Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tiểu luận Quản trị bảo hiểm xã hội: Thực trạng quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016–2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.94 KB, 23 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Ở Việt Nam, ngay từ những ngày đầu mới thành lập Nhà nước Việt Nam  
dân chủ cộng hịa thì chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã được ban hành và 
được quan tâm thực hiện. Mục đích của chính sách là bảo đảm sự  thay thế 
hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ  gặp rủi ro  ốm  
đau, bệnh tật hay tuổi già, góp phần đảm bảo an tồn đời sống của người lao  
động và gia đình họ  đồng thời giữ   ổn định xã hội. Hoạt động BHXH càng  
hiệu quả  hơn, đặc biệt sau năm 1995 khi ngành BHXH được thành lập, thì  
phạm vi và đối tượng tham gia BHXH ngày càng được mở  rộng. Đối với 
BHXH tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua đã đạt được những kết quả  đáng 
mừng về cơng tác quản lý đối tượng tham gia BHXH như: đối tượng tham gia  
BHXH ngày càng tăng, thu quỹ BHXH tăng,… Bên cạnh những kết quả đáng 
ghi nhận đó cịn nhiều vướng mắc tồn tại như: cịn nhiều doanh nghiệp ngồi 
quốc doanh chưa tham gia BHXH, hoặc trốn đóng, nợ  đọng BHXH, cơng tác  
tun truyền chính sách cịn chưa sâu rộng và phổ biến, chưa khai thác hết số 
lao động trên địa bàn để họ tham gia …  Cùng với mục tiêu của Đảng và Nhà 
nước ta là mở rộng phạm vi bao phủ của bảo hiểm xã hội để hướng tới cơng 
bằng, an sinh xã hội và phát triển bền vững hệ  thống bảo hiểm xã hội. Để 
thực hiện được mục tiêu  ấy, việc quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã 
hội là rất quan trọng.   Nhận thức tầm quan trọng đó với đề  tài tểu luận:  
“Thực trạng quản lý đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tại tỉnh Hà  
Tĩnh giai đoạn 2016 – 2018”. 
2. Mục đích nghiên cứu 

Việc nghiên cứu đề tài này sẽ nhằm mục đích làm rõ hơn vai trị của cơng 
tác quản lý đối tượng tham gia BHXH, đánh giá một cách tổng qt và có hệ 
thống thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH tại tỉnh Hà Tĩnh trong 
giai đoạn vừa 2016­2018. Đồng thời, qua đó đưa ra một số  giải pháp nhằm  


hồn thiện cơng tác quản lý đối tượng tham gia BHXH ở địa phương. 
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


­

Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng cơng tác quản lý đối tượng tham gia  
BHXH tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016­2018

­

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu các vấn đề về quản lý đối tượng tham 
gia BHXH tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2026 – 2018

4. Phương pháp nghiên cứu

­ Phương pháp phân tích 
­ Phương pháp so sánh 
­ Một số phương pháp khác 
5. Nội dung nghiên cứu

Ngồi phần mở đầu, mục lục, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu,  
kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài tiểu luận bao gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan những vấn đề  lý thuyết về quản lý đối tượng tham  
gia BHXH
Chương 2: Thực trạng quản lý đối tượng tham gia BHXH tại tỉnh Hà Tĩnh  
giai đoạn 2016 ­ 2018 
Chương 3:  Một  số  giải  pháp tăng cường quản lý đối tượng tham  gia  
BHXH tại tỉnh Hà Tĩnh 



CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT
VỀ QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH

Khái niệm quản lý đối tượng tham gia

1.1.

 Khái niệm quản lý

Quản lý là sự tác động có kế hoạch, sắp xếp có tổ chức, chỉ huy, điều  
khiển, hướng dẫn, kiểm tra của các chủ thể quản lý (cá nhân hay tổ chức)  
đối với các q trình xã hội và hoạt động của con người, để  chúng phát 
triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đề ra của tổ chức và đúng với 
ý chIí của Nhà nước quản lý với chi phí thấp nhất.
 Khái niệm quản lý đối tượng tham gia BHXH

Quản lý đối tượng tham gia là sự tác động có kế hoạch, có tổ chức của 
cơ quan BHXH đối với q trình tham gia BHXH của các đối tượng thơng 
qua việc quản lý danh sách tham gia; hồ  sơ  tham gia; sổ  BHXH; mức  
lương; tổng quỹ  lương, mức đóng góp vào quỹ  BHXH, nhằm đảm bảo 
quyền lợi và nghĩa vụ của các đối tượng tham gia theo luật định.
1.2.

Vai trị quản lý đối tượng tham gia BHXH
Làm cơ sở cho việc tổ chức hoạt động thu BHXH, BHYT, BHTN đúng 
đối tượng, đủ  số  lượng theo đúng quy định của pháp luật về  BHXH,  
BHYT, BHTN và đúng thời gian quy định.



Là điều kiện bảo đảm thực hiện quyền tham gia BHXH, BHYT, BHTN  
của người lao động, của đơn vị sử dụng lao động và của cơng dân theo  
quy định của pháp luật.
Góp phần khai thác triệt để đối tượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN  
nhằm thực hiện mục tiêu mở rộng phạm vi “che phủ” của BHXH, tiến  
tới thực hiện BHXH, BHYT cho mọi người vì sự an sinh và cơng bằng 
xã hội theo chủ trương của Nhà nước.
Làm cơ  sở  giải quyết quyền lợi hưởng BHXH, BHYT, BHTN cho các 
đối tượng tham gia theo đúng quy định của Luật BHXH, BHYT, BHTN.
Góp phần tích cực vào việc phịng ngừa hạn chế  những hành vi vi 
phạm pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN của tổ chức, cá nhân có liên 
quan trong q trình thực hiện pháp luật về BHXH, BHYT, BHTN.

1.3.

Cơng cụ quản lý đối tượng tham gia
Cơ sở pháp lý

Hệ  thống pháp luật là cơng cụ  cơ  bản và quan trọng để  thực hiện việc  
quản lý đối tượng tham gia BHXH. Bởi lẽ, đối tượng tham gia BHXH thường  
được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật.
Hệ thống pháp luật mà các nhà quản trị có thể dựa vào đó để quản lý đối  
tượng tham gia BHXH gồm: pháp luật về  lao động; pháp luật về  BHXH và 
các văn bản quy phạm pháp luật khác liên quan, như: Luật doanh nghiệp,  
Luật Hợp tác xã, Luật Sĩ quan Qn đội nhân dân, Luật Sĩ quan Cơng an nhân  
dân.
Hệ thống tổ chức
Thơng qua hệ thống tổ chức bộ máy của BHXH và các nhà quản trị BHXH  
làm việc trong từng cấp quản trị của hệ thống tổ chức BHXH  từ trung  ương  

đến địa phương.
Một cơ  cấu tổ  chức bộ  máy BHXH được thiết kế  khoa học, có sự  phân 
cơng, phân cấp hợp lý, cụ  thể, rõ ràng, cùng với sự  phối hợp hoạt động một  
cách nhịp nhàng, thống nhất sẽ  là một trong những cơng cụ  chính để  thực 
hiện việc quản lý đối tượng tham gia BHXH.


Hồ sơ tham gia và thủ tục thực hiện:
Hồ sơ tham gia BHXH là những quy định về các loại văn bản giấy tờ cần 
thiết và các thủ tục hành chính mà đối tượng tham gia BHXH phải thực hiện.  
Trong đó, quy định rõ hồ  sơ  tham gia đối với người lao động và hồ  sơ  tham  
gia đối với các đơn vị  sử  dụng lao động. Đây là một trong những cơng cụ 
khơng thể thiếu đối với bất kỳ một hệ thống BHXH nào, cho dù BHXH ở các  
nước phát triển cũng vậy. Trong q trình quản trị, các cơng việc của nhà 
quản trị liên quan đến hồ sơ của đối tượng ln chiếm một tỷ trọng lớn, theo  
dõi và quản lý lâu dài.
Cơng nghệ thơng tin
Khi xã hội phát triển, việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào cơng tác 
quản trị BHXH nói chung, quản lý đối tượng tham gia BHXH nói riêng là một  
việc làm tất yếu. Khi cơng nghệ thơng tin được sử dụng làm cơng cụ quản lý 
đối tượng tham gia, thì các thủ tục hành chính được cải cách, hiểu quả quản 
trị của tổ chức BHXH sẽ tốt hơn.
Các cơ quan, tổ chức hữu quan:
Hoạt động BHXH liên quan đến nhiều cơ quan, tổ chức. Do đó, việc quản 
trị  đối tượng tham gia BHXH địi hỏi cần có sự  phối kết hợp giữa tổ  chức  
BHXH với các cơ  quan, tổ  chức hữu quan khác trong việc kiểm sốt sự  tuân 
thủ  pháp luật của người lao động và các đơn vị  sử  dụng lao động. Các cơ 
quan hữu  quan khác  thường bao  gồm:  các  cơ  quan  quản lý nhà  nước về 
BHXH, các tổ chức đại diện NLĐ và đại diện NSDLĐ, các cơ quan thanh tra  
BHXH, các cơ  quan cấp phép thành lập đơn vị  sử  dụng lao động hoặc câp 

phép hoạt động, các tổ chức ngân hàng, kho bạc…

1.4.

Nội dung quản lý đối tượng tham gia BHXH
Quản lý danh sách lao động tham gia BHXH trong từng đơn vị sử dụng  
lao động; danh sách điều chỉnh lao động và mức lương đóng BHXH.
Quản lý mức tiền lương, tiền cơng làm căn cứ  đóng BHXH do đơn vị 
sử dụng lao động lập theo quy định của BHXH Việt Nam.
Quản lý tổng quỹ  tiền lương tiền cơng làm căn cứ  đóng BHXH của  
từng đơn vị tham gia.


Quản lý mức đóng BHXH của từng đơn vị  tham gia trên cơ  sở  danh  
sách tham gia BHXH của từng đơn vị  và bảng kê khai mức tiền lương  
tiền cơng làm căn cứ đóng BHXH do đơn vị sử dụng lao động lập.
Cấp, quản lý sổ  BHXH cho người tham gia và hằng năm ghi bổ  sung  
vào sổ BHXH theo các tiêu thức ghi trong sổ và theo quy định của pháp 
luật về BHXH.

1.5.

Một số nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đối tượng tham gia BHXH
Chính sách BHXH

Chính sách BHXH là một trong những yếu tố  khơng thể  thiếu trong q 
trình quản lý, nó cịn  ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả  của 
cơng tác quản lý nói chung và có vai trị trong việc quản lý đối tượng tham gia  
BHXH nói riêng.
Trong q trình tổ chức, quản lý BHXH, các chế độ, chính sách BHXH, các 

văn bản pháp luật về BHXH là những cơng cụ cơ bản và quan trọng để thực 
hiện việc quản lý đối tượng tham gia BHXH, BHTN, BHYT và có tác động 
trực tiếp đến đối tượng tham gia BHXH. Thơng qua các chính sách BHXH, 
các đối tượng thể hiện được quyền lợi và nghĩa vụ của mình, đồng thời giúp 
cho cơng tác quản lý các đối tượng được dễ  dàng, cơng bằng và minh bạch 
hơn. Chính vì thế sự thay đổi về chính sách BHXH, các văn bản pháp luật về 
BHXH đều  ảnh hưởng trực tiếp đến cơng tác quản lý đối tượng tham gia  
BHXH.
Cơ cấu dân số
Nếu một quốc gia có dân số già, tức là lực lượng lao động chiếm tỉ trọng  
thấp trong dân số sẽ dẫn đến tình trạng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội 
cũng thấp theo. Ngược lại, nếu một quốc gia có dân số  trẻ  thì lực lượng lao 
động trong xã hội sẽ tăng lên, sẽ  có nhiều người tham gia vào thị  trường lao 
động,   được   ký   kết   hợp   đồng   lao   động,   làm   tăng   số   đối   tượng   tham   gia  
BHXH.
Vì vậy, mỗi quốc gia có dân số  già hay dân số  trẻ  sẽ  có ảnh hưởng trực  
tiếp đến lực lượng lao động bị  thất nghiệp. Từ  đó  ảnh hưởng đến cơng tác  


quản lý đối tượng BHXH nói chung và cơng tác quản lý đối tượng BHTN nói 
riêng.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
Tốc độ  tăng trưởng kinh tế  của một quốc gia phản  ảnh khả  năng tiết  
kiệm và đầu tư  tiêu dùng của nhà nước. Vì thế  một quốc gia có tốc độ  tăng 
trưởng cao và ổn định thì đời sống của người dân ở quốc gia đó cũng cao, tình  
hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều thuận lợi hơn vì  
thế  các chủ  lao động sẽ  sẵn sàng tham gia BHXH cho NLĐ  ở  doanh nghiệp  
họ. Đây là một điều kiện quan trọng để cho NLĐ tham gia BHXH.
Nhận thức của người tham gia
Nhận thức của người tham gia là yếu tố  được quan tâm hàng đầu trong  

việc triển khai và thực hiện chính sách BHXH cũng như cơng tác quản lý đối 
tượng tham gia. Nếu cả  NLĐ và NSDLĐ đều có những nhận thức đúng đắn 
về BHXH thì họ sẽ tích cực thực hiện đầy đủ quyền tham gia của mình.
Tuy nhiên, hiện tượng cả NLĐ và NSDLĐ chỉ  quan tâm đến lợi ích trước 
mắt mà khơng có cái nhìn lâu dài đang xảy ra gây khó khăn cho cơng tác quản  
lý đối tượng tham gia BHXH. Nhiều NSDLĐ cho rằng họ khơng những khơng 
thu được lợi ích từ việc tham gia đóng BHXH cho NLĐ mà cịn bị thiệt thịi vì 
phải chi ra một khoản chi phí khá lớn, điều đó làm giảm khả năng cạnh tranh 
của doanh nghiệp họ  trên thị  trường nên đã cố  tình khơng đóng BHXH. Bên 
cạnh đó, sự trốn tránh trách nhiệm đóng BHXH của các chủ SDLĐ cịn nhận  
được sự đồng tình, ủng hộ từ phía NLĐ thơng qua việc NLĐ thỏa thuận với  
chủ  trả  thẳng tiền lao đóng BHXH vào tiền lượng, hoặc lo sợ  bị  mất việc 
làm khiến họ khơng dám lên tiếng địi quyền lợi.
Như vậy, sự khơng hiểu biết của NLĐ và NSDLĐ là một trở ngại lớn cho  
cơng tác quản lý đối tượng tham gia, là ngun nhân chính của các hành vi  
trốn đóng BHXH, gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của  NLĐ.
Cơng tác thơng tin tun truyền:
Cơng tác thơng tin tun truyền có vai trị to lớn trong việc nâng cao nhận 
thức của người dân về vai trị của BHXH trong đời sống. Nếu như thực hiện  
tốt cơng tác này sẽ giúp cho đối tượng tham gia hiểu rõ về chế độ, chính sách 
BHXH theo quy định của luật pháp, làm thay đổi thái độ  tốt với cơng tác 
BHXH theo hướng tích cực, phù hợp với pháp luật. Ngồi ra, tun truyền 


BHXH cịn có tác dụng cổ vũ động viên NLĐ cùng các đơn vị  SDLĐ tự  giác,  
tích cực thực hiện đúng quyền lợi và nghĩa vụ khi tham gia BHXH theo đúng  
quy định của pháp luật, đấu tranh loại bỏ  những hành vi gian lận, trái pháp  
luật nhằm mục đích trục lợi.
Bởi vậy, tun truyền giúp cho các đối tượng hiểu được lợi ích từ  chính 
sách này sẽ khuyến khích các đối tượng tham gia nhiều hơn, chấp hành đúng 

các thủ tục hơn trong quy trình tham gia, giúp việc quản lý đối tượng tham gia 
được thực hiện tốt hơn.
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin:
Khi xã hội phát triển, cơng nghệ  thơng tin sẽ  càng ngày càng hiện đại. Vì  
vậy, việc  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin vào cơng tác quản trị  BHXH nói 
chung và quản lý đối tượng tham gia BHXH nói riêng là một nhân tốt quan 
trọng trong cơng tác quản lý đối tượng BHXH. Khi cơng nghệ thơng tin được 
sử dụng làm cơng cụ quản lý đối tượng tham gia BHXH thì các thủ tục hành 
chính được cải thiện, hiệu quả quản trị của tổ chức BHXH sẽ tốt hơn. 

CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA
BHXH TẠI TỈNH HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2018

2.1.

Khái qt về cơ quan BHXH tỉnh Hà Tĩnh


Sơ lược q trình hình thành, phát triển
BHXH tỉnh Hà Tĩnh được thành lập theo Quyết định số  14a QĐ/TC, ngày 
15/6/1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam trên cơ  sở  thống nhất tổ 
chức BHXH của ngành Lao động­ Thương binh và Xã hội và Liên đồn Lao 
động tỉnh Hà Tĩnh. BHXH tỉnh Hà Tĩnh chính thức đi vào hoạt động, đảm  
nhận nhiệm vụ thực hiện chính sách BHXH từ ngày 01/8/1995. Ngày đầu mới 
thành lập, BHXH tỉnh Hà Tĩnh có 4 phịng nghiệp vụ và 10 đơn vị BHXH cấp  
huyện; tổng số  cán bộ, cơng chức, viên chức 83 người. Thực hiện thu 7 tỷ 
đồng, chi 34,3 tỷ đồng, quản lý 30.076 người tham gia BHXH, bình qn mỗi 
CCVC quản lý 0,5 tỷ đồng thu chi.
Đầu năm 2003, BHYT Hà Tĩnh được sáp nhập vào BHXH tỉnh theo Quyết 

định số 20/2002/QĐ­TTg của Thủ tướng Chính phủ, BHXH tỉnh tiếp nhận và 
thực hiện thêm nhiệm vụ mới­ thực hiện chế độ chính sách về bảo hiểm y tế 
và có 8 phịng nghiệp vụ, 11 đơn vị BHXH cấp huyện; tổng số cán bộ, cơng 
chức, viên chức 156 người. Thực hiện thu 98 tỷ đồng (tăng 14 lần so với năm 
1995), chi 372 tỷ  đồng (tăng 11 lần so với năm 1995), quản lý 151.021 người 
tham gia BHXH, BHYT, bình qn mỗi CCVC quản lý 3 tỷ đồng thu chi (tăng 
6 lần so với năm 1995).
Đến năm 2017, BHXH tỉnh có 326 người, với 11 phịng nghiệp vụ  và 13 
đơn vị BHXH huyện, thành phố, thị xã trực thuộc. Trong đó, 07 người có trình  
độ  Thạc sỹ, chiếm 2%, trình độ  đại học 278 người, chiếm 85%; cao đẳng,  
trung cấp 24 người, chiếm 7%, số cịn lại là nhân viên lái xe, bảo vệ, tạp vụ. 
Hầu hết cán bộ chủ chốt có trình độ  trung, cao cấp lý luận chính trị, quản lý  
nhà nước ngạch chun viên trở  lên. Trình độ  nghiệp vụ  của đội ngũ cán bộ 
viên chức của ngành cơ  bản đáp  ứng được u cầu nhiệm vụ  được giao.  
Thực hiện thu 2.185 tỷ đồng (tăng 312 lần so với năm 1995; 22 lần so với năm  
2003), chi 4.636 tỷ  đồng (tăng 135 lần so với năm 1995; 12 lần so với năm  
2003), quản lý 1.110.513 người tham gia BHXH, BHYT, bình qn mỗi CCVC 
quản lý 21 tỷ đồng thu chi (tăng 42 lần so với năm 1995; tăng 7 lần so với năm  
2003).
Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan BHXH tỉnh Hà Tĩnh
 Chức năng:
Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Tĩnh là cơ  quan trực thuộc Bảo hiểm xã hội 
Việt Nam đặt tại tỉnh Hà Tĩnh, có chức năng giúp Tổng Giám đốc Bảo hiểm 
xã hội Việt Nam tổ chức thực hiện các chế  độ, chính sách bảo hiểm xã hội,  
bảo hiểm y tế; tổ chức thu, chi chế độ  bảo hiểm thất nghiệp; quản lý và sử 


dụng các quỹ: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế; thanh  
tra chun ngành việc đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo  
hiểm y tế trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật và quy định của Bảo  

hiểm xã hội Việt Nam (sau đây gọi chung là theo quy định).
 Nhiệm vụ:
(1) Xây dựng, trình Tổng Giám đốc kế hoạch ngắn hạn và dài hạn về phát 
triển bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn và 
chương trình cơng tác hàng năm; tổ  chức thực hiện kế  hoạch, chương trình 
sau khi được phê duyệt.
(2) Tổ  chức thực hiện cơng tác thơng tin, tun truyền, phổ  biến các chế 
độ, chính sách, pháp luật về  bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo  
hiểm y tế.
(3) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo quy định.
(4) Tham gia vào quá trình lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, vật tư  y tế 
của các cơ sở khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn theo quy định.
(5) Tham gia phối hợp với Sở Y tế và đơn vị  liên quan, chỉ  đạo các cơ  sở 
khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế  trên địa bàn xây dựng nhu cầu, đồng thời  
thẩm định và tổng hợp nhu cầu về danh mục, số lượng thuốc; giám sát việc  
thực hiện kế hoạch thuốc đảm bảo cung ứng đủ thuốc theo Danh mục thuốc  
đấu thầu tập trung quốc gia đối với thuốc thuộc lĩnh vực bảo hiểm y tế  do  
Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện theo quy định.
(6) Thực hiện kiểm tra, thanh tra chun ngành về đóng bảo hiểm xã hội,  
bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định.
(7) Tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch cải cách hành chính theo chỉ 
đạo, hướng dẫn của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Thực hiện cơng tác cải cách 
thủ  tục hành chính, cơng tác pháp chế  và cơng tác kiểm sốt thủ  tục hành 
chính. Tổ chức triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo Tiêu chuẩn quốc  
gia   TCVN ISO 9001:2008   trong thực hiện nhiệm vụ.
(8) Quản lý, lưu trữ  hồ  sơ  tài liệu hành chính, nghiệp vụ  và hồ  sơ  đối 
tượng tham gia, hưởng các chế  độ  bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,  
bảo hiểm y tế.
(9) Tổ  chức thực hiện giao dịch điện tử  trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, 
bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định.

(10) Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ bảo 
hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế cho công chức, viên chức 
thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh.


(11) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị ­ xã  
hội  ở  địa phương, các tổ  chức, cá nhân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm 
thất nghiệp, bảo hiểm y tế, để  giải quyết các vấn đề  có liên quan đến việc  
thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế 
theo quy định.
(12) Có quyền khởi kiện vụ  án dân sự  để  u cầu tịa án bảo vệ  lợi ích 
cơng cộng, lợi ích nhà nước trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất  
nghiệp, bảo hiểm y tế trên địa bàn.
(13) Đề xuất với Bảo hiểm xã hội Việt Nam kiến nghị việc xây dựng, sửa  
đổi, bổ  sung cơ chế, chính sách về  bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp,  
bảo hiểm y tế; kiến nghị với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thanh tra,  
điều tra, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất 
nghiệp, bảo hiểm y tế.
(14) Cung cấp đầy đủ  và kịp thời thơng tin về  việc đóng, quyền được 
hưởng các chế  độ, thủ  tục thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm 
thất nghiệp, bảo hiểm y tế khi người lao động, người sử dụng lao động hoặc  
tổ chức cơng đồn u cầu; cung cấp đầy đủ và kịp thời tài liệu, thơng tin liên  
quan theo u cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
(15) Định kỳ 6 tháng, phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về lao động  
ở  địa phương cập nhật thơng tin về  tình hình sử  dụng lao động trên địa bàn.  
Phối hợp cơ  quan thuế  cập nhật mã số  thuế  của tổ  chức, cá nhân; định kỳ 
hàng năm, cập nhật thơng tin do cơ quan thuế cung cấp về chi phí tiền lương  
để tính thuế của doanh nghiệp hoặc tổ chức.
(16) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra tồn diện Bảo hiểm xã hội huyện trong  
phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

(17) Quản lý cơng chức, viên chức, lao động hợp đồng thuộc Bảo hiểm xã 
hội tỉnh.
(18) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học;  ứng dụng cơng nghệ  thơng 
tin trong quản lý, điều hành Bảo hiểm xã hội tỉnh. Thực hiện chế  độ  thơng  
tin, thống kê, báo cáo, thi đua ­ khen thưởng theo quy định.
(19) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng Giám đốc giao.
Cơ cấu bộ máy tổ chức
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức BHXH tỉnh Hà Tĩnh
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC


Phịng 
Chế 
độ 
BHXH

Phịng  Phịng  Phịn
Giám  Quản  g 
định 
lý thu Khai 
BHYT
thác 
và thu 
nợ


Phịng 
Cấp 
sổ, 
thẻ

Phịng 
Tổ 
chức 
cán 
bộ

Phịn
g   Kế 
hoạc
h ­Tài 
chính

Phịng 
Thanh 
tra   – 
Kiểm 
tra

Phịng 
Mơ 
hình 
thơng 
tin

   BHXH huyện Vũ Quang


BHXH huyện Can Lộc

   BHXH huyện Thạch Hà

BHXH huyện Đức Thọ

   BHXH huyện 
Nghi Xn

   BHXH huyện Lộc Hà

Phịng  Văn 
Tiếp  phòng
nhận 
và trả 
kết 
quả 
TTH
C

BHXH huyện Cẩm Xuyên

BHXH thành phố Hà Tĩnh


   BHXH huyện Hương Sơn

BHXH huyện Kỳ Anh


   BHXH thị xã Kỳ Anh

BHXH huyện Hương Khê

     BHXH thị  xã 
Hồng Lĩnh

Đội ngũ cán bộ
BHXH tỉnh Hà Tĩnh có 326 người, với 11 phịng nghiệp vụ  và 13 đơn vị 
BHXH huyện, thành phố, thị  xã trực thuộc. Trong đó, 07 người có trình độ 
Thạc sỹ, chiếm 2%, trình độ đại học 278 người, chiếm 85%; cao đẳng, trung  
cấp 24 người, chiếm 7%, số cịn lại là nhân viên lái xe, bảo vệ, tạp vụ. Hầu  
hết cán bộ  chủ  chốt có trình độ  trung, cao cấp lý luận chính trị, quản lý nhà 
nước ngạch chun viên trở lên.
2.2.

Tình hình quản lý đối tượng tham gia BHXH

2.2.1. Tình hình tham gia BHXH tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2016­2018

Giai đoạn 2016­2018, BHXH tỉnh Hà Tĩnh đã chủ  động, tích cực, tập  
trung mọi nguồn lực, bám sát chỉ  đạo của BHXH Việt Nam, Tỉnh  ủy, Hội 
đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, 
thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Trong đó, trọng tâm chính vẫn là thực 
hiện tốt các chế  độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN; mở  rộng đối tượng 
tham gia, tăng thu, giảm nợ đọng; Tăng cường chỉ đạo trong quản lý, sử dụng 
có hiệu quản nguồn kinh phí khám chữa bệnh BHYT theo dự tốn được giao;  


Đổi mới phong cách phục vụ, đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng 

nghệ  thơng tin trong quản lý, từng bước “Xây dựng ngành BHXH hiện đại, 
chun nghiệp hướng tới sự  hài lịng của doanh nghiệp, người lao động và 
nhân dân”.
Theo số  liệu báo cáo của BHXH Hà Tĩnh: Tỷ  lệ  bao phủ  BHYT của 
tỉnh trong giai đoạn này ln đạt và vượt chỉ tiêu. Cụ thể, năm 2016 đạt 82%  
dân số, vượt 4,5%; năm 2017 đạt 85% dân số, vượt 4,4%; năm 2018 đạt 88%  
dân   số,   vượt   4,2%.   Đến   cuối   năm   2018,   tổng   số   người   tham   gia   BHXH,  
BHYT là 1.115.285 người. 
2.2.2. Tình hình quản lý tiền lương làm căn cứ đóng BHXH

Bảng 1: Tỷ  lệ  đóng BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định của Nhà 
nước
BHXH

BHYT

BHTN

KPCĐ

Tổng

Doanh nghiệp

18%

3%

1%


2%

24%

Người lao động

8%

1.5%

1%

­

10.5%


Tổng cộng

26%

4.5%

2%

2%

34.5%

(Tham khảo theo Điều 5, Điều 14, Điều 18 Quyết định số  959/QĐ­BHXH ngày 09/09/2015 của 

BHXH Việt Nam)

Tiền lương hàng tháng đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN, KPCĐ: 
 Là tiền lương ghi trong HĐLĐ. 
 Từ ngày 01/01/2016, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương và phụ 

cấp lương theo quy định của pháp luật lao động. 
 Từ ngày 01/01/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng BHXH là mức lương,  

phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật 
lao động.
 Mức tiền lương tháng đóng BHXH thấp nhất khơng thấp hơn mức lương 

tối thiểu vùng tại thời điểm đóng, và mức tối đa khơng q 20 lần mức 
lương cơ sở.
 Riêng BHTN mức tối đa bằng 20 tháng lương tối thiểu vùng. 
 Người lao động đã qua học nghề  (kể  cả  lao động do doanh nghiệp dạy  

nghề) thì tiền lương đóng BHXH bắt buộc phải cao hơn ít nhất 7% so với 
mức lương tối thiểu vùng, nếu làm cơng việc nặng nhọc, độc hại, nguy  
hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì cộng thêm 5%. 
 Người lao động đồng thời có từ  02 HĐLĐ trở  lên với nhiều đơn vị  khác 

nhau thì đóng BHXH, BHTN theo HĐLĐ giao kết đầu tiên, đóng BHYT 
theo HĐLĐ có mức tiền lương cao nhất. 

2.2.3. Hồ sơ, thủ tục tham gia và sổ BHXH

 Đăng ký, điều chỉnh đong BHXH b
́

ắt buộc, BHYT, BHTN, BHTNLĐ­

BNN; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT


­ Trình tự thực hiện
(1) Đối với người lao động làm việc ở nước ngồi: Lập hồ sơ theo quy định 
đóng qua đơn vị đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi hoặc đóng trực 
tiếp cho cơ quan BHXH nơi cư trú của người lao động trước khi đi làm việc 
ở nước ngồi.
(2)  Đối với đơn vị sử dụng lao động:
Bước 1:
­ Ghi mã số  BHXH vào các mẫu biểu tương  ứng đối với người lao động đã 
được cấp mã số BHXH;
­  Hướng  dẫn người  lao  động  lập Tờ   khai tham  gia,  điều  chỉnh  thơng  tin 
BHXH, BHYT đối với người lao động chưa được cấp được mã số  BHXH 
(kể cả người lao động khơng nhớ mã số BHXH).
Bước 2: Nộp hồ sơ theo quy định.
Bước 3: Nhận kết quả do cơ quan BHXH đã giải quyết.
Cách thức thực hiện
Bước 1: Nộp hồ sơ
­ Đơn vị  sử  dụng lao động và người lao động làm việc  ở  nước ngồi đóng 
trực tiếp cho cơ quan BHXH lựa chọn nộp hồ sơ một trong các hình thức sau:
 + Qua giao dịch điện tử;
 + Qua dịch vụ bưu chính cơng ích;
 + Trực tiếp tại cơ quan BHXH.
­ Trường hợp thực hiện giao dịch điện tử: Đơn vị  sử  dụng lao động, người 
lao động làm việc ở nước ngồi đóng trực tiếp cho cơ quan BHXH thực hiện  
lập hồ sơ bằng phần mềm kê khai của BHXH Việt Nam hoặc của Tổ chức I­
VAN; Ký điện tử  trên hồ  sơ  và gửi đến Cổng thơng tin điện tử  BHXH Việt 

Nam hoặc qua Tổ chức I­VAN.
Bước 2: Nhận kết quả giải quyết:
Đơn vị  sử  dụng lao động, người lao động làm việc  ở  nước ngồi đóng trực  
tiếp cho cơ  quan BHXH nhận Sổ  BHXH, thẻ  BHYT do cơ  quan BHXH đã  
giải quyết theo các hình thức đăng ký.
Thành phần hồ sơ
(1) Người lao động
a) Người lao động làm việc tại đơn vị sử dụng lao động nộp hồ sơ cho đơn vị 
sử dụng lao động:
­ Tờ khai tham gia, điều chỉnh thơng tin BHXH, BHYT.


­ Trường hợp người lao động được hưởng quyền lợi BHYT cao hơn: bổ sung  
Giấy tờ chứng minh (nếu có) theo Phụ lục 03.
b) Người lao động đi làm việc ở nước ngồi
­ Tờ khai tham gia, điều chỉnh thơng tin BHXH, BHYT;
­ Hợp đồng lao động có thời hạn ở nước ngồi hoặc hợp đồng lao động được 
gia hạn kèm theo văn bản gia hạn hợp đồng lao động hoặc hợp đồng lao động 
được ký mới tại nước tiếp nhận lao động theo hợp đồng.
(2) Đơn vị sử dụng lao động
a) Tờ khai đơn vị tham gia, điều chỉnh thơng tin BHXH, BHYT;
b) Danh sách lao động tham gia BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ­BNN;
c) Bảng kê thơng tin.
Đánh giá kết quả quản lý đối tượng tham gia BHXH tại tỉnh Hà Tĩnh
2.3.1. Kết quả đạt được
Theo số  liệu báo cáo của BHXH Hà Tĩnh: Tỷ  lệ  bao phủ  BHYT của 
tỉnh trong giai đoạn này ln đạt và vượt chỉ tiêu. Cụ thể, năm 2016 đạt 82%  
dân số, vượt 4,5%; năm 2017 đạt 85% dân số, vượt 4,4%; năm 2018 đạt 88%  
dân số, vượt 4,2%. 
2.3.


Đến cuối năm 2018, tổng số người tham gia BHXH, BHYT là 1.115.285 
người, tăng 2% so với cùng kỳ  năm 2017. Tổng số  thu năm 2018 là 2.348 tỷ 
đồng, tăng 327 tỷ  đồng, tăng 16% so với cùng kỳ  năm 2017, đạt 103% kế 
hoạch.
Tổng số  nợ  đến cuối năm 2018 là 50,1 tỷ  đồng, chiếm tỷ  lệ  2,2% trên  
tổng số  phải thu (giảm 0,2% so với cùng kỳ  năm 2017). Đặc biệt, đến tháng  
9/2018, BHXH Hà Tĩnh đã hồn thành việc bàn giao sổ  BHXH cho người lao 
động, đạt 100% kế hoạch.
Trong năm 2018, tồn tỉnh cấp trên 26.800 sổ BHXH cho người lao động 
và 952.000 thẻ BHYT, đã thực hiện bàn giao trên 84.300 sổ BHXH cho người  
lao động, đạt tỷ  lệ  100%. Cơng tác chi BHXH, BHYT, BHTN năm 2018 là 
4.790 tỷ  đồng, tăng 8,2% so với năm 2017, giải quyết, thẩm định và điều 
chỉnh hưởng chế  độ  BHXH trên 35.200 hồ  sơ; Chủ  trì, phối hợp với các sở,  
ban, ngành tổ  chức 10 cuộc thanh tra, kiểm tra trên 156 đơn vị  SDLĐ, đạt  
130% kế hoạch, cơng tác tiếp cơng dân được đơn vị  chú trọng, trong năm đã 
tiếp 05 lượt cơng dân và giải quyết 13/13 đơn thư  liên quan đến thực hiện  
chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN.


Cơng tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào giải quyết nghiệp vụ và cải 
cách hành chính tiếp tục được quan tâm như chuyển đổi thành cơng dữ liệu từ 
phần mềm 3S sang các phần mềm tập trung dữ  liệu ngành, tiếp tục đẩy 
mạnh giao dịch điện tử  trong lĩnh vực thu, sổ  thẻ và triển khai thí điểm giao 
dịch điển tử  lĩnh vực chế  độ; cải tạo và nâng cấp trung tâm dữ  liệu, phịng 
máy chủ  tỉnh; nâng cấp, chuyển đổi thành cơng hệ  thống mạng Wan tồn 
ngành…
2.3.2. Hạn chế và ngun nhân
­


Hạn chế
Cơng tác tun truyền BHXH, BHYT, BHTN chưa chun sâu;
Cơng tác thanh tra, xử lý vi phạm về lĩnh vực BHXH, BHYT cịn nhiều  
hạn chế, thiếu kịp thời và kiên quyết; 
Tỷ  lệ  và cơ  cấu các nhóm tham gia BHYT cịn thiếu bền vững, phụ 
thuộc lớn vào chính sách xã hội của nhà nước;
Tỷ  lệ  tham gia BHYT của khối học sinh, sinh viên cịn đạt thấp, mới 
chỉ đạt tỷ lệ bao phủ 91%; 
Tình   trạng   nợ,   chậm   đóng   BHXH   vẫn   xảy   ra   ở   hầu   hết   các   địa 
phương..
Cơng tác quản lý người hưởng chính sách BHXH ngắn hạn vẫn chưa  
chặt chẽ…


CHƯƠNG III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ 
ĐỐI TƯỢNG THAM GIA BHXH TẠI TỈNH HÀ TĨNH
3.1.  Mục tiêu, định hướng quản lý đối tượng tham gia BHXH tại tỉnh Hà Tĩnh
BHXH và các sở, ban, ngành, địa phương bám sát các chủ  trương của  
Chính phủ, chỉ đạo của Trung  ương để  thực hiện tốt các chỉ  tiêu được giao;  
tiếp tục tập trung tun truyền về chính sách BHXH, BHYT, BHTN; cơng bố 
tên các doanh nghiệp chậm đóng, trốn đóng BHXH.
Căn cứ  vào Quyết định số  357/QĐ­BHXH ngày 02 tháng 4 năm 2019 
của BHXH Việt Nam quyết định về  việc giao chỉ  tiêu phát triển số  người  
tham gia BHXH, BHTN giai đoạn 2019 – 2021, tỉnh Hà Tĩnh phải đạt được chỉ 
tiêu:
Bảng 2: Chỉ tiêu bao phủ BHXH, BHTN giai đoạn 2019 ­ 2021
Năm 2019

Năm 2020


Năm 2021

BHXH

16.1%

17,4%

18,9%

BHTN

12%

12.7%

13.3%

BHXH Hà Tĩnh phải có giải pháp cụ  thể, thiết thực để  thực hiện tốt  
quản lý sử dụng quỹ BHYT; sử dụng đồng bộ các giải pháp nhằm đẩy nhanh 
diện bao phủ  BHYT; tăng cường quản lý nhà nước, đẩy mạnh sự  phối hợp 
giữa các ngành chức năng trong việc quản lý quỹ khám chữa bệnh BHYT.


Cùng với đó, BHXH tỉnh thường xun nắm chắc tình hình, chủ  động 
tham mưu hình thức, giải pháp giải quyết các vấn đề  tồn đọng; chú trọng 
cơng tác cải cách hành chính, đẩy mạnh  ứng dụng CNTT, hướng tới thực 
hiện chỉ tiêu 3 giảm: Giảm chi phí, giảm thời gian, giảm thủ tục hành chính.
3.2.  Giải pháp

Một là tiếp tục đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tun truyền, đối thoại 
chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn tỉnh. Trong đó chú trọng cơng tác tun 
truyền trực tiếp, trực quan nhằm nâng cao nhận thức của các chủ sử dụng lao 
động, người lao động và mỗi người dân về  trách nhiệm, nghĩa vụ  và quyền 
của việc chấp hành chủ  trương, đường lối của đảng, chính sách, pháp luật 
của nhà nước về  chính sách BHXH, BHYT, hướng tới mục tiêu BHXH cho 
người lao động và thực hiện BHYT tồn dân.
Hai là tăng cường cơng tác tham mưu cho Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh 
trong việc lãnh đạo, chỉ  thực hiện các chính sách BHXH, BHYT trên địa bàn  
đảm bảo hồn thành các mục tiêu chỉ tiêu.
Ba là triển khai ra sốt, đối chiếu, xác định đối tượng tham gia BHXH  
bắt buộc theo dữ liệu của cơ quan thuế và sở kế hoạch đầu tư cung cấp, thực 
hiện quy trình khai thác, phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHYT theo quy  
định của BHXH Việt Nam; phân cơng cán bộ, viên chức trực tiếp xuống làm  
việc, đơn đốc, hướng dẫn đăng ký tham gia BHXH, BHYT cho người lao 
động tại các đơn vị  doanh nghiệp chưa tham gia, nhằm tăng tối đa số  lượng  
đối tượng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc làm việc trong các cơ  quan,  
đơn vị, doanh nghiệp, hợp tác xã, đặc biệt là hộ kinh doanh cá thể...
Tăng cường các  biện  pháp bắt buộc chủ  sử  dụng lao  động  đóng BHXH,  
BHTN đầy đủ  cho người lao động thuộc đối tượng bắt buộc phải tham gia. 
Tiếp tục củng cố và mở rộng đại lý thu bảo BHXH, BHYT đảm bảo cho đại 
lý hoạt động có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng tham gia; 
thực hiện giao chỉ tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH tự nguyện hằng  
năm cho các đại lý thu BHXH, BHYT, giao chỉ tiêu phát triển đối tượng tham 
gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình cho từng cán bộ  viên chức cơ  quan 
BHXH.
Bốn là tăng cường cơng tác phối hợp với các cơ quan, đơn vị trong việc  
ra sốt phát triển lực lượng tham gia BHXH, BHYT, BHTN của các đơn vị. 
Tăng cường cơng tác kiểm tra chú trọng kiểm tra đột suất các đơn vị  có dấu 
hiệu vi phạm rõ ràng. Tham mưu cho UBND tỉnh xử lý nghiêm minh đối với  

những đơn vị  trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động, chuyển  


cơ   quan  công  an   điều  tra  xử   lý  hình  sự   đối  với  những  đơn  vị  trốn   đóng 
BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động.
Năm là cải cách thủ  tục hành chính, đẩy mạnh  ứng dụng cơng nghệ 
thơng tin trong đó tập trung triển khai giao dịch điện tử trong lĩnh vực BHXH, 
BHYT, BHTN, thường xun chấn chỉnh các tác phong làm việc, thái độ phục  
vụ của CCVC người lao động trong đơn vị  tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng  
sự hài lịng cho tổ chức, cá nhân khi giao dịch với cơ quan BHXH
3.3. Một số khuyến nghị
3.3.1. Đối với cơ quan QLNN về BHXH
Chủ  trì, phối hợp với BHXH tỉnh tham mưu, đề  xuất UBND tỉnh các 
giải pháp, cơ chế, chính sách liên quan đến việc phát triển đối tượng tham gia 
BHXH bắt buộc, BHXH tự  nguyện và triển khai tổ  chức thực hiện; tăng 
cường cơng tác tun truyền chính sách BHXH và cơng tác thanh tra, kiểm tra 
về lao động, việc làm, an tồn vệ sinh lao động, BHXH tại các doanh nghiệp; 
kịp thời chấn chỉnh, xử  lý nghiêm các trường hợp trốn  đóng, nợ  đọng, vi  
phạm chính sách, pháp luật về  BHXH; chỉ đạo, hướng dẫn cơ  quan quản lý 
lao động cấp huyện thực hiện rà sốt cập nhật thơng tin về  cung, cầu lao  
động, làm cơ sở mở rộng đối tượng tham gia BHXH.
3.3.2. Đối với BHXH tỉnh Hà Tĩnh
Phối hợp với các sở, ngành liên quan tham mưu, đề xuất UBND tỉnh các 
biện pháp, cơ  chế, chính sách liên quan đến việc phát triển đối tượng tham 
gia BHXH và tổ  chức thực hiện trong tồn tỉnh; Tăng cường các hoạt động  
tun truyền chính sách BHXH bằng các hình thức phong phú, hiệu quả  để 
các cấp, các ngành và mọi người dân nắm rõ ý nghĩa, tầm quan trọng, tính ưu  
việt của chính sách BHXH, quyền lợi, nghĩa vụ  khi tham gia BHXH, BHTN;  
phối hợp với các đơn vị, địa phương thành lập, phát triển hệ thống đại lý thu 
BHXH  ở  cơ  sở  theo đúng quy định, tạo điều kiện thuận lợi để  người dân  

tham gia BHXH tự nguyện.
3.3.3. Đối với BHXH huyện, thành phố, thị xã
Căn cứ  chỉ  tiêu, chỉ  đạo các đơn vị  có liên quan xây dựng kế  hoạch và 
giải pháp đồng bộ  để  tổ  chức thực hiện hiệu quả, phấn đấu đạt chỉ  tiêu kế 
hoạch được giao; giao chỉ  tiêu phát triển đối tượng tham gia BHXH, BHTN  
cho UBND các xã, phường, thị  trấn; chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh về 
kết quả  thực hiện tỷ  lệ bao phủ BHXH, BHTN tại địa phương; tăng cường 
chỉ đạo cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về  BHXH cho  
người dân trên địa bàn, nhất là chính sách BHXH tự nguyện; đổi mới, đa dạng  
hình thức tun truyền và phù hợp với từng địa bàn dân cư, các nhóm đối 


tượng tham gia BHXH; trình Hội đồng nhân dân cùng cấp để  xem xét, bố  trí 
ngân sách địa phương và huy động mọi nguồn lực để  hỗ  trợ  đóng BHXH tự 
nguyện cho người dân.

KẾT LUẬN
BHXH tỉnh Hà Tĩnh đã và đang thể  hiện vai trị to lớn của mình trong  
việc góp phần phát triển kinh tế­ xã hội, đảm bảo đời sống cho NLĐ. Chính  
vì vậy mà BHXH tỉnh Hà Tĩnh đã nhận được sự  hỗ trợ nhiệt tình từ  các ban,  
ngành địa phương cũng như sự chỉ đạo sát sao của BHXH Việt Nam để hồn 
thành các mục tiêu và nhiệm vụ của mình. Trong số những nhiệm vụ và mục  
tiêu mà BHXH tỉnh Hà Tĩnh cần thực hiện thì cơng tác quản lý đối tượng 
tham gia BHXH có vị trí rất quan trọng. Nó liên quan đến mọi mặt của hoạt  
động BHXH, từ việc tuyển dụng, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng cơ sở 
vật chất, quản lý đối tượng tham gia đến việc thu nộp BHXH. Do đó, hồn 
thiện cơng tác quản lý đối tượng tham gia là việc làm cấn thiết để  nâng cao  
hiệu quả  hoạt động của BHXH tỉnh Hà Tĩnh. Mặc dù việc hồn thiện cơng 
tác quản lý đối tượng tham gia muốn thực hiện được khơng hề  đơn giản, 
nhưng với sự nỗ lực cải tiến bản thân cùng với sự  đồn kết nhất trí của tập  

thể cán bộ  nhân viên, BHXH tỉnh Hà Tĩnh sẽ  khắc phục được những tồn tại 
hiện nay trong công tác quản lý đối tượng tham gia, trở  thành đơn vị  BHXH  
vững mạnh hơn trong thời gian sắp tới.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam
2. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hà Tĩnh
3. Thư viện Pháp luật
4. Các tài liệu khác



×