Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KT Daiso 9 chuong 4doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.03 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tên : ĐÀO BÁ HẢI SƠN


Đơn vị : Trường cấp 2 -3 Tân Tiến – Bù Đốp


ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (chương IV)


MÔN : Đại số 9



I/ Mục tiêu


- Củng cố khắc sâu kiến thức ở chương IV .


- Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác , cần cù , khoa học , trung thực , phát huy khả năng làm
việc độc lập của học sinh .


- Có biện pháp uốn nắn kịp thời cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng.
II/ Chuẩn bị :


- Giáo viên : Đề bài kiểm tra


- Học sinh : Ôn tập kiến thức toàn chương IV
III/ Các hoạt động trên lớp


1) Ổn định tổ chức


2) Phát bài kiểm tra : Được in trên giấy A4


3) Nhắc nhở học sinh thực hiện nội quy khi làm bài kiểm tra


4) Giải thích thắc mắc về đề chưa rõ , chưa hiểu câu hỏi trong bài kiểm tra cho học sinh
5) Theo dõi, giám sát , nhắc nhở học sinh trong giờ làm bài



MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG IV
<b>Cấp độ</b>


<b>Chủ đề </b> <b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b><sub>Cấp độ thấp </sub>Vận dụng <sub>Cấp độ</sub></b> <b>Cộng </b>
<b>cao </b>


<i>1. Hàm số y</i>


<i>= ax2.</i> Biết được đâu làhàm số bậc hai
một ẩn


Hiểu các tính chất


của hàm số y = ax2 Biết vẽ đồ thị của hàm số
y = ax2<sub> với giá trị </sub>
bằng số của a.
<i>Số câu </i>


<i><b>Số điểm</b> Tỉ</i>
<i>lệ %</i>


2
2


1


1 1 <sub>1</sub> <i><b><sub>4,0 </sub></b><sub>điểm= 40 %</sub>4</i>
2. Phương


trình bậc hai


một ẩn


Vận dụng được
cách giải PT bậc
hai một ẩn, đặc
biệt là công thức
nghiệm của
phương trình đó.


Giải pt
bậc hai
chứa ts


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ </i>
<i>lệ %</i>


1


1,5 11,5 <i><b> 3,0 </b>điểm= 30%2</i>


3. Hệ thức
Vi-ét và


ứng dụng.


Vận dụng được hệ thức Vi-ét
và các ứng dụng của nó: tính
nhẩm nghiệm của phương
trình bậc hai một ẩn, tìm hai


số biết tổng và tích của
chúng.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm Tỉ </i>
<i>lệ %</i>


2


1,5 11,5 <i><b>3,0 </b>điểm= 30 %3</i>


<i>Tổng số câu </i>
<i>Tổng số </i>
<i>điểm Tỉ </i>
<i>lệ %</i>


2
2,0
20 %


1
1,0
10 %


6
7,0
70 %


9
10


100 %


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1) Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai? Chỉ rõ các hệ số a,b,c


của mỗi phương trình đó <i><b>(2đ)</b></i>


a) 5x2<sub> - 2x +1=0</sub> <sub>b) x – 7 = 0 c) -3x</sub>2<sub> + 2 = 0</sub>


<i><b>2)</b></i> Cho hàm số y= x2 <i><b><sub>(2đ)</sub></b></i>


a) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho,


b) Nhìn vào đồ thị, hãy chỉ rõ hàm số đồng biến, nghịch biến khi nào?
3) Cho phương trình: x2<sub> – 2x + m = 0 (*)</sub> <i><b><sub>(3đ)</sub></b></i>


a) Giải phương trình (*) khi m = -15


b) Với giá trị nào của m thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt?


4) Dùng hệ thức Viet, hãy nhẩm nghiệm của các phương trình sau <i><b>(2đ)</b></i>
a) 3x2<sub> – 7x - 10 =0</sub>


b) 5x2<sub> + 6x -11 = 0 y</sub>
5)Tìm hai số u, v biết: u+v=9 và u.v=20 <i><b>(1đ)</b></i>

<b>ĐÁP ÁN </b>



1) Phương trình câu a và c là phương trình bậc hai <i><b>(1đ)</b></i>
Các hệ số a ; b ; c của mỗi phương trình


a) a = 5 ; b = -2 ; c = 1 <i><b>(0,5 đ</b></i>) ; c) a = -3 ; b = 0 ; c = 2 <i><b>(0,5 đ</b></i>) y = x2 <sub> </sub>


2) a) Bảng giá trị <i><b>(0,5 đ)</b></i>


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y= x2 <sub>9</sub> <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub> <sub>9</sub>


<i><b>(1 đ) </b></i>


1 x


b) Nhìn vào đồ thị ta tháy hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x > 0 <i><b>(0,5 đ)</b></i>
3) a) Khi m = -15 thì (*) <sub></sub> x2<sub> – 2x - 15 = 0 </sub><i><b><sub>(0,5 đ) </sub></b></i>


 = b2<sub> – 4ac = 64 > 0 phương trình có hai nghiệm </sub><i><b><sub>(0,5 đ) </sub></b></i>
x! = 5 ; x2 = -3 <i><b>(0,5 đ) </b></i>
b) Để phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt thì <i><b>(0,5 đ) </b></i>
 = b2<sub> – 4ac = 4 – 4m > 0 </sub><i><b><sub>(0,5 đ) </sub></b></i>
<sub></sub> m < 1 <i><b>(0,5 đ) </b></i>
4) a) Vì : 3 – (-7) + (- 10) = 0 <i><b>(0,5 đ) </b></i> Nên phương trình có :
x1 = -1 và x2 = 10/3 <i><b>(0,5 đ) </b></i>


b) Vì 5 + 6 + (-11) = 0 <i><b>(0,5 đ) </b></i>Nên phương trình có :
x1 = 1 và x2 = -11/5 <i><b>(0,5 đ) </b></i>


5) u + v = 9 , u.v= 20 hai nghiệm của phương trình <i><b>(0,25 đ) </b></i>
x2<sub> - 9x + 20 = 0 </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×