Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.59 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Chủ điểm tháng 1,2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b>
<b>A/Mục tiêu giáo dục: Giúp hs :</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
- Học sinh hiểu quyền được tiếp nhận thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất
nước do Đảng lãnh đạo.
- Học sinh biết ơn và tự hào về Đảng, về truyền thống cách mạng của dân tộc do Đảng
lãnh đạo.
<i>2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kĩ năng sống, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong</i>
việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày.
<i>3.Thái độ: Học sinh có ý thức trách nhiệm trong việc học tập, phát huy những mặt tích cực</i>
trong thời kỳ đổi mới.
<b>B/Nội dung,chủ điểm hoạt động trong tháng:</b>
Tiết 9: Tổ chức hoạt động : “ Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nước”
Tiết 10: Tổ chức: “ Trồng cây lưu niệm ở trường”
Tiết 11: Giao lưu với đảng viên tiêu biểu ở địa phương
- Chuẩn bị cho hoạt động văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.
Tiết 12: Tổ chức hoạt động: “ Sinh hoạt văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân”
Tuần 21
Tiết 9
<b>TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN</b>
NS: 02/01/2012
ND: 04/01/2012
<b>A/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:</b>
- Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do
sự lảnh đạo của Đảng
- Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn.
- Không ngừng học tập và rèn luyện phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới của
đất nước.
<b>B/Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
<i>1)Nội dung: Những nét chính của sự đổi mới đất nước ở các lĩnh vực từ năm 1986 đến</i>
nay
-Những bài thơ,bài hát,câu chuyện,…về truyền thống tốt đẹp đó.
2)Hình thức hoạt động:
<b>C/Chuẩn bị hoạt động:</b>
1)Phương tiện:
- Tư liệu sách báo…liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo.
- Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà HS được trải nghiệm, được nhận
thức qua các thông tin khác.
- Những bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng.
- Điều 12, 13, 17 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Một số câu hỏi gợi ý:
Câu hỏi 1: Sự đổi mới của đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm nào?
Câu hỏi 2: Bạn hãy kể tên những thành phần kinh tế của nước ta hiện nay.
Câu hỏi 3: Trong thời kì bao cấp nước ta trước đay có những thành phần kinh tế nào?
Câu hỏi 4: Bạn có thể bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới đất nước về mặt văn hố
hiện nay?
Câu hỏi 5: Bạn có thể bày tỏ cảm nhận của bạn với sự đổi mới đất nước trong mọi mặt
như thế nào?
Câu hỏi 6: Hãy bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn đối với những hiện tượng tiêu cực
hiện nay cần phải đấu tranh, loại bỏ?
2)Tổ chức:
- Yêu cầu HS sưu tầm, tìm hiểu các tư liệu, bài viết phản ánh sự đổi mới của đất nước
trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội…
- Yêu cầu HS đọc các Điều 12,13,17 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, liên hệ
vận dụng để tham gia hoạt động.
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận.
- Chuẩn bị đáp án cho câu hỏi.
- Mời GV làm cố vấn cho chương trình.
- Phân cơng người dẫn chương trình văn nghệ.
D/ Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định :Bắt bài hát tập thể: “Mùa xuân tình bạn”
2. Tuyên bố lý do,giới thiệu
Đến tham gia với tiết sinh hoạt có thầy giáo chủ nhịêm Hồ Minh Quốc và các bạn là
thành viên trong lớp 9.1.
3. Trao đổi, thảo luận
- Người điều khiển nêu các câu hỏi, các vấn đề liên quan
- Các thành viên trong lớp trao đổi thảo luận và thống nhất
- Người điều khiển chương trình chốt lại kết quả thảo luận
4. Văn nghệ:
Người dẫn chương trình lần lược giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn
<b>E.Kết thúc hoạt động:</b>
-Người điều khiến chốt lại ý chính của cuộc thi,nhận xét, đánh giá chung kết quả tham gia
hoạt động của lớp.
- GVCN nhận xét, ý kiến và đánh giá hoạt động
<b>G/Dặn dị:</b>
- Phân cơng chuẩn bị cho tiết sau.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận vấn đề: Trồng cây lưu niệm ở nhà trường.
<b>Phân cơng chuẩn bị và trang trí cho hoạt động </b>
TT Nội dung công việc Người thực hiện Phương tiện Ghi chú
1 Dẫn chương trình Zơrâm Thị Gái Bản chương trình
2 Trang trí Tổ 3 Phấn màu
3 Văn nghệ Bhling Thị Phước Bài hát
4 Chuẩn bị câu hỏi BCS lớp Giấy bút
<i>Rút kinh nghiệm:</i>
………
<b>………---</b><b></b><b></b>
---Tuần 21
Tiết 10 <b>TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG</b>
NS: 02/01/2012
ND: 04/01/2012
<b>A/Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh:</b>
<i>1. Kiến thức:</i>
- Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường trong lòng mỗi học sinh.
<i>2. Kĩ năng: Biết cách rèn luyện kỹ năng sống. Kỹ năng lựa chọn loại cây thích hợp trồng </i>
trong trường học.
<i>3. Thái độ: Rèn luyện tình yêu thiên nhiên và ý thức trồng cây, bảo vệ màu xanh cho trái</i>
đất.
<b>B/ Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
1/Nội dung:
- Cả lớp trồng một cây lưu niệm ở trường
2/Hình thức:
- Trồng cây
- Phát biểu cảm tưởng
- Văn nghệ
<b>C/Chuẩn bị hoạt động:</b>
<i>1/Phương tiện: </i>
- Một cây cảnh
- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, xà beng…….
- Cây nứa đẻ rào bảo vệ
<i>2/Tổ chức:</i>
a. Giáo viên chủ nhiệm:
- Nêu mục đích, ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm nhà trường.
- Giao cho cán bộ lớp tổ chức cho lớp bàn bạc cơng việc chuẩn bị.
b. Lớp phó phụ trách lao động hội ý với lớp các công việc chuẩn bị:
- Yêu cầu lớp trao đổi, bàn bạc lựa chọn cây.
- Phân công người điều khiển hoạt động.
- Phân công chuẩn bị dụng cụ, nước tưới cây, que rào…
- Dự kiến mời đại biểu tham dự.
<b>D/Tiến hành hoạt động:</b>
<b> 1. Hoạt động mở đầu.</b>
Hoạt động được tiến hành trong lớp.
Người điều khiển chương trình :
- Yêu cầu cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
cho chúng ta với bao kĩ niệm. Để khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường đã dìu
dắt chúng ta, hôm nay tập thể lớp 9/1 tổ chức trồng cây lưu niệm ở trường, đó là lí do của
buổi hoạt động hôm nay.
Tham gia với tiết sinh hoạt hơm nay có thầy giáo chủ nhiệm lớp cùng các bạn học sinh
trong lớp.
- Giới thiệu chương trình hoạt động.
- Giới thiệu nhiệm vụ của các đội.
<b>2. Hoạt động 1: Tiến hành trồng cây.</b>
- Người điều khiển yêu cầu đưa cây ra vị trí tập kết.
- Nhóm trồng cây làm nhiệm vụ trồng cây.
- Sau đó là nhóm làm nhiệm vụ bảo vệ cây.
- Người điều khiển mời các đại biểu tưới nước cho cây.
<b>3. Hoạt động 2: Phân công chăm cây.</b>
- Người điều khiển nêu nhiệm vụ bảo vệ cây.
- Phân công cho các tổ thực hiện theo lịch của lớp.
- Người dẫn chương trình giới thiệu từng tổ trình bày tác phẩm dự thi của tổ mình.
- Đại diện các tổ trình bày tác phẩm của mình.
- Ban giám khảo chấm điểm cho các tác phẩm.
- Tổ 1 đào hố trồng cây
- Tổ 2 trồng cây
- Tổ 3 đưa cây vào vị trí trồng và tưới nước.
- Tổ 4 rào cây đã trồng.
- Học sinh phát biểu cảm tưởng về trồn cây lưu niệm
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu cảm tưởng
<b>E/ Kết thúc hoạt động:</b>
- Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động
- GVCN nhận xét, đánh giá hoạt động
<b>G/Dặn dò: </b>
- Chuẩn bị nội dung,phân công nhiệm vụ cho hoạt động sau.
- Chuẩn bị câu hỏi, bài hát để giao lưu với Đảng viên tiêu biểu ở địa phương.
<b> Phân công chuẩn bị cho hoạt động </b>
<b>TT</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Người thực hiện</b> <b>Phương tiện</b> <b>Ghi chú</b>
1 Dẫn chương trình Zơrâm Thị Gái Bản chương trình
nước, cây non…
3 Văn nghệ Bhling Thị Phước Bài hát
4 Phát biểu cảm tưởng Alăng Tỏa Bài viết
<i>Rút kinh nghiệm:</i>
………
<b>………---</b><b></b><b></b>
<b>---Tuần 25</b>
<b>Tiết 11</b>
<b>GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN TIÊU BIỂU</b>
<b>Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>NS: 18/02/2012</b>
<b>ND: 24/02/2012</b>
<b>A. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:</b>
- Hiểu những nét chính về vai trò của Đảng ở địa phương, về phẩm chất, thành tích của các
đảng viên tiêu biểu ở địa phương.
- Tin tưởng ở Đảng, tự hào về quê hương.
- Học tập, rèn luyện tốt theo gương các đảng viên tiêu biểu.
<b>B. Nội dung và hình thức hoạt động.</b>
<b>1. Nội dung.</b>
- Thành tích, phẩm chất của đảng viên tiêu biểu ở địa phương.
- Những nét đổi mới ở quê hương do Đảng lãnh đạo.
- Giao lưu.
- Văn nghệ.
<b>C. Chuẩn bị hoạt động:</b>
<b>1. Chuẩn bị về phương tiện hoạt động.</b>
a.Một bản báo cáo tóm tắt về hoạt động của tổ chức Đảng ở địa phương.
b. Một bản báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động của lớp.
c. Các câu hỏi giao lưu.
- Hỏi về quá trình phấn đấu của đảng viên tiêu biểu.
- Hỏi về thành tích của đảng viên tiêu biểu.
- Hỏi về ước mơ, sở thích của đảng viên tiêu biểu.
- Hỏi về các phong trào ở địa phương, vai trò lãnh đạo của Đảng trong các phong trào đó.
d. Một số tiết mục văn nghệ về Đảng, về quê hương.
<b>2. Chuẩn bị về tổ chức.</b>
<b>a. Giáo viên chủ nhiệm:</b>
- Nêu mục đíc của hoạt đơng, thơng báo kế hoach, thời gian tổ chức hoạt động.
- Liên hệ với địa phương mời một số đảng viên tiêu biểu tham gia giao lưu với lớp.
- Yêu cầu các HS tự tìm hiểu về các phong trào ở địa phương.
- Giao cho cán bộ lớp chuẩn bị các công việc cần thiết cho hoạt động.
<b>b. Cán bộ lớp:</b>
- Cử người dẫn chương trình.
- Phân cơng người viết một bản báo cáo táom tắt tình hình và kết quả hoạt động của lớp.
- Dự kiến thống nhất các hình thức giao lưu.
- Chuẩn bị câu hỏi.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
<b>D. Tiến hành hoạt động.</b>
<b>* Hoạt động mở đầu.</b>
- Thể hiện một vài tiết mục văn nghệ.
- Người dẫn chương trình tun bố lí do, giới thiệu chương trình hoạt động.
<b>* Hoạt động 1: Gới thiệu:</b>
- Người dẫn chương trình yêu cầu các thành viên tham gia giao lưu tự giới thiệu để hiểu
biết và cùng chia sẻ.
- Đại diện các đảng viên tiêu biểu của địa phươnggiới thiệu thành phần của đoàn đại
biểu.
<b>* Hoạt động 2: Giao lưu:</b>
- Ngươì dẫn chương trình đặt câu hỏi giao lưu, các đảng viên trả lời.
- Trong q trình giao lưu, các HS có thể trực tiếp đặt câu hỏi.
- Các đảng viên tiêu biểu cũng có thể dtj câu hỏi với lớp để cùng trao đổi.
* Hoạt động 3: Chương trình văn nghệ:
Lớp và các đại biểu cùng giao lưu văn nghệ.
<b>E. Kết thúc hoạt động:</b>
Người dẫn chương trình nói lời cảm ơn các đại biểu và tuyên bố kết thúc hoạt động.
<b>G. Dặn dị:</b>
- Phân cơng chuẩn bị cho hoạt động sau.
<i>Rút kinh nghiệm:</i>
………
<b>………---</b><b></b><b></b>
---Tuần 25
Tiết 12
<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG,</b>
NS: 18/02/2012
ND: 24/02/2012
<b>A/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh</b>
-Giáo dục học sinh lòng biết ơn Đảng đã mang lại mùa xuân cho đất nước và tình yêu quê
hương đất nước.
-Động viên tinh thần học tập,rèn luyện,giúp các em hiểu biết lẫn nhau,gắn bó với tập thể
lớp và nhà trường.
-Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
<b>B/ Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
1/Nội dung:
-Những bài hát,bài thơ,câu chuyện ca ngợi Đảng,ca ngợi quê hương, đất nước.
-Các tác phẩm tự sáng tác theo chủ đề hoạt động.
2/Hình thức:
-Giao lưu văn nghệ giữa các loại hình đa dạng.
- Trị chơi văn nghệ
1/Phương tiện:
-Các tiết mục văn nghệ
-Hệ thống các câu hỏi và câu đố, đáp án kèm theo.
2/Tổ chức:
-GVCN làm việc với tập thể lớp:
+Nêu chủ đề hoạt động,nội dung,hình thức tiến hành đề nghị mỗi học sinh trong lớp
chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.
+Phân cơng nhiệm vụ cho BCS lớp:Dẫn chương trình,ban giám khảo,trang trí
+Thành lập 2 đội,mỗi đội từ 7-10 hs để giao lưu,yêu cầu các đội chuẩn bị nội dung giao
lưu
<b>D/ Tiến hành hoạt động:</b>
1-Ổn định:Bắt bài hát tập thể:”Niềm vui khi em có Đảng”
2-Tuyên bố lý do,giới thiệu nội dung hoạt động
Nhằm tự hào về Đảng đã mang lại mùa xuân bình yên, tươi đẹp cho quê hương đất
nước. Và để đón chào mùa xuân mới cũng như để phát huy tiềm năng văn nghệ của các
thành viên trong lớp. Hôm nay tập thể lớp 9/3 tổ chức hoạt động với chủ đề “ sinh hoạt văn
nghệ mừng Đảng, đón xn”, đó là lí do của buổi hoạt động hôm nay.
3-Giao lưu văn nghệ giữa 2 đội:
- Các đội lần lượt hát và đọc thơ theo chủ đề.
- Các đội ra câu đố cho nhau.
- Ban giám khảo cho điểm ghi công khai trên bảng.
4- Trò chơi văn nghệ:
- Người điều khiển đưa ra thể lệ trò chơi: + Bốn tổ cùng tham gia
+ Đội nào còn lại cuối cùng là thắng
+ Thời gian suy nghĩ là 15 giây
- Các đội lần lượt hát
- BGK công bố đội thắng
5/ Ca hát mừng Đảng, mừng xuân:
- Người điều khiển lần lược giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn.
<b>E. Kết thúc hoạt động:</b>
- GVCN nhận xét, đánh giá hoạt động.
<b>G/ Dặn dị:</b>
- Phân cơng chuẩn bị cho hoạt động sau.
Rút kinh nghiệm:
………
………
………
………
<b>Chủ điểm tháng 3: TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN</b>
<b>A/Mục tiêu giáo dục: Giúp hs :</b>
- Hiểu được vai trị của Đồn, nhiệm vụ và lí tưởng của thanh niên hiện nay.
- Tự hào về tổ chức đồn, có ý thức và bảo vệ danh dự của tổ chức đoàn
- Phấn đấu vươn lên Đoàn, học tập và rèn luyện theo tinh thần tiên phong của Đoàn
<b>B/Nội dung,chủ điểm hoạt động trong tháng:</b>
Tiết 13: Tổ chức hoạt động : “ Toạ đàm về vai trị của Đồn và lí tưởng của thanh niên
hiện nay”
Tiết 14<b>: Tổ chức: “ Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26 -3 ”</b>
Tuần 30
Tiết 13
<b>TOẠ ĐÀM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐỒN VÀ LÍ</b>
<b>TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY</b>
NS: 20/03/2012
ND: 29/03/2012
<b>A/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:</b>
- Nhận thức được vai trị và nhiệm vụ của Đồn và lí tưởng của người thanh niên trong sự
nghiệp đổi mới đất nước hiện nay.
- Tin và tự hào về tổ chức Đoàn
- Biết biểu đạt ý kiến về vai trị của Đồn, về lí tưởng cuả thanh niên, học tập và rèn luyện
theo tinh thần tiên phong của người Đoàn viên.
<b>B/Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
1)Nội dung:
- Nhiệm vụ của Đoàn viên, thanh niên hiện nay
- Lí tưởng của thanh niên
<i> 2)Hình thức hoạt động:</i>
- Toạ đàm, thảo luận.
- Văn nghệ
<b>C/Chuẩn bị hoạt động:</b>
1)Phương tiện:
- Điều lệ Đoàn
- Tư liệu các hành động về Đồn, Nhiệm vụ lí tưởng của thanh niên
- Một số câu hỏi để tạo đàm, thảo luận:
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào?(26/03/1931)
-“Đây chính là viên đá đầu tiên để chuẩn bị cho tổ chức thanh niên sau này? Đây là lời
nhận định của đồng chí NAQ về sự ra đời của tổ chức nào?( Đó là tổ chức VN thanh niên
cách mạng Đồng Chí Hội do NAQ thành lập vào 6/1925)
-Người Đoàn viên thanh niên đầu tiên là ai?(Lý Tự Trọng)
-Người anh hùng diệt xe tăng đường số 6 là ai?trong chiến dịch nào?(Cù Chính Lan,trong
chiến diạh Hồ Bình 1951)
-Những đồn viên tiêu biểu hi sinh trong kháng chiến chống Pháp,Mỹ:Lý Tự Trọng,Phan
Đình Giót,Bế Văn Đàn,Võ Thị Sáu,Nguyễn Văn Trỗi,…)
- Anh La Văn Cầu chặt đứt cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu ở chiến dịch nào?
-Phong trào tiêu biểu nhất của đoàn trong những năm 80 là phong trào nào?(Ba sẵn
sàng,Năm xung phong)
2)Tổ chức:
- GVCN phân công nhiệm vụ cụ thể cho BCS lớp.
- BCS phân công cụ thể ở các tổ: Người điều khiển, trang trí, chuẩn bị nội dung.
<b>D/Tiến hành hoạt động:</b>
1. Ổn định
2. Tun bố lí do,giới thiệu đại biểu(nếu có)
3. Toạ đàm, thảo luận:
-Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi ( nội dung trên ) để các thành viên trong
lớp trả lời
- Người dẫn chương trình chốt lại những nét chủ yếu về Đồn.
4. Văn nghệ: Văn nghệ xen kẻ
<b>E. Kết thúc hoạt động: </b>
-Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động.
- GVCN nhận xét, đánh giá hoạt động.
<b>E/Dặn dò: Phân công nhiệm vụ cho hoạt động tiếp theo</b>
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
………
………
………
……….
Tuần 30
Tiết 14
SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG NGÀY
THÀNH LẬP ĐOÀN 26-3
NS: 20/03/2012
ND: 29/03/2012
<b>A/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh</b>
- Khắc sâu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3
-Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, khai thác, tìm hiểu thêm nhiều bài hát về Đồn .
<b>B/Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
1/Nội dung:
-Những bài hát,bài thơ về Đoàn
- Tên bài hát, tên tác giả bài hát về Đồn
2/Hình thức:
- Thi văn nghệ theo chủ đề mừng ngày thành lập Đoàn
<b>C/Chuẩn bị hoạt động:</b>
1/Phương tiện:
-Các tiết mục văn nghệ về Đoàn
-Hệ thống các câu hỏi và câu đố, đáp án kèm theo liên quan theo chủ đề.
2/Tổ chức:
-GVCN làm việc với tập thể lớp:
+Nêu chủ đề hoạt động,nội dung,hình thức tiến hành đề nghị mỗi tổ trong lớp chuẩn bị
tham gia.
+Thành lập 4 đội,mỗi đội là một tổ : Mỗi tổ chọn 3 hs tham gia.
<b>D/Tiến hành hoạt động:</b>
1-Ổn định
- Người dẫn chương trình bắt bài hát khởi động
2-Tuyên bố lý do,giới thiệu nội dung hoạt động
Để phát huy truyền thống về Đoàn, cũng như thanh niên Việt nam. Cũng như nhằm
phát huy tinh thần của người Đồn viên . Hơm nay tập thể lớp 9/1 tổ chức hoạt động với
chủ đề “ Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đồn 26/3 ”, đó là lí do của buổi hoạt
động hơm nay.
Đến tham dự với buổi sinh hoạt hơm nayữin giới thiệu có thầy giáo chủ nhiệm và
tập thể lớp cùng tham dự
3 Tổ chức trò chơi:
- Người điều khiển đưa ra thể lệ trò chơi: + Bốn tổ cùng tham gia
- Người điều khiển lần lượt đưa ra các câu hỏi, câu đố
+ Các đội chơi đưa ra tín hiệu trả lời
+ Thời gian suy nghĩ là 15 giây
+ Đội trả lời trước khơng được, đội sau có tín hiệu nhanh nhất trả lời
- BGK chấm điểm và công bố đội thắng
- Tổ chức trò chơi cho khán giả
- Trao phần thưởng ( nếu có )
5/ Văn nghệ:
- Người điều khiển lần lược giới thiệu các tiết mục văn nghệ lên trình diễn.
- Từng tổ lên trình diễn các tiết mục văn nghệ
- Ban giám khảo nhận xét từng tiết mục văn nghệ
<b>E.Kết thúc hoạt động:</b>
- Ban giám khảo công bố điểm của các đội tham gia giao lưu,trao phần thưởng(nếu có).
- Người dẫn chương trình nhận xét kết quả hoạt động, tuyên bố kết thúc hoạt động.
- GVCN nhận xét, đánh giá hoạt động.
<b>G/Dặn dò:</b>
- Phân công chuẩn bị cho hoạt động sau.
Rút kinh nghiệm:
………
………
Chủ điểm tháng 4: HỒ BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
<b>I. Mục tiêu giáo dục: Giúp HS</b>
- Nâng cao nhận thức về vấn đề hồ bình và tình hữu nghị giữa các dan tộc
- Nhiệm vụ và quyền của HS trong việc góp phần phát triển tình hữu nghị đó.
- Có thái độ phê phán trước những sự kiện, hiện tượng phi hồ bình, thiếu tình thân thiện
trong quan hệ giữa các dân tộc.
<b>B/Nội dung,chủ điểm hoạt động trong tháng:</b>
1. Tiết 15: Tổ chức hoạt động: “Tổ chức hội vui học tập”
- Chuẩn bị cho hoạt động “ Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giả phóng hồn
tồn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4
2. Tiết 16: Tổ chức hoạt động: “Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giả phóng hồn
tồn miền Nam, thống nhất đất nước 30-4”
Tuần 28
Tiết 15 <b>TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP</b>
NS: 12/03/2011
- Thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi học kì và tốt
nghiệp THCS.
-Củng cố mở rộng kiến thức đã học được ở các mơn học để chuẩn bị thi học kì II.
-Hướng thú học tập,chăm chỉ và vượt khó để đạt kết quả cao.
<b>B/Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
1)Nội dung:
-Những kiến thức đã học được giáo viên bộ môn yêu cầu ôn tập để chuẩn bị thi học kỳ;
kiến thức của các môn học đạt kết quả chưa cao.
-Thi trả lời câu hỏi, giải câu đố, giải nhanh bài tập, tình huống ứng xử giữa các tổ.
- Hoạt động theo đội.
<b>C/Chuẩn bị hoạt động:</b>
1)Phương tiện:
- Các câu hỏi, câu đố, trị chơi, bài tập, tình huống do lớp chọn và xây dựng
- Đáp án các câu hỏi, bài tập, tình huống
-Một số tiết mục văn nghệ.
2)Tổ chức:
-GVCN nêu chủ đề hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
+ Mỗi tổ cử 3 hs dự thi, những hs còn lại làm cổ động viên.
+ Cử người điều khiển chương trình, BGK,ban trang trí
- GVCN phối hợp với BCS lớp lựa chọn môn học và phối hợp với GVBM để xây dựng nội
dung câu hỏi và đáp án
D/Tiến hành hoạt động:
1. Ổn định: Bắt bài hát tập thể.
2. Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình hoạt động, giới thiệu ban
giám khảo,ban thư ký.
Để ôn lại những kiến thức đã được học trong các môn học để chuẩn bị cho thi học kì,
cũng như hiểu thêm những kiến thức, hiện tượng xãy ra trong cuộc sống hằng ngày,
những kiến thức xã hội. Hôm nay lớp ( khối 9) tổ chức hoạt động với chủ đề “ Hội vui học
tập”, đó là lí do của tiết hoạt động hơm nay.
Đến tham gia với tiết sinh hoạt hôm nay xin giới thiệu có thầy giáo chủ nhiệm lớp ( 3
khối 9) và tập thể lớp 9/1 ( khối 9 ).
3. Giới thiệu các đội dự thi vào vị trí chuẩn bị thi đấu. ( người dẫn chương trình )
- Các đội thi vào vị trí thi đấu và giới thiệu đội chơi của đội mình.
4. Người dẫn chương trình cơng bố hình thức thi, cách chấm điểm.
-Các đội thi với nhau theo hình thức theo thể lệ cuộc chơi đã nêu ra
- sau môic phần chơi BGK chấm điểm cơng khai
- Thư kí cơng bố số điểm của mỗi đội sau từng phần thi và cuối cuộc thi, công bố đội
thắng cuộc
-Trao phần thưởng (nếu có)
- BTC nhận xét chung về chất lượng cuộc thi và sự chuẩn bị tham gia của các tổ ( khối
lớp)
-GVCN phát biểu ý kiến.
-BTC chúc các bạn học tập tốt, thi học kỳ đạt kết quả cao.
<b>G/Dặn dò:</b>
- Nêu những yêu cầu chuẩn bị cho tiết tới.
- Phân công học sinh chuẩn bị.
<b>Rút kinh nghiệm:</b>
Tuần 28
Tiết 16
<b>SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY</b>
<b>GIẢI PHĨNG HỒN TỒN MIỀN NAM THỐNG</b>
<b>NHẤT ĐẤT NƯỚC</b>
NS: 12/03/2011
ND: 17/03/2011
<b>A/ Mục tiêu giáo dục: Giúp HS</b>
- Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hồn tồn miền
Nam thống nhất đất nước
- Rèn luyện các kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể
-Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia tích cực các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hồn
tồn miền Nam thống nhất đất nước.
<b>B/ Chuẩn bị:</b>
<b> 1/ Nội dung: </b>
- Giá trị lịch sử và ý ngĩa quốc tế của ngày 30/4
- Những diễn biến chính của chiến dịch Hồ Chí Minh dẫn tới ngày giải phóng hồn tồn
miền Nam 30/4/1975
<b>2/ Hình thức:</b>
- Phát biểu cảm tưởng, nêu lên những nhận thức của bản thân về ngày 30/4 ( hoặc thông
qua các cuộc thi văn nghệ chào mừng nhận thức về ngày 30/4)
- Biểu diễn chương trình văn nghệ ( hoặc thi văn nghệ )
<b>3/ Phương tiện:</b>
- Chuẩn bị tư liệu, tài liệu nói về giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giả phóng hồn
tồn miền nam 30/4
- Cảm nghĩ của bản thân về ngày 30/4
- Các tiết mục văn nghệ
<b>4/ Tổ chức:</b>
- Giáo viên chủ nhiệm phát động toàn thể lớp viết cảm nghĩ của bản thân về ngày 30/4 trên
cơ sở tư liệu tự thu thập ( hoặc chuẩn bị các các tiết mục văn nghệ để thi )
- Phân công mỗi tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ để trình diễn trước lớp
- Phân cơng chuẩn bị: +Người điều khiển chương trình
+ Trang trí lớp
+ Mời đại biểu
<b>C/ Tiến hành hoạt động:</b>
- Người điều khiển mời GVCN nêu tóm tắt ý nghĩa của ngày 30/4. Một đại diện học
sinhnêu cảm nghĩ của bản thân về ngày 30/4 ( nếu không thi văn nghệ )
<b>2/ Biểu diễn văn nghệ: ( thi văn nghệ)</b>
- Người điều khiển lần lượt mời các tiết mục văn nghệ lên biểu diễn. Sau mỗi tiết mục là
sự cổ vũ của khán giả
- Các tiết mục văn nghệ của từng đội lên trình diễn
- Người điều khiển đọc câu đố vui để cho khán giả tham gia trả lời, nếu khán giả trả lời
đúng phần thưởng là một tràng pháo tay
- Nếu có cựu chiến binh tham gia thì có thể mời họ phát biểu tâm sự hoặc chung vui với
lớp
- Kết thúc biểu diễn văn nghệ là bài hát “ như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng” hoặc
một bài khác để phục vụ chủ điểm
<b>D/ Kết thúc hoạt động:</b>
- GVCN nhận xét kết quả đạt được sau buổi sinh hoạt về các mặt: Nhận thức, thái độ và ý
thức tham gia của lớp.
Rút kinh nghiệm: