Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

GENMA DI TRUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bµi 1, tiÕt 1



<b>I. GEN</b>:


<b>II. MÃ DI TRUYỀN VÀ ĐẶC ĐIỂM MÃ DT</b>:
1. Khái niệm về mã di truyền:


2. Đặc điểm của mã di truyền:


<b>III. Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN</b>:


1. Những nội dung cúa q trình nhân đơi ADN:
2. Diễn biến q trình nhân ụi ADN:


Phần năm

<i><b>:</b></i>

<b> DI TRUYN HC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NST trong tế bào


<b>SỰ LIÊN QUAN GIỮA AND, GEN</b>


Phân tử ADN
tách từ NST


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Khái niệm</b>


<b>I. GEN</b>


- Gen là một đoạn phân tử ADN
mang thông tin mã hoá một sản
phẩm xác định (<i>chuỗi pôlipeptit </i>
<i>hay một phân tử ARN</i>).


- Ví dụ: gen hemơgơbin anpha
mã hố chuỗi pôlipeptit tạo nên
phân tử Hb trong hồng cầu.


- Có các loại gen:


+ Gen cấu trúc.
+ Gen điều hịa.
+ Gen vận hành…


<b>Gen </b>
<b>là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Vậy làm thế nào </b>


<b>mà gen quy định </b>


<b>tổng hợp prôtêin? </b>


<b>Mối liên quan nào </b>



<b>ở đây nhỉ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mã di truyền là trình tự
sắp xếp các nuclêôtit
trong gen quy định
trình tự sắp xếp các
axit amin trong prôtêin.
Hay Mã DT là mã bộ
ba, gồm 3 nucleotit liền
kề nhau trên gen qui
định mã hóa cho 1 axit
amin trong phân tử


prôtêin.


<b>II. MÃ DI TRUYỀN</b>


<b>1. Khái niệm mã DT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Số bộ ba mã hóa aa?</b>
<b>Số bộ ba?</b>


<b>Bộ ba mở đầu?</b>


<b>Bộ ba kết thúc?</b>


- Có 43 = 64 bộ ba


- Có 61 bộ ba mã
hóa các aa.


- AUG là bộ ba
mở đầu, mã hóa
cho Metionin.


- Có 3 bộ ba kết
thúc: UAA, UAG,
UGA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2</b>. <b>Đặc điểm chung của mã di truyền</b>


• Tính liên tục: Mã di truyền được đọc từ một
điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà


không gối lên nhau.


• Có tính phổ biến: Tất cả các loài đều có
chung 1 bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại
lệ.


• Có tính đặc hiệu: Mỗi bộ ba chỉ mã hố cho
1 loại aa nhất định.


• Có tính thối hố: Nhiều bộ ba khác nhau
cùng xác định một loại aa, trừ AUG và
UGG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vấn đề Nội dung
Vị trí
Thời điểm
Nguyên
liệu
Diễn biến
Kết quả
Ý nghĩa
<b>ADN mẹ</b>


<b>Enzim mở xoắn</b>


<b>ADN </b>
<b>polimeraz</b>
<b>a</b>
<b>Mạch </b>
<b>khuôn</b>


<b>Mạch mới </b>
<b>tổng hợp</b>
<b>Đoạn Okazaki</b>
<b>Đoạn mồi</b>
<b>Enzim mở </b>
<b>xoắn</b>
<b> ARN polimeraza </b>
<b>tổng hợp mồi</b>


<b>ADN </b>
<b>polimeraz</b>
<b>a</b>


<b>Enzi</b>
<b>m nối</b>


<b>III. Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (TÁI BẢN ADN)</b>


Phối hợp kiển thức qua đoạn
phim trên, hình ảnh bên và SGK


hãy thảo luận nhóm rồi hồn
thành phiếu học tập về q trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ADN mẹ</b>


<b>Enzim mở xoắn</b>


<b>ADN </b>
<b>polimeraza</b>


<b>Mạch </b>
<b>khuôn</b>
<b>Mạch mới </b>
<b>tổng hợp</b>
<b>Đoạn mồi</b>


<b>Enzim mở xoắn</b>


<b> ARN polimeraza </b>
<b>tổng hợp mồi</b>


<b>ADN </b>


<b>polimeraza</b>
<b>Enzim </b>


<b>nối</b>


<b>III. Q TRÌNH NHÂN ĐƠI AND (TÁI BẢN ADN)</b>


<b>3. Cơ chế:</b>


-Bước 1: Tháo xoắn phân
tử ADN.


-Bước 2: Tổng hợp các
mạch ADN mới.


-Bước 3: Hai phân tử
<b>1. Vị trí, thời điểm:</b>



- Xảy ra trong nhân hoặc tế
bào chất.


- Vào kì trung gian trong
phân bào.


<b>2. Nguyên liệu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>ADN mẹ</b>


<b>Enzim mở xoắn</b>


<b>ADN </b>
<b>polimeraza</b>
<b>Mạch </b>
<b>khuôn</b>
<b>Mạch mới </b>
<b>tổng hợp</b>
<b>Đoạn Okazaki</b>
<b>Đoạn mồi</b>
<b>Enzim mở </b>
<b>xoắn</b>
<b> ARN polimeraza </b>
<b>tổng hợp mồi</b>


<b>ADN </b>


<b>polimeraza</b>
<b>Enzi</b>



<b>m nối</b>


<b>4. Nguyên tắc:</b>


- Nguyên tắc khuôn mẫu


- Nguyên tắc bổ sung (A-T, G-X)
- Nguyên tắc bán bảo toàn
(giữ lại một nửa)


<b>5. Kết quả:</b>


1 ADN tự nhân đôi 2 ADN mới


giống với ADN làm khuôn.


<b>6. Ý nghĩa: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A


<b>Sai</b>


B


C


<b>Sai </b>


<b>Đúng </b>


<b>Câu 1: Gen là gì?</b>


Mã di truyền là mã bộ ba, mỗi mã bộ ba dều
qui định mã hóa cho một axit amin.


Mã di truyền có tính liên tục và tính phổ
biến.


<b>Câu 2: Nhận định nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm </b>
<b>của mã di truyền?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A


<b>Sai</b>


C
B


D


<b>Sai </b>


<b>Sai</b>
<b>Đúng </b>
<b>Câu 3: Q trình nhân đơi ADN diễn ra qua những giai </b>
<b>đoạn nào sau đây?</b>


2 giai đoạn: tháo xoắn ADN, tổng hợp mạch
bổ sung.



3 giai đoạn: tháo xoắn ADN, tổng hợp mạch
bổ sung, đóng xoắn tạo thành 1 ADN mới.


3 giai đoạn: tháo xoắn ADN, tổng hợp mạch
bổ sung, hai phân tử ADN được tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×