Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ke hoach phu dao HS yeu khoi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TỊNH BIÊN <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG T.H “A” AN CƯ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Khối ( lớp 4 ) </i>

<i> An Cư, ngày …. tháng…… năm 2011 . </i>



<b>KẾ HOẠCH </b>



<b>PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU</b>



<b>NĂM HỌC : 2011-2012</b>



<b> </b>

Căn cứ kế hoạch năm học 2011-2012 của phòng GD&ĐT Tịnh Biên cấp tiểu học .
Thực hiện kế hoạch năm học 2011-2012 của trường tiểu học “A” An Cư .


Đối chiếu với biên bản bàn giao học sinh đầu năm của tất cả giáo viên chủ nhiệm các lớp .


Căn cứ kế quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2011 – 2012 . Qua kế quả khảo sát nhận thấy số HS yếu
chiếm khá cao Nay bộ phận tổ chuyên môn khối 4 đề ra kế hoạch phụ đạo học sinh yếu cho toàn khối và
kế hoạch phụ đạo cho từng lớp cụ thể như sau :


I - MỤC TIÊU :


- Giúp học sinh yếu củng cố kiến thức cơ bản, bổ trợ những kiến thức HS bị hổng từ các lớp dưới .
- Giúp HS có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác trong học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức
tổ chức kỷ luật .


- Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết phụ đạo HS yếu .


- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lưu ban . Thực hiện tốt “Nói không
với HS ngồi nhầm lớp”



II- THỰC TRẠNG :


1- Học sinh :


- Học sinh chưa tự gic học, chưa có động cơ học tập.


- Khả năng phân tích tổng hợp, so sánh cịn hạn chế, chưa mạnh dạn trong học tập do hiểu chưa su,
nắm kiến thức chưa chắc, thiếu tự tin .


- Học sinh lười suy nghĩ, cịn trơng chờ thầy cơ giải gip, trình độ tư duy, vốn kiến thức cơ bản lớp
dưới còn hạn chế .


- Khả năng chú ý và tập trung vào bài giảng của giáo viên không bền .
- Học sinh đi học thất thường, có em đi học trong một tuận chỉ được 2 – 3 buổi.


- Khả năng học tập của HS rất khác nhau, cùng một dộ tuổi về trình độ chung các em có thể chênh nhau 3
lớp, riêng về tóan có thể chênh nhau 7 lớp.


- Mỗi em cĩ một khả năng nỗi trội ring nhưng cc em chưa biết pht huy khả năng của mình.
- Học sinh khơng biết đọc, biết viết (Đây lá khuyết điểm lớn nhất của HS)


- Đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai.


- Khơng biết lm tính, yếu cc kỹ năng tính tốn cơ bản, cần thiết (cộng, trừ, nhân, chia).
- Học vẹt, khơng có khả năng vận dụng kiến thức.


2- Giáo vin


- Hệ thống cu hỏi gợi mở, dẫn dắt chưa logic, chưa ph hợp cho từng đối tượng; có những tiết gio vin cịn
nĩi lan man, ngồi lề chưa khắc su kiến thức trọng tm.



- Việc sử dụng đồ dng dạy học trực quan, tranh ảnh, SGK, thí nghiệm cịn hạn chế, chưa khai thc hết tc
dụng của ĐDDH.


- Chưa xử lý hết các tình huống trong tiết dạy, việc tổ chức các hoạt động cịn mang tính hình thức chưa ph
hợp.


- Phương php giảng dạy chưa ph hợp, năng lực tổ chức giờ học theo nhóm dối tượng cịn hạn chế.
- Chưa động vin tuyn dương kịp thời khi HS cĩ một biểu hiện tích cực hay sng tạo d l rất nhỏ.


- Chưa quan tâm đến tất cả HS trong lớp, GV chỉ chú trọng vo cc em HS kh, giỏi v coi đây l chất lượng
chung của lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- học ln lớp trn hoạc suốt cả cuộc đời.


- Cịn lng tng, chưa mạnh dạn tìm cc giải php mạnh giải quyết vấn đề chất lượng học tập của HS, cịn tm lí
trơng chờ chỉ đạo của cấp trn.


- Tinh thần trch nhiệm chưa cao, thiếu quyết tm, bệnh thnh tích, khơng đánh giá đúng thực chất của lớp
mình giảng dạy.


3- Phụ huynh


- Tỷ lệ học sinh đi học chuyn cần thấp thi độ học tập của học sinh, chất lượng học tập cho thấy nhận thức
v thi độ của phụ huynh trong việc hợp tác với nh trường l chưa cao.


- Qua đó cho thấy một bộ phận phụ huynh chưa thật sự quan tâm, chăm lo v đơn đốc con em mình học tập,
cịn phĩ thc cho nh trường, cho thầy cơ.


III- MỘT SỐ BIỆN PHP KHẮC PHỤC



- Học sinh yếu l một tồn tại khch quan, một phần do gio vin chưa quan tm đúng mức, chưa giúp đỡ kịp
thời để các em hổng kiến thức cơ bản. Một phần l do cc em khơng thích học, khơng biết cch học dẫn đến
ngy một tụt hậu so với trình độ chung của lớp.


- Không kể nguyn nhn do đâu, giúp đỡ học sinh yếu l việc lm cần thiết, khơng nĩng vội, cĩ lộ trình hợp lý,
cĩ biện php hiệu quả v kịp thời, cĩ kế hoạch ring cho mỗi học sinh.


1- Đối với Học sinh


- Đi học phải chuyn cần, nghỉ học phải cĩ lý do chính đáng.
- Học bi, lm bi, chuẩn bị bi trước khi đến lớp.


- Trong giờ học tập trung nghe cơ giáo giảng bi, tích cực tham gia xy dựng bi.
2- Đối với phụ huynh


- Theo di v kiểm tra bi vở của con em mình.


- Gip đỡ HS trong quá trình học tập ở nh, phải cĩ thời gian biểu cho HS.
- Đôn đốc, động vin con em đi học chuyn cần.


- Cĩ sự kiểm tra v chuẩn bị cho con em trước khi đến trường.


- Thường xuyn lin hệ với gio vin chủ nhiệm lớp để nắm được tình hình học tập của con em mình, từ đó
giáo vin chủ nhiệm cng trao đổi với phụ huynh để tìm biện php tốt nhất cho con em mình học tập.
3- Đối với giáo vin


Gio vin l người chủ đạo trong việc khắc phục học sinh yếu, thnh hay bại l phần lớn do gio vin. Vì vậy gio
vin l người hết sức quan trọng trong việc khắc phục học sinh yếu. Gio vin được ví như một người huấn
luyện vin trưởng.



Vì vậy gio vin cần lưu ý một số biện php sau :


- Lập danh sch học sinh yếu bo co cho Tổ Khối Trưởng, theo mẫu :
T


T Họ tn HS Mơn Tn Cha( Mẹ ) Địa chỉ Kếtquả


phụ
đạo


Tiếng Việt Tóan


Khơng
biết
đọc


Đọc


kém Khơng biết
viết


Viết


km Khơng biết
tính


Tính
km



- Phân tích nguyên nhân từ đâu? Để từ đó có biện pháp khác phục hợp lý và có hiệu quả.


- Đề xuất với Tổ Khối Trưởng, nhà trường về cách khắc phụ để tất cả cùng tập trung giải quyết có hiệu
quả tốt nhất.


- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi về việc học tập của HS, cng với phụ huynh tìm biện php khắc phục.
- Tiếp theo gio vin lập kế hoạch phụ đạo học sinh yếu ngoi giờ học chính khĩa cĩ thể ở trường, ở nh (đề
xuất với Tổ Khối Trưởng, nh trường, phụ huynh...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ:


+ Học sinh khơng đọc được các bi tập đọc. Vậy giáo vin phải cĩ kế hoạch dạy cho em đó trong tiết tập
đọc. Có nhiều cách để lập kế hoạch dạy cho em đó. Ví dụ : Trong tiết tập đọc giáo vin vẫn dạy bình
thường, đến phần luyện đọc giáo vin cũng gọi em đó đọc nhưng chỉ đọc một chữ cái, âm, vần, ghép tiếng
dần dần học sinh đọc được v nng cao dần ln (tập đọc). Trong phần tìm hiểu bi cũng cho cc em học sinh
yếu tham gia bình thường nhưng chi hỏi những cu dễ v gần gủi cc em để các em trả lời được.


<b>+ Đối với phân mơn chính tả </b>: Trong lớp học cĩ học sinh viết khơng kịp hoặc khơng biết viết, khi gio vin
day tiết chính tả thi cần lưu ý đến e đó khơng thể để e đó nga tiết học. Ví dụ khi gio vin đọc cho HS viết
thì đối với học sinh yếu giáo vin cho học sinh mở SGK để tập chép. Hoặc trong lớp học có nhiều em học
sinh yếu về viết, viết rất chậm thì gio vin đọc thật chậm v chỉ cho học sinh viết vi cu l đủ rồi, không nhất
thiết phải đọc hết bi, cịn bi tập cho học sinh học ở nh.


<b>+ Mơn Tốn</b>: Trong một tiết học chúng ta phải cho tất cả các em hoạt động cho d học sinh yếu hay giỏi
bằng nhiều cch để lôi cuốn các em tham gia vo hoạt động học, trách tình trạng gio vin để học sinh ngoi lề .
Ví dụ trong một tiết học đến phần bi tập gio vin phn ra từng đối tượng học sinh. Bi tập 1 cho nhĩm yếu lm,
bi 2 nhĩm TB, bi 3 nhĩm kh giỏi, như vậy hy vọng mới khắc phục dần tình trạng học sinh yếu. Nếu gio vin
cứ cho học sinh hoạt động bình thường từ bi 1 đến bi 3-4 thì học sinh yếu khơng biết gì v thậm chí bỏ học
vì chn. Hoặc trong lớp học cĩ học sinh yếu (khơng nắm kiến thức lớp học dưới) với đối tượng ny khi dạy
gio vin lưu ý : trong phần bi mới cho học sinh theo di bình thường, đến phần bi tập, hay l tiết luyện tập gio


vin cho những đối tượng ny lm cc bi tập m kiến thức lin quan lớp dưới, học cho học sinh nhắc lại kiến
thức cũ. Ví dụ khi học sinh lm bi tập 35 x 6 = ? với bi ny học sinh lm khơng được thì chứng tỏ học sinh
khơng thuộc bảng nhn 6. Vậy gio vin yu cầu học sinh đọc lại bảng nhân 6 cho thuộc. Nói chung học sinh
hỏng kiến thức ở dâu thì gio vin phải cĩ kế hoạch ơn tập, bổ sung ở đó .


- Phân cơng HS khá, giỏi giúp đỡ bạn ở trường, ở nh. Tạo ra cc nhĩm học tập, thi đua trong các
nhóm có học sinh yếu .


- Động vin, tuyn dương kịp thời học sinh cĩ tiến bộ .


- Trong buổi sinh hoạt chuyn mơn hng thng (2 tuần/lần) gio vin chủ nhiệm bo co tiến độ tiếp thu bi
của những học sinh yếu cho Tổ Khối Trưởng v gio vin trong khối, từ đó giáo vin no cịn vướn mắc thì
được tập thể giáo vin trong khối gĩp ý bổ sung.


4- Đối với Tổ Khối Trưởng :


- Tập hợp danh sch học sinh yếu bo co Nh trường.


- Họp tổ khối để cng phn tích nguyn nhn, bn kế hoạch khắc phục học sinh yếu.
- Đề xuất với nh trường về cch khắc phục học sinh yếu.


- Tổ chức chuyn đề “khắc phục học sinh yếu”.


- Thường xuyn đôn đốc, kiểm tra các biện pháp khắc phục HS yếu.
- Giao trách nhiệm cho từng giáo vin v bo co thường xuyn cho nh trường.


- Hng thng sinh hoạt chuyn mơn với nh trường (họp tổ khối) thì Tổ Khối Trưởng bo co tiến độ tiếp
thu của những em học sinh yếu..


5- Đối với BCH hội phụ huynh :



- BCH hội mời phụ huynh cĩ con em học yếu họp bn về cch khắc phục.
- BCH hội cĩ biện php hỗ trợ về vật chất cho gio vin, học sinh (nếu cĩ).


- BCH hội thường xuyn trao đổi với phụ huynh có con em học yếu, với giáo vin, với nh
trường .


- Đặc biệt thường xuyn động vin, đôn đốc phụ huynh đưa con đi học chuyn cần.
6- Đối với Trưởng ấp, UBND x :


- Nh trường thường xuyn bo co về những phụ huynh khơng quan tm hoặc để con em ở nh đi học
không chuyn cần. Từ đó thơn, UBND x cĩ biện php nhắc nhở, động vin những phụ huynh ny.


- Cần có biện pháp hỗ trợ vật chất cho những gia đình gặp khĩ khăn .
7- Đối với nh trường


- Tổng hợp danh sch học sinh yếu theo khối lớp bo co UBND x, BCH hội phụ huynh, Phịng GD.
- Họp hội đồng sư phạm để tìm biện php tối ưu nhất khắc phục học sinh yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Khối Trưởng để bn biện php khắc phục học sinh yếu, đây l nhiệm vụ hết sức quan trọng khơng chỉ của nh
trường m tồn x hội.


- Duyệt kế hoạch giảng dạy v phụ đạo học sinh yếu.


- Thường xuyn kiểm tra việc gio vin phụ đạo ở trường, ở nh.
- Tổ chức chuyn đề “khắc phục học sinh yếu”.


- Có biện pháp hỗ trợ vật chất cho học sinh, giáo vin (nếu cĩ).


- Thường xuyn họp với BCH hội, UBND x, thơn trưởng, gio vin, phụ huynh cĩ học sinh yếu để đánh giá


kết quả đạt được, từ đó có kế hoạch điều chỉnh cho ph hợp.


- Thường xuyn bo co cho Phịng GD về tiến độ chất lượng học sinh yếu .


I/ Mục đích, yêu cầu :



- Nhằm giúp đối tượng học sinh yếu của các lớp nắm bắt kịp theo chương trình quy


định của Bộ Giáo dục và đào tạo .



- Tạo sự tự tin, ham thích học cho các em khi đến trường, thực hiện đúng chỉ tiêu


đăng ký đầu năm học .



- Từng bước nâng dần chất lượng học sinh đến cuối năm học .



II/ Nội dung, hình thức tổ chức :


1. Nội dung :



* Về phía nhà trường :



- Nắm số lượng học sinh yếu của từng lớp ngay từ sau kiểm tra chất lượng đầu năm .


- Lên kế hoạch chung, thường xuyên nhắc nhở giáo viên quan tâm đến việc phụ đạo,


theo dõi sự tiến bộ của học sinh yếu hằng tuần .



* Về phía giáo viên chủ nhiệm :



- Nắm chính xác đối tượng học sinh yếu của lớp mình chủ nhiệm.


- Lên lịch phụ đạo cụ thể cho lớp mình phụ trách .



2. Hình thức :




- Đối với học sinh các lớp 4 giáo viên sắp xếp thời gian tại lớp cho phù hợp


có kế hoạch phụ đạo trái ( chiều thứ 6 hằng tuần ) và cho học sinh tự tổ chức đôi bạn cùng


học ( đối với những học sinh ở cùng bàn nhau) .



IV/ Thời gian tổ chức :



* Bắt đầu từ đầu tháng 09 năm 2011 đến kết thúc năm học 2011-2012


Trên đây là toàn bộ kế hoạch phụ đạo học sinh yếu của khối lớp 4 .



Duyệt của BGH

Tổ trưởng .



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×