thể
hiện dới nhiều hình thức khác nhau, song có ba hình thức cơ bản đó
là: Thế giới quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan
triết học.


Trong ba hình thức cơ bản của thế giới quan nói ở trên thì thế giới
quan triết học là hình thức thế giới quan có trình độ phát triển cao hơn, sâu
sắc hơn so với thế giới quan huyền thoại và tôn giáo. Ngay từ khi mới ra
đời, triết học đã tồn tại nh là một hệ thống những quan điểm lý luận chung
nhất về thế giới và về vai trò của con ngời trong thế giới ấy. Thực tiễn đã
chứng minh rằng, chỉ có triết học mới có thể giải quyết đợc những vấn đề
chung nhất của thế giới mà không một ngành khoa học cụ thể nào có thể
làm đợc. Vì vậy, triết học bao giờ cũng đóng vai trị hạt nhân lý luận của
một thế giới quan. Triết học là sự thể hiện cô đọng tập trung nhất thế giới
quan của mỗi giai cấp, mỗi thời đại lịch sử nhất định. Nó thể hiện chiều sâu
của t tởng, thể hiện trình độ cao của trí tuệ con ngời. Thế giới quan triết học
ln giữ vai trị chủ đạo định hớng các hành vi chính trị và đạo đức, lối
sống của con ngời. Nó giúp cho con ngời biết nhận thức và hành động theo
mục tiêu lý tởng của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nhà triết học đã chỉ giải thích thế giới bằng nhiều cách khác nhau, song vấn
đề là cải tạo thế giới" [33, tr.12].


Nhờ sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng khoa
học, chủ nghĩa duy vật triết học của Mác là chủ nghĩa duy vật triệt để, duy
vật không chỉ trong tự nhiên mà cả trong xã hội. Nội dung của thế giới quan
duy vật biện chứng bao gồm việc giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa con


ngời với tự nhiên và xã hội. Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới
quan của giai cấp công nhân, giai cấp tiến bộ và cách mạng trong thời đại
chúng ta. Thế giới quan duy vật biện chứng vừa có tính cách mạng, vừa có
tính khoa học. Bởi lẽ, sự ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng đ ợc
xây dựng trên những tiền đề kinh tế - xã hội và t tởng văn hóa tiên tiến của
nhân loại, mà trực tiếp nhất là dựa trên sự phản ánh khái quát đúng đắn, đầy
đủ và sâu sắc những t liệu do khoa học và thực tiễn mang lại.


Thế giới quan duy vật biện chứng phản ánh đúng đắn hiện thực
khách quan và những lợi ích căn bản của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động, đem đến một cách nhìn hồn tồn mới mẻ về con ng ời, khẳng
định con ngời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử. Thế giới quan duy vật biện
chứng đặc biệt đã khẳng định khả năng tự ý thức về vai trò và vị trí của con
ngời trong hiện thực, khẳng định khả năng cải tạo tự nhiên và xã hội của
con ngời. Do đó, thế giới quan duy vật biện chứng chính là vũ khí tinh thần
sắc bén của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động trong cuộc cách mạng
xây dựng chủ nghĩa xã hội và trong sự nghiệp xây dựng chế độ xã hội cộng
sản văn minh, tiến bộ hơn chế độ xã hội t bản chủ nghĩa.


Trên cơ sở phân tích sự hình thành và bản chất của thế giới quan duy
vật biện chứng, chúng tôi đồng ý với quan niệm về thế giới quan duy vật
biện chứng nh sau: "Thế giới quan duy vật biện chứng là một hệ thống quan
điểm hoàn chỉnh về thế giới trên cơ sở những tri thức về tự nhiên, xã hội và
t duy, cùng những định hớng giá trị của con ngời trong quan hệ với hiện
thực dựa trên việc giải quyết một cách duy vật biện chứng vấn đề cơ bản
của triết học" [59, tr.16].


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chứng gồm ba yếu tố cơ bản đó là tri thức khoa học, niềm tin khoa học và
lý tởng sống.



<i>Tri thức khoa học</i>: là sự hiểu biết sâu sắc của con ngời về thế giới, là
kết quả của quá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn đúng đắn của con
ngời. Tri thức khoa học có nhiều loại khác nhau, nhng trong nội dung tri
thức khoa học của thế giới quan duy vật biện chứng, tri thức triết học Mác
-Lênin đóng vai trò nền tảng... Bởi lẽ, triết học Mác - -Lênin là hệ thống tri
thức khái quát nhất về thế giới hiện thực, là bức tranh khái quát về tự nhiên,
xã hội và t duy xác định một cách khoa học và chân thực vai trị, vị trí của
con ngời đối với thế giới đó. Tuy vậy, khơng phải là khi có tri thức khoa học
là đã có thế giới quan duy vật biện chứng. Tri thức chỉ gia nhập vào thế giới
quan duy vật biện chứng khi nó chuyển thành niềm tin khoa học của con
ngời. Chỉ khi đó thì tri thức mới trở nên bền vững và sâu sắc, mới có giá trị
định hớng cho hoạt động của con ngời.


<i>Niềm tin là một trạng thái tâm lý, tinh thần đặc biệt đ ợc phát triển</i>
<i>trên cơ sở của tri thức. Nó là động lực thúc đẩy khát vọng nhận thức và cải</i>
<i>tạo hiện thực của con ngời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Niềm tin chính là động lực mạnh mẽ, giúp cho mỗi con ngời có nghị
lực phi thờng, có thể vợt qua những phút giây hiểm nguy, giám hy sinh vì
mục tiêu lý tởng mà mình cho là cao cả.


Niềm tin khoa học chi phối mạnh mẽ nhận thức, t tởng, chính trị,
đạo đức, lối sống và hành động cách mạng của mỗi con ng ời. Nó địi hỏi
hành động của mỗi ngời cách mạng phải dựa trên cơ sở tri thức khoa học và
tuân theo những giá trị và chuẩn mực đúng đắn của xã hội. Nếu ng ời ta
sống mà khơng có niềm tin khoa học, hoặc thiếu niềm tin khoa học thì dễ bị
mất phơng hớng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, có thể bị đẩy vào
tình trạng bế tắc khơng có đờng ra.


Lý tởng cách mạng, là một trong những nhân tố cơ bản trong cấu


trúc của thế giới quan duy vật biện chứng. <i>Lý tởng là sự phản ánh hiện thực</i>
<i>khách quan một cách đặc biệt trong ý thức của con ngời dới dạng hình </i>
<i>t-ợng, kiểu mẫu hay chuẩn mực, mà con ngời cần phải phấn đấu đạt tới.</i> Lý
t-ởng cách mạng đóng vai trị định hớng đối với hoạt động nhận thức và thực
tiễn của con ngời. Nó là nhân tố kích thích sự phấn đấu vơn lên làm chủ của
con ngời trong tự nhiên, xã hội và cả bản thân. Lý tởng đúng đắn, cao cả sẽ
làm cho mỗi ngời hình thành niềm hy vọng lớn, góp phần làm cho họ có
thái độ, lập trờng sống đúng đắn, lao động, học tập và cơng tác tích cực,
giúp cho họ vơn tới những giá trị cao đẹp; nh lòng nhân ái, lòng vị tha và
những phẩm chất chân, thiện, mỹ; giúp cho họ đấu tranh với cái ác, cái xấu,
cái tiêu cực và lạc hậu trong xã hội và có thể sẵn sàng hy sinh cả tính mạng
của mình cho lý tởng cao đẹp đó.


Ba nhân tố cơ bản trong cấu trúc của thế giới quan duy vật biện
chứng có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, đan
xen nhau và thâm nhập vào nhau trong một chỉnh thể thống nhất. Từ khi ra
đời cho đến nay, thế giới quan duy vật biện chứng ln có vai trò hết sức to
lớn đối với hoạt động cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động trên toàn thế giới. Thế giới quan duy vật biện chứng và là vũ khí lý
luận sắc bén của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Nó góp phần rất
quan trọng để giúp cho họ biết nhận thức và hành động đúng đắn trong
cuộc đấu tranh chống CNĐQ, chống áp bức bóc lột và bất cơng vì hịa bình
độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nào, một thế lực phản động nào, một hành vi nào bảo vệ sự áp bức của t
sản" [29, tr.50].


Vì vậy, mà từ khi thế giới quan duy vật biện chứng ra đời, đã đ ợc
hàng triệu triệu ngời trên thế giới đón nhận, trong đó phải kể đến thế hệ
thanh niên.



<i><b>1.1.1.2. Gi¸o dơc thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng </b></i>


"Thanh niên là những ngời còn trẻ, đang ở độ tuổi trởng thành" [58,
tr.913] hay cịn có định nghĩa khác "Thanh niên là những ng ời trong độ tuổi
từ 15 đến 24" [10, tr.111].


Lớp lớp thanh niên Việt Nam cũng đã từng đón nhận hệ thống lý
luận của thế giới quan duy vật biện chứng một cách nhiệt tình và từ đó họ
hình thành lý tởng sống cao đẹp, họ sẵn sàng hy sinh cả tính mạng của
mình, cả cuộc sống hạnh phúc của chính mình cho lý t ởng vì độc lập tự do
của dân tộc ta nh Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Hồng Phong, Lý Tự Trọng,
Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi... trong các thời kỳ cách mạng của dân tộc ta.
Trong thế hệ thanh niên thì sinh viên là lực lợng tiêu biểu nhất, bởi
vì theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin sinh viên có một vị trí quan
trọng trong sự nghiệp cách mạng của giai cấp vơ sản. Ăngghen viết: "Giai
cấp vơ sản lao động trí thức phải đợc hình thành từ hàng ngũ sinh viên, giai
cấp đó có sứ mệnh phải kề vai, sát cánh và cùng đứng trong một đội ngũ với
ngời anh em của họ, những ngời công nhân lao động chân tay, đóng vai trị
quan trọng trong cuộc cách mạng sắp tới đây" [37, tr.613]. ở đây, Ăngghen
đã đánh giá rất cao vai trò của sinh viên với t cách là đội dự bị của giai cấp
vơ sản lao động trí thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ở nớc ta các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc cũng đánh giá rất
cao vai trị của sinh viên. Tại Đại hội đại biểu tồn quốc Hội sinh viên Việt
Nam lần thứ VI năm 1999, nguyên Tổng Bí th Lê Khả Phiêu đã gọi sinh viên
"là bộ phận trí tuệ và u tú trong các thế hệ thanh niên, là nơi kết tinh nhiều tài
năng sáng tạo, là nguồn lao động có học vấn cao, có chuyên sâu và đại bộ
phận sinh viên sẽ trở thành ngời trí thức của đất nớc" [23, tr.67]. Có thể
khẳng định rằng, sinh viên Việt Nam là lực lợng u tú nhất trong thanh niên,


có tri thức, đợc đào tạo cơ bản ở trình độ cao, có nhiệt tình của tuổi trẻ. Qua
thực tế ta thấy, trong bất cứ một phong trào nào của thanh niên, sinh viên
luôn luôn là lực lợng xung kích đi đầu. Sinh viên Việt Nam đã và sẽ là
nguồn nhân lực vừa "hồng" vừa "chuyên" của nớc ta. Vì vậy, họ sẽ là những
ngời đóng vai trị quan trọng trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc.


Nớc ta là một nớc thuộc địa nửa phong kiến, làm cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ thắng lợi, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa mà phát triển theo
định hớng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là trong giai đoạn cách mạng hiện
nay, với mục tiêu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc định hớng xã hội chủ nghĩa thì hơn bao giờ hết cần phải giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên.


Giáo dục là một q trình hoạt động mang tính xã hội và mang tính
phức hợp giữa các chủ thể dạy và học, là quá trình truyền đạt và tiếp nhận
tri thức một cách có hệ thống với sự hỗ trợ của các phơng tiện cần thiết. Nói
cách khác giáo dục là quá trình hoạt động thống nhất hữu cơ giữa hai mặt
dạy và học. Trong quá trình giáo dục, bao giờ cũng có một hệ thống cần
phải giải quyết đó là: mục đích, nhiệm vụ, đối tợng, nội dung, chơng trình,
giảng viên, động cơ dạy và học cùng các phơng tiện giáo dục khác, nhằm
đào tạo con ngời đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc trong từng giai đoạn
lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bác Hồ cho rằng, khơng có giáo dục, không có cán bộ thì cũng
khơng nói gì đến văn hóa, kinh tế... Nhiều phẩm chất trong đó có lịng u
nớc, lịng tự hào dân tộc, truyền thống vẻ vang, anh hùng bất khuất của dân
tộc đợc hình thành qua giáo dục.


Trong xã hội có giai cấp, giáo dục cũng mang tính giai cấp nhằm


đào tạo ra lớp ngời phục vụ và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị xã hội và
của chế độ xã hội mà họ xây dựng. Tính giai cấp đợc bộc lộ rất đa dạng
trong nền giáo dục của mỗi quốc gia khác nhau, mỗi chế độ khác nhau.


Giáo dục theo quan điểm phong kiến nhằm đào tạo ra những con
ng-ời trung hiếu. Giáo dục, theo quan điểm t bản chủ nghĩa nhằm tạo ra con
ngời thạo việc và tích cực, những nhà bn, những nhà cơng nghiệp để phục
vụ lợi ích cho giai cấp t sản... Giáo dục theo quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin nhằm tạo ra những con ngời phát triển toàn diện. "Biết thấm nhuần
tổng số những kiến thức của nhân loại mà chủ nghĩa cộng sản là kết quả bởi
vì tơng lai của lồi ngời hồn tồn phụ thuộc vào việc giáo dục thế hệ công
nhân đang lớn lên" [35, tr.262].


ở nớc ta, giáo dục trớc hết là trách nhiệm của Đảng và Nhà nớc,
trách nhiệm của các ngành và mọi ngời trong xã hội. Muốn xây dựng chủ
nghĩa xã hội phải có con ngời xã hội chủ nghĩa: đó là những con ngời đợc
phát triển tồn diện. Họ có phẩm chất chính trị, đạo đức, tri thức khoa học
có năng lực t duy lý luận, có khả năng hoạt động thực tiễn. Lênin kết luận
rằng: "Họ phải hiểu rằng, điều đó chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở một
nền học vấn hiện đại, và nếu họ khơng có nền học vấn đó thì chủ nghĩa
cộng sản chì là một nguyện vọng mà thơi" [33, tr.175].


Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng nhằm làm cho sinh viên
nắm đợc những nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật biện chứng và h
-ớng dẫn sinh viên vận dụng lý luận đó vào thực tiễn một cách sáng tạo. Từ
đó, sinh viên sẽ phát triển nhân cách một cách hài hòa: biết lĩnh hội tri thức
đã học, biết biến tri thức đó thành niềm tin và lý t ởng cao cả của mình, tức
là vận dụng tri thức đó vào cải tạo thế giới hiện thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

dơc thÕ giíi quan duy vËt biện chứng là một bộ phận của giáo dục xà hội


nhằm phát triển con ngời toàn diện.


Con ng trc tip, năng động và sáng tạo nhất để hình thành thế
giới quan khoa học và cách mạng cho sinh viên là con đ ờng giáo dục. Mục
tiêu của giáo dục không chỉ là cung cấp những tri thức về nội dung, đặc
điểm, vai trò, ý nghĩa của thế giới quan duy vật biện chứng mà còn làm cho
chúng thâm nhập vào cấu trúc nội tại của chủ thể - sinh viên và biến kiến
thức trong khoa học mà sinh viên đã tiếp nhận đợc thành giá trị, niềm tin, lý
tởng, lập trờng thế giới quan tơng ứng. Nhờ đó mà sinh viên sẽ hình thành
thế giới quan khoa học và cách mạng của chính mình, hình thành phơng
h-ớng tu dỡng, rèn luyện, thành những phẩm chất chính trị, đạo đức của chính
sinh viên.


Việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng phải đợc đảm bảo cả
ba thành tố cấu trúc cơ bản của nó. Thứ nhất là hệ thống tri thức khoa học
cơ bản, toàn diện, hiện đại và phơng pháp t duy biện chứng; thứ hai là hệ
thống niềm tin vào chân lý những giá trị xã hội nhân đạo; thứ ba là hình
thành lý tởng sống cao đẹp, tiến bộ và tính tích cực, sẵn sàng hành động vì
lý tởng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thời cũng làm cho lực lợng sản xuất mang tính chất xã hội hóa ngày càng
cao, mâu thuẫn với tính chất chập hẹp của chế độ chiếm hữu t nhân, t bản
chủ nghĩa. Chủ nghĩa t bản càng phát triển thì càng làm cho mâu thuẫn giữa
lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất càng gay gắt. Mâu thuẫn đó chỉ giải
quyết triệt để khi cuộc cách mạng giành những t liệu sản xuất chủ yếu vào
tay xã hội quản lý, làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ của lực lợng sản xuất. Ngời có sứ mệnh lịch sử thực hiện q trình cách
mạng đó là giai cấp công nhân, con đẻ của nền đại công nghiệp, đại diện
cho lực lợng sản xuất và phơng thức sản xuất tiên tiến của thời đại mới.



Môn chủ nghĩa xã hội khoa học là môn học mà hệ thống tri thức của
nó vừa dựa trên cơ sở triết học và kinh tế chính trị học Mác - Lênin, vừa bổ
sung và hoàn tất các học thuyết ấy, làm cho chủ nghĩa Mác - Lênin mang
tính hồn chỉnh cân đối, làm cho thế giới quan duy vật biện chứng thực sự
khoa học. Bởi vì, chủ nghĩa xã hội khoa học chứa đựng những nội dung tri
thức khoa học đề cập đến các vấn đề cải tạo thế giới theo những quy luật
khách quan của cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa xã hội khoa học
làm rõ mục tiêu cuối cùng và con đờng giải phóng xã hội, giải phóng con
ngời, đồng thời luận giải một cách khoa học về lực lợng chủ đạo trong quá
trình cách mạng, đó là giai cấp cơng nhân với sứ mệnh lịch sử của mình là
xây dựng CNXH, CNCS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. Đồng thời, cũng cần phải
giáo dục cả những tri thức khoa học tự nhiên, xã hội bởi vì những tri thức
đó đã chứa đựng nội dung của thế giới quan khoa học và đã đ ợc khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội chứng minh tính đúng đắn của nó. Những kiến
thức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội sẽ góp phần làm cho sự hiểu
biết về thế giới quan duy vật biện chứng thêm sâu sắc. Việc giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng đòi hỏi phải giáo dục cả về đờng lối, chính
sách của Đảng, các t tởng tiến bộ của nhân loại khác hợp thành một thế giới
quan khoa học và cách mạng nhất.


Trong hƯ thèng gi¸o dơc thÕ giíi quan duy vật biện chứng, ngoài nội
dung chơng trình còn cần phải có phơng pháp giáo dục, hình thức giáo dục,
tiến trình thực hiện giáo dục và phải có cả những phơng tiện vật chất kỹ
thuật phục vụ cho công tác giáo dục, tạo ra hệ các điều kiện tốt phục vụ cho
công tác giáo dục.


<b>1.1.2. Vai trũ ca vic giỏo dục thế giới duy vật biện chứng đối</b>
<b>với sinh viên hiện nay</b>



Sinh viên là đội ngũ trí thức trong tơng lai, là lực lợng trẻ có học thức,
họ là những ngời nhạy cảm với cái mới, năng động và sáng tạo, là chủ nhân
t-ơng lai của đất nớc. Sinh viên là một tầng lớp xã hội luôn đợc gia đình, nhà
tr-ờng và xã hội hết sức quan tâm. Bởi lẽ, ngay từ khi đất nớc còn chiến tranh,
sinh viên Việt Nam đã từng gắn bó và có những đóng góp lớn lao vào sự
nghiệp cách mạng và thắng lợi của dân tộc ta. Ngày nay, trong sự phát triển
của đất nớc, sinh viên Việt Nam có vai trị hết sức to lớn. Tại Đại hội sinh viên
toàn quốc lần thứ V, nguyên Tổng Bí th Đỗ Mời đã khẳng định: "Sự nghiệp
đổi mới của đất nớc, xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công hay không thành
công, đất nớc ta bớc vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế
giới hay khơng, chủ yếu do thế hệ thanh niên hiện nay quyết định, trong đó
sinh viên là một bộ phận có vai trị hết sức quan trọng".


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

và rèn luyện để trở thành những con ngời có phẩm chất chính trị - đạo đức
lối sống tiến bộ, có lịng u nớc, yêu chủ nghĩa xã hội.


Để hội tụ đợc đầy đủ những phẩm chất trên đây, thì điều quan trọng
là sinh viên phải đợc trang bị một cách đầy đủ, toàn diện thế giới quan duy
vật biện chứng.


Việc trang bị đó chủ yếu là thơng qua q trình giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng. Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho
sinh viên hiện nay là một trong những công việc quan trọng nhất của công
tác giáo dục lý luận, trong các trờng đại học, cao đẳng. Nói về tầm quan
trọng của thế giới quan, đặc biệt là thế giới quan duy vật biện chứng đối với
ngời cộng sản, Lênin viết:


Ngời nào bắt tay giải quyết những vấn đề riêng, trớc khi giải
quyết những vấn đề chung, thì kẻ đó trên mỗi bớc đi sẽ không sao


tránh khỏi vấp phải những vấn đề chung một cách không tự giác
mà mù quáng vấp phải những vấn đề đó trong từng trờng hợp
riêng, thì có nghĩa đa chính sách của mình đến chỗ có những dao
động tồi tệ nhất và mất tính ngun tắc [28, tr.437].


Thật vậy, trớc khi con ngời hoạt động thực tiễn thì phải có sự định
h-ớng đúng đắn nếu khơng có sự định hh-ớng thì hoạt động của họ là mò mẫm
dễ dẫn đến thất bại.


Nh vËy, gi¸o dơc thÕ giíi quan duy vËt biện chứng cho sinh viên
hiện nay có vai trò to lín.


<i><b>1.1.2.1. Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng góp phần xây</b></i>
<i><b>dựng lý tởng sống cao đẹp cho sinh viên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

thực, biết cụ thể hóa lý tởng của mình trong cuộc sống lao động, học tập và
sinh hoạt. Lý tởng cao đẹp là những giá trị chỉ đạo, điều khiển hoạt động,
hành vi hàng ngày của mỗi sinh viên. Lý tởng cao đẹp khơng hình thành tự
phát trong mỗi sinh viên mà phải thông qua giáo dục mới có đợc. Lý tởng cao
đẹp chỉ đợc xây dựng trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng, ở đó có sự
thống nhất giữa khoa học và niềm tin, giữa lý trí và tình cảm.


<i><b>1.1.2.2. Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng góp phần xây</b></i>
<i><b>dựng phẩm chất đạo đức và lối sống lành mạnh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chung... mà vấn đề cốt lõi là phải trang bị cho sinh viên thế giới quan duy
vật biện chứng một cách tồn diện và vững chắc. Bởi vì, khi đ ợc giáo dục
thế giới quan duy vật biện chứng sẽ hình thành ở sinh viên nhân sinh quan
cộng sản chủ nghĩa. Nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa là quan niệm của
ngời ta về cuộc đời, ý nghĩa, mục đích của con ng ời là phải đấu tranh để


thực hiện một xã hội khơng cịn áp bức bóc lột giữa con ng ời với nhau, một
xã hội công bằng, ở đó con ngời có một cuộc sống đầy đủ về vật chất và có
đời sống văn hóa tinh thần phong phú. Từ đó sinh viên thấy đ ợc giá trị, ý
nghĩa và mục đích cuộc sống của con ngời, "khơng có gì q hơn độc lập tự
do", do vậy, tình cảm, ý chí và đạo đức cách mạng trong bản thân sinh viên
đợc nâng lên. Đó là "bức tờng thép" để ngăn chặn lối sống vô đạo đức, thực
dụng trọng đồng tiền trong sinh viên ngày nay.


Họ sẽ biết nêu cao tinh thần đấu tranh bảo vệ chân lý, bảo vệ cái
đúng, cái tốt, lên án cái ác, cái xấu và cái tiêu cực, có thái độ kiên quyết,
dứt khoát đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi mọi cái tiêu cực, sa đọa, suy thoái
về đạo đức và lối sống trong nhà trờng cũng nh ngoài xã hội.


Mặt khác, khi đợc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng sinh
viên sẽ biết sống đoàn kết, đoàn kết giữa cá nhân và tập thể, biết hòa chung
vào sự phát triển của tập thể từ lớp, khoa, trờng đến toàn xã hội. Nó giúp
cho sinh viên biết giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân, tập thể và
xã hội, biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, biết hy sinh cái riêng
để phục vụ cho cái chung. Thế giới quan duy vật biện chứng giúp cho sinh
viên biết yêu lao động, thờng xuyên lao động, học tập một cách nghiêm túc,
đem lại chất lợng và hiệu quả cao, từ đó họ có khả năng vơn lên làm chủ
khoa học công nghệ tiên tiến để xứng đáng với vị trí và vai trị của mình
trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Nh Bác Hồ đã dạy "Học để
phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, làm cho dân giàu n ớc mạnh, tức là
làm tròn nhiệm vụ của ngời làm chủ nớc nhà" [40, tr.83].


<i><b>1.1.2.3. Gi¸o dơc thÕ giíi quan duy vËt biƯn chøng góp phần rèn</b></i>
<i><b>luyện phơng pháp t duy khoa học nhằm khắc phục những t tởng duy tâm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

do đó đa số cán bộ, đảng viên và nhân dân Việt Nam còn mang nặng t duy


kinh nghiệm. Bên cạnh đó chúng ta lại thu đợc thắng lợi to lớn trong các
cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, nên chúng ta dễ rơi vào t tởng chủ
quan duy ý chí. Hai căn bệnh cố hữu này đang trở thành lực cản to lớn đối
với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa định h ớng xã hội chủ nghĩa.
Những căn bệnh này đã và đang tác động trực tiếp đến thế hệ trẻ nói chung
và sinh viên nói riêng. Nó cũng là lực cản rất lớn cho cơng tác giáo dục thế
hệ trẻ hiện nay. Hiện nay sinh viên Việt Nam nói riêng và thế hệ trẻ nói
chung đang đứng trớc một thực tế là có sự dao động về thế giới quan. Thế
giới quan duy tâm với phơng pháp t duy siêu hình đang hiện hữu trong cuộc
sống hàng ngày của họ. Thế giới quan duy vật biện chứng đang đ ợc giáo
dục cho sinh viên thông qua hệ thống nội dung chơng trình nhng thực tiễn
của đất nớc có sự thay đổi lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế - xã hội,
hơn nữa thế giới lại có sự biến động to lớn, đó là chủ nghĩa xã hội lâm vào
thoái trào, chủ nghĩa t bản đang vẫn cịn thể hiện sức sống của mình về tiềm
lực kinh tế và quân sự. Các nhà nớc t bản lại có những điều chỉnh mới về
chính sách... Tất cả thực tiễn đó đang đặt ra cho sinh viên sự lựa chọn định
hớng. Do đó, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng nhằm nâng cao
năng lực t duy lý luận của sinh viên để cho họ có khả năng giải thích những
vấn đề đang diễn ra trong cuộc sống một cách khách quan và khoa học.
Hiểu đợc tính khoa học và cách mạng của lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin,
hiểu đợc đờng lối, chính sách của Đảng ta là đúng đắn, họ sẽ có khả năng
khắc phục đợc những sai lầm trong nhận thức, chống lại những t tởng phản
khoa học và cách mạng, chống lại thế giới quan duy tâm siêu hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>1.1.2.4. Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng giúp cho sinh</b></i>
<i><b>viên nhận thức sâu sắc những vấn đề của thời đại</b></i>


Thế giới quan duy vật biện chứng mà hạt nhân lý luận của nó là triết
học duy vật biện chứng cùng với các khoa học khác đã luận chứng về sự
diệt vong tất yếu của chủ nghĩa t bản và sự ra đời của một chế độ mới, chế


độ cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu của nó là chủ nghĩa xã hội. Lý
luận khoa học đó đã đợc thực tiễn chứng minh bằng sự thắng lợi của cách
mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã nổ ra và
thắng lợi ở khắp năm châu; chính hệ thống này đã góp phần to lớn cho việc
giữ gìn hịa bình, thúc đẩy tiến bộ xã hội, đã làm náo nức hàng triệu triệu
con ngời trên thế giới. Hiện nay chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ ở Liên Xô và
Đông Âu, hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa trên thế giới bị tan rã, chủ
nghĩa xã hội lâm vào thoái trào. Trong khi đó chủ nghĩa t bản hiện đại vẫn
cịn thể hiện sức sống của nó. Các nhà nớc t sản có những điều chỉnh trong
quan hệ sản xuất, điều chỉnh về chính sách xã hội, do đó xét những biểu
hiện bên ngồi, thì chúng ta dễ lầm tởng rằng chủ nghĩa t bản là tiến bộ, là
tốt đẹp, chủ nghĩa xã hội đã chấm dứt sự tồn tại của mình và nh vậy là họ
có thể dao động, có thể mất niềm tin vào chủ nghĩa xã hội. Nhng nếu đợc
trang bị một cách toàn diện và khoa học về thế giới quan duy vật biện
chứng thì chúng ta sẽ có những nhận thức đúng đắn về tình hình chính trị
-xã hội trên thế giới đang diễn ra hết sức phức tạp. Thế giới quan duy vật
biện chứng sẽ giúp cho sinh viên hiểu đợc chủ nghĩa t bản hiện đại ngày
nay vẫn không phải là chế độ tiến bộ nhất trong lịch sử loài ng ời, chủ nghĩa
xã hội đã lâm vào khủng hoảng, nhng đó là sự khủng hoảng của một mơ
hình khơng phù hợp mà thơi. Sự thối trào của chủ nghĩa xã hội là sự khủng
hoảng trong sự trởng thành, theo quy luật vận động của xã hội, chủ nghĩa
xã hội nhất định sẽ chiến thắng. Những thành công trong công cuộc đổi mới
của Trung Quốc và Việt Nam là thực tiễn sinh động chứng minh cho xu h
-ớng tất yếu của lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>1.1.2.5. Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng giúp cho sinh</b></i>
<i><b>viên tìm ra phơng pháp đúng đắn để cải tạo hiện thực</b></i>


Thế giới quan duy vật biện chứng là sự thống nhất giữa chủ nghĩa
duy vật và phép biện chứng. Vì vậy, ngoài việc tiếp thu bản thể luận, sinh


viên còn đợc trang bị về phơng pháp luận tức là những quan điểm, các
nguyên tắc để nhận thức và cải tạo thế giới. Vì vậy, thơng qua giáo dục thế
giới quan, phơng pháp nhìn nhận, cải tạo thế giới sẽ đợc hình thành và phát
triển. Mặt khác, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng là phơng pháp
rèn luyện t duy lý luận cho ngời học, chủ yếu là gắn lý luận với thực tiễn.
Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng không những cung cấp tri thức
khoa học ở trong nhà trờng mà còn hớng dẫn chỉ đạo cho sinh viên biết đem
lý luận đã học vào rèn luyện trong đời sống thực tiễn. Không phải ngẫu
nhiên mà phong trào sinh viên tình nguyện - màu áo xanh thanh niên, sinh
viên tình nguyện đã trở nên thân thơng và rất quen thuộc với ngời dân Hà
Nội cũng nh nhân dân cả nớc nói chung. Đa số sinh viên Việt Nam sau khi
ra trờng, sẵn sàng đi bất cứ nơi nào để cống hiến sức trẻ và trí tuệ của mình
cho sự giầu có và phát triển của đất nớc. Những công việc mà họ đã làm là
bởi lẽ họ đã đợc giáo dục rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
trong nhà trờng, họ đã biết đem những lý luận đã đợc học vào vận dụng
trong thực tiễn cuộc sống. Giữa họ sẽ có sự thống nhất giữa học và hành, lời
nói và việc làm. Nh vậy, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng còn giúp
cho sinh viên tham gia vào hoạt động thực tiễn đạt kết quả tốt. Giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng là quá trình giúp cho sinh viên rèn luyện năng
lực giải quyết cơng việc của mình, cũng nh tự rèn luyện mình để hịa nhập
vào hoạt động chung của xã hội.


<i>Tóm lại</i>, giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên
hiện nay có một vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động nhận thức và
thực tiễn. Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng để họ có đ ợc một lập
trờng cách mạng vững chắc, để nhận ra đợc cuộc đấu tranh gay go phức tạp
giữa hai con đờng t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa ngày nay để thấy rõ
đợc sự xuyên tạc của bọn cơ hội, bọn phản động muốn bác bỏ chủ nghĩa
Mác - Lênin trong điều kiện thế giới có những diễn biến phức tạp..



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-ờng vững vàng thì sinh viên tham gia vào thực tiễn cuộc sống với t cách
ng-ời lao động có trình độ cao, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa.


Nh vậy, giáo dục thế giới quan duy vật cho sinh viên hiện nay có
một vai trị hết sức quan trọng, tuy nhiên việc giáo dục thế giới quan duy
vật biện chứng muốn đem lại hiệu quả cao thì đòi hỏi phải thực hiện dựa
trên hệ các điều kiện nh đã chỉ ra.


Nhng các điều kiện trên không phải do t tởng, do ý muốn của con
ngời quyết định mà suy cho cùng nó lại phụ thuộc vào điều kiện của hồn
cảnh xã hội cụ thể. Bởi vì, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin thì
tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại
xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau của lịch sử. Mác viết
"không phải ý thức của con ngời quyết định tồn tại của họ: trái lại, tồn tại
xã hội của họ quyết định ý thức của họ" [36, tr.15].


Vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, các nhân tố chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội và khoa học của mỗi thời kỳ lịch sử đều tác động, ảnh
h-ởng đến quá trình hình thành phát triển ý thức, t th-ởng, thế giới quan của mỗi
ng-ời. Do đó, q trình giáo dục và tự giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng của
sinh viên Hà Nội hiện nay đều chịu tác động của những điều kiện trong nớc và
thế giới cũng nh những điều kiện đặc thù của Hà Nội hiện nay. Thực tiễn đã
chứng nhận rằng sự tác động đó đều diễn ra cả hai chiều tích cực và tiêu cực.
Luận văn tập trung làm sáng tỏ những nhân tố cơ bản tác động đến quá trình giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay để nhằm
phát huy tác động tích cực và hạn chế ảnh hởng tiêu cực.


<b>1.2. Những nhân tố tác động đến việc giáo dục thế giới</b>
<b>quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay</b>



Sinh viên Hà Nội là con em của mọi tầng lớp nhân dân sống ở các
vùng miền khác nhau về học tập ở các trờng đại học, cao đẳng trên địa bàn
thành phố Hà Nội, do đó điều kiện kinh tế xã hội của đất n ớc cũng nh của
thế giới cùng những điều kiện đặc thù của Hà Nội đều tác động đến việc
giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên.


<b>1.2.1. Sự tác động của điều kiện trong nớc và thế giới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trớc hết phải tính đến sự tác động của điều kiện kinh tế - xã hội.
Đại hội VI của Đảng đã đề ra đờng lối đổi mới, qua gần hai mơi năm đổi
mới, Đảng và nhân dân ta đã thu đợc những thành tựu hết sức quan trọng về
kinh tế và xã hội. "Kinh tế tăng trởng khá, văn hóa - xã hội có những tiến
bộ, đời sống nhân dân tiếp tục đợc cải thiện" [19, tr.16]. Những thành tựu
này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n
-ớc ta, và nó là tiền đề trực tiếp cho Đảng, Nhà n-ớc và nhân dân ta tiếp tục
thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa định h ớng xã
hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng, nền kinh tế n ớc ta hiện nay
vẫn ở trạng thái chậm phát triển so với nhiều nớc trong khu vực và thế giới.
Đời sống của một bộ phận nhân dân hiện nay vẫn ở mức thấp. Nguyên nhân
căn bản là chúng ta xuất phát từ một nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp, nghèo
nàn lạc hậu, tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ t bản chủ nghĩa.
Nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, tồn tại lâu dài ở nớc ta đã tác động
không nhỏ đến đời sống tinh thần của nhân dân ta và tác động đến cả quá
trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên hiện nay.
Phần lớn sinh viên Hà Nội là con em của nhân dân ở khắp các vùng miền
khác nhau. Vì vậy, họ luôn luôn đợc kế thừa cả những yếu tố tích cực và
hạn chế của ngời nơng dân Việt Nam. Những yếu tố tích cực ví dụ nh lịng
u nớc, tính cần cù chịu khó, dũng cảm, ln đợc thế hệ trẻ kế thừa và
phát huy. Bên cạnh đó, những hạn chế của ngời nơng dân nh: đầu óc t hữu,


nếp nghĩ và t duy thiển cận, t duy kinh nghiệm là chủ yếu, cung cách làm
ăn tủn mủn, tùy tiện, thiếu tổ chức kỷ luật đã ảnh hởng rất lớn đến việc giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng cho thế hệ ngày nay nói chung và sinh
viên Hà Nội nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Sự tác động tích cực đợc thể hiện nh: góp phần phá vỡ tình trạng
chia cắt, cục bộ, manh mún, vốn là sản phẩm của nền kinh tế tự cung tự cấp
gây ra. Đồng thời, khắc phục đợc tình trạng thụ động, ỷ lại của cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp, mở đờng cho lực lợng sản xuất phát triển và từng
bớc hoàn thiện quan hệ sản xuất mới. Điều kiện này đã tác động quan trọng
tới sự phát triển năng lực t duy biện chứng của mỗi ngời đặc biệt là sinh
viên Hà Nội nói riêng. Bởi t duy kinh nghiệm, siêu hình đã trở thành lực
cản rất lớn cho quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện phẩm
chất chính trị, đạo đức mới của sinh viên. Cơ chế thị trờng có những địi hỏi
khắt khe về thị trờng lao động, về nguồn lực đó là những con ngời phải có
trình độ học vấn cao, có năng lực chuyên môn vững chắc, năng động sáng
tạo trong các lĩnh vực lao động và cuộc sống. Những đòi hỏi khắt khe của
cơ chế thị trờng đã và đang tác động đến sinh viên, đòi hỏi sinh viên khắc
phục đợc tính thụ động, ỷ lại, dựa dẫm, lời học tập, lời nghiên cứu khoa
học. Chính vì vậy, sinh viên ngày nay đặc biệt là sinh viên Hà Nội năng
động hơn, thông minh hơn, dám tự khẳng định mình, dám đơng đầu với
những khó khăn bớc đầu trên con đờng lập nghiệp, thôi thúc sinh viên
không chỉ coi trọng việc học tập, nghiên cứu những tri thức chuyên môn
ngành nghề, mà còn ham muốn đợc học tập nghiên cứu lý luận, tìm hiểu về
đờng lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc.


Từ khi chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ
chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế của đất nớc đã có
những bớc chuyển lớn. Đời sống vật chất của nhân dân đợc cải thiện, đời
sống tinh thần của nhân dân đợc nâng cao, đời sống văn hóa có những bớc


tiến bộ rõ rệt. Những thành tựu đó đã bớc đầu tạo ra niềm tin của nhân dân
nói chung và sinh viên nói riêng về sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nớc. Vì vậy, sinh viên đã có niềm tin chủ nghĩa xã hội, họ gắn bó với
lý tởng cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đa số sinh viên ngày nay nêu cao tinh
thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. Vì vậy, nó đã tạo ra điều
kiện để khắc phục những nhận thức lệch lạc, dao động, suy giảm niềm tin
khi họ bị tác động của mặt trái cơ chế thị trờng và sự xuyên tạc của các thế
lực thù địch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tạo điều kiện cho nhân dân trong đó có sinh viên học hỏi, tiếp thu và kế
thừa những t tởng tiến bộ, văn minh, những thành tựu về khoa học, kỹ thuật
và văn hóa của nhân loại và của thời đại. Điều này có ảnh hởng tích cực tới
việc tiếp thu, lĩnh hội, nâng cao trí tuệ, hình thành và phát triển thế giới
quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội nói riêng và sinh viên cả n ớc
nói chung.


Về tác động tiêu cực: Bên cạnh những tác động tích cực là chủ yếu thì
cơ chế thị trờng cũng bộc lộ những mặt trái của nó. Sự tác động tiêu cực của
cơ chế thị trờng trong quá trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng đối
với sinh viên Hà Nội nói riêng và sinh viên cả nớc nói chung là:


<i>Thứ nhất</i>: Trong cơ chế thị trờng, do đề cao lợi ích cá nhân đã làm
cho nhiều ngời và cả sinh viên hiện nay nẩy sinh t tởng và lối sống thực
dụng, sống vì tiền. Vì tiền và đề cao nhu cầu vật chất quá mức nên có ng ời
đã bất chấp mọi giá trị đạo đức, văn hóa, kỷ cơng, nhằm đạt đợc lợi ích cá
nhân.


<i>Thứ hai</i>: Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội, bên cạnh những mặt tích
cực và tiến bộ đã xuất hiện một số biểu hiện không lành mạnh nh mê tín dị
đoan phát triển, thị hiếu bắt chớc khơng lành mạnh, các tệ nạn xã hội phát


triển; cũng nh một số hoạt động về đời sống tâm linh, tôn giáo đợc đề cao
quá mức ở một bộ phận nhân dân.


Những hiện tợng tiêu cực đó đã ảnh hởng khơng nhỏ đến đời sống
tinh thần của nhân dân ta và nó sẽ gây trở ngại đối với việc giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên và sinh viên Hà Nội nói riêng.


Nh vậy là từ điều kiện kinh tế - xã hội đến văn hóa đã và đang tác
động cả hai chiều hớng tích cực và tiêu cực đối với quá trình giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay.


<i><b>1.2.1.2. Sự tác động của điều kiện quốc tế </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

nhân quan trọng là do từ thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, do tác động
mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, đặc biệt là do
công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới... nền
kinh tế thế giới đang có những biến đổi sâu sắc, nhanh chóng về cơ cấu,
chức năng và phơng thức hoạt động. Đây là một bớc ngoặt lịch sử có ý
nghĩa đặc biệt. Lực lợng sản xuất xã hội đang chuyển từ kinh tế tài nguyên
sang kinh tế tri thức. Nền văn minh của lồi ngời chuyển từ văn minh cơng
nghiệp sang văn minh trí tuệ. Vì vậy, những nớc phát triển hiện nay trên thế
giới là những nớc t bản đã có một tiềm lực mạnh để tiếp tục phát triển kinh
tế tri thức... Kinh tế tri thức đã và đang tạo ra tốc độ phát triển "chóng
mặt"... Do đó, đời sống của ngời lao động đợc cải thiện. Cùng với sự phát
triển của nền kinh tế tri thức thì những mâu thuẫn trong lòng xã hội t bản
cũng phát triển gay gắt. Chủ nghĩa t bản đã có những điều chỉnh lớn về
chính sách xã hội. Do đó, nhờ hệ thống thơng tin mà mỗi chúng ta đều biết
đợc đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động đợc cải thiện, những
chính sách nh trợ cấp thất nghiệp, công nhân đợc mua cổ phiếu, cổ phần...
đã tạo ra một vỏ bọc, để mỗi ngời có thể hiểu rằng chủ nghĩa t bản ngày


nay dờng nh nhân đạo hơn, dờng nh những thay đổi về chính sách xã hội đã
điều chỉnh đợc mâu thuẫn trong lịng xã hội t bản. Vì vậy, chính hiện tợng
này, nhân dân chúng ta, đặc biệt là sinh viên Việt Nam hiện nay nếu không
đợc trang bị hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin một cách khoa học và
tồn diện, khơng đợc giáo dục đờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nớc một cách khoa học sẽ dễ dàng hiểu rằng chế độ t bản chủ nghĩa là
chế độ tiến bộ nhất trong lịch sử loài ngời, rằng chủ nghĩa xã hội đã thuộc
về q khứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tham gia vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có
đấu tranh" [50, tr.140].


Những tác động tích cực của tồn cầu hóa đó chính là tạo cơ hội lớn
cho từng quốc gia thu hút các nguồn vốn, tiếp thu công nghệ mới, tiếp thu
kinh nghiệm, tạo cơ hội mở rộng thị trờng. Tồn cầu hóa cịn góp phần làm
cho sự tăng trởng kinh tế đạt tốc độ cao. Toàn cầu hóa tạo điều kiện thuận
lợi cho tiến trình hiện đại hóa của từng quốc gia. Đối với Việt Nam, mặc dù
chúng ta cha chịu tác động trực tiếp của tồn cầu hóa nh nhiều nớc trên thế
giới, nhng chính đờng lối mở cửa hội nhập của nớc ta đợc thực hiện trong
bối cảnh tồn cầu hóa nên mặt tích cực và tiêu cực của tồn cầu hóa cũng
tác động đến Việt Nam. Đặc biệt là tác động của toàn cầu hóa đối với văn
hóa - xã hội ở nớc ta.


Sự tác động đó có cả mặt tích cực và tiêu cực diễn ra vơ cùng phức
tạp. Bởi vì ngày nay nớc ta đang trong nền kinh tế chuyển đổi từ kinh tế kế
hoạch hóa sang nền kinh tế thị trờng. Đó là một nền kinh tế thị trờng cha
hồn thiện, do đó làm cho tác động tiêu cực của tồn cầu hóa đối với n ớc ta
cịn nguy hại hơn nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cùng với điều kiện kinh tế - xã hội trên thế giới thì tình hình chính


trị trên thế giới cũng tác động đến quá trình giáo dục thế giới quan duy vật
biện chứng. Sự tác động trực tiếp đáng kể nhất đó chính là sự sụp đổ chế độ
xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nớc Đông Âu. Sự phá hoại của kẻ thù đối
với chủ nghĩa xã hội thông qua "chiến lợc diễn biến hịa bình thế giới".


Các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô trớc đây đã đạt đợc
những thành tựu to lớn trên tất cả các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, qn
sự. Họ đã từng là chỗ dựa vững chắc cho phong trào hịa bình và cách mạng
trên thế giới, cho việc đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân và góp phần
quan trọng vào cuộc đấu tranh vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến
bộ xã hội. Nhng do họ duy trì q lâu những khuyết điểm của mơ hình chủ
nghĩa xã hội cũ, đó là sự chậm trễ trong cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật
và công nghệ, đặc biệt là do sai lầm về đờng lối lãnh đạo vì vậy Liên Xô và
các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu đã lâm vào cuộc khủng hoảng trầm
trọng, cả về kinh tế, chính trị, xã hội và kết cục là hệ thống xã hội chủ
nghĩa đã tan rã. Từ đó, phong trào cách mạng của các nớc xã hội chủ nghĩa
lâm vào thoái trào. Cục diện thế giới có sự thay đổi mà thế mạnh nghiêng
về chủ nghĩa đế quốc. Tình hình này đã làm cho các nớc xã hội chủ nghĩa
còn lại và các lực lợng cách mạng tiến bộ trên thế giới đã và đang đứng trớc
nhiều khó khăn nghiêm trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

chúng để phá hoại, từ đó đi đến thực hiện xóa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xã
hội trên phạm vi thế giới.


Các thế lực thù địch đã đẩy mạnh chống phá thành quả cách mạng
của Đảng và nhân dân bằng chiến lợc "diễn biến hịa bình" kết hợp với bạo
loạn lật đổ. Kẻ thù đã chống phá chúng ta trên mọi lĩnh vực của đời sống xã
hội, với những âm mu thủ đoạn ngày càng thâm độc, xảo quyệt. Đây là một
cuộc chiến khơng có biên giới, khơng có vũ khí song hậu qủa lại vô cùng
nặng nề. Bởi lẽ, chúng tập trung chống phá ta về nền tảng t tởng và ý thức


hệ, nhằm chuyển hóa t tởng và ý thức hệ của nhân dân Việt Nam mà đầu
tiên là cán bộ, đảng viên, thanh niên, sinh viên. Đặc biệt là thế hệ trẻ nói
chung và sinh viên nói riêng, chúng tìm mọi cách truyền bá văn hóa độc
hại, gieo rắc lối sống t sản, xa hoa, trụy lạc hòng làm xói mịn bản sắc văn
hóa Việt Nam, dới những hình thức và phơng pháp tinh vi xảo quyệt. Nh
vậy, có thể khẳng định rằng, sự biến động lớn của tình hình kinh tế - xã hội
và chính trị đang diễn ra trên thế giới đã và đang tác động đến quá trình
giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên nói chung và sinh
viên Hà Nội nói riêng, đặc biệt là sự tác động tiêu cực, nó chính là lực cản
lớn nhất trong cơng tác giáo dục chính trị, t tởng, lối sống cho sinh viên
hiện nay trong đó có việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng.


Cùng với sự tác động của điều kiện trong nớc và quốc tế, sinh viên
Hà Nội đã và đang chịu tác động trực tiếp của những điều kiện đặc thù của
Hà Nội.


<b>1.2.2. Sự tác động của điều kiện đặc thù của Hà Nội </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>1.2.2.1. Sự tác động của điều kiện địa lý, tự nhiên</b></i>


Theo nghĩa rộng, tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất khách quan.
Khi xem xét về quá trình phát triển của giới tự nhiên, con ng ời có nguồn
gốc tự nhiên, là sản phẩm và là sản phẩm hồn hảo nhất của q trình tiến
hóa của thế giới vật chất. Chính mơi trờng tự nhiên là tiền đề cho sự tồn tại
và phát triển của con ngời. Các Mác khẳng định: "Giới tự nhiên là thân thế
vô cơ của con ngời", "đời sống thể xác và tinh thần của con ng ời gắn liền
với giới tự nhiên" [39, tr.135], nói cụ thể hơn mơi trờng tự nhiên, điều kiện
địa lý có tác động mạnh mẽ đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần của
con ngời, tác động đến cách nhìn nhận thế giới và phơng pháp t duy của con
ngời.



Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ. Hà Nội tiếp
giáp với 5 tỉnh: Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Ninh, Hng n ở phía Đơng;
Vĩnh Phúc ở phía Tây; Hà Tây ở phía Nam. Vị trí địa lý và địa thế tự nhiên
đã khiến cho Hà Nội sớm có một vai trị đặc biệt trong sự hình thành và
phát triển của dân tộc Việt Nam. Nhiều triều đại đã chọn các đế đơ bao
quanh Hà Nội trong vùng bán kính 20-30 km. Từ năm 1010, Hà Nội đ ợc Lý
Công Uẩn chọn làm kinh đô của nớc Việt lúc bấy giờ. Đặc điểm địa hình
Hà Nội đây là vùng trung tâm của đồng bằng châu thổ sông Hồng, đây là
dạng địa hình đồng bằng đợc bồi đắp bởi các dịng sông với các bãi bồi
hiện đại và các bãi bồi cao, ngồi ra cịn có các vùng trũng với các hồ đầm,
dấu vết của các dịng sơng cổ. Riêng các bậc thềm sơng chỉ có ở phần lớn
huyện Sóc Sơn và ở phía Bắc huyện Đơng Anh, nơi có địa thế cao so với các
vùng của Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

cơng xã nơng thơn của đất nớc. Do đó, cũng có sự chuyển dịch t duy, suy
nghĩ của ngời nơng dân, nơng nghiệp lạc hậu đó là lối t duy bảo thủ trì trệ
chủ yếu là t duy kinh nghiệm, chuyển lên một nấc thang mới là t duy tiền
khoa học và khoa học. Vì thế, ngời Hà Nội thờng có cách nhìn nhận những
vấn đề về kinh tế - xã hội - văn hóa sâu xa hơn, năng lực của họ chuyên biệt
hơn so với ngời nông dân nông thôn hay ở các vùng miền khác nhau, ng ời
Hà Nội có tính cách nhiều chiều, đa dạng, song nổi bật nhất là họ dám tự
quyết đốn, ít bị chi phối bởi d luận xã hội, họ đã quyết là làm, nỗ lực ý chí
cao độ để đạt đợc mục tiêu đề ra. Chính họ đã đặt nền móng cho một lối t
duy mới, cách nghĩ mới, lối sống mới khác với cách nghĩ, lối t duy, lối sống
của dân c nông thôn trong một xã hội nông nghiệp cổ truyền. Tất cả những
điều đó đã tác động rất lớn và tác động tích cực đến việc hình thành và phát
triển thế giới quan duy vật biện chứng của ngời dân Hà Nội hiện nay và
đồng thời nó có tác động tích cực đến q trình giáo dục thế giới quan duy
vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội.



<i><b>1.2.2.2. Sự tác động của điều kiện kinh tế - xã hội </b></i>


Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, điều kiện địa lý và môi tr ờng
tự nhiên mới chỉ là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến đời sống con ngời, còn
yếu tố cơ bản quyết định là phơng thức sản xuất, hoạt động kinh tế của con
ngời. Do đó, việc nghiên cứu sự phát triển của kinh tế mà tr ớc hết là trình
độ của lực lợng sản xuất, trình độ phân cơng lao động sẽ cho ta chìa khóa
hiểu đợc ý thức xã hội nói chung về thế giới quan của ngời Hà Nội nói
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

nghiệp bình quân mỗi năm tăng 15-16%, giá trị sản xuất nông nghiệp trên
một héc ta canh tác đạt gần 50 triệu đồng. GDP bình quân đầu ngời đạt 16
triệu đồng một năm. Nh vậy, ta nhận thấy kinh tế Hà Nội tăng trởng nhanh
đã góp phần nâng cao mức sống của nhân dân Hà Nội, đây cũng chính là
tiền đề quan trọng để Hà Nội nâng cao trình độ dân trí, khả năng t duy và
nhận thức của ngời Hà Nội tăng lên. Sống trong môi trờng dân trí cao, sinh
viên Hà Nội có điều kiện thuận lợi để nâng cao nhận thức của mình trên tất
cả các lĩnh vực.


<i><b>- VÒ x· héi:</b></i>


Trong gần 20 năm qua dân số và cơ cấu dân số Hà Nội đã trải qua
những biến động lớn gắn liền với quá trình điều chỉnh địa giới hành chính.
Năm 1991 qua ba lần điều chỉnh địa giới hành chính đã tách chuyển 6
huyện, thị về Hà Tây và 1 huyện về Vĩnh Phúc. Năm 1995 và 1997 trong
phạm vi địa giới của mình Hà Nội chia ra và thành lập thêm 5 quận nữa là
Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Long Biên và Hoàng Mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

karaoke trá hình. Nơi đây hội tụ các thanh niên nam nữ còn rất trẻ đang sử


dụng thuốc lắc, một loại ma túy tổng hợp. Một điều đáng lo ngại nữa là
dịch vụ Internet ngày càng phát triển, mà tập trung nhất là gần các tr ờng đại
học cao đẳng. Nơi đây sinh viên thờng lui tới song điều đáng nói là họ đến
khơng phải vì khám phá những tri thức mới, những thông tin về những vấn
đề kinh tế - xã hội lành mạnh mà họ còn khám phá cả những văn hóa phẩm
đồi trụy, lối sống t sản và thậm chí là cả những luận điệu phản động. Có thể
nói những hiện tợng trên đã phần nào chứng tỏ rằng mơi trờng văn hóa của
Hà Nội đang có sự báo động về sự xuống cấp, thiếu lành mạnh, đây là một
trong những thách thức lớn trong công tác giáo dục t tởng, phẩm chất chính
trị - đạo đức, lối sống tiến bộ cho thế hệ trẻ Hà Nội nói chung và sinh viên
Hà Nội nói riêng.


<i><b>1.2.2.3. Sự tác động của văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học - kỹ</b></i>
<i><b>thuật và công nghệ</b></i>


Bên cạnh điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội thì văn hóa
-giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật có tác động đến việc -giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội.


Hà Nội, Thủ đô ngàn năm văn hiến, là nơi hội tụ, kết tinh những giá
trị văn hóa của dân tộc ta. Hà Nội có một tiềm lực văn hóa vợt trội so với
các địa phơng trong cả nớc đó là văn hóa truyền thống rực rỡ, văn hóa mới
hiện đại và tiến bộ. Ngời Hà Nội có khối óc thơng minh, trái tim rộng mở
và bàn tay tài năng. Trong lao động, ngời Hà Nội cần cù và sáng tạo. Những
nghề thủ công khéo tay nhất đợc tập trung ở Hà Nội. Hà Nội có những món
ăn ngon nhất, có những đặc sản đợc ngời trong nớc và nớc ngoài a thích. Hà
Nội khơng giàu nhng cách ăn mặc lịch sự, tế nhị. Trong chiến tranh, tinh
thần dũng cảm và mu trí của ngời Hà Nội đã nổi bật lên suốt chiều dài lịch
sử. Trong học tập, ngày nay cũng nh ngày xa, Hà Nội luôn luôn tạo ra nhiều
thế hệ tri thức thơng minh, tài giỏi, do đó Hà Nội là nơi có điều kiện để


hình thành và phát triển thế giới quan duy vật biện chứng. Song bên cạnh
đó thì văn hóa Hà Nội đang đứng trớc những thách thức to lớn trong quá
trình mở cửa hội nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

giao lu văn hóa - xã hội. Hà Nội khi giao lu với các quốc gia phải trải qua
sức ép đó là sự tác động có sức mạnh ghê gớm về nguy cơ san bằng và đồng
nhất các chuẩn mực, các hệ thống giá trị có nguy cơ bị hịa tan trớc nhiều
làn sóng văn hóa khác trên thế giới. Trong thời đại có thể gọi là "xa lộ
thơng tin" thì vấn đề xem tranh ảnh hay phim truyện hay các lĩnh vực khác
của nghệ thuật rất dễ dàng và tiện lợi. Tuy nhiên, điều khó khăn lại bắt
nguồn từ đó. Có rất nhiều kênh để đến với ngời thởng thức văn hóa nghệ
thuật, có những kênh thơng tin nằm trong tầm quản lý, nhng có những kênh
nằm ngồi phạm vi kiểm sốt. Do đó Hà Nội trở thành một nơi trọng tâm để
các lực lợng phản động tấn công vào Việt Nam bằng các luận điệu phản
cách mạng. Ngồi ra, làn sóng văn minh phơng Tây tràn vào Hà Nội mang
theo cả t tởng chủ nghĩa cực đoan, lối sống thực dụng, trọng đồng tiền, đó
là một biểu hiện đi ngợc lại với truyền thống đạo đức của dân tộc ta, cần
phải loại bỏ. Điều nguy hiểm là lối sống gấp gáp, thực dụng, a bạo lực,
trọng đồng tiền đợc ngụy trang, che đậy trong các văn hóa phẩm ấy lại có
tác động trực tiếp vào tình cảm, lý tởng, thẩm mỹ của ngời dân Hà Nội, làm
giảm đi phần thanh lịch trong mỗi ngời Hà Nội những ngời dân có tiếng là
tinh tế trong việc thẩm định và thởng thức giá trị truyền thống. Nghiêm
trọng hơn, một số nhà quản lý về văn hóa nghệ thuật và ngời làm văn hóa
nghệ thuật lại chiều theo sở thích, thị hiếu "lệch chuẩn" của một bộ phận
không nhỏ trong quần chúng. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho
những biểu hiện phản văn hóa ấy nhân rộng trong cuộc sống, đây thực sự là
thách thức trong công tác giáo dục, rèn luyện nhân cách con ng ời Hà Nội,
đặc biệt là giáo dục rèn luyện nhân cách thế hệ trẻ trong đó có sinh viên.


Trong lĩnh vực văn hóa của Hà Nội, khơng thể khơng kể đến đời


sống tơn giáo và tín ngỡng ở đây. Hà Nội là Thủ đô của đất nớc, lại nằm
trong chiếc nơi của đồng bằng châu thổ sơng Hồng, nơi hình thành dân tộc
Việt Nam, nên Hà Nội là nơi bảo lu những di tích cổ xa liên quan đến buổi
đầu dựng nớc và việc dời đô ra Thăng Long cho đến ngày nay. Vì vậy, ta
thấy trên đất thủ đơ, các vị thần đợc thờ, dù là thiên thần, nhân thần, đa số
xuất hiện từ thời Lý trở về trớc, gắn liền với thời các vua Hùng, các vị tớng
chống giặc ngoại xâm thời Bắc thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

tâm kinh tế, nên cũng là nơi tập trung thờ, thờ vọng các vị Tổ nghề, những
vị thần khẩn hoang lập làng, lập phờng nghề. Do đó, Hà Nội có nhiều nhất
các nơi thờ tự so với các địa phơng trong cả nớc, khoảng 1600 nơi thờ tự,
nhà thờ, đình chùa, đền... Đó cịn cha kể đến vơ vàn các bàn thờ họ, bàn thờ
tổ tiên, thờ ông địa... và những miếu nhỏ dới gốc cây ven đờng. Đời sống
tôn giáo nhộn nhịp vào ngày mùng một, ngày rằm, ngày giỗ, ngày tết, vào
lúc gặp khó khăn, ốm đau, tai nạn, xây cất nhà cửa, đi xa, nhận công tác
mới... Tuy nhiên, đời sống tôn giáo ở Hà Nội hiện nay vẫn còn đợc vận
hành theo ý thức tiểu nông. Ngời dân đến với tôn giáo cha phải do giác ngộ
về giáo lý, mà theo nếp xa của một ngời đa thần, nhờ các nghi lễ, các hành
vi tôn giáo, mà thực sự họ cha hiểu biết ý nghĩa. Trong các tơn giáo ở Hà
Nội, có lẽ Phật giáo đã ảnh hởng đáng kể đến đời sống tinh thần của nhân
dân. Đến ngày Phật Đản, ngày mồng một, ngày rằm tết... ngời dân Hà Nội
đều tập trung đông đúc ở các chùa, đền cầu khấn cho mình và gia đình
mình những điều may mắn, cầu đợc phát tài, phát lộc, thăng quan tiến
chức... Đó là nơi gửi gắm niềm tin và nguyện vọng của nhân dân. Các ngôi
chùa ở Hà Nội hiện nay vào các ngày rằm, tết, ngày mồng một thờng tập
trung rất đông ngời: bao gồm rất nhiều đối tợng khác nhau (nhân dân, cán
bộ, đảng viên, cơng chức, sinh viên, thanh niên, thậm chí cả các cán bộ cao
cấp...), có thể khẳng định đời sống tôn giáo và niềm tin tôn giáo ở Hà Nội
hiện nay ngày càng phát triển.



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Viện Nghiên cứu tơn giáo năm 1995 ở nớc ta, trong đó có Hà Nội, ta thấy
số ngời tin vào các hiện tợng mê tín khó tin đó, tuy tỷ lệ khác nhau, nhng
đã là cao, thậm chí rất cao ở bộ phận Phật giáo nh vào điềm (51%); mộng
(46%); giáng trần (29,8%); nhất là xem giờ 78,5%... Bộ phận Công giáo,
tuy tin ít hơn nhng tỷ lệ cũng khơng phải là thấp nh tin vào điềm (28,3%);
giáng trần (43,59%); ngoại cảm (56%); tử vi (20,6%); xem giờ (33,62%)
[57].


Trên các sạp bán sách báo, ta thấy bán tự do, công khai những sách,
báo đợc goi là mê tín. Chính quyền khó kiểm soát cả những ng ời hành nghề
lẫn ngời tin theo. Quan niệm mê tín là những điều lỗi thời. Nhng với tỷ lệ
ngời tin nhiều nh trên, khó có thể coi những hiện tợng tín ngỡng trên là mê
tín, mà phải thấy tính nguy hại, dẫn đến những hậu quả tai hại đối với đoàn
kết, sản xuất, sức khỏe, kể cả an tồn tính mạng.


Những ngời hành nghề các hình thức tôn giáo này thờng thiếu tri
thức, học hành nửa vời, phần lớn là lừa bịp, dựa trên cơ sở tính cả tin của
quần chúng với quan niệm "có thờ có thiêng, có kiêng có lành". Họ bói
theo yêu cầu của khách hàng, khoác lác biết đủ loại từ xem giờ, phong thủy,
bói tốn, gọi hồn... Rất ít ngời học nghề, hoặc có nịi (nh ở làng Giảng Võ
xa có nghề thày bói), thờng xuất thân từ những ngời thất nghiệp, hu non, tự
xng là có thiên tính, đợc đọc sách nọ, sách kia. Khó thấy có những ng ời
hành nghề nổi tiếng, thờng đợc gọi là "cao tay". Một "ông Đồng Th." ở Hà
Nội, gây đợc cảm tình với một số quan chức, nay cũng lại vẫn chỉ nuôi thân
trên sự may rủi của số con buôn.


Số hành nghề "mê tín" kiểu này ngày càng đơng, tản mát ở tất cả
các đờng phố Hà Nội, không loại trừ các công nhân viên chức hành nghề
tay trái. Địa chỉ số tập trung nh ở Giảng Võ, Liễu Giai, Vạn Phúc, Tơng
Mai. Một số phố nổi tiếng là i Cn, Hng Phỳc, Lc Long Quõn.



Những hiện tợng tôn giáo, tín ngỡng, mê tín trên đang phát triển ë
Hµ Néi cịng lµ mét tÊt u, bëi trong cc sống buổi đầu tiếp cận với nền
kinh tế thị trờng cha phát triển hoàn thiện đầy may rủi, nhiều điều khó lờng
nên ngời dân Hà Nội dờng nh cần có Phật hay thần thánh phù hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

rt nhiều ngời còn cha hiểu biết ý nghĩa của các giáo lý, các lễ nghi tôn
giáo. Thế giới quan duy tâm triết học Phật giáo tìm nguồn gốc của sự cùng
khổ của con ngời ở thực thể ý thức tinh thần. Nó khơng tìm thấy đợc nguồn
gốc giai cấp - xã hội của cảnh cùng khổ đó. Phật giáo muốn giải phóng con
ngời bằng con đờng từ bi, bác ái, làm điều thiện chứ không bằng con đ ờng
đấu tranh giai cấp tiến tới cách mạng xã hội. Vì vậy, nó kìm hãm sự phát
triển của xã hội, kìm hãm khả năng sáng tạo, sự tìm tịi v ơn tới tri thức khoa
học của ngời dân Hà Nội. Sinh viên Hà Nội sống trong môi tr ờng mà đời
sống tôn giáo, tín ngỡng, mê tín dị đoan ngày càng phát triển; họ đã bị ảnh
hởng và thực tế đã biểu hiện rõ. Ngày rằm, ngày tết, ngày lễ số lợng sinh
viên có mặt ở chùa, đền khơng ít, nhiều sinh viên đến kỳ thi thờng đi lễ ở
đền, chùa mong có sự may mắn trong thi cử. Thực tế này đã phần nào tác
động đến quá trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng trong các tr
-ờng đại học, cao đẳng ngày nay.


Bên cạnh yếu tố văn hóa, thì sự phát triển của giáo dục, đào tạo,
khoa học kỹ thuật công nghệ ở Hà Nội cũng là những yếu tố tác động trực
tiếp đến sự hình thành và phát triển thế giới quan duy vật biện chứng của
ngời dân Hà Nội nói chung và sinh viên Hà Nội nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

thiện đời sống của nhân dân đã đợc Đảng bộ Hà Nội quan tâm phát triển.
Năm 2003, Hà Nội có 216 xí nghiệp, 14 khu công nghiệp và đang xây dựng
16 khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Cùng với hệ thống các doanh nghiệp
nhà nớc, với sự thơng thống về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà n ớc,


các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội ngày càng phát
triển. Giữa năm 2004 có khoảng 12600 doanh nghiệp ngoài quốc doanh
hoạt động và đang đóng góp một phần đáng kể cho kinh tế của Hà Nội.


Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang chuyển sang một giai đoạn mới
với sức ép cạnh tranh gay gắt hơn. Chính vì vậy, lãnh đạo thành phố rất quan tâm,
chú trọng tới việc tăng đầu t cho khoa học công nghệ. Cụ thể năm 2000 kinh phí
hoạt động thơng qua Sở Khoa học và Công nghệ là 27 tỷ đồng và đến năm 2004
là khoảng 55 tỷ. Ngồi ra, Hà Nội cịn u tiên hàng năm dành khoảng 3-3,5% vốn
đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách cho các dự án phát triển khoa học và công
nghệ. Đến nay số lợng các cơ quan, tổ chức nghiên cứu khoa học - cơng nghệ
trên địa bàn Hà Nội cũng đã có khoảng 1.200 đơn vị, nhờ đó tỷ trọng trong cơng
nghiệp của thành phố ngày càng tăng cao. Bên cạnh đó, Hà Nội đã có những
chính sách u đãi, khuyến khích các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi
cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển thủ đơ.


Có thể khẳng định rằng Hà Nội là địa phơng đi đầu trong cả nớc về
phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ. Những thành tựu trong
giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ đang tạo ra thuận lợi cho phát
triển kinh tế, xã hội, tạo điều kiện trực tiếp cho việc nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho ngời dân Hà Nội nói chung và sinh viên Hà Nội nói
riêng, do đó trình độ dân trí đợc nâng cao là điều kiện để nâng cao trình độ
t duy lý luận - một nhân tố quan trọng của thế giới quan duy vật biện chứng
cho ngời Hà Nội nói chung và sinh viên Hà Nội nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cực này, nó đã phần nào hạn chế đến chất lợng giáo dục t tởng, chính trị,
đạo đức, lối sống cho sinh viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Chơng 2</b></i>



<b>Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng </b>


<b>cho sinh viên Hà Nội hiện nay - Thực trạng và giải pháp</b>


<b>2.1. Thực trạng việc giáo dục thÕ giíi quan duy vật</b>
<b>biện chứng cho sinh viên Hà Néi hiƯn nay</b>


Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội, trong q trình giáo dục
có sự kết hợp của ba mơi trờng đó là: Gia đình, nhà trờng và xã hội. Đối tợng
của giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng là sinh viên, do đó quá trình giáo
dục cũng khơng nằm ngồi q trình chung đó. Tuy nhiên, môi trờng trực tiếp
thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên nói
chung và sinh viên Hà Nội nói riêng là nhà trờng đại học và cao đẳng. Tất cả
các môn học và toàn bộ các hoạt động của sinh viên trong nhà trờng nh: sinh
hoạt chính trị; luyện tập quân sự; hoạt động đồn thể; học tập chun mơn đều
góp phần giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên. Trong đó các
mơn khoa học Mác - Lênin chiếm vai trò chủ đạo trong việc giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng cho sinh viên. Các mơn học đều có nhiệm vụ trang bị
lý luận cơ bản làm căn cứ cho việc hình thành thế giới quan, cịn triết học Mác
-Lênin trực tiếp đóng góp vào việc trang bị thế giới quan và phơng pháp luận
khoa học cho sinh viên. Vì vậy, nghiên cứu thực trạng của việc giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng, luận văn chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu thực trạng của
việc dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin trong nhà trờng, ngoài ra
nghiên cứu thực trạng về hoạt động của các tổ chức đoàn thể trong nhà trờng
nh Đoàn thanh niên, Hội sinh viên, phịng cơng tác chính trị - t tởng sinh viên
trong việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng.


<b>2.1.1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về vấn đề giáo dục thế giới</b>
<b>quan duy vật biện chứng cho sinh viên </b>



Đảng ta rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục - đào tạo, nhằm mục
đích đào tạo ra đội ngũ kế tục sự nghiệp cách mạng của thế hệ cha ông. Sự
quan tâm đó đợc thể hiện trong các văn kiện, nghị quyết của Đảng, nh Nghị
quyết Trung ơng 2 khóa VIII về định hớng phát triển giáo dục và đào tạo.
"Xây dựng những con ngời và thế hệ gắn bó thiết tha với lý tởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên c ờng xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc" [18, tr.29].


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

đứng trên lập trờng của ngời cộng sản khi thực hiện những hành vi của mình
trong cuộc sống. Chính vì vậy, mà Đảng ta yêu cầu các trờng đại học - cao đẳng
phải: "Tăng cờng giáo dục công dân, giáo dục t tởng đạo đức, lòng yêu nớc, chủ
nghĩa Mác - Lênin đa việc giảng dạy t tởng Hồ Chí Minh vào nhà trờng phù
hợp với từng lứa tuổi và bậc học" [18, tr.40]. Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX Đảng đã xác định rõ: "Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều
kiện để phát huy nguồn lực con ngời - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng
trởng kinh tế nhanh và bền vững" [19, tr.108]. Để thực hiện mục tiêu đó, Đảng
đã chỉ ra cần phải tiếp tục nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới nội
dung và phơng pháp dạy và học. Trong công tác giáo dục và đào tạo, Đảng ta
đặc biệt quan tâm đến giáo dục chính trị, t tởng, đạo đức, lối sống cho sinh viên
nói chung và giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng nói riêng. Vì vậy, Đảng
đòi hỏi phải Đảng: "Cải tiến việc giảng dạy và học tập các bộ môn khoa học
Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh ở các trờng đại học - cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp" [19, tr.109].


Để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao cho, Bộ Giáo
dục - Đào tạo đã có những chủ trơng biện pháp thực hiện để nhằm nâng cao
hiệu quả của việc dạy và học khoa học Mác - Lênin nói chung và giáo dục
thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên nói riêng. Cụ thể là Bộ Giáo
dục - Đào tạo đã có những quy định về nội dung và thời lợng thích hợp cho


từng mơn học khi xây dựng chơng trình khung với các mơn khoa học Mác
-Lênin nh: Triết học Mác - -Lênin, Kinh tế chính trị Mác - -Lênin, Chủ nghĩa
xã hội khoa học, là khoa học cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và hai môn
Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, T tởng Hồ Chí Minh, với t cách là hai
mơn học vận dụng sáng tạo vào hồn cảnh cụ thể của nớc ta tạo nên thắng
lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam và góp phần phát triển chủ nghĩa Mác
-Lênin trong thời đại mới. Đây là những mơn học nằm trong nội dung giáo
dục chính khóa theo chơng trình bắt buộc đối với sinh viên trong các trờng
đại học và cao đẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

24-6-2002 cña Thñ tớng Chính phủ. Sinh viên tốt nghiệp năm 2004 phải thi tốt
nghiệp một trong các môn khoa học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.


B Giỏo dc - Đào tạo cịn tổ chức hội thảo tồn quốc về đổi mới
phơng pháp giảng dạy học tập môn Triết học Mác - Lênin tại Hải Phòng
vào ngày 28, 29-11-2002. Tổ chức hội thảo toàn quốc về "Thực trạng giảng
dạy các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và cơng tác giáo
dục chính trị t tởng cho sinh viên các trờng đại học - cao đẳng những năm
qua" tại Hà Nội vào tháng 5-2003.


Đây chính là những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giảng
dạy và học tập các môn khoa học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh và đó
cũng là những biện pháp trực tiếp nâng cao chất lợng giáo dục thế giới quan
duy vật biện chứng cho sinh viên nói chung và sinh viên Hà Nội nói riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Các biện pháp và những hoạt động của Bộ Giáo dục - Đào tạo có tác
dụng chỉ đạo và định hớng cho công tác giáo dục đào tạo trong nhà trờng
nói chung và giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng nói riêng cho sinh
viên, trong đó có sinh viên Hà Nội và đem lại hiệu quả nhất định.



<b>2.1.2. Thực trạng của hoạt động giáo dục thế giới quan duy vật</b>
<b>biện chứng cho sinh viên Hà Nội trong nh trng hin nay</b>


<i><b>2.1.2.1. Giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác - Lênin với</b></i>
<i><b>việc giáo dục thế giíi quan duy vËt biƯn chøng cho sinh viªn </b></i>


Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên trong nhà
trờng đợc thực hiện chủ yếu là thông qua giảng dạy các môn khoa học Mác
- Lênin mà trớc hết là mơn Triết học. Ngồi ra, giáo dục thế giới quan duy
vật biện chứng cho sinh viên còn thơng qua các mơn khoa học khác; bởi vì
ở các mơn khoa học khác, các nhà khoa học khi trình bày những nội dung
khoa học họ đã đứng trên lập trờng thế giới quan duy vật biện chứng. Do
đó, mà các mơn khoa học khác cũng góp phần giáo dục thế giới quan duy
vật biện chứng cho sinh viên. Tuy vậy, luận văn này tập trung nghiên cứu
thực trạng của việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên
Hà Nội thông qua việc giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác
-Lênin, trong các trờng đại học, cao đẳng ở Hà Nội.


+ VÒ néi dung chơng trình:


Vi yờu cu ca vic ging dy khoa học Mác - Lênin cho sinh viên
trong tình hình đất nớc đổi mới, năm 1991 Bộ Giáo dục - Đào tạo đã ban
hành Bộ chơng trình và Đề cơng bài giảng các môn khoa học Mác - Lênin.
Thực hiện Quyết định số 255-CT ngày 17-3-1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ
trởng, Hội đồng biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác
-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đã đợc thành lập có nhiệm vụ tổ chức biên soạn
các giáo trình chuẩn quốc gia. Từ 1998 tất cả các giáo trình chuẩn quốc gia
đã đợc biên soạn và xuất bản nh: Giáo trình Triết học Mác - Lênin; Giáo
trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin; Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học;
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; Giáo trình T tởng Hồ Chí


Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

dục và Đào tạo chủ trì tổ chức biên soạn bộ giáo trình các môn khoa học
Mác - Lênin - t tởng Hồ Chí Minh dùng trong các trờng đại học, cao đẳng.
Thực hiện thơng báo của Ban T tởng - Văn hóa Trung ơng, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã tổ chức biên soạn bộ giáo trình các mơn khoa học Mác - Lênin
dùng cho các trờng đại học, cao đẳng trong cả nớc, đến tháng 6 năm 2002
giáo trình mơn Triết học Mác - Lênin và Kinh tế chính trị học Mác - Lênin
đợc xuất bản. Đồng thời, Bộ Giáo dục - Đào tạo ban hành bộ ch ơng trình
mơn Triết học Mác - Lênin và Kinh tế chính trị Mác - Lênin vào ngày 29
tháng 10 năm 2002. Bộ Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo các trờng đại học, cao
đẳng đa vào giảng dạy giáo trình hai mơn học này từ năm học 2003. Sau đó
giáo trình mơn CNXHKH, môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, môn T
t-ởng Hồ Chí Minh lần lợt đợc xuất bản. Ngày 26-9-2003, ngày 22-10-2003
và ngày 31-7-2003 bộ chơng trình các môn CNXHKH, Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam và T tởng Hồ Chí Minh lần lợt đợc ban hành, Bộ Giáo dục
-Đào tạo chỉ đạo các trờng đa giáo trình mơn học trên vào giảng dạy từ năm
học 2004.


Nh vậy là với mỗi cuốn giáo trình của từng mơn học đều kèm theo
đề cơng chi tiết, có sự phân bổ thời gian cho từng ch ơng cụ thể. Trong đó
Bộ Giáo dục - Đào tạo yêu cầu các giảng viên khoa học Mác - Lênin phải
thực hiện số tiết giảng dạy lý thuyết chiếm 2/3, còn 1/3 thời gian dành cho
xêmina trong tổng số tiết quy định của từng môn học và coi đây là yêu cầu
bắt buộc đối với việc giảng dạy và học tập các môn khoa học Mác - Lênin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Đảng, cập nhật thông tin và thành tựu nghiên cứu lý luận của các chơng trình
khoa học xã hội và những vấn đề đặt ra trong hội nhập quốc tế, có ý nghĩa học
tập rèn luyện đạo đức t tởng của sinh viên và đã có hệ thống câu hỏi hớng dẫn
ơn tập cho từng chơng cụ thể. Các giáo trình đều đảm bảo tính khoa học, s


phạm, chuẩn hóa kiến thức theo ngun tắc kinh điển, quan điểm của Đảng và
Nhà nớc, nội dung bớc đầu gắn với thực tiễn Việt Nam tiếp cận với các vấn đề
hiện đại và hội nhập quốc tế, tơng đối phù hợp với trình độ của sinh viên. Bớc
đầu bám sát đối tợng ngời học cụ thể. Bộ Giáo dục - Đào tạo đã biên soạn giáo
trình mơn Kinh tế - chính trị Mác - Lênin dùng cho khối ngành kinh tế quản
trị kinh doanh và giáo trình mơn Kinh tế chính trị Mác - Lênin dùng cho khối
ngành không chuyên kinh tế quản trị kinh doanh. Có quy định chơng trình và
thời gian mơn học riêng cho sinh viên có trình độ đại học và cao đẳng (tài liệu
lu hành nội bộ 2003).


Về nội dung giáo trình, đã tập trung đi sâu vào những vấn đề lý luận
phục vụ cho đờng lối quan điểm của Đảng trong giai đoạn hiện nay và
những vấn đề thực tiễn đang đặt ra địi hỏi phải giải quyết, bảo đảm tính
thống nhất trong chơng trình đào tạo. Các mơn khoa học Mác - Lênin, t
t-ởng Hồ Chí Minh đã giữ vai trị nền tảng, chỉ đạo, định h ớng chính trị cho
các môn khoa học khác và mục tiêu đào tạo chung, đồng thời các môn khoa
học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh đều góp phần giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng cho sinh viên để nhằm hình thành nhân sinh quan
cộng sản chủ nghĩa.


Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đã đạt đợc của chơng trình và nội dung
giáo trình các mơn khoa học Mác - Lênin vẫn còn một số những hạn chế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

thống nhất, lý luận cha có sức thuyết phục ngời học cao, cha gây đợc cảm xúc
tình cảm đối với môn học, bởi vấn đề thực tiễn cuộc sống đặt ra cha đợc giải
quyết. Vì vậy, trong nội dung giáo trình các mơn học cịn nhiều vấn đề làm
cho ngời giảng gặp khó khăn: Ví dụ nh mơn triết học Mác - Lênin là hạt nhân
thế giới quan và phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin nói riêng và các
khoa học nói chung. Vì vậy, nó giữ vị trí quan trọng trong việc giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên, nhng nội dung giáo trình vẫn cịn


nhiều hạn chế:


Trớc hết giáo trình cha đảm bảo đợc nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn, còn lạc hậu cha theo kịp sự phát triển của thực tiễn, của
khoa học hiện đại.


Trong khi đó, cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, hiện đại trên thế
giới đã và đang tác động mạnh mẽ, làm biến đổi mọi mặt của đời sống xã hội,
nhiều vấn đề của thực tiễn đòi hỏi phải giải quyết trên phơng diện lý luận của
triết học. Ví dụ, nh vấn đề sự sống trên vũ trụ, nảy sinh con ngời dới ánh sáng
của khoa học hiện đại nh thế nào, vấn đề kinh tế thị trờng định hớng XHCN,
vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trờng, vấn đề độc lập dân tộc trong xu thế
hội nhập hiện nay, bình đẳng giữa các dân tộc, vấn đề giai cấp và đấu tranh giai
cấp... Đó là những vấn đề địi hỏi lý luận triết học phải giải quyết.


Trong giáo trình, việc đề cập đến các trào lu triết học hiện đại ngồi
mác xít cịn rất ít sơ sài, dễ làm cho ngời học khơng có cơ sở để đối chiếu,
so sánh với triết học Mác - Lênin. Hơn nữa nội dung giáo trình ch a thực sự
khoa học trong đánh giá các trào lu triết học hiện đại, chủ yếu chỉ quan tâm
đến mặt hạn chế, sai lầm mà không làm sáng tỏ những nhân tố hợp lý của
các trào lu triết học này.


<i>Về giảng viên</i>: Số lợng, chất lợng và cơ cấu giảng viên chiếm vai trò
quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy nói chung và giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên nói riêng. Số lợng, chất lợng và cơ
cấu giảng viên các môn khoa học Mác - Lênin trong các trờng đại học - cao
đẳng ở Hà Nội đến ngày 30-6-2005 còn nhiều bất hợp lý (xem phụ lục 1).


<i>Thø nhÊt, xÐt vỊ sè lỵng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

hệ Quốc tế chỉ có 4 giảng viên. Trờng Cao đẳng Khí tợng thủy văn Hà Nội
có 3 giảng viên. Có nhiều trờng lại có số lợng giảng viên nhiều hơn rất
nhiều nh Đại học S phạm Hà Nội có 54 giảng viên, Đại học Bách khoa Hà
Nội có 27 giảng viên. Tuy nhiên ở những trờng có số lợng giảng viên nhiều
cũng cha hẳn là đã đảm bảo đủ số lợng giảng viên theo quy định biên chế
của nhà trờng, bởi vì cơ cấu trờng lớn, số lợng sinh viên nhiều. Do vậy, ở
Hà Nội hiện nay đội ngũ giảng viên Mác - Lênin vẫn cịn thiếu nhiều, điều
đó thể hiện ở tình trạng giảng viên dạy vợt giờ chuẩn trở thành phổ biến.
Bình quân giờ dạy trong một năm của một giảng viên là khoảng từ 500 đến
600 tiết, gấp 2 lần so với quy định giờ chuẩn, thậm chí có ngời dạy đến hơn
2000 tiết/năm (kể cả quy đổi) [9]. Cụ thể trong 7 tr ờng đại học và cao đẳng
mà chúng tôi khảo sát (Đại học Bách khoa, Đại học Xây dựng, Đại học
Luật, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Cao đẳng Khí t ợng
thủy văn, Cao đẳng Cơng nghiệp Hà Nội, Đại học S phạm Hà Nội) thì cho
thấy các trờng đều thiếu giảng viên Mác - Lênin do đó xảy ra tình trạng
giảng viên dạy vợt giờ là chuyện bình thờng.


<i>Thứ hai xét về trình độ:</i> Nói chung đội ngũ giảng viên Mác - Lênin
ở Hà Nội có trình độ so với các địa phơng khác thì cao hơn đợc thể hiện nh
trờng Đại học Hồng Đức ở Thanh Hóa chỉ có 1 giảng viên có học vị tiến sĩ,
trờng Đại học Cần Thơ, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh... cha có
giảng viên có học vị tiến sĩ. Tuy nhiên, qua khảo sát 7 trờng Đại học và cao
đẳng ở Hà Nội thì giảng viên ở trình độ cử nhân vẫn chiếm tỷ lệ cao 52,3%
trong khi đó giảng viên có học hàm PGS chỉ chiếm tỷ lệ 1,3%, giảng viên có
học vị tiến sĩ chiếm tỷ lệ 11%, giảng viên có học vị thạc sĩ chiếm 25,4%,
trong tổng số 149 giảng viên của 7 trờng (xem phụ lục 2).


Với kết quả điều tra cho thấy tình trạng giảng viên ch a đạt chuẩn
trong các trờng đại học và cao đẳng vẫn chiếm tỷ lệ cao, chiếm 52,3%, do
đó mà trình độ của đội ngũ giảng viên Mác - Lênin vẫn còn hạn chế nhiều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

khoa Hà Nội có 3 giáo viên đang học nghiên cứu sinh, Đại học S phạm Hà
Nội có 7 giáo viên đang học nghiên cứu sinh, trờng Cao đẳng Khí tợng thủy
văn Hà Nội có 2 giáo viên đang học thạc sĩ, trờng Cao đẳng Cơng nghiệp có
4 giảng viên đang học thạc sĩ... Trong thời gian tới đội ngũ này sẽ góp phần
nâng cao chất lợng giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin trong nhà
tr-ờng.


<i>Thứ ba là về độ tuổi</i>: Trong 7 trờng đại học, cao đẳng mà chúng tôi
khảo sát, cho thấy giảng viên trẻ chiếm phần lớn trong tổng số giáo viên
nh Đại học Xây dựng giảng viên dới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 38%, giảng viên từ
4051 tuổi chiếm tỷ lệ 26%, giảng viên từ 5160 tuổi chiếm tỷ lệ 34%. Tr
-ờng Đại học Luật Hà Nội giảng viên dới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 58%, giảng
viên từ 40-51 chiếm tỷ lệ 29%, giảng viên từ 51-60 chiếm tỷ lệ 13%... Đại
học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng viên dới 40 tuổi chiếm tỷ
lệ 84%, giảng viên từ 40-51 chiếm tỷ lệ 16%. Trờng Cao đẳng Công nghiệp
Hà Nội giảng viên dới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 78%. Trờng Cao đẳng Khí tợng
thủy văn Hà Nội giảng viên dới 40 tuổi chiếm tỷ lệ 67%, nh vậy đội ngũ
giảng viên Mác - Lênin ở Hà Nội đang đợc trẻ hóa. Thế mạnh của đội ngũ
này là đợc đào tạo chính quy tại các trung tâm đào tạo lớn của n ớc ta đó là
Đại học S phạm Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học
Quốc gia Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tin học và ngoại ngữ, vì vậy khi thực hiện phơng pháp giảng dạy hiện đại họ
gặp nhiều khó khăn. Đội ngũ giảng viên có độ tuổi từ 51-60 tuổi họ là
"những cây đại thụ trong làng giảng viên Mác - Lênin", song lực lợng này
chiếm tỷ lệ q ít ỏi, điều đó cũng cho thấy là nếu khơng có những biện
pháp tích cực trong việc bồi dỡng giáo viên Mác - Lênin thì sẽ xảy ra tình
trạng hẫng hụt về lực lợng giảng viên Mác - Lờnin.



+ Về phơng pháp giảng dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Chuyn vic truyền thụ tri thức thụ động "thầy giảng - trò ghi' sang "h ớng
dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạy cho ngời
học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có t
duy phân tích, tổng hợp, phát triển năng lực cá nhân của mỗi sinh viên, tăng
cớng tính chủ động, sáng tạo của sinh viên trong q trình học tập, trong
các hoạt động đồn thể trong nhà trờng". Thực hiện phơng hớng và những
yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin
trong những năm gần đây mà cụ thể là từ năm 2002 đến nay, việc giảng dạy
và học tập các môn khoa học Mác - Lênin đang từng b ớc thực hiện theo
ph-ơng hớng này. Một số trờng đã bắt đầu xây dựng quy trình lên lớp cho sinh
viên theo phơng pháp mới, cụ thể là cách dạy mới. Với cách dạy mới này,
ngời giảng viên có vai trị mới, là ngời tổ chức quá trình tự học của sinh
viên ở lớp cũng nh ở nhà, do đó vai trị truyền đạt phơng pháp quan trọng
khơng kém phần truyền bá kiến thức. Giảng viên không học hộ sinh viên
bằng cách thuyết trình tồn bộ nội dung của mơn học. Trong giờ giảng dạy,
giáo viên sử dụng tổng hợp các loại phơng pháp, không loại trừ phơng pháp
truyền thống vẫn có tác dụng, giải quyết tình huống trắc nghiệm, trực tiếp
tiếp xúc với sinh viên để giải đáp, thực hiện hình thức thi bằng trắc nghiệm
trên máy và viết tiểu luận. Bên cạnh đó, giáo viên phải tự đào tạo về năng
lực s phạm để phù hợp với yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy, giáo viên
phải biết khêu gợi để sinh viên dám nói, dám hỏi, dám tranh luận để bảo vệ
chính kiến... ở một số chơng giảng viên đã sử dụng những phơng tiện hiện
đại nh máy chiếu, băng hình, sơ đồ, biểu đồ... Phơng pháp giảng dạy mới
cùng với các phơng tiện giảng dạy, này bớc đầu gây hứng thú cho sinh viên
trong học tập các môn khoa học Mác - Lênin, giúp cho sinh viên nắm kiến
thức vững chắc và liên hệ đợc với thực tiễn, gắn đợc học đi đôi với hành, lý
luận với thực tiễn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Phơng pháp này đã tạo ra thói quen, thụ động, thầy truyền đạt hết nội dung đ
-ợc chuẩn bị, trò tiếp nhận hết nội dung mà thầy truyền đạt và thầy toàn
quyền kiểm tra, đánh giá. Với phơng pháp giảng dạy nh vậy khơng phát
huy đợc tính tích cực của học sinh làm cho t duy của họ bị ức chế, giờ học
trở nên mệt mỏi kém hứng thú, không khơi dậy khả năng tự rèn luyện, phát
triển tính tích cực chủ động sáng tạo của sinh viên. Có thể khẳng định tình
trạng phổ biến trong giảng dạy Mác - Lênin hiện nay là dạy chay học chay
(không đủ giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho sinh viên học tập), chủ
yếu là ghi bài ở lớp, học theo vở ghi. Việc tổ chức cho sinh viên đi tham quan
cha thực hiện đợc vì nguồn kinh phí cịn rất hạn hẹp. Hơn thế nữa, điều kiện,
phơng tiện phục vụ cho việc dạy học theo phơng pháp mới nh máy vi tính, đèn
chiếu, video cha đợc trang bị đầy đủ để đáp ứng yêu cầu thực hiện đổi mới
ph-ơng pháp giảng dạy.


Bên cạnh đó có một số trờng đã thực sự quan tâm và thực hiện đổi
mới phơng pháp giảng dạy nh trờng Đại học Luật Hà Nội, trờng Đại học
dân lập Quản lý và kinh doanh Hà Nội. Những trờng này đã bắt đầu đầu t
cơ sở vật chất cho việc đổi mới phơng pháp giảng dạy và có những quy định
cụ thể về chun mơn đối với giảng viên, yêu cầu giảng viên phải coi đổi
mới phơng pháp giảng dạy là một nhiệm vụ trọng tâm của ngời giảng viên.
Với mục tiêu hớng sinh viên tự học là cơ bản để nhằm đem lại hiệu quả cao
trong q trình giảng dạy và học tập. Chính vì vậy mà kết quả học tập của
sinh viên tơng đối cao so với các trờng khác đợc thể hiện ở kết quả học tập
(xem phụ lục 3) và một bằng chứng cụ thể là sinh viên tr ờng Đại học Luật
luôn luôn hởng ứng và tham gia thi Ôlympic các môn khoa học Mác
-Lênin và trong các cuộc thi đó đều đạt giải. Rõ ràng là ph ơng pháp giảng
dạy mới hay còn gọi là phơng pháp giáo dục hiện đại có tác dụng trực tiếp
đến chất lợng dạy và học xong vẫn cha thực sự đợc sử dụng giảng dạy phổ
biến trong các trờng đại học, cao đẳng ở Hà Nội, bởi có nhiều lý do:



<i>Thứ nhất</i>, là địi hỏi ngời giảng viên phải có trình độ cao khơng chỉ
về chun mơn mà cả trình độ tin học và ngoại ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Kiểm tra, thi đánh giá kết quả</i> cũng là một nhân tố quan trọng trong
đổi mới phơng pháp dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin. Thi và
kiểm tra không những là một hình thức để đánh giá kết quả học tập của sinh
viên và điểm thi là căn cứ để sinh viên đợc lên lớp, ra trờng mà cịn có ý
nghĩa lớn về mặt nhận thức, giúp cho sinh viên có thể khái quát những kiến
thức đã thu nhận đợc, sắp xếp những kiến thức thành hệ thống hồn chỉnh
từ đó mà thế giới quan duy vật biện chứng đợc hình thành trong mỗi sinh
viên [7]. Những năm qua, hầu hết các trờng đại học và cao đẳng ở Hà Nội
với các bộ môn khoa học Mác - Lênin thờng sử dụng hình thức thi viết. Bộ
Giáo dục - Đào tạo ban hành bộ ngân hàng câu hỏi, các tổ bộ mơn của các
trờng dựa vào đó biên soạn lại cho phù hợp với nội dung môn học giảng dạy
ở trờng và hình thành bộ ngân hàng câu hỏi của bộ mơn mình. khi đến kỳ
thi bốc thăm ngẫu nhiên đề thi cho từng lớp. Với hình thức thi nh vậy thực
chất chủ yếu đòi hỏi học sinh chỉ ở mức độ học thuộc bài của thầy giảng,
mà không thể đánh giá đợc sinh viên có hiểu bài khơng, có sự sáng tạo khi
vận dụng kiến thức của môn học vào giải quyết một vấn đề thực tiễn nào
đó? Hơn nữa, kết quả thi cũng không đánh giá đợc chất lợng học tập của
sinh viên. Bởi vì chỉ trong thời gian 120 phút làm bài với một khối l ợng nội
dung nhỏ so với nội dung chơng trình vì vậy khơng đánh giá bao quát sinh
viên trong việc hiểu rõ và nắm bài đến đâu? Ngoài ra hiện t ợng học sinh
quay cóp khi thi hay học tủ cũng trở nên phổ biến.


Các trờng đại học và cao đẳng ở Hà Nội hiện nay đã bắt đầu thực
hiện những biện pháp để chống thái độ lời học, học tủ, học lệch hoặc quay
cóp trong phịng thi bằng cách đổi mới cách ra đề thi. Mặc dù 50% là nội
dung kiến thức nhng không hỏi theo cách sinh viên học thuộc mà là cách
sinh viên nắm nội dung nh thế nào, 50% nội dung tự luận giải quyết một


vấn đề cụ thể. Tuy nhiên, biện pháp này cha đợc sử dụng nhiều bởi vì nó
địi hỏi ngời giảng viên phải có sự chuẩn bị kỹ lỡng, trình độ chun mơn
sâu và năng lực thực tiễn rộng. Một biện pháp nữa khuyến khích sinh viên
học tập là đa ra quy chế bắt buộc sinh viên viết tiểu luận, coi đây là điều
kiện để đợc dự thi hết môn. Biện pháp này một mặt là bắt sinh viên phải
chăm chỉ học tập và đồng thời giúp sinh viên rèn luyện khả năng viết, khả
năng nghiên cứu khoa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

kết luận. Vì vậy, biện pháp này cha thực sự phát huy đợc tác dụng của nó,
cịn rất nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, thì viết tiểu luận ở các trờng cao đẳng
cha đợc quan tâm, nh trờng Cao đẳng khí tợng thủy văn Hà Nội, trờng Cao
đẳng công nghiệp Hà Nội.


Tất cả các nhân tố nh nội dung, chơng trình, đội ngũ giảng viên và
phơng pháp giảng dạy đều tác động đến đối tợng sinh viên - chủ thể của
học tập. Kết quả của việc giảng dạy và học tập đợc thể hiện ở kết quả học
tập các môn khoa học Mác - Lênin, do đó phải tìm hiểu về thực trạng việc
học tập các môn khoa học Mác - Lênin của sinh viên Hà Nội hiện nay.


Yêu cầu về học tập các môn khoa học Mác - Lênin: Xuất phát tr ớc
nhất từ đòi hỏi của xã hội ta hiện nay, trình độ tay nghề, phẩm chất đạo đức,
năng lực thực tế. Đó cũng là nhu cầu cơng ăn, việc làm, khẳng định vị thế
của sinh viên khi ra trờng hiện nay. Điều đó trở thành động lực trực tiếp tác
động tới ý thức học tập, phấn đấu, tìm tịi sáng tạo của nhiều sinh viên Hà
Nội. Do đó, nhiều sinh viên Hà Nội đã có ý thức vơn lên với mục tiêu lĩnh
hội sự giáo dục toàn diện, họ đã bắt đầu lo lắng đến kết quả học tập không
chỉ các môn học thuộc chuyên ngành đào tạo mà cả các mơn khoa học Mác
- Lênin. Họ có ý thức lập thân lập nghiệp, tu dỡng rèn luyện phẩm chất
chính trị đạo đức. Nhiều sinh viên đã bắt đầu quan tâm tìm hiểu sâu về
những nội dung của các môn khoa học Mác - Lênin, tìm hiểu về đ ờng lối,


chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc ta. Đặc biệt là sinh
viên các trờng thuộc khối ngành xã hội - nhân văn nh trờng Đại học Luật
Hà Nội, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học S phạm Hà
Nội. Tuy nhiên, vẫn còn một lực lợng khá lớn trong sinh viên Hà Nội hiện
nay còn cha thấy đợc sự cần thiết phải học tập các môn khoa học Mác
-Lênin. Họ cho đó là những mơn học bắt buộc, mang tính chính trị khơ cứng
mà cha thấy đợc vai trị chi phối của lý luận Mác - Lênin đối với t duy khoa
học, cha thấy đợc mối quan hệ giữa triết học với các khoa học khác, cha
thấy đợc sự yếu kém của nhận thức lý luận sẽ hạn chế khả năng phát triển
tài năng. Do đó, mà họ cho rằng chỉ cần tập trung học tốt những môn thuộc
chuyên ngành đào tạo là đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

tinh thần, thái độ học các môn khoa học Mác - Lênin rất nghiêm túc chiếm
5%, nghiêm túc chiếm 12%, bình thờng 63%, khơng nghiêm túc chiếm 20%.
Qua đó cho thấy, tinh thần thái độ học tập các môn khoa học Mác - Lênin là
cha cao, đa số sinh viên không hào hứng, họ coi là môn phụ và là môn học bắt
buộc nên chỉ học theo kiểu đối phó, chỉ cần thi đạt điểm 5 là đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

vẫn là thụ động, dẫn đến kết quả học tập các môn học khoa học Mác
-Lênin cha cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

xây dựng XHCN từ đó có thái độ học tập tốt để đáp ứng đòi hỏi khách quan
của xã hội, góp phần vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớc
định hớng XHCN. 68% sinh viên trong số điều tra đều khẳng định rằng
trong những năm học ở trờng đại học họ sẽ cố gắng phấn đấu chuẩn bị hàng
trang cho thật tốt để khi ra trờng đợc làm đúng chuyên môn, phục vụ cho
cuộc sống của chính mình và mong đợc đem khả năng của mình để cống
hiến cho đất nớc.


<i><b>2.1.2.2. Hoạt động của các tổ chức khác trong nhà trờng với việc</b></i>


<i><b>giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viờn H Ni </b></i>


<i>* Đảng ủy và Ban Giám hiệu nhà trờng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Sinh viờn là lớp ngời trẻ tuổi, có trình độ học vấn cao, tham gia,
hăng hái tích cực các hoạt động chính trị, xã hội, ủng hộ công cuộc đổi mới
của Đảng... là đối tợng đợc Đảng bộ Hà Nội và Đảng ủy, Ban Giám hiệu
các trờng đại học coi trọng trong công tác phát triển Đảng, xây dựng đội
ngũ đảng viên là sinh viên. Nhất là, sau khi có Chỉ thị 34-CT/TƯ của Bộ
Chính trị về "Tăng cờng cơng tác chính trị - t tởng, củng cố tổ chức Đảng,
đoàn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong các tr ờng học".


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

viên Hà Nội có lý tởng và hồi bão lớn lao góp phần xây dựng đất nc theo
nh hng XHCN.


<i> *Phòng công tác chính trị</i>


Trong cỏc trờng đại học - cao đẳng, phịng cơng tác chính trị chịu
trách nhiệm tham mu cho Đảng ủy, Ban Giám hiệu về các vấn đề nh: Nắm
bắt tình hình t tởng sinh viên, quản lý các hoạt động chính trị, văn hóa, thể
thao trong nhà trờng và đề xuất với nhà trờng kế hoạch hàng năm để giáo
dục sinh viên theo mục tiêu đào tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Thông qua các hoạt động đó, lịng u nớc, lịng tự hào về dân tộc Việt
Nam, về Thủ đô anh hùng, lý tởng cách mạng của sinh viên đợc củng cố và
phát huy.


<i>* Đoàn thanh niên và Hội sinh viên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, đất nớc phồn vinh tiến vào thế kỷ XXI"; "Tìm


hiểu Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ thành phố Hà Nội".


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

viên thủ đô; khơi dậy trong sinh viên tinh thần, ý thức trách nhiệm của bản
thân đối với gia đình và xã hội.


Ngồi ra, Thành đồn Hà Nội phối với Hội sinh viên thành phố tổ
chức hoạt động giáo dục pháp luật, giáo dục ý thức công dân thơng qua các
hình thức nh tổ chức cho sinh viên học tập, tham gia tìm hiểu các chủ tr ơng,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc. Đồng thời, nâng cao tinh thần
cảnh giác cách mạng chống "diễn biến hồ bình", giáo dục, định h ớng bồi
dỡng kiến thức về an tồn mạng internet cho sinh viên, phịng tránh những
ảnh hởng của website có nội dung xấu bằng cách nâng cao vai trị hiệu quả
các kênh thơng tin của Đoàn, Hội, tăng cờng hoạt động các tổ chức thăm dò
d luận sinh viên, kịp thời nắm bắt và đa ra giải pháp hiệu quả trớc diễn biến
t tởng của sinh viên.


Hội Sinh viên các trờng đã phối hợp với Đoàn Thanh niên tổ chức
các buổi trao đổi, đối thoại giữa sinh viên với Đảng uỷ - Ban Giám hiệu nhà
trờng để nắm bắt t tởng, tình cảm của sinh viên với Đảng, Đảng với sinh
viên; chỉ đạo sinh viên học tập, quán triệt Nghị quyết của Đảng uỷ nhà tr
-ờng, do đó mà vai trị của Hội Sinh viên và Đoàn Thanh niên trong nhà
tr-ờng đợc Đảng uỷ ngày càng ghi nhận và tin tởng. Công tác xây dựng Đồn,
xây dựng Đảng đã có bớc phát triển quan trọng. Kết quả là trong năm học
2003 - 2004 đã có 603 sinh viên u tú đợc vinh dự đứng trong hàng ngũ của
Đảng. Năm học 2004 - 2005 có 622 sinh viên u tú đợc kết nạp vào Đảng
(Báo cáo tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên Hà Nội năm học
2003 - 2004; 2004 - 2005). Đây là một con số còn rất khiêm tốn song cũng
đã thể hiện một cách rất rõ sự nỗ lực phấn đấu của sinh viên Hà Nội trong
sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Họ là những tấm gơng sáng, tiêu biểu
cho sinh viên Hà Nội kiên định lập trờng, t tởng chính trị của Đảng và dân


tộc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

có thời gian rỗi mới tham gia, chỉ cần học tốt là đủ. Theo kết quả điều tra
sinh viên ở 5 trờng đại học và cao đẳng, khi hỏi "Bạn có thờng xuyên tham
gia vào các hoạt động do Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên tổ chức
khơng?" thì số sinh viên trả lời đơi khi tham gia chiếm tỷ lệ tới 55%. Một
bộ phận sinh viên không muốn đứng trong tổ chức của Đảng, hoặc một số
thì muốn vào Đảng để ra trờng dễ xin việc. Do đó tính tích cực hoạt động
đồn thể của sinh viên cịn rất hạn chế.


Nh đã nói ở trên, giáo dục là hoạt động mang tính xã hội, giáo dục
là quá trình tác động của các chủ thể giáo dục, trong giáo dục thế giới quan
duy vật biện chứng thì chủ thể giáo dục trong nhà tr ờng đó là đội ngũ gảng
viên khoa học Mác - Lênin, Đảng uỷ - Ban giám hiệu nhà trờng, phịng
cơng tác chính trị t tởng sinh viên, Đồn Thanh niên, Hội Sinh viên. Song
trong hoạt động giáo dục thì hiệu quả của giáo dục khơng chỉ phụ vào chủ
thể mà còn phụ thuộc vào khả năng tự giáo dục, tự nỗ lực phấn đấu của bản
thân sinh viên.


Tất nhiên, ngồi những điều nói trên, cũng phải kể đến vai trị của
các mơn khoa học khác đối với việc giáo dục thế giới quan cho sinh viên.
Nhiều môn khoa học cụ thể, nhiều giảng viên đã thông qua bài giảng mà
bồi dỡng, củng cố thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên song
cũng cịn khơng ít trờng hợp, giảng viên các bộ môn khoa học tự nhiên và
xã hội khác không ý thức đầy đủ đợc nhiệm vụ giáo dục thế giới quan duy
vật biện chứng, không làm nhiệm vụ này hoặc chỉ làm một cách đại khái,
hời hợt. Đó cũng là một trong những thực tế mà chúng ta thấy rõ.


<b>2.2. Những vấn đề đặt ra trong việc giáo dục thế giới</b>
<b>quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội ngày nay</b>



Từ thực trạng của việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
cho sinh viên ở Hà Nội hiện nay với những kết quả đã đạt đ ợc cũng nh
những hạn chế còn tồn tại đang đặt ra những vấn đề đó là tồn tại mâu thuẫn
trong q trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên
Hà Nội.


<b>2.2.1. Mâu thuẫn giữa việc giáo dục thế giới quan duy vật biện</b>
<b>chứng trong nhà trờng với những tác động đối lập ngoài xã hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nghiệp vụ mà còn phải giác ngộ lý tởng XHCN và trung thành với sự
nghiệp xây dựng đất nớc theo định hớng XHCN. Để thực hiện tốt nhiệm vụ
đó các trờng đại học và cao đẳng ở Hà Nội đã cố gắng tập trung vào đổi
mới nội dung và cải tiến phơng pháp giảng dạy các môn khoa học Mác
-Lênin cùng với tiến tới đa ra các hình thức và phơng pháp giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng cho sinh viên thông qua các tổ chức khác (Đảng
uỷ và Ban Giám hiệu, Phịng Cơng tác chính trị t tởng sinh viên, Đoàn
Thanh niên, Hội Sinh viên). Tuy nhiên, ngời giảng viên khoa học Mác
-Lênin hiện nay là cũng nh các tổ chức thực hiện nhiệm vụ giáo dục thế giới
quan duy vật biện chứng cho sinh viên đang gặp những khó khăn là sự tác
động của thực tế đối lập ngoài xã hội.


<i>Thứ nhất</i> phải kể đến là sự kiện lịch sử vào cuối những năm 80 và
đầu những năm 90 của thế kỷ XX - sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và
Đông Âu. Đây là một sự kiện trái ngợc với sự kiện Cách mạng Tháng 10
Nga "Cách mạng Tháng 10 Nga thắng lợi làm náo nức hàng triệu triệu ng ời
trên thế giới, niềm tin vào chủ nghĩa xã hội, tin ở học thuyết vĩ đại của chủ
nghĩa Mác - Lênin, niềm tin ở lý tởng cộng sản thì sự sụp đổ của CNXH ở
Liên Xơ và Đơng Âu chẳng khác gì một "bầu trời đen" bao trùm lên nhân loại
tiến bộ trên thế giới. Nó đã làm suy giảm niềm tin vào CNXH và lý t ởng cộng


sản chủ nghĩa. Quá khứ ấy đã ảnh hởng không nhỏ đến nhận thức, t tởng trong
học tập các môn học Mác - Lênin của sinh viên ngày nay. Trong khi đó, thì
những tác động từ sự bùng nổ thơng tin, hình ảnh của CNTB phát triển cao
tràn lan vào nớc ta mang theo chủ nghĩa hiện sinh, chủ nghĩa thực dụng, coi
trọng sự hởng thụ vật chất đã và đang ảnh hởng đến vào sinh viên. Hà Nội lại
là Thủ đô của nớc ta, là trung tâm của văn hóa chính trị, kinh tế, quan hệ quốc
tế do đó Hà Nội chịu tác động mạnh mẽ nhất. Sinh viên Hà Nội ra khỏi cổng
trởng là đã phải chịu tác động của những sản phẩm văn hóa đồi trụy, từ sách
báo đến phim ảnh, các quảng cáo tràn ngập làm cho sinh viên lóa mắt trớc những
màu sắc đa dạng và nhiều chiều hớng khác nhau, rất tơi mới và rất hấp dẫn. Điều
đó đã làm đảo lộn chuẩn mực đạo đức lối sống, đi ngợc chiều với những t tởng
đợc đề cập trong bài giảng ở nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

các địa phơng khác. Song mặt trái của cơ chế thị trờng, đặc biệt là giá trị
của đồng tiền đợc đề cao, đã tác động không nhỏ đến sinh viên làm cho
mục tiêu cuộc sống và lý tởng chính trị giảm sút. Các sinh viên thờng quan
tâm chạy theo ngành và theo các mơn học để có kiến thức và bằng cấp mà
làm ra tiền hơn là trau dồi quan điểm t tởng. Nhiều sinh viên không tập
trung vào học tập và nghiên cứu khoa học mà kiếm tiền, có nhiều lý do, do
điều kiện kinh tế gia đình có khó khăn. Sống ở Hà Nội nơi có điều kiện
kinh tế phát triển, giá cả tiêu dùng đắt đỏ, vì vậy họ phải đi làm thêm nh ng
cịn có những sinh viên thích hởng thụ sống xa hoa, trụy lạc, đi làm thêm
thậm chí cả những cơng việc khơng chính đáng để có tiền tiêu sài nh "phục
vụ tối" tại các quán karaoke, vũ trờng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

lợng dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin, ảnh hởng xấu đến hiệu qủa giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội.


<b>2.2.2. Mâu thuẫn gữa yêu cầu giáo dục thế giới quan duy vật biện</b>
<b>chứng ngày càng cao với khả năng còn hạn chế của đội ngũ giảng viên</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

chất đạo đức, lập trờng chính trị vững vàng, có hiểu biết nhất định về các
khoa học khác, am hiểu về những thành tựu của khoa học hiện đại, để
chứng minh cho những nguyên lý, quy luật của triết học - cơ sở để hình thành
thế giới quan duy vật biện chứng. Muốn vậy thì giảng viên phải có trình độ
ngoại ngữ và có khả năng sử dụng cơng nghệ thơng tin. Những đòi hỏi về
năng lực của những giáo viên Mác - Lênin trong tình hình hiện nay đang đặt
ra một thách thức lớn đó là đội ngũ giảng viên Mác - Lênin đang đứng trớc
thực trạng là hạn chế về trình độ chun mơn, về phơng pháp, về trình độ
ngoại ngữ và tin học. Những hạn chế này phần lớn là do lịch sử để lại. Có thời
kỳ giảng viên dạy các môn học Mác - Lênin là ngời cha học hết đại học, một
bộ phận đợc tuyển dụng từ nguồn giảng viên không đáp ứng đợc chuyên môn
của các khoa học khác điều động sang giảng dạy các mơn khoa học Mác
-Lênin. Cũng có thời kỳ chúng ta ép buộc những sinh viên giỏi đi đào tạo cán
bộ giảng dạy các mơn học này. Chính những điều này đã để lại cho xã hội d
âm coi thờng các mơn học Mác - Lênin. Bên cạnh đó vì thiếu về số lợng giảng
viên nên có tình trạng giảng viên phải giảng dạy nhiều môn, nhiều giờ lên lớp,
do đó giảng viên khơng có thời gian để nghiên cứu sâu về chun mơn, khơng
có thời gian để tìm đọc tài liệu tham khảo và càng khơng có thời gian để học
tập và nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học. Một thí dụ ở trờng Cao đẳng
Khí tợng thủy văn Hà Nội, giảng viên trong một năm học giảng dạy cả ba mơn
Triết học, Kinh tế chính trị Mác - Lênin và CNXH khoa học. Mỗi giảng viên
Mác - Lênin trờng Đại học Thơng mại dạy là 800 giờ trong một năm tức là
gấp gần 3 lần giờ chuẩn [7, tr.109, 131].


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hội, thực tiễn trong nớc và trên thế giới. Chính vì vậy, sinh viên khơng hiểu
bài, khơng có tình cảm khi học các mơn khoa học Mác - Lênin. Vì vậy, mà
chất lợng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng còn thấp, cha đáp ứng
đợc yêu cầu cao của việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho
sinh viên trong nhà trờng hiện nay.



<b>2.2.3. Mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới nội dung và ph ơng pháp</b>
<b>giảng dạy các môn học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh với những</b>
<b>điều kiện vật chất còn hạn chế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

đổi mới nội dung chơng trình các mơn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí
Minh chủ yếu ở Hội đồng lý luận Trung ơng, còn các nhà trờng mà trực tiếp
là cán bộ giảng dạy Mác - Lênin và sinh viên là ngời thực hiện. Nhng cho
đến nay, hầu hết các trờng cha đủ giáo trình quốc gia để phục vụ cho việc
giảng dạy và học tập do nguồn kinh phí của nhà trờng cịn rất hạn chế. Bên
cạnh đó, đã có bộ giáo trình mới các môn khoa học Mác - Lênin của Bộ Giáo
dục - Đào tạo nhng số lợng giáo trình này ở các trờng cịn rất ít, th viện nhà
tr-ờng chỉ có một số lợng nhỏ không đảm bảo cho sinh viên đợc mợn đầy đủ mà
chỉ đợc đọc ở th viện. Qua điều tra ở 5 trờng đại học, cao đẳng ở Hà Nội cho
thấy sinh viên không đợc mợn giáo trình đầy đủ. Cụ thể nh trờng Cao đẳng
Khí tợng Thủy văn Hà Nội tỷ lệ sinh viên đợc mợn giáo trình chiếm 10%
trong một khóa học. Đa số là sinh viên muốn đọc giáo trình thì phải tự mua,
nhng do điều kiện kinh tế của sinh viên còn khó khăn rất nhiều, vì vậy mà
nhiều sinh viên khơng mua đợc giáo trình mà học theo vở ghi. Đây là một vấn
đề đặt ra liên quan đến việc đổi mới phơng pháp giảng dạy. Phơng pháp giảng
dạy mới hay phơng pháp giảng dạy hiện đại đòi hỏi phát huy tính tích cực, chủ
động sáng tạo cho sinh viên, nhng nếu sinh viên khơng có đủ phơng tiện tối
thiểu để thực hiện việc đọc giáo trình trớc ở nhà thì chắc chắn là không thể
thực hiện đợc mà lại vẫn là lối học thụ động "thầy đọc chậm, trò ghi". Hơn
nữa việc cải tiến và đổi mới phơng pháp giảng dạy là một việc làm công phu,
phức tạp, đa dạng nhng trớc hết phải đảm bảo điều kiện cần thiết đó là vai trị
của ngời giảng viên.


- Đó là chủ thể thực hiện việc cải tiến, đổi mới phơng pháp. Nhng để
thực hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy đòi hỏi ngời giảng viên phải có


một sự đầu t lớn.


<i>Thứ nhất</i>, là về thời gian, thời gian dành cho việc nghiên cứu để thực
hiện đổi mới phơng pháp giảng dạy của từng bài, từng ch ơng, nếu nói
nghiêm túc thì đây là những công tác nghiên cứu khoa học. Trong khi điều
kiện kinh tế của giảng viên cịn có hạn, với thu thập bằng l ơng thì khơng
thể phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, chính vì vậy, mà giảng
viên phải dạy vợt giờ, phải trở thành thợ dạy để có thu nhập thêm, khơng
cịn có thời gian để đầu t cho việc đổi mới phơng pháp giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

và các phơng tiện hỗ trợ dạy học còn rất lạc hậu ở các trờng đại học và cao đẳng là
phổ biến. Đảng ủy và Ban Giám hiệu của một số trờng cũng đã cố gắng tìm nguồn
kinh phí để xây dựng phịng học bộ mơn cho khoa Mác - Lênin hay tổ bộ môn,
nh trờng Đại học Luật, trờng Cao đẳng cơng nghiệp, song cũng chỉ có một phòng
trong khi số lợng sinh viên của nhà trờng q đơng, vì vậy phịng học bộ mơn này
thờng mới đợc sử dụng trong khi hội thảo, hội giảng giáo viên giỏi mà cha đợc sử
dụng hàng ngày [9]. Để có đợc phịng học hiện đại, đạt chuẩn quốc gia, đáp ứng
đ-ợc yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy là một điều khó mà khơng biết bao giờ
ở các trờng đại học, cao đẳng ở Hà Nội mới thực hiện đợc. Trong khi phòng học
lạc hậu còn cha đủ phải học cả ở hội trờng, học ghép nhiều lớp không cùng
chuyên ngành với nhau. Đây thực sự là những mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn
làm cho yêu cầu đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy các môn
khoa học Mác - Lênin không thực hiện đợc để đáp ứng mục tiêu giáo dục đào tạo
ở nớc ta trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa định hớng XHCN. Trong
khi đó, các thế lực thù địch, phản động chống phá CNXH ở nớc ta lại có đầy đủ
những phơng tiện hiện đại, những điều kiện vật chất, với những hình thức tuyên
truyền, những t tởng phản động tinh vi, xảo quyệt tác động trực tiếp đến tâm t,
tình cảm, ý chí, nghị lực, lý tởng của sinh viên. Nếu nh sinh viên Hà Nội khơng
có sự nỗ lực tự rèn luyện bản thân với tinh thần cao, thì chắc chắn họ sẽ bị gục
ngã trớc cạm bẫy của các thế lực phản động, trớc sự tác động dữ dội của làn sóng


văn minh phơng Tõy.


<b>2.2.4. Mâu thuẫn giữa việc giáo dục thế giới quan duy vËt biƯn</b>
<b>chøng víi sù tù gi¸o dơc cđa sinh viên Hà Nội hiện nay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

t giỏo dc của sinh viên khơng cao thì cơng tác giáo dục chắc chắn không
thể đem lại hiệu quả cao. Tự giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng ở
sinh viên đợc thể hiện ở các khâu sau đây:


<i>Thứ nhất</i>, là khâu tự giác học tập các môn học Mác - Lênin ở trên
lớp cũng nh ở giờ tự học. Đặc biệt là ở giờ tự học thì vai trị của tự giáo dục
đợc thể hiện rõ nhất. Giờ tự học là giờ mà sinh viên làm chủ thời gian học
tập của mình; ở đây xảy ra một nghịch lý là trong khi Đảng, Nhà n ớc, các
cấp ngành đoàn thể trong trờng rất coi trọng và cố gắng thực hiện tốt cơng
tác giáo dục nói chung và giảng viên Mác - Lênin làm tốt việc giảng dạy
nói riêng thì bản thân sinh viên lại không hứng thú học tập môn học Mác
-Lênin ngay trong giờ học ở lớp. Do vậy, thời gian tự học cha đợc họ dành
thỏa đáng cho các môn học này. Qua điều tra cho thấy 85% sinh viên ch a
dành thời gian thỏa đáng cho việc tự học các môn khoa học Mác - Lênin.
Đa số sinh viên chỉ dành thời gian học vào kỳ thi là chính. Phần nhiều họ
cha hào hứng đọc kỹ giáo trình trớc khi lên lớp nghe giảng, tìm tịi phát
hiện những vấn đề đặt ra trong bài học. Do đó, phần lớn sinh viên đều thụ
động trớc các bài giảng của giảng viên, rất ít sinh viên có ý kiến phản bác
lại giảng viên, rất ít sinh viên đặt ra câu hỏi thắc mắc đối với giảng viên khi
thực hiện bài giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Về việc viết tiểu luận cũng còn là điều đáng phải bàn. Với câu hỏi
"Đồng chí có nhận xét gì về chất lợng bài tiểu luận của sinh viên chuẩn bị ở
mơn đồng chí dạy", đa số giảng viên nhận xét sinh viên chép tiểu luận chứ
khơng phải là viết. Điều đáng nói là trong thời đại của nền văn minh tin học


thế nhng có những giảng viên phải yêu cầu sinh viên là bài tiểu luận phải
viết tay khơng đợc đánh máy. Bởi vì, phần nhiều các bài tiểu luận của sinh
viên là "cóp" từ tài liệu này, tài liệu khác, rất ít bài có chất l ợng cao. Vì vậy
mà trong 100 bài tiểu luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học ở tr ờng Đại học
Xây dựng chỉ có khoảng 10 bài là nội dung có chất l ợng thể hiện ngời học
đã nghiêm túc dành thời gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, các tài liệu
tham khảo và bản thân có đầu t suy nghĩ và có nội dung sáng tạo, số cịn lại
chỉ là hình thức đối phó mà thôi. Tự giác học tập các môn khoa học Mác
-Lênin còn đợc thể hiện ở việc chuyên cần lên lớp của sinh viên. Sinh viên
phải coi việc lên lớp nh là một nhu cầu, một quyền lợi của mình thì điều đó
mới nói lên tinh thần tự giác cao của sinh viên. Tuy nhiên, hiện nay nếu
tính tỷ lệ sinh viên vắng mặt trong các giờ học chiếm vào khoảng 10%. Nh
trờng Cao đẳng Khí tợng thủy văn Hà Nội mặc dù giảng viên, phịng đào
tạo đã có nhiều biện pháp để thúc đẩy sinh viên đi học đầy đủ, nh ng giờ học
nào cũng có sinh viên vắng mặt và kết quả là trong một khố học thì ở mỗi
lớp chiếm khoảng 10% sinh viên không đủ điều kiện dự thi do nghỉ vợt quá
20% số giờ quy định. Trờng Đại học Xây dựng Hà Nội có lớp sĩ số là 100
sinh viên thì sinh viên có mặt nhiều lắm là 80 ngời. Có thể khẳng định rằng
sự tự giác học tập các môn khoa học Mác - Lênin của sinh viên Hà Nội hiện
nay, còn rất hạn chế do đó việc tự giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng của sinh viên cũng còn l iu ỏng phi bn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

niên tình nguyện, tham gia phong trào "Học tập và rèn luyện vì ngày mai
lập nghiệp, vì dân giầu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh".


Nhng hot ng m on Thanh niên và Hội Sinh viên tổ chức là
nơi để sinh viên tham gia hoạt động thể hiện sức trẻ mong muốn đ ợc cống
hiến nhiều hơn cho sự nghiệp xây dựng đất nớc và cũng là nơi để sinh viên
tự rèn luyện bản thân mình. Thế nhng số lợng sinh viên tham gia vẫn còn là
một con số khiêm tốn. "Trong tổng số hơn 2.350.000 sinh viên Hà Nội mới


có 60.000 bài dự thi tìm hiểu 75 năm lịch sử vẻ vang của Đảng Cộng sản
Việt Nam. Sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trờng có 44.477 sinh viên
tham gia" [23].


Một bộ phận sinh viên Hà Nội cha tu dỡng rèn luyện đạo đức lối
sống mới tiến bộ, bởi họ có lối sống thực dụng, hởng thụ, phóng túng do
vậy mà trong các hành vi của họ đã vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội trái
với thuần phong mỹ tục, tôn thờ đồng tiền, dễ dẫn đến những hành vi thiếu
văn hóa, dễ mắc các tệ nạn xã hội... Say mê với những hình thức giải trí nh
là nghe những bài hát, xem phim ảnh nớc ngồi có nội dung kích động, đặc
biệt là những hình thức giải trí có cảm giác mạnh nh vũ trờng, sàn nhảy.
Trong khi đó lại lời tham gia hoạt động đồn thể nh tham gia các hoạt động
của Đoàn Thanh niên và Hội sinh viên phát động. Khơng có ý chí phấn đấu
vào Đảng, nhạt đoàn, phai mờ lý tởng.


Nh vậy là, trong các mặt của quá trình giáo dục thì nếu nh mặt chủ
thể giáo dục cố gắng làm tốt nhiệm vụ của mình, nh ng đối tợng đợc giáo
dục khơng biến q trình giáo dục thành tự giáo dục thì cũng khơng đem lại
kết quả khơng nh mong mun.


<b>2.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất l ợng</b>
<b>giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà</b>
<b>Nội hiện nay</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

hon cảnh cũng tạo ra con ngời đến mức ấy". Môi trờng kinh tế - văn hố xã
hội có mối quan hệ mật thiết với nhau và quan hệ tác động đến con ngời, ảnh
hởng đến sự tồn tại và phát triển của con ngời. Một môi trờng kinh tế văn hoá
xã hội đợc coi là trong sạch, lành mạnh khi sự phát triển và tăng cờng kinh tế
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các mặt đời sống xã hội và ngợc lại,
chính sự phát triển các mặt đời sống xã hội tạo động lực và định hớng cho sự


phát triển và tăng trởng kinh tế.


Để có một mơi trờng kinh tế lành mạnh thì trớc hết Nhà nớc ta phải
thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần định hớng XHCN.
Thứ hai là phải nhanh chóng hình thành một nền kinh tế thị tr ờng với đầy
đủ ý nghĩa của nó, nghĩa là tồn bộ các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản
xuất đều phải thơng qua thị trờng. Ví dụ nh phải có thị trờng t liệu sản xuất,
thị trờng t liệu tiêu dùng, thị trờng trí tuệ, thị trờng sức lao động v.v... Có
nh vậy thì nền kinh tế ở nớc ta mới phát triển lành mạnh, sẽ là điều kiện để
ngăn ngừa nạn tham nhũng của một bộ phận cán bộ, hơn nữa sự may rủi
trong hoạt động kinh tế sẽ giảm đi rất nhiều. Có nh vậy, nền kinh tế của
chúng ta sẽ phát triển nhanh và bền vững, sự phát triển của kinh tế sẽ góp
phần tích cực cho sự phát triển các mặt của đời sống xã hội. Đem lại nhiều
niềm tin cho nhân dân nói chung và sinh viên nói riêng đối với Đảng và
Nhà nớc ta hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

tin yêu cuộc sống, phấn đấu học tập tốt, nêu cao lòng tự hào dân tộc và lý t
-ởng. Hoài bão trong sáng của tuổi trẻ ngày càng đợc nâng cao. Mơi trờng
văn hố lành mạnh cịn là nơi góp phần xây dựng cho sinh viên có bản lĩnh
chính trị vững vàng, có lối sống đạo đức tiến bộ. Mơi trờng văn hố lành
mạnh cịn là điều kiện tốt nhất để sinh viên phịng chống đ ợc "diễn biến hồ
bình" của các thế lực thù địch trên lĩnh vực văn hoá, t tởng. Đồng thời nó sẽ
góp phần ngăn chặn và đẩy lùi có hiệu quả mọi tác động, ảnh hởng xấu của
t tởng t sản đang ngày càng xâm nhập vào xã hội ta trong đó có sinh viên
Hà Nội.


Nh vậy, mơi trờng văn hố lành mạnh ở nớc ta nói chung và ở Hà
Nội nói riêng có một vai trị to lớn trong việc góp phần xây dựng phẩm
chất, nhân cách cho sinh viên. Nó cũng là cơ sở quan trọng để góp phần
tích cực vào và nâng cao hiệu quả của giáo dục thế giới quan duy vật biện


chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay.


Trong điều kiện hiện nay, để xây dựng môi trờng văn hố lành mạnh
ở Hà Nội thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ ở các cấp, các ngành, các tổ
chức. Trớc hết trong nhà trờng phải tập trung xây dựng mơi trờng văn hố
học đờng lành mạnh bằng cách phải đa ra những quy chế đánh giá sinh viên
cụ thể, thiết thực hơn. Đối với Đảng ủy và Ban Giám hiệu nhà tr ờng, đối với
Đoàn thanh niên và Hội sinh viên, cần phải có những chơng trình hành
động mang tính thờng xuyên, liên tục, nâng cao hiệu quả của việc sinh hoạt
Đoàn. Để thực hiện đợc những yêu cầu trên thì Ban Giám hiệu và Đồn
thanh niên, Hội sinh viên cần đa ra những phơng thức thi đua trong học tập,
trong tham gia mọi hoạt động của sinh viên


<i>Thứ hai:</i> Bộ Văn hố thơng tin phải có những quy định và biện pháp
để kiểm soát luồng văn hoá nghệ thuật và nhiều thơng tin từ n ớc ngồi đa
vào Việt Nam. Bộ Văn hố thơng tin phối hợp với Bộ Công an để thực hiện
ngăn chặn những kênh thông tin chứa nội dung phản động, những văn hoá
phản động đang đợc phát triển trên mạng Internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Thứ t</i>: Thủ đô Hà Nội càng đẩy mạnh hơn nữa cuộc vận động "xây
dựng gia đình văn hố", "xây dựng, phát triển thủ đô XHCN giàu đẹp, văn
minh, thanh lịch, hiện đại, tiêu biểu cho cả nớc".


<b>2.3.2. Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên đặc biệt là giảng</b>
<b>viên khoa học Mác - Lênin </b>


Nh phần đầu đã đề cập, việc giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng là nhiệm vụ của tất cả các mơn khoa học trong nhà tr ờng. Vì vậy,
muốn thực hiện tốt việc giáo dục thế giới quan cho sinh viên Hà Nội.



<i>Thứ nhất</i>, phải nâng cao chất lợng toàn bộ đội ngũ giảng viên ở các
tr-ờng đại học hiện nay, xây dựng đội ngũ giảng viên này các phẩm chất cần
thiết của ngời thầy giáo xã hội chủ nghĩa.


Điều đó địi hỏi bản thân đội ngũ giảng viên phải là những ng ời giác
ngộ XHCN, có phẩm chất chính trị vững vàng tham gia tích cực vào việc
giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng thông qua những mơn khoa học
cụ thể mà mình đảm nhận.


<i>Thứ hai</i>, đội ngũ giảng viên phải có trình độ chun môn, xứng đáng
là đại biểu cho trung tâm văn hóa của cả nớc. Điều đó sẽ giúp họ truyền đạt đợc
các nội dung khoa học một cách sâu sắc và tự bản thân các khoa học này trở
thành những minh chứng cụ thể cho t tởng duy vật biện chứng.


<i>Thứ ba</i>, đội ngũ giảng viên phải có phơng pháp truyền thụ tốt, giúp
học viên nắm chắc kiến thức thông qua đó mà thế giới quan duy vật của họ
ngày càng đợc củng cố và nâng cao.


Tuy nhiên, do chức năng đặc biệt của khoa học Mác - Lênin trong
việc giáo dục thế giới quan nên việc xây dựng đội ngũ giảng viên Mác
-Lênin là điều đòi hỏi phải có sự quan tâm đặc biệt.


Chất lợng của việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng phụ
thuộc vào nhiều điều kiện, quan trọng nhất là hai điều kiện cần và đủ của
đội ngũ giảng viên Mác - Lênin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

mà thông qua hoạt động giảng dạy của ngời giảng viên Mác - Lênin mà tác
động đến t tởng, tình cảm của sinh viên, đến sự lơi cuốn sinh viên say mê
học tập hoặc có thể làm cho sinh viên chán nản. Điều đó phụ thuộc phần
nhiều vào năng lực trình độ của ngời giảng viên. Qua điều tra khảo sát cho


thấy khi giảng viên có năng lực chun mơn tốt và nghiệp vụ s phạm cao,
có nghệ thuật giảng dạy thì sinh viên sẽ bị cuốn hút vào bài giảng của thầy,
từ đó khơi dậy trong sinh viên tinh thần say mê học tập, nắm vững đợc nội
dung bài học, trên cơ sở đó sinh viên liên hệ lý luận đã học với thực tiễn, họ
lại càng có niềm tin vào tri thức khoa học Mác - Lênin, từ đó thơi thúc họ
có lý tởng sống của ngời thanh niên trong thời kỳ CNH, HĐH là cần phải
nỗ lực học tập tốt để phục vụ cho công tác chun mơn của mình sau này.
Đồng thời, sinh viên tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội do
Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức. Để ngời giảng viên Mác - Lênin
thực hiện đợc nhiệm vụ quan trọng dó cần phải có các biện pháp sau đây:


<i>Thứ nhất</i>: Nhà nớc phải có những chính sách đãi ngộ đối với sinh viên
theo học các chuyên ngành khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh để thu
hút đợc những sinh viên giỏi đăng ký theo học các chuyên ngành khoa học
Mác - Lênin. Đặc biệt là các em học sinh ở các trờng chuyên của các tỉnh,
thành phố tự giác tự nguyện đăng ký thi và theo học các ngành học của khoa
học Mác Lênin. Có nh vậy chúng ta mới có đợc một thế hệ giảng viên Mác
-Lênin đáp ứng đợc yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới của đất nớc ta. Thực
hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH định hớng XHCN.


<i>Thứ hai</i>: Đối với đội ngũ giảng viên đã và đang giảng dạy từng bớc
thực hiện chuẩn hoá cả về chuyên mơn nghiệp vụ, cả về phẩm chất đạo đức
và chính trị. Bộ Giáo dục - Đào tạo cần có những biện pháp kiên quyết để
khơng cịn tình trạng giảng viên khơng đủ trình độ, năng lực chun mơn và
nghiệp vụ kém đặc biệt là đối với những giảng viên có phẩm chất đạo đức
và lối sống kém nh hiện tợng ra đề thi khó, đánh đố sinh viên trong khi sinh
viên lại cha nắm tốt nội dung vì vậy sinh viên muốn thi qua lại "xin điểm",
"mua điểm". Đề nghị Bộ Giáo dục - Đào tạo chỉ đạo để Ban Giám hiệu nhà
trờng thực hiện kỷ luật các giảng viên có hành vi sai trái nh vậy, thậm chí
đình chỉ việc đứng giảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

dạy đúng chuyên ngành ấy nhằm khắc phục tình trạng giảng viên phải
giảng dạy nhiều môn, đây là một trong những yếu tố làm cho chất l ợng
giảng dạy thấp. Đồng thời, cần phải khắc phục tình trạng thiếu giảng viên
Mác - Lênin nh hiện nay, để giảng viên không dạy vợt quá nhiều so với giờ
chuẩn, tạo điều kiện cho giảng viên có thời gian nghiên cứu khoa học, soạn
bài cẩn thận, bổ sung những kiến thức cập nhật cho sinh viên nâng cao đ ợc
trình độ chun mơn của giảng viên.


Ngoài ra, Bộ Giáo dục - Đào tạo cần nghiên cứu xây dựng đề án
"Bồi dỡng cho đội ngũ giảng viên Mác - Lênin về trình độ ngoại ngữ, tin
học, khả năng sử dụng phơng tiện kỹ thuật hiện đại trong giảng dạy đạt
chuẩn". Đồng thời, cần tổ chức bồi dỡng theo định kỳ cho giảng viên Mác
-Lênin về chuyên môn đặc biệt là những vấn đề lý luận mới đang đặt ra. Bởi
vì bớc sang thế kỷ XXI, thế kỷ của tri thức với sự phát triển nhanh chóng
của cơng nghệ và khoa học, xã hội cũng vận động và biến đổi nhanh chóng,
tri thức của lồi ngời ngày càng tăng lên, đặt ra những vấn đề lý luận và
thực tiễn mới cần phải giải quyết.


Ban Giám hiệu các trờng cần tạo điều kiện để giảng viên Mác
-Lênin thực hiện đợc việc đi thực tế 10 ngày tại các địa phơng, các cơ sở
nông nghiệp, công nghiệp, các doanh nghiệp hoặc các di tích lịch sử để góp
phần nâng cao sự hiểu biết thực tế cho họ. Đây là một yêu cầu cần thiết để
đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn mà ng ời giáo viên
Mác - Lênin cần phải có. Đảng uỷ và Ban Giám hiệu các nhà tr ờng cần đẩy
mạnh hơn nữa công tác phát triển Đảng trong đội ngũ giảng viên Mác
-Lênin, để họ làm tốt hơn nữa công tác giáo dục lý luận, giáo dục t tởng
trong nhà trờng. Ngoài ra, Nhà nớc cần có chế độ đãi ngộ về vật chất thích
đáng để giúp cho đội ngũ giảng viên Mác - Lênin có điều kiện kinh tế, đảm
bảo đợc cuộc sống gia đình ổn định để họ khơng cần phải đi dạy thêm quá


nhiều. Không phải là những "thợ dạy" mà họ cịn có thời gian đầu t cho việc
nghiên cứu khoa học, tìm tịi những thơng tin khoa học mới để giúp cho bài
giảng của họ sinh động có sức thuyết phục hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

nguyên lý, quy luật phạm trù triết học của Mác - Lênin, làm cho ng ời học
hiểu sâu sắc những tri thức triết học Mác - Lênin nói riêng và chủ nghĩa
Mác nói chung để góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng cho sinh viờn.


<b>2.3.3. Nâng cao khả năng tự giáo dục của sinh viªn</b>


Sinh viên khơng phải là đối tợng thụ động mà có quan hệ năng
động với môi trờng. Tác động của điều kiện kinh tế xã hội cũng nh hệ
thống giáo dục trong nhà trờng khơng mang tính một chiều mà nó cịn bị quy
định bởi tính tích cực của bản thân sinh viên. Nâng cao khả năng tự giáo dục
thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên chính là tạo ra những điều kiện
tinh thần tốt nhất để nhân cách sinh viên "đề kháng" đợc những tác động mặt
trái của xã hội và những âm mu diễn biến hồ bình của các thế lực thù địch,
nhằm chống phá con đờng đi lên CNXH ở nớc ta.


Nội dung giáo dục của các chủ thể giáo dục cũng nh sự tác động của
môi trờng xã hội không thể tách rời quá trình tự giáo dục của sinh viên Hà
Nội. Sự giáo dục của các chủ thể giáo dục trong nhà tr ờng khơng thể tách
rời q trình tự giáo dục của sinh viên. Sự giáo dục chỉ có ý nghĩa, có hiệu
quả khi sinh viên tự lĩnh hội đợc những giá trị khoa học của nội dung giáo
dục, tự giác hởng ứng các hoạt động đồn thể, biến nó thành ngun tắc chi
phối trong suy nghĩ và hoạt động của chính mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

và th nhà trọ thì ngồi giờ lên lớp, họ độc lập hồn tồn, nhà trờng khơng
thể quản lý và kiểm sốt nổi vì vậy mà địi hỏi họ phải có ý chí, nghị lực và


quyết tâm cao, vợt qua sự cám dỗ tầm thờng về nhu cầu vật chất và tinh thần.
Điều đó địi hỏi sinh viên phải ra sức phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo
và tự giác trong việc rèn luyện học tập và hoạt động đồn thể. Đây chính là
một địi hỏi nghiêm túc của quá trình tự giáo dục, đặc biệt là tự ý thức. Muốn
nâng cao khả năng tự giáo dục địi hỏi sinh viên phải có thái độ nghiêm túc
đối với bản thân mình trong việc đánh giá nhận xét về mọi hành vi của mình
và chu trỏch nhim trc hnh vi ú.


Để nâng cao khả năng tự giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
của sinh viên Hà Nội cần thực hiện các biện pháp sau đây:


<i>Th nht: i mi ni dung chng trình các mơn học Mác - Lênin</i>
<i>theo hớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của sinh viên.</i>


Nội dung chơng trình là yếu tố cơ bản, cốt lõi của q trình dạy học,
nó tạo nên nội dung cơ bản của hoạt động dạy của giảng viên và tác động
đến việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng của sinh viên. Nội dung
chơng trình các mơn học Mác - Lênin quy định hệ thống tri thức cơ bản
theo mục tiêu, yêu cầu của hệ thống giáo dục ở nớc ta. Trong những năm
qua, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giảng dạy các môn học Mác
Lênin trong các trờng đại học, cao đẳng do Đảng ta đề ra. Bộ Giáo dục
-Đào tạo đã chủ động thực hiện đổi mới nội dung chơng trình các mơn học
Mác - Lênin, lần lợt xuất bản các giáo trình mơn học. Nh đã phân tích ở phần
trên, nội dung chơng trình các mơn học Mác - Lênin hiện nay có nhiều u
điểm, khắc phục đợc những hạn chế của bộ đề cơng bài giảng ban hành năm
1999. Tuy nhiên, việc đổi mới nội dung chơng trình cịn bộc lộ nhiều hạn chế,
cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu thực tế xã hội đặt ra trong việc nâng cao chất
lợng giáo dục - đào tạo. Do đó, đổi mới nội dung chơng trình các mơn học
Mác - Lênin hiện nay cần phải đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo cơ bản, hệ thống,
thống nhất, chuyên sâu, vừa bảo đảm tính hợp lý, lơgíc trong kết cấu, vừa đặt


ra yêu cầu cao để sinh viên phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của mình
trong quá trình học tập, tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

ch-ơng trình phải căn cứ vào đối tợng sinh viên của từng ngành cụ thể, thiết
thực với nghề nghiệp của họ, giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn học
tập, thực tiễn nghề nghiệp của sinh viên trong tơng lai. Có nh vậy mới tạo
nên đợc ý thức vơn lên, sự tìm tòi và lòng say mê hứng thú trong việc học
tập của môn khoa học Mác - Lênin trong mỗi sinh viên.


<i>Thứ hai: Phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo trong</i>
<i>hoạt động tự học các môn khoa học Mác - Lênin của sinh viên hiện nay.</i>


Tự học của sinh viên là một khâu trong quá trình đào tạo, vừa là yêu
cầu của sự phát triển nhận thức và rèn luyện phẩm chất nhân cách theo mơ
hình đào tạo đã đợc xác định. Đó là q trình ngời học lấy chính mình để
làm đối tợng giáo dục, là quá trình hớng nội nhằm biến đổi các phẩm chất
tâm lý nhận thức, tình cảm, ý chí của bản thân mình. Trong q trình đó,
sinh viên vừa là chủ thể vừa là đối tợng giáo dục, họ vừa là ngời tích cực,
chủ động đề ra kế hoạch, nội dung chơng trình, mục tiêu, phơng hớng, biện
pháp tự học trên cơ sở của quá trình dạy học và mục tiêu dạy học, vừa là
ngời thực hiện nội dung chơng trình đó. Chất lợng tự học của sinh viên là
kết quả của sự tác động biện chứng giữa các nhân tố khách quan của quá
trình giáo dục với sự phát huy nội lực của chính họ. Trong các yếu tố khách
quan của quá trình giáo dục nh nội dung chơng trình, mục tiêu, chất lợng và
phơng pháp dạy học của giảng viên, điều kiện vật chất đảm bảo cho quá
trình học tập cùng với việc quản lý giáo dục của nhà trờng. Tất cả các yếu
tố đó dù tác động mạnh mẽ đến đâu cũng không thể đạt hiệu quả cao nếu
không có sự kết hợp từ nội lực chủ quan của sinh viên. Muốn phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong hoạt động tự học
cần tập trung vào một số vấn đề sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Thứ ba: Đẩy mạnh hoạt động của các đoàn thể, tăng c ờng các biện</i>
<i>pháp động viên thi đua trong học tập và rèn luyện.</i>


Hoạt động của các đoàn thể nh Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên
trong các trờng đại học, cao đẳng là nơi để sinh viên tham gia hoạt động
thực tiễn, thể hiện khả năng của sinh viên, cũng là nơi để sinh viên tự rèn
luyện bản thân. Song nh đã chỉ ra ở phần thực trạng, số lợng sinh viên tham
gia vẫn còn khiêm tốn, vì vậy những hoạt động của Đồn Thanh niên ở Hội
sinh viên thành phố Hà Nội tổ chức cần phải đa dạng về nội dung, phong
phú về hình thức nhằm khích lệ sinh viên hăng hái tham gia thi đua trong
học tập và rèn luyện. Cụ thể là Đoàn thanh niên và Hội sinh viên phải đ a
phong trào thi đua nghiên cứu khoa học trong sinh viên trở thành thờng
xuyên, đồng thời phát động trong các chi đồn phong trào đọc các sách văn
học, xã hội có nội dung giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên nh cuốn
nhật ký "Mãi mãi tuổi hai mơi", nhật ký "Đặng Thùy Trâm" hay cuốn
"Thép đã tôi thế đấy". Động viên sinh viên tham gia thi đua thực hiện
phong trào "rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp", "vì dân giầu nớc mạnh xã hội
cơng bằng, dân chủ, văn minh". Khơi dậy trong sinh viên ý chí phấn đấu để đợc
đứng trong hàng ngũ của Đảng. Những hoạt động đồn thể là mơi trờng tốt nhất
để sinh viên thể hiện mình, đồng thời là dịp để xã hội nhìn nhận, đánh giá đúng
hơn về vai trị của sinh viên Hà Nội - là lớp ngời năng động, chịu khó, ham học
hỏi, ln có xu hớng vơn lên phía trớc, hớng về tơng lai hồi bão, ớc mơ tốt đẹp.
Là lớp ngời đảm đơng đợc trọng trách tiếp bớc cha ông để làm nên chiến thắng
lớn lao của dân tộc ta trong giai đoạn thực hiện thành công CNH, HĐH, định
hớng XHCN nh là một "huyền thoại mi ca dõn tc Vit Nam".


<i>Thứ t: Nhà trờng cần cải tiến công tác quản lý sinh viên ngoài giờ</i>
<i>lên líp</i>.



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

của họ. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên của nhà tr ờng, cần
phải tăng cờng vai trò kiểm tra của đội thanh niên xung kích, của ban quản
lý ký túc xá. Nhà trờng cần có một ban quản lý sinh viên ngồi ký túc xá,
để nắm bắt đợc nơi ở của sinh viên thuê trọ bên ngoài, cùng phối hợp với tổ
dân phố và công an khu vực nơi sinh viên tạm trú nhằm phát huy khả năng
tự giáo dục và rèn luyện của sinh viên cao hơn.


<b>2.3.4. Đầu t trang thiết bị và các phơng tiện vật chất khác phục vụ</b>
<b>cho việc đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao</b>


Để đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục đào tạo ở nớc ta hiện nay, không
thể không thực hiện đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy. Giảng dạy
các môn khoa học Mác - Lênin ở nớc ta hiện nay cũng không thể không
thực hiện tiến hành đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy. Tuy nhiên
việc đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy các môn khoa
học Mác - Lênin là một việc làm rất khó khăn và việc khó khăn nhất nh
"lực bất tòng tâm" đối với đội ngũ giảng viên Mác - Lênin đó là sự thiếu
hụt vì cơ sở vật chất, trang thiết bị và các phơng tiện hỗ trợ dạy học còn rất
lạc hậu. Do đó, muốn thực hiện đổi mới nội dung chơng trình và phơng
pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin để nâng cao hiệu quả giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên thì nhất thiết phải đầu t
cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, thuận tiện.


Để thực hiện đợc u cầu đó địi hỏi các trờng đại học và cao đẳng ở
Hà Nội phải quan tâm thực hiện các yêu cầu sau đây:


<i>Thứ nhất</i>: Cần cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm những phơng tiện kỹ
thuật hiện đại phục vụ cho quá trình dạy và học, các nhà trờng phải xây dựng
phòng học hiện đại đạt chuẩn quốc gia để đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng
pháp giảng dạy. Khắc phục tình trạng thiếu phịng học, phải học ghép các lớp


có sinh viên khác chuyên ngành, bởi nó sẽ ảnh hởng đến chất lợng học tập.
Phịng học phải đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện hiện đại đó là máy vi tính,
đèn chiếu, video... để tạo điều kiện học tập và giảng dạy tốt cho sinh viên và
giảng viên. Cần phải xây dựng các phòng học bộ môn phục vụ cho việc đổi
mới nội dung và phơng pháp giảng dạy và học tập để bài giảng của giảng viên
trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao, lôi cuốn sinh viên hứng
thú tập trung vào học tập và tự học một cách tích cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

cạnh đó phải có đầy đủ các tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học nh tạp
chí lý luận, tạp chí chuyên ngành, báo nhân dân. Bởi vì, yêu cầu thực hiện
đổi mới phơng pháp dạy học là nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của sinh viên, phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
trong khi không có đầy đủ giáo trình và tài liệu tham khảo thì u cầu đó
khơng thể thực hiện đợc. Các nhà trờng từng bớc tiến tới xây dựng th viện
hiện đại có những trang thiết bị hiện đại nh máy vi tính, nối mạng internet
để sinh viên có điều kiện nắm bắt những thông tin nhanh nhất th ông qua
truy cập mạng internet, cả những dữ liệu khoa học để chứng minh cho những
tri thức trừu tợng của môn học nh Triết học nhằm giúp cho ngời học hiểu tri
thức một cách sâu sắc. Trớc đây chúng ta thờng quan niệm rằng chỉ có thể tìm
đợc những quan điểm duy vật vô thần ở các nớc XHCN. Nhng ngày nay qua
mạng internet chúng ta có thể truy cập đợc hàng vạn những trích dẫn duy vật
vơ thần từ các nhà triết học, khoa học, hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội ở
các nớc phơng Tây. Đây chính là điều kiện khách quan để làm phong phú cho
chủ nghĩa duy vật biện chứng, là điều kiện để sinh viên tiếp nhận những tri
thức khoa học Mác - Lênin một cách tự nhiên mà khơng có cảm giác gợng ép
nh phơng pháp giảng dạy cũ.


<i>Thứ ba</i>: Nhà trờng cần phải tạo điều kiện đầy đủ về vật chất để
giảng viên khoa học Mác - Lênin và sinh viên đợc đi thực tế tiếp thu những
thành tựu kinh tế - xã hội từ đó sinh viên liên hệ với lý luận đã học, từ đó


sinh viên có sự đối chiếu, đánh giá về các tri thức đã học, họ sẽ cảm thấy lý
luận gắn liền với thực tiễn, làm cho những bài học của họ khơng cịn mang
tính kinh viện, giáo điều mà những tri thức đó là sống động, có ý nghĩa thực
tiễn thiết thực gây ra đợc tình cảm của sinh viên đối với mơn học, từ đó
đem đến q trình dạy học đạt hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>KÕt luËn</b>


Sau gần hai mơi năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nớc ta đã
thu đợc những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính
trị xã hội. Tuy nhiên, trong những năm tới để thực hiện thắng lợi mục tiêu
mà Đảng và nhân dân ta đề ra "thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa định hớng xã hội chủ nghĩa"; hơn bao giờ hết, Đảng ta
phải phát huy cao độ nguồn lực con ngời Việt Nam, trong đó phải kể đến
một lực lợng quan trọng là sinh viên Hà Nội nói riêng và sinh viên cả n ớc
nói chung. Bởi lẽ, họ sẽ là những trí thức tài giỏi trong t ơng lai, là nguồn
nhân lực có trình độ cao, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc XHCN. Nhiệm vụ rất nặng nề nhng cũng rất vinh quang mà đất
n-ớc giao cho họ là vừa rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức mới, vừa học
tập tiếp thu trình độ khoa học - cơng nghệ tiên tiến để làm nên chiến thắng
lẫy lừng cho dân tộc Việt Nam trên lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế,
nh những chiến thắng mà thế hệ cha ông đã làm nên "Việt Nam không bao
giờ chịu khuất phục trớc kẻ thù nào".


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Mâu thuẫn giữa việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
trong nhà trờng với những tác động đối lập ngoài xã hội.


- Mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
ngày càng cao với khả năng còn hạn chế của đội ngũ giảng viên.



- Mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới nội dung và phơng pháp giảng
dạy các môn học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh với những điều kiện
vật chất cịn hạn ch.


- Mâu thuẫn giữa việc giáo dục thế giới quan duy vËt biƯn chøng víi
sù tù gi¸o dơc cđa sinh viên Hà Nội hiện nay.


Mun gii quyt nhng mõu thun trên để nâng cao hiệu quả của
quá trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội
nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục đào tạo ở nớc ta trong giai
đoạn hiện nay còn thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây:


- Xây dựng mơi trờng kinh tế, văn hóa, xã hội lành mạnh.
- Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên.


- Nâng cao vai trò, khả năng tự giáo dục của sinh viªn.


- Đầu t trang thiết bị và các phơng tiện vật chất khác phục vụ cho
việc đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Danh mục tài liệu tham khảo</b>


1. Akitốp (1985), <i>Chđ nghÜa duy vËt biƯn chøng</i>, Nxb Khoa häc, Mátxcơva.
2. Nguyễn Đăng An (2004), "Văn nghệ sĩ tri thức nói về Hà Nội", <i>Báo</i>


<i>Ngời Hà Nội</i>, (42), tr.5.


3. Ban Chấp hành Hội sinh viên thành phố Hà Nội (2003), <i> Báo cáo tổng</i>
<i>kết công tác Hội và phong trào sinh viên Hà Nội năm 2002-2003</i>.
4. Ban Chấp hành Hội sinh viên thành phố Hà Nội (2004), <i> Báo cáo tổng</i>


<i>kết công tác Hội và phong trào sinh viên Hà Nội năm 2003-2004</i>.
5. Ban Chấp hành Hội sinh viên thành phố Hà Nội (2005), <i> Báo cáo tổng</i>
<i>kết công tác Hội và phong trào sinh viên Hà Nội năm 2004-2005</i>.
6. Hồng Chí Bảo (2000), "Giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên
đại học ở nớc ta hiện nay - quan niệm, vấn đề và giải pháp", <i>Tạp</i>
<i>chí Lý luận sinh hoạt chính trị</i>, (39), tr.31-35.


7. Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2003), <i>Vấn đề dạy và học các môn</i>
<i>khoa học Mác - Lênin trong các trờng đại học ở Hà Nội</i>, Kỷ yếu
khoa học đề tài cấp bộ năm 2002-2003.


8. Vũ Thanh Bình (2003), "Nâng cao chất lợng dạy - học các môn khoa
học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chính trị trong các trờng
đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề", <i>Tạp</i>
<i>chí Giáo dục</i>, (62), tr.10-11.


9. Bé Gi¸o dục và Đào tạo (2005), <i>Dự thảo báo cáo tổng kết 3 năm thực</i>
<i>hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khóa IX</i>.


10. Các Tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam (2003), <i>Những thách thức về</i>
<i>việc làm cho thanh niên ở ViƯt Nam</i>, Hµ Néi.


11. Nguyễn Hữu Cát (2003), "Những tác động cơ bản của tồn cầu hóa
đến vấn đề độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội", <i>Tạp chí Lịch sử</i>
<i>Đảng</i>, (10), tr.29-33.


12. Nguyễn Trọng Chuẩn (1988), "Một số khía cạnh về vai trị của sinh
học hiện đại đối với sự hình thành và củng cố thế giới quan khoa
học", <i>Tạp chí Triết học</i>, (3).



13. Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), "Nhìn lại việc nghiên cứu và giảng dạy
triết học ở nớc ta 55 năm qua", <i>Tạp chí Triết học</i>, (5/117), tr.5-10.
14. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), "Những vấn đề toàn cầu trong hai thập


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

15. <i>Công tác t tởng và giảng dạy lý luận trong các trờng đại học, cao đẳng</i>
<i>hiện nay</i> (2002), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.


16. Lª Minh Cõ (2003), "Mét sè ý kiÕn vỊ công tác giáo dục chính trị, t
t-ởng cho sinh viên hiện nay", <i>Tạp chí Giáo dục</i>, (60), tr.7-8.


17. Ngô Xuân Dậu (2000), "Xê mi na cần thiết cho đổi mới ph ơng pháp
dạy và học ở đại học", <i>Tạp chí Đại học và giáo dục chuyờn</i>
<i>nghip</i>, (5), tr.19-21.


18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), <i>Văn kiện Hội nghị Trung ơng 2 Ban</i>
<i>Chấp hành Trung ¬ng khãa VIII</i>.


19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu</i> <i>toàn quốc</i>
<i>lần thứ IX</i>, Nxb Sự thật, Hà Nội.


20. Trần Thanh Hà (1993), <i>Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học cho</i>
<i>cán bộ, đảng viên ngời dân tộc Khơme ở đồng bằng sông Cửu</i>
<i>Long trong giai đoạn hiện nay</i>, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


21. Nguyễn Thị Hiền (2004), "Nâng cao hiệu quả giờ thảo luận các môn
khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong trờng đại học và
cao đẳng", <i>Tạp chí Giáo dục</i>, (47), tr.42-44.


22. Nguyễn Huy Hồng (2003), "Mấy suy nghĩ về việc xác định bản chất


của thế giới quan", <i>Tạp chí Triết học</i>, (1/140), tr.21-25.


23. Hội Sinh viên Việt Nam (1999), <i>Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc</i>
<i>Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VI</i>, Nxb Thanh niên<i>, </i>Hà Nội.
24. Bùi ỉnh (1988), <i>Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối</i>


<i>với cán bộ, đảng viên là ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá</i>
<i>độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta</i>, Luận án phó tiến sĩ Triết học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.


25. Vũ Khiêu (2003), "Sự suy thoái về đạo đức và giải pháp ca chỳng ta",


<i>Tạp chí Tâm lý học</i>, (9, 12), tr.9-14, tr.11-14.


26. Hoàng Kim (2003), "Nghĩ về nhân cách Hà Nội trong buổi đầu hình
thành", <i>Tạp chí Tâm lý học</i>, (7), tr.12-14.


27. Hoàng Thúc Lân (2004), <i>Giảng dạy triết học Mác - Lênin với việc</i>
<i>nâng cao năng lực t duy biện chứng cho sinh viên các trờng đại</i>
<i>học</i>, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

30. V.I.Lªnin (1977), <i>Toàn tập</i>, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.


31. Phạm Ngọc Liên (2003), "T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục", <i>Tạp chí</i>
<i>Giáo dục lý luận chính trị</i>, (12), tr.7-10.


32. V.L.Lixèpski vµ A.V.Mitriep (1974), <i>Nhân cách của ngời sinh viên</i>,
Chơng V sự hình thành thÕ giíi quan, Nxb Đại học Tổng hợp
Lêningrát.



33. C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lªnin - Xtalin (1976), <i>Bµn vỊ giáo dục</i>,
Nxb Sự thật, Hà Nội.


34. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), <i>Luận cơng về Phơ bách</i>, <i>Toàn tập</i>, tập 3,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


35. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), <i>Toàn tập</i>, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


36. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), <i>Toàn tập</i>, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


37. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), <i>Toàn tập</i>, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


38. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), <i>Toàn tập</i>, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia,
Sự thật, Hà Nội.


39. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), <i>Toàn tập</i>, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.


40. Hồ Chí Minh (1996), <i>Toàn tập</i>, tập 9, Nxb Chính trị qc gia, Hµ Néi.


<i>41.</i> Nguyễn Chí Mỳ (2004), <i>Phát triển nguồn nhân lực thủ đô Hà Nội thời</i>
<i>kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa</i> trong cuốn: "Thủ đô Hà Nội
trong công cuộc xây dựng và phát triển".


42. Bïi Ngäc (1981), "ThÕ giíi quan khoa học một tất yếu lịch sử", <i>Tạp</i>
<i>chí Th«ng tin khoa häc x· héi</i>, (8), tr.1-7.



43. Lê Nguyên - Đỗ Sáng (dịch) (1984), "Thế giới quan của cá nhân và văn
hóa triết học", <i>Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị</i>, (2), tr.27-38.
44. Trần Văn Nhung (2004), "Đổi mi giỏo dc i hc Vit Nam: hi nhp


và thách thức", <i>Tạp chí Giáo dục</i>, (86), tr.1-3, 19.


45. Phm Ngc Quang (2002), "Tiếp tục đổi mới công tác lý luận trong tình
hình hiện nay - vấn đề và giải pháp", <i>Tạp chí Triết học</i>, (2/129),
tr.9-14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

47. Lê Thanh Sinh (2002), "Trang bị lý luận - phép biện chứng duy vật cho
sinh viên là nhiệm vụ chủ yếu của công tác t tởng, lý luận trong các
trờng đại học hiện nay", <i>Tạp chí Triết học</i>, (7/134), tr.59-64.


48. Từ Sơn (dịch) (1985), "Những vấn đề cấp bách của sự hình thành thế giới
quan Mác - Lênin", <i>Tạp chí Giáo dục lý luận</i>, (3), tr.59-61.


49. Phạm Văn Thanh (2000), "Xây dựng đội ngũ giáo viên khoa học Mác
-Lênin trong các trờng đại học, cao đẳng", <i>Tạp chí Nghiên cứu lý</i>
<i>luận</i>, (5), tr.62-65.


<i>50.</i> Phạm Đức Thành (2001), <i>Tác động của tồn cầu hóa đối với Việt Nam</i>
<i>trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, </i>Trích trong Kỷ yếu Đại
hội lần thứ XIV Hiệp hội các Hội đồng nghiên cứu khoa học xã hội
châu á (AASSREC).


51. TrÇn Thíc (1993), <i>Sự hình thành thế giới quan xà hội chủ nghĩa ở tầng</i>
<i>lớp trí thức Việt Nam</i>, Luận án phó tiÕn sÜ TriÕt häc, Häc viƯn ChÝnh
trÞ qc gia Hå ChÝ Minh, Hµ Néi.



52. Hồng Trang (2002), <i>Cơng tác t tởng và giảng dạy lý luận trong các</i>
<i>trờng đại học, cao đẳng hiện nay</i>, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
53. Nguyễn Phú Trọng (2004), "Thủ đơ Hà Nội: sau 50 năm nhìn lại", <i>Tạp</i>


<i>chÝ Céng s¶n</i>, (19), tr.3-8.


54. Nguyễn Thanh Tuấn (2003), "Đổi mới nội dung, phơng pháp công tác
lý luận", <i>Tạp chí Triết học</i>, (5), tr.11-15.


55. <i>Từ điển Triết học</i> (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.


56. V.I.L. Vaxilenco (1975), <i>Thế giới quan khoa học và những vấn đề lý</i>
<i>luận của việc xây dựng thế giới quan khoa học trong xã hội xã</i>
<i>hội chủ nghĩa</i>, Bản tự lợc thuật, Luận án tiến sĩ Triết học.


57. Đặng Nghiêm Vạn (1995),<i> Đề tài nghiên cứu về tín ngỡng, tơn giỏo</i>
<i>trờn a bn H Ni</i>.


58. Viện Ngôn ngữ học (2005), <i>Từ điển tiếng Việt</i>, Nxb Đà Nẵng.


59. Nguyn Vn Vinh (2001), <i>Phát triển thế giới quan duy vật biện chứng</i>
<i>cho sĩ quan cấp phân đội Quân đội Nhân dân Việt Nam hiện nay</i>,
Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quân sự.


60. Lê Xuân Vũ (1986), "Thế giới quan Mác - Lênin trong đời sống tinh
thần của nhân dân ta", <i>Tạp chí Cộng sản</i>, (6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>Phơ lôc</b>



<i><b>Phô lôc 1</b></i>


<b>Báo cáo số lợng giảng viên Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh các trờng đại học, cao ng H Ni</b>


<b>TT</b> <b>Tên trờng</b> <b>Tổng<sub>số</sub></b>


<b>Môn học</b> <b>Phân theo cấp</b>


<b>Kiêm</b>
<b>nhiệm</b>


<b>Phõn theo trỡnh </b> <b>Phõn theo tui</b>


<b>Nữ</b>
<b>Triết</b>


<b>học</b> <b>KTCT</b> <b>CNXHKH</b> <b>LS§</b> <b>HCMTT</b> <b>GS</b> <b>PGS</b> <b>GVC</b> <b>GV</b> <b>TS</b> <b>ThS</b> <b>CN</b> <b>Díi 40 41-50</b> <b>51-60</b>
<b>Trên</b>
<b>tuổi </b>


<b>h-u</b>


ĐH Nông nghiệp I 23 7 6 5 3 2 10 13 5 1 9 13 10 4 9 7


ĐH Y Hà Nội 15 6 3 3 1 2 1 13 2 1 1 3 8 6 4 5 6


ĐH xây dựng Hà Nội 23 7 4 4 5 3 1 20 2 2 2 11 10 9 6 8 9


Học viện Ngân hàng 13 4 3 2 2 2 11 2 2 8 3 2 5 6 3



Häc viƯn Hµnh chÝnh 6 2 0 1 2 1 6 2 1 3 3 3 3


ĐH Quốc gia Hà Nội 82 22 14 16 15 15 1 12 33 36 40 28 21 33 21 17 41 3 31


ĐH Mỏ - Địa chất 20 5 4 3 4 4 11 9 1 7 10 8 5 7 9


ĐH Tài chính 28 5 9 5 5 4 15 13 3 14 14 7 8 13 12


ĐH Bách Khoa Hà Nội 27 10 12 3 1 1 6 21 2 8 17 15 5 7 11


10. ĐH Thủy lợi 15 4 4 2 4 1 6 9 1 4 10 7 1 7 4


11. §H Công đoàn 9 2 2 2 2 1 9 1 3 5 5 1 3 4


12. ĐH Thơng mại 28 9 7 4 4 4 24 4 8 15 5 4 15 9 9


13. ĐH Ngoại thơng 10 2 3 1 2 2 3 7 1 2 7 8 2 6


14. ĐHDL Phơng Đông 35 13 7 7 4 4 7 7 21 20 12 3 3 14 15 1


15. ĐH Cảnh sát 13 4 3 3 2 1 1 12 5 2 7 5 8


16. §H Kinh tÕ Quèc d©n 54 13 28 5 5 2 1 6 25 22 9 27 11 16 15 11 21 7 17


17. ĐH Văn hóa Hà Nội 11 4 3 1 2 1 3 8 5 6 5 5 1 8


18. ĐH Kiến trúc Hà Nội 9 2 2 1 2 2 1 8 3 6 6 2 1


19. §H Quan hÖ quèc tÕ 4 1 1 1 1 1 3 2 2 2 2 1



20. §H LuËt Hµ Néi 17 6 3 3 3 2 10 7 5 5 7 10 4 3 4


21. ĐH Sân khấu Điện ảnh 3 1 1 1 1 2 3 1 2 1


22. ĐH Dợc Hà Nội 14 3 4 3 2 2 8 6 4 10 6 6 2 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>TT</b> <b>Tên trờng</b> <b>Tổng</b>
<b>số</b>


<b>Môn học</b> <b>Phân theo cấp</b>


<b>Kiêm</b>
<b>nhiệm</b>


<b>Phõn theo trỡnh </b> <b>Phõn theo tui</b>


<b>Nữ</b>
<b>Triết</b>


<b>học</b> <b>KTCT</b> <b>CNXHKH</b> <b>LS§</b> <b>HCMTT</b> <b>GS</b> <b>PGS</b> <b>GVC</b> <b>GV</b> <b>TS</b> <b>ThS</b> <b>CN</b> <b>Díi 40 41-50</b> <b>51-60</b>
<b>Trên</b>
<b>tuổi </b>


<b>h-u</b>


24. ĐH S phạm Hà Nội 54 17 14 9 8 6 1 7 18 29


25. ĐH Ngoại ngữ 12 3 3 3 3 5 7


26. ĐH Giao thông vận tải 20 6 6 4 4 1 8 11



27. ĐH Mỹ thuật Hà Nội 2 1 1 2


28. Cao đẳng công nghiệp


Hµ Néi 12 6 2 1 1 1 1 11 2 2 11 10 2 0


29. Cao đẳng khí tợng thy


văn Hà Nội 3 2 1 3 2 3 2 1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i><b>Phô lôc 2</b></i>


Về trình độ giảng viên của 7 trờng đại học và cao ng


<b>Tên trờng</b> <b>Tổng<sub>số</sub></b> <b>PGS</b> <b>TS</b> <b>Thạc sĩ</b> <b>CN</b> <b>Dới 40</b> <b>41-50</b> <b>51-60</b>


Đại học Xây dựng 23 1 2 11 10 9 6 8


§H NN- §H QGHN 13 0 0 2 11 11 2


ĐH S phạm Hà Nội 54 1 7 18 29


Đại học Luật 17 0 5 5 7 10 4 3


Đại học Bách khoa 27 0 2 8 17 15 5 7


CĐKT thủy văn 3 0 0 0 3 2 1


CĐ công nghiệp Hà Nội 12 0 0 2 11 10 2 0



<i>Nguån: Khoa M¸c - Lênin và tổ bộ môn Mác - Lênin.</i>


<i><b>Phụ lục 3:</b></i><b> Kết quả học tập các môn khoa học Mác - Lênin của sinh</b>
<b>viên năm học 2003-2004 </b>


Đơn vị tính: %
<b>Môn học</b>


<b>CĐ khí tợng thủy văn Hà</b>


<b>Nội</b> <b>CĐ công nghiệp Hà Nội</b> <b>Đại học Luật Hà Nội </b>
<b>Khá,</b>


<b>giỏi</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Khá,giỏi</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Khá,giỏi</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b>


Triết học Mác - Lênin 16,55 72,05 12,4 38,52 51,32 10,15 38,8 45,8 15,4
Kinh tÕ chÝnh trÞ học


Mác - Lênin 20 65,12 14,08 25,5 63,16 11,32 70 29 1


CNXH khoa häc 13,74 80,25 7,01 24,18 64,11 11,69 29 52,4 18,6
Lịch sử Đảng 18,25 70,56 12,11 32,67 60,3 7,01 30,9 61,9 7,3
T tëng Hå ChÝ Minh 25,68 70,02 4,3 33,52 63,02 3,44 25,3 61,17 13,53


<i>Nguồn: Phòng Đào tạo, Báo cáo tổng kết năm học 2003-2004.</i>


<i><b>Phụ lục 4</b></i>


<b>Kết quả học tập các môn khoa học Mác - Lênin của sinh viên năm học</b>


<b>2004-2005</b>


Đơn vị tính: %
<b>Môn học</b>


<b>CĐ khí tợng thủy văn Hà</b>


<b>Nội</b> <b>CĐ công nghiệp Hà Nội</b> <b>Đại học Luật Hà Nội </b>
<b>Khá,</b>


<b>giỏi</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b> <b>Kh¸,giái</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b> <b>Kh¸,giái</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b>


TriÕt häc M¸c - Lªnin 22,86 70,13 7,01 18,37 69,95 13,38 24,7 69,6 5,7
Kinh tÕ chÝnh trÞ học


Mác - Lênin 20,4 68,74 11,86 22,47 61,9 15,61 60 32 8


CNXH khoa häc 24,74 72,16 3,1 33,9 62,5 3,6


Lịch sử Đảng 22,16 68,04 9,8 29,7 60,78 10,22


T tëng Hå ChÝ Minh


</div>

<!--links-->

×