Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Do len

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>
<b>1. Tác giả :</b>


- Tên khai sinh : Nguyễn Duy Nhuệ


- Sớm mồ côi mẹ, sống với bà Ngoại.
- Sinh năm : 1948.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Văn bản:</b>
<b>a. Xuất xứ:</b>


Viết 1983 khi ơng có dịp trở về q hương, sống với
những hồi ức êm đềm.


<b>b. Bố cục: Hai phần:</b>


- 5 khổ đầu: Hồi ức của nhà thơ về nỗi vất vả, tần
tảo của bà bên cạnh sự vơ tình của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C©u hái


<b>C©u 2: (Nhãm 3, 4)</b>


<b>Tình cảm sâu </b>
<b>nặng của tác giả </b>
<b>đối với bà mình </b>
<b>đ ợc biểu hiện cụ </b>
<b>thể nh th no?</b>


<b>Câu 1:(Nhóm1, 2)</b>



<b>Cái tôi của tác </b>
<b>giả đ ợc tái hiện </b>
<b>nh thÕ nµo? NÐt </b>
<b>quen thc vµ </b>
<b>míi mẻ trong </b>
<b>cách nhìn về </b>
<b>chính </b> <b>mình </b>
<b>trong quá khứ.</b>


<b>Câu 3: ( Nhóm 5,6)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Thuở nhỏ tơi ra cống Na câu cá</b>
<b>níu váy bà đi chợ Bình Lâm</b>


<b>bắt chim sẻ ở vành tai tượng Phật</b>
<b>và đôi khi ăn trộm nhãn chùa Trần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thuở nhỏ tôi lên chơi đền Cây Thị</b>
<b>chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>câu cá, </b>



<b>bắt chim sẻ, </b>


<b>ăn trộm nhãn, </b>


<b>đi đi xem lễ, </b>



<b>đi nghe hát chầu </b>


<b>văn...</b>



<b>- Cái tôi của </b>



<b>tác giả thời </b>


<b>thơ ấu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>- Nét quen thuộc và mới mẻ trong cái nhìn của </b>
<b>tác giả về chính mình trong quá khứ:</b>


Nhìn về quá khứ khi đã
trưởng thành, gắn liền
với hình ảnh bà Ngoại.


Nét quen thuộc: Nét độc đáo:


Hình ảnh cậu bé Duy
thuở nhỏ: như bao
cậu bé khác.


<b>là thái độ thẳng thắng, tôn trọng dĩ vãng, khơng </b>
<b>thi vị hố thời q khứ của mình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Tơi đâu biết bà tôi cơ
cực thế


bà mò cua xúc tép ở
đồng Quan


bà đi gánh chè xanh Ba
Trại


Quán Cháo, Đồng Giao
thập thững những đêm


hàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tôi trong suốt giữa hai bờ
hư - thực


giữa bà tôi và tiên, Phật,
thánh, thần


cái năm đói, củ Dong Riềng
luộc sượng


cứ nghe thơm mùi huệ trắng,
hương trầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Câu 2: Tình cảm sâu nặng của tác giả với bà:</b>
Bom Mĩ giội, nhà bà tơi bay mất


đền Sịng bay, bay tuốt cả chùa chiền
thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Hồi ức về bà: Một người bà âm thầm
chịu đựng mn nghìn vất vả để nuôi dạy
đứa cháu mồ côi, hiếu động, nghịch
ngợm.


+ Mò cua xúc tép


 lam lũ, vất vả, tần tảo


+ Buôn bán khắp nơi: <i>gánh chè xanh ... </i>


<i>thập thững những đêm hàn </i>


 Từ hình tượng <i>thập thững: </i> bước chân


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>+ Bữa ăn đói khổ, đạm bạc: chỉ là </b><i><b>củ dong riềng </b></i>
<i><b>luộc sượng.. .</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- Tình cảm của nhà thơ lúc nhỏ:</b>


<b> + </b><i><b>Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế</b></i>


<b><sub> vô tâm, mê chơi, chưa thấu hiểu hết nỗi vất vả </sub></b>


<b>của bà.</b>


<b> + </b><i><b>Tôi trong suốt giữa hai bờ hư - thực </b></i>


<i><b> Giữa bà tôi và tiên, Phật, thánh thần:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> o Hai từ </b> <i><b>trong suốt </b></i> <b>: biểu hiện trạng thái ngây </b>
<b>thơ, hồn nhiên của trẻ nhỏ.</b>


<b> o Câu thơ: </b>


<b> không nhận ra đâu là </b><i><b>thực, </b></i> <b>(cuộc sống lam lũ </b>
<b>vất vả), </b>


<b> đâu là hư (thế giới của truyện cổ tích: tiên, Phật, </b>
<b>thánh thần) </b>



<b> </b><b> nên không nhận ra sự vất vả của người bà, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tôi đi lính, lâu khơng về q ngoại
dịng sơng xưa vẫn bên lở, bên bồi
khi tơi biết thương bà thì đã muộn
bà chỉ cịn là một nấm cỏ thơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Khi tơi biết thương bà thì đã muộn</i>
<i>Bà chỉ cịn một nấm cỏ thơi “</i>


+ Khi lớn lên, trưởng thành trong
chiến tranh, biết thương bà nhưng
bà đã mất.


+ Lòng trào dâng một nỗi ân hận,
tiếc nuối, xót xa.


 Câu thơ có giá trị thức tỉnh,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đò Lèn Nguyễn Duy <sub> BÕp Lưa- B»ng ViƯt</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- Nguyễn Duy:</b>


<i> + </i>Nỗi nhớ về bà gắn liền với hình ảnh: <i>mò cua bắt </i>
<i>tép, gánh hàng rong quen thuộc trong công việc </i>
<i>thường nhật.</i>


+ Tâm trạng <i>nuối tiếc, xót xa, muộn màng.</i>


+ Giọng thơ <i>xót xa, ngậm ngùi.</i>


<b>- Bằng Việt:</b>


+ Nỗi nhớ về bà gắn liền với <i>hình ảnh bếp lửa.</i>


+ Thấu hiểu <i>cơng lao khó nhọc, vất vả và tình </i>
<i>thương của bà.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III. Tổng kết: </b>


<b>1. Nghệ thuật:</b>


- Hình ảnh: giản dị, gần gũi với cuộc sống đời
thường: <i>mị cua xúc tép, thập thững.</i>


- Chất hóm hỉnh dân gian : <i>rủ nhau, bay tuốt</i>
<b>2. Nội dung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×