Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIAI TOAN CO LOI VAN CHO HOC SINH LOP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.05 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỤ LỤC </b>



<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>TRANG</sub></b>


<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b> <b>2</b>


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b> <b>2</b>


<b>a/ Lý do khách quan </b> 2


b/ Lý do chủ quan 3


<b>II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ </b>


1/ Chưa hiểu đề tốn dẫn đến thực hiện sai
2/ Tóm tắt bài tốn cịn hạn chế


3/ Khơng biết lựa chọn, chọn phép tính để giải
4/ Viêt lời giải sai


5/ Viết phép tính giải sai trong phần bài giải
6/ Ghi đáp số sai


4
4
4
5
7
8
8



<b>III. KẾT LUẬN </b> <b>9</b>


<b>Tài liệu tham khảo</b>


1. Bợ sách Tốn lớp 3.


2. Phương phap dạy học các môn học ở lớp 3 - Tập một - BGD - ĐT
nhà XBGD.


3. Giáo trình PP dạy học toán ở Tiểu học – NXB Đại học sư phạm Hà
Nội.


4. Phân loại và PP giải bài tập toán 3 (Nhà giáo ưu tú: Phạm Đình
Thực) - NXB-TPHCM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM </b>



<b>GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP 3 </b>


<b> I. ĐẶT VẤN ĐỀ: </b>


a. <b>Lý do chủ quan::</b>


Trong các môn học ở Tiểu học, cùng với môn Tiếng việt, mơn tốn có
vai trị rất quan trọng.


- Ngơn ngữ toán học, các kiến thức toán học là những điều rất cần thiết
cho đời sống, sinh hoạt, lao động và học tập cho các môn học khác đồng
thời cũng là cơ sở để học sinh học tiếp lên những lớp trên.


- Tư duy sáng tạo, phương pháp và kĩ năng giải bài toán rất cần thiết cho
đời sống, học tập vì nó giúp HS:



+ Biết cách đặt vấn đề, phân tích vấn đề biết tìm cách hay nhất, gọn
nhất để giải quyết vấn đề: biết kiểm tra chú đáo cách giải quyết vấn đề,
phát triển khả năng phê phán, biết đánh giá điều kiện đến kết quả.


+ Biết nhận ra các bản chất, bỏ qua cái thứ yếu, biết nghiên cứu các
trường hợp chung và riêng, biết phân loại, khơng bỏ sót trường hợp nào,
biết từ những vấn đề có thể rút ra kết luận chung, biết áp dụng kết luận
chung vào những vấn đề cụ thể.


+ Biết suy ḷn mợt cách ngắn gọn, có căn cứ đầy đủ, chính xác, nhất
quán, biết trình bày diễn đạt ý nghĩa của mình một cách ngắn gọn, ro
ràng mạch lạc.


+ Biết sử dụng ngơn ngữ mợt cách chính xác.


Mơn Tốn ở Tiểu học nói chung góp phần làm cho HS phát triển toàn
diện, khả năng giáo dục nhiều mặt của mơn học, nó có nhiều khả năng kế
thừa và phát triển tư duy logíc, bời dưỡng và phát triển những thao tác trí tuệ
cần thiết để nhận thức thế giới hiện thực trừu tượng hóa, khái quát hóa. Phân
tích và tởng hợp, so sánh, dự đốn, chứng minh và bác bỏ. Nó có vai trị to
lớn trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận,
phương pháp giải quyết vấn đề có căn cứ khoa học mợt cách tồn diện,
chính xác. Tốn học cịn có nhiều tác dụng trong việc phát triển trí thơng
minh, tư duy độc lập, linh hoạt, sáng tạo trong việc hình thành và rèn luyện
trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người, đờng thời góp phần xây dựng
những tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp của con người mới. Cụ thể giải
tốn có lời văn là mợt trong 5 mạch kiến thức cơ bản trong chương trình
toán Lớp 3 ( Số học và các yếu tố Đại số, các yếu tố Hình học, đại lượng và
đo đại lượng, giải tốn có lời văn, mợt số yếu tố thống kê).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

triển nhận thức của HS lớp 3.Thời lượng dành cho giải tốn có lời
vawnchieems thời lượng tương đối lớn trong tổng quỹ thời gian dành cho
mơn tốn.


- Trong giải tốn có lời văn ở Tiểu học nói chung và giải tốn có lời
văn cho HS lớp 3 nói riêng – HS phải tư duy một cách linh hoạt, áp dụng
được tất cả các kiến thức, kỹ năng và khả năng đã có vào giải tốn, vào các
tình huống khác nhau, trong nhiều trường hợp, phải biết vận dụng những dữ
liệu, những điều kiện chưa được nêu ra một cách tường minh và chừng mực.
HS phải tự năng động trong giải tốn , phát huy vai trị trung tâm, tích cực,
chủ đợng của HS, vì vậy mạch kiến thức giải tốn có lời văn đóng vai trị
quan trọng trong nợi dung chương trình Tốn 3.


<b>b. Lý do chủ quan:</b>


<b> * Thực tiễn giảng dạy của giáo viên: </b>


Việc giải tốn có lời văn cho HS: Giáo viên tuy có nhiều cố gắng,
đạt được mợt số thành cơng song cũng còn những điểm hạn chế nhất định.
Chưa hiểu sâu sắc nợi dung chương trình Tốn 3 cũng như yêu cầu về chuẩn
kiến thức, kỹ năng của toán 3 nói chung: nợi dung và phương pháp luyện tập
giải tốn có lời văn cho HS lớp 3 nói riêng, từ đó chất lượng giải tốn,
hướng dẫn cho HS chưa cao. Trong giảng dạy giáo viện chưa giúp cho HS
thực sự có được “quy trình ” giải bài tốn có lời văn, chưa giúp cho các em
có được kĩ năng thực hành giải taons theo tiêu chuẩn đối với HS lớp 3.


<b> * Thực tiễn của học sinh: </b>


HS đa số chỉ nắm (hiểu) cách thực hiện giải tốn có lời văn ngay


trong tiết học nhưng sau đó thì quên, việc vận dụng kỹ năng thực hành nhất
là phương pháp giải tốn có lời văn SGK Tốn 3 “quy trình ” thực hiện giải
đề tốn có lời văn một cách sáng tạo, linh hoạt hay vận dụng vào thực tế thì
còn hạn chế nhiều. Song nhiều em cịn lúng túng khi thực hiện giải tốn có
lời văn. Cịn mợt số HS hiểu đề tốn chưa đúng theo nợi dung đề cho. Các
“tình huống”trong bài tốn có lời văn có khi hiểu sai lệch. HS hiểu nợi
dung , yêu cầu của đề toán chưa sâu , từ các tình huống cụ thể chưa tự phát
hiện ra mối quan hệ giữa các đại lượng (mối quan hệ toán học mà nợi dung
đề bài tốn đã nêu), từ đócác em chọn phép tính giải, lời giải khơng thích
hợp.


- Qua kiểm tra HS lớp 3A tại Trường Tiểu học Sông Đốc I, những biểu
hiện của một số HS về mặt kiến thức và kĩ năng còn hạn chế như:


<i>1. Chưa hiểu đề bài toán dẫn đến thực hiệ.n</i>


<i> 2. Tóm tắt bài toán còn hạn chế(chưa biết tóm tắt bài toán theo nhiều</i>
<i>cách).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> 4.Viết lời giải sai ( kết cấu câu lời giải, thường chú ý vào danh sô</i>
<i>không bám sát vào câu hỏi, lời giải dài dòng, thiếu chặt chẽ, không tương</i>
<i>ứng với phép tính giải).</i>


<i> 5. Viết phép tính giải sai trong phần bài giải.</i>
<i> 6. Ghi đáp sô sai.</i>


<b>II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: </b>


<b> * Những trường hợp dẫn đên sai mà giáo viên cần quan tâm.</b>
<i><b>1.</b><b>Chưa hiểu đề bài toán dẫn đến thực hiện.</b></i>



Giáo viên cần giúp HS nắm vững việc tìm hiểu kĩ đầu bài tốn có lời
văn: cần hiểu ro cách diễn đạt bằng lời văn của bài tốn, nắm được ý nghĩa
và nợi dung của đầu bài toán tiến tới trước khi tìm cách giải.


- Mở đầu bài tốn đều có 3 yếu tố cơ bản: Dữ kiện là cái đã cho, đã biết
trong đầu bài toán, những ẩn số là cái chưa biết và cần tìm, phép tính cần
phải thực hiện. HS hay gặp các khó khăn, dễ nhầm lẫn giữa cái cần tìm và
cái đã cho.


Ví du: Bài 2 (SGK – T176): Người ta dự định chuyển 15 700 kg muôi
<i>lên miền núi bằng 5 xe tải chở đều nhau, đợt đầu có 2 xe lên đường. Hỏi đợt</i>
<i>đầu chở được bao nhiêu ki – lô – gam muôi ?</i>


* Thông thường giáo viên hỏi HS: Bài toán cho biết gì? Có 15.700 kg
muối cần chuyển lên miền núi. Có bao nhiêu xe chở muôi ? ( 5 xe ). Có bao
<i>nhiêu xe đã lên đường? ( 2 xe ). </i>


+ Bài toán cho biết gì <i>gì (Hỏi đợt đầu chở được bao nhiêu kg</i>
muối ?) .


=> Cách thực hiện theo tiến trình từ trên xuống HS khó nhớ GV có
thể hỏi HS ngược từ dưới lên để bài tốn có điểm nhấn.


+ Bài toán cho biết gì gì ? Đi vào trọng tâm yêu cầu cần thực hiện.
+ Bài toán cho biết gì ? HS đã tìm cái đã cho.


+ Các xe này có điểm gì cần chú ý: (đều nhau).Thường thì GV qn
khơng hỏi điều này chính vì vậy HS khơng nắm chắc bản chất của bài toán.
Làm cách này giúp HS chủ đợng tìm hiểu bài tốn và có hướng giải mợt


cách nhanh chóng.


<i> <b>+</b> Để làm được bài toán này em phải làm bằng mấy phép tính ?</i>
+ Phép tính nào làm trước, phép tính nào làm sau ?


+ YC đọc kĩ và hiểu đúng đầu bài.


<i><b>2. Tóm tắt bài toán còn hạn chế (chưa biết tóm tắt bài toán theo</b></i>
<i><b>nhiều cách</b>).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phải tìm hiện ra ro hơn. Đại đa số các bài toán có lời văn ở lớp 3 đều có thể
tóm tắt bằng sơ đồ, hoặc minh họa trên trục số.


Có nhiều cách tóm tắt mợt bài toán. Càng biết nhiều cách càng giải toán
giỏi.


VD1 – Bài 2 (SGK – T128).
<b> * Tóm tắt bài toán bằng lời: </b>
Có : 28 kg gaïo
Đựng đều trong : 7 bao
5 bao như vậy : … kg ?
* Cách tóm tắt bằng sơ đồ:


VD 2. Bài tốn 1: Lan có 5 cái kẹo, Bình có sô kẹo gấpLan 3 lần. Hỏi cả
<i>hai bạncó bao nhiêu cái kẹo ? </i>


Tóm tắt: Kiểu 1 Kiểu 2


Lan : 5 kẹo ? Kẹo Lan Bình
Bình : gấp 3 lần x 3




? kẹo
Kiểu 3 (GV có thể tóm tắt bằng sơ đờ đoạn thẳng)
* Cách tóm tắt bằng bằng sơ đồ Ven :


VD 3. Bài toán 2: Cả ba chuyến chở được 84 quả dưa, chuyến thứ nhất
<i>chở được 26 quả, chuyến thứ hai chở được 28 quả. Hỏi chuyến thứ ba chở</i>
<i>được bao nhiêu quả dưa ? </i>




Tóm tắt: Kiểu 1 Kiểu 2





<b> * Cách tóm tắt bằng bằng sơ đồ đoạn thẳng: (Bài 2 trang 37).</b>


<i>Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán sô bưởi giảm đi 4 lần. Hỏi mẹ</i>
<i>còn lại bao nhiêu quả ? </i>


7


84 quả 84 quả


26


quả



? quả


28


quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

40 quả
Có:


Còn lại:
? quả


<b>Tùy trường hợp GV có thể tóm tắt bằng lời hay tóm tắt bằng sơ đồ</b>
<b>đoạn thẳng.</b>


<i><b>3.</b><b> Không biết lựa chọn, chọn phép tính để giải.</b></i>


Đây là bước suy ḷn để tìm cách giải bài tốn. Thơng thường người ta
hay dùng cách lập “sơ đồ khối”. Việc tìm ra phương pháp giải liên quan đến
tính chất của hai loại bài tốn có ở lớp 3: tốn đơn và tốn hợp. Có kĩ năng
giải tốn đơn HS mới có cơ sở giải các bài toán hợp.


Một só bài nhằm mục đích luyện tập việc thực hiện các phép tính đã
được ghi ro và nhiệm vụ của HS thực hiện các phép tính đó. HS cũng gặp
các từ chìa khóa như: gấp lên/ giảm đi bao nhiêu lần, so sánh hơn kém bao
nhiêu lần (tránh dùng cách nói: số bé kém số lớn mợt số lần).Các từ này
thường gợi ra phép nhân, chia tương ứng.


Việc dùng hình ảnh, sơ đồ để minh họa các điều kiện của bài tốn là có
ích đối với HS lớp 3. Tuy nhiên cần hiểu ro tác dụng của chúng trong việc


giải tốn. Có thể thay đởi chỡ dựa trực quan bằng các hình ảnh trong óc khi
suy luận.


Từ việc giải một bài tốn đơn sang mợt bài tốn hợp, HS phải giải quyết
mợt nhiệm vụ khó khăn là phân tích bài tốn hợp thành các bài tốn đơn. Mà
phân tích thường được hiểu dưới hai dạng:


<i>+ Phân tích để sàng lọc: nhằm loại bỏ các yếu tố thừa, các tìn tiết hay</i>
trường hợp không cơ bản, đối với việc giải toán.


+ Phân tích thông qua tổng: khi phân tích thơng qua tởng hợp, ta đem
các dữ kiện của bài toán đối với yêu cầu giải bài toán để hướng các suy nghĩ
vào mục tiêu cần đạt là tách được các mối quan hệ giữa cái cần tìm và các
giữ kiện.


Việc hướng dẫn các em sử dụng phép tính – tởng hợp được thực hiện
bằng mợt hệ thống câu hỏi – đáp phù hợp.


VD: Cái gì đã biết ?Cái gì là điều kiện? Cái gì cần tìm ? Mn biết có
<i>bao nhiêu …, cần biết gì ? Dùng phép tính gì ? </i>


Ví dụ minh hoạ: Hoa có 7 cái kẹo, Bình có sơ kẹo gấp Hoa 4 lần. Hỏi cả
<i>hai bạn có bao nhiêu cái kẹo </i>


+ Bài toán hỏi gì ? (Hỏi số kẹo của hai bạn). =>HS viết nháp: Hai bạn.
+ Mn tìm sơ kẹo cả hai bạn ta làm thế nào? (lấy số kẹo của Hoa cộng
với số kẹo của Bình).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hoa + Bình



+ Sô kẹo của Hoa biết chưa ? (biết rồi)
+ Sơ kẹo của Bình biết chưa ? (chưa biết)


+ Mn tinh sơ kẹo của Bình ta làm thế nào ? (lấy số kẹo của Hoa nhân
4)


Viết tiếp: Hai bạn


Hoa + Bình




Hoa x 4


Từ sơ đồ, ta có thể đi ngược từ dưới lên để thấy ngay trình tự giải bài
toán.


<i> <b>4.</b></i> <i><b>Viết lời giải sai</b> ( kết cấu câu lời giải, thường chú ý vào danh sô</i>
<i>không bám sát vào câu hỏi, lời giải dài dong, thiếu chặt chẽ, không tương</i>
<i>ứng với phép tính giải).</i>


Viết câu bài giải trong phần bài giải GV kiên trì để HS diễn đạt câu trả
lời bằng lời, sau đó tập viết câu lời giải. Khơng có nghĩa là không rèn kỹ
năng này mà đã được rèn từ các lớp dưới, nhưng lên lớp 3 khơng có nghĩa là
không rèn nữa, thực tế cho thấy vốn từ của HS còn nghèo nàn, khả năng viết
câu của HS còn hạn chế., nên GV phải theo sát để hướng dẫn cách viết, yêu
cầu viết câu lời giải cần ngắn gọn, ro ràng, đủ ý và đúng với yêu cầu của bài
toán là được.


VD: Sô quả bưởi còn lại là, không ghi “Còn lại sô quả bưởi là”. Câu


viết lời giải phải đúng ý nghĩa toán học vừa phải đúng văn phạm Tiếng việt.
Do đó cần cho HS trả lời miệng,d ùng HS khá, giỏi giúp HS yếu, sau đó mới
viết câu lời giải.


Đối với HS lớp 3, bài tốn dễ hay khó thường cịn ở chỡ HS biết cách
giải mợt bài tốn đó tương tự hay chư. Nếu khi giải mợt bài tốn mới HS
biết dẫn về mợt bài tốn mà các em đã biết cách giải mà liên tưởng đến một
hành động thực tiễn nào đó, thì các em có thể có mợt gợi ý về cách làm.
Trong trường hợp HS quên, GV nên gợi ý và hướng dẫn để HS liên hệ dẫn
về bài toán đã biết cách giải. Ta dựa vào sơ đờ phân tích trên để viết bài giải.
Cần đi ngược từ dưới lên.


Nhìn vào “Hoa x 4”, ta tính : 7 x 4 = 28 (cái kẹo).


Nhìn vào bên trên dấu “bằng” thấy chữ Bình; ta viết ngay câu lời
giải:”Số kẹo của Bình là”:


Vậy ta có lời giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Số kẹo của Bình là: 7 + 28 = 35 (cái kẹo)
Đáp số:: 35 cái kẹo


Giáo viên nên hướng dẫn HS biến đởi bài tốn.Thành các bài tốn phu
̣,đơn giản hơn để giải (từng phần bài toán đã cho), sau đó tởng hợp lại để có
kế hoạch giải tồn bợ bài tốn. Việc biến đởi bài tốn cịn có thể bao hàm
việc sử dụng các giả thiết giả định mà HS lớp 3 thường gặp dưới tên gọi:
phương pháp giả thiết tạm.


Khi tìm kế hoạch giải bài toán quan sát thường được kết hợp với phân
tích . Đặc biệt là quan sát các dữ kiện vai trò quyết định trong việc tìm ra


cách biến đởi các biểu thức tính nhẩm, tính nhanh, giải các bài tốn hình
học, điền vào ơ trống , xây dựng cách giải qua quan sát tóm tắt.


<i><b> 5. Viết phép tính gia</b><b>̉i</b><b> sai trong phần bài giải</b></i><b>:</b> HS có thể ghi sai phép
tính, tính tốn sai, ngun nhân do HS hỏng kiến thức về phần thực hiện
phép tính, GV cần ơn luyện cách thực hiện phẹp tính, trường hợp khơng ghi
danh vị trong ngoặc đơn, GV cần giải thích hướng dẫn cách ghi.


Việc giải các bài tốn bằng nhiều cách giải khác nhau có tác dụng lớn
trong việc xây dựng hứng thú, thúc đẩy các em cố gắng tìm tịi, sáng tạo, rèn
luyện óc suy nghĩ linh hoạt, đợc lập, có phê phán và tinh thần cải tiến trong
giải tốn có lời văn cho HS lớp.


Một bài tốn có thể có nhiều cách giải, có cách đơn giản,có cách phức
tạp, ta nên áp dụng cách giải sao cho phù hợp trình độ nhận thức của HS,
đảm bảo Chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản. Làm sao khiêu gợi được sự cố
gắng tìm ra cách giải, tự tìm ra thủ tḥt thích hợp, biết mị mẫm, quan sát
phỏng đoán,…. Để tìm ra lời giải.


<i><b> 6</b><b>. Ghi đáp sớ sai:</b></i> có những trường hợp HS ghi đáp số chưa đúng như
còn ghi danh vị trong dấu ngoặc đơn mà không ghị cụ thể danh vị của bài
tốn, khơng biết ghi hết những nợi dungmaf bài toán yêu cầu. GV cũng cần
hướng dãn cụ thể:


<b>Ví dụ . Bài 3 trang 12 , phép tính: 7 – 5 = 2 (quả)</b>
Đáp số: 2 quả.
Bài 1 trang 61, phép tính: 30 : 6 = 5 ( lần)


Vậy tuổi con bằng: 1 <sub>/5 tuổi mẹ</sub>



Đáp số: 1<sub>/5</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đặc biệt giáo viên cần theo doi thường xuyên đến kết quả học tập trên
lớp qâu tinh thần, thái độ học tập của học sinh. Nếu có dấu hiệu bất thường
thể hiện sự sa suốt trong học tập của học sinh, nên áp dụng các biện pháp về
nghiệp vụ tìm hiểu các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp nhằm phát hiện
kịp thời trường howph học sinh gặp khó khăn trong rèn luyện kĩ năng giải
tốn có lời văn đi sâu vào tìm hiểu dạng bài cụ thể. Sau khi gia ̉i xong mỡi
bài tốn có lời văn, để khắc sâu kiến thức cho HS , giáo viên nên liên hệ
những nội dung của giải tốn với c̣c sống thực tế bên ngồi. Điều này sẽ
làm cho các em thấy thích thú, nhớ lâu hơn. Mặt khác cịn khuyến khích các
em học đi đơi với hành, tránh kiến thức sáo rỗng.


<b>III. KẾT LUẬN: </b>


<b> Trên đây là 6 vấn đề và biện pháp cơ bản giúp học sinh lớp 3 giải tốn</b>
có lời văn rất khả thi, trong quá trình giảng dạy đạt được kết quả mong muốn
. Điều trên hết là khi dạy tôi theo sát từng học sinh, dạy phù hợp với từng
đối tượng học sinh, thực sự: “Biết học sinh có cái gì ? Mn gì ? Để kịp thời
giúp đỡ.


Xây dựng kế hoạch bài dạy phải căn cứ trên mặt bằng trình độ nhận
thức của học sinh, căn cứ theo sự phát triển tâm sinh lý lứa t̉i của trẻ , biết
trẻ có những gì ? Cần gì ? Từ đó xấy dựng kế hoạch bài học mang tính vừa
sức, lại phát triển được sự sáng tạo, chủ động trong học tập của học sinh,mà
còn căn cứ theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng. Cũng không nên đặt ra một kế
hoạch quá sức của mình và quá sức với học sinh.


Những vấn đề và biện pháp cơ bản ấy tôi đã và đang áp dụng dạy cho
lớp của tôi là 3C Trường Tiểu học Sông Đốc 1, trong năm học qua. Kết quả


khảo sát đạt được cụ thể vào lớp 3A trong năm học này. Tôi thấy đạt được
kết quả đáng mừng cụ thể học sinh yếu giảm hẳn:


<b>Năm học</b> <b>Sỉ số</b> <b>Kêt quả cụ thể của từng năm</b>


Giỏi <i>%</i> Khá <i>%</i> TB <i>%</i> Yếu <i>%</i>


2009- 2010 30 10 <i>33.<sub>3</sub></i> 13 <i>43.<sub>3</sub></i> 5 <i>16.<sub>8</sub></i> 2 <i>6.6</i>


2010-2011 35 20 <i>57.<sub>1</sub></i> 10 <i>28.<sub>6</sub></i> 5 <i>14.<sub>3</sub></i>


Từ kết quả đã đạt được, tôi luôn tự bồi dưỡng và rèn luyện kĩ năng giải
tốn có lời văn. Coi trọng vai trò người học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy. Những kinh nghiệm của tôi tuy
chưa phải là tối ưu song tôi đã mạnh dạn phổ biến rộng rải trong tổ khối của
mình, đã được các đờng chí trong tở thống nhất áp dụng có hiệu quả cho
học sinh lớp mình.


Cụ thể học sinh giải toán chậm, yếu đã giảm hẳn. Phụ huynh rất vui, càng tin
tưởng vào việc giảng dạy của nhà trường.


Xin chân thành cảm ơn !


Sông Đôc, ngày 27 tháng 8 năm 2011
Người viết


</div>

<!--links-->

×