Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ke hoach pgu dao hs yeu kem to TN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.75 KB, 6 trang )

kế hoạch phụ đạo hs yếu kém tổ tự nhiên.
năm học 2008-2009.
I. Đặc điểm trình hình.
1. Thuận lợi.
- Nhà trờng tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy phụ
đạo HS yếu kém, số phòng học trong trờng thừa 2 phòng,và học sinh học 1 buổi trên
ngày. Chính vì vậy có thể bồi dỡng cho HS yếu kém ít nhất một buổi trên tuần cho
từng bộ môn.
- Phụ đạo bồi dỡng hs yếu kém là nhiệm vụ cơ bản trọng tâm mà ngành GD Nga sơn
chỉ đạo, cũng nh là vấn đề mà xã hội quan tâm.
- Về tổ viên trong tổ nhiệt tình giảng dạy. Đội ngũ trẻ khoẻ và đam mê nghề.
- Phụ huynh học sinh một số ít cũng đồng thời ủng hộ công tác này. HS đa phần là
ngoan, ham học hỏi, có đầy đủ sách vở học tập cũng nh tài liệu tham khảo phục vụ
cho học tập.
- HS phần nào ý thức đợc vấn đề học tập là quan trọng nên ở một số em đã tích cực
trong việc đến trờng củng cố lại kiến thức còn yếu của từng bộ môn.
2. Khó khăn.
- HS đa phần là con em gia đình làm nông nghiệp và là con em trong gia đình đông
con nên điều kiện học tập gđ không chú trọng.
- Vấn đề nhận thức của gia đình với vấn đề học tập của con em là không cao nên học
sinh thờng bỏ học giữa chừng, đi học không thờng xuyên, dẫn đến kiến thức bị mai
một.
- Cơ sở vật chất nhà trờng cha đáp ứng đầy đủ cho việc học tập cũng nh việc phụ đạo
hs yếu kém.
- Về phía phụ huynh hs cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, nh
là cha quản lý chặt chẽ,cha tạo điều kiện về thời gian cũng nh vật chất,và đôn dốc
con em mình học tập.
- Về phía hs.Đại bộ phận hs thuộc diện yếu kém là những đối tợng cha thực sự
cố gắng quyết tâm vơn lên cha tự giác trong học tập, mà học chỉ mang tính đối phó
dẫn đến kiến thức hổng nhiều từ lớp dới lên việc tiếp thu của học sinh còn mang tính
máy móc do đó nhanh quên.


- Về phía giáo viên:Năm học 2008-2009 giáo viên tơng đối đầy đủ song gv nghỉ chế
độ nhiều nh cới, sinh nhiều dẫn đến việc dạy thay diễn ra thờng xuyên, một phần
cũng ảnh hởng đến chất lợng cũng nh việc phụ đạo hs yếu kém.
II. Bảng tổng hợp học sinh yếu kém đầu năm học:
TT
Môn
Khối
Toán Lý Hóa Sinh C.Nghệ
1 6
2 7
3 8
4 9
III. Nhiệm vụ của các tổ viên:
- Khảo sát phân loại hs yếu kém môn học và lớp phụ trách.
- Lập kế hoạch phụ đạo hs yếu kém cho từng môn phụ trách.
- Lập danh sách hs yếu kém môn học và lớp phụ trách
- Báo cáo BGH,ban chuyên môn có kế hoạch chỉ đạo chung
- Thực sự nghiêm túc kế hoạch của nhà trờng về việc phụ đạo bồi dỡng hs yếu kém.
- Tiến hành tổ chức kiểm tra số hs yếu kém để phân loại mảng kiến thức còn hổng
cho hs từ đó để lên kế hoạch soạn giảng
- Soạn giáo án phụ đạo hs yếu kém,bồi dỡng kiến thức còn hổng cho học sinh từ các
lớp dới theo môn học phụ trách.
- Đặc biệt cần giáo dục cho học sinh những phảm chất tốt về việc học tập nh tính tự
giác,siêng năng,cần cù trong học tập.
- Hạn chế tới mức thấp nhất học sinh ngồi nhầm lớp.
IV. chỉ tiêu phấn đấu - biện pháp thực hiện:
1. Chỉ tiêu biện pháp thực hiện.
a. Yêu cầu.
* Các môn phụ đạo HS yếu kém cần:
- Bổ trợ các kiến thức còn yếu cho hs ở các môn.

- Thực hiện giảng dạy kiến thức đơn giản giúp HS có sự yêu thích môn học
- Giảng dạy cho học sinh có kỹ năng vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập.
- Đối với từng môn phải xây dựng kế hoạch cụ thể.
2.Biện pháp thực hiện:
- Thành lập lớp phụ đạo HS yếu kém và xây dựng ngay kế hoạch phụ đạo
- Thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ phụ đạo bồi dỡng hs yếu kém theo kế hoạch mà
nhà trờng đề ra.
- Giảng dạy phân luồng kiến thức phù hợp với đối trợng học sinh yếu kém.
- Ngiêm túc thực hiện việc soạn giảng, đồng thời lựa chọn kiến thức cơ bản ở những
bài tập đơn giản, từ thấp đến nâng dần kiến thức cho hs.
- Thực hiện soạn giảng các dạng bài tập từ thấp đến nâng cao, từ đơn giản đến hệ
thống giúp hs nắm kiến thức dần dần.
- Lựa chọn phơng pháp giảng dạy phù hợp, tỉ mỉ, kiên trì tạo tình huống niềm tin cho
hs có hứng thú học tập.
- Nghiêm túc trong học tập và giảng dạy, luôn luôn chú trọng động viên, khuyến
khích các em cố gắng học tập và thực hiện nghiêm túc nề nếp kỷ cơng để từ đó có
những quy định của lớp cũng nh trong giờ học.
- Động viên, khuyến khích hs tham gia đầy đủ các buổi phụ đạo ngoài giờ chính
khoá,tham mu với BGH và phụ huynh HS tạo điều kiện để các em có đầy đủ sách vở
học tập theo yêu cầu của gv.
- Có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên, để đánh giá kết quả học tập của hs từ có biện
pháp điều chỉnh phơng pháp dạy phụ đạo cho đối tợng này.
- Tuyên dơng và động viên học sinh kịp thời khi hs có tiến bộ, động viên hoặc có kỷ
luật nghiêm túc đối với những hs cha thực sự cố gắng hoặc vi phạm.
- Giáo viên của các bộ môn cần phối kết hợp với GVCN và các gv bộ môn khác để
cùng đồng bộ về phơng pháp phụ đạo những hs yếu kém.
- GV bộ môn khi giảng dạy cần thông tin thờng xuyên với gia đình phụ huynh học
sinh để kịp thời khuyến khích động viên cũng nh nhắc nhở uốn nắn hs kịp thời.
V. theo dõi chất lợng hs yếu kém giữa học kỳ I.
Khối

số học sinh thoát yếu kém
Toán Lý Hóa Sinh C. Nghệ
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
6
7
8
9
Giải pháp tiếp theo :
- Tiếp tục phụ đạo HS yếu kém.
- Thờng xuyên kiểm tra ,đôn đốc việc học tập của học sinh.
- Chú trọng giảng dạy kiến thức từ dễ đến khó chủ yếu là bám sát nội dung của kiến
thức còn yếu của HS.
- Động viên học sinh tham gia học một cách đầy đủ, nhằm nâng cao chất lợng.
- Trong soạn giảng cần chú trọng đến kiến thức cho đối trợng học sinh yếu kém. và
bài học cần cởi mở giúp học sinh tự tin vào học tập của mình.
Vi. theo dõi chất lợng hs yếu kém trong học kỳ I.

Khối
số học sinh thoát yếu kém
Toán Lý Hóa Sinh C. Nghệ
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
6
7
8
9
VIi. giải pháp thực hiện phụ đạo hs yếu kém sau hki - trong hkii.
1.Thực tế qua việc phụ đạo HK yếu kém trong HKI:
- Chất lợng hs yếu kém qua quá trình phụ đạo ở HKI đã giảm so với đầu năm.
- GV giảng dạy đã có các phơng pháp phù hợp nhằm kích thích học sinh học tập,
nhng HS vẫn cha thực sự ham học dẫn tới chất lợng còn cha đúng theo kế hoạch.
- Một số phụ huynh HS cha thực sự quan tâm đến việc học tập của con em mình.
- Học sinh có hoàn cảnh khó khăn không có điều kiện về thời gian để đi học.
-Tiến độ nâng chất lợng hs yếu kém còn thấp và chậm có nhiều nguyên nhân, trong

đó có cả khách quan- Chủ quan nh.
* Khách quan:
- Cơ sở vật chất để phụ đạo hs ngoài giờ thiếu.
- HS cha thực sự đợc phụ huynh quan tâm tạo điều kiện học tập cho con em mình.
- GV khó khăn về thời gian và điều kiện đi lại.
* Chủ quan:
-Thực tế gv phụ đạo hs yếu kém cha đợc nhiều,cha thực sự nghiêm khắc với hs.
- HS cha cố gắng nỗ lực vơn lên trong học tập cũng nh cha toàn tâm toàn ý dành thời
gian tham gia học tập.
2. Giải pháp thực hiện phụ đạo hs yếu kém trong HKII:
- GV giảng dạy tăng cờng kiểm tra bài cũvà bài tập ở nhà.
-Sử dụng phơng pháp giảng dạy gợi mở giúp HS nắm bắt bài nhanh ngay tại lớp.
-Trong giảng dạy các bộ môn cần có nội dung bài giảng sinh động giúp học sinh tr-
ớc hết có hứng thú học tập
-Tăng cờng phụ đạo hs yếu kém trong tiết dạy chính khoá.
-Tăng số buổi phụ đạo hs yếu kém ngoài giờ chính khoá.
-Tổ chức cho các em học tập theo nhóm
-Động viên, và yêu cầu hs tham gia theo học đầy đủ.
-Động viên học sinh thực sự cố gắng vơn lên thoát yếu kém.
-Điều chỉnh phơng pháp giảng dạy: tỉ mỉ, kiên trì, phù hợp hơn đối với hs yếu kém.
-Tuyên truyền đối với hs qua các ban ngành, tổ chức xã hội trong xã, qua loa truyền
thanh để phụ huynh học sinh tạo mọi điều kiện về mọi mặt cho con em học tập.
-Kết hợp với GVCN- GV bộ môn khác để nâng cao chất lợng hs yếu kém.
-Phấn đấu hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch đặt ra trong học kỳ2.
VIIi. theo dõi chất lợng hs yếu kém giữa kỳ ii.
Khối
số học sinh thoát yếu kém
Toán Lý Hóa Sinh C. Nghệ
HSYK
Thoát

yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk
HSYK
Thoát
yk

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×