Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tiet 58 Lien he gia TT va phep nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.25 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra bài cũ</b>



<b>Câu1</b>


<b>Câu1. Phát biểu tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng? </b>
<b> Nếu a < b. So sánh a + 5 và b + 5 ?</b>


<b>Câu2</b>


<b>Câu2. Nếu a-6 > b-6. So sánh a và b ? </b>


<i><b>Trả lời: </b></i>


<b>Câu1</b>


<b>Câu1. . </b>


<b>- Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được </b>
<b>bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho</b>


-<b> Vì a < b => a + 5 < b + 5 (Cộng cả hai vế với bất đẳng thức với 5 ).</b>
<b>Câu2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TiÕt 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân</b>



1. Liờn h giữa thứ tự và phép nhân với số dương


<b>Ví dụ : - 2 < 3</b>


<b> Thấy :- 2. 2 = -4</b>
<b> 3.2 = 6</b>


<b> Hình minh họa</b>


<b> - 4 < 6</b>
<b> </b>


<b> => - 2.2 < 3.2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 58 Liên hệ giữa thứ tự và phÐp nh©n</b>



<b>1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương</b>


Ví dụ


<b>?1. a, Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2< 3 với </b>
<b> 5019 thì ta được bất đẳng thức thế nào?</b>


<b> b,</b> <i><b>Dự đoán kết quả</b></i><b>: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2< 3 </b>
<b>với số c dương thì ta được bất đẳng thức nào? </b>


<b>Trả lời: </b>


<b>a, ( -2).5019 < 3.5019 Hay – 10182 < 15273</b>


<b>b, ( -2).c < 3.c </b>


<b>Víi ba sè a,b vµ c mµ c>0:</b>



<b>NÕu a < b th× ac bc; nÕu a </b>

<b>≤</b>

<b> b th× ac bc</b>


<b>NÕu a > b th× ac bc; nÕu a </b>

<b>≥</b>

<b> b th× ac bc</b>




<b><</b>


<b>></b>



<b>≤</b>


<b>≥</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân</b>


Vớ d


<b>b, </b><i><b>Tớnh cht</b><b>Tớnh cht</b></i><b>. </b>


<b>Vi ba số a, b và c mà c > 0, ta có: </b>




-<b> Nếu a >b thì ac >bc; nếu a b thì ac bc</b>





<b>- Nếu a <b thì ac < bc; nếu a b thì ac bc</b>


<i><b>Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với </b></i>
<i><b>cùng một số dương ta được </b></i>


<i><b>bất đẳng thức mới cùng chiều với bất </b></i>
<i><b>đẳng thức đã cho.</b></i>


<b>?2. Đặt dấu thích hợp ( <, >) vào ô vuông</b>
<b>a) ( -15,2). 3.5…… ( -15,08). 3.5</b>



<b>b ) 4,15. 2,2... ( -3,5). 2,2 </b>


<b><</b>
<b>></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TiÕt 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân</b>



1. Liờn h giữa thứ tự và phép nhân với số dương


Ví dụ


<i><b>Tính chất</b></i>


<i><b>Tính chất</b><b> (sgk).</b><b> (sgk)</b></i> <b> </b>


<b>2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm</b>


<b>Ví dụ : - 2 < 3</b>


<b> Thấy : - 2. (-2) = 4</b>
<b> 3.(-2) = -6</b>
<b> 4 > -6</b>
<b> </b>


<b>=> - 2.(-2) > 3.(-2)</b>


<b>(Hình minh họa)</b>


<b>(-2).(<sub>-2)</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TiÕt 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân</b>



1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương


Ví dụ


<i><b>Tính chất</b></i>


<i><b>Tính chất</b><b> (sgk).</b><b> (sgk)</b></i> <b> </b>


<b>2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm</b>


<b>?3. a, Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với </b>
<b>-345 thì ta được bất đẳng thức nào?</b>


<b> b, Dự đoán kết quả: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với c </b>
<b>âm thì ta được bất đẳng thức nào?</b>


<b>Trả lời: a, Ta có -2< 3 => ( -2). ( -345) > 3. ( -345) Hay 690 > - 1035</b>
<b> b, Ta có -2 < 3 => ( -2). c > 3.c</b>


<b>Víi ba sè a,b vµ c mµ c < 0:</b>



<b>NÕu a < b th× ac bc; nÕu a </b>

<b>≤</b>

<b> b th× ac bc</b>


<b>NÕu a > b th× ac bc; nÕu a </b>

<b><</b>

<b>≥</b>

<b> b th× ac bc</b>



<b>></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương



Ví dụ


<i><b>Tính chất</b></i>


<i><b>Tính chất</b><b> (sgk).</b><b> (sgk)</b></i> <b> </b>


<b>2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm</b>


Ví dụ
<i><b>Tính chất</b></i>


<i><b>Tính chất</b></i><b>. </b>


<b>Với ba số a, b và c mà c > 0, ta có: </b>


<b>b. </b><i><b>Tính chất</b></i><b>. Với ba số a,b và c mà c<0, ta có: </b>


-<b> Nếu a<b thì ac> bc; nếu a b thì ac bc .</b>
<b>- Nếu a>b thì ac < bc; nếu a b thì ac bc.</b>


<i><b>Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với </b></i>
<i><b>cùng một số âm ta được </b></i>


<i><b>bất đẳng thức mới ngược chiều với bất </b></i>
<i><b>đẳng thức đã cho.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 58 Liên hệ giữa thứ tự và phÐp nh©n</b>



<b>?4. Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b.</b>



<i><b>Trả lời</b></i><b>: </b>


<b> Vì - 4a > -4b => </b>


<b>( -4a).( ) < ( -4b).( ) => a < b</b>1


4


 1


4




<b>2. Liên hệ giữa thứ tự và </b>
<b>phép nhân với số âm</b>


<b>1. Liên hệ giữa thứ tự và </b>
<b>phép nhân với số dương</b>


<i><b>Khi nhân cả hai vế của một bất </b></i>
<i><b>đẳng thức với cùng một số </b></i>


<i><b>dương ta được bất đẳng thức mới </b></i>
<i><b>cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Liên hệ giữa thứ tự và </b>
<b>phép nhân vi s õm</b>



<b>Tiết 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân</b>



<b>1. Liờn h gia th t v </b>
<b>phộp nhân với số dương</b>


<b>?5. Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức </b>
<b>cho cùng một số khác 0 thì sao?</b>


<b>Trả lời: </b>


<b>– Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức </b>
<b>cho một số dương thì được một </b>


<b>bất đẳng thức cùng chiều với bất đẳng </b>
<b>thức đã cho.</b>


<b>Trả lời: </b>


<b>– Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức </b>
<b>cho một số âm thì được một bất đẳng </b>
<b>thức ngược chiều với bất đẳng thức đã </b>
<b>cho.</b>


<i><b>Khi nhân cả hai vế của một bất </b></i>
<i><b>đẳng thức với cùng một số </b></i>


<i><b>dương ta được bất đẳng thức mới </b></i>
<i><b>cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Liên hệ giữa thứ tự và </b>


<b>phép nhân với số õm</b>


<b>Tiết 58 Liên hệ giữa thứ tự và phép nh©n</b>



<b>1. Liên hệ giữa thứ tự và </b>
<b>phép nhân với số dương</b>


<i><b>Khi nhân cả hai vế của một bất </b></i>
<i><b>đẳng thức với cùng một số </b></i>


<i><b>dương ta được bất đẳng thức mới </b></i>
<i><b>cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.</b></i>


<i><b>Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng </b></i>
<i><b>thức với cùng một số âm ta được </b></i>
<i><b>bất đẳng thức mới ngược chiều với </b></i>
<i><b>bất đẳng thức đã cho.</b></i>


<b>Với ba số a, b và c ta thấy rằng </b>
<b>nếu a< b và b< c thì ... </b>


<b>Minh hoạ bằng hình vẽ: </b>


<i><b>VD:</b></i><b> Cho a > b. </b>


<b>Chứng minh rằng: a+ 2 > b - 1</b>


<i><b>c</b></i>
<i><b>b</b></i>



<i><b>a</b></i>


<i><b>Giải: </b></i>


<b>Vì: a > b => a +2 > b+ 2 </b>
<b>(Cộng cả hai vế với 2) ( 1)</b>
<b>Vì: 2 > -1 => b+ 2 > b -1 </b>
<b>(Cộng cả hai vế với b) ( 2)</b>
<b>Từ ( 1) ( 2) => a+ 2 > b - 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Cho a > b chứng minh a + 5 > b – 7 </b></i>



<i>Vì a > b </i>



<i>=> a + 5 > b + 5 </i>

<i>(1)</i>



<i>mà 5 > – 7</i>



<i> => b + 5 > b – 7 </i>

<i>(2)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Với ba số a, b, c



Nếu a < b và b < c thì a < c



C > 0


C < 0


- Nếu a < b thì ac < bc


- Nếu a > b thì ac > bc



- Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc


- Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc



- Nếu a < b thì ac > bc


- Nếu a > b thì ac < bc


- Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc


- Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc


Qua bài học này các em cần nắm được các


kiến thưc tổng quát sau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Cho biết a

âm

hay

dương

nếu biết :


a. 2a < 3a



b. -2a < -3a


c. -15a < 12a


c. -15a > 12a


d.



f.



Bài tập 3.



7

5



<i>a</i>

<i>a</i>





1

2




(a 0)



<i>a</i>

<i>a</i>







<sub> a > 0</sub>


<sub> a < 0</sub>


<sub> a > 0</sub>


<sub> a < 0</sub>


<sub> a < 0</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cô-si (Cauchy) là nhà Toán học Pháp nghiên cứu nhiều lĩnh vực Tốn


học khác nhau. Ơng có nhiều cơng trình về Số học, Đại số, Giải tích,…


Có một bất đẳng thức mang tên ơng có rất nhiều ứng dụng trong việc


chứng minh các bất đẳng thức và giải các bài tốn tìm giá trị lớn nhất và


nhỏ nhất của các biểu thức.



Bất đẳng thức Cô- si cho 2 số là: , với a ≥ 0, b ≥ 0.



Bất đẳng thức này còn được gọi là

<i>bất đẳng thức trung bình cộng và </i>


<i>trung bình nhân.</i>



2



<i>a b</i>



<i>ab</i>








</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>hướng dẫn về nhà</b></i>



<i><b>+</b></i>

<i><b> học thuộc các tính chất bài 1 & bài 2. </b></i>



<i><b>+</b></i>

<i><b> BTVN: </b></i>

<i><b><sub>5,6,7,8/ 39 (SGK) </sub></b></i>



</div>

<!--links-->

×